MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia giá trị Chân, Thiện, Mỹ đ
Trang 1HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N ỆỀ
TIỂU LU N MÔN: CHÍNH TR HỌC ẬỊ
Giảng viên hướng dẫn: ThS Tô Thị Oanh
Mã sinh viên: 1951010024
Trang 2DANH M C CÁC CHỤỮ VIẾT T T Ắ
STT Ký hi u ch ệ ữ viế ắt t t Chữ viết đầy đủ
Trang 3MỤC L C Ụ
MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LU N C A VHTC TRONG HTCT 5ẬỦ1.1.Khái niệm văn hóa: 51.2.Khái niệm từ chức: 61.3.Khái niệm văn hóa từ ch c:ứ 71.4.Khái niệm h ệ thống chính tr : 7ịCHƯƠNG II: THỰC TR NG VÀ NGUYÊN NHÂN CẠ ỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC ĐỐI V I H ỚỆ
THỐNG CHÍNH TR Ị VIỆT NAM HIỆN NAY 8
2.1.Vai trò c a t ủ ừ chức và VHTC đối với HTCT và sự phát triển xã hội: 82.1.1.Vai trò tích cực củ ừ chức và VHTC: 8a t 2.1.2.Vai trò tiêu cực củ ừ chức và VHTC: 10a t 2.2.Thực trạng của VHTC trong HTCT Vi t Nam hi n nay: 11ệệ
2.2.1.Một s biố ểu hi n c a VHTC trong HTCT Vi t Nam hi n nay: 11ệủệệ2.2.2.Quy định 41/NQ-TW v ề miễn nhi m, tệừ ch c:ứ 152.3.Nguyên nhân s h n ch c a VHTC trong HTCT Vi t Nam hi n nay: 17ự ạế ủệệ
2.3.1.Dư luận xã hội chưa hiểu đúng về VHTC: 172.3.2.Chức v ụ đi đôi với quy n l i và l i ích: 17ề ợợ2.3.3.Tư tưởng “học làm quan”: 182.3.4.Chưa làm rõ trách nhiệm của cá nhân và t p th : 18ậể2.3.5.Công tác cán b còn y u kém: 19ộếCHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VĂN HÓA T Ừ CHỨC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TR Ị VIỆT NAM HI N NAY: 20Ệ
3.1.Tăng cường công tác cán b trong h ộệ thống chính tr : 21ị3.2.Khuyến khích và tạo điều kiện để cán b tộ ừ chức khi có nguyện vọng chính đáng: 233.3.Tuyên truy n trong toàn xã h i v ềộ ề văn hóa từ chức 24
KẾT LUẬN 26TÀI LIỆU THAM KH O 27Ả
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia
giá trị Chân, Thiện, Mỹ được vận động và sàng lọc trong thực tiễn cuộc sống
tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loại người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
Văn hóa chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện của văn hóa loài người trong xã hội có giai cấp Trong tiến trình phát triển của lịch sử, các giải cấp cầm quyền đã thay nhau sử dụng thứ quyền lực đặc biệt này để duy trì sự thống trị và
hội, định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội mà đồng thời còn thúc
còn là một nhân tố không thể thiếu để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt động chính trị
Trong văn hóa chính trị, có một khái niệm mà bất cứ ai cũng nên biết, nên
hóa chính trị vì nó có gắn liền với việc kiểm soát và thực thi quyền lực chính trị
Trang 5các thời đại trước nhưng cho đến nay vẫn chưa được chính thức hình thành nên văn hóa trong xã hội Chính điều này đã tác động mạnh mẽ đến hiệu quả thực thi công việc của bộ máy chính trị quốc gia, làm suy giảm uy tín của những người cán bộ lãnh đạo đối với nhân dân Vì vậy, không thể phủ nhận tính cấp thiết của việc nghiên cứu hiện tượng từ chức với tư cách là phạm trù văn hóa chính trị để góp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội về vấn đề và phát huy mặt tích cực của nó trong xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả
Với những lập luận được nêu ra ở trên, em đã lựa chọn tìm hiểu và nghiên
Thực trạng , nguyên nhân và giải pháp khắc phục” làm bài tiểu luận để kết thúc học phần môn Chính trị học đại cương của mình
Trong lịch sử nghiên cứu, có rất ít các công trình có tính chất “Trọng điểm quốc gia” được thực hiện nhằm đem lại những cơ sở lý luận quan trọng để việc nghiên cứu VHTC thực sự đi vào đời sống chính trị một cách tự nhiên Qua nghiên cứu và tìm hiểu, em nhận thấy rằng các công trình, bài viết của tác giả về
diện từ khái niệm đến vai trò, từ thực trạng, khó khăn đến giải pháp Một tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến đó là:
Đề tài cơ sở trọng điểm 2014: “VHTC ở Việt Nam hiện nay – Vấn đề và
thời điểm đó Ông đã chỉ ra những nguyên nhân tác động đến VHTC, phân tích
Trang 6gian tới Kết lại, ông gợi ý một số kiến nghị để thúc đẩy quá trình phát triển VHTC tại Việt Nam Đó là một trong những tác phẩm hiếm hoi của Việt Nam
vì đề tài đã được xây dựng từ năm 2014 nên sẽ có những thay đổi lớn cần được
nghĩa khái niệm từ chức và phân biệt nó với thuật ngữ cách chức Bà chỉ ra
Việt Nam cũng như những biểu hiện trong xã hội hiện đại đương thời Đồng
xuất một số kiến nghị Bài viết rất cô đọng nhưng đầy đủ các thông tin, quả là một “bằng chứng thép” để đối chiếu với thực trạng hiện nay Câu hỏi đặt ra là những vấn đề được nêu trong bài viết có còn phù hợp với thực tiễn hiện nay, sau
Chính vì những lập luận trên, đó sẽ là một “mảnh đất trống” để đề tài này tập trung nghiên cứu
Khách th nghiên c u cể ứ ủa đề tài VHTC ở Việt Nam hi n nay ệ
Trang 7Đề tài ti u lu n có ph m vi nghiên c u c ể ậ ạ ứ ụ thể như sau:
• Về thời gian: hi n nay ệ (từ 2015 nay) –
Bài tiểu luận này được thực hiện dựa trên sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu khác nhau gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thu thập số liệu…
– Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục” gồm 3 chương:
nay
nay
Trang 8NỘI DUNG
Văn hóa là khái niệm đa nghĩa gắn liền với con người và đời sống xã hội của con người Nó thường có những nội dung khác nhau tùy thuộc vào cách tiếp cận khác nhau Trong đời sống xã hội, văn hóa không thể là một lĩnh vực riêng biệt mà còn xuyên suốt “cơ thể” xã hội, thẩm thấu vào mọi lĩnh vực hoạt động, mọi quan hệ của con người Trình độ văn hóa thể hiện trình độ phát triển của xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: trong lao động sản xuất (quan hệ với tự nhiên); trong gia đình, xã hội, Tổ chức, nhân loại (quan hệ xã hội); trong sinh hoạt riêng tư, phát triển trí tuệ, tài năng cá nhân (hình thành nhân cách)
Bởi vậy, một mặt không nên đồng nhất văn hóa với học vấn, đạo đức và nhân cách, mặt khác cũng không nên tuyệt đối hóa một định nghĩa, một quan niệm nào về văn hóa
- Theo nghĩa gốc của từ, “văn hóa” bắt nguồn từ tiếng Latinh là “cultura”, nghĩa là cày cấy, vun trồng Như vậy, thoạt đầu khi mới xuất hiện, văn hóa chủ yếu biểu hiện quan hệ giữa con người với tự nhiên Về sau, cùng với quá trình phát triển sản xuất, quan hệ con người được mở rộng, văn hóa ngoài thể hiện con người với tự nhiên còn thể hiện quan hệ con người với con người, phản ánh trình độ giáo dục, có học vấn, sự mở mang trí tuệ và năng lực bản chất của con người - Theo cách tiếp cận hệ thống, văn hóa là một hoạt động sáng tạo, là hệ những giá trị do kết quả hoạt động sáng tạo của con người tạo nên Tập thể các tác giả
triển lịch sử nhất định của xã hội, là sức sáng tạo và khả năng của con người,
Trang 9được thể hiện trong các phương thức sáng tạo của con người, cũng như các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên
Tổng hợp các cách tiếp cận khác nhau có thể đi tới một khái niệm về văn hóa: Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình độ phát triển năng lực và khả năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh thầnh và vật chất do loài người sáng tạo nên trong tiến trình lịch sử vì lẽ sinh tồn và mục tiêu của cuộc sống Văn hóa phản ánh tâm hồn, khí phách, bản lĩnh, bản săsc, truyền thống, sức sống, sức sáng tạo của mỗi dân tộc
Từ chức được hiểu theo từ điển do Trung tâm từ điển học xuất bản là xin thôi việc, không đảm đương chức vụ mình đang giữ nữa, vậy nên từ chức chỉ có thể xảy ra ở những người nắm giữ chức, quyền trong tay.
Từ chức một cách tự nguyện, tự giác là tỏ thái độ trung thực, trách nhiệm với bản thân cũng như với cộng đồng, biết xấu hổ khi làm điều trái với đạo lý, đi ngược lại nguyện vọng của cơ quan, tổ chức và cộng đồng, là biểu hiện của sự cao thượng, dũng cảm và lòng tự trọng
Ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển, từ chức được coi là chuyện bình thường Một người có thể từ chức vì không còn hứng thú với công việc, muốn từ chức để trút bỏ gánh nặng hoặc muốn chuyển sang làm công việc khác mà mình yêu thích, có người từ chức để chuyển sang công việc có thu nhập tốt hơn Một số người khác lại chọn cách từ chức để nhường chỗ cho người tài, vì thấy khả năng của bản thân không thể làm tốt chức vụ đang giữ, từ chức để tránh dư luận trái chiều, từ chức để khỏi bị cách chức…
Trang 10Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn còn những định kiến sai lệch về từ chức Họ luôn nghĩ rằng từ chức chỉ là việc làm sau khi ai đó đã làm những việc sai trái, vi phạm pháp luật, và chỉ từ chức vì sợ hãi hay bị ép buộc từ dư luận
Nhìn chung, từ chức có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức, vì vậy không nên có cái nhìn phiến diện về bất cứ sự từ chức nào
VHTC là một bộ phận của văn hóa chính trị, khi những người cán bộ lãnh đạo nhận thấy bản thân không còn xứng đảm nhận chức vụ và trách nhiệm được giao phó VHTC là một biểu hiện của sự hiểu biết về bổn phận, trách nhiệm của người nắm giữ chức vụ
VHTC là một trong những biểu hiện sinh động, cụ thể và thiết thực nhất về một nền chính trị văn minh dựa trên lòng tự trọng, bản lĩnh và trách nhiệm của những nhà lãnh đạo thực sự có tâm huyết và đầy dũng khí Hành động từ chức khi tự nhận ra bản thân không còn đủ khả năng lãnh đạo là một hành động rất đẹp đẽ Bởi đây là hành động không dễ dàng thực hiện đối với bất cứ ai có chức, có quyền trong xã hội, đòi hỏi cần thể hiện văn hóa ở trình độ cao
động miễn nhiệm của tập thể hoặc xuất phát từ chính nhận thức, trách nhiệm và
nó bắt nguồn từ sự tự nhận thức, trách nhiệm và sự trung trực của các cán bộ lãnh đạo Như vậy có nghĩa, không phải bất kỳ hành động từ chức nào cũng là văn hóa cũng như không phải cứ có văn hóa là sẽ từ chức
Trang 11Hệ thống chính trị là một chính thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao
được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền
Tiểu kết chương I:
từ chức, VHTC và HTCT Từ đó, ta có cơ sở để xem xét toàn diện khi nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân của VHTC trong HTCT Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VHTC
ĐỐI VỚI HTCT VIỆT NAM HIỆN NAY
hội:
2.1.1 Vai trò tích cực của từ chức và VHTC: • Đảm bảo sự vận hành và trong sạch bộ máy chính trị:
Trong một nền chính trị, VHTC nếu được hình thành sẽ trở thành bộ lọc cho đội ngũ quan chức lãnh đạo Khi ấy, những người không đủ năng lực, phẩm chất, không còn phù hợp để gánh vác công việc của đất nước sẽ tự động dời bỏ vị trí Đồng thời, những người có kiến thức, khả năng, phù hợp hơn sẽ được thế chỗ và thực hiện công việc phù hợp với khả năng của mình Hoặc khi một người cán bộ lãnh đạo mắc phải một sai phạm sẽ không còn nhận được tín nhiệm của mọi người như trước và họ sẽ tự động dời bỏ vị trí và những người có tư cách, phẩm chất, năng lực, uy tín hơn sẽ thế chỗ Vì vậy, VHTC góp phần rất lớn
Trang 12trong việc làm trong sạch hệ thống chính trị, bảo đảm nguồn nhân lực phù hợp và chất lượng để thực hiện công việc đất nước
• Phát huy vai trò lãnh đạo của đảng cầm quyền:
hoạt động c a n n chính tr ủ ề ị cũng sẽ đạ ế t k t qu cao nhả ất Ngược lại, khi một đất nước không có s ự xuất hi n c a VHTC, cán b ệ ủ ộ lãnh đạo dù tự nhận thấy được
vẫn cố bấu víu vào v ịtrí được giao phó sẽ làm c m t qu c gia t t l i phía sau, ả ộ ố ụ ạ
toàn sụp đổ và rất d dễ ẫn đến nh ng tình tr ng chữ ạ ống đối, gây rối loạn đời sống chính tr , kinh t và d làm cho xã h i bị ế ễ ộ ất ổn, trì trệXây dựng hình ảnh đề cao trách nhi m c a chính tr gia:ệ ủ ị
VHTC khi trở phổ biến trong đời sống chính trị sẽ khiến mỗi người lãnh đạo có ý thức trách nhiệm hơn về những hành động của mình Những nhà lãnh đạo thấu hiểu và có VHTC sẽ là những người biết ứng xử có văn hóa với chức vụ được giao phó Họ là người có tri thức, tài năng, kinh nghiệm, đạo đức để lãnh đạo, dẫn dắt đất nước với toàn bộ tâm sức của mình, sẵn sàng cống hiến hết mình cho sự nghiệp chung đất nước, quốc gia, là người cán bộ mẫu mực trong lòng nhân dân và được nhân dân tin tưởng Thế nhưng một khi người lãnh đạo
Trang 13ấy cảm thấy bản thân còn những thiếu sót, không còn phù hợp với vị trí của mình, họ sẽ chủ động rút lui, nhường lại vị trí cho những người phù hợp tiếp theo Đó là biểu hiện của lòng tự trọng, biết đặt lợi ích của cộng đồng lên trên lợi ích của bản thân
2.1.2 Vai trò tiêu cực của từ chức và VHTC: • Tạo ra sức ép đối với đội ngũ lãnh đạo:
Từ chức và VHTC có thể là công cụ để nhân dân giảm sát, kiểm soát hoạt động của chính quyền Tuy nhiên, đó cũng có thể dẫn đến hiện tượng bất cứ ai cũng có quyền can dự và gây sức ép với đội ngũ lãnh đạo, dẫn đến vị thế của người lãnh đạo suy giảm nghiêm trọng Khi đó, những quyết định được đưa ra không đặt mục tiêu hàng đầu là sự phát triển của quốc gia, dân tộc mà phải có sự thăm dò và chiều lòng dư luận Trong số những nhóm người gây áp lực cho cán bộ lãnh đạo, sẽ có những nhóm có vị thế hơn có tiếng nói hơn sẽ chi phối nền chính trị, gây ra những bất công trong chính trị, khiến cho các đường lối chính sách được ban hành suy giảm tính hiệu quả
• Có thể trở thành công cụ cho các mục đích chính trị cá nhân:
Không th ể phủ nhận, s luôn t n t i nh ng th ẽ ồ ạ ữ ủ đoạn chính tr ị đe dọa đời
đảm nhiệm và có kh ả năng đảm nhi m t t S c ép này là k t qu c a nhệ ố ứ ế ả ủ ững thỏa thuận ng m, có sầ ự tham gia c a các th l c r t l n mủ ế ự ấ ớ ạnh v chính tr kinh tề ị ế Đây là trường h p VHTC b l i dợ ị ợ ụng để ạ ệ người khác nh m ph c v cho h b ằ ụ ụ
Trang 15ý th c tuân th pháp lu t c a nhứ ủ ậ ủ ững người gi v ữ ị trí lãnh đạo, quản lý Khi có những s việc xảy ra gây h u qu nghiêm trự ậ ả ọng, người gi v ữ ị trí lãnh đạo, quản
đối với mình là xin t ừ chức ho c th y b n thân gi ặ ấ ả ữ cương vị đã lâu mở ột chức
từ chức, có tầm ảnh hưởng đến đời s ng xã h i, h a h n s chuy n biố ộ ứ ẹ ự ể ến tích cực về tư tưởng, phong cách, trách nhi m cệ ủa người cán b ộ hiện nay M t trong s ộ ố các trường h p tiêu bi u có th k ợ ể ể ể đến là:
trẻ có cơ hội phát triển:
Dù còn hơn 2 năm nữa mới đến tu i ngh ổ ỉ hưu và vẫn được t p th tín ậ ể
phát tri n v ng b n ể ữ ề
ủy gần 1/4 th k là quá dài Nó d n tr thành l i mòn, ngế ỷ ầ ở ố ại đổi m i, ngớ ại đột phá Ấy là chưa kể, sự t i v c a mình s gây c n tr s ạ ị ủ ẽ ả ở ự tiến bộ, đi lên của anh em
cán b thanh liêm, s ng và làm vi c vì l i ích chung ộ ố ệ ợ
Thế nhưng điều đáng nghĩ ở đây là khi ông có ý ki n t ế ừ chức, t p th ậ ể đã
động viên, chia sẻ, m t khác ch ý phát biặ ủ ểu trước báo gi i, truyớ ền thông để
Trang 17dự án vào danh m c d ụ ự án đầu tư công trung hạn để hỗ trợ d ự án đầu tư của
tạm ứng trước ngân sách nhà nước để thực hiện dự án
bản và tr c tiự ếp chỉ đạo gi i quy t các ki n ngh cả ế ế ị ủa doanh nghiệp không đúng
của các v cán b này ị ộ
thì nh ng cán b kia vữ ộ ẫn còn đủ can đảm để ết đơn xin từ vi chức khi bi t mình ế có lỗi trướ ổ chức và nhân dân Điều này khác xa v i nhi u cán bc t ớ ề ộ, đảng viên dẫu có vi ph m k ạ ỷ luật nghiêm tr ng, d u ch u nhiọ ẫ ị ều điều ti ng xã hế ội, nhưng vẫn ch n cách im lọ ặng né tránh dư luận, rồi tìm mọi cách c th , cố ủ ốt để ạ ị t i v Lâu nay không ít quan ni m cho r ng ch c v do c p th m quy n quyệ ằ ứ ụ ấ ẩ ề ết định và bổ nhi m ho c gi i thi u ra ng c Cá nhân liên quan xem chuyệ ặ ớ ệ ứ ử ện đề bạt lên hay xu ng, cho ngh ố ỉ việc hay t ch c là trách nhi m c p trên, b n thân ừ ứ ệ ấ ả không có quy n t ề ừ chức.
còn phù hợp để đả m nh n v ậ ị trí đó nữa, vẫn không ch ng hoủ độ ặc t giác xin t ự ừ ch c.ứ Thậm chí, có những trường h p cán b b kợ ộ ị ỷ luật nặng cũng không muốn áp d ng hình th c t ụ ứ ừ chức mà thay vào đó là được cho thôi nhi m v vì "lý do ệ ụ sức kh e" ho c "lý do cá nhân" Vì v y, v n còn nhi u tranh cãi trong vi c công ỏ ặ ậ ẫ ề ệ nhận trường h p xin t ợ ừ chức c a ông Lê Vi t Ch có ph i m t bi u hi n củ ế ữ ả ộ ể ệ ủa văn hóa t ừ chức hay không vì dù có ch ủ động đệ đơn từ chức đố ới v i ch c v ứ ụ nhưng