LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của PHÁP LUẬT tố TỤNG HÀNH CHÍNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

117 928 1
LUẬN văn THẠC sĩ   VAI TRÒ của PHÁP LUẬT tố TỤNG HÀNH CHÍNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể chế hóa chủ trương của Đảng, tại Kỳ họp thứ VIII ngày 28101995, Quốc hội Khóa IX đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân; ngày 2151996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành “Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính”, đã được sửa đổi, bổ sung năm 1998 tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân. Những quy định này gọi là những quy định về tố tụng hành chính.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể chế hóa chủ trương Đảng, Kỳ họp thứ VIII ngày 28/10/1995, Quốc hội Khóa IX thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân; ngày 21/5/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành “Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính”, sửa đổi, bổ sung năm 1998 tạo sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động Tòa hành hệ thống Tòa án nhân dân Những quy định gọi quy định tố tụng hành Các văn pháp luật sở pháp lý cho việc xác lập thiết chế - thiết chế nhiều nhà khoa học pháp lý coi “biểu hiện” đặc trưng nhà nước pháp quyền, thể chế độ trách nhiệm qua lại công dân với nhà nước, bảo đảm thực quyền công dân pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước thông qua thủ tục tố tụng với nguyên tắc dân chủ, công khai, bình đẳng Ngoài ra, quy định trao cho công dân công cụ để thực quyền khiếu nại CQNN, cán CQNN Thể bước tiến nhà nước ta việc tạo điều kiện mặt pháp luật để chủ động hội nhập quốc tế Kể từ ban hành, quy định pháp luật tố tụng hành phần khẳng định vai trò việc giải tranh chấp hành chính, đóng góp vào công cải cách hành chính, cải cách tư pháp, buộc quan hành nhà nước phải tự nâng cao lực, hoàn thiện thủ tục phương thức quản lý xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực đầy đủ quyền dân chủ Tuy nhiên, thực tế vụ án khởi kiện tòa án hành chiếm số lượng không lớn so với tổng số vụ khiếu kiện hành chính, có khởi kiện lý này, lý khác, chưa qua thủ tục khiếu nại quan hành chính, vụ việc không thuộc thẩm quyền tòa án, hết thời hiệu khởi kiện, nên tòa án không thụ lý giải Các văn tố tụng hành quy định trình tự, thủ tục chưa phù hợp với đặc thù tố tụng hành chính; chế, sách Tòa án nói chung, Tòa hành nói riêng có điểm chưa hợp lý, nên để xảy tình trạng Thẩm phán “e ngại” giải vụ án hành Một số quan hành chính, cán công chức hành có QĐHC, HVHC bị khởi kiện không hiểu rõ không tôn trọng quy định pháp luật tố tụng hành không thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng mình, gây khó khăn cho việc giải vụ án hành chính, thi hành án hành chính, làm cho thiết chế Toà hành thực đầy đủ vai trò bảo vệ quyền công dân mà Đảng Nhà nước mong muốn thành lập Trước tình hình trên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đề nhiệm vụ: “khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm gây khó khăn, chậm chễ công việc giải khiếu kiện dân Nâng cao vai trò Tòa hành việc giải khiếu kiện hành chính” Sau đó, Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới tiếp tục khẳng định: “Nghiên cứu mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án việc giải khiếu kiện hành để góp phần khắc phục tình trạng trì trệ công tác giải khiếu kiện hành nay” Việc thành lập Toà hành chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, quy định pháp luật tố tụng hành chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đề ra, chưa thể đầy đủ vai trò thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề vai trò pháp luật tố tụng hành cấp thiết Đặc biệt nay, góc độ lý luận vấn đề vai trò pháp luật tố tụng hành có nhiều công trình khoa học, viết sách báo pháp lý, nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ tương quan pháp luật tố tụng hành với số lĩnh vực đời sống xã hội, dừng lại việc nghiên cứu vai trò hành nhà nước việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức giải tranh chấp hành chính, mà chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vai trò pháp luật tố tụng hành Chính vậy, chọn đề tài “Vai trò pháp luật tố tụng hành Việt Nam nay” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam có số công trình nghiên cứu liên quan tới vai trò pháp luật tố tụng hành như: “Thiết lập tài phán hành nước ta” – GS.TS Nguyễn Duy Gia (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm1995 – tác giả phân tích vấn đề lý luận, quan điểm, nguyên tắc tổ chức Toà án hành Việt Nam;“Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam”- PTS Lê Bình Vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tác giả phân tích vị trí tài phán hành hành quốc gia cần thiết phải thiết lập hệ thống án hành Việt Nam; “Tài phán hành Việt Nam”- PTS Đinh Văn Mậu PTS Phạm Hồng Thái, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tác giả phân tích vấn đề chung tài phán hành vấn đề xác định thẩm quyền án hành chính; “Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính”- Nguyễn Thanh Bình, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, 2003, sở lý luận thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tòa án nhân dân, tác giả nghiên cứu thực trạng thẩm quyền tòa án đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải khiếu kiện hành tòa án; “Một số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam”- TS Nguyễn Văn Thanh LG Đinh Văn Minh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, nghiên cứu vị trí, vai trò thiết chế hành chế giải khiếu kiện hành Việt Nam nay; “Số chuyên đề Tòa hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân”- Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng 12/2001 đề cập đến nhiều khía cạnh khác hành pháp luật TTHC Nghiên cứu vấn đề có viết như: “Một số nguyên tắc đặc thù tố tụng hành chính”- PTS Đặng Quang Phương, tạp chí Quản lý nhà nước, số 1/1998, tác giả phân tích nguyên tắc đặc thù tố tụng hành Việt Nam; “Một số khía cạnh việc nâng cao hiệu suất hoạt động Tòa hành việc giải khiếu kiện hành chính”- TS Vũ Thư, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2003, sở phân tích số bất cập nội dung pháp luật TTHC, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò hành chính; Bài viết “Thủ tục tố tụng hành chính” Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam tác giả Vũ Thư – nghiên cứu hình thành đường giải tranh chấp hành Việt Nam từ 1945 đến nay; “Cải cách hệ thống tài phán hành bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”- Lê Hồng Sơn, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2003, vận dụng sở lý luận vai trò tài phán hành tác giả kiến nghị số giải pháp mô hình tổ chức phạm vi thẩm quyền, đối tượng xét xử nhằm nâng cao vai trò án hành Việt Nam Những công trình nói nghiên cứu khía cạnh khía cạnh khác hay đề cập tới vấn đề có liên quan tới vai trò pháp luật TTHC, mà chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống mặt lý luận thực tiễn vai trò pháp luật TTHC Vì vậy, nói lần vai trò pháp luật TTHC tiếp cận góc độ lý luận Nhà nước pháp quyền cách toàn diện, có hệ thống phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng vai trò pháp luật TTHC điều kiện cụ thể Việt Nam, sở đó, xây dựng quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC Trên sở mục đích đặt ra, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ pháp luật TTHC nêu lên vai trò pháp luật TTHC - Phân tích tiêu chí để đánh giá vai trò pháp luật TTHC - Trình bày số vấn đề pháp luật TTHC số nước giới vận dụng nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC Việt Nam - Nêu lên trình hình thành phát triển pháp luật TTHC Việt Nam từ năm 1945 đến - Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế vai trò pháp luật TTHC Việt Nam - Nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò pháp luật TTHC sở phân tích, đánh giá nội dung pháp luật tố tụng hành hành Việt Nam (các quy định tổ chức Tòa hành chính, quyền khởi kiện VAHC tòa án công dân, thẩm quyền quyền hạn Tòa hành chính, số vấn đề thủ tục tố tụng giải VAHC); hình thức pháp luật TTHC; thực tiễn thực pháp luật TTHC năm qua Trên sở phân tích thực trạng vai trò pháp luật TTHC từ rút kết luận làm sở cho việc đề quan điểm giải pháp nâng cao vai trò pháp luật TTHC Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta nhà nước pháp luật lĩnh vực tố tụng hành * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải, lịch sử Những điểm luận văn - Lần luận văn phân tích sở lý luận vai trò pháp luật TTHC để chứng minh cho quan điểm đắn Đảng việc nâng cao vai trò Tòa hành việc giải khiếu kiện hành - Lần luận văn đánh giá có tính hệ thống trình phát triển pháp luật TTHC, đánh giá thực trạng vai trò pháp luật TTHC Việt Nam - Đặc biệt, lần luận văn đưa quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn đóng góp số vấn đề lý luận vai trò pháp luật TTHC giúp cho nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, người làm công tác nghiên cứu, làm công tác xét xử án hành có thêm phần thông tin lý luận vai trò pháp luật TTHC, từ đóng góp vào việc xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường chuyên luật không chuyên luật, cho học viên học tập hệ thống trường trị, cho người quan tâm nghiên cứu pháp luật TTHC vai trò pháp luật TTHC Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của pháp luật tố tụng hành chính 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của pháp luật tố tụng hành chính Để nghiên cứu cách đầy đủ xác khái niệm pháp luật TTHC trước tiên cần nghiên cứu khái niệm TTHC Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (hoạt động hành nhà nước) là hoạt động chấp hành và điều hành của nhà nước, chủ thể quản lý hành chính nhà nước mà chủ yếu quan hành Nhà nước tác động chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý, để thực hiện chức nhiệm vụ mình, nhằm bảo đảm chấp hành Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của các quan quản lý nhà nước cấp trên, tổ chức chỉ đạo hoạt động đời sống kinh tế, trị, văn hoá - xã hội Tính chất chấp hành của hoạt động quản lý nhà nước thể hiện ở chỗ tuân thủ quy định các văn bản quy phạm pháp luật của quan quyền lực nhà nước, được tiến hành sở pháp luật và để tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật Tính chất điều hành thể hiện ở chỗ chủ thể quản lý hành chính nhà nước phải tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với đối tượng quản lý thuộc quyền, triển khai quy định Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh Nghị quan quyền lực nhà nước bảo đảm cho quy định vào sống Trong quá trình hoạt động chấp hành, điều hành, chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền nhân danh quyền lực nhà nước thực hiện các HVHC, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hay mệnh lệnh cụ thể, buộc đối tượng bị quản lý có liên quan phải thực hiện Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là các quan nhà nước (chủ yếu là các quan hành chính nhà nước); cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền; các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước một số trường hợp nhất định, pháp luật quy định Khách thể quản lý hành chính nhà nước là trật tự quản lý hành chính nhà nước, các quy phạm pháp luật hành chính quy định Hoạt động quản lý hành chính nhà nước thường biểu hiện ở hai nhóm hành vi bản là: hoạt động ban hành các văn bản quản lý nhà nước và thực hiện các hành vi hành chính Hoạt động ban hành các văn bản quản lý bao gồm: - Hoạt động ban hành các văn bản quy phạm hành chính (hay còn gọi là hoạt động lập quy), là loại văn bản các quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung - Hoạt động ban hành các văn bản áp dụng pháp luật hay gọi là các văn bản cá biệt, hoạt động CQNN có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức Nhà nước trao quyền tiến hành, các văn cá biệt này được ban hành sở quy định của pháp luật, được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể, về một vấn đề cụ thể Hoạt động thực các HVHC được biểu hiện ở hai hình thức: - Hình thức hành động, tức là làm một việc theo chức trách pháp luật quy định Hành động có thể là hợp pháp hoặc không hợp pháp - Hình thức không hành động - không làm một việc quá trình thực thi công vụ, bao gồm: không hành động hợp pháp (không làm một việc pháp luật ngăn cấm) và không hành động bất hợp pháp (không làm một việc pháp luật buộc phải làm) Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, thông qua hoạt động ban hành QĐHC thực HVHC, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước vì các lý khác nhau, có thể gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân hoặc tổ chức (đối tượng quản lý) dẫn đến việc cá nhân, tổ chức khiếu kiện yêu cầu chấm dứt, bồi thường thiệt hại, tạo nên sự tranh chấp hành chính giữa nhà nước với công dân hoặc tổ chức Và dù muốn hay không Nhà nước phải thiết lập các quan ban hành các quy định pháp luật tạo sở pháp lý để xem xét và giải quyết những tranh chấp này Như vậy, hoạt động giải quyết các tranh chấp hành chính là hoạt động gắn liền với hoạt động quản lý hành chính nhà nước, nó xuất hiện là một hiện tượng lịch sử, gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật Khi có hoạt động quản lý hành nhà nước thì sẽ có sự xem xét, phán quyết về các hoạt động đó Tuỳ thuộc vào truyền thống pháp luật của mỗi nước, quan điểm chính trị - pháp lý của giai cấp cầm quyền, sự xem xét, phán quyết hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện bởi nhiều phương thức, CQNN khác thực hiện, có xem xét, phán thông qua hoạt động xét xử Toà án Mục đích của giải quyết tranh chấp hành chính là bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, quan, tổ chức trước sự xâm phạm bởi các QĐHC, HVHC của các quan, công chức nhà nước thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước, qua bảo đảm pháp chế và kỷ luật hoạt động quản lý hành chính nhà nước Hoạt động giải quyết tranh chấp hành chính các quan hành chính nhà nước thực hiện còn được gọi là giải quyết khiếu nại hành chính Chủ thể giải quyết khiếu nại là các quan hành chính nhà nước; đối tượng bị khiếu nại là các QĐHC, HVHC trái pháp luật thuộc phạm vi quản lý hành chính xâm phạm tới quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khiếu nại; hoạt động giải quyết khiếu nại hành chính tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật hành chính quy định hay còn gọi là thủ tục hành chính Hoạt động giải quyết tranh chấp hành chính toà án độc lập với quan hành chính nhà nước thực hiện được gọi là hoạt động xét xử hành chính Chủ thể xét xử tranh chấp hành chính là các toà án, hoạt động xét xử tranh chấp hành chính phát sinh có đơn khởi kiện của cá nhân, tổ chức và tuân 10 theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật TTHC quy định; đối tượng xét xử hành chính là các QĐHC, HVHC bị công dân, tổ chức khởi kiện Để giải quyết các tranh chấp hành chính kịp thời, đúng pháp luật thì các Toà án phải tiến hành giải quyết theo một trình tự, thủ tục pháp luật quy định Mặt khác, sau đã có bản án, quyết định của toà án việc thi hành bản án, quyết định đó cũng phải tuân thủ những trình tự, thủ tục pháp luật quy định Những trình tự, thủ tục này được gọi là thủ tục tố tụng hành chính Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì cá nhân, quan nhà nước, tổ chức có quyền khởi kiện QĐHC, HVHC tại án có cứ cho rằng QĐHC hoặc HVHC là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình sau đã thực hiện việc khiếu nại theo thủ tục hành chính mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc hết thời hạn pháp luật quy định mà khiếu nại vẫn không được giải quyết Sau nhận được đơn khởi kiện, xét thấy thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì toà án thụ lý và tiến hành giải quyết theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Như vậy, tố tụng hành chính là toàn bộ hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân theo trình tự pháp luật quy định việc giải quyết vụ án hành tại toà án Hiện sách báo pháp lý có hai thuật ngữ sử dụng để hoạt động giải tranh chấp hành án "tài phán hành chính" "tư pháp hành chính" Tài phán hành thuật ngữ dịch từ sách báo pháp lý nước chưa hiểu cách thống Hiện có ba quan điểm khác khái niệm tài phán hành chính: - Quan điểm thứ cho rằng: "Tài phán hành theo nghĩa đại hiểu quyền phán xét, xử lý quan hành 103 thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc xây dựng hoàn chế giải tranh chấp hành trở thành nội dung, động lực mục tiêu cách mạng Việt Nam từ buổi đầu lập nước Đây vấn đề lớn, giải lúc lại đòi hỏi cấp bách thực tiễn, vậy, giải khiếu kiện hành phải cần đến chế đồng bộ, kết hợp phương thức hành phương thức án, hoạt động giải án phương thức Việt Nam thể tiến bộ, tính dân chủ, khách quan, công thực tiễn giải tranh chấp hành Pháp luật tố tụng hành chính, sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp hành đường án có vai trò quan trọng thay hình thức pháp lý khác Vai trò pháp luật TTHC thể thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, việc xây dựng ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tố tụng hành chính, sở vai trò pháp luật TTHC phần thể thông qua hoạt động thực pháp luật nhân dân Thực trạng vai trò pháp luật TTHC Việt Nam cho thấy bên cạnh thành tựu, ưu điểm phủ nhận, khiếm khuyết, bất cập Những hạn chế bộc lộ hệ thống pháp luật TTHC thực định, thông qua số quy phạm pháp luật, chế định pháp luật hiệu quả, chất lượng hoạt động thực pháp luật TTHC hạn chế bất cập ý thức pháp luật TTHC nhân dân Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu hạn chế hoạt động quan xây dựng, ban hành thực pháp luật TTHC; quan điểm, thói quen sử dụng pháp luật nhân dân tàn tích để lại, hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý trước đòi hỏi cấp bách hoạt động giải khiếu nại hành 104 Trên sở tiền đề lý luận vai trò pháp luật TTHC nguyên nhân rút từ việc đánh giá thực trạng vai trò pháp luật TTHC Việt Nam nay, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC thời gian tới Các quan điểm đạo tập trung vào số vấn đề như: phải vào chủ trương, đường lối Đảng hoạt động TTHC, vào nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa, vào thực tiễn TTHC Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phải đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ đó, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC đặt trọng tâm vào giải pháp: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hành chính; tổ chức thực pháp luật TTHC để tìm điểm hạn chế, bất hợp lý quy phạm pháp luật TTHC, sở mà hoàn thiện pháp luật TTHC, nâng cao vai trò pháp luật TTHC đổi chế phân công phối hợp quan nâng cao trình độ cán xây dựng, ban hành pháp luật TTHC Với đạt được, luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giải đáp đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn nhằm nâng cao vai trò pháp luật TTHC Việt Nam PHỤ LỤC Các văn quy phạm pháp luật tố tụng hành tính đến năm 2004 105 Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật Dân Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp CÁC VĂN Nghị định số 57/CP ngày 31/5/1997 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng hàng hóa BẢN Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01/7/1998 quy định chi tiết chuyển QUY PHẠM PHÁP LUẬT giao công nghệ Nghị định số 72/2000/NĐ-CP ngày 05/12/2000 công bố, phổ biến tác phẩm nước Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 sửa đổi, bổ sung số điều VỀ THẨM Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 sở hữu công nghiệp QUYỀN Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3/1999 xử phạt vi phạm hành CỦA lĩnh vực sở hữu công nghiệp TAND Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Quy định chi tiết thi hành (THEO số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, KHOẢN 10 ĐIỀU 11 PHÁP LỆNH TTGQC giám sát hải quan Pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001 luật sư Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - thông tin Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 việc xử lý vi phạm hành VAHC) Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 bảo hộ giống trồng Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngỳa 08/12/2000 công chức, chứng thực Luật đất đai năm 1993 (sửa đổi bổ sung năm 1998, 2000, 2001) Luật Đất đai năm 2003 Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 thi hành Luật sửa đổi, 106 bổ sung số điều Luật Đất đai 1998 Nghị định số 66/2001/NĐ-CP ngày 28/9/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/02/2000 thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai 2003 Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án VĂN BẢN Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất QUY Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 thu tiền sử dụng đất PHẠM Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 phương pháp xác định PHÁP LUẬT giá đất khung giá loại đất Thông tư liên tịch TANDTC, VKSNDTC, TCĐC số 1/2002/TTLT- VỀ TANDTC - VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 hướng dẫn thẩm QUẢN quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên LÝ quan đến quyền sử dụng đất NHÀ, ĐẤT Nghị định số 19/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất đai Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 thu tiền sử dụng đất Nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 quản lý sử dụng đất đô thị Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 quyền SH nhà QSD đất đô thị Nghị định 61/CP ngày 05/7/1994 mua bán kinh doanh nhà Nghị định 21/CP ngày 16/4/1996 sửa đổi bổ sung điều Nghị định số 61/CP ngày 05/7/1994 mua bán kinh doanh nhà Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 24/8/1998 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 107 Nghị định số 64-CP ngày 27/9/1993 ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Thông tư Tổng cục Địa số 346/1998/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông tư Tổng cục địa số 1990/2001/TC-TCĐC ngày 30/11/2001 hướng dẫn kê khai đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông tư Bộ trưởng Bộ Xây dựng số 383/BXD-ĐT ngày 5/10/1991 Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành Quyết định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc giải số vấn đề nhà Công văn Tòa án nhân dân tối cao số 169/2002/KHXX ngày 15/11/2002 việc đường lối giải khiếu kiện, tranh chấp đòi lại đất giao cho người khác sử dụng Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 quy định chi tiết thi hành 108 biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh Nghị định số 62/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 ban hành Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành VỀ XỬ Thông tư Bộ Tài số 72/2004/TT-BTC ngày 15/7/2004 hướng PHẠT dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà VI nước vi phạm hành PHẠM HÀNH Nghị định số 04/CP ngày 10/1/1997 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản sử dụng đất đai CHÍNH Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Nghị định số 48/CP ngày 5/5/1997 xử phạt VPHC quản lý xây dựng, quản lý nhà công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị quản lý sử dụng nhà Nghị định số 22/CP ngày 14/4/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Nghị định số 100/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Thông tư Bộ Tài số 114/1999/TT-BTC ngày 23/9/1999 bổ sung Thông tư số 128/TT-BTC ngày 22/9/1998 hướng dẫn thực Nghị định số 22/CP ngày 17/4/1996 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế Công văn Bộ Tài số 15242 TC/TCT ngày 24/12/2004 việc hướng dẫn xử phạt vi phạm hành thuế 109 Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phí, lệ phí Thông tư Bộ Tài số 06/2004/TT-BTC ngày 04/02/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phí, lệ phí Nghị định số 169/2004/NĐ-CP ngày 22/9/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Thông tư Bộ tài số 110/2004/TT-BTC ngày 18/11/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 169/2004/NĐ-CP ngày 22/9/2004 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Nghị định số 18/CP ngày 24/02/1997 việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Ngân hàng Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Nghị định số 49/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/CP ngày 29/11/2996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/201 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa - thông tin 110 Nghị định số 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 xử phạt vi phạm hành đăng ký kinh doanh Nghị định số 01/CP ngày 3/1/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Nghị định số 01/2002/CP ngày 3/1/2002 sửa đổi bổ sung Nghị định 01/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Thông tư Bộ Thương mại số 09/2001/TT-BTM ngày 13/4/2001 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng quản lý thị trường địa phương Nghị định số 16/2000/NĐ-CP ngày 10/5/2000 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ Nghị định số 16/CP ngày 20/3/1996 XPVPHC lĩnh vực quản lý Nhà nước hải quan Nghị định số 58/2000/NĐ-CP ngày 24/10/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/CP ngày 20/3/1996 Nghị định số 54/1998/NĐ-CP ngày 21/7/1998 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước hải quan Nghị định 107/2002/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2002 quy định phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; quan hệ phối hợp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan Nghị định số 138/2004/NĐ-CP ngày 17/6/2004 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 quy định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 quy định xử phạt vi phạm hành giao thông đường Công văn Bộ tài số 4232 TC/KBNN ngày 27/11/1997 ủy quyền thu phạt hành Pháp lệnh số 01/1998/PL-UBTVQH10 ngày 26/02/1998 cán bộ, công chức 111 Nghị định số 97/1998/QĐ-CP ngày 17/11/1998 xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức Nghị định số 96/1998/CP-NĐ ngày 17/11/1998 chế độ việc cán bộ, công chức VĂN BẢN QUY PHẠM Pháp lệnh số 21/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức PHÁP Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử LUẬT dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước VỀ QUẢN LÝ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Công văn Bộ Nội vụ số 537/BNV-CCVC ngày 15/3/2004 việc CÁN hướng dẫn số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý cán BỘ, bộ, công chức CÔNG CHỨC Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp Pháp lệnh TTGQCVAHC 1996 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung 1998 Nghị 03 ngày 18/4/2003 HĐTP TANDTC hướng dẫn số quy định Pháp lệnh TTGQCVAHC Công văn 39/KHXX ngày 6/7/1996 hướng dẫn số quy định Pháp VĂN BẢN QUY PHẠM lệnh TTGQCVAHC Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 án phí, lệ phí Tòa án Công văn số 16/1999/KHXX TANDTC giải đáp số vướng mắc 112 PHÁP Hình - Dân - Kinh tế - Lao động - hành tố tụng LUẬT Công văn 24/1999/KHXX TANDTC giải đáp số vướng mắc VỀ hình - dân - kinh tế - lao động - hành tố tụng THỦ Công văn 24/1999/KHXX TANDTC giải đáp số vướng mắc TỤC hình - dân - kinh tế - lao động - hành tố tụng TỐ TỤNG Công văn TANDTC số 166/2001/KHXX ngày 14/12/2001 việc tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị Công văn TANDTC số 189/2002/KHXX ngày 31/12/2002 việc định án phí án dân sự, kinh tế, lao động, hành Hiến pháp nước CHXHCNVN Bộ Luật dân VĂN Bộ luật tố tụng dân năm 2004 BẢN Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức TAND QUY PHẠM PHÁP Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung) năm 2004 Quyết định số 220/2003/QĐ-TTg ngày 28/10/2003 danh mục bí mật Nhà nước, độ tuyệt mật, tối mật Ban cán Đảng nước LUẬT KHÁC Nghị định 47/CP bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức người tiến hành tố tụng gây Nghị định 51/CP đăng ký quản lý hộ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2005), “Những đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử hành Cộng hoà Pháp Vương quốc Bỉ”, Toà án nhân dân, (3), tr 43-47 Phạm Quốc Anh (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta hoạt động tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (9), tr 8-15 Ban Bí thư, Chỉ thị số 09- CT/TW ngày 6/3/2002 số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo 113 Báo Nhân dân số 17993 ngày 5/11/2004, tr.8 Nguyễn Thanh Bình (2003), Thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội Bộ Chính trị, Nghị số 08- NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị, Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Nghị số 49 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề chung cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền", Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, tr.19-38 10 Nguyễn Đăng Dung (2001),“Pháp luật không công cụ nhà nước”, Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.53-57 11 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Trần Thái Dương (2004), “Thể chế hoá đường lối Đảng”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 42-46 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khoá VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Xuân Đào (2005),“Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành - vấn đề cần sửa đổi bổ sung”, Toà án nhân dân,(3), tr.1-7 19 Đặng Xuân Đào (2002), “Một số vấn đề quy định Điều Điều 20 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính”, Toà án nhân dân, (1), tr.23-25 20 Bùi Xuân Đức (1995), “Phân định tài phán hành tư pháp hành chính”, Nhà nước pháp luật, (4), tr 3-6 21 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Gia (chủ biên 1995), Thiết lập tài phán hành nước ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phrăngxoa Galuđiên Ghinius (2003), Bàn hành Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Quang Hiển (2004), Hoàn thiện pháp luật tài phán hành Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu nghiên cứu học tập môn lý luận nhà nước pháp luật, (1), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình luật hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành công, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Học viện Tư pháp (2004), Kỹ xét xử vụ án hành chính, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Trần Đại Hưng (2004), “Hoàn thiện nội dung phương pháp lãnh đạo 115 Đảng công tác tư pháp”, Cộng sản, (21), tr.9-13,24 30 Nguyễn Thị Thương Huyền (2001), “Bàn thẩm quyền Toà hành chính”, Khoa học pháp lý, (3), tr.17-21 31 V.I Lê-nin (1977), toàn tập-tập 36, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 32 Trần Đức Lương (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ thường xuyên Đảng, Nhà nước nhân dân ta”, Cộng sản, (1), tr.6-11 33 Trần Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Cộng sản, (10), tr.3-9,15 34 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Tài phán hành Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Đinh Văn Mậu (2004), “Quan niệm vấn đề hoàn thiện thể chế, chế giải tranh chấp hành chính”, Quản lý nhà nước, (106), tr.5-8,27 36 Đinh Văn Minh (2003), “Bàn thẩm quyền đối tượng xét xử hành chính”, Thanh tra, (1+2), tr.37-39 37 Đặng Quang Phương (1998), “Một số nguyên tắc đặc thù tố tụng hành chính”, Quản lý nhà nước, (1), tr.29-32 38 Nguyễn Văn Quang (2004), “Về xác định đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử vụ án hành chính”, Luật học, (4), tr.46-54 39 Quốc hội Khoá IX, Kỳ họp thứ (1995), Báo cáo tổng hợp ý kiến Đại biểu quốc hội trao đổi tổ dự án luật tổ chức Toà án hành 40 Lê Hồng Sơn (2003), “Cải cách hệ thống tài phán hành bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, Nhà nước pháp luật, (7), tr.12-18 41 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (2001), Số chuyên đề Tòa hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân, (12/2001), Nxb Quân đội, Hà Nội 116 42 Lê Xuân Thân (2002), “Một số ý kiến tổ chức hoạt động Toà hành chính”, Nhà nước pháp luật, (7), tr.31-36 43 Thanh tra nhà nước (1994), Thuyết minh Dự án luật tổ chức án hành pháp lệnh thủ tục giải vụ kiện hành 44 Nguyễn Văn Thanh, Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Vũ Thư (2003), “Một số khía cạnh việc nâng cao hiệu suất hoạt động Tòa hành việc giải khiếu kiện hành chính”, Nhà nước pháp luật, (8), tr.25-31 46 Vũ Thư (2003), “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.23-27 47 Vũ Thư (2003), “Tính hợp pháp hợp lý văn pháp luật biện pháp xử lý khiếm khuyết nó”, Nhà nước pháp luật, (1), tr.8-15 48 Vũ Thư (1998), “Hai đường giải khiếu nại hành chính, giải pháp lựa chọn triển vọng”, Toà án nhân dân, (6), tr.2-4 49 Vũ Thư (2002), “Thủ tục tố tụng hành chính”, Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, tr 340-381 50 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác ngành án năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 51 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác ngành án năm 2003 52 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác ngành án năm 2004 53 Trương Vĩnh Trọng (2004), “Nâng cao hiệu giải khiếu kiện hành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế”, Thanh tra, (4), tr.4-5 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật 117 học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Văn phòng Quốc hội (2004), CD-ROM Cơ sở liệu luật Việt Nam, phiên 3.0 58 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1994), Xã hội Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Vũ Khắc Xương (1997), “Bàn trách nhiệm quan hành pháp tư pháp việc giải khiếu kiện hành chính”, Quản lý nhà nước, (5), tr 18-20 61 Nguyễn Như Ý (Chủ biên 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 3

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan