Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜ NG Đ I ẠH CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: “Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế” Thành viên Lê Đức An Vũ Đức Anh Nguyễn Thanh Tùng Lê Huy Thắng Lớp TC: GV hướng dẫn: Nguyễn Kiều Trang Bùi Minh Quốc KTPT_06 ThS Bùi Thị Thanh Huyền Hà Nội, ngày 01/11/2022 Mục lục I Cơ sở lý luận bối cảnh giới ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng Bất bình đẳng thu nhập Tăng trưởng kinh tế Bối cảnh giới II Thực trạng Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam a Bất bình đẳng thu nhập theo nhóm dân cư .7 b Bất bình đẳng thu nhập theo vùng địa lý Biểu đồ hệ số GINI theo vùng nước từ năm 2008 đến năm 2019 c Bất bình đẳng phân thu nhập theo thành thị nông thôn .10 d Bất bình đẳng theo nhóm ngành kinh tế 11 III Đánh giá 11 Nguyên nhân tác động tăng trưởng kinh tế dẫn đến bất bình đẳng thu nhập VN .11 So sánh GINI Việt Nam nước khu vực ASEAN 14 Một số giải pháp làm giảm tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế đối tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 15 I Cơ sở lý luận bối cảnh giới ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng Bất bình đẳng thu nhập - Khái niệm:là chênh lệch thu nhập cá nhân hộ gia đình kinh tế - Đo lường: + Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm dân cư giàu nghèo nhất: Simon Kuznets (1955) đưa hệ số vào tỉ số tỷ trọng thu nhập nhóm 20% giàu so với tỷ trọng thu nhập nhóm 20% dân số nghèo làm thước đo bất bình đẳng (tỷ số Kuznets) Hệ số chênh lệch (giãn cách) lớn tình hình bất bình đẳng cao + Hệ số GINI (0 Từ phân tích cho thấy, bất bình đẳng thu nhập gia tăng hầu hết nước nhóm dân cư nghèo nhóm chịu tổn thương III Đánh giá Nguyên nhân tác động tăng trưởng kinh tế dẫn đến bất bình đẳng thu nhập VN Từ thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đằng thu nhập Việt Nam thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dẫn theo việc bất bình đẳng thu nhập tăng cao Dưới nguyên nhân chứng minh tăng trưởng kinh tế Việt Nam gây hệ lụy gia tăng mức bất bình đẳng thu nhập 12 Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam - Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa dẫn đến tăng trưởng nóng làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc liên quan đến bất bình đẳng như: nơng dân việc làm vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp; di cư lao động từ nông thôn thành thị tìm việc làm (vấn đề xã hội lao động nhập cư); việc làm tác động hội nhập, khủng hoảng,suy thối kinh tế tồn cầu, phần lớn lao động kỹ thấp từ nông thôn, hộ nghèo…, phần lớn số lại trở nông thôn Tất tượng dẫn đến hậu xã hội phân hố giàu nghèo có xu hướng gia tăng, vấn đề nghèo tương đối ngày nghiêm trọng Bất bình đẳng xuất phát từ kênh vấn đề khó tránh khỏi, Nhà nước can thiệp để hạn chế tình trạng -Làn sóng đầu tư nước ngồi (FDI) Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mà doanh nghiệp FDI làm việc giải việc làm, gia tăng tổng sản phẩm nước Nhưng x‘t riêng khía cạnh tuyển mộ sa thải lao động, đặt mức lương, khu vực kinh tế nhà nước chịu nhiều ràng buộc quy định Nhà nước Do đó, mặt, tăng trưởng khu vực kinh tế phi quốc doanh chắn tạo nhiều việc làm cho lực lượng lao động dư thừa khu vực thành thị Mặt khác, khu vực phi quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp FDI, với tốc độ tăng trưởng nhanh cho ph‘p họ tuyển mộ nhân viên ưu tú từ doanh nghiệp nhà nước Điều ảnh hưởng tiêu cực đến suất doanh nghiệp nhà nước, tạo thêm nhiều doanh nghiệp thua lỗ, đó, làm gia tăng thất nghiệp bất bình đẳng thành thị Số liệu công bố qua điều tra gần tiền lương cho thấy doanh nghiệp FDI thắng cạnh tranh thu hút nhân lực cấp cao, chức danh quản lý doanh nghiệp Mức lương trả cho lao động quản lý doanh nghiệp FDI trung bình 12 triệu đồng/tháng (năm 2005), cao nhiều so với mức lương tương ứng doanh nghiệp nhà nước (4,3 triệu) doanh nghiệp tư nhân (3 triệu) Nếu tính bình qn lương tháng toàn lao động doanh nghiệp qua khảo sát tiền lương Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành từ đầu thập kỷ người lao động doanh nghiệp FDI hưởng mức lương cao so với doanh nghiệp nước khác (thấp doanh nghiệp tư nhân) Do trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: Thực tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tạo nguồn lợi cho số vùng, số ngành số 13 phận dân cư kinh tế Chênh lệch thu nhập nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ, thành thị nơng thơn, lao động có tay nghề lao động đơn giản, lao động làm cơng ty nước ngồi lao động khu vực nước gia tăng Những tỉnh có máy hành k‘m hiệu thủ tục kinh doanh khó khăn dần tụt hậu khu vực tư nhân k‘m động hơn, tạo việc làm Sự gia tăng bất bình đẳng từ trình hội nhập kinh tế tất yếu xảy cần có vai trò quản lý, điều tiết Nhà nước để khắc phục tình trạng -Mơ hình tăng trưởng chế phân bổ nguồn lực thời gian qua có ảnh hưởng mạnh đến bất bình đẳng Trong năm qua, Việt Nam thực định hướng ưu tiên phân bổ nguồn lực: (i) cho ngành án dùng nhiều vốn; (ii) cho vùng có khả tăng trưởng cao (vùng trọng điểm); (iii)cho doanh nghiệp nhà nước Việc áp dụng mơ hình tăng trưởng định hướng phân bổ nguồn lực có hệ r• rệt đến mục tiêu nâng cao cơng xã hội Cụ thể tăng trưởng cao không mở rộng hội việc làm tương ứng, chi phí tạo chỗ việc làm cao, có nghĩa tăng trưởng không phân bổ cách rộng rãi cho tầng lớp dân cư gây tình trạng bất bình đẳng Do vậy, cần phải có điều chỉnh mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới để hạn chế bất bình đẳng từ kênh Cơ chế xin cho, bao cấp, bảo hộ nhà nước, mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng hình thành nhóm lợi ích mạnh gia tăng bất bình đẳng Có nhóm người giàu nhanh nhờ đặc quyền tiếp cận với thông tin nguồn lực phát triển Mặt khác, phận giàu lên nhanh chóng tham nhũng, bn lậu, trốn thuế, ăn cắp quyền, đầu đất đai, mua bán chứng khốn… Trong phận dân cư khơng có hội làm giàu làm ăn yếu k‘m, sinh đẻ khơng có kế hoạch, sa vào tệ nạn xã hội Xu hướng thương mại hoá tràn lan giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác dẫn đến người nghèo khó khơng thể tiếp cận, không hưởng thụ mà lẽ có quyền hưởng phúc lợi xã hội… Bất bình đẳng bắt nguồn từ kênh vấn đề đáng lo ngại Việt Nam, người cảm thấy khơng cơng có gian lận trình phát triển kinh tế, liên kết xã hội bị ổn định trị – xã hội bị huỷ hoại Do vậy, loại bất bình đẳng mà Nhà nước cần giải sớm -Bất bình đẳng hội: Bất bình đẳng hội tức người có học hành tốt hơn, đầu tư nhiều học hành, gia đình có điều kiện tốt có hội phát triển Trong kinh tế thị trường, họ dễ kiếm thu nhập Còn người có trình độ thấp xu hướng ngày tụt hậu xa so với người có trình độ cao Theo báo cáo năm 2007 Liên Hiệp Quốc mức sống hộ gia đình Việt Nam nhóm 20% hộ gia đình giàu nhận đến 40% lợi ích an sinh xã hội, nhóm hộ gia đình nghèo nhận gần 7% Riêng khoản trợ cấp y tế, nhóm hộ gia đình giàu nhận đến 45%, nhóm gia đình nghèo nhận 7% Như rõ ràng sách xã hội khơng hợp lý tạo bất bình đẳng hội để hưởng phúc lợi xã hội y tế, giáo dục, an sinh xã hội… điều dẫn đến thực tế người giàu có hội để phát triển giàu hơn, người nghèo hồn nghèo Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, quốc gia có mức thu nhập đầu người thấp VN, thay đổi nhỏ sách chi tiêu cơng cộng thường đem lại nhiều lợi ích cho người giàu Theo Báo cáo Phát triển giới 2004 WB, công bố cuối tháng 9/2003, nhóm 1/5 nghèo dân cư nhận 1/5 chi tiêu cho giáo dục y tế, nhóm 1/5 giàu lại nhận nhiều Lý chi tiêu công cộng nghiêng lệch dịch vụ người giàu tiêu dùng nhiều hơn, cho dù ban đầu có xu hướng vươn tới người nghèo Đối với VN, hạn chế chung tồn tại, cho dù mức độ k‘m nghiêm trọng Các sách hướng đến cải thiện sống cho người nghèo nhiều lại vơ hình dung tạo thu nhập cho người giàu (mà điển hình chương trình 135 với hàng loạt sai phạm quản lý 14 ngân sách Theo báo cáo Chủ tịch Hội đồng dân tộc Tráng A Pao trước Quốc hội khóa X, bình quân năm qua, Nhà nước đầu tư cho 2.300 xã thuộc diện nghèo tỷ đồng, đến chưa xã x‘t thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Hàng trăm tỷ đồng ngân sách chương trình 135 bị thất qua khâu, mà chủ yếu vào túi người giàu) So sánh GINI Việt Nam nước khu vực ASEAN Đơng Nam Á nơi có số kinh tế phát triển nhanh giới, với tổng quy mô kinh tế khoảng 2,6 nghìn tỷ USD, tương đương với quy mơ kinh tế Vương quốc Anh Tuy nhiên, khoảng cách người giàu người nghèo ngày nới rộng khu vực Chỉ số GINI khu vực ASEAN tính đến tháng 5/2020(số liệu từ Credit Suisse Research Institute) Ở Thái Lan, 1% nhóm người giàu kiểm soát đến 58% cải đất nước 10% dân số top kiếm gấp 35 lần so với 10% dân số nằm nhóm Ở Indonesia, người giàu có tài sản cịn nhiều 100 triệu người nghèo nước khoảng 50% tài sản quốc gia nằm tay 1% nhứng người có thu nhập cao Tại Việt Nam, số tiền mà 210 người giàu hàng đầu đất nước kiếm năm đủ để đưa 3,2 triệu người khỏi đói nghèo, thu nhập mà người giàu nước kiếm ngày chí cịn cao số mà người nghèo kiếm 10 năm Trong Malaysia, 34% người dân địa 7% trẻ em dự án nhà giá rẻ đô thị sống cảnh nghèo đói Thu nhập bình qn năm gia đình thuộc nhóm 10% giàu Philippines ước tính mức 14.708 USD vào năm 2015, cao gấp lần so với mức 1.609 USD/năm/hộ 10% người nghèo 15 Nguồn số liệu: Báo cáo triển vọng kinh tế giới 2018 IMF Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á – Thái Bình Dương Liên Hiệp quốc (UNESCAP), tiểu vùng Đông Nam Á không đạt thành cơng nỗ lực giảm bất bình đẳng Trên thực tế, tiểu vùng khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tình trạng bất bình đẳng gia tăng Báo cáo UNESCAP cho rằng, “Đông Nam Á tiểu vùng có nhiều tiến tiến trình hướng tới Mục tiêu Các mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) tập trung vào công nghiệp, đổi sở hạ tầng Khu vực đạt số tiến hướng tới Mục tiêu tập trung vào công việc tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, Đông Nam Á chứng kiến bất bình đẳng mở rộng, trở ngại để đạt Mục tiêu 10 (Giảm bất bình đẳng quốc gia)” Một số giải pháp làm giảm tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế đối tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng xã hội, gây vấn đề tỷ lệ thất nghiệp tăng, tỷ lệ tội phạm tăng, suất lao động bình qn giảm, đó, vấn đề cần giải nhiều quốc gia Trong bối cảnh nước phải xử lý hậu đại dịch Covid 19, Việt Nam cần có biện pháp để khắc phục khó khăn nay, giảm bớt thiệt hại thu nhập cho người lao động Chính sách Nhà nước cần hướng tới việc khuyến khích tạo hội để người nghèo nhóm yếu tham gia hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo người dân chia sẻ thành phát triển cách quan tâm tới ba lĩnh vực: giáo dục, y tế an sinh xã hội, không để người dân rơi vào “bẫy nghèo” chi phí đào tạo dịch vụ y tế cao 3.1 Tăng hiệu quản lý hành chính: Chính phủ ban hành nhiều sách giúp ngăn ngừa, kiểm sốt bệnh dịch, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động tháo gỡ khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội, đưa gói hỗ trợ để giúp cho người lao động có thêm thu nhập giai đoạn bị nghỉ việc, giãn việc dịch bệnh Covid 19 Tuy nhiên, để sách phát huy hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ, tích cực Bộ, ngành, địa phương nhằm thúc đẩy nhanh thủ tục hướng 16 3.2 Về phía doanh nghiệp: cần phải nghiên cứu đổi mới, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh; tìm thị trường cho nguyên liệu đầu vào, nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường truyền thống; sử dụng công nghệ thông tin để đa dạng hóa từ kinh doanh trực tiếp đến kinh doanh trực tuyến; tạo điều kiện cho người lao động có hội đào tạo nâng cao trình độ, kỹ 3.3 Cải thiện chất lượng dịch công đặc biệt dịch vụ y tế Việc cải thiện chất lượng dịch vụ công nhằm không giảm thời gian thực dịch vụ hành chính, tiết kiệm chi phí tăng hiệu quản lý mà giúp cho khoảng cách thu nhập thu hẹp, đặc biệt dịch vụ y tế: - Tuyển chọn đội ngũ cán bộ, nhân viên chất lượng có đạo đức nghề nghiệp - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sở cung cấp dịch vụ công đặc biệt sở y tế nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động - Chính phủ tăng phân bổ ngân sách cho dịch vụ cơng vùng sâu, vùng xa - Chính phủ điều chỉnh lại chế phân bổ ngân sách cho bảo trợ xã hội hệ thống y tế nhằm giảm chi tự túc, loại phí cho nhóm người có thu nhập thấp - Đầu tư cải tiến sở vật chất thiết yếu nhằm đảm bảo chất lượng cho dịch vụ công cung cấp 3.4 Cải thiện chất lượng giáo dục - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giáo dục, phổ cập giáo dục - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp Vì đội ngũ giáo viên có vai trò định việc nâng cao chất lượng giảng dạy Đây vấn đề xã hội quan tâm số trường sư phạm có đầu vào tương đối thấp, điều đặt câu hỏi cho chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên tương lai Chính cần phải có sách ưu tiên đặc biệt tiền lương để trở thành động lực cho giáo viên đem lại chất lượng giảng dạy tốt động lực để thu hút nhân tài vào trường sư phạm - Tăng cường nguồn lực đầu tư hợp lý cho giáo dục đào tạo Để cải thiện chất lượng giáo dục quan trọng hết cần phải có nguồn lực tài để đáp ứng việc nâng cấp sở hạ tầng giáo dục với nâng cao chất lượng giảng dạy.Chính bên cạnh thu hút đầu tư cho giáo dục cần đồng thời cấu đầu tư giáo dục cho hợp lý 3.5 Có sách hỗ trợ chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ: - Xây dựng chiến lược giáo dục đào tạo thống nước với mục tiêu chất lượng làm đầu - Tăng cường công tác tuyên truyền đến người lao động nông thôn, nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức học nghề, lựa chọn nghề phù hợp để có hội tìm việc làm tự tạo việc làm sau đào tạo - Đào tạo nghề gắn với tạo việc làm định hướng nghề nghiệp Các sở dạy nghề cần tích cực liên kết với sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu lao động họ, từ đó, định hướng nghề nghiệp cho người tham gia đào tạo - Ban hành sách ưu tiên cho người lao động chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ : sách hỗ trợ tài chính, sách hỗ trợ đào tạo nghề,… - Thực an sinh xã hội bảo vệ lợi ích cho người lao động chuyển dịch sang lĩnh vực phi nông nghiệp