1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần văn hóa chăm tên đề tài văn hóa dân tộc chăm

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HÓA CHĂM TÊN ĐỀ TÀI VĂN HĨA DÂN TỘC CHĂM Nhóm sinh viên thực hiện: 22DDL Mã số sinh viên: D19DT004 Lớp: ĐH VH DTTS 12 Năm học: 2022 – 2023 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu .8 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thiết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Bố cục đề tài CHƯƠNG 11 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGƯỜI BA-NA Ở KON TUM 11 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Dân số dân tộc .11 1.1.3 Kết cấu hạ tầng tiềm du lịch .12 1.2 Tổng quan người Ba-na .12 1.2.1 Tộc danh 13 1.2.2 Lịch sử tộc người 13 1.2.3 Đặc điểm phân bố cư trú nhóm địa phương 14 1.2.4 Đặc điểm văn hóa sinh hoạt truyền thống 15 CHƯƠNG 17 NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA NGƯỜI BA-NA Ở KON TUM 17 2.1 Quá trình hình thành phát triển 17 2.1.1 Lịch sử hình thành theo truyền thống 17 2.1.1 Theo phong tục tập quán 17 2.2 Nguyên liệu dệt 17 2.2.1 Nguyên liệu 17 2.2.2 Công cụ 19 2.2.3 Khung dệt .19 2.3 Kỹ thuật dệt 20 2.3.1 Kỹ thuật 20 2.3.2 Quy trình dệt 21 2.3.3 Kỹ thuật tạo hoa văn 24 2.3 Về màu sắc hoa văn thổ cẩm .25 2.3.1 Màu sắc 25 2.3.2 Hoa văn 26 CHƯƠNG 28 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHỀ DỆT THỔ CẨM, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 28 3.1 Nguyên nhân 28 3.1.1 Sự phát triển xã hội 28 3.1.2 Tác động người đến điều kiện tự nhiên 28 3.1.3 Điều kiện kinh tế gia đình 28 3.2.4 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa 29 3.2 Những biến đổi 29 3.2.1 Biến đổi nguyên liệu 29 3.2.2 Biến đổi hoa văn 29 3.2.3 Biến đổi cách thiết kế trang phục 30 3.3 Ý nghĩa biến đổi 30 3.3.1 Ý nghĩa 30 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy 30 3.4.1 Nhận định .30 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Kon Tum tỉnh có văn hóa đa dạng phong phú với dân tộc địa gồm Xơ-đăng, Ba-na, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm, dân tộc gắn với giá trị văn hóa đặc sắc riêng tạo nên đa dạng nhiều màu sắc văn hóa Văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc rõ nét Đấy sáng tạo đặc sắc hệ nghệ nhân dân gian dân tộc người làm nên sắc văn hóa phục vụ đời sống vật chất, tinh thần phong phú mình, trao truyền từ đời sang đời khác trưởng tồn với thời gian Tuy nhiên, năm gần với phát triển kinh tế, đặc biệt q trình thị hóa địa bàn tỉnh Kon Tum trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa dân tộc Ba Na bị mai biến đổi nhiều Việc tìm hiểu văn hóa truyền thống biến đổi q trình phát triển kinh tế tiếp biến văn hóa cung cấp liệu cho nhà hoạch định sách, hướng tới xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số dân tộc Ba-na ngày Với tính cần cù, với bàn tay khéo léo, với trí thông minh, sáng tạo xuất phát từ nhu đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất, người Ba-na Kon Tum phát triển nghề thủ công hình thành nên làng nghề tiếng ngày Trong đó, trang phục vật phẩm quan trọng nói riêng, người dân nói chung gắn liền với đời sống hàng ngày người Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm truyền thống coi trọng phát triển Hơn nữa, trước đây, người Ba-na thường sống theo phương thức tự cung tự cấp nên biết dệt vải Đặc biệt, người mẹ thường truyền lại cách dệt vải cho gái, qua trang phục, người gái thể khiếu vẻ đẹp Với vải thổ cẩm, màu sắc hoa văn vải thể nét đặc sắc, nét văn hoá, mỹ thuật dân tộc Do vậy, nghệ thuật dệt hoa văn vải nghệ thuật tạo biểu tượng tín hiệu văn hố riêng dân tộc Thổ cầm người Ba-na mang đặc trưng riêng, thể nét hài hòa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ với văn hóa đăc] trưng vùng đất Vì vậy, qua việc tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm, tơi muốn tìm hiểu nét văn hoá đặc sắc người Ba-na; muốn biết họ gìn giữ trì nghề truyền thống Bên cạnh đó, tơi muốn biết nghề dệt thổ cẩm người Bana Kon Tum gìn giữ bảo tồn người sống nghề khắc phục Đó lý mục đích chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài làm bật văn hóa đặc trưng nghề dệt thổ cẩm người Ba-na Kon Tum,Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài tiểu luận nguồn tài liệu nhỏ góp phần cho cơng trình nghiên cứu văn hóa người Ba-na cơng trình nghiên cứu nghề thủ công khác Làm nguồn tài liệu tham khảo 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu không dừng lại việc làm bật đặc trưng nghề dệt thổ cẩm, tìm hiểu biến đổi nghề dệt mà tơi cịn đưa nhận định để góp phần vào cơng tác đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh hoạt thể nghề thủ công truyền thống người Ba-na thời điểm Giúp người hiểu giá trị nghề thủ công truyền thống, cụ thể nghề dệt bddeer ý thức giữ gìn, phát huy Đồng thời làm cho văn hóa cộng đồng nhiều người biết đến, đón nhận, học hỏi, tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc có văn hố đặc trưng riêng Hiện nay, dù kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin phát triển, nhiều người muốn tìm với đặc trưng văn hoá truyền thống dân tộc Nhờ mà quốc gia thu hút nhiều du khách nước đến tham quan tìm hiểu sống người dân địa Hơn nữa, phát triển ngành du lịch đóng góp vào phát triển kinh tế nước Vì vậy, nước giới đầu tư nhiều vào việc bảo tồn phát triển nét đặc trưng văn hoá truyền thống, giáo dục đào tạo hệ sau kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị Dệt thổ cẩm nghề truyền thống độc đáo Việt Nam Nghề dệt thổ cẩm vải thổ cẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, quan tâm thường hướng đến đặc sắc màu sắc, họa tiết hoa văn thổ cẩm người dân tộc thiểu số Đáng ý viết: “Thổ cẩm Chăm- mỹ nghiệp: Đứng vững thị trường nhờ nét hoa văn truyền thống” Ngọc Lan (Báo Dân tộc Phát triển), “Ngôn ngữ thổ cẩm Việt Nam” Nguyễn Thu Thủy (Báo Hà Nội mới), “Thổ cẩm Tây Ngun nhìn từ nhiều góc độ bảo tồn văn hóa” Linh Nga Niê Kdam (Tạp chi Dân tộc) Một số viết băn khoăn phát triển nghề dệt thổ cẩm: “Duy trì phát triển nghề dệt thổ cẩm Nghệ An” (Hội doanh nghiệp Nghệ Tỉnh TPHCM), “Dệt thổ cẩm Chăm Ninh Thuận, trạng giải pháp” (Irasara), “Hãy cứu nghề dệt thổ cẩm truyền thống” (P.T, Báo Công an Nhân dân) v.v Vương Liêm (2009) có bài: “Làng dệt thổ cẩm Hà Ri” viết nghề dệt thổ cầm người Ba-na Hồi Thu (2009), ca ngợi “Bóng mát làng nghề”, có bóng mát nghề dệt thổ cẩm Đó nghệ nhân cao niên nặng lịng với nghề (ơng Tám Vũ bà Năm Thìn) Trong “Dệt hồn núi đồng bằng”, Hoài Thu khẳng định: “Thời cực thịnh, thổ cẩm Phương Danh đồng bào thiểu số khu vực miền Trung Tây Nguyên ưa chuộng ” Tác giả cho rằng, dệt thổ cẩm Nam Phương Danh “dệt hồn núi đồng bằng” Trong “Nghệ nhân cao tuổi với nghề dệt thổ cầm Bình Định”, Vương Liêm giới thiệu nghề dệt thổ cầm Nam Phương Danh khẳng định: “Thổ cẩm nơi mang tính đặc thù, kết hợp hài hịa văn hóa Chăm với văn hóa Việt, giao thoa núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ văn hóa cồng chiêng, điệu múa, sử thi” Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa người Ba-na Kon Tum qua khía cạnh nghề dệt thổ cẩm, nét đặc trưng riêng tộc người Ba-na cụ thể nhóm địa phương Kon Tum 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu thời gian Đề tài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu phạm vi thời gian từ năm 1997 đến Trong khoảng thời gian đó, nghề dệt thổ cẩm có biến đổi nhiều so với trước Ngồi ra, tơi cịn nghiên cứu dựa tư liệu cơng trình trước đó, dựa vào lịch sử tộc người Ba-na học 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu không gian Hiện nay, Bình Định, nói đến nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người ta thường nhắc đến làng dệt người Bana Đó làng Bok Tới, làng Đak Mang huyện Hoài Ân làng Hà Ri huyện Vĩnh Thạnh, Vân Canh Trong điều kiện thời gian cho phép, giới hạn nghiên cứu nghề dệt thổ cảm người Ba-na Kon Tum chung chung Vì chưa có nhiều thời gian để trực tiếp nghiên cứu nên nghiên cứu tổng hợp dựa tài liệu mà nhà nghiên cứu, tác giả trước có chút hiểu biết Ngồi đề tài cịn mở rộng nghiên cứu để so sánh với dệt thổ cẩm tộc người khác Tây Nguyên vùng khác đất nước Việt Nam Tơi hy vọng có đề tài lớn, nghiên cứu sâu có giá trị thực tiễn cho đề tài 4.2.3 Phạm vi nghiên cứu nội dung Trong giới hạn khả hiểu biết thân bước việc nghiên cứu nhỏ nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Ba-na nên đề tài này, giới hạn đến nội dung sau: Tổng quan điều kiện tự nhiên người Ba-na Kon Tum, đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, biến đổi giải pháp để bảo tồn phát huy Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Người Ba-na có nghề thủ công truyền thống nào? - Những nét tương đồng hay khác nghề dệt truyền thồng người Ba-na với dân tộc Tây Nguyên vùng khác Việt nam nào? - Nghề dệt người Ba-na có biến đổi giai đoạn ngày nay? - Trang phục sinh hoạt thường ngày, trang phục lễ hội, trang phục lễ cưới, trang phục tham dự lễ tôn giáo họ nào? - Cần đưa nhận định, giải pháp để giúp bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Ba-na Kon Tum? 5.2 Giả thiết nghiên cứu Khi thực đề tài này, đặt ba giả thuyết: Thứ nhất, người Ba-na Ton Tum canh tác nương rẫy người cịn giữ trồng bơng dệt vải Thứ hai, nghề dệt truyền thống họ ngày có nhiều biến đổi đặc biệt nguyên liệu, hoa văn, màu sắc Thứ ba, giao lưu tiếp biến văn hóa làm cho giới trẻ người lớn có thay đổi phong cách ăn mặc, cách thiết kế trang phục truyền thống có nhiều kiểu mới, đa dạng Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh: Tôi dùng phương pháp để tìm đặc điểm giống khác nghề dệt thổ cẩm người Ba-na với dân tộc khác - Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn: Dựa vào cơng trình nghiên cứu trước, lý luận có sách văn hóa, văn hóa học, cơng trình văn hóa tộc người, vùng văn hóa, trang phục, nghề thủ công truyền thống biến đổi trọng tâm để tham khảo, so sánh, đối chiếu Tôi thực đề tài với tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước văn hóa người Ba-na đặc trưng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Bố cục đề tài Bố cục đề tài, phần dẫn luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài này, tơi trình bày chương sau: Chương Tổng quan địa bàn nghiên cứu người Ba-na Kon Tum Ở chương đầu, tơi trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu qua nội dung vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, dân số, dân tộc, kết cấu hạ tầng tiềm du lịch sở để tơi hồn thành chương chương Ngoài ra, để dễ dàng tiếp cận với đề tài, tơi trình bày sơ lược người Ba-na Kon Tum: Tôi 10 chủ đạo người Ba-na: Đen, đỏ, trắng Ngồi cịn có thêm màu vàng, xanh, hồng Màu đen màu Theo văn hố người Tây Ngun nói chung người Ba-na nói riêng, màu đen biểu cho đất đai độ che phủ rừng Theo nhà nghiên cứu Ngun Xn Hồng, chiều, nhìn màu đen bao phủ vậy, nghĩa cánh rừng xanh tốt, muông thú quanh quẩn Nghĩa điều kiện sinh sống cịn Đó niềm mong ước người dân Đất đai, theo triết lý phương Đơng, gắn bó đời sống người, từ sinh lớn lên đến chết Vì vậy, màu chủ đạo Màu đen lấy từ chàm mơ (một loại thân mộc nhỏ, ngắt vò nhựa đen, đẹp, khơng cịn nữa) Màu xanh biểu cho da trời Màu đỏ màu máu, lừa, thể cho vươn lên, đam mê tình yêu khát vọng Màu trắng tượng trưng cho trắng, đơn sơ Màu vàng biểu cho ảnh mặt trời Đó kết hợp người tự nhiên 2.3.2 Hoa văn Hoa văn thể nét văn hoá, mỹ thuật, nét đặc sắc vùng miền Do vậy, dân tộc thể kiểu hoa văn khác tùy theo đặc trưng văn hoá vùng miền Hoa văn dân tộc H’Mông ô trang trí đường diềm hình chữ thập, chữ đinh, chữ công chuyển biến cách đa dạng, kết hợp với hình trám tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác Hoa văn dân tộc H’re thường hình học hình thoi, hình trám, hình chữ nhật, hình vng liên kết thành nối tiếp nhau; hoa 33 văn đường thăng, đường lượn sóng tạo nên hình dáng cách điệu sơng, suối; hoa văn có hình giống lồi vật thiên nhiên Cịn người Ba-na Bình chủ yếu dùng hoa văn sọc ngang, hoa văn hình trám Bởi họa tiết người Ba-na phản ánh quan niệm vũ trụ, triết lý âm dương, trời đất lấy thiên nhiên làm hình mẫu, thổ cẩm người Ba-na không khác cảnh thiên nhiên thu nhỏ Đó cách điệu hình học, cảnh núi rừng người Ba-na Mơ típ hoa văn cịn phản ánh mơi trường tự nhiên, sống sinh hoạt, cách nhìn nhận thân người, tộc người (nhân sinh quan) giới tự nhiên xung quanh (thế giới quan) khác nhau, tộc người, khu vực cư trú Một vài hoa văn phổ biến: - Hoa văn kỷ hà - Hình học hóa, cách điệu hóa - Hình học nhà rơng, nêu, - Hình lồi thú, vật quen thuộc - Tuy nhiên, tất họa tiết tuân theo quy luật đối xứng 34 CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHỀ DỆT THỔ CẨM, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Sự phát triển xã hội Việc mở rộng trao đổi buôn bán, hệ thống chợ, siêu thị hình thành phát triển Người dân chợ để mua đồ cách tiện rẻ, trang phục may theo kiểu truyền thống sử dụng, dịp lễ hội, đám cưới, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Đi nơi đâu có người Ba-na cư trú, làng thấy có vài ba gia đình người Kinh đến làm nghề dịch vụ Họ bán tất người dân cần mua mua tất người dân cần bán Khơng thế, hệ thống chợ hình thành ngày mở rộng, bao gồm chợ huyện, chợ cụm, chợ xã chợ làng 3.1.2 Tác động người đến điều kiện tự nhiên Nghề dệt tộc người Ba-na vốn sản xuất sản phẩm thân thiện với mơi trường, an tồn với người bước dệt sản phẩm khơng thân thiện, chí cịn có tác động xấu đến môi trường người Điều phần diện tích rừng bị thu hẹp, việc tìm, phát, đốt rừng làm rẫy trồng bơng; tìm kiếm nguyên vật liệu tự nhiên ngày khó khăn; phần khác tiện lợi, dễ kiếm, dễ mua, giá phải nguyên liệu công nghiệp 3.1.3 Điều kiện kinh tế gia đình Họ canh tác nương rẫy, có thời trồng bơng để dệt vải Ngày nay, việc trồng dệt vải người Ba-na Ngày thấy gia đình trồng để dệt vải, họ trồng loại trồng khác để thu nhập Một số gia đình đất đai khơng cịn nhiều, nương rẫy, mơi trường tự nhiên để lấy nguyên liệu cạn kiệt Họ có trồng dâu ni tằm, nhiên thu hoạch kén họ dùng 35 để bán Do vậy, việc sản xuất tạo nguyên liệu dệt theo cách truyền thống khơng cịn phổ biến, họ khơng cịn trồng bơng dệt vải 3.2.4 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Trong giao lưu tiếp biến văn hóa tự nhiên dân tộc Ba-na nhận tiếp thu mới, đại phát triển thời đại Trang phục sản phẩm văn hóa dân tộc giao lưu, tiếp biến tiếp nhận cho nhiều yếu tố để phát triển, cách sáng tạo hoa văn mới, kỹ thuật, công đoạn lấy sợi để dệt, sản phẩm dệt đem để may trang phục Sự lan rộng người Việt đến địa bàn cư trú người Ba-na làm cho họ bị ảnh hưởng bắt chước cách ăn mặc người Việt Những người trẻ, người lớn tộc người Ba-na ăn mặc giống người Việt Với lứa tuổi thiếu niên đa số họ mặc áo sơ mi quần Âu 3.2 Những biến đổi 3.2.1 Biến đổi nguyên liệu Trước khn vải nói chung, thổ cẩm nói riêng làm nên từ sợi trồng rẫy gần rừng xa, dệt thành áo, váy, khăn, khố, chồng Hiện có nhiều sợi vải, len công nghiệp thay nguyên liệu thủ cơng, thổ cẩm giữ gìn trao truyền Hơn nữa, tất nguồn nguyên liệu từ sợi sản phẩm nhuộm mua thị trường 3.2.2 Biến đổi hoa văn Các hoa văn người nghệ nhân sáng tạo thêm, ngày phong phú Chủ yếu yêu thích tỉ mỉ kiên trì sáng tạo người dệt Các nghệ nhân tạo thêm họa tiết mặt vải Những đổi tạo nên gần gũi với sống ngày nay, dệt lại nhân vật câu chuyện cổ Ba-na, cặp vợ chồng làm nương rẫy, thú quen thuộc 36 3.2.3 Biến đổi cách thiết kế trang phục Một số sản phẩm từ thổ cẩm khơng váy, áo truyền thống mà cịn có sản phẩm khác như: loại túi xách, túi du lịch, đựng điện thoại, ví, balo, loại nón thổ cẩm, bọc ly, bọc chai 3.3 Ý nghĩa biến đổi 3.3.1 Ý nghĩa Nói chung, trang phục thổ cẩm uyển chuyển với tiếng cồng chiêng, men rượu cần, điệu xoan trải dài theo thời gian, mái nhà sàn, nhà rông người Ba-na Trước kia, người đàn ông săn bắn, người phụ nữ dệt vải, có việc dệt hàng thổ cẩm phục vụ cho gia đình Vì lúc giờ, người Ba-na sống theo chế độ tự cung tự cấp Sau này, có giao lưu với người Kinh có trao đổi hàng hố Vì vậy, truyền lại cho gái việc dệt vải thổ cẩm Trước lấy chồng, người gái phải biết dệt thổ cầm Họ may áo quần tay dệt để nhà chồng, để dự lễ hội như: lễ hội cồng chiêng, lễ hội mùa, lễ hội làm lúa mới, v.v Điều có ý nghĩa Thứ nhất, thể tính thẩm mỹ Thứ hai, sản phẩm làm Thứ ba, thể rõ “công – dung - ngôn - hạnh”, khéo léo người gái (khéo việc dệt vải, khéo may mặc) Điều tạo nên ấn tượng tốt cho người đàn ông, “ý trung nhân” Vì qua trang phục người gái, người trai biết giỏi giang khéo léo họ 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy 3.4.1 Nhận định Nghề dệt truyền thống người Ba-na Tây Nguyên không nét đặc trưng dân tộc đơn thuần, mà tạo sản phẩm dệt gắn gắn bó chặt chẽ với nghi 37 lễ, với đời sống hàng ngày (không gian xã hội) gắn bó với khơng gian sinh tồn tộc người chỗ nơi (không gian tự nhiên) 3.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy Tuyên truyền, giáo dục cho hệ trẻ nhận thức giá trị văn hoá trang phục, sản phẩm nghề truyền thống từ có trách nhiệm giữ gìn, phát huy tự hào giá trị văn hố cha ơng sáng tạo Trong nghề thủ công cổ truyền người Ba-na, công việc truyền dạy bồi dưỡng nghệ nhân dệt thổ cẩm từ hệ sang hệ khác cần thực theo phương pháp truyền thống truyền “mẹ truyền nối” - Cán địa phương cần vận động người dân giữ gìn nghề hiểu giá trị nghề truyền thống dân tộc Đồng thời cán địa phương cần vận động hướng dẫn người dân tạo giá trị kinh tế nghề truyền thống Tạo điều kiện cho họ mở lớp, tổ hợp hợp tác xã cho nghề dệt, khu du lịch cộng đồng để họ phát triển nghề dệt có nguồn thu nhập kinh tế ổn định Để tạo sản phẩm dệt, người nghệ nhân phải tốn nhiều cơng sức q trình dệt thổ cẩm, sản phẩm thổ cẩm có giá cao, Nhà nước cần có sách để hỗ trợ họ phát triển tốt Vận động người dân tiếp tục sử dụng loại thân, vỏ, quả, rễ… để nhuộm màu cho sợi, khơng sử dụng thuốc nhuộm hóa học, góp phần trì tính thân thiện với mơi trường, với người sản phẩm dệt Nếu cộng đồng tộc người nào, khu vực (hoặc muốn) trì hoạt động trồng bơng, nên vận động đưa cơng cụ, kỹ thuật vào giúp họ chế tác sợi với chất lượng cao hơn, kỹ mỹ thuật Thậm chí, tính tới phương án xây dựng/thành lập vùng chuyên canh bông, nhà máy chế biến cung cấp cho tộc người chỗ khu vực, 38 đảm bảo sản phẩm dệt/thổ cẩm họ có chất lượng kỹ, mỹ thuật cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày cao cư dân khách du lịch Về công cụ, khung dệt Anhđônêdiêng tạo hội cho người dệt mở rộng thu hẹp chiều rộng khổ vải, tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng, từ dải vải có chiều rộng từ - 3cm đến khố có chiều rộng dao động từ 20 - 40cm váy, đắp, khoác rộng từ 80 - 100cm, rộng gấp đôi, gấp ba khổ vải khung dệt truyền thống người Việt nhiều tộc người khác dệt xã hội truyền thống Tuy vậy, khung dệt lại bị hạn chế độ dài sợi dọc (có nghĩa hạn chế số lượng sản phẩm) lần mắc, đặc biệt tộc người sử dụng chân lưng người dệt điểm đầu điểm cuối khung dệt Bộ khung dệt Anhđơnêdiêng cịn làm cho người dệt căng cứng chân thân người; dệt khoảng thời gian ngắn, khiến suất dệt không cao, dẫn tới giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh với sản phẩm dệt công nghiệp Bên cạnh đó, để bảo tồn phát huy nghề dệt truyền thống cần thiết phải hình thành phát triển với khơng gian tự nhiên truyền thống vốn có 39 KẾT LUẬN Kon Tum vùng đất đậm đặc văn hóa dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc đặc thù, thể loại hình như: văn hóa luật tục, văn hóa cư trú, nhà rộng - nhà dài, văn hóa lễ hội, văn hóa cồng chiêng nhạc cụ dân tộc, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, ngơn ngữ - chữ viết, chạm khắc hoa văn, họa tiết, dệt thổ cẩm, đan lát Ngày nay, sản phẩm truyền từ thổ cẩm thống không thu hút nhiều du khách nước ngồi mà cịn kết tinh tinh thần cha ông để lại cho hệ sau Vì thế, nước giới nay, có đầu tư khoản tiền lớn vào việc bảo tồn phát triển nét đặc sắc riêng sản phẩm truyền thống.Thơng qua việc tìm hiểu hàng thổ cẩm, công đoạn dệt vải thổ cẩm Tôi thấy hàng thổ cảm xuất thời điểm đó, mà hấp thụ lịch sử tinh thần người Ba-na xưa Hiện nay, cịn có số nghệ nhân dệt thổ cẩm già Kon Tum cố gắng trì nghề khơng có hỗ trợ quan tâm nhiều từ phía quyền địa phương Tơi lo lắng nét văn hoá đặc sắc dần tương lai Đó điều đáng buồn Hy vọng hệ trẻ hiểu giá trị truyền thống tiếp nối Giống lịch sử dân tộc, lịch sử dệt thổ cẩm có thời thịnh vượng suy yếu Tơi mong ngày đó, đường phát triển Ngày thổ cẩm đại ứng dụng nhiều lĩnh vực từ thời trang đến đồ họa trang trí nội thất Và đặc biệt, thổ cẩm xem mặt hàng lưu niệm đậm chất dân tộc có ý nghĩa quan trọng du lịch kinh tế Việt Nam Vì vậy, bảo tồn phát triển thổ cầm không việc người sản xuất (người thợ) 40 mà trách nhiệm Nhà nước, địa phương ban ngành liên quan Tóm lại, việc bảo tồn nghề dệt truyền thống người Ba-na Tây Nguyên cần phải gìn giữ phát triển mảnh đất sinh nó, cộng đồng địa phương – nghề dệt truyền thống lưu giữ, cần phải gắn với phong tục, tập quán, nếp sống, nếp nghề lợi ích, nhu cầu sinh hoạt thường ngày người chủ thể sáng tạo nghề truyền thống đặc trưng tộc người Ba-na Kon Tum 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Đạo, Trần Hồng Thu, Bùi Bích Lan, Dân tộc Ba Na Việt nam, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học Phạm Văn Lợi, Đặc trưng thổ cẩm tộc người chỗ trường sơn - tây nguyên thực trạng số vấn đề đặt ra, Văn hóa truyền thống phát triển Phạm Văn Lợi (2017), Nghề dệt sản phẩm dệt người Bana làng Kon Rờ Bàng, thành phố Kon Tum, Bảo tàng Nhân học Trần Từ (1986), Hoa văn dân tộc Giarai - Bana , Sở Văn hóa-Thơng tin tỉnh Gia Lai, Kon Tum Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Chí Hà, Dệt thổ cẩm – nghề truyền thống đặc sắc người Ba Na, Di sản văn hóa dân tộc Sung Sang Hoon chủ nhiệm, Oh Huyn Joung, Jun Eun Ju, Trần Thị Mai Nhân hướng dẫn, Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm An Nhơn: Liên hệ với nghề dệt vải gai Han San Mosi – Hàn Quốc, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, 2011, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí minh) Các đường link: Văn%20hóa%20bana/20180620100346_cơng%20tác%20tun%20truyền %20cd%20o%20co%20so.pdf Văn%20hóa%20ba-na/cvv447s202020066%20bana.pdf Văn%20hóa%20ba-na/bana.pdf 42 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH Nguồn: Internet Dụng cụ dệt kiểu Inđônêdiên, khung dệt Nghệ nhân mắc sợi vào khung dệt Các loại thuốc nhuộm từ tự nhiên 43 Một vài hoa văn thổ cẩm 44 Chị Y Thoach dướng dẫn dạy cho hệ trẻ học dệt Trao truyền nghề dệt thổ cẩm Họa tiết mô theo trang phục hàng ngày người phụ nữ Ba-na Tổ ong (topu ong) Chéo (pochuang, kotuang) Một số mơ típ hoa văn thổ cẩm Ba-na Biến đổi hoa văn cách thiết kế thổ cẩm 45 Hình ảnh số cơng đoạn chuẩn bị nguyên liệu: thu hoạch bông, gỡ bông, bật bông, se sợi, nhuộm sợi dệt 46 47

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w