Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌCLÂM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGỌC TRÂM LÊ THỊ NGỌC TRÂM QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUYỀN HÀNH Ở VIỆT Chuyên ngành:PHÁP Luật Hiến pháp NAM LuậtHIỆN Hành NAY Mã số: 62 38 01 02 Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hồi NGƯỜI1 HƯỚNG DẪN KHOAThị HỌC: PGS.TS.Nguyễn Tơ VănThị Hịa 1.2.PGS,TS Hồi PGS,TS Tơ Văn Hịa HÀ NỘI - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu báo cáo luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Ngọc Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quyền lực nhà nước 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quyền hành pháp 14 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ quyền hành pháp với quyền khác 19 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 21 CHƢƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN HÀNH PHÁP 26 2.1 Khái niệm quyền lực quyền lực nhà nước 26 2.2 Nội dung quyền hành pháp mối quan hệ quyền hành với quyền lập pháp, quyền tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 72 3.1 Khái quát thực trạng tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam trước có Hiến pháp năm 2013 72 3.2 Thực trạng tổ chức thực quyền hành pháp từ năm 2014 tới 103 3.3 Thực tiễn thực quyền hành pháp Việt Nam 125 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI 132 4.1 Định hướng tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam giai đoạn tới 132 4.2 Giải pháp tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam giai đoạn tới 135 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… … 159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt Nam Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân… Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Việc xác định cụ thể chủ thể thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đổi quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn quyền Có thể nói Việt Nam, từ sau Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung tên gọi “quyền hành pháp” thức ghi nhận Hiến pháp, thể đổi nhận thức Đảng Nhà nước ta việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Quan điểm tiếp tục phát triển thêm Hiến pháp năm 2013 qua quy định: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp” (Điều 94 Hiến pháp năm 2013) Những thay đổi có ý nghĩa nào? Thực chất “Quyền hành pháp” gì? Đây điều mà học giả quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực Hiến pháp năm 2013 thực tế Trong Hiến pháp Việt Nam trước đây, dường nhà làm Hiến pháp nhấn mạnh nhiều đến “quyền lập pháp”, phản ánh tư truyền thống, theo đó, Hiến pháp dường “quên” đề cập đến thuật ngữ “quyền hành pháp” “quyền tư pháp” Đây điều khơng dễ giải thích cách thấu đáo Trước đề cập đến Hiến pháp, thuật ngữ “quyền hành pháp” nhắc đến Cương lĩnh năm 1991 Đảng đề cập đến phương hướng tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước với nội dung “tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống trung ương Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, với phân cơng rành mạch ba quyền đó” Từ góc độ lịch sử, thuật ngữ “quyền hành pháp” đề cập đến văn kiện Đảng từ năm 1991 đến nay, song nội dung quyền hành pháp lại chưa giải thích cách thấu đáo cụ thể văn kiện thức Việt Nam Đồng thời, quyền hành pháp chưa nghiên cứu cách Nhiều vấn đề thuộc quyền hành pháp chưa nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ bỏ ngỏ hay xuất vấn đề cần nghiên cứu như: nội dung quyền hành pháp, chức năng, nhiệm vụ hành pháp, mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lập pháp quyền tư pháp, đánh giá thực tiễn tổ chức quyền hành pháp, vấn đề việc hoàn thiện tổ chức vận hành quyền hành pháp Đặc biệt xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế nay, mà vai trò vị quốc gia việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân phụ thuộc nhiều vào khả quản lý điều hành động, sáng tạo, nhạy bén đốn hành pháp Thêm vào đó, với bùng nổ mạnh mẽ cách mạng lần thứ (cách mạng 4.0), phát triển hạ tầng kỹ thuật, trình độ nhận thức tổ chức xã hội với chuyển dịch quan hệ nhà nước xã hội làm cho nhà nước dịch chuyển mạnh mẽ mơ hình, phương thức quản trị nhà nước Đó thực tế nhà hành pháp ngày gắn chặt tác động tích cực vào q trình hình thành đường lối trị, sách, hoạt động lập pháp Ở Việt Nam năm gần có thay đổi vể tổ chức hoạt động Nhà nước Nhà nước dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng, phủ kiến tạo, phục vụ, hành động liêm thể chuyển hướng rõ ràng Giờ đây, máy quản lý nhà nước không quan chấp hành mà ngày xác lập rõ hơn, đủ trách nhiệm giải trình trước nhân dân Việc phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp giao cho Quốc hội, Chính phủ, Toà án thực Đây điểm tiến Việt Nam nhận thức tư Điều nhiều làm thay đổi diện mạo quản trị quốc gia nước ta Trong lĩnh vực hành pháp, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ hành quốc gia tất phương diện từ cải cách thể chế hành (mà trọng tâm cải cách thủ tục hành chính), cải cách máy hành nhà nước, cải cách tài công đến xây dựng, đào tạo đội ngũ công chức chuyên nghiệp để hướng đến hành dân chủ, hiệu quả, động minh bạch mục tiêu phát triển toàn kinh tế quốc dân Trong điều kiện trên, việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Việt Nam khái niệm, nội dung quyền hành pháp, mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lập pháp quyền tư pháp, việc tổ chức thực quyền hành pháp thực tiễn… để từ đề xuất giải pháp cần thực nhằm nâng cao hiệu lực hiệu thực quyền hành pháp nói riêng quyền lực nhà nước nói chung trình xây dựng Nhà nước kiến tạo điều cần thiết Đó lý việc chọn nghiên cứu đề tài: “Quyền hành pháp Việt Nam nay” để làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài xem xét vấn đề lý luận quyền hành pháp, thực trạng tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam số nước khác giới để sở tìm giải pháp có tính khả thi góp phần tổ chức thực tốt quyền hành pháp nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu, việc nghiên cứu đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền lực nhà nước quyền hành pháp như: khái niệm quyền lực nhà nước; khái niệm, nội dung quyền hành pháp; mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lực khác nhà nước quyền lập pháp quyền tư pháp, việc tổ chức thực quyền hành pháp… - Nghiên cứu quy định quyền hành pháp Hiến pháp Việt Nam từ Hiến pháp năm 1946 đời tới để đánh giá thực trạng tổ chức thực quyền hành pháp nước ta nhằm hiểu rõ thay đổi nhận thức quyền hành pháp Đảng Nhà nước ta thời gian qua xác định thành tựu hạn chế tổ chức thực quyền hành pháp nước ta - Xem xét quy định pháp luật tổ chức thực quyền hành pháp số nước giới nhằm tìm kiếm kinh nghiệm, hồn thiện việc tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam - Đề xuất giải pháp phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam nhằm giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền, nhà hoạch định sách, nhà hoạt động thực tiễn tham khảo áp dụng vào thực tiễn tổ chức thực quyền hành pháp nước ta nay, qua góp phần nâng cao hiệu thực quyền lực nhà nước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề quyền hành pháp phương diện lý luận lẫn pháp lý Việt Nam số nước giới Đó vấn đề sau: khái niệm, nội dung quyền hành pháp; mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lập pháp, quyền tư pháp; việc tổ chức thực quyền hành pháp thực tiễn thực quyền lực nhà nước - Về phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quyền hành pháp tổ chức máy nhà nước chủ yếu sở quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam pháp luật hành số nước giới Theo quan niệm thông thường, người ta hiểu quyền hành pháp thực hệ thống quan hành nhà nước, nên hệ thống gọi hệ thống hành pháp Tuy nhiên, phương tây nghiên cứu vấn đề phân quyền góc độ khoa học luật Hiến pháp, có cách tiếp cận khác quyền lực nhà nước nói chung, quyền hành pháp nói riêng Theo cách tiếp cận quan quyền lực nhà nước quan cấp trung ương mà Quyền lập pháp nghị viện (Quốc hội) nắm giữ, quyền tư pháp thuộc tòa án cịn quyền hành pháp thuộc Tổng thống, Chính phủ (nội các) Ở Việt Nam, quyền hành pháp thuộc Chính phủ Do đó, luận án tập trung nghiên cứu tổ chức thực quyền hành pháp trung ương Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 4.1 Phương pháp luận - Đề tài luận án “Quyền hành pháp Việt Nam nay” nghiên cứu dựa cở sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng, quyền người, dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quan điểm Đảng pháp luật, công đổi toàn diện đất nước; đổi tổ chức hoạt động Nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đồng thời, thành tựu nghiên cứu ngành khoa học khác triết học, lịch sử, xã hội học… máy quyền lực nhà nước sử dụng để giải vấn đề đặt luận án - Luận án thực cở sở tiếp thu có chọn lọc số tư tưởng tinh hoa nhân loại pháp luật, quyền lực nhà nước dân chủ “chủ quyền nhân dân” Rousseau; “lý