Ăngghen “…tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hưảo vào đầu óc con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối sống hàngngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTTKT & TMĐT
- —–&—–
-BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM 3
31 Nguyễn Thị Thu Huyền
32 Nguyễn Phi Hùng
33 Nguyễn Tự Hùng
34 Nguyễn Duy Hưng
35 Dương Thị Thanh Hương
42 Hoàng Thị Diệu Linh
43 Nguyễn Thị Thùy Linh
44 Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
A CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
I Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 4
1.1 Định nghĩa, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 4
1.1.1 Định nghĩa của tôn giáo 4
1.1.2 Bản chất 4
1.1.3 Nguồn gốc 5
1.1.4 Tính chất 7
1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội8 1.2.1.Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa 8
1.2.2 Sự đối lập giữa thế giới quan của chủ nghĩa Mác- Lênin và thế giới quan của tôn giáo 9
1.3 Tôn giáo ở Việt Nam 10
1.3.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 10
1.3.2 Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay: 13
B LIÊN HỆ 16
II Từ lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo, đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay 16
2.1 Ảnh hưởng tích cực của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay. 16
2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay 18
2.3.Đề xuất các giải pháp 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Tôn giáo không còn là chủ đề xa lạ khi được nhắc tới trong cuộc sống, nó làniềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồmđối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức Chủ nghĩa Mác Lê- nincho rằng: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực kháchquan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêunhiên, thần bí Còn theo Ph Ăngghen “…tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sựphản ánh hư ảo vào đầu óc con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phốisống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thếmang hình thức những lực lượng siêu trần thế” Có thể coi đây là sự sáng tạocủa con người giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, suynghĩ, nguyện vọng của họ Sự phát triển của tôn giáo cũng kéo theo nhiều ảnhhưởng tới xã hội, đời sống con người, nó có cả mặt tích cực lẫn tiêu cực Tôngiáo có tác động rất lớn tới phong tục, tập quán của các dân tộc, vùng miền ởViệt Nam Trong bối cảnh các sinh hoạt tôn giáo được khởi sắc, nhiều phongtục, tập quán chứa đựng giá trị nhân văn của dân tộc cũng được phục hồi trở lại
và được thực hành sống động trong đời sống xã hội, giúp con người phát huynhững truyền thống tốt đẹp ở địa phương Các phong tục như đi lễ chùa đầunăm, ăn chay, phóng sinh gắn với những biến đổi của Phật giáo là những ví dụđiển hình Bên cạnh đó, những ảnh hưởng tiêu cực mà tôn giáo đem lại cũng làvấn đề cần được quan tâm; vẫn còn tồn tại sự kì thị đến căng thẳng giữa các tín
đồ khác nhau và thậm chí có thể dẫn đến xung đột và chiến tranh Lợi dụng sựphát triển của tôn giáo, nhiều thành phần xấu thuyết phục kêu gọi nhiều ngườiủng hộ chúng tuyên truyền những thông điệp độc hại tới con người làm trì trệ sựphát triển của xã hội Trước những vấn đề này, nhóm 3 đã chọn tôn giáo là chủ
đề cho bài thảo luận để hiểu biết hơn về khái niệm, bản chất, đặc điểm của tôngiáo cũng như những mặt tích cực,tiêu cực mà tôn giáo tác động tới ở trên thếgiới nói chung và ở Việt Nam nói riêng từ đó đưa ra những giải pháp nhằm khắcphục những điểm xấu đồng thời phát huy những điều tốt đẹp mà tôn giáo mang
Trang 5lại Đề tài nhóm 3 chúng em thảo luận đó là: “Đề xuất các giải pháp nhằm
khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.’’
Trang 6A CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
1.1 Định nghĩa, bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
1.1.1 Định nghĩa của tôn giáo
- Chủ nghĩa Mác Lê- nin cho rằng: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hộiphản ánh hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng
tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí
- Theo Ph Ăngghen “…tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo vào đầu óc con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối sống hàngngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế mang hìnhthức những lực lượng siêu trần thế”
- Ở cách tiếp cận khác nhau, tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụthể với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao,thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo), có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáoluật, lễ nghi) phản ánh thế giới quan nhân sinh đạo, đạo đức, lễ nghi của tôngiáo, có hệ thống cơ sở thờ tự, tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo(người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay chuyên chuyên nghiệp); có hệthống tín đồ đông đảo, những người tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó vàđược tôn giáo thừa nhận
- Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng, mê tín dị đoan: tín ngưỡng là hệ thốngnhững niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của conngười trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng đểcầu mong sự che chở, giúp đỡ Còn mê tín dị đoan là niềm tin của con người vàocác lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đếnnhững hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức,pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng
Trang 7nghĩa xã… 100% (24)
41
Đề cương ôn tập Cnxhkh
xã hội… 93% (189)
14
Nhóm05 Cnkhxh Hãy phân tích tính…Chủ nghĩa
Trang 81.1.2 Bản chất
- Thứ nhất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra+) Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánhnhững ước mơ, suy nghĩ, nguyện vọng của họ
+) Khi con người sáng tạo ra ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo ra nhànước, chính là sáng tạo ra những điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên làmchủ tự nhiên, xã hội Nhưng sáng tạo ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo,tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện
+) Con người, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, chính là thế giới những conngười, là nhà nước, là xã hội; nhà nước ấy, xã hội ấy đã nảy sinh ra tôn giáo
Mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức thiết chế tôn giáo đều được sinh
ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội
và thay đổi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế
- Thứ hai, tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch
sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định Xét về mặt bản chất tôn giáo là một hiệntượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội
- Thứ ba, tôn giáo chứa đựng các giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện conngười
- Thứ tư, về phương diện thế giới quan các tôn giáo mang thế giới quan duytâm
+) Giữa chủ nghĩ Mác-Lênin và tôn giáo, giữa những người cộng sản vànhững người theo tôn giáo không hoàn toàn đối lập về tư tưởng như các thế lựcthù địch, các thế lực chống chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn tuyên truyền
+) Trong thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mác xít khôngbao giờ có thái độ xem thường, trấn áp nhu cầu tín ngường, tôn giáo của nhândân nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ
Chủ nghĩa
xã hội… 93% (57)Bài giảng điện tử - Cnxhkh
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (9)
163
Trang 9nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo củanhân dân.
+) Những người cộng sản và những người có tín ngưỡng tôn giáo có thểcùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực
1.1.3 Nguồn gốc
- Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con người mặc nhiên chấp nhận nó Việc đặt
ra câu hỏi: “Tôn giáo là gì?” mới chỉ được giới khoa học đặt ra trong thời giangần đây, khi mà vấn đề tôn giáo trở thành bức xúc và phức tạp Khi câu hỏi nàyđược đặt ra cũng là lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiềungành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo xuất phát từ châu
Âu khá sớm nhưng bộ môn khoa học về tôn giáo chỉ ra đời vào cuối thế kỷ XIX
- Nguồn gốc của tôn giáo:
- Thứ nhất, nguồn gốc tự nhiên, kinh tế – xã hội của tôn giáo: là toàn bộnhững nguyên nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảysinh và tái hiện những niềm tin tôn giáo Trong đó một số nguyên nhân và điềukiện gắn với mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, một số khác gắn với mốiquan hệ giữa con người với con người
+) Ví dụ: Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất cònchưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối con người, conngười cảm thấy mình yếu đuối và bất lực nhưng chưa giải thích được, nên conngười đã gắn cho tự nhiên một sức mạnh thần bí, siêu nhiên Khi xã hội đã xuấthiện giai cấp, có áp bức, bất công, do không giải thích được sự phân hóa giaicấp, sự áp bức bóc lột bất công, và sự lo sợ trước những giai cấp thống trị, do đócon người chờ đợi sự giải phóng đến từ thế lực siêu nhiên ngoài trần thế
Trang 10- Thứ hai, nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: gắn liền với đặc điểm của củaquá trình nhận thức Đó là một quá trình phức tạp và mâu thuẫn, nó là sự thốngnhất một cách biện chứng giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan.
+) Ở một giai đoạn lịch sử nhất định nào đó, khi nhận thức con người còn
có giới hạn Khi có những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đóđược giải thích thông qua lăng kính của tôn giáo Thực chất nguồn gốc nhậnthức của tôn giáo là sự tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể của nhận thức conngười, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên thần thánh
- Thứ ba, nguồn gốc tâm lí của tôn giáo: Ngay từ thời cổ đại, các nhà duy vật
đã nghiên cứu đến ảnh hưởng của yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến sự rađời của tôn giáo Họ đã đưa ra luận điểm “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”
+) Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, những lúc ốm đaubệnh tật, những chuyện may rủi bất ngờ hay là muốn được may mắn khi làmmột chuyện lớn ví dụ như ma chay, cưới hỏi, khởi đầu công việc… con ngườihay tìm đến tôn giáo Thậm chí là tình cảm tích cực như tình yêu lòng biết ơn,
sự hiều thảo cũng dễ đan con người đến với tôn giáo chẳng hạn như thờ cúng tổtiên, thờ cúng tưởng niệm các vị anh hùng có công với đất nước…
1.1.4 Tính chất
- Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo chỉ xuất hiện trong những điều kiện lịch
sử nhất định trong từng thời kỳ lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp vớikết cấu chính trị và xã hội thời đại đó
+) Con người sáng tạo ra tôn giáo Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tưduy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định Mặc dù tôn giáocòn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử
+) Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bịloại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức
Trang 11được bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội, tôn giáo sẽ dần dần mất đi
vị trí của nó trong đời sống xã hội và trong nhận thức, niềm tin của mỗi người
- Tính quần chúng của tôn giáo: Số lượng tín đồ theo các tín ngưỡng tôn giáongày càng đông, tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phậnquần chúng nhân dân lao động
+) Tín đồ các tôn giáo thuộc tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội,chiếm tỉ lệ cao trong dân số thế giới Nếu chỉ tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ1/3 đến một nửa dân số thế giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo
+) Tính chất quần chúng của tôn giáo xuất phát từ nhiều nguyên nhân.Một mặt, cho đến nay sự phát triển của khoa học, sản xuất và xã hội chưa loại
bỏ được những nguồn gốc nảy sinh tôn giáo Mặt khác, tôn giáo cũng đang đápứng phần nào nhu cầu tinh thần của quần chúng, phản ánh khát vọng của nhữngngười bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng
- Tính chính trị của tôn giáo: Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụcho lợi ích của giai cấp mình; đấu tranh tôn giáo là một bộ phận của đấu tranhgiai cấp; tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan hệ chính trị- giai cấp
+) Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giaicấp
+) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa tôn giáo hoàn toàn tách rời với chính trị.Nhà nước thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, bao gồm quyền tự do theo hoặckhông theo một tôn giáo nào; sinh hoạt tôn giáo mang tính chất tôn giáo thuầntúy, không gắn với chính trị Chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa
đã loại bỏ hoàn toàn tính chất chính trị của tôn giáo
1.2 Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự
Trang 12biến đổi trên nhiều mặt Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo cácnguyên tắc sau:
- Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng củanhân dân
+ Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao,đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó,
tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng củanhân dân Quyền này nói lên rằng việc theo đạo đổi đạo, hay không theo đạo làthuộc quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, tổ chức nào,
kể cả những chức sắc tôn giáo, tổ chức hội giáo,…được quyền can thiệp vào sựlựa chọn này Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạohay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tưtưởng của họ
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người,thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hộichủ nghĩakhông can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tínngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôngiáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các các phương tiệnphục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được nhà nước Xãhội chủ nghĩa tôn trọng và
- Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liềnvới quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
+ Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào việcgiải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân
mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hếtcần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinhtrong tư
Trang 13tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Điều cần thiếttrước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công,nghèo đói và thất học,…cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội Đó là mộtquá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới
-Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giảiquyết vấn đề tôn giáo
+ Trong xã hội công xã nguyên thủy, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thuầntúy về tư tưởng Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp –chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo Từ đó, hai mặt chính trị và tưtưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bảnthân mỗi tôn giáo
+ Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ và phản tiến bộ, phản ánhmâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫngiữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi íchnhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin,mức độ tintưởng giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôngiáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâuthuẫn không mang tính đối kháng
+ Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáothực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tạitrong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, trong thực tếkhông đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản ánh sailệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xenvào nhau Mặt khác, trong xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu
tố chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề chính trị hay tư tưởngthuần tuý trong tôn giáo Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm tránh
Trang 14khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quanđến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Thứ tư, quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luônluôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế-xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồntại và phát triển nhất định Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác độngcủa từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau Quan điểm, thái độcủa các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có
sự khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá
và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôngiáo cụ thể
1.2.1.Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa
- Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội trình bày qua 5nguyên nhân: nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân tâm lý,nguyên nhân chính trị-xã hội, nguyên nhân văn hoá
+) Nguyên nhân nhận thức Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội:
nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa thể lý giảiđược Do đó trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà conngười vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến một bộ phận nhân dân
đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của đấng siêu nhiên
+) Nguyên nhân kinh tế: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, với
sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau của cácgiai cấp, tầng lớp xã hội, với những sự bất bình đẳng nhất định về kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội đã mang đến cho con người những yếu tố ngẫu nhiên, mayrủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vàonhững lực lượng siêu nhiên
Trang 15+) Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo là một trong những hình thái ý thức xãhội bảo thủ nhất, đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đếnnếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ Vì vậy, dù có thể
có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội thì tôn giáo cũng khôngthay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế-xã hội mà nó phản ánh.+) Nguyên nhân chính trị - xã hội Tôn giáo có những điểm còn phù hợp:
với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.Giá trị đạo đức, văn hoá của tôn giáo đáp ứng được nhu cầu của một bộ phậnnhân dân Chính vì vậy, trong một chừng mực nhất định, tôn giáo vẫn có sức thuhút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng
+) Nguyên nhân văn hóa: Trong thực tế, sinh hoạt tôn giáo đã đáp ứngđược phần nào nhu cầu văn hoá tinh thần của cộng đồng xã hội và trong mộtmức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sốngcủa cá nhân trong cộng đồng Vì vậy, sinh hoạt tôn giáo đã lôi cuốn một bộ phậnnhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hoá tinh thần, tình cảm của họ
Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội Song cũng cần nhận thức được rằng tôn giáocũng có những biến đổi cùng với sự biến đổi của những điều kiện kinh tế-xã hộicủa quá trình cải tạo và xây dựng xã hội mới
1.2.2 Sự đối lập giữa thế giới quan của chủ nghĩa Mác- Lênin và thế giới quan của tôn giáo
- Về vấn đề này, V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Những lời tuyên chiến ầm ĩ vớichủ nghĩa duy tâm, những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo là nhữnghành vi dại dột, vô chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tôngiáo của tín đồ, làm cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xa lánh thậm chí điđến chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đương nhiên, như vậykhông có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới
Trang 16quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc làm đó gópphần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân”.
- Về cơ bản, đối lập với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủnghĩa Mác Lê-nin Trong khi các nhà duy tâm, thần học cho rằng tôn giáo cónguồn gốc siêu nhiên, thế giới tự nhiên, xã hội loài người cũng như toàn bộ hoạtđộng của mỗi cá nhân con người đều chịu sự chi phối, điều khiển của các lựclượng siêu nhiên, thần thánh thì các nhà duy vật, vô thần đã có quan điểm hoàntoàn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo
Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người màcon người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình Kế thừa và vượt lêntrên quan điểm của Phoiơbắc và các nhà duy vật trước đó, các nhà sáng lập chủnghĩa Mác - Lênin đã đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử để lý giải vấn
đề bản chất của tôn giáo Theo đó, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, dotồn tại xã hội quyết định Mặc dù có tính độc lập tương đối nhưng mọi hiệntượng trong đời sống tinh thần, xét đến cùng, đều có nguồn gốc từ đời sống vậtchất Tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của xã hội và vì vậy, nó là một trongnhững hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch
sử nhất định Nhưng khác với những hình thái ý thức xã hội khác, sự phản ánhcủa tôn giáo đối với hiện thực là sự phản ánh đặc thù, đó là sự phản ánh “lộnngược”, “hoang đường” thế giới khách quan Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, “tôngiáo là những sự rút hết toàn bộ nội dung của con người và giới tự nhiên, là việcchuyển nội dung đó sang cho bóng ma Thượng đế ở bên kia thế giới, Thượng đếnày, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về cho con người và giới tự nhiên một chút
ân huệ của mình” Với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, tôn giáo là sự phảnánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên và con người, về cácquan hệ xã hội Hay nói cách khác, tôn giáo là sự nhân cách hoá giới tự nhiên, là
sự “đánh mất bản chất người” Chính con người đã khoác cho thần thánh nhữngsức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗdựa, được chở che, an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo” Chỉ ra bản chất sâu xa
Trang 17của hiện tượng đó, Ph.Ăngghen đã viết: “Con người vẫn chưa hiểu rằng họ đãnghiêng mình trước bản chất của chính mình và đã thần thánh hoá nó như mộtbản chất xa lạ nào đó” Lột tả bản chất của tôn giáo, ông cho rằng, “tôn giáochẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc của con người – của những lựclượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánhtrong đó những lực lượng ở trần thế mang hình thức những lực lượng siêu trầnthế”
- Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là sự phảnánh hoang đường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hộinhưng nó không phải không có những yếu tố tích cực Tôn giáo chỉ là những
“bông hoa giả” tô điểm cho một cuộc sống hiện thực đầy xiềng xích Nhưng nếukhông có những “bông hoa giả” ấy thì cuộc sống của con người chỉ còn lại
“xiềng xích” mà thôi Và nếu không có thứ “thuốc giảm đau” ấy thì con người sẽphải vật vã đau đớn trong cuộc sống hiện thực với đầy rẫy những áp bức, bấtcông và bạo lực
1.3 Tôn giáo ở Việt Nam
1.3.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Thứ nhất, Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo:
+) Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận
và cấp đăng ký hoạt động với khoảng 57000 chức sắc, 157000 chức việc và hơn
29000 cơ sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau
Có tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau,như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tôn giáo nội sinh, như Cao Đài,Hào Hảo
- Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình vàkhông có xung đột, chiến tranh tôn giáo:
Trang 18+) Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luông văn hóa thế giới Các tôngiáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử Mỗi tôngiáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn
bó với dân tộc cũng khác nhau Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chungsống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau vàchưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, không có mộttôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnhhưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
Đêm hội hoa đăng mừng vía đức Phật Di Đà và cầu nguyện cho thế giới hòa bình, nhân dân an lạc tại chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TPHCM)
- Thứ ba, tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòngyêu nước, tinh thần dân tộc:
+) Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu làngười lao động… Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tinh thần yêu nước, chốnggiặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo Cáchmạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Trong các giaiđoạn lịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên nhữngthắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống “tốt đời, tốt đạo”