Khái niệm người tiêu dùngHiện nay, tại Việt Nam, khái niệm người tiêu dùng được quy định cụ thể tại khoản 1, điều 3, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Sửa đổi bổ sung năm 20
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA DIỆN-ĐIỆN TỬ
-
-BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Môn học : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên : PHẠM CÔNG THIÊN ĐỈNH
Nhóm thực hiện : NHÓM 10
Tp Hồ Chí Minh, 2023
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG NĂM 2010…2 1.1-Khái niệm và đặc điểm người tiêu dùng……… 2
1.1.1-Khái niệm người tiêu dùng……… 2
1.1.2-Tại sao phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng……….2
1.1.3-Đặc điểm người tiêu dùng………3
1.2-Nội dung Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ……… 3
1.2.1-Về hệ thống văn bản pháp luật hiện hành………3
1.2.2-Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng………….4
1.2.3-Nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010………5
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƯỜI TIÊU DÙNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG………14
2.1.-Thực tiễn việc thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện nay…… 14
2.2.-Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Bảo vệ người tiêu dùng…… 19
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Bảo vê s Người tiêu dùng (NTD) đang trv thành mô st vxn đề ngày càng được cả
cô sng đồng xz hô si quan tâm, là mô st tác nhân kinh tế ngày càng trv nên quan trọng trongbối cảnh| phát triển kinh tế – xz hô si mô st cách bền v~ng và hội nhập kinh tế quốc tế.Trong công cuộc đổi mới và phát triển đxt nước Đảng, nhà nước ta luôn coi trọngcông tác bảo vệ quyền lợi NTD Sau khi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng(LBVQLNTD) được ban hành, Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương đz ban hànhnhiều văn bản hướng dẫn thực hiện và triển khai tích cực Đầu năm 2019, Ban Bí ThưTrung ương Đảng đz ban hành chỉ thị số30-CT/TW,về Tăng cường sự lanh đạo củaĐảng và trách nhiệm quản lý của nhà nước đối với công tác Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng Chính phủ ban hành NQ số 82/NQ-CP Chương trình hành động của Chínhphủ thực hiện chỉ thị 30-CT/TW của Ban bí thư Các địa phương trong cả nước cũng
đz xây dựng chương trình hành động và kế hoạch triển khai thực hiện nghiêm túc
1
Trang 6LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG NĂM 2010 (SỬA ĐỔI BỔI
SUNG NĂM 2020) LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG NĂM 2010
(SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2020) 1.1 Khái niệm và đặc điểm người tiêu dùng
1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng
Hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm người tiêu dùng được quy định cụ thể tại khoản
1, điều 3, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Sửa đổi bổ sung năm 2020)như sau: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêudùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức” Với quy định như trên thì có thể đốichiếu so sánh với pháp luật của EU và Mỹ có thể thxy được rằng, nội hàm người tiêudùng được quy định trong pháp luật Việt Nam rộng hơn khi không chỉ giới hạn người tiêudùng v mức độ “cá nhân” mà còn là “gia đình, cơ quan, tổ chức”
1.1.2 Tại sao phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
*Nhằm đảm bảo thị trường tin cậy và lành mạnh
Vai trò của bảo vệ người tiêu dùng không chỉ là nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
mà còn là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nh~ng tổ chức, cá nhân kinh doanh,làm ăn chân chính trên thị trường; đảm bảo thị trường lành lạnh cũng đồng nghĩa với việcbảo vệ hiệu quả quyền lợi người tiêu dùng Các nguyên tắc cơ bản được Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng xác định như sau:
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xz hội
- Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch,đúng pháp luật
2
Trang 7- Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không được xâm phạm đến lợi ích của Nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổchức, cá nhân khác.
*Góp phần đạt tỉ lệ tăng trưvng kinh tế phù hợp chxt lượng sản phẩm và dịch vụ đượcđánh giá nhờ vào lựa chọn của người tiêu dùng
Tăng cường chxt lượng giúp hàng hóa và dịch vụ có thể cạnh tranh không chỉ v thịtrường nội địa mà còn vươn ra thị trường quốc tế Cách tiếp cận này sẽ giúp một đxt nướcđạt được tỉ lệ tăng trưvng kinh tế phù hợp
1.1.3 Đặc điểm người tiêu dùng
Thứ nhxt, người tiêu dùng theo Pháp luật Việt Nam bao gồm cá nhân, gia đình, cơquan, tổ chức Đối với người tiêu dùng lá cá nhân, do không có giới hạn về việc sử dụnghàng hóa, dịch vụ nên không áp dụng vxn đề năng lực chủ thể với cá nhân người tiêudùng Như vậy, mọi cá nhân, gia đình,cơ quan, tổ chức đều là đối tượng của “người tiêudùng” theo quy định của pháp luật hiện hành
Thứ hai, người tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ không vì mục đích thươngmại
Thứ ba, trong quan hệ với cá nhân, tổ chức kinh doanh, người tiêu dùng được xácđịnh là bên yếu thế
Có thể thxy, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là rxt cần thiết nhằm cân bằng quyềnlợi của người tiêu dùng và thương nhân cung ứng dịch vụ, hàng hóa Vì vậy, vai trò củaNhà nước trong vxn đề này một lần n~a được nhxn mạnh nhằm đảm bảo quyền và lợi íchhợp pháp của người tiêu dùng được duy trì đầy đủ và đúng hiệu lực
1.2 Nội dung Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1.2.1 Về hệ thống văn bản pháp luật hiện hành
3
Trang 8Hiện nay, với lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đạo luật điều chỉnh trực tiếp vxn
đề này là Luật Bảo vệ quyền lợin gười tiêu dùng năm 2010 Quốc hội ban hành Luật Bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có hiệu lực từ ngày 01/07/2011, quy định về quyền vànghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức xz hội trong việc tham gia bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải quyết tranh chxp gi~a người tiêu dùng và tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 gồm 51 Điều trong 6Chương
Sự ra đời của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các đạo luật liên quan làmột trong nh~ng bước tiến quan trọng của quá trình xây dựng hành lang pháp lý nhằmđảm bảo quyền con người một cách hoàn chỉnh và toàn diện, trong đó có đảm bảo quyềncon người dưới góc độ người tiêu dùng Hơn thế, các đạo luật ra đời nhằm mục đích tránhtình trạng các quy định phân tán v nhiều văn bản khác nhau, dân đến khó thực thi vxn đềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1.2.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Căn cứ Điều 47 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, trách nhiệm của các cơquan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phân chia như sau:
- Chính phủ là cơ quan thống nhxt quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệmphối hợp với Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng
- Ủy ban nhân dân các cxp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản
lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương
4
Trang 91.2.3 Nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Sửa đổi bổ sung năm 2020)
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: Bao gồm các tổ chức, cá nhân thựchiện một, một số hoặc txt cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuxt đến tiêu thụhàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm:thương nhân theo quy định của Luật thương mại; và cá nhân hoạt động thương mại độclập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh (Khoản 2 Điều 3 Luật Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng)
- Cơ quan quản lý nhà nước: Bao gồm cơ quan quản lý nhà nước về Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng gồm Chính Phủ, Bộ Công Thương (Cục Quản lý cạnh tranh), UBND cáccxp (Sv Công Thương, UBND cxp huyện), các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngànhtrong các lĩnh vực như an toàn thực phẩm, y tế, thông tin truyền thông, tiêu chuẩn, đolường chxt lượng, ghi nhzn hàng hóa… (Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP)
- Tổ chức, cá nhân có liên quan: Bao gồm các tổ chức xz hội tham gia hoạt động Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng; các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam (Điều 2 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng).*Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
* Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
5
Trang 10Căn cứ Điều 4 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định nguyên tắc bảo vềquyền lợi người tiêu dùng như sau:
1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xz hội
2 Quyền lợi của người tiêu dùng được tôn trọng và bảo vệ theo quy định của pháp luật
3 Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minhbạch, đúng pháp luật
4 Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không được xâm phạm đến lợi ích củaNhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và
tổ chức, cá nhân khác
*Quyền cơ bản của người tiêu dùng: Luật quy định rằng người tiêu dùng có quyền đượcbảo vệ, có quyền lựa chọn sản phẩm và dịch vụ, có quyền biết thông tin đầy đủ và chínhxác về sản phẩm và dịch vụ, và có quyền bảo vệ mình khỏi thông tin sai lệch hoặc lừadối
Cụ thể, tại điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định cụ thể quyền của ngườitiêu dùng:
1 Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khitham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ cung cxp
2 Được cung cxp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuxt xứ hàng hóa; được cungcxp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hànghóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đz mua, sử dụng
3 Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhucầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và
6
Trang 11các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ.
4 Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chxt lượnghàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liênquan đến giao dịch gi~a người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịchvụ
5 Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng
6 Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật, chxt lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổchức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đz công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc camkết
7 Khiếu nại, tố cáo, khvi kiện hoặc đề nghị tổ chức xz hội khvi kiện để bảo vệ quyền lợicủa mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
8 Được tư vxn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
*Nghĩa vụ của người tiêu dùng
Theo điều 9, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thì nghĩa vụ của ngườitiêu dùng bao gồm:
1 Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc,xuxt xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với thuần phong mỹ tục và đạođức xz hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của mình và của người khác;thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ
2 Thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng hóa,dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gâythiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của tổ chức, cá
7
Trang 12nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêudùng.
* Các hành vi bị cxm trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Các hành vi bị cxm được quy định cụ thể cho các đối tượng là tổ chức, cá nhânkinh doanh hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng, tổ chức xz hội tham gia bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng Cụ thể, theo Điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010quy định các hành vi bị cxm như sau:
1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho ngườitiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che gixu, cung cxp thông tin không đầy
đủ, sai lệch, không chính xác về một trong các nội dung sau đây:
a) Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cxp;b) Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cxp hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;
c) Nội dung, đặc điểm giao dịch gi~a người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hóa, dịch vụ
2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quxy rối người tiêu dùng thông quatiếp thị hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ 02 lần trv lên hoặc cóhành vi khác gây cản trv, ảnh hưvng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêudùng
3 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ép buộc người tiêu dùng thông quaviệc thực hiện một trong các hành vi sau đây:
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác gây thiệt hại đến tính mạng,sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của người tiêu dùng;
8
Trang 13b) Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh
để ép buộc giao dịch
4 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực hiện hoạt động xúc tiến thươngmại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sựhoặc người mxt năng lực hành vi dân sự
5 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ yêu cầu người tiêu dùng thanh toánhàng hóa, dịch vụ đz cung cxp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng
6 Người tiêu dùng, tổ chức xz hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lợi dụng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đểxâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác
7 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lợi dụng hoàn cảnh khó khăn củangười tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cxp hàng hóa, dịch vụ khôngbảo đảm chxt lượng
8 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chxt lượng gây thiệthại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng
* Trách nhiệm của bên thứ ba với người tiêu dùng
Một điểm quan trọng trong Luật là quy định về trách nhiệm ràng buộc đối với bênthứ ba trong việc cung cxp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Bên thứ
ba v đây có thể hiểu là nh~ng đơn vị truyền thông quảng cáo về hàng hóa, dịch vụ của tổchức, cá nhân kinh doanh tới người tiêu dùng
Cụ thể tại Điều 13 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định nhưsau:
1.Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cxp thông tin chongười tiêu dùng thông qua bên thứ ba thì bên thứ ba có trách nhiệm:
a) Bảo đảm cung cxp thông tin chính xác, đầy đủ về hàng hóa, dịch vụ được cung cxp;
9