(Tiểu luận) đề tài bất bình đẳng xã hội ở việt nam hiện nay h

22 5 0
(Tiểu luận) đề tài bất bình đẳng xã hội ở việt nam hiện nay h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ như các tiêu chí về của cải tài sản, quyền lực, học vấn, cơ hộisống, uy tín mà con người không có sự ngang bằng nhau trong cuộc sống.- Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng mà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MÃ LỚP HỌC PHẦN LỚP HÀNH CHÍNH NHĨM SINH VIÊN : 217700RLCP0421 : K57HH :2 PHAN THÙY DUNG HOÀNG VIỆT DŨNG LƯƠNG TUẤN DƯƠNG ĐINH MỸ DUYÊN NGUYỄN VIỆT HÀ PHẠM VIỆT HÀ NGÔ THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN TRỊNH ĐỨC HIỆP 10 LÊ THỊ HOA 11 NGUYỄN THỊ HUỆ : 21D185110 : 21D185112 : 21D185113 : 21D185111 : 21D185114 : 21D185115 : 21D185117 : 21D185118 : 21D185003 : 21D185119 : 21D185120 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 PHẦN 1: KHÁI NIỆM BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI PHẦN 2: CƠ SỞ TẠO NÊN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI PHẦN 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI PHẦN 4: BỐI CẢNH VIỆT NAM (QUÁ KHỨ- HIỆN TẠI) .5 PHẦN 5: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ KINH TẾ PHẦN 6: BẤT BÌNH ĐẲNG THEO CHIỀU NGANG (DÂN TỘC VÀ VÙNG MIỀN) PHẦN 7: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI .8 PHẦN 8: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TIẾNG NÓI 11 PHẦN 9: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ CƠ HỘI 12 PHẦN 10: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIÁO DỤC 13 PHẦN 11: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ Y TẾ .14 PHẦN 12: THU HẸP KHOẢNG CÁCH, GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG .15 PHẦN 1: KHÁI NIỆM BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Trước hết, bất bình đẳng vấn đề trung tâm xã hội học, sở để tạo nên phân tầng xã hội Bất bình đẳng khơng phải tượng tồn cách ngẫu nhiên cá nhân mà xuất có nhóm xã hội kiểm sốt khai thác nhóm xã hội khác Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng hội hay lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội Lồi người sinh có nhiều khác biệt giới tính, sức khỏe, trí tuệ sắc đẹp Nhưng khác biệt sinh học khác biệt mặt xã hội, dựa vào khơng coi bất bình đẳng xã hội mà phải dựa tiêu chí khác Ví dụ tiêu chí cải tài sản, quyền lực, học vấn, hội sống, uy tín mà người khơng có ngang sống - Bất bình đẳng xã hội khái niệm rộng mà hàm chứa khái niệm bất cơng xã hội công xã hội + Công xã hội bất bình đẳng hợp lý, hợp pháp, chủ yếu dựa vào khác biệt khách quan, tự nhiên thành viên xã hội mặt lực (thể chất, trí tuệ), khác biệt tài, đức cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân cho xã hội + Bất cơng xã hội bất bình đẳng bất hợp lý, bất hợp pháp, không dựa khác biệt tự nhiên cá nhân, không chủ yếu tạo khác tài đức đóng góp cống hiến cách thực tế người cho xã hội mà dựa vào hành vi trái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi pháp để trở nên giàu có, luồn lọt, xu nịnh, để có vị trí cao xã hội lười biếng, ỷ lại để rơi vào nghèo khổ, hèn - Như vậy, kết luận rằng, bất bình đẳng xã hội mang theo mặt tích cực tiêu cực Một mặt, động lực thúc đẩy tiến xã hội, góp phần ổn định tạo mặt xã hội, mặt khác nguyên nhân gây tích tụ bất bình xã hội, cản trở phát triển chung cộng đồng Do đó, nghiên cứu bất bình đẳng xã hội việc làm cần thiết nhằm củng cố, tổ chức xã hội ngày công bằng, dân