thuyết phân quyền” Montesquieu… - Ngoài phương pháp nghiên cứu biện chứng vật biện chứng lịch sử, luận án sử dụng phương pháp lý luận khác lý luận trị học, số lý luận phương pháp luận… - Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn trước hết luật học (chủ yếu phương pháp tiếp cận chuyên ngành Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Lý luận Nhà nước pháp luật…) ngành khoa học xã hội khác lịch sử, kinh tế… 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để nghiên cứu đề tài phân tích tổng hợp, hệ thống, logic, so sánh, phương pháp thống kê… nhằm khai thác vấn đề từ chung đến riêng, từ riêng đến chung, cách cụ thể bao quát Luận án cố gắng lý giải vấn đề cách toàn diện từ sở lý luận đến minh chứng tổ chức thực quyền hành pháp không riêng Việt Nam mà cịn số nước có hình thức thể khác giới, qua thấy tính khách quan tất yếu quyền hành pháp tồn phạm trù lịch sử - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thông qua tổng hợp phân tích tư liệu, so sánh, quy nạp vấn đề nghiên cứu đối tượng chọn lựa - Phương pháp nghiên cứu qua khảo sát thực tế, tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu lĩnh vực trị luật pháp - Phương pháp thống kê, tổng hợp hệ thống: nhằm thống kê so sánh quy định tổ chức thực quyền hành pháp văn kiện trị - pháp lý Việt Nam (chủ yếu mục 3.1, 3.2) Phương pháp phân tích tổng hợp, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học: nhằm xây dựng khái niệm quyền lực, quyền lực nhà nước quyền hành pháp, làm rõ vai trò quyền hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước (chủ yếu mục 2.1,2.2) Phương pháp nghiên cứu luật so sánh: nhằm so sánh việc tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam với quyền hành pháp số nước giới (chủ yếu mục 2.4) Phương pháp khảo sát thực tiễn, sử dụng số liệu thống kê quan quản lý nhằm tìm hiểu quy định quyền hành pháp hệ thống pháp luật Việt Nam (chủ yếu mục 3.1; 3.2) Phương pháp phân tích - dự báo khoa học nhằm dự báo xu hướng phát triển, phương hướng tổ chức thực quyền hành pháp nước ta giải pháp đổi tổ chức, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quyền hành pháp Việt Nam (chủ yếu mục 4.1,4.2) Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học phối hợp sử dụng nhiều phương pháp Những điểm luận án Trên sở tập hợp, phân tích, đánh giá hệ thống cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, luận án kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu Từ đó, đưa quan điểm lý luận khái niệm, nội dung quyền hành pháp Việt Nam Luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật quyền hành pháp Việt Nam qua Hiến pháp quy định Hiến pháp năm 2013 Luận án đề xuất số định hướng giải pháp nhằm tổ chức thực quyền hành pháp phù hợp, hiệu hơn, bảo đảm quyền người, quyền công dân tốt Việt Nam Qua hướng tới việc thực có hiệu quyền hành pháp nói riêng quyền lực nhà nước nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Trên sở nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn quyền hành pháp Việt Nam nay, luận án góp phần bổ sung hồn thiện số vấn đề lý luận quyền hành pháp như: khái niệm, nội dung quyền hành pháp, mối quan hệ quyền hành pháp quyền lập pháp, quyền tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước Qua việc nghiên cứu phân tích quy định pháp luật quyền hành pháp Việt Nam số nước giới, luận án bước đầu tổng kết, đánh giá thực trạng tổ chức thực quyền thực tế qua quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013, hệ thống pháp luật Việt Nam Luận án cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu, học tập luật học cho nhà hoạt động thực tiễn trình tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam Kết luận chƣơng Để tổ chức thực quyền hành pháp tốt giai đoạn tới cần phải tiếp tục hoàn thiện lý luận quyền hành pháp tổ chức thực có hiệu quyền hành pháp Việc tổ chức thực quyền hành pháp nước ta giai đoạn tới phải tiến hành theo định hướng định sở nguyên tắc định phải thực đồng số giải pháp như: - Tiếp tục hoàn thiện lý luận quyền hành pháp Việt Nam - Tiếp tục triển khai tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam thực tiễn - Tiếp tục công cải cách máy hành nhà nước - Tích cực tuyên truyền phổ biến quy định Hiến pháp pháp luật xã hội nhằm tạo nhận thức khoa học quyền hành pháp - Tạo điều kiện tích cực thúc đẩy hình thành vận hành xã hội công dân công xây dựng nhà nước pháp quyền - Xây dựng Chính phủ phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân nhà