1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tiểu luận kết thúc học phần văn hóa chăm tên đề tài văn hóa dân tộc chăm

47 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HÓA CHĂM TÊN ĐỀ TÀI VĂN HĨA DÂN TỘC CHĂM Nhóm sinh viên thực hiện: 22DDL Mã số sinh viên: D19DT004 Lớp: ĐH VH DTTS 12 Năm học: 2022 – 2023 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI BA-NA Ở KON TUM 11 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Dân số dân tộc 11 1.1.3 Kết cấu hạ tầng tiềm du lịch 12 1.2 Tổng quan người Ba-na 12 1.2.1 Tộc danh 13 1.2.2 Lịch sử tộc người 13 1.2.3 Đặc điểm phân bố cư trú nhóm địa phương 14 1.2.4 Đặc điểm văn hóa sinh hoạt truyền thống 15 CHƯƠNG 17 NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI BA-NA Ở KON TUM 17 2.1 Quá trình hình thành phát triển 17 2.1.1 Lịch sử hình thành theo truyền thống 17 2.1.1 Theo phong tục tập quán 17 2.2 Nguyên liệu dệt 17 2.2.1 Nguyên liệu 17 2.2.2 Công cụ 19 2.2.3 Khung dệt 19 2.3 Kỹ thuật dệt 20 2.3.1 Kỹ thuật 20 2.3.2 Quy trình dệt 21 2.3.3 Kỹ thuật tạo hoa văn 24 2.3 Về màu sắc hoa văn thổ cẩm 25 2.3.1 Màu sắc 25 2.3.2 Hoa văn 26 CHƯƠNG 28 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHỀ DỆT THỔ CẨM, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 28 3.1 Nguyên nhân 28 3.1.1 Sự phát triển xã hội 28 3.1.2 Tác động người đến điều kiện tự nhiên 28 3.1.3 Điều kiện kinh tế gia đình 28 3.2.4 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa 29 3.2 Những biến đổi 29 3.2.1 Biến đổi nguyên liệu 29 3.2.2 Biến đổi hoa văn 29 3.2.3 Biến đổi cách thiết kế trang phục 30 3.3 Ý nghĩa biến đổi 30 3.3.1 Ý nghĩa 30 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy 30 3.4.1 Nhận định 30 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Kon Tum tỉnh có văn hóa đa dạng phong phú với dân tộc địa gồm Xơ-đăng, Ba-na, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm, dân tộc gắn với giá trị văn hóa đặc sắc riêng tạo nên đa dạng nhiều màu sắc văn hóa Văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc rõ nét Đấy sáng tạo đặc sắc hệ nghệ nhân dân gian dân tộc người làm nên sắc văn hóa phục vụ đời sống vật chất, tinh thần phong phú mình, trao truyền từ đời sang đời khác trưởng tồn với thời gian Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế, đặc biệt trình thị hóa địa bàn tỉnh Kon Tum q trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa dân tộc Ba Na bị mai biến đổi nhiều Việc tìm hiểu văn hóa truyền thống biến đổi q trình phát triển kinh tế tiếp biến văn hóa cung cấp liệu cho nhà hoạch định sách, hướng tới xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số dân tộc Ba-na ngày Với tính cần cù, với bàn tay khéo léo, với trí thơng minh, sáng tạo xuất phát từ nhu đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất, người Ba-na Kon Tum phát triển nghề thủ cơng hình thành nên làng nghề tiếng ngày Trong đó, trang phục vật phẩm quan trọng nói riêng, người dân nói chung gắn liền với đời sống hàng ngày người Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm truyền thống coi trọng phát triển Hơn nữa, trước đây, người Ba-na thường sống theo phương thức tự cung tự cấp nên biết dệt vải Đặc biệt, người mẹ thường truyền lại cách dệt vải cho gái, qua trang phục, người gái thể khiếu vẻ đẹp Với vải thổ cẩm, màu sắc hoa văn vải thể nét đặc sắc, nét văn hoá, mỹ thuật dân tộc Do vậy, nghệ thuật dệt hoa văn vải nghệ thuật tạo biểu tượng tín hiệu văn hố riêng dân tộc Thổ cầm người Ba-na mang đặc trưng riêng, thể nét hài hòa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ với văn hóa đăc]trưng vùng đất Vì vậy, qua việc tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm, tơi muốn tìm hiểu nét văn hố đặc sắc người Ba-na; muốn biết họ gìn giữ trì nghề truyền thống Bên cạnh đó, tơi muốn biết nghề dệt thổ cẩm người Ba-na Kon Tum gìn giữ bảo tồn người sống nghề khắc phục Đó lý mục đích tơi chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài làm bật văn hóa đặc trưng nghề dệt thổ cẩm người Ba-na Kon Tum,Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài tiểu luận nguồn tài liệu nhỏ góp phần cho cơng trình nghiên cứu văn hóa người Ba-na cơng trình nghiên cứu nghề thủ cơng khác Làm nguồn tài liệu tham khảo 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu không dừng lại việc làm bật đặc trưng nghề dệt thổ cẩm, tìm hiểu biến đổi nghề dệt mà tơi cịn đưa nhận định để góp phần vào cơng tác đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh hoạt thể nghề thủ công truyền thống người Ba-na thời điểm Giúp người hiểu giá trị nghề thủ công truyền thống, cụ thể nghề dệt bddeer ý thức giữ gìn, phát huy Đồng thời làm cho văn hóa cộng đồng nhiều người biết đến, đón nhận, học hỏi, tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc có văn hố đặc trưng riêng Hiện nay, dù kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển, nhiều người muốn tìm với đặc trưng văn hoá truyền thống dân tộc Nhờ mà quốc gia thu hút nhiều du khách nước ngồi đến tham quan tìm hiểu sống người dân địa Hơn nữa, phát triển ngành du lịch đóng góp vào phát triển kinh tế nước Vì vậy, nước giới đầu tư nhiều vào việc bảo tồn phát triển nét đặc trưng văn hoá truyền thống, giáo dục đào tạo hệ sau kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị Dệt thổ cẩm nghề truyền thống độc đáo Việt Nam Nghề dệt thổ cẩm vải thổ cẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, quan tâm thường hướng đến đặc sắc màu sắc, họa tiết hoa văn thổ cẩm người dân tộc thiểu số Đáng ý viết: “Thổ cẩm Chăm- mỹ nghiệp: Đứng vững thị trường nhờ nét hoa văn truyền thống” Ngọc Lan (Báo Dân tộc Phát triển), “Ngôn ngữ thổ cẩm Việt Nam” Nguyễn Thu Thủy (Báo Hà Nội mới), “Thổ cẩm Tây Nguyên nhìn từ nhiều góc độ bảo tồn văn hóa” Linh Nga Niê Kdam (Tạp chi Dân tộc) Một số viết băn khoăn phát triển nghề dệt thổ cẩm: “Duy trì phát triển nghề dệt thổ cẩm Nghệ An” (Hội doanh nghiệp Nghệ Tỉnh TPHCM), “Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, trạng giải pháp” (Irasara), “Hãy cứu nghề dệt thổ cẩm truyền thống” (P.T, Báo Công an Nhân dân) v.v Vương Liêm (2009) có bài: “Làng dệt thổ cẩm Hà Ri” viết nghề dệt thổ cầm người Ba-na Hoài Thu (2009), ca ngợi “Bóng mát làng nghề”, có bóng mát nghề dệt thổ cẩm Đó nghệ nhân cao niên nặng lòng với nghề (ơng Tám Vũ bà Năm Thìn) Trong “Dệt hồn núi đồng bằng”, Hoài Thu khẳng định: “Thời cực thịnh, thổ cẩm Phương Danh đồng bào thiểu số khu vực miền Trung Tây Nguyên ưa chuộng ” Tác giả cho rằng, dệt thổ cẩm Nam Phương Danh “dệt hồn núi đồng bằng” Trong “Nghệ nhân cao tuổi với nghề dệt thổ cầm Bình Định”, Vương Liêm giới thiệu nghề dệt thổ cầm Nam Phương Danh khẳng định: “Thổ cẩm nơi mang tính đặc thù, kết hợp hài hịa văn hóa Chăm với văn hóa Việt, giao thoa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ văn hóa cồng chiêng, điệu múa, sử thi” Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa người Ba-na Kon Tum qua khía cạnh nghề dệt thổ cẩm, nét đặc trưng riêng tộc người Ba-na cụ thể nhóm địa phương Kon Tum 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu thời gian Đề tài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu phạm vi thời gian từ năm 1997 đến Trong khoảng thời gian đó, nghề dệt thổ cẩm có biến đổi nhiều so với trước Ngoài ra, tơi cịn nghiên cứu dựa tư liệu cơng trình trước đó, dựa vào lịch sử tộc người Ba-na học 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu khơng gian Hiện nay, Bình Định, nói đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người ta thường nhắc đến làng dệt người Bana Đó làng Bok Tới, làng Đak Mang huyện Hoài Ân làng Hà Ri huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh Trong điều kiện thời gian cho phép, giới hạn nghiên cứu nghề dệt thổ cảm người Bana Kon Tum chung chung Vì chưa có nhiều thời gian để trực tiếp nghiên cứu nên nghiên cứu tổng hợp dựa tài liệu mà nhà nghiên cứu, tác giả trước có chút hiểu biết Ngồi đề tài mở rộng nghiên cứu để so sánh với dệt thổ cẩm tộc người khác Tây Nguyên vùng khác đất nước Việt Nam Tơi hy vọng có đề tài lớn, nghiên cứu sâu có giá trị thực tiễn cho đề tài 4.2.3 Phạm vi nghiên cứu nội dung Trong giới hạn khả hiểu biết thân bước việc nghiên cứu nhỏ nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Ba-na nên đề tài này, giới hạn đến nội dung sau: Tổng quan điều kiện tự nhiên người Ba-na Kon Tum, đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, biến đổi giải pháp để bảo tồn phát huy Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Người Ba-na có nghề thủ cơng truyền thống nào? - Những nét tương đồng hay khác nghề dệt truyền thồng người Ba-na với dân tộc Tây Nguyên vùng khác Việt nam nào? - Nghề dệt người Ba-na có biến đổi giai đoạn ngày nay? - Trang phục sinh hoạt thường ngày, trang phục lễ hội, trang phục lễ cưới, trang phục tham dự lễ tôn giáo họ nào? - Cần đưa nhận định, giải pháp để giúp bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Ba-na Kon Tum? 5.2 Giả thiết nghiên cứu Khi thực đề tài này, đặt ba giả thuyết: Thứ nhất, người Ba-na Ton Tum canh tác nương rẫy người cịn giữ trồng dệt vải Thứ hai, nghề dệt truyền thống họ ngày có nhiều biến đổi đặc biệt nguyên liệu, hoa văn, màu sắc Thứ ba, giao lưu tiếp biến văn hóa làm cho giới trẻ người lớn có thay đổi phong cách ăn mặc, cách thiết kế trang phục truyền thống có nhiều kiểu mới, đa dạng Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: Tơi dùng phương pháp để tìm đặc điểm giống khác nghề dệt thổ cẩm người Ba-na với dân tộc khác - Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn: Dựa vào cơng trình nghiên cứu trước, lý luận có sách văn hóa, văn hóa học, cơng trình văn hóa tộc người, vùng văn hóa, trang phục, nghề thủ cơng truyền thống biến đổi trọng tâm để tham khảo, so sánh, đối chiếu Tôi thực đề tài với tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước văn hóa người Ba-na đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Bố cục đề tài Bố cục đề tài, phần dẫn luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài này, tơi trình bày chương sau: Chương Tổng quan địa bàn nghiên cứu người Ba-na Kon Tum Ở chương đầu, tơi trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu qua nội dung vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, dân số, dân tộc, kết cấu hạ tầng tiềm du lịch sở để tơi hồn thành chương chương Ngồi ra, để dễ dàng tiếp cận với đề tài, trình bày sơ lược người Ba-na Kon Tum: Tôi 10

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w