chủ, văn minh - Bất bình đẳng xã hội có bất bình đẳng xã hội dựa hợp lý hợp pháp có bất bình đẳng xã hội dựa khơng hợp lý khơng hợp pháp Vấn đề nóng xã hội bất bình đẳng giới, không nhau, không giống nam nữ sống Thí dụ mặt trị khủng khiếp 46 đời tổng thống Hoa Kỳ khơng có nữ Vấn đề bất bình đẳng giới chủ yếu suy nghĩ người - Bất bình đẳng phân thành: + Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, … + Bất bình đẳng mang tính xã hội: phân công lao động dẫn đến phân tầng, tạo lợi ích khác cá nhân Theo quan điểm nhà xã hội học nghiên cứu cấu xã hội bất bình đẳng xã hội có vai trị quan trọng PHẦN 2: CƠ SỞ TẠO NÊN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI - Bất bình đẳng xã hội ln có nét khác xã hội khác - Ở xã hội có quy mơ hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã hội đơn giản - Bất bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể Nó liên quan đến giai cấp, giới tính, chủng tộc, lãnh thổ,… - Dù có nguyên nhân đa dạng khác nhau, người ta qui vào ba loại sau: + Những hội sống + Địa vị xã hội + Ảnh hưởng trị a Những hội sống - Đó thuận lợi vật chất mà cá nhân có được, nhờ vào mà nhân cải thiện sống vật chất Ví dụ: ngày 10/04/1912 tàu định mệnh TITANIC với 3.000 người rời bến để đến New York, Mỹ, ngày 14/04/1912 bị chìm, hành khách mua vé hạng thượng lưu ưu tiên phao cứu sinh đầu tiên, trước hành khách thường khác dẫn đến họ có hội sống sót cao - Ngồi cịn có điều kiện lợi ích chăm sóc sức khỏe hay an sinh xã hội b Địa vị xã hội - Ngược lại với sở khách quan đây, bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng - Cơ sở địa vị thứ sống mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận Những người có uy tín cao, xã hội dành cho họ ưu ái, trân trọng Uy tín cá nhân có đánh giá nhóm người, cộng đồng người, dựa vào thứ gì, tuổi tác, trình độ, kinh nghiệm, quyền lực, tiền bạc hay giới tính, c Ảnh hưởng trị - Là khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định việc thu nguồn lợi từ định - Bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị cao Bản thân chức vụ trị sở tạo nên khác biệt sống =>Như nói gốc rễ bất bình đẳng nằm mối quan hệ kinh tế, địa vị xã hội quan hệ trị PHẦN 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội phổ biến Tuy nhiên, liệu bất bình đẳng có phải tượng xã hội tránh khỏi? Xung quanh vấn đề này, có nhiều quan điểm khác Chúng ta xem xét số quan điểm tiêu biểu bất bình đẳng xã hội: - Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cho rằng: bất bình đẳng thực tế xã hội, ln diện khác biệt cá nhân Trong xã hội mở người có khác tài nhu cầu điều tất yếu dẫn đến bất bình đẳng + Aristotle (384 – 322 TCN) nói rằng: “đàn ông chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ” + Steven Goldberg (1973) nói “sự thống trị thành đạt cao nam giới khả đảo ngược.” + Cauthen (1987): “Một số bất bình đẳng đến kết né tránh bất bình sinh học kỹ năng, thể chất, khả tinh thần khía cạnh nhân cách” + Trong khơng gia đình Việt Nam đại, tư ttưởng “trọng nam khinh nữ” tồn Người trai dành cho ưu tiên hội nhiều người gái tất yếu điều làm cho bất bình đẳng ngày kéo dài trầm trọng - Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế: + Jean-Jacques Rousseau cho “nguồn gốc bất bình đẳng liên quan đến sở hữu tư nhân cải.” Theo ông, bất bình đẳng khơng phải quy luật tự nhiên, mà sản phẩm xã hội lồi người; tồn phát triển từ xuất chế độ tư hữu tài sản; người tạo bất bình đẳng người xóa bỏ - Tất quan