nước kiến tạo phát triển 156 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Quyền lực nhà nước bao gồm nhiều loại có ba loại quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Trong ba quyền quyền hành pháp ln phận động, đóng vai trị định hiệu việc sử dụng quyền lực nhà nước Quyền hành pháp có vị trí vai trò quan trọng quốc gia, cho dù quốc gia áp dụng học thuyết phân chia quyền lực vào tổ chức máy nhà nước mức độ nào, quốc gia có hình thức thể Quyền hành pháp hiểu cách khái quát bao gồm ba chức là: đề xuất hoạch định sách quốc gia; đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật quan trọng tổ chức thực pháp luật phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Ba chức này, thể khác chức hành pháp chức lập pháp, chức tư pháp chức quan thực quyền hành pháp Quyền hành pháp quyền thuộc chủ thể định, theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013, quyền thuộc Chính phủ Tuy nhiên, Chính phủ quan có vai trị định việc thực quyền hành pháp, tham gia thực quyền hành pháp cịn có nhiều quan nhà nước khác Chính mà chủ thể quyền lực khác chủ thể tham gia thực quyền hành pháp mà Quyền hành pháp Việt Nam có vị trí đặc biệt cấu quyền lực nhà nước, tính thống quyền lực, với gốc quyền lực thuộc nhân dân Vì vậy, Chính phủ - quan thực quyền hành pháp Việt Nam có mối quan hệ với chủ thể quyền lực khác (trong phân cơng phối hợp) Có thể nói nét đặc trưng riêng hành pháp Việt Nam Đặc biệt phân công cấu quyền lực thực điều kiện Đảng cầm quyền Đây coi đặc trưng hành pháp Việt Nam 157 Trong công đổi nước ta, việc xác định rõ vị trí, chức năng, vai trị hành pháp có ý nghĩa lớn phương diện lý luận mà đặc biệt có ý nghĩa mặt thực tiễn, để sở tìm giải pháp có tính lý luận thực tiễn việc thực quyền lực nhà nước nói chung quyền hành pháp nói riêng Trong cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta giai đoạn tới, việc tổ chức thực quyền hành pháp cách có hiệu địi hỏi tất yếu phải tuân theo quan điểm & định hướng sau: - Phải đảm bảo thực thi quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng - Quyền hành pháp thực thi phải bảo đảm quyền người, quyền công dân - Quyền hành pháp phải tổ chức vừa có tính đặc thù, vừa có tính phổ quát phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam trình hội nhập quốc tế - Việc tổ chức, đổi quyền hành pháp phải tiến hành đồng thời với việc tổ chức đổi quyền lập pháp quyền tư pháp Để tổ chức thực quyền hành pháp tốt hơn, có hiệu nước ta giai đoạn tới cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện lý luận quyền hành pháp Việt Nam - Tiếp tục triển khai tổ chức thực quyền hành pháp Việt Nam thực tiễn - Tiếp tục công cải cách máy hành nhà nước - Xây dựng Chính phủ phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân nhà nước kiến tạo phát triển./ 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Hồng Anh (1999), “Quyền lực nhà nước hay tất quyền lực thuộc nhân dân”, Tạp chí Luật học số 6/1999 Vũ Hồng Anh (2004), “Tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay”, tạp chí Luật học số 4/2004 Vũ Hồng Anh (2005), "Về vị trí, tính chất Chính phủ máy nhà nước nước ta", tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 8/2005, tr - 13 Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển (Tái có sửa chữa), Nxb Văn hóa Thơng tin, Tr 164 Sách “Bàn sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992” – Văn phịng Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Nxb Lao động, (2012) “Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011-2016 Chính phủ, Thủ tướng” http://vov.vn/chinh-tri/toan-van-bao-cao-cong-tac-nhiem-ky-20112016cua-chinh-phu-thu-tuong-492054 Bình luận khoa học: “Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” K.X Belxki Về chức Quyền hành pháp Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 3/1997, tr 15 -21 (Tiếng Nga) C Mác Ph Ăng ghen: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội (1995), tập 18 tr.421, 418 10.C Mác Ph Ăng ghen: Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội (1980), tr 569 11.“Các vấn đề Chính trị” - Leslie Lipson (1974), Đặng Thanh Tâm dịch, Sài gịn 12 Lê Đình Chân “Luật Hiến pháp định chế trị”, Sài gòn 1974, Tr 231, 240 13 Quỳnh Cư – Đỗ Quốc Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 14 Nguyễn Văn Cương, “Mơ hình xây dựng pháp luật nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, (số 3/2013) 15 TS Nguyễn Văn Cương, “Bàn quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12(268) T6/2014 16 TS Nguyễn Văn Cương, “Quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một số giải mã bước đầu”, Tài liệu hội thảo, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2013 17 Nguyễn Đăng Dung (2000), "Sự hạn chế quyền lực nhà nước", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước” – Nxb Giao thông vận tải, Hà nội 19 Nguyễn Đăng Dung (1998), “Học thuyết phân chia quyền lực áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước số nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1998 20 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Các mô hình Chính phủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5/2001 21 Nguyễn Đăng Dung: “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (25), 2009 22 Nguyễn Đăng Dung “Chính phủ nhà nước pháp quyền” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, Tr 80 23 Nguyễn Đăng Dung “Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất” 24 Nguyễn Đăng Dung Bùi Xuân Đức: “Luật Hiến pháp nước tư bản”, Khoa Luật trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1994, Tr 229 25 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thị Phượng (2006), "Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính phủ", tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 9/2006, tr 10 - 14 26 Lê Sĩ Dược (1996), “Cải cách máy hành pháp cấp Trung ương công đổi nước ta”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Sĩ Dũng, “Bàn triết lý lập pháp”, tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 6/2003, Tr 28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991, tr 20 29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (Khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương – Ban đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 31 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 32 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016 33 Trần Ngọc Đường (2012), “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp 1992”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 54, tr 260-261 34 Trần Ngọc Đường (2009), "Tìm hiểu nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp", tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 2+3/2009, tr 39 - 43 35 Trần Ngọc Đường (2000), “Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Ngọc Đường TS Ngô Đức Mạnh (2008), “Mơ hình tổ chức quốc hội phủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Ngọc Đường (2004), “Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Đức Đán Lưu Kiếm Thanh (2000), “Tổ chức hoạt động máy quyền thành phố trực thuộc Trung ương”, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Cao Anh Đô (2013), “Phân công phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 13, 18, 20 40 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Quyền lực nhà nước thống phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 2/2007, tr.27-33 41 Nguyễn Minh Đoan (2001), “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước”, tạp chí Luật học số 01/2001 42 Bùi Xuân Đức (2001), “Hoàn thiện sở pháp lý tổ chức máy nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2001 43 Bùi Xuân Đức (2002), “Những điểm tổ chức máy nhà nước qua sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Luật học số 6/2002 44 PGS, TS Bùi Xuân Đức (2004), “Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay” –Nxb Tư pháp 45 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 46 Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2003 47 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013 48 Xem: Hamilton A, Madison.J Jay.J: “Luận Hiến pháp Hoa kỳ”, Người dịch Nguyễn Hưng Vượng, Sài gòn 1959, tr 17 49 Đỗ Ngọc Hải: Hiến pháp năm 1946 – Bản Hiến pháp đặt móng cho lập hiến nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 50 Hồ Việt Hạnh (2008), “Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản” – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 51 Tơ Văn Hịa: Tính độc lập tòa án, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 52 Nguyễn Thị Hồi (2003), "Chính quyền hành pháp Australia", tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2003, tr 61 - 66 53 Nguyễn Thị Hồi (2005), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tr.13 54 Nguyễn Thị Hồi (1996), "Tìm hiểu tư tưởng nhà nước phân chia quyền lực nhà nước John Locke", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/1996, tr 37 - 42 55 Nguyễn Thị Hồi, tập giảng, Lịch sử tư tưởng trị - pháp lý, Đại học Luật Hà Nội 56 Lê Quốc Hùng (2004), “Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Nguyễn Sinh Hùng, Bình luận Hiến pháp: Hiến pháp sửa đổi đảm bảo trị - pháp lý vững để toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta đồng lịng vững bước tiến lên thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3/2014 58 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nội (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, năm 2008 59 Phạm Xuân Khải (2007), “ Những đòi hỏi việc sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức phủ” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 5/2007, tr 16 - 21, 60 Phạm Tuấn Khải (2012), "Những bất cập chế định Chính phủ Hiến pháp hành”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 3/2012, tr - 61 Phạm Tuấn Khải (2001),“Hoàn thiện cấu tổ chức Chính phủ điều kiện đổi mới”, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 297-310 62 Nguyễn Tư Long (2001) "Quyền hành pháp - Những vấn đề lý luận thực tiễn vận dụng số nước giới" luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 63 Đinh Văn Mậu (2008), "Tổ chức thực quyền hành pháp cải cách hành nhà nước nay", tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 7/2008, tr - 8, 44 64 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Văn Mạnh (2001), “55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.L Montesquieu: Bàn tinh thần pháp luật (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006, tr 100 66 Xem Montesquieu: Bàn tinh thần pháp luật (Bản dịch Hồng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006, tr 105, 106 67 C.L Montesquieu: Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr 100-103 68 Cao Vũ Minh (2014), “Quyền hành pháp Chính phủ Hiến pháp kiến nghị sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 09(265), T5/2014, tr 14-23 69 Nguyễn Văn Năm (2001), “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Luật học số 5/2001 70 Phạm Duy Nghĩa (2011), "Quyền lực Chính phủ lĩnh vực kinh tế", tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 5/2011, tr - 71 Tác phẩm “Những cách diễn giải thuyết phân quyền Phương Tây” – Marsenco M.N (1995), Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Thang Văn Phúc (2001), “Cải cách hành nhà nước, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Trọng Phúc (1996), “50 năm Hiến pháp dân chủ Việt Nam (9/11/1946 – 9/11/1996)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6/1996) 74 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), "Hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhánh quyền hành pháp xây dựng nhà nước pháp quyền", tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật,Số 4/2011, tr.5- 75 Jean-Jacques Rousseau: Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 76 Jean-Jacques Rousseau: Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phổ Hồ Chí Minh, 1992, Tr 96; Tr.33 77 Phạm Ngọc Quang, “Quyền lực trị trị học”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1993, Tr 73-74 78 ThS Bùi Ngọc Sơn (2005) “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền” –Nxb Tư pháp 79 Lê Minh Tâm (2000), “Quyền hành pháp chức quyền hành pháp”, tạp chí Luật học số 6/2000 Tr 47- 48, tr 44 80 Lê Minh Tâm (2002), “Tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học số 2/2002 81 Lê Minh Tâm, sách “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001, tr 285-286 82 Nguyễn Văn Thảo (1995), “Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: máy lập pháp, hành pháp, tư pháp”, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; 83 Phạm Hồng Thái (2007), "Sự liên tục quyền hành pháp quyền lực hành chính" tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 4/2007, tr - 84 Xem: GS,TS Phạm Hồng Thái “Vị trí, vai trị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013” - sách chuyên khảo: “Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” 85 Thái Vĩnh Thắng (2011), "Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước", Nxb Tư pháp, 2011, tr.96 - 97 86 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Tổ chức quyền lực nhà nước số nhà nước tư sản”, Nxb Khoa học pháp lý, Hà Nội 87 PGS, TS Thái Vĩnh Thắng, PGS, TS Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương “Thể chế trị nước Châu Âu” – Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2008) 88 Đào Văn Thắng (2005), “Cơ chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 89 TS Lê Minh Thông (2001), “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam” –Nxb KHXH 90 Nguyễn Phước Thọ, Cao Anh Đô (2011), "Về quyền hành pháp Chính phủ chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước", tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 22/2011, tr 35 - 40, 48 91 Nguyễn Phước Thọ (2014), “Cơ chế thực quyền hành pháp Chính phủ theo quy định pháp luật”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13(269), T7/2014, tr.10-17 92 “Thiết chế trị máy nhà nước số nước Thế giới” Người dịch TS.Phạm Văn Lợi, TS Nguyễn Hoàng Ngân, Nxb Tư pháp, Hà Nội, ( 2005) 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công An nhân dân 94 Vũ Thư (2006), "Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay", tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2006, tr - 10; 95 Vũ Thư (2011), "Hoàn thiện tổ chức thực quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 8/2011, tr - 17 96 Nguyễn Ngọc Toán (2014), “Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013”, tạp chí nghiên cứu lập pháp, số17 (273), T9/2014, tr.3-10 97 Lê Thị Ngọc Trâm (2007), “Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 98 Ngô Đức Tuấn (2000), "Mối quan hệ hoạt động lập pháp (Quốc hội) hành pháp (Chính Phủ) nước ta", tạp chí khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3/2000, tr 99 Trần Anh Tuấn (2013), “Quyền hành pháp vai trị Chính phủ thực quyền lực nhà nước”, tạp chí Cộng sản, số 851, T9/2013, tr.17-23 100 “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, tr 646 101 Phùng Văn Tửu Ngô Văn Thâu, “Hỏi đáp Hiến pháp năm 1992” 102 Nguyễn Trung Tín (2010) , "Tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 2/2010, tr.8 - 12 103 Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh (2003), “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay”, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 104 GS, TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) 2005 “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN”, Nxb Chính trị Quốc gia 105 GS, TSKH Đào Trí Úc (chủ biên – 2006), “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” –Nxb Tư pháp 106 Viện khoa học pháp lý (2013), “Quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Bản chất chế thực hiện”, Bộ Tư pháp, tháng 12/2013; Hà Nội 107 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học (Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa, 2006) tr 651 108 Trịnh Thị Xuyến (2008), “Kiểm soát quyền lực nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Đinh Ngọc Vượng, “Tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, Tr 16 110 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng), Hà Nội, 1996 111 www.molisa.gov.vn/tintuc (Kết triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013) 112 www.vids.mpi.gov.vn (Báo cáo Việt Nam đến năm 2035) Tiếng Anh 113 Back’ law Dictionary (1996), West Publishing 114 Bryan A Garner (ed), Black’s Law Dictionary 9th ed (St Paul, MN: Thomson Reuteurs, 2009) at 657 115 Rod Hague and Martin Harrop (1993): A Comparative Introduction, 6thed (New york: Palgrave Macmillan, 2010) at 319 116 Keith Dowding, (2011): Encyclopedia of Power, London, 2011 117 Laslett.P, Locke “Two Treaties of Government” Cambridge University Press 118 The Political system is based in the free and voluntary foundation and free competition of political parties respecting fundamental democratic principles and rejecting force as a mean for asserting their interests, Article 5, Constitution 1991 119 “The Federalist Papers” (Luận Hiến pháp Hoa Kỳ) Ralph H.Gabriel Chủ biên, dịch Nguyễn Hưng Vượng - Nxb Như Nguyệt, Sài Gòn 1959, Tr152,153, 165 120 “An out line of American Government” (Khái quát quyền Mỹ), Nxb Chính trị quốc gia 121 “Two Treaties of Government” Edited by Laslett.P, Locke, Cambridge University Press (tạm dịch Hai chuyên luận quyền) ... tiễn quyền hành pháp Việt Nam khái niệm, nội dung quyền hành pháp, mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lập pháp quyền tư pháp, việc tổ chức thực quyền hành pháp thực tiễn… để từ đề xuất giải pháp. .. luận quyền lực nhà nước quyền hành pháp như: khái niệm quyền lực nhà nước; khái niệm, nội dung quyền hành pháp; mối quan hệ quyền hành pháp với quyền lực khác nhà nước quyền lập pháp quyền tư pháp, ... quyền hành pháp Chính phủ, mối quan hệ quyền hành pháp quyền lập pháp Việt Nam, quyền tư pháp với quyền hành pháp Việt Nam nay? ?? Bài viết “Chế định Chính phủ Hiến pháp năm 2013”, Dương Thị Thanh Mai,