1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát đối với quyền lực hành pháp ở Việt Nam hiện nay

204 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án phân tích, đưa ra khái niệm riêng về kiểm soát QLHP; chỉ ra được nội dung, vai trò, đặc trưng của kiểm soát QLHP ở Việt Nam; đồng thời, phân tích được các phương thức, cơ chế kiểm soát QLHP ở Việt Nam hiện nay. Luận án đã liên hệ thực tiễn với Việt Nam, rút ra được những bài học kinh nghiệm, có giá trị tham khảo cho Việt Nam. Luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế của hoạt động này, làm rõ nguyên nhân của thực trạng kiểm soát QLHP ở Việt Nam hiện nay. Luận án đề xuất được các quan điểm và các nhóm giải pháp toàn diện, khoa học, khả thi bảo đảm hiệu quả kiểm soát QLHP ở Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HUY TNG KIểM SOáT ĐốI VớI QUYềN LựC HàNH PHáP VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT BI HUY TNG KIểM SOáT ĐốI VớI QUYềN LựC HàNH PHáP VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, tư liệu trích dẫn luận án rõ nguồn gốc, xuất xứ Tôi xin chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Bùi Huy Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU .8 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quyền lực nhà nƣớc, kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nói chung Những cơng trình nghiên cứu quyền hành pháp kiểm soát quyền hành pháp 21 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 27 1.2.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 27 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM 31 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA KIỂM SỐT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP 31 2.1.1 Khái niệm kiểm soát quyền lực hành pháp .31 2.1.2 Đặc điểm kiểm soát quyền lực hành pháp 37 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Tính tất yếu kiểm soát quyền lực hành pháp 39 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP .48 Nội dung kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam 48 Phƣơng thức kiểm soát quyền lực hành pháp 53 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP 70 2.3.1 Pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp 71 2.3.2 Tổ chức máy nhà nƣớc thực kiểm soát quyền lực hành pháp 72 2.3.3 Phẩm chất chuyên môn, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm cán bộ, cơng chức trực tiếp kiểm sốt quyền lực hành pháp .73 2.3.4 Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực bảo đảm cho thực hoạt động kiểm soát quyền lực hành pháp 74 2.3.5 Tính tích cực trị tổ chức xã hội cơng dân kiểm sốt quyền lực hành pháp .75 2.4 KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM, GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM .75 2.4.1 Kiểm soát thiết chế quyền lực nhà nƣớc quyền lực hành pháp học kinh nghiệm, giá trị tham khảo cho Việt Nam 76 2.4.2 Kiểm soát thiết chế xã hội quyền lực hành pháp nƣớc học kinh nghiệm, giá trị tham khảo cho Việt Nam 83 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp từ bên máy nhà nƣớc 90 3.1.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp từ bên máy nhà nƣớc .104 3.2 THỰC TIỄN THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .116 3.2.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp từ bên máy nhà nƣớc 116 3.2.2 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp nội quan hành nhà nƣớc .130 3.2.3 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp từ thiết chế xã hội 134 Tiểu kết chƣơng 142 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 145 4.1 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆNKIỂM SỐT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .145 4.1.1 Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị phổ quát nhân loại kiểm soát QLNN, QLHP phù hợp với điều kiện Việt Nam .145 4.1.2 Kiểm soát quyền lực hành pháp phải đảm bảo hƣớng tới xây 4.1.3 dựng hành pháp kiến tạo, liêm phục vụ .147 Kiểm soát QLHP hoạt động lâu dài, liên tục, đòi hỏi phải 4.2 triển khai đồng nhiều giải pháp từ việc xây dựng tới tổ chức thực thi thể chế, pháp luật kiểm soát QLHP 148 Tham gia kiểm soát QLHP phải trách nhiệm chung hệ thống trị tầng lớp nhân dân 149 Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng kiểm soát QLHP; bảo đảm thƣợng tôn pháp luật thực mạnh mẽ, liệt việc kiểm soát QLHP nhánh quyền lực khác máy nhà nƣớc 149 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC 4.2.1 4.2.2 HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .151 Hoàn thiện pháp luật quy định kiểm soát quyền lực hành pháp 151 Nhóm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính phủ 152 4.1.4 4.1.5 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Nhóm giải pháp đổi mơ hình tổ chức, hoạt động thiết chế quyền lực nhà nƣớc đáp ứng yêu cầu kiểm soát QLHP 158 Nhóm giải pháp bảo đảm tham gia có hiệu thiết chế trị - xã hội, nhân dân vào hoạt động kiểm soát quyền lực hành pháp 170 Nhóm giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực, vật lực cho hoạt động kiểm soát quyền lực hành pháp 179 Tiểu kết chƣơng 185 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .190 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC: CP: CT - XH: HĐND: MTTQ: QH: QLHP: QLNN: QPPL: TA: UBND: UBTVQH: XHCN: Cán bộ, cơng chức Chính phủ Chính trị - xã hội Hội đồng nhân dân Mặt trận Tổ quốc Quốc hội Quyền lực hành pháp Quyền lực nhà nƣớc Quy phạm pháp luật Tòa án Ủy ban nhân dân Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử trị - pháp lý nhân loại từ thời kỳ cổ đại hình thành tƣ tƣởng phân quyền, đƣợc nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhƣ J Locke Montesquieu phát triển nâng lên trình độ mới, trở thành lý thuyết tổ chức quyền lực nhà nƣớc Theo đó, cấu quyền lực bao gồm: lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Mỗi nhánh quyền lực đƣợc trao cho loại quan nhà nƣớc thực hiện, nhánh quyền lực có quyền “kiểm sốt” nhánh quyền lực khác nhằm bao đảm “cân quyền lực”, tránh lạm quyền Tuy vậy, quốc gia giới vận dụng lý thuyết phân quyền tổ chức quyền lực nhà nƣớc khác với chế độ tổng thống hay chế độ đại nghị Trong cấu quyền lực nhà nƣớc, quyền hành pháp đƣợc xác định trung tâm quyền lực nhà nƣớc, nhánh quyền lực thực quyền máy nhà nƣớc, có đầy đủ sức mạnh, nắm phân bổ tiềm đất nƣớc, với máy hành nhà nƣớc đơng đảo đội ngũ cán bộ, công chức, phải đối mặt trực tiếp với thực tiễn, giải công việc hàng ngày đất nƣớc, cá nhân, tổ chức Đồng thời bảo đảm cho nhánh quyền lực khác lập pháp tƣ pháp thực chức mình, trực tiếp xây dựng sách, pháp luật, thực thi sách quan hệ với quốc gia, tổ chức trƣởng quốc tế Nhƣng vai trò, vị trí nhƣ cấu quyền lực nhà nƣớc, từ dề dẫn đến tình trạng lạm quyền, tha hóa quyền lực, khơng đƣợc kiểm sốt Chính vậy, quốc gia giới với thể khác nhƣng quan tâm đến vấn đề “kiểm soát quyền lực hành pháp” Ở nƣớc ta với quan điểm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHXN nhân dân, nhân dân nhân dân, nhằm thiết lập chế kiểm sốt quyền lực nội hệ thống quan nhà nƣớc, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định quan điểm: Nhà nƣớc ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực Nhà nƣớc thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Nhà nƣớc ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa [23, tr 85-86] Quan điểm đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, kiểm soát quan quyền lực nhà nƣớc nhánh quyền lực lập pháp, tƣ pháp, kiểm soát quyền lực tƣ pháp quyền lực lập pháp quyền lực hành pháp; kiểm soát quyền lực hành pháp quyền lực lập pháp quyền lực tƣ pháp Để nghiên cứu tất nội dung đỏi hỏi có nghiên cứu nghiêm túc nhiều nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác nhau, có lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Ngoài ra, điều kiện Việt Nam, với quan điểm nhà nƣớc nhân dân, nhân dân nhân dân, tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực; cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nƣớc xã hội, giám sát quan nhà nƣớc, nhƣ hoạt động quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức – thông qua quyền kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Các tổ chức hệ thống trị: Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội – thành viên Mặt trận tổ chức quần chúng nhân dân, có quyền kiểm sốt nhánh quyền lực, đặc biệt quyền lực hành pháp, thông qua quyền kiểm tra, giám sát Tuy vậy, kiểm soát quyền lực hành pháp nƣớc ta nhiều bất cập: Một là, pháp luật kiểm soát quyền lực hành pháp đƣợc quy định Hiến pháp, luật tổ chức máy nhà nƣớc, nhiều văn quy phạm pháp luật có tính chất chun ngành, nhƣng chƣa thực đồng bộ, nhiều nội dung chƣa hợp lý, mâu thuẫn, chống chéo Hai là, quan thực quyền lực hành pháp đa dạng, chủ yếu hệ thống hành nhà nƣớc đƣợc thành lập từ Trung ƣơng đến địa phƣơng hệ thống đồ sộ, nhiều tầng nấc, có chức năng, nhiệm vụ đa dạng; đối tƣợng tác động lại phong phú Bộ máy hành chính, khơng phải lúc tơn trọng, chấp hành pháp luật cách nghiêm minh, thực tiễn ln xảy tình trạng lạm quyền, tham nhũng, lãng phí, làm giảm lòng tin nhân dân Ba là, hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm soát đối quyền lực hành pháp quan nhà nƣớc kiểm soát tổ chức xã hội cơng dân chƣa cao, mang nhiều tính hình thức, chiếu lệ, đặc biệt kiểm soát quyền lực lập pháp tƣ pháp Tình trạng thiếu kiểm sốt QLHP dẫn đến hậu quả: quyền lực bị tha hóa, lợi ích nhà nƣớc cộng đồng bị cục hóa, chạy chức tất yếu; thị trƣờng bị chia cắt theo vùng, địa phƣơng, thủ tục hành phức tạp; lấy tăng trƣởng kinh tế làm thành tích quan viên, chức phục vụ xã hội giảm sút; thất nghiệp thiệt thòi nhóm yếu thế; thị trƣờng bị kiềm chế mở rộng vào khu vực tƣ, hành quan liêu, lũng đoạn tăng phê duyệt xin - cho; niềm tin quyền giảm sút [54, tr 30] Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu lý luận kiểm soát QLHP, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát QLHP Việt Nam nay, nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động để sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát QLHP vấn đề có tầm quan trọng mang tính cấp thiết phƣơng diện lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp nƣớc ta nay, đề xuất đƣợc quan điểm, giải pháp hồn thiện kiểm sốt quyền lực hành pháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Khái qt đƣợc cơng trình khoa học ngồi nƣớc kiểm sốt quyền lực hành pháp, đƣợc kết công trình đó, đƣợc vấn đề mà luận án cần kế thừa, nghiên cứu - Đƣa đƣợc khái niệm, chất kiểm soát quyền lực hành pháp, phƣơng thức, nội dung kiểm sốt QLHP - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát QLHP, đƣợc đạt đƣợc, hạn chế, bất cập, nguyên nhân bất cập kiểm soát QLHP nƣớc ta - Đề xuất, lý giải đƣợc quan điểm, giải pháp hồn thiện kiểm sốt QLHP Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát QLHP Việt Nam nay; chủ yếu tập trung giám sát bên máy nhà nƣớc, giám sát Chính phủ dƣới góc độ khoa học Lý luận Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Để hoạt động kiểm soát QLHP đạt đƣợc hiệu thực lâu dài, bền vững vấn đề cốt lõi, có tính chất tảng cần phải giải tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng, cải thiện bƣớc nâng cao đời sống vật chất cho CBCC nhà nƣớc, bao gồm CBCC thực việc kiểm soát QLHP Đây điều kiện tiên để đội ngũ yên tâm gắn bó lâu dài với công tác chuyên môn, trau dồi nghiệp vụ, học hỏi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật; nhƣ vậy, hoạt động kiểm soát QLHP mà họ ngƣời trực tiếp tổ chức triển khai đạt kết cao Bởi vì, thu nhập đƣợc nâng lên, mức sống gia đình đƣợc cải thiện CBCC tồn tâm, tồn ý thực tốt nhiệm vụ, chấp hành kỷ cƣơng, cống hiến tài cho nghiệp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng biện pháp cần đƣợc thực nhanh chóng khơng để xóa bỏ nguyên nhân dẫn tới hành vi tham nhũng, phần hạn chế tham nhũng vặt Tiền lƣơng đƣợc tăng cao rồi, CBCC, ngƣời có thẩm quyền kiểm sốt QLHP, tham nhũng, song, họ bị dƣ luận xã hội phê phán, lên án gay gắt Tuy nhiên, việc tiếp tục cải cách chế độ tiền lƣơng dễ thực sớm, chiều, mà phải tuân theo lộ trình định phù hợp với trình độ phát triển kinh tế không muốn dẫn đến nguy lạm phát giá leo thang Ở đây, tác giả đề cập số giải pháp nhỏ cho vấn đề lớn nhƣ sau: 1) CBCC hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc bao gồm ba nhóm chính: CBCC máy hành nhà nƣớc, CBCC quan, tổ chức Đảng CBCC tổ chức CT XH Theo kinh nghiệm số nƣớc, cần xã hội hóa chi phí hoạt động tổ chức CT - XH, tổ chức Đảng Xu hƣớng hoàn toàn phù hợp với vai trò xã hội tổ chức Đảng tổ chức, đồn thể quần chúng, góp phần giảm số ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc tạo điều kiện, nguồn lực tài phục vụ cải cách chế độ tiền lƣơng khu vực công 2) Thực chế độ công vụ hỗn hợp với hệ thống chức nghiệp công chức thừa hành cấp thấp hệ thống việc làm CBCC lãnh đạo cấp cao Điều tạo điều kiện để khu vực cơng thu hút đƣợc nhân có trình độ chun mơn, lực nghiệp vụ cao cho vị trí trọng yếu máy hành nhà nƣớc Hai giải pháp muốn thực tƣơng lai gần không dễ dàng Bởi vậy, giải pháp trung gian, phù hợp với điều kiện là: Đẩy nhanh tiến độ thƣc Đề án cải cách chế độ tiền lƣơng, xây dựng lộ trình cải cách tiền lƣơng năm tới theo hƣớng 183 tăng thu nhập cao cho cán bộ, cơng chức Giao quyền tự chủ tài chính, biên chế giao khốn kinh phí hoạt động cho quan, đơn vị hành chính, nghiệp có đủ điều kiện Xây dựng chế tiền lƣơng riêng cho cơng chức hành Tăng lƣơng tăng mức phụ cấp ƣu đãi nghề nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho ngành kiểm tra, tra, kiểm tốn, cơng an, kiểm sát, tòa án số ngành dễ phát sinh tham nhũng; đồng thời, tăng cƣờng chế độ trách nhiệm xử lý nghiêm hành vi vi phạm [xem 21] Đời sống tinh thần đội ngũ CBCC có ý nghĩa quan trọng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp họ thực nhiệm vụ kiểm tra, tra, giám sát QLHP Nhà nƣớc, quan hữu trách cần quan tâm, đầu tƣ nhiều cho việc cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần đội ngũ CBCC Để làm đƣợc điều đó, cần thực việc sau: cung cấp miễn phí loại báo chí Trung ƣơng địa phƣơng cho CBCC để giúp họ nắm bắt kịp thời thơng tin kinh tế, trị, văn hóa, xã hội diễn hàng ngày, hàng nƣớc nhƣ quan, đơn vị, địa phƣơng, làm phong phú thêm tri thức, hiểu biết xã hội; tổ chức hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao; giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm CBCC cấp, ngành Những hoạt động làm phong phú đời sống tinh thần, giảm thiểu stress, tạo tâm lý hƣng phấn, thoải mái, giúp CBCC hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 184 Tiểu kết chƣơng Việc bảo đảm kiểm soát QLHP nƣớc ta cần dựa quan điểm có tính chất đạo sau: 1) Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị phổ quát nhân loại kiểm soát QLNN, QLHP phù hợp với điều kiện Việt Nam; 2) Kiểm soát quyền lực hành pháp phải đảm bảo hƣớng tới xây dựng hành pháp kiến tạo, liêm phục vụ; 3) Kiểm sốt QLHP hoạt động lâu dài, đòi hỏi phải triển khai đồng nhiều giải pháp từ việc xây dựng tới tổ chức thực thi thể chế, pháp luật kiểm soát QLHP; 4) Tham gia kiểm soát QLHP phải trách nhiệm chung hệ thống trị tầng lớp nhân dân; 5) Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng kiểm sốt QLHP; bảo đảm thƣợng tơn pháp luật thực mạnh mẽ, liệt việc kiểm soát QLHP nhánh quyền lực khác máy nhà nƣớc Từ quan điểm có tính chất đạo, luận án đề xuất, luận giải tính khả thi nhóm giải pháp bảo đảm kiểm soát QLHP Việt Nam nay, bao gồm: Thứ nhất, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động CP nhằm xác định rõ giới hạn QLHP - điều kiện tiên để kiểm soát QLHP; bao gồm biện pháp cụ thể đổi mơ hình tổ chức đổi phƣơng thức hoạt động CP Thứ hai, nhóm giải pháp đổi mơ hình tổ chức, hoạt động thiết chế QLNN đáp ứng yêu cầu kiểm soát QLHP Những giải pháp cụ thể là: 1) Đổi mơ hình tổ chức, hoạt động QH, HĐND kiểm tra, giám sát QLHP; 2) Đổi mô hình tổ chức, hoạt động TA nhân dân kiểm sốt QLHP; 3) Đổi mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra kiểm tra, giám sát QLHP Thứ ba, nhóm giải pháp bảo đảm tham gia có hiệu thiết chế CT - XH, nhân dân vào kiểm soát QLHP; có giải pháp cụ thể sau: 1) Tăng cƣờng lãnh đạo, đổi nội dung phƣơng thức lãnh đạo Đảng, cấp ủy Đảng kiểm soát QLHP; 2) Phát huy vai trò giám sát MTTQ Việt Nam tổ chức CT - XH thành viên QLHP; 3) Phát huy vai trò phƣơng tiện thông tin đại chúng kiểm tra, giám sát QLHP; 4) Xây dựng chế động viên, thu hút ngƣời dân chủ động, tích cực tham gia giám sát hoạt động quan hành nhà nƣớc, phòng chống tham nhũng Thứ tư, nhóm giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực, vật lực cho kiểm soát QLHP, gồm: 1) Nâng cao lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ CBCC tham gia kiểm soát QLHP; 2) Bảo đảm nguồn lực kinh tế cho hoạt động kiểm soát QLHP 185 KẾT LUẬN Kiểm soát QLHP toàn hoạt động chủ thể xã hội dựa phƣơng thức, trình tự, thủ tục theo quy định Hiến pháp pháp luật nhằm thiết lập, trì bãi bỏ nhiệm vụ, quyền hạn nhát định quyền hành pháp; giám sát, kiểm tra, tra, nhận xét, đánh giá việc thực thi QLHP theo yêu cầu Nhà nƣớc pháp quyền XHCN; phát hiện, ngăn ngừa, loại bỏ biểu sai trái quan hành pháp, khắc phục tha hóa QLHP, đƣa quyền lực hành pháp trở nghĩa quyền lực nhân dân; góp phần bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Nội dung kiểm soát quyền lực hành pháp hƣớng tới giám sát, kiểm tra nhằm đƣa nhận xét, đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành sách, văn QPPL chủ thể thuộc nhánh hành pháp, bảo đảm chất lƣợng, tính hợp lý, khả thi sách, pháp luật đƣợc ban hành; đồng thời, tra, kiểm tra nhằm đánh giá hiệu lực, hiệu việc tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật máy hành nhà nƣớc; phát xử lý việc làm, hành vi sai trái, vi phạm pháp luật CBCC trình thực nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao Ở nƣớc ta nay, việc kiểm soát QLHP quan trọng, cần thiết, mang tính tất yếu lý khách quan sau: Thứ nhất, kiểm soát QLHP nhằm bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân; Thứ hai, kiểm soát QLHP nhằm bảo đảm, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cộng đồng, tổ chức cơng dân; Thứ ba, kiểm sốt QLHP nhằm phòng ngừa tình trạng tùy tiện, tha hóa QLHP; Thứ tư, kiểm soát QLHP đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Phƣơng thức kiểm soát QLHP cách thức đƣợc chủ thể sử dụng để thực việc kiểm soát QLHP, hƣởng tới phát hiện, ngăn ngừa, loại bỏ nguy cơ, việc làm sai trái quan hành pháp, CBCC hành nhà nƣớc trình tổ chức, thực thi QLHP; bảo đảm cho QLHP đƣợc tổ chức thực thi theo quy định Hiến pháp, pháp luật, mục tiêu mong muốn đạt hiệu cao Kiểm soát QLHP đƣợc phân chia thành hai phƣơng thức gắn với chủ thể kiểm soát, bao gồm phƣơng thức kiểm soát QLHP bên nội bộ máy nhà nƣớc phƣơng thức kiểm sốt QLHP từ bên ngồi máy nhà nƣớc 186 Các chế kiểm soát QLHP thiết chế nhà nƣớc thực bao gồm thiết lập, bầu, bãi bỏ, xem xét việc tổ chức, thực thi QLHP; giám sát tối cao QH CP; kiểm tra quan hành cấp cấp dƣới; tra Thanh tra nhà nƣớc; kiểm toán Kiểm toán nhà nƣớc; kiểm tra, giám sát nội quan hành pháp Các chế kiểm sốt từ bên ngồi máy nhà nƣớc QLHP bao gồm kiểm tra, giám sát Đảng, cấp ủy đảng đảng viên; kiến nghị, góp ý, giám sát, phản biện MTTQ tổ chức thành viên quan hành pháp; phóng điều tra, tin phƣơng tiện truyền thông; khiếu nại, tố cáo ngƣời dân Sau khảo sát phát triển tƣ duy, nhận thức Đảng Nhà nƣớc ta kiểm soát QLHP điều kiện đặc thù Việt Nam, Luận án tập trung đánh giá tình hình kiểm sốt QLHP hai phƣơng diện: 1) Pháp luật kiểm soát QLHP 2) Thực tiễn thực kiểm soát QLHP mà nội dung trọng tâm kiểm soát hoạt động ban hành sách, văn QPPL, định hành kiểm sốt việc tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật Nhìn chung, hoạt động kiểm soát QLHP nƣớc ta năm qua đạt đƣợc nhiều kết quan trọng; góp phần bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, hợp lý, khả thi văn QPPL chủ thể thuộc QLHP có thẩm quyền ban hành; góp phần bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực, hiệu Hiến pháp, pháp luật trình triển khai thi hành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Sự kiểm soát QLHP thông qua chế kiểm tra, tra, khiếu nại, tố cáo, xét xử góp phần phát hiện, xử lý nghiêm minh nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng mà đối tƣợng vi phạm CBCC hành làm việc quan hành nhà nƣớc; từ đó, củng cố, gia tăng niềm tin tầng lớp xã hội nhân dân vào tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, hệ thống kiểm sốt QLHP thơng qua chế kiểm tra, tra, giám sát, xét xử bộc lộ hạn chế, bất cập, chƣa mang lại hiệu kiểm soát nhƣ mong đợi Đảng, Nhà nƣớc, xã hội ngƣời dân Trên thực tế, phận thuộc máy QLHP vận hành, hoạt động ngồi tầm kiểm sốt quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhân dân - ngƣời chủ thực QLNN; dẫn đến tình trạng quan liêu, tham nhũng lãng phí diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi; gây phƣơng hại đến máy nhà nƣớc nhƣ chất tốt đẹp Nhà nƣớc ta Tình trạng vi phạm dân chủ chƣa đƣợc cải thiện đáng kể; vi phạm pháp luật có chiều hƣớng gia tăng, chí có nơi, có lúc số lĩnh vực diễn nghiêm trọng; tình trạng 187 coi thƣờng kỷ cƣơng, phép nƣớc xã hội, quan nhà nƣớc quan bảo vệ pháp luật chậm đƣợc chấn chỉnh; hành vi trái pháp luật tổ chức, điều hành cơng việc hành nhà nƣớc chƣa đƣợc phát xử lý kịp thời Khả kiểm sốt QLHP nói chung, giám sát hoạt động thi hành pháp luật quan hành nhà nƣớc nói riêng từ phía thiết chế xã hội, từ phía nhân dân thực tế mang nặng tính hình thức, Việc hồn thiện kiểm soát QLHP nƣớc ta cần dựa quan điểm có tính chất đạo sau: 1) Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị phổ quát nhân loại kiểm soát QLNN, QLHP phù hợp với điều kiện Việt Nam; 2) Kiểm soát quyền lực hành pháp phải đảm bảo hƣớng tới xây dựng hành pháp kiến tạo, liêm phục vụ; 3) Kiểm sốt QLHP hoạt động lâu dài, đòi hỏi phải triển khai đồng nhiều giải pháp từ việc xây dựng tới tổ chức thực thi thể chế, pháp luật kiểm soát QLHP; 4) Tham gia kiểm soát QLHP phải trách nhiệm chung hệ thống trị tầng lớp nhân dân; 5) Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng kiểm soát QLHP; bảo đảm thƣợng tôn pháp luật thực mạnh mẽ, liệt việc kiểm soát QLHP nhánh quyền lực khác máy nhà nƣớc Từ quan điểm có tính chất đạo, luận án đề xuất, luận giải tính khả thi nhóm giải pháp bảo đảm kiểm soát QLHP Việt Nam nay, bao gồm: Thứ nhất, tiếp tục đổi mơ hình tổ chức, hoạt động CP nhằm xác định rõ giới hạn QLHP - điều kiện tiên để kiểm sốt QLHP; Thứ hai, nhóm giải pháp đổi mơ hình tổ chức, hoạt động thiết chế QLNN đáp ứng yêu cầu kiểm sốt QLHP; Thứ ba, nhóm giải pháp bảo đảm tham gia hiệu thiết chế CT - XH, nhân dân vào kiểm soát QLHP; Thứ tư, nhóm giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực, vật lực cho hoạt động kiểm soát QLHP 188 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Huy Tùng, Nguyễn Bá Chiến (2012), “Bàn thêm kiểm soát quyền lực Nhà nƣớc với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành (199), tr 2-6 Bùi Huy Tùng (2016), “Sự quán từ triết lý đến tổ chức kiểm soát quyền lực Nhà nƣớc qua nghiên cứu mơ hình ngự sử đài Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam”, Pháp luật & phát triển (11), tr 59-63 Bùi Huy Tùng (2017), “Kiểm soát quyền lực hành pháp số nƣớc giới – giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí quản lý Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia (261), tr 110-112 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thọ Ánh (2010), Thực chức giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ tỉnh Bắc Ninh (2013), Kết luận thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn Hội nghị sơ kết năm thực Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2013, Thơng tin có tại: http://www.bacninh.gov.vn, (truy cập ngày 19/3/2015) Báo Lao động, số 220 ngày 21/09/2007 Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo kết khảo sát Đánh giá thi hành Luật Ban hành văn QPPL Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2014), Báo cáo số 382/BC-BTP ngày 27 tháng năm 2014, Hà Nội C Mác - Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác - Ph Ăngghen (1981), Tuyển tập, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN C Mác Ph Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, HN 10 Lê Cảm (2001), “Tổ chức máy quyền lực nhà nƣớc giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (163), tr.8-16 11 Đinh Thành Công (2010), “Kinh nghiệm Hải Phòng việc triển khai thực quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (01), tr.59-64 12 Chính phủ (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Chuyên (2016), Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (1998), “Học thuyết phân chia quyền lực - Sự áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc số nƣớc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr.12-18 190 15 Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2002), “Bộ máy nhà nƣớc nguyên tắc phân quyền Anh”, Tạp chí Luật học (2), tr.6-10 17 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật (chƣơng VIII), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí (Nghị số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006), Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sƣ thật, Hà Nội 25 Đảng đoàn Quốc hội, Đề án tổng kết chun đề phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, HN 26 Nguyễn Minh Đức (2012), “Cơ chế giải mâu thuẫn văn pháp luật - nhìn từ quy định”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (6), tr.14-19 27 Trần Ngọc Đƣờng (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đƣờng (2016), “Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (đăng ngày 08/3/2016) 29 Trần Ngọc Đƣờng (chủ nhiệm đề tài) (2005), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta, Đề tài KX 04.04 191 30 Trần Ngọc Đƣờng (chủ nhiệm đề tài) (2010), Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc thuộc chƣơng trình KX04-28/06-10 31 Hƣơng Giang (2013), Kỷ niệm 10 năm triển khai công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật: 10 năm tác nghiệp thắng lợi, dư luận đồng tình, hoan nghênh, http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-cacdon-vi-thuoc-bo.aspx?ItemID=5946, (cập nhật ngày 26.8.2015) 32 Trƣơng Thị Hồng Hà (2009), “Thực pháp luật giám sát Quốc hội, thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2+3 (139+140), tr.105-112 33 Đoàn Thị Ngọc Hải (2016), Quan niệm kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nay, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1929, (truy cập 23/10/2016) 34 Hamilton, Madison and Jay (1959), The Federalist papers (Luận Hiến pháp Hoa Kỳ), Bản dịch Nguyễn Hƣng Vƣợng, Nxb Nhƣ Nguyện, Sài Gòn 35 Hồ Việt Hạnh (2006), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Luận án Tiến sỹ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Phan Trung Hiền (2014), Nâng cao hiệu lực hiệu tòa hành chính, viết đăng ngày 11/01/2014 báo điện tử Cần Thơ Online, http://www baocantho.com.vn, (truy cập 30/7/2015) 37 Vũ Thị Nhƣ Hoa (2014), Nâng cao chất lượng phản biện xã hội MTTQ Việt Nam nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Hoàng Minh Hội (2014), “Thực trạng pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nƣớc Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học tập 30, (2), tr.42-50 39 Nguyễn Thị Hồi (2001), “Tìm hiểu tƣ tƣởng phân quyền Mơngtetxkiơ”, Tạp chí Luật học (5), tr.45-52 40 Nguyễn Thị Hồi (2001), “Tìm hiểu tƣ tƣởng nhà nƣớc phân chia quyền lực nhà nƣớc J Locke”, Tạp chí Luật học (3), tr.37-42 41 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 192 42 Jean - Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, (Hoàng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 43 John Locke (2013), Khảo luận thứ hai quyền (chính quyền dân sự), Nxb Tri thức, Hà Nội 44 John Stuart Mills (2005) Nguyễn Văn Trọng dịch, Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Kiểm toán Nhà nƣớc (2011), Báo cáo số 1271/BC-KTNN ngày 11/11/2011 Tổng kết năm thực Luật Phòng chống tham nhũng sơ kết giai đoạn thứ Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 (số liệu Kiểm toán từ niên độ 2005 - 2011) 46 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Tuấn Khanh (2013), Bảo đảm pháp lý thực quyền khiếu nại hành cơng dân nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Lan (2008), MTTQ Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Nguyên Linh (2015), Quốc hội công bố kết lấy tín nhiệm, viết Báo điện tử Chính phủ nƣớc, truy cập: http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quoc-hoicong-bo-ket-qua-lay-phi eu-tin-nhiem/213507.vgp (ngày 20/10/2015) 52 Nguyễn Văn Mạnh (2016), “Nội dung Hiến pháp 2013 Văn kiện Đại hội XII kiểm soát quyền lực nhà nƣớc”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr.16-22 53 Đinh Văn Mậu (2002), “Tăng cƣờng giám sát tính hợp hiến hoạt động quản lý nhà nƣớc - hƣớng nhằm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN nƣớc ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước (4), tr.5-8,27 54 Đinh Văn Mậu (2016), Tổ chức thực quyền hành pháp cải cách thể chế hành nhà nước; viết in sách: Nội san số đặc biệt kỷ niệm 35 năm thành lập Khoa Nhà nước Pháp luật (1981-2016), Hà Nội 193 55 Cao Vũ Minh (2016), Quyết định quản lý nhà nước Chính phủ, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trần Quang Minh (1992), “Thống phân định quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp - phƣơng thức thực quyền lực nhà nƣớc nhân dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1), tr.6-12 58 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Hà Nội 59 Ngọ Văn Nhân (2010), Xã hội học pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 60 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 61 Nhóm phóng viên (2015), Cơng bố kết tín nhiệm 47 chức danh chủ chốt, Báo điện tử VnExpress, truy cập: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cong-boket-qua-tin-nhiem-47-chuc-danh-chu-chot-2820304.html (ngày 20/10/2015) 62 Trần Thị Diệu Oanh (2016), Kiểm soát quyền lập pháp, quyền tư pháp quyền hành pháp Việt Nam nay, sách: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viện hành quốc gia Kiểm sốt hành pháp lập pháp tư pháp Việt Nam nay, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 63 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 64 Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - năm nhìn lại, thơng tin có tại: http//wwwdđdn com.vn, ngày 09/10/2004, (truy cập ngày 20/5/2015) 65 Thang Văn Phúc - Nguyên Đăng Thành (chủ biên) (2005), Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, HN 66 Lƣu Văn Quảng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Xây dựng chế kiểm soát QLNN Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B08-13, Hà Nội 67 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2004), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 68 Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 69 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 70 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 71 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát QH HĐND, Hà Nội 194 72 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 73 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 74 Quốc hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân, Hà Nội 75 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 77 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm đề tài) (2005), Cơ sở thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Đề tài KX 04.01 78 Tô Huy Rứa (chủ nhiệm đề tài) (2006), Mô hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Đề tài KX 10.10 79 S.L Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 Thục Sinh, Trƣơng Tú Bình, Dƣơng Tuệ Mai (2002), Một trăm sách ảnh hưởng khắp giới, Nxb Hội nhà văn, HN 81 Lê Sơn (2016), Hơn 15 triệu lượt góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, thông tin có http://baochinhphu.vn/, (truy cập ngày 25/6/2016) 82 Nguyễn Quốc Sửu (2013), Phòng, chống tham nhũng hoạt động cơng vụ Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Minh Tâm (2003), “Bàn tính thống QLNN phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”, Tạp chí Luật học (5), tr.40-48 84 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Vai trò quan tra nhà nước kiểm soát việc thực quyền hành pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Phạm Hồng Thái (2012), “Kiểm soát quan nhà nƣớc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học (28), tr.135-141 195 87 Phạm Hồng Thái, “Sự liên tục hành pháp quyền lực hành chính”, Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, VNH3.TB7.859, tr.1-5 88 Dƣơng Bá Thành (2004), Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ trị học, Hà Nội 89 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 91 Lê Hữu Thể (2001), Một số suy nghĩ việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo trình hình thành, phát triển vai trò Quốc hội nghiệp đổi mới, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 92 Hồ Văn Thơng (chủ nhiệm đề tài) (1995), Chính trị hệ thống trị nước tư phát triển, Đề tài KX 05.02 93 Trần Thị Hồng Thúy, Ngọ Văn Nhân (đồng chủ biên) (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 94 Vũ Thƣ (2006), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nƣớc Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (12), tr.3-10 95 Vũ Thƣ (2016), Quyền hành pháp kiểm soát quyền hành pháp quan nhà nước Việt Nam; viết in sách: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viện Hành quốc gia “Kiểm sốt hành pháp lập pháp tư pháp Việt Nam nay”, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 96 Đào Trí Úc & Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Đào Trí Úc (2006), Báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài KX 04-02: Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thuộc Chƣơng trình KHXH cấp Nhà nƣớc, Hà Nội 98 Đào Trí Úc (2010), Cơ chế giám sát nhân dân máy Đảng Nhà nước -một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, HN 196 99 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài) (2006), Xây dựng chế pháp lý bảo đảm kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thống trị, Đề tài KX 10-07 100 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 101 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 102 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 103 Nguyễn Cửu Việt (1997), “Nhận thức nguyên tắc tập quyền vài khía cạnh vấn đề quan hệ lập pháp hành pháp nƣớc ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr.21-27 104 Đinh Ngọc Vƣợng (chủ biên) (2000), Thuyết “Tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 105 Andre Kaiser (2011), Executive Power in Keith Dowding (ed.), Encyclopedia of Power (London: Sage) at 228 106 Bryan A Garner (ed.) (2009), Black’s Law Dictionary, 9th ed (St Paul, MN: Thomson Reuteurs) at 657 107 Hamilton, Madison and Jay (1954), On the Constitution/Selections from the Federalist Papers Edits, with an introduction by R Gariel The Liberal Arts Pres New York 108 James W Vander Zanden (1988), The Social Experience - An instroduction to Sociology, Random House Inc 109 Maurice Duverger, Institutions Politiques et Droit Constitutionnel 110 WikipediA Encylepedia; French and Raven’s Five Forms of Powers; Understanding Where Power Comes From in the Workplace www.mindtools.com/pages/article/newLDR_56.htm III Tài liệu trang W sit 111 Một số kinh nghiệm thực Quy chế dân chủ sở Quảng Nam, viết có tại: http://xay dungdang.quangnam.gov.vn 112 Quy định công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng sở, có tại:http://quangnam.gov.vn/, (truy cập ngày 09/05/2016) 197 ... cứu, kiểm sốt quan quyền lực nhà nƣớc nhánh quyền lực lập pháp, tƣ pháp, kiểm soát quyền lực tƣ pháp quyền lực lập pháp quyền lực hành pháp; kiểm soát quyền lực hành pháp quyền lực lập pháp quyền. .. ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP .48 Nội dung kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam 48 Phƣơng thức kiểm soát quyền lực hành pháp 53 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC... THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .116 3.2.1 Thực tiễn kiểm soát quyền lực hành pháp từ bên máy nhà nƣớc 116 3.2.2 Thực tiễn kiểm soát quyền lực

Ngày đăng: 29/11/2019, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w