điểm có khác biệt so với quan điểm hai nhà lý luận tiếng Marx Weber Document continues below Discover more Xã hội học đại from: cương RLCP0421 Trường Đại học… 118 documents Go to course 139 163 24 Giáo trình Xã hợi học đại cương Xã hội học đại cương 91% (70) GIAO TRINH XA HOI HOC DAI CUONG… Xã hội học đại cương 100% (6) XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤ… Xã hội học đại cương 100% (6) Bài thảo luận nhóm 32 LHP2156 RLCP0421… Xã hội học đại cương 100% (3) Cấu trúc hành động xã hội Xã hội học đại cương 100% (3) + Học thuyết Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế mà ông Đặc điểm của biến đổi xã hội coi tảng cấu giai cấp Mối quan hệ giai cấp chìa khóa vấn đề đời sống xã hội Những lợi ích kinh tế, trị, ý 3kiến xã hội bắt nguồn từ Xã hội học đại cương kết cấu giai cấp 100% (3) + Quan điểm Max Weber: không coi cấu trúc xã hội bất bình đẳng xã hội có giai cấp Ông nhấn mạnh quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa vào tảng khác Địa vị xã hội uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế, song khơng phải tất yếu Ngược lại, địa vị tạo nên sở quyền lực trị Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường tái sản xuất, sở kinh tế giai cấp Ông quan niệm giai cấp tập hợp người có chung hội sống điều kiện kinh tế thị trường Nguyên nhân bất bình đẳng xã hội tư khác biệt khả thị trường PHẦN 4: BỐI CẢNH VIỆT NAM (QUÁ KHỨ- HIỆN TẠI) Từ thời phong kiến bất bình đẳng kinh tế ảnh hưởng lớn đến tình hình trị Điều dẫn đến sụp đổ Nhà nước phong kiến Vậy thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Việt Nam làm để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo? - Dưới chế độ phong kiến, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng nghiệp chi phối gần tồn sản xuất xã hội Đất đai chủ yếu nằm tay vua chúa phong kiến địa chủ lớn nhỏ Người nơng dân khơng có ruộng đất có khó giữ - Hiện nay, với việc trở thành thành viên ASEAN WTO, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu Vào năm 2009, Việt Nam đạt vị nước có thu nhập trung bình thấp, gần đạt hầu hết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ….Và xa hoa ln ln tỷ lệ thuận với tình trạng bất bình đẳng tài sản Nếu nước cải phân bổ công khơng có xa hoa - Thời điểm tại, dịch bệnh Covid-19 ngày gia tăng việc phân biệt chủng tộc bất bình đẳng giàu nghèo tăng theo Người nghèo nạn nhân việc khủng hoảng dịch tễ kinh doanh mà giá thực tế lại cao nhiều so với bình thường khiến việc gia tăng khoảng cách giàu nghèo trở nên sâu sắc PHẦN 5: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ KINH TẾ - Theo tin tức năm 2014, Việt Nam có đến 210 người thuộc giới siêu giàu, cá nhân sở hữu tổng tài sản tối thiểu 30 triệu đô tổng tài sản họ ước tính khoảng 20 tỷ đơla Mỹ tương đương với 12% GDP đất nước Vào năm 2016, kỷ lục tăng trưởng kinh tế Việt Nam ghi nhận: nhóm siêu giàu có thu nhập cao khoảng gấp 9,8 lần so với nhóm có thu nhập thấp - Bạn có biết 1% người giàu giới có tổng tài sản gấp đơi 6,9 tỷ người cịn lại Để nói nói ngắn gọn, bất bình đẳng kinh tế khác biệt việc phân bố thu nhập, hội tài sản cá nhân nhóm xã hội - Nó gây số lý như: + Thù lao bị chi phối cung cầu thị trường lao động + Sự khác biệt cung cầu công việc tạo khác biệt thu nhập cá nhân, khiến cho cách biệt người giàu người nghèo ngày cách xa - Bất bình đẳng giáo dục gây bất bình đẳng kinh tế, người giáo dục có kiến thức kỹ mà người không giáo dục khơng có Những người có kỹ học vấn có hội tốt trả lương cao người khơng có học vấn - Và yếu tố liên quan đến “cá nhân” góp phần bất bình đẳng kinh tế Có thể kể đến trí tuệ, mối quan hệ, điểm xuất phát xã hội họ - Bất bình đẳng kinh tế gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới giới + Bất bình đẳng kinh tế cản trở cơng giảm nghèo làm giảm tốc độ phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo hay quốc gia với đặc điểm phát triển phân bố theo cách có lợi người giàu + Bất bình đẳng kinh tế gây cân tồn cầu có nghĩa nhóm có thu nhập cao kết nối với tự hóa tài Đây trở ngại việc ổn định tăng trưởng kinh tế - Những cách góp phần giảm thiểu việc bất bình đẳng kinh tế: Hãy tiếp thu thật nhiều kiến thức để cải thiện hội thân, hội việc làm hội để phát triển, qua tránh khỏi nghèo đói góp phần giảm thiểu bất bình đẳng kinh tế PHẦN 6: BẤT BÌNH ĐẲNG THEO CHIỀU NGANG (DÂN TỘC VÀ VÙNG MIỀN) - Bất bình đẳng thu nhập ngày tăng: + Trong giai đoạn 2004-2010, chênh lệch thu nhập trung bình 20% hộ giả với 20% hộ nghèo tăng từ mức lần lên 8,5 lần + Các nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ngày bị tụt hậu trình tăng trưởng, dẫn đến nghèo Việt Nam ngày tập trung nhóm DTTS Nếu năm 1998 người DTTS chiếm 29% tổng số người nghèo đến năm 2010 người DTTS chiếm đến 47% tổng số người nghèo Việt Nam (Nguồn: World Bank (2012)) - Nguyên nhân: + Do khác biệt nguồn lực hộ đặc tính xã (như xác định trên), khác biệt đặc tính nhân học có tầm quan trọng lớn so với khác biệt trình độ học vấn khác biệt đặc tính xã + Sự khác biệt quy mô đất đai thu hẹp chênh lệch dân tộc hộ thiểu số thường có nhiều đất người Kinh biết cách canh tác đất miền núi vùng cao hiệu - Chênh lệch hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào Kinh đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy khó khăn liên quan đến văn hóa, ngơn ngữ, địa lý thị trường nên đồng bào dân tộc thiểu số không tận dụng hết hội mà tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Việt Nam mang lại Do sách giúp tăng hiệu thu nhập từ nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số có vai trị ngày quan trọng Một số ưu tiên trước mắt là: • Mở rộng chương trình khuyến nông, dịch vụ thị trường tập trung vào khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu canh tác vùng trung du miền núi • Nâng cao chất lượng giáo dục dành cho em đồng bào dân tộc thiểu số • Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số • Bồi dưỡng khả sử dụng tiếng Việt, đặc biệt cho nhóm dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tây Nguyên PHẦN 7: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI a, Khái niệm : Bất bình đẳng giới: Nói cách đơn giản, khơng ngang cá nhân nam giới phụ nữ, nhóm phụ nữ nam giới hội, việc tiếp cận nguồn lực sử dụng, hưởng thụ thành xã hội b, Các quan điểm bất bình đẳng giới: - Bất bình đẳng giới tượng xuất trình phát triển nhân loại - Sự áp phụ nữ hình thức áp sớm lịch sử nhân loại, theo cách diễn đạt F Engels: “Sự đối lập giai cấp xuất lịch sử hình thành người: Thượng Đế tạo người không nghĩ phụ nữ, sau Thượng Đế lấy xương sườn thứ nam giới làm phụ nữ, chẳng qua tạo nên nữ giới từ việc lấy thêm phận nam giới mà Một văn hóa coi phụ nữ loại cải( ngơi nhà, trâu…), hình cải nam giới.” - Quan điểm “văn hóa cao tự nhiên”: Khái niệm “thuyết nữ quyền sinh thái”, bà Francoise d’Eaubonne, phụ nữ đấu tranh cho nữ quyền tạo nên phát triển, quảng bá Khái niệm lập luận phụ nữ gần với thiên nhiên nam giới, nam giới gần với văn hóa (và Asdri thống trị phụ nữ( K Neefjes, 2003:30)) Những quan điểm văn hóa cao tự nhiên cho có giá trị thường gắn liền với văn hóa, cịn có giá trị gắn liền với tự nhiên Và người theo quan điểm lấy điều để giải thích bất bình đẳng giới - Lý thuyết chân đế - bệ đỡ: Những người theo quan điểm ca ngợi thiên chức phụ nữ sinh để trì nhân loại, chăm sóc ni dạy hệ trẻ, phụ nữ thực chức tình cảm, tạo nên bình yên, ấm êm gia đình có vai trị quan trọng hoạt động xã hội Phụ nữ đảm nhận công việc, phấn đấu công danh, nghiệp Với hy sinh chồng, người phụ nữ giống chân đế - bệ đỡ c Thực trạng bất bình đẳng giới nơng thơn việt nam - Bất bình đẳng giới nơng thơn đời sống xã hội xưa : + Chế độ phong kiến Việt Nam tồn hàng ngàn năm với điều luật vô khắc nghiệt + Chế độ phụ đề tồn lâu đời nam giới người định vấn đề gia đình xã hội Phụ nữ bị gắn chặt vào luật lệ chế độ phong kiến Ví dụ: “xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử” hay “cơng dung ngơn hạnh” Phụ nữ khơng có quyền hành cơng việc gia đình xã hội, việc đàn ông định Công việc người phụ nữ nhà sinh đẻ bị giới hạn hoàn tồn cơng việc xã hội Đặc biệt, phụ nữ không quyền học hành thi cử - Bất bình đẳng giới đời sống xã hội Việt Nam Con người từ bao đời hướng Chân, Thiện, Mỹ Và từ bao đời họ ln đấu tranh cho nghĩa, cơng lý bình đẳng Song bình đẳng mà người đã, đấu tranh cho liệu có bình đẳng giới hay khơng? + Bên cạnh khơng phụ nữ thành đạt sống có khơng phụ nữ nạn nhân tượng Bất bình đẳng giới Cơng cải cách nước ta nâng cao sống phụ nữ, song quan khoảng cách quan điểm dập khuôn giới tồn Phụ nữ làm nhiều việc nam giới: Ở vùng nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập phụ nữ nam giới xấp xỉ Tuy nhiên, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đôi nam giới cho công việc nhà mà không 10 trả công Theo thống kê khảo sát hai xã thuộc Nam Định: công việc gia đình (nấu ăn, dọn dẹp) phần lớn người phụ nữ đảm nhiệm(90%) cịn nam giới khơng tham gia nhiều (10%) Ngun nhân đưa cơng việc bếp núc đàn bà, phụ nữ phải cơng, dung, ngơn, hạnh Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ (NCFAW 2005) cho biết phụ nữ nam giới làm việc với số tương đương sản xuất kinh doanh, phụ nữ sử dụng thời gian nhiều cho việc nhà 2.5 lần so với nam giới thành thị 2.3 lần vùng nông thôn Khác biệt thu nhập : Ở nước ta, nghiên cứu cho thấy phụ nữ thu nhập thấp nam giới ngành nghề Trung bình năm 2004, phụ nữ kiếm 83% so với lương nam giới thành thị 85% so với lương nam giới nông thôn (WB tổ chức khác, 2006) Sự bất bình đẳng giới thu nhập lao động phản ánh kết hợp yếu tố có khác biệt trình độ văn hóa, chun mơn, kinh nghiệm ngun nhân khác cộng với phân biệt đối xử d, Nguyên nhân giải pháp bất bình đẳng giới Việt Nam nay: - Nói đến ngun nhân tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam phải kể đến trước tiên tư tưởng “trọng nam khinh nữ” dường ăn sâu vào suy nghĩ, nếp sống người Việt Tuy bước vào kỷ 21, song phủ nhận có nhiều người mang nặng tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, đặc biệt tồn làng quê Phụ nữ Việt Nam chịu trách nhiệm cơng việc gia đình - Hơn nữa, từ xưa đến nay, người ta quan niệm hạnh phúc người phụ nữ hy sinh chồng con, nhiều quan niệm khắt khe đến mức nhiều người gắn với đạo đức, thành đạt công việc xã hội mà lơ công việc gia đình bị coi chưa đủ Đức Hạnh - Tuy nhiên quy trách nhiệm vấn đề “trọng nam khinh nữ” lên đầu nam giới phiến diện Một ngun nhân sâu xa mà từ trước đến quan tâm đến, thân người phụ nữ: Khơng người phụ nữ ln địi hỏi cơng từ đàn ơng, có cơng việc sửa chữa điện, nước…thì lại nói cơng việc đàn ông Những suy nghĩ kiểu “chuyện thời 11 chuyện đàn ông, đàn bà cần quan tâm” hay “con gái phải biết nấu nướng, thêu thùa để sau nhà chồng”… Hay giới trẻ thơi, cịn có bạn gái suy nghĩ kiểu “con trai mà chẳng ga lăng tẹo nào”, “con trai mà yếu xìu thế”, “con trai phải làm việc đi…”, chơi thì, “con trai phải xách đồ đạc chứ”, hay trai phải lái xe “mẹ đánh khơng đau ngồi sau gái”… Như có phải phía nữ giới phủ nhận quyền bình đẳng hay khơng? - Do đó, cần có giải pháp thúc đẩy nhận thức bắt kịp trình độ phát triển xã hội , tránh tư tưởng cổ hủ, lạc hậu, cực đoan Năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới Nhờ nỗ lực, Việt Nam Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng việc thực bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ PHẦN 8: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TIẾNG NĨI Bất bình đẳng thu nhập khả tiếp cận dịch vụ cơng y tế giáo dục cịn trở nên phức tạp dai dẳng phần người thiệt thịi khơng thể lên tiếng địi hỏi dễ dàng người khác Họ vào đời với hội chu kỳ lại củng cố tiếp diễn giai đoạn sau đời họ - Nghiên cứu Việt Nam cho thấy nhóm thiệt thịi thiếu hiểu biết quyền có khơng gian để lên tiếng quyền Các nhóm thiếu khả tiếp cận thông tin pháp luật, dịch vụ, thị trường, đất đai, bầu cử, bị hạn chế quyền tự biểu đạt - Họ bị hạn chế tham gia gây ảnh hưởng trình định, theo dõi việc thực thi luật pháp Ví dụ, nơng dân quy mơ nhỏ có tiếng nói thị trường hay định trị Nhìn chung, họ thiếu khả thương lượng với doanh nghiệp, khiến phải chịu thiệt thòi lớn sinh kế thu nhập Các nhóm thiệt thịi có tiếng nói hạn chế việc định đời sống trị Sự tham gia người dân thường bị hạn chế tệ quan liêu cứng nhắc, lực hạn chế, thái độ thâm cố đế, việc thiếu chiến lược công cụ thực tế 12 cho phép đối thoại hai chiều với người dân mà luật qui định Theo cách nhìn cơng chức, người dân lãnh đạm thờ với thông tin cơng bố qua hệ thống quyền địa phương - Lý chủ yếu khiến nhóm thiệt thịi thiếu tiếng nói tham gia gồm khả tiếp cận thông tin hạn chế thiếu hiểu biết quyền họ Một khảo sát lớn cho thấy 41% người Việt Nam khơng biết Hiến pháp; 89,4% có nhu cầu tiếp cận thông tin pháp luật Hầu hết người dân có nhận thức hạn chế sách thuế Người nghèo, đặc biệt người DTTS, có khả tiếp cận hạn chế với thông tin thuế ngân sách, gồm quyền lợi họ hưởng dịch vụ cơng, có xu hướng khơng biết quyền tiếp cận thông tin thuế ngân sách theo quy định Hiến pháp Luật Ngân sách Nhà nước PHẦN 9: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ CƠ HỘI - Thực trạng: Các quốc gia có mức bất bình đẳng thu nhập cao thường có đặc điểm có mức phân biệt đối xử bất bình đẳng hội lớn Ở Việt Nam, bất bình đẳng tiếng nói thường với phân biệt đối xử thiếu tham gia nhóm thiệt thịi q trình hoạch định sách, đặc biệt q trình thực sách Hậu dạng bất bình đẳng hội, tình trạng lề hóa xã hội hội chuyển dịch nấc thang xã hội hạn chế - Các nghiên cứu giới khẳng định mối liên quan qua lại chặt chẽ bất bình đẳng hội bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng hội làm hiệu vốn người toàn xã hội trở nên yếu Và bất bình đẳng hội, ngược lại, nguồn gốc bất bình đẳng kinh tế làm trở nên khó giải - Nguyên nhân: Chính sách hạn chế khả tiếp cận, hội tiếng nói, cách thức sách định nhà lãnh đạo chịu ảnh hưởng nghiêng người có thu nhập cao ảnh hưởng trị - Bất bình đẳng tiếng nói hội trở nên phức tạp nhận thức ngày cao lo ngại người dân Việt Nam tượng Các dạng bất bình đẳng mối quan tâm lớn người dân Việt Nam thuộc vị trí kinh tế - xã hội 13 khác thuộc vùng miền khác nước Các dạng bất bình đẳng cản trở hội tiến lên họ, khả tiếp cận y tế giáo dục có chất lượng, vấn đề đáng lo ngại đặc biệt - Sự bất bình đẳng hội thực giảm thiểu sách Đơn cử lĩnh vực giáo dục, phân bổ ngân sách hợp lý khơng có tình trạng số vùng sâu vùng xa, học sinh phải đu dây qua sông để đến trường; giảng tài liệu tham khảo môn học từ cấp đến bậc đại học tích hợp vào sở học liệu mở tồn dân có nhu cầu tự học truy cập online đem lại hội giáo dục cho nhiều đời PHẦN 10: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIÁO DỤC - Việt Nam đạt tiến đáng kể việc mở rộng khả tiếp cận giáo dục tiểu học Tuy nhiên, tiến chưa nhanh đủ để đảm bảo giáo dục chất lượng cho người dân: Theo báo cáo UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng triệu trẻ em độ tuổi từ đến 14 chưa đến trường nghỉ học, phần mười trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 không tới trường - Khoảng cách tỷ lệ nhập học tồn nhóm kinh tế - xã hội khác nhau: + Trẻ em thuộc nhóm nghèo xã hội nhóm dân tộc thiểu số chịu thiệt thịi nhiều giáo dục Theo thống kê, năm 2012, tỷ lệ nhập học tuổi bậc trung học phổ thơng 90% nhóm ngũ phân vị giàu nhất, so với 68% nhóm ngũ phân vị nghèo 81% với nhóm ngũ phân vị cận nghèo Tỷ lệ nhập học trung học phổ thông 65% nhóm Kinh Hoa, 13,7% với nhóm dân tộc thiểu số + Khoảng cách ngày rộng hội kết học tập thể rõ vùng thành thị nông thôn: Dự án “Những Mảnh đời Trẻ thơ” (Young Lives) cho thấy tất trẻ tám tuổi mẫu nghiên cứu theo học quy vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, vùng duyên hải miền Trung, 5% trẻ vùng núi phía Bắc Việt Nam chưa học Trong số trẻ độ tuổi từ 11 đến 14, khả trẻ thuộc hộ DTTS không tới trường cao gấp hai lần - Nguyên nhân dẫn nhiều cho khác biệt khả tiếp cận giáo dục trẻ em nghèo trẻ em DTTS gồm yếu tố: 14 + Các giá trị văn hóa: Trong nhiều thập kỷ, sách dạy tiếng Việt làm lề hóa học sinh có tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, nhóm dân tộc “loại nhỏ” Dao, Hà Nhì, M’Nơng, Ê Đê,… Bên cạnh đó, với cách biên soạn giáo trình cấp trung ương chất lượng giáo dục thấp, việc nhiều trẻ em bỏ học lại định có lý + Chi phí: Các cách tổ chức trường học không thuận lợi, chi phí liên quan đến học tập, vấn đề kỳ thị dọa nạt góp phần khiến việc học, đặc biệt cấp tiểu học trẻ em nghèo trẻ em DTTS khó khăn, vất vả + Khoảng cách: Quãng đường trung bình đến trường trẻ em DTTS cịn xa, trung bình gần 11km Thực tế, giao thơng cung đường miền núi có nhiều yếu tố nguy hiểm, đe dọa an tồn phụ nữ trẻ em gái buôn bán người, xâm hại, cướp bóc + Quyết định khơng học để làm: Vì nghèo nên nhiều hộ cho tất học tiếp Trong nhiều trường hợp, hay hai trẻ gia đình, thường trẻ em gái, phải “hy sinh đường học hành mình”, câu chuyện đầy nghị lực Hoa hậu H'Hen Niê: PHẦN 11: BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ Y TẾ - Ở Việt Nam, tỷ lệ chi phí y tế chiếm 40% khả chi trả đặc biệt nhóm dân thiệt thịi người nghèo, người có khả tiếp cận giáo dục thấp 15 người dân nông thôn: Theo nghiên cứu Hoàng Văn Minh Nguyễn Thị Phương (2015), có tới 583.724 hộ gia đình Việt Nam bị rớt xuống hay lún sâu vào cảnh nghèo chi tiêu y tế Việt Nam vào năm 2012 - Độ bao phủ bảo hiểm y tế tăng theo thời gian (65% năm 2012 75% năm 2015) Tuy nhiên, cịn nhiều người dân Việt Nam chưa có thẻ bảo hiểm y tế, việc dẫn tới bất bình đẳng khả tiếp cận y tế dựa vào việc tự chi trả - Ngoài ra, chất lượng dịch vụ y tế kém, thiếu trầm trọng trang thiết bị nhân viên y tế cấp huyện xã vùng sâu, vùng xa, chi phí bảo hiểm y tế tăng từ đầu năm 2016 củng cố thêm dạng bất bình đẳng y tế - Vấn đề sức khỏe Việt Nam tập trung nhóm nghèo Tuy nhiên người nghèo lại sử dụng dịch vụ y tế người giàu, nhóm thu nhập cao “có nhiều khả hơn” sử dụng nhiều loại dịch vụ nội ngoại trú có điều kiện tới bệnh viện khám điều trị nhiều Các nhóm thu nhập thấp thường hay sử dụng trung tâm y tế nhà nước, chủ yếu trung tâm y tế xã có chất lượng - Các nhóm DTTS thường có khả tiếp cận dịch vụ y tế nhiều yếu tố như: thu nhập thấp hơn, dựa vào tiền túi, hệ thống y tế quan liêu, kỳ thị dân tộc, yếu tố nội chế độ phụ hệ, tôn giáo giới quan: Nghiên cứu cho thấy khả tiếp cận dịch vụ chất lượng cho nhóm DTTS tăng yếu tố sau xem xét: nhận thức, chi phí hội, rào cản ngôn ngữ, niềm tin, lễ bái, văn hóa, kiêng kị, thói quen mạng lưới PHẦN 12: THU HẸP KHOẢNG CÁCH, GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG - Để giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo nghiêm trọng nay, nước ta cần thi hành sách tiến bộ, đổi quản trị nhà nước, thuế, chi tiêu công, dịch vụ công, quyền lao động thúc đẩy tham gia người dân - Để ngăn chặn nghèo giảm nghèo mạnh nữa, Chính phủ phải nhìn nhận tất dạng bất bình đẳng (khơng bất bình đẳng thu nhập mà bất bình đẳng hội tiếng nói), thực sách chứng minh giảm bất bình đẳng Nếu khơng, người nghèo người thiệt thịi, khơng hưởng lợi từ phát triển kinh tế khó có sống tốt đẹp Chính phủ nên 16 phân tích sách để hiểu tác động tới bất bình đẳng cải thiện chất lượng dịch vụ cho nhóm nghèo bị lề hóa nghiêm trọng - Một số sách phủ cần thi hành để thu hẹp khoảng cách, giảm bất bình đẳng: Chính phủ Việt Nam, xã hội dân sự, truyền thông đại chúng, tổ chức quốc tế giám sát việc thực sách xem giải bất bình đẳng, đánh giá tác động sách này; đặc biệt sách thuế, “xã hội hóa”, lương quyền lao động, chi tiêu công, dịch vụ công, lưới an sinh xã hội cho người thiệt thịi Chính phủ cam kết thay đổi hệ thống thuế quốc gia lũy tiến Nhà nước tăng huy động nguồn lực nước cân đối ngân sách nhà nước, tăng phân bổ cho dịch vụ công để giải bất bình đẳng Nhà nước tăng lương tối thiểu tới mức đủ sống đồng thời mở rộng độ bao phủ sách bảo trợ xã hội tới tồn người lao động Chính phủ hành động để thu hẹp khoảng cách lương theo giới tính Chính phủ Việt Nam thiết kế chương trình sách cụ thể cho nhóm thiệt thịi cụ thể đầu tư nhiều cho hỗ trợ lao động thiệt thịi gồm: nơng dân quy mơ nhỏ, DTTS, phụ nữ nghèo, lao động nhập cư Để giảm thiểu bất bình đẳng theo nhóm dân tộc, cần hướng tới vùng nghèo chưa đủ xem xét nhu cầu nhóm cụ thể (gồm cung cấp thơng tin tiếng dân tộc) Nhà nước khai mở để có sách cơng cơng hơn, người dân xã hội dân trao quyền để đòi hỏi quyền họ ~HẾT~ 17 More from: Xã hội học đại cương RLCP0421 Trường Đại học… 118 documents Go to course Giáo trình Xã hợi học 139 163 24 32 đại cương Xã hội học đại cương 91% (70) GIAO TRINH XA HOI HOC DAI CUONG TMU Xã hội học đại cương 100% (6) XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN… Xã hội học đại cương 100% (6) Bài thảo luận nhóm LHP2156 RLCP0421 X… Xã hội học đại cương More from: 100% (3)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan