Vai trò của các tổ chức xã hội đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

84 160 0
Vai trò của các tổ chức xã hội đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: Trong 30 năm trở lại đây, từ khi nhà nước thực hiện đường lối Đổi mới do Đảng khởi xướng lãnh đạo, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho hàng loạt tổ chức xã hội ra đời và phát triển. Đề tài luận văn tập trung làm rõ vai trò của các tổ chức xã hội trong việc thể chế hóa quyền lực của nhân dân thành pháp luật cũng như thực thi quyền lực của nhân dân trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để phát huy và nâng cao hơn nữa vai trò của các tổ chức xã hội trong quá trình đổi mới, hội nhập, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI MINH PHƢƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI MINH PHƢƠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Trần Ngọc Liêu HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Bùi Minh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Chương trình cao học chuyên ngành Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả hoàn thành luận văn cao học với đề tài: “Vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Để có kết này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Liêu - người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn với chỉbảo nhiệt tình, sâu sát Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Triết học - trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo trường Ban Giám hiệu nhà trường tạo mơi trường học tập, nghiên cứu bổ ích, thiết thực cho học viên, nhiệt tình giúp đỡ học viên trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè suốt q trình tơi thực luậnvăn Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Học viên Bùi Minh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN .11 1.1 Khái luận tổ chức xã hội 11 1.1.1 Khái niệm tổ chức xã hội 11 1.1.2 Phân loại, tính chất, chức .14 1.2 Khái luận vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nƣớc pháp quyền .18 1.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền 18 1.2.2 Tổ chức xã hội với việc thể chế hoá quyền lực nhân dân thành pháp luật .25 1.2.3 Tổ chức xã hội với việc thực thi quyền lực nhân dân .27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2:CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI THỰC HIỆN VAI TRÒ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát chung tổ chức xã hội Việt Nam .31 2.1.1 Lịch sử phát triển tổ chức xã hội Việt Nam 31 2.1.2 Phân loại tổ chức xã hội 34 2.1.3 Đặc điểm 41 2.2 Thực thi vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46 2.2.1 Vai trò phản biện tổ chức xã hội việc thể chế hóa quyền lực nhân dân thành pháp luật 46 2.2.2 Vai trò giám sát tổ chức xã hội việc đảm bảo thực thi quyền lực nhân dân .50 2.3 Những vấn đề đặt số đề xuất, kiến nghị việc phát huy vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56 2.3.1 Những vấn đề đặt tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .56 2.3.2 Một số đề xuất, kiến nghị vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 61 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Danh sách từ viết tắt Ký hiệu Ngữ nghĩa NGO Tổ chức phi phủ NNPQ Nhà nước pháp quyền XHCN Xã hội chủ nghĩa XHDS Xã hội dân TCXH Tổ chức xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, tổ chức xã hội ngày có nhiều đóng góp quan trọng vào nỗ lực phát triển bền vững nhiều quốc gia, đồng thời giải vấn đề xã hội mà nhà nước “không với tới” hoạt động hiệu đời sống cộng đồng dân cư Ở Việt Nam, 30 năm trở lại đây, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa xã hội tạo đà cho đời phát triển mạnh mẽ tổ chức xã hội Các TCXH bao gồm loại hình tên gọi khác như: Hội, hiệp hội,liên hiệp hội, tổng hội, câu lạc bộ, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, trung tâm, viện, tổ chức hỗ trợ, tổ chức bảo trợ xã hội, tổ chức cộng đồng, tổ chức phi phủ Đây tổ chức tự nguyện, tự quản, dân chủ, công khai người dân, khơng mục tiêu lợi nhuận, độc lập tương nhà nước thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích định cá nhân cộng đồng Về quy mô, phạm vi hoạt động phong phú, có tổ chức phạm vi hoạt động nước, có tổ chức hoạt động tỉnh, huyện xã chí ởnước ngồi Hoạt động tổ chức xã hội đánh giá có nhiều đóng góp tích cực việc phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật thực giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia cung ứng dịch vụ cơng, góp phần giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, theo đánh giá chung, tổ chức xã hội Việt Nam có cấu trúc rộng khơng sâu, tính tự nguyện thấp Mơi trường để tổ chức xã hội hoạt động thúc đẩy chưa thực khích lệ, chưa phát huy tham gia cộng đồng Ngoài ra, lực tính khách quan phản biện xã hội chủ trương, sách giám sát hoạt động quan nhà nước đội ngũ công chức hành chưa cao Bên cạnh đó, số quan nhà nước, cán công chức chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tác dụng tổ chức xã hội phát triển xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; có biểu xem nhẹ vai trò, tác dụng tổ chức này, chậm ban hành, sửa đổi văn quy phạm pháp luật tổ chức xã hội kiến nghị, yêu cầu Định hướng đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi việc xây dựng phát triển tổ chức xã hội Việt Nam cần phải vượt qua rào cản nhận thức, có phân biệt rạch ròi tổ chức xã hội với tổ chức đoàn thể cách mạng truyền thống, loại bỏ tư coi tổ chức xã hội dân “cánh tay nối dài” quyền, tiếp tục khắc phục tàn dư tâm lý bao cấp, hành hố nặng nề tổ chức xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi phải thể chế hố quyền lực nhân dân thành pháp luật đảm bảo thực thi pháp luật Pháp luật phải trọng tài nhà nước tổ chức xã hội, pháp luật phải tạo dựng khuôn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động tự quản tổ chức xã hội, đồng thời pháp luật phải công cụ quan trọng để biểu đạt thái độ, định hướng nhà nước nhu cầu xã hội tổ chức xã hội Nghiên cứu tổ chức xã hội đề tài có tính cấp bách đặc biệt bối cảnh phát triển Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo quốc gia, viết đăng sách, báo, tạp chí tổ chức xã hội, nhà nước pháp quyền vai trò nhà nước pháp quyền, có NNPQ XHCN nói riêng theo nhiều hướng, phương pháp tiếp cận khác nhau, quan điểm khác Qua tìm tòi, nghiên cứu tiếp cận với tư liệu liên quan đến đề tài, tác giả tổng quan tư liệu chủ yếu ba nhóm chủ đề lớn sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tổ chức xã hội Kết nghiên cứu Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.04 (2001– 2005) GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ nhiệm KX.10.06 (2004 – 2006) PGS.TS Trần Đình Hoan chủ nhiệm bước đầu xác định khái niệm xã hội dân cho xã hội dân thực thể ý định chủ quan sáng tạo ra, mà sản phẩm trình lịch sử - tự nhiên, chịu chi phối, tác động nhân tố khách quan chủ quan định nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Theo đó, xã hội dân nước ta kết tất yếu q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, điều kiện đảm bảo cần thiết để củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam [48] Cuốn sách Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc [37]do tác giả Vũ Duy Phú (2008) chủ biên nêu lên vấn đề rõ ràng XHDS từ lịch sử vấn đề khái niệm, đến vai trò dấu hiệu, biểu XHDS bối cảnh Các tác giả nhấn mạnh tác động tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, tự dân chủ phát triển XHDS, hội thách thức XHDS, từ cho rằng, phát triển XHDS thông thái tương xứng với nhà nước pháp quyền đại nhiệm vụ quan trọng Việt Nam kỷ XXI Cuốn sách cung cấp thông tin cụ thể XHDS Việt Nam cấu trúc, môi trường, giá trị tác động, hạn chế điểm mạnh xã hội Cơng trình Vai trò Hội đổi phát triển đất nước TS Thang Văn Phúc [38] chủ biên trình bày nhận thức chung hội đặc điểm hội Việt Nam; luận chứng vai trò hội thơng qua việc phân tích hoạt động thành tựu chủ yếu số hội hiệp hội nướcta Tác giả Đỗ Trung Hiếu với Một số vấn đề xã hội công dân (2002) [16] điểm qua lịch sử đời phát triển thuật ngữ XHCD, quan niệm Mác XHCD, dấu hiệu XHCD đến kết luận: chất XHCD cộng đồng dân chủ hình thành sở quan hệ thị trường hình thành khn khổ quốc gia dân tộc Tác giả đề xuất số phương hướng nhằm thúc đẩy XHCD Việt Nam cấp thông tin định hướng quan điểm phối hợp thống nhận thức hành động TCXH Việt Nam quan hệvà hoạt động đối ngoại 2.3.2.2Kiến nghị mặt tổ chức, quản lý Thứ nhất, đổi phương thức lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước tổ chức xã hội Trong trình phát triển TCXH Việt Nam, vấn đề khó khăn lớn chưa có hệ thống pháp lý điều chỉnh trực tiếp đến vận hành thiết chế Điều làm giảm vai trò tác động TCXH đến phát triển chung đất nước Do vậy, để phát huy vai trò yếu tố này, nhà nước cần đưa hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, khoa học, tổng thể giúp cho việc quản lý hoạt động tổ chức chặt chẽ hơn, hướng vào thực xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Hoàn thiện hệ thống pháp lý TCXH việc đăng ký thành lập, tổ chức quản lý, lĩnh vực hoạt động, cách thức, phương pháp hoạt động, hội viên, chế tài chính, chế giám sát nhằm đảm bảo cho hội, tổ chức nhân dân hoạt động khn khổ pháp luật, có mơi trường hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu, lợi ích nhân dân Điều giúp hạn chế tiêu cực TCXH, nhà nước xã hội chủ nghĩa có chế kiểm sốt hoạt động thiết chế cách cơng khai chủ động Hồn thiện hệ thống pháp luật quyền người luật liên quan đến quyền tự thông tin, tự ngơn luận, báo chí, biểu đạt người dân Xây dựng lộ trình chi tiết thực thi công ước quyền người; thiết lập quan nhân quyền quốc gia Nghiêm túc thực khuyến nghị LHQ quyền người; xây dựng chế giám sát việc thực quyền người có tham gia thức TCXH Đẩy mạnh q trình nhà nước thừa nhận vai trò tham gia tổ chức xã hội việc xây dựng pháp luật, chí giám sát triển khai pháp luật Để thực trình này, nhiều chuyên gia cho ban hành văn Luật cần phải thể việc cho phép người dân đưa sáng kiến luật pháp 63 mình, có nhiều người dân ký vào Quốc hội, Bộ Tư pháp cần xem xét thẩm định luật này; tham vấn ý kiến người dân cơng khai từ soạn luật đợi xây dựng xong tham vấn; Quốc hội Việt Nam chế cho tổ chức phi Chính phủ đăng ký tư cách tham gia góp ý soạn thảo luật, pháp lệnh; Cần có quan độc lập làm đánh giá kiểm định báo cáo đánh giá tác động dự thảo luật không nên để quan chủ trì soạn thảo làm việc tại; Cơ quan thẩm tra đại biểu Quốc hội bắt buộc phải lấy ý kiến chuyên gia, người bị ảnh hưởng trực tiếp dự án luật; Cần phân bổ ngân sách đảm bảo tham gia góp ý người dân vào dự thảo dự án luật Ngoài ra, cần tăng cường xây dựng chế đối thoại nhà nước với TCXH nhằm phát huy dân chủ sở đẩy mạnh việc thành lập tổ chức nghiên cứu độc lập, góp ý cho phủ, cho Đảng Thứ hai, đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động tổ chức xã hội Trong điều kiện mới, đổi tổ chức hoạt động tổ chức xã hội cấp thiết đòi hỏi phải có định hướng, giải pháp phù hợp, sát thực tế Đối với Việt Nam nay, việc đổi tổ chức hoạt động tổ chức xã hội cần tập trung giải tốt vấn đề chủ yếu sau: Một là, tổ chức máy tổ chức xã hội thời gian tới cần tập trung giải phải khắc phục biểu hành hóa tổ chức, hình thức hoạt động, khơng gắn bó thực lợi ích hội viên, nhóm nghề nghiệp, cộng đồng xã hội mà tổ chức đại diện Chú trọng đổi tổ chức hoạt động máy lãnh đạo hội cấp Trung ương theo tinh thần tinh giản, hiệu quả, đảm bảo việc điều hòa, phối hợp hoạt động cấp hội, hội thành viên đạt hiệu Mỗi phận, tổ chức hội thành lập phải xuất phát từ yêu cầu thật cần thiết, chức năng, nhiệm vụ phải xác định rõ ràng, hoạt động không chồng lấn với nhiệm vụ phận khác, hướng vào mục tiêu đáp ứng nhu cầu, lợi ích đáng hội viên Đối với liên hiệp hội, hội liên hiệp, cần ý quan hệ phối hợp hoạt động ngang dọc tổ chức thành viên để vừa tạo nên sức mạnh tổng hợp chung, vừa phát huy tính động, sáng tạo tổ chức thành viên; tăng 64 cường công tác vận động, thuyết phục hướng dẫn giúp tổ chức thành viên giải khó khăn; hạn chế phương thức đạo mệnh lệnh hành quan trung ương hội tổ chức hội địa phương Hai là, đổi công tác cán vấn đề có ý nghĩa quan trọng đổi tổ chức hoạt động tổ chức xã hội Có nhiều nội dung cần đổi cơng tác cán bộ: phẩm chất đạo đức; lực, trình độ chun mơn; trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tổ chức xã hội đội ngũ cán tổ chức xã hội đóng vai trò định tổ chức hoạt động tổ chức xã hội Trong đội ngũ có hai nhóm quan trọng: nhóm chủ chốt, bao gồm người có uy tín, có vai trò thủ lĩnh, có trình độ lực gợi mở ý tưởng hay nhằm đáp ứng lợi ích hội viên quần chúng Đối với nhóm cán cần phân định rõ trách nhiệm cá nhân tập thể theo hướng đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tổ chức Nhóm thứ hai, gồm đơng đảo cán hoạt động tự nguyện chi hội sở; cán thường xuyên trực tiếp làm cầu nối tổ chức xã hội với hội viên, cần trọng trang bị kỹ tiếp xúc, vận động hội viên; biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người dân; có khả hướng dẫn, giúp đỡ hội viên giải vướng mắc tư tưởng, đời sống Thông qua hoạt động đội ngũ cán sở, để kịp thời phát vấn đề vướng mắc, xúc hội viên, quần chúng để đề đạt, kiến nghị lên lãnh đạo cấp tổ chức cấp ủy, quyền quan chức để có chủ trương, biện pháp giải phù hợp hiệu Cán tổ chức xã hội làm hiệu hoạt động vai trò tổ chức xã hội ngày khẳng định thực tiễn đời sống xã hội Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tổ chức xã hội địa phương, sở để họ có kỹ hoạt động xã hội, phát triển mạnh đội ngũ cán công tác xã hội chuyên sâu chuyên nghiệp làm nòng cốt tạo nguồn cán cho tổ chức xã hội; nâng cao trình độ, lực, khả vận động hội viên, tổ chức phong trào đội ngũ cán chuyên trách hội, cán cấp sở Chú trọng vận động người tiêu biểu dân cư, 65 phát huy vai trò họ hoạt động tổ chức xã hội; đồng thời có chế hợp lý để thu hút lực lượng cán trẻ tham gia hoạtđộng hội Cán tổ chức xã hội phải có tinh thần tự nguyện, tự giác hoạt động cộng đồng hội viên Đây phẩm chất phổ biến trội, ý thức tự giác trách nhiệm cộng đồng điểm tương đồng để tập hợp tất lực lượng tạo thành nguồn sức mạnh cho hội, cho tổ chức xã hội nói chung Tính trách nhiệm cán tổ chức xã hội phải thể tinh thần tự nguyện công việc, cộng đồng hội viên, phấn đấu cho phát triển hội lợi ích đáng, hợp pháp hội viên cộng đồng Mọi biểu xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vô cảm, bàng quan thờ trước khó khăn, trăn trở người dân, hội viên xa lạ với hoạt động tổ chức xã hội Thứ ba, xây dựng quy chế phối hợp hành động tổ chức xã hội với cấp quyền, đưa quy chế vào vận hành, kiểm tra đơn đốc, thường xuyên sơ tổng kết, rút kinh nghiệm để không ngừng hoàn thiện quy chế Đây vấn đề quan trọng bảo đảm hiệu thực tế hoạt động tổ chức xã hội Trong việc xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp, cần phải phân biệt tính chất đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ tổ chức xã hội để cụ thể hóa chế cho phù hợp, khơng máy móc dập khn Đó u cầu thiết trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện Thứ tư, để góp phần giải khó khăn kinh phí hoạt động tổ chức hội, cần xác định rõ nguồn hình thành kinh phí hoạt động tổ chức xã hội gồm: phí gia nhập hội phí hội viên đóng góp; khoản thu từ hoạt động tổ chức; kinh phí hỗ trợ Nhà nước từ việc thực nhiệm vụ Nhà nước giao; hoạt động gây quỹ, tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân; khơng q dựa dẫm vào nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước Việc sử dụng kinh phí chủ động theo nguyên tắc công khai, minh mạch, đảm bảo hiệu quả, chịu giám sát hội viên kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo giữ 66 tơn chỉ, mục đích tổ chức việc tham gia cung ứng dịch vụ công, phục vụ cộng đồng, không chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần, núp danh nghĩa tổ chức xã hội để kinh doanhkiếm lời 67 Tiểu kết chƣơng Ở chương 2, tác giả tập trung làm rõ tình hình đặc điểm TCXH Việt Nam Qua đó, đánh giá thực vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, nhìn chung thể mặt: Tập hợp, đoàn kết người dân, phát huy dân chủ, đồng thuận xã hội; tham gia xây dựng chế, sách, pháp luật giám sát, phản biện xã hội chế, sách, pháp luật; bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, đoàn viên, cộng đồng; tham gia cung ứng dịch vụ công cho người dân cộng đồng, góp phần khắc phục hạn chế củathị trường, giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, từ thiện, nhân đạo, khắc phục hậu thiên tai, bảo vệ môi trường ; mở rộng hợp tác quốc tế thực đối ngoại nhân dân để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, tuỳ thuộc mục đích, tôn theo điều lệ phê duyệt điều kiện hoạt động cụ thể, tổ chức xã hội hạn chế việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất khuyến nghị xây dựng hồn thiện vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng, phát triển đến hoàn thiện tổ chức xã hội Việt Nam hướng tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình lâu dài phức tạp không tiến hành Trên sở đẩy mạnh xây dựng phát triển tổ chức xã hội đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân Điều góp phần tổ chức xã hội Việt Nam vào công đổi toàn diện đất nước, bối cảnh toàn cầu hố, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 68 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển tổ chức xã hội tất yếu khách quan gắn liền với q trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện để người dân làm việc mà pháp luật không cấm nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích ngày phong phú, đa dạng Cùng với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vai trò tổ chức xã hội ngày tơn trọng Theo đó, vai trò xã hội dân xác lập, đặc biệt sau Đổi trở Dựa tính độc lập tương đối so với nhà nước, thị trường, tổ chức xã hội đối tác bình đẳng Nhà nước đuôi Nhà nước Nó giữ vai trò đối quyền quyền lực Nhà nước mà thực chất tạo điều kiện để người dân thực tham gia vào việc hoạch định, thực giám sát chủ trương sách Nhà nước, thực trách nhiệm phản biện xã hội đối Nhà nước, kể phẩm chất hành vi viên chức Nhà nước Các tổ chức xã hội với hành động tư vấn, trợ giúp pháp lý, tạo khoảng không gian cơng cộng, lợi ích cơng cộng tham gia, thực thỏa thuận, đàm phán tạo nên chế linh hoạt để công dân phát huy khả mình, thựchiện quyền, trách nhiệm với xã hội Song, q trình gặp nhiều khó khăn từ phía quyền, khó khăn từ tổ chức xã hội nên chưa phát huy hết vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề mới, đặc biệt bối cảnh vấn đề tổ chức xã hội có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên, thực tiễn đặt cần phải xác định rõ chất vấn đề thực trạng thực vai trò xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta để có giải pháp xây dựng hồn thiện hai thể chế quan trọngnày Vì vậy, để phát huy vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức phương thức hoạt động tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu 69 hoạt động, hạn chế tiến tới chấm dứt xu hướng “nhà nước hoá”, “hành hố” Đồng thời tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước tổ chức xã hội theo hướng kết hợp phát huy vai trò tự quản tổ chức – quản lý nội với quản lý Nhà nước nhằm, mặt bảo đảm tính chất “phi nhà nước”, mặt khác tăng cường kiểm tra, giám sát quan nhà nước tổ chức xã hội Khẩn trương nghiên cứu ban hành Luật Hội để có sơ sở pháp lý cao quản lý nhà nước hội tạo điều kiện thuận lợi cho hội hoạt động Quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội trách nhiệm quan quản lý nhà nước tổ chức hoạt động tổ chức xã hội, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động hướng, có hiệu Thể chế hố quyền tham gia tổ chức xã hội việc hoạch định chủ trương, sách Đảng, xây dựng văn quy phạm pháp luật Nhà nước, chế giám sát, phản biện xã hội Nhà nước hỗ trợ tổ chức xã hội thực nhiệm vụ Nhà nước giao ủy thác theo phương thức cơng khai, minh bạch, bình đẳng; xoá bỏ chế xin – cho, chế cấp phát kinh phí hoạt động Điều kiện để phát huy vai trò tổ chức xã hội nghiên cứu xác định rõ thực chức năng, nhiệm vụ đích thực Nhà nước; hoàn thiện thể chế phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, bước loại bỏ can thiệp hành vào lĩnh vực, hoạt động, quan hệ xã hội mà tính chất chúng khơng đòi hỏi can thiệp Đồng thời, đổi phương thức lãnh đạo Đảng xã hội nói chung tổ chức xã hội nói riêng, phù hợp với tính chất, đặc điểm tổ chức xã hội; Đảng phải có “phương thức lãnh đạo khoa học”, thật dân chủ, tránh quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt tạo điều kiện để tổ chức xã hội phát huy tính chủ động, động, sáng tạo Xã hội công bằng, dân chủ văn minh mà hướng tới cần phải xây dựng tảng vững vàng nhà nước pháp quyền xã hội dân 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (2011), “Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam” [2] Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trò hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận trị [5] Phạm Văn Bính (2009), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng trị học, Nhà xuất Lý luận trị [7] TS Nguyễn Mạnh Cường (2006), Bài giảng xã hội dân sự, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [8] Nguyễn Hữu Đổng (2005), Đảng tổ chức Chính trị - xã hội HTTC Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Văn Đức (2015), Lịch sử triết học xã hội dân sự, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [10] TS Ngô Huy Đức (2007), “Xã hội công dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài cấp [11] Bùi Quang Dũng (2006), “Xã hội dân sự: khái niệm vấn đề”, Tạp chí Triết học [12] Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Hoàng Hải (2011), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt Trận Tổ Quốc”, Tạp chí xây dựng Đảng số 11 71 [14] PGS.TS Trần Hậu (2001), “Hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân hệ thống trị cấp sở (Đặc biệt nông thôn)”, Kỷ yếu đề tài độc lập cấp nhà nước Nghiên cứu số vấn đề nhằm củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta [15] PGS.TS Trần Hậu (2011), Mặt trận dân tộc thống Việt Nam khứ tại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đỗ Trung Hiếu (2002), “Một số vấn đề xã hội cơng dân”, Tạp chí Triết học số 10, pp 41–47 [17] Bùi Việt Hương (2006), “Xã hội công dân lịch sử tư tưởng trị phương Tây”, Tạp chí Lý luận trị số [18] Lê Thị Thanh Hương (2009), Xã hội dân Malaixia Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội [19] Vũ Thị Thu Hường (2010), “Mối quan hệ xã hội dân nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [20] GS Tương Lai (2007), “Xã hội dân vấn đề tổ chức xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 4/2007 [21] Nguyễn Thị Lan (2012), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng đồng thuận xã hội công đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] PGS.TS Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nước với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Trần Ngọc Liêu (2009), “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học”, Tạp chí Triết học [24] Trần Ngọc Liêu (2004), “Một số tư tưởng C.Mác Ăngghen Ph nhà nước”, Tạp chí Triết học số 72 [25] Trần Ngọc Liêu (2010), “Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Triết học [26] Trần Ngọc Liêu (2007), “Quan điểm Lênin nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số [27] Trần Ngọc Liêu (2010), “Tiếp tục thể chế hóa quyền lực nhân dân thành pháp luật trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam”, Tạp chí Triết học [28] Trần Ngọc Liêu (2004), “Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, 10 [29] Nguyễn Thu Linh (2004), “Phát triển bền vững tham gia xã hội dân Kỷ yếu hội thảo Phát triển bền vững dựa tri thức”, Viện vấn đề phát triển [30] Đỗ Mười (1998), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở”, Tạp chí Cộng sản (20) [31] Phạm Xuân Nam (2009), “Quan điểm chủ nghĩa Marx xã hội dân chế độ dân chủ tư tưởng gần gũi Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học số07 [32] GS.TS Dương Xuân Ngọc (1997), “Mối quan hệ Đảng, Chính quyền đồn thể nhân dân cấp xã nước ta nay”, Đề tài cấp [33] GS.TS Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng xã hội dân Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị - hành [34] Nguyễn Như Phát (2006), “Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số [35] PGS.TS Nguyễn Như Phát (2006), “Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số [36] PGS.TS Nguyễn Như Phát (2008), “Xã hội dân - Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam (tham luận Hội thảo quốc tế: Xã hội dân sự: 73 vấn đề lịch sử, lý luận kinh nghiệm nước ngoài)”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội [37] Vũ Duy Phú (2008), Xã hội dân - Một số vấn đề chọn lọc, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [38] Thang Văn Phúc (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [39] Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [40] Nguyễn Minh Phương (2006), “Vai trò xã hội dân Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học số [41] Lê Minh Quân (2011), Về trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [42] Lê Văn Quang (2004), Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam: lịch sử đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [43] Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội dân sự”, Tạp chí Triết học số [44] Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm cổ điển xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội số 07 [45] Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội số 12 [46] Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội [47] Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Duy Quý (2005), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân”, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.04 [49] Nguyễn Văn Quyết (2016), “Mối quan hệ tổ chức xã hội nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ - Học viện Khoa học xã hội 74 [50] Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [51] Phạm Xuân Sơn (Hà Nội 2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [52] Phạm Xuân Sơn (2001), “Xã hội công dân số vấn đề xã hội công dân nước ta”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Đà Nẵng [53] Phạm Hồng Thái (2004), “Bàn xã hội công dân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11 [54] TS Hồ Bá Thâm Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà nước xã hội công dân nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học số [56] Nguyễn Văn Thảo (Chủ biên) (1995), “Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp nhà nước KX.05.07 [57] Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nhà xuất [58] Phan Hữu Thư (2006), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm xã hội dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật [59] Bộ Chính trị (2013), “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội” [60] Nguyễn Phú Trọng (Hà Nội 2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [61] GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên (2010), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Đào Trí Úc (2004), “Mối liên hệ nhà nước với xã hội dân vấn đề cải cách hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 75 [63] GS.TSKH Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), “Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội” [65] GS.TS Võ Khánh Vinh (2008), “Một số vấn đề lý luận xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội số [66] Võ Khánh Vinh (2003), “Mối liên hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Tiếng Anh [67] Wells-Dang Andrew (2011), Informal Pathbreakers: Civil Society Networks in China and Vietnam, University of Birmingham Research Archive Website [68] Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Hội, http://duthaoonline quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID= 1110&TabIndex=2&TaiLieuID=2089 [69] Báo cáo tóm tắt xã hội dân Việt Nam, https://soin.org.vn/doc/ download/8 [70] Chính sách cơng vai trò xã hội dân sự, https://prezi.com/uxa6bxupo3gg/ chinh-sach-cong-va-vai-tro-cua-xa-hoi-dan-su/ [71] Hiểu xã hội dân Việt Nam, http://www.qdnd.vn/chong- dienbien-hoa-binh/hieu-dung-ve-xa-hoi-dan-su-o-viet-nam-448711 [72] Hội nghị tổng kết công tác hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện năm 2016, http://tcnn vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010082/0/35422/Hoi_nghi_tong_ket_cong_ tac_hoi_quy_xa_hoi_quy_tu_thien_nam_2016 [73] Hội thảo thường niên lần thứ vai trò tổ chức xã hội dân phát triển kinh tế xã hội văn hóa Việt Nam, http://ppwgvietnam.info/ 76 Content/Home/Documents/hoi-thao-thuong-nien-lan-thu-nhat-vai-trocua-cac-tochuc-xa-hoi-dan-su-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vavan-hoa-viet-nam.pdf [74] Thúc đẩy vai trò tổ chức xã hội giám sát bảo vệ môi trường, http: //lienhiephoi.soctrang.gov.vn/index.php/di-n-dan/1064-thuc-d-yvai-tro-c-a-cact-ch-c-xa-h-i-trong-giam-sat-b-o-v-moi-tru-ng [75] Tổ chức xã hội, https://vi.wikipedia.org [76] Vai trò tổ chức xã hội vài khuyến nghị, http://lyluanchinhtri vn/home/index.php/dien-dan/item/1555-vai-tro-cua-cac-to-chuc-xahoi-va-motvai-khuyen-nghi.html [77] Vai trò xã hội dân Việt Nam nay, http://philosophy.vass.gov vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xa-hoi/Vai-tro-cua-xa-hoidan-su-oViet-Nam-hien-nay-265.html [78] Xã hội dân trình đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu- traodoi.aspx?ItemID=1471://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutraodoi.aspx?ItemID=1471 77 ... triết học, trị học, xã hội học tổ chức xã hội, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiệnnay Kết cấu luận văn... nhà nước 1.2 Khái luận vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nƣớc pháp quyền 1.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền nội dung xây dựngnhà nước pháp quyền 1.2.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước. .. luận vai trò tổ chức xã hội xây dựng nhà nƣớc pháp quyền .18 1.2.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền 18 1.2.2 Tổ chức xã hội với việc thể chế hoá quyền

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan