1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài văn hóa người hoa

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI VĂN HÓA NGƯỜI HOA GVHD: ThS Nguyễn Thị Thạch Ngọc Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: 22DDL Nguyễn Phan Thanh Hằng Trương Ngọc Oanh MSSV: D22DL145 MSSV: D22DL062 Nguyễn Ngọc Anh Phan Bảo Nghi MSSV: D22DL015 MSSV: D22DL168 Phan Thị Kiều Duyên Nguyễn Thị Kim Tuyền MSSV: D22DL039 MSSV: D22DL077 Phạm Thị Huế Châu Trịnh Thủy Ngân MSSV: D22DL167 MSSV: D22DL012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý mục đích chọn đề tài .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian…………………………………… 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu không gian .10 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu .10 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 5.2 Giả thiết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 14 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Dân số dân tộc .16 1.1.3 Cơ sở hạ tầng tiềm du lịch 17 1.2 Tổng quan người Hoa 18 1.2.1 Tộc danh 18 1.2.2 Lịch sử tộc người 19 1.2.3 Đặc điểm phân bố cư trú nhóm địa phương 20 1.2.4 Đặc điểm văn hóa sinh hoạt truyền thống 20 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI HOA 23 2.1 Hoạt động kinh tế người Hoa việc hình thành phát triển đô thị trung nam Việt Nam kỷ XVII- XIX 23 2.1.1 Phố cảng Thanh Hà Thuận Hóa…………………………………… 23 2.1.2 Đô thị Hội An 24 2.1.3 Nông Nại Đại Phố (hay Cù Lao Phố) 25 2.1.4 Khu vực chợ Lớn 26 2.2 Hoạt động kinh tế người Hoa trước năm 1975 28 2.3 Hoạt động kinh tế người Hoa sau năm 1975 29 2.4 Một số lĩnh vực kinh tế người Hoa 31 2.4.1 Tiểu thủ công nghiệp 31 2.4.2 Thương mại dịch vụ .36 2.4.3 Sản xuất nông nghiệp 37 CHƯƠNG 3: ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI HOA 40 3.1 Gia đình dòng tộc 40 3.1.1 Gia đình 40 3.1.2 Dòng tộc 41 3.2 Làng 42 3.3 Nhóm đồng hương, bang hội 42 3.4 Một số tổ chức xã hội khác 45 3.5 Giáo dục 47 3.5.1 Trước năm 1975 47 3.5.2 Sau năm 1975 .48 3.5.3 Hội bảo trợ dạy môn Hoa văn Thành Phố Hồ Chí Minh 48 3.6 Y Tế 49 CHƯƠNG 4: VĂN HÓA VẬT THỂ NGƯỜI HOA 50 4.1 Nhà người Hoa 50 4.2 Trang phục người Hoa .51 4.3 Lương thực người Hoa .54 4.4.Nhạc cụ người Hoa 59 CHƯƠNG 5: VĂN HÓA PHI VẬT THỂ NGƯỜI HOA 61 5.1 Tín ngưỡng 61 5.1.1 Tín ngưỡng dân gian 61 5.1.2 Thờ cúng gia đình, dịng họ 62 5.1.3 Tín ngưỡng cộng đồng .65 5.2 Tôn giáo……………………………………………………………………….68 5.3 Lễ hội 71 5.4 Nghi lễ vòng đời 76 5.5 Âm nhạc sân khấu 89 5.6 Thư pháp hội họa 90 5.7 Báo chí nhiếp ảnh 92 5.8 Nghệ thuật múa lân, sư, rồng nghệ thuật xiếc 93 5.9 Văn học 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………….105 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Nếu sắc văn hoá Việt Nam tranh dân tộc Việt Nam hoa tô điểm cho tranh thêm phần đặc sắc rực rỡ Tìm hiểu dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số Việt Nam cho ta biết thêm nét đặc sắc văn hoá họ, khác biệt lối sống, tỉ mỉ sinh hoạt, đặc biệt tinh tế lối suy nghĩ họ Thế nhưng, điều đặc biệt có dân tộc thiểu số nước ta có nguồn gốc từ Trung Hoa định cư nước ta khoảng nửa sau kỷ XVII đến đời sống dân tộc kết hợp văn hoá Việt Nam – Trung Quốc, góp thêm sắc màu phong phú, đa dạng vào văn hố Việt Nam Đó cộng đồng người Hoa Trong trình định cư sinh sống người Hoa thể nét riêng nhiều lĩnh vực, từ đường nét kiến trúc độc đáo miếu, hội quán, chùa chiền nhóm ngơn ngữ nhóm Hoa Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến,… Văn hóa người Hoa thể qua nghệ thuật diễn xướng qua loại hình múa lân, sư rồng,…; qua nhạc cụ sử dụng tân nhạc, ca cổ, hát Tiều, bát Quảng… Cịn tìm thấy nét sinh hoạt văn hóa thể qua nghi lễ, tập tục đời người, trang phục truyền thống, lễ hội,… Và nhiều yếu tố kết đọng làm nên văn hóa người Hoa rực rỡ, góp thêm hương sắc cho vườn hoa dân tộc Việt Nam đặc trưng giáo dục cộng đồng người Hoa, đời sống tinh thần, sinh hoạt tín ngưỡng - tơn giáo phong phú, đa dạng với cơng trình kiến trúc tơn giáo cổ kính, uy nghiêm chùa, miếu, đền, đình (còn gọi hội quán) làm nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa, tâm linh cộng đồng dân tộc người Hoa; cảm quan nghệ thuật với nhân sinh quan vũ trụ quan lấy thuyết âm dương ngũ hành làm trọng, Những biểu cảm đường nét họ tiết trang trí giấy, lụa, gỗ, đồng, người Hoa để lại niềm thán phục cho người xem Nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật mà ln thể tính chất cố kết cộng đồng chặt chẽ, phô bày quan niệm tối thượng sống, việc sống hịa vào thiên nhiên, biết lấy thiên nhiên để dung hịa đời sống Nét riêng biệt độc đáo ấy, qua trình sống cộng cư với cộng đồng người Việt cho thấy nhiều yếu tố giao lưu văn hóa, thể xu hội nhập q trình Việt hóa diễn mảnh đất Việt Nam Vậy có văn hóa người Hoa riêng biệt, đặc thù khơng? Hay có ảnh hưởng giao lưu với văn hóa người Việt? Đó lý mục đích chúng tơi chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu chi tiết văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Hoa Làm nguồn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu văn hóa người Hoa 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài chúng tơi giúp người tìm hiểu văn hóa đa dạng dân tộc hoa có thêm người quý trọng, bảo tồn ngày phát huy nét truyền thống đẹp đẽ dân tộc Hoa Giúp cho văn hóa dân tộc Hoa ngày phổ biến rộng rãi để dân cư địa phương toàn giới hiểu rõ dân tộc thuộc 54 dân tộc anh em nước Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều chương trình nghiên cứu dân tộc thiểu số Việt Nam có dân tộc Hoa (Hán) Tài liệu sớm để cập đến phong tục tập quán người Hoa Đàng xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỉ XX tác phẩn “Gia Định Thành thơng chỉ" Trịnh Hồi Đức "Phủ biên tạp lục" Lê Quý Đôn cung cấp tư liệu quý sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần cư dân đương thời Đảng trong người Hoa Nam Bộ Dưới thời Pháp thuộc có cơng trình đáng ý “Tiểu dẫn vùng Nam Kỳ" Luciew De Grammont, “Lịch sử du hành vùng biển Trung Hoa" John White miêu tả tỉ mỉ có nhiều nhận xét, tinh tế, so sánh phong tục người Việt với Người Hoa Tác giả người Pháp Antoine cơng trình nghiên cứu “Thức uống ăn Đơng Dương" ca ngợi ăn người Đàng Trong lúc đầu Những nghi lễ gia đình cách ăn uống người Việt người Hoa miêu tả phong phú, hấp dẫn, Những tác giả viết cư dân Nam Kỳ với nhiều tư liệu ảnh đời sống gia đình người Việt người Hoa có J.C Baurae với tác phẩm “Nam Kỳ cư dẫn" hay “cuộc du hành Nam Kỳ năm 1872 – 1874" Albert Morice Nghiên cứu lịch sử hình thành hoạt động bn bán người Hoa Chạy Lớn có J BouChot với vài nghi chép lịch sử Chợ Lớn" Trước năm 1975, có nhiều tác phẩm nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung Nam Bộ riêng Tác giả Đào Trinh Nhất "thế lực same vấn để di dân vào Nam Kỳ" đề cập đến vấn đề di dân người Hoa Nam Bộ Tsui Maw Kuay với luận án tiến sĩ "người Hoa Miền Nam Việt Nam" công trình vết hoạt động kinh tế, đời sống tơn giáo, tín ngưỡng gia đình người Hoa Cuốn “các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa" Joan L Shrik để cập cách khái quát sắc tộc thiểu số miền Nam có người Hoa Sơn Nam với loạt tác phẩm Đồng Bằng Sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn" "Cả tỉnh miền Nam", "Miền Nam đầu kỷ XX” Thiên địa hội Minh Tân, “Tìm hiểu đất Hậu Giang" đưa nhiều nhận xét văn hóa vật chất tinh thần cư dân Việt Hoa, Khmer Giai đoạn sau năm 1975 đến có số cơng trinh viết người Hoa Nam Bộ có liên quan đến phong tục tập quán nghỉ lễ gia đình người Hoa “văn hóa cư dân đồng Sông Cửu Long" Nguyễn Công Binh, Lê Quân Diệu, Mục Dường, Phan Huy Lê với “Vì việc đánh giá họ Mạc" đề cập đến trình hình thành cộng đồng người Hoa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Mạc đường với loạt cơng trình “Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 – tiềm phát triển”, “Vấn đề dân cư dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long" “văn hóa phát triển” viết vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế văn hóa, xã hội, phong tục tập quán người Hoa Châu Thi Hải với “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam" giới thiệu cho người đọc cách có hệ thống trình di dân hội nhập người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Trần Khánh “Những khuynh hướng kinh tế – trị – xã hội" cộng đồng người Hoa miền Bắc từ sau kỷ XIX đến 1945 1975 miền Nam “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” đề cập hoạt động kinh tế người Hoa nước Đông Nam Á Việt Nam Việt văn hóa vật chất người Hoa có “Văn hóa vật chất dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long" Phan Thị Yến Tuyết, nghiên cứu lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo có “Tin ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng Thành Phố Hồ Chí Minh" Phan An (chủ biên) Nghiên cứu tổng quát người Hoa có Phan An, Phan Xuân Biên “Về vấn đề vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam" Đặng Nghiên Vạn, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng với “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Phạm Quang Hoan với “Gia đình, chất, cấu trúc, loại hình", Ngơ Văn Lệ "Vài nét lịch sử di cư”, Phan Hữu Dật hình thái "Con có cậu” “Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á" Bài viết “Quan hệ nhân gia đình người Hoa Bạch Long Vũ”, “Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi" Nguyễn Trước Bình tư liệu quý để so sinh thiết chế hôn nhân, gia đình, văn hóa, phong tục tập qn người Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Về đối tượng, nghiên cứu đời sống văn hóa — phong tục tập quán người Hoa Việt Nam Qua ta xem qua q trình tiếp biển, giao lưu văn hóa người Hoa có biến chuyển 4.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian Phạm vi thời gian chủ yếu nghiên cứu từ 1975 đến Từ 1975 trở trước năm cuối kỷ XVII tơi giới thiệu tóm tắt để bảo đảm tính liên tục hệ thống đề tài 4.3 Phạm vi nghiên cứu không gian Không gian địa bàn nước Thành phố Hồ Chí Minh quận có đơng người Hoa cư trú quận 11, quận 10, quận 6, quận 8, quận 5, tỉnh Nam bộ, miền núi… Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Nêu nét tổng quan người Hoa Việt Nam? - Những nét tổng quan hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Thành phố? - Quy chế quản lý người Hoa nào? - Tổng quan sinh hoạt kinh tế người Hoa sao? - Hoạt động thương nghiệp người Hoa trước so với có thay đổi nào? - Đặc điểm gia đình dịng họ người Hoa? - Bang người Hoa gì? - Quy chế quản lý theo bang tác động tới người Hoa? - Dưới thời Pháp thuộc, bang người Hoa phát triển sao? - Hội quán gì? - Các hoạt động hội diễn nào? - Tổng quan hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam? - Người Hoa đóng vai trò phát triển kinh tế thành phố? - Văn hóa vật thể người Hoa có đặc điểm gì? - Có nét đặc sắc văn hóa phi vật thể người Hoa? 5.2 Giả thiết nghiên cứu Khi thực đề tài này, đặt ba giả thuyết: Thứ nhất, thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường quan hệ dân tộc cộng đồng dân tộc Hoa Việt Nam Thứ hai, người Hoa có chuyển biến so với trước 10 Thiếu nữ người Hoa trang phục truyền thống thắp hương lễ chùa Trang phục người Hoa Điện Biên 110 Trang phục cô dâu, rể người Hoa Đám tang người Hoa Hình ảnh số nhạc cụ người Hoa Đàn Nguyệt Đàn Tỳ Bà Đàn Tranh Tiêu Đàn Hồ Cầm 111 Đàn sến Đàn Nguyệt Cầm Ẩm thực người Hoa Sủi cảo Mì trường thọ 112 Lạp vịt Xá xíu Bánh niên cao Chè trơi nước Trà rượu thức uống yêu thích người Hoa 113 Bánh mứt, trái ngày Tết Hình ảnh tín ngưỡng Người Hoa Điện thờ Bà Thiên Hậu người Hoa Nam Bộ 114 Miếu Quang Cơng Chùa Ơng Chùa Vạn Phật Người Hoa Hình ảnh nghệ thuật múa lân, sư, rồng 115 Múa sư Nghệ sĩ xiếc người Hoa tiếng Quốc Cơ – Quốc Nghiệp Tiết mục hát Tiều sân khấu Trung tâm Văn hóa quận (TPHCM) 116 Thư pháp Người Hoa Hân hân hướng vinh 16 họa sĩ sáng tác 117 Bức tranh Huệ phong hòa vinh họa sĩ nữ thực Hình ảnh văn học Người Hoa 118 Mê giang thi từ (tập 1) Tác phẩm Gửi tặng người tình tơi Trương Nhân Thơ nam du tập Tác phẩm Hành trình tự 119 Gốm sứ Biên Hòa thời Balick Gốm Cây Mai Gốm sứ Minh Long Giày thêu người Hoa Xạ Phang 120 Địu em bé người Hoa Điện Biên thêu cầu kỳ 121

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:53

w