Môn hành vi người tiêu dùng đề tài văn hóa tây NGUYÊN

15 2 0
Môn  hành vi người tiêu dùng đề tài văn hóa tây NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN  VĂN HĨA TÂY NGUN Mơn : Hành vi người tiêu dùng Lê Ngọc Hoàng Quân 2221218254 Hoàng Thị Hà 2520223473 Nguyễn Thị Như Quỳnh 2520221895 Đỗ Thị Duyên 25202803327 Trình Nguyễn Phương Anh 25202209448 Lê Thế Vinh 24212816504 Phan Thị Phương Dung 25202203440 Phan Ái Ly 25202207924 Lê Thị Mỹ Duyên 25202208664 Văn hóa Tây Nguyên Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, qn khơng Việt Nam ba nước Đông Dương Là vùng Cao Nguyên mệnh danh “mái nhà Đông Dương “ với tỉnh gồm Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng sáu vùng kinh tế nước Đồng bào dân tộc Tây Nguyên có truyền thống dấu tranh cách mạng kiên cường, có văn hóa cổ truyền độc đáo, phong phú đa dạng Tây Nguyên nơi sinh sống hàng chục dân tộc anh em, đông dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê đê, M’Nông, Xơ-đăng, H’rê… Ẩm thực Ẩm thực dân tộc Tây Nguyên giống nhau, từ thịt nướng rượu cần Cịn cách ăn uống nấu nướng đặc điểm dân tộc địa phương Vào ngày lễ Tết, cơm nếp thay cơm gạo tẻ nấu theo cách thức tổ tiên: Cơm lam Thịt thực phẩm chủ yếu ẩm thực Tây Nguyên Đáng ý nướng làm tiết canh, nem sống dạng thô sơ Rượu cần đồ uống thiếu ngày lễ Rượu cần Tây Nguyên sản vật – nghi vật – lễ vật, có mặt lúc, nơi sinh hoạt xã hội, lễ hội gia đình hay cộng đồng Tơn giáo – Tín ngưỡng Văn hóa dân tộc thiểu số có ảnh hưởng trở lại tơn giáo Trong q trình truyền giáo, qua việc thâm nhập vùng đồng bào tộc người thiểu số, giáo sĩ Tin Lành để lại số cơng trình nghiên cứu dân tộc học, văn hóa học có giá trị Những cơng trình nghiên cứu, dựng chữ viết cho số tộc người thiểu số có giá trị ngơn ngữ văn hóa cao, cơng cụ hữu ích khơng cho việc truyền giáo, mà cho tiếp xúc văn hóa tộc người Một số tơn giáo sử dụng hình thức sinh hoạt cộng đồng phục vụ cho nghi lễ tôn giáo, cồng chiêng, điệu múa, dân ca Cồng chiêng sử dụng hầu hết lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Kon Tum, từ lễ hội chung cộng đồng đến gia đình cá nhân, chuyện vui hay chuyện buồn có cồng chiêng chia sẻ Trong lễ nghi Công giáo, cồng chiêng sử dụng đám rước, thánh lễ, chôn cất người chết nghĩa địa Khi giám mục kinh lý thực thánh lễ giáo xứ, giáo họ, đội cồng chiêng với giáo dân đánh cồng chiêng tiếp đón long trọng Đi liền với cồng chiêng điệu múa cách điệu sử dụng cho dâng lễ, dâng hoa Các giáo sĩ sử dụng số điệu dân ca Ba Na hát Xoi, hát Thri vào thánh lễ Những thánh ca mang âm hưởng dân ca Ba Na dễ hát, dễ thuộc, phù hợp với tâm thức tộc người Trang phục Trang phục đất nước , vùng miền dân tộc đánh dấu nét đặc trưng văn hóa nơi ăn sâu vào cách sống sinh hoạt họ Chính thế, nhìn vào trang phục người ta nhận người đến từ vùng miền nào, đất nước nào.Tuy nhiên xã ngày phát triển nên cách ăn mặc người dần đại Hiện đại không quên sắc riêng vùng miền Hay nói cách khác trang phục Tây Nguyên phần đặc biệt cho văn hóa Việt Nam, khơng góp phần tơ điểm văn hóa Tây Nguyên mà giúp người địa phương khác nhận biết nhắc đến phần vùng miền Tây nguyên nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc, phong cách ăn mặc dân tộc khác nhau, tạo nên nét riêng Tây Nguyên Trang phục dân tộc thiểu số Tây Nguyên có đầy đủ thành phần , chủng loại trang phục phong cách thẩm mỹ tiêu biểu Trong đó, kiểu trang phục phổ biến điểm chung Tây Nguyên kiểu áo chui đầu, váy nhuộm đen chàm, dải khố… Trong nữ giới thường mặc váy áo dệt thổ cẩm hoa văn độc đáo nam giới lại khoe bắp với đóng khố để người trần Một điểm đáng ý trang phục Tây Ngun hoa văn trang trí trang phục khơng phải vẽ hay in mà chi tiết thể kỹ năng, tài tình người dệt Những hình ảnh trang trí hoa cỏ, chim chóc người dệt vải đưa vào trang phục loại sợi có màu sắc khác nhau.nếu trời lạnh, họ khoác thêm vải chồng rộng cổ , bng xuống tận đầu gối, mở trước ngực Khi gió lật chồng, có cảm giác người hùng dũng sửa bay lên Như trang phục thường thiên đường nét dệt áo, váy Tại Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống phổ biến: raglai, Ê đê, xơ đăng, mạ, gier chiêng… Về trang phục dân tộc thơng thường có nhiều điểm chung có đặc điểm riêng dân tộc đem lại nét đẹp văn hóa trang phục Tây Nguyên cho vùng miền - Trang phục người Ê đê: trang phục người Ê đê nam giới thường đóng khố màu chàm sẫm mặc áo trắng Dọc rìa khố thường trang trí hoa văn đẹp Với áo họ thường mặc áo cổ tròn chui đầu thân áo sau dài - thân áo trước thường xẻ tà Bên cạnh trang phục Tây Ngun nữ giới dân tộc Ê đê quấn váy, trần Váy người Ê đê dệt màu đen màu chàm mảnh cịn áo mặc kiểu chui đầu Khác với áo nam giới, áo nữ giới tay thường ngắn thân ngắn tới chấm thắt lưng Trang phục người Khơ me: trang phục người Khơ me giống với người Kinh có màu đen chủ đạo Nam giới thường mặc xà rông trần nhà mặc áo bà ba đen Cịn nữ giới mặc nhiều loại váy khác dệt loại sợi tơ tằm hay màu sắc rực rỡ tươi tắn Áo thường ngắn bó sát, tay dài trang trí chung trang phục Tây Ngun kiểu hình trám, kẻ sọc hoa… Tuy nhiên, ngày đa số người nữ Khơ me mặc trang phục người Kinh ngồi Đó nét đặc sắc trang phục người Tây Nguyên, in đậm sắc dân tộc từ lâu đời cho dù năm tháng có qua khố váy cịn ngun, màu sắc quen thuộc ấy, mang Tây Nguyên nơi mà không mờ nhạt Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc trưng riêng cách chọn mặc trang phục, nhiên tựu chung lại nét văn hóa trang phục Tây Ngun – phần văn hóa Việt Nam cần gìn giữ Lễ hội Tây nguyên vùng đất mà bước chân có huyền thoại Nhắc đến Tây Nguyên nhắc đến nôi lễ hội Đằng sau thác trắng xóa, cánh rừng đại ngàn biếc xanh có điều bí ẩn Khơng đâu có nhiều lễ thức Tây nguyên Do tín ngưỡng “vạn vật hữu linh”, nên điều liên quan đến sản xuất đời sống người, phải có cầu xin để Yang (ông trời) cho phép tiến hành Khi làm xong việc phải tạ ơn Vi phạm luật lệ cộng đồng khiến Yang giận phải tạ tội… Từ vùng đất Tây nguyên diễn dày đặc lễ thức, lễ nghi, lễ hội Lễ hội đồng bào dân tộc Tây Ngun thường diễn theo chu kì vịng đời người (lễ ta, lễ mừng sức khỏe, lễ cưới, lễ tang ), theo chu kỳ vòng đời trồng ( lễ phát rẫy, lễ xuống hạt giống, lễ thúc lúa, lễ cho lúa lên chòi, lễ cho lúa xuống chòi…) Nhiều dân tộc sống chung với dân tộc kinh Tây Nguyên Bana, Ja Rai, Ê Đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng… Nhưng họ giữ truyền thống văn hóa đặc sắc riêng dân tộc Mùa lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1,2,3 dương lịch Hầu không gian khơng lúc vắng tiếng cồng chiêng Ngồi Tây ngun cịn có lễ hội mà vừa nghe tên người ta biết chắn lễ hội xuất phát từ đâu Các lễ hội ăn sâu vào tâm trí người dân Tây Nguyên từ thuở bé thớ đến già nua, tất nhớ mà giữ gìn phần sống họ Các lễ hội là: hội đua voi Bản đơn, hội xuân Tây Nguyên,lễ hội đâm trâu Tây Nguyên, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, lễ ăn cơm mới, lễ bỏ mả, lễ mừng lúa Từng lễ hội góp phần tạo nên Tây nguyên thật uy nghi hùng vĩ giống cách mà Tây Nghiên tạo nên Trong số lễ hội UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại Điều đáng người dân Việt Nam tự hào gìn giữ lễ hội đặc sắc Nghệ thuật Đối với giá trị văn hóa nghệ thuật Tây nguyên thể nghệ thuật trang trí hoa văn Hoa văn cổ truyền Tây Ngun khơng phải đời phút chốc ngịi bút cá nhân nghệ sĩ mà hình qua sống lâu dài tộc người Nhìn hoa văn dân tộc Tây Nguyên, người xem rung động trước hình khối màu sắc khơng hình mặt vải, mà có hoa văn đồ đan lát( gùi, bồ), hoa văn vẽ, khắc, chí đục thủng phận kiến trúc vật nghi lễ ( nhà chung l;àng, cột đâm trâu, cột lễ nhà mồ) Các tác phẩm nghệ thuật sáng tác tạo nên từ nghệ nhân xuất sắc, đào tạo qua trường lớp mà người đàn ông, người phụ nữ, người cha người mẹ, từ lâu sành sỏi công việc làm nên Những tác phẩm tạo để lại cho hệ mai sau chăm mài mò cố gắng cộng đồng người Kiến trúc Kiến trúc nhà rơng nhà mồ nét đặc trưng văn hóa vật thể dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mỗi tộc người đêu có kiểu cách riêng, nghệ nhân cộng đơng tự “ thiết kế”, tạo hình Điểm đặc bật kiến trúc Tây Nguyên vật liệu hoàn toàn gỗ, tre, nứa, tranh loại cỏ diện rừng Khơng có vật dụng sắt thép hay chất kết dính khơng mang tính tự nhiên Phương tiện dùng để dựng nên nhà đơn giản, với rìu Điều khác biệt thứ hai kiến trúc Tây Nguyên cột xà nhà nhà sàn hay nhà Rông đặt chông lên nhau, ghép mấu (theo dạng ngàm) vào trùng khít (nếu lỡ bị thiếu hụt độ dài cần phải nối thêm), khó tìm thấy điểm nối khơng hẻ đóng đinh, phải dùng dây buộc Nếu cần dùng đến mây, chằng.chéo tạo nên đường nét tương tự loại hình trang trí cho cột kèo thêm đẹp Và cuối cùng, chi tiết vô đặc trưng thân cột gian cùng, toàn hệ thống cột chính, có gổ xẻ bớt chiêu rộng đé có cột nhà hình hộp, người họa sỹ chân đất Jrai, Sê Đăng hay Bâhnar vẽ khắc chạm lên đường ký hà quen thuộc, thường xuất thổ cầm Còn xà ngang cửa vào, cột gian khách, khác hình vật quen thuộc cư dân rừng núi, chim, rùa, kỳ đà, hình sao, hình dấu nhân… - NHÀ RƠNG Nhà Rơng Tây Ngun nói chung Kon Tum nói riêng biết đến “trái tim” làng đồng bào dân tộc thiểu số Cũng giống với mái đình dân tộc Kinh, Nhà Rông làng Tây Nguyên nơi diễn kiện quan trọng dân tộc Nhà Rơng dân tộc có nét riêng kiến trúc, tạo dáng, trang trí hoa văn Nhìn chung nhà Rơng ngơi nhà to nhiều so với nhà bình thường, có kiến trúc cao Với đặc điểm mái nhọn xi dốc hình lưỡi búa vươn lên bầu trời với dáng vẻ mạnh mẽ Nhà dựng cột to, thường tám cột đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp cỏ tranh, phơi kỹ khô vàng Nhà Rông thường Già làng người lớn tuổi làng lựa chọn cho có vị trí quan trọng nhất, thường chọn làng xây dựng Sau đó, người dân dựng nhà xung quanh mặt nhà thường hướng phía Nhà Rơng Đây kiến trúc làng cổ mà làng lưu giữ - NHÀ MỒ Theo quan niệm người Gia-rai, người chết có sống người dương gian Vì vậy, tập hợp tượng gỗ xung quanh nhà mồ hình ảnh diễn tả người theo hầu hạ người chết Không thế, cịn có tác dụng tơ điểm, làm cho buổi lễ bỏ mả sinh động Nhà mồ không cơng trình kiến trúc mang tính tín ngưỡng lâu đời mà cịn cơng trình nghệ thuật tổng hợp, gồm nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, kiến trú Kích thước nhà mồ to nhỏ cao thấp khác nhau, chúng thường làm phía tây làng cách làng 300m Để làm cột nhà mồ, người Gia-rai dùng loại gỗ cứng gỗ hương, gỗ đỏ vỏ, để đẽo cột trang trí cột Kut, cột Klao họ dùng lạo gỗ mềm dầu rái, gòn, người Bahnar dùng loại gỗ tốt cho dựng, trang trí nhà mồ gỗ tếch, gụ, cẩm lai, gỗ hương Đối với cột biểu tượng, tùy theo quy mô nhà mồ mà ta thấy có hay nhiều, từ 2-7 cột với chiều cao từ 5m-7m Nhà mồ nhiều cột có cột xuyên thủng qua mái gọi cột Kut, cột khác dựng hai đầu phía trước nhà mồ gọi cột Klao.c trang trí mỹ thuật độc đáo Thường cột phần giữ nguyên thân cây, phía đầu cột khắc, vẽ hoa văn tỉ mỉ, hoa văn thường mặt trăng, mặt trời, sao, hoa quả, muông thú rừng vật nuôi nhà, tất cách điệu cao, hoa văn tạo lỗ thủng để in trời Hình ảnh tượng gỗ điều thiếu tạo nên nét đặc sắc cho nhà mồ Thơng thường, quanh nhà mồ người Gia-rai có 27 tượng gỗ nhô lên nối tiếp liền với cột để liên kết với hàng trăm khúc gỗ trịn nhỏ dựng thành hàng rào Tượng gỗ gọt đẽo thơ sơ, giản lược đường nét, hình khối, có tính gợi tả khơng cặn kẽ chi tiết, sinh động, mộc mạc mà chân thực, mang đậm triết lý nhân sinh, siêu thực thực đan xen hài hòa CHUẨN MỰC TÂY NGUYÊN Luật tục Tây Nguyên định hướng hành vi người theo chuẩn mực đạo đức xã hội cách quy định cho chủ hành vi phép làm hành vi phải làm hành vi bị ngăn cấm Đồng thời kèm theo quy định chế tài cụ thể Với quy định cụ thể quyền người luật tục giúp thành viên cộng đồng có ứng xử phù hợp luật tục buôn làng Luật tục thường điều chỉnh mối quan hệ gia đình như: quan hệ vợ chồng, cái, cha mẹ, ông bà, anh chị em Con phải thương u, kính trọng, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ; anh chị em phải thương yêu đùm bọc lẫn Đối với dân tộc Ê Đê, M’Nơng, Gia Rai… luật tục cịn cơng cụ hữu hiệu để bênh vực bảo vệ quyền lợi đáng người phụ nữ trẻ em “Đã lấy vợ phải với vợ chết, cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt, đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại” + Về tính dân tộc , cộng đồng: Luật tục M’Nơng u cầu cộng đồng phải cân nhắc để chọn người “Trong sạch, hiền lành, biết thương dân làng, làm việc đứng đắn, giỏi giúp đỡ dân làng”; phải thận trọng lựa chọn xem “Ai người xứng đáng làm đa đầu suối", không nên chọn người: “Ham nai ăn trái, ham chồng đàn bà goá" Người đứng đầu phải biết chăm sóc, giúp đỡ cho thành viên cộng đồng, có khó khăn mà họ gặp phải sống; phải thật cơng tâm, bình đẳng khơng phân biệt đối xử mối quan hệ với tất người: “Đối xử cho thật công bằng, đừng để người cao người thấp, đừng để người giàu, người nghèo Phải hoà nhã vui vẻ với buôn làng, phải đứng vững hai hịn đá”; khơng cậy quyền thế, sai hét, cậy lớn áp bức; “Có việc phải bàn với nhau, có việc sai bảo cho nhau, làm không thắc mắc” - Trước thu lúa, người Mạ thịt lợn dê để tạ thần, lễ cúng gọi Yu rmul + Chuẩn mực vấn đề sở hữu tài nguyên thiên nhiên tài sản khác cộng đồng Luật tục đảm bảo quyền thành viên cộng đồng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác nguồn nước, đánh bắt tôm cá, săn bắt thú rừng, khai thác gỗ để làm nhà vật dụng Luật tục Êđê ghi rõ: “Chúng ta ai có quyền đốt rẫy, bắt cá nơi Ai có quyền trèo lên lấy mật rừng thấp, bụi bờ nào” Đối với dân tộc khác vậy: => Ví Nạn phá rừng, khai thác gỗ q khơng kiểm sốt chặt chẽ không quan tâm đến việc trồng bảo vệ rừng Rừng Tây Nguyên sớm bị phá trụi Cấm người khơng làm ảnh hưởng đến phát triển rừng Đối với hồ nước sinh hoạt bn làng cấm người làm dơ bẩn nguồn nước + Chuẩn mực quyền thừa kế: Việc thừa kế tài sản cộng đồng dân tộc Ra Glai dành cho gái Tuy nhiên người vợ hay gái trưởng mà chồng chết tồn tài sản, như: rìu, gùi, ná, ống tên, cong đeo tay hay vòng đeo cổ, phải trả cho mẹ đẻ người chồng, mẹ đẻ chết chị em gái người chồng hưởng Tuy nhiên, với dân tộc theo chế độ mẫu hệ, quyền quản lý đất đai, tài nguyên thuộc dòng họ mẹ Tuy dân tộc có sắc thái khác nhau, có đặc trưng chung quyền sở hữu đất đai tài nguyên Đó quyền sở hữu công cộng cộng đồng liền với quyền sử dụng, chiếm dụng cá nhân thành viên cộng đồng + Chuẩn mực hôn nhân – gia đình: Người trai muốn đính với người gái phải biếu bố mẹ vợ tương lai nhiều q q, thường ché rượu, gà, số tặng phẩm chuỗi hạt đeo cổ, lục lạc, lược sừng số đồ trang sức nhỏ khác theo ý thích người vợ tương lai Luật tục Ra Glai quy định nam nữ tự tìm hiểu, yêu thương nhau: “Trai tơ, gái son họ đến gặp gỡ Có việc động chạm đến sợ Chúng phép bắt lấy làm vợ chồng…” Ngay trao vịng cầu sau bên khơng ưng thuận nhân hủy bỏ Đa phần dân tộc thiểu số theo chế độ mẫu hệ, nên sau cưới người chồng thường sinh sống nhà vợ Nhưng cho dù vợ chồng cưới khơng muốn sống chung + Chuẩn mực lễ nghi – thờ cúng Khi nhà có người chết, cơng việc người nhà mặc quần áo quí cho người chết, để chân duỗi cho ngắn buộc chân lại, hai tay úp lên ngực, sau lấy bát gối đầu cho người chết Việc để người chết nhà để tỏ lòng thương tiếc, nên người Mạ thường để người chết nhà 7- ngày + Chuẩn mực ăn mặc: Nữ người Mạ xưa thường để tóc dài búi sau gáy, cà răng, căng tai đeo hoa tai cỡ lớn đồng, ngà voi, gỗ, cổ đeo hạt cườm - Nam trần đóng khố, nữ trần mặc váy, có phận mặc áo chui đầu PHONG TỤC TÂY NGUYÊN Núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ có nhiều tộc thiểu số sinh sống, họ thành lập thành buôn làng khai hoang nhiều khu rừng sâu để sinh sống theo cách riêng mình, không lẫn lộn với dân tộc khác Dấu ấn sản xuất, đời sống thường ngày người Tây Nguyên nhắc đến rõ nét sử thi đầy chất hào hùng Đăm San, Xinh Nhã… Tại đó, tranh xã hội nên rõ nét với phong tục, tập quán, nghi lễ, luật tục riêng với dân tộc HỘI NHÀ MỒ Dân tộc người Gia Rai, Ba Na, sau lần có người thân gia đình qua đời, làm mồ mả cho đẹp, sau tổ chức ăn mừng nhà mồ Vì ngày lễ khơng có thời gian mà tùy thuộc vào hồn cảnh Nhà mồ Tây Ngun có vị trí quan trọng đời sống tâm linh họ, có nhà mồ khơng dành cho người chết mà niềm tin cho người sống Người Ba-Na, Gia-Rai tin linh hồn người chết biến hóa thứ để nhà mồ có thêm nhiều nữa, tượng vật nuôi, dao rựa, cung nỏ săn bắn v.v… tức phù hộ cho người sống gặp may mắn nuôi súc vật, rừng hay săn bắn Hội mừng nhà mồ nghi thức tín ngưỡng độc đáo hấp dẫn diễn ba ngày đêm liền, chuẩn bị từ tháng trước Tất người đến dự lễ phải biết múa Rông Chiêng, biết đánh cồng chiêng, gõ trống, chơi đàn Tơ rưng Trong ngày lễ có múa Rơng chiêng nên bắt buộc người phải biết múa; theo ý nghĩa Rông chiêng quanh choé Múa hát chung quanh choé rượu điệu múa giành cho cô gái, diễn tả động tác làm nương, may vá thêu thùa, điệu múa khiên niên trình diễn động tác săn bắn hay chiến trận Vì Rông chiêng điệu múa truyền thống ngày hội nhà mồ Từ buổi sáng đầu tiên, đoàn múa Rơng chiêng tiến vào nhà mồ chào đón người Đi đầu chàng trai vạm vỡ, đóng khố tua cườm, thắt lưng dây bạc, đầu cắm lông chim, vừa vừa múa, tay gõ trống đeo trước bụng, theo sau có người già cắp ngang giáo, vừa vừa múa, tiếp đến chàng trai khiêng trống lớn, người cầm cồng chiêng, chũm chọe, la ăn mặc đẹp biểu diễn động tác ngộ nghĩnh Cuối đến hai hàng thiếu nữ trang phục lễ với điệu múa xoang truyền thống, cách điệu uyển chuyển đẹp mắt Khi đoàn người vào khu vực sân diễn nhà mồ, sau hồi trống lệnh đệm tiếng cồng chiêng trầm hùng, vũ điệu Rông chiêng bắt đầu, động tác múa tiếng hú vang xa, lại chiêng trống rền vang… Cứ thế, ngày hội dừng lại.Hội lễ mừng nhà mồ khơng có vài đồn múa đơn lẻ, thơng thường có nhiều đồn từ bn làng bên đến góp hội, khơng để mua vui mà cịn dịp để thi thố tài PHONG TỤC NGƯỜI BA NA – LỄ BỎ MẢ : người Ba Na tiến hành vào mùa khô, từ tháng Chạp đến tháng Tư năm sau Lễ bỏ mả chứng tỏ người sống cắt đứt quan hệ tình thân với người chết sau năm chịu tang, sau khơng cịn cúng giỗ khơng khiển trách Trước làm lễ, người Ba Na làm nhà mồ sau dở bỏ cũ Mọi người vừa dựng nhà vừa đánh cồng chiêng vui chơi suốt đêm, có kéo dài đến ngày Khi làm xong nhà mồ (mả) họ tổ chức lễ bỏ mả, gia đình đem rượu thịt vào nhà mồ để cúng, nhằm mong người chết đừng quấy rầy người sống.Sau lễ cúng rước mơ hình nhà mồ, rối đẻo gỗ to nhỏ khác nhau, với đoàn múa giàn cồng chiêng theo sau Cuộc rước nghi lễ giải phóng cho người thân Người Ba Na khấn linh hồn người chết xong té nước vào nguời thân gia đình, để đánh dấu từ thời gian trở đi, người sống không cịn quan hệ với người chết, chồng hay vợ góa lấy người khác mà khơng mang tội – LỄ CÚNG ĐẤT LÀNG : tổ chức vào cuối tháng hay đầu tháng ÂL, bước vào vụ sản xuất, nhằm thông báo với thần linh biết công việc dân làng làm năm cầu xin thần linh cho mùa màng tươi tốt, mưa gió thuận hịa – LỄ KHẤN TỈA LÚA : Gia Lai, Kontum gọi lễ Sámãh Zmulba Người Ba Na làm lễ khấn tỉa lúa nhà hay nương hình thức cáo yết với thần núi, thần nước, công việc tỉa lúa bắt đầu, họ cầu xin thần linh phù hộ cho nương rẫy xanh tốt, lúa sinh sơi nảy nở, vật nuôi nhà thêm đông Khấn vái xong người Ba Na lấy thóc trộn với máu gà đem gieo tỉa, lấy chọc vào mảnh đất để vài hạt thóc vào lỗ tượng trưng cho vụ cấy đến Sau nghi thức đến tiệc rượu, ngày hôm sau bắt đầu công việc tỉa hạt – LỄ MỞ CỬA RỪNG : thông thường vào ngày 7/1ÂL, họ dâng lễ cúng bái xin mở cửa rừng, cầu xin hạ chúa Sơn Lâm đừng đến giết hại người Ba Na nhà hay săn bắt rừng Lễ mở cửa rừng gồm đơi gà có trống có mái Chủ tế số trai gái tiến vào đàn Con trai đóng khố mang mũi tên, gái mặc váy yếm Sau cắt tiết gà đổ xuống đất, họ bắt đầu điệu múa săn gà, phụ nữ đóng vai mồi, cịn niên đóng vai người săn, theo động tác săn mồi thú bị dồn đuổi PHONG TỤC NGƯỜI TÀY (THÁI) Người Thái Trắng sống không nhiều Lâm Đồng (đa số Sơn La, Lai Châu, Thanh Hóa, Hịa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh) nơi có người Thái sinh sống, họ có phong tục tập quán riêng dân tộc : – LỄ NHĨM LỬA : Lễ ngồi người Thái (có Thái trắng, Thái đen hay gọi Tày, Thổ Đà Bắc) người Mường, họ thờ “thần lửa” nhằm cầu thần linh phù hộ cho gia đình mạnh khỏe, làm ăn hạnh thơng, phát đạt Với người Thái lễ nhóm lửa bà cụ già giỏi việc bếp núc nhóm lên, lửa bén nhanh năm gặp may mắn, lửa không cháy, chủ nhà phải mời thầy mo đến cúng tiếp Còn người Mường trước làm lễ, họ lấy bẹ chuối cắt thành hình ba cá kẹp vào cặp nứa buộc lên cột bếp giành cho “ba ông đầu rau” (Thần táo) ăn, đặt bí xanh vào cột bếp trước nhóm lửa, đồng thời lấy vỏ bỏ vào góc bếp, xong mời bà cụ già giỏi việc bếp tới nhóm lửa Nếu lửa bén may mắn, cúng thần bếp thêm lần – LỄ TRỒNG CỘT : vào khoảng tháng ÂL, đủ giáp 12 năm làm lễ lần, với ý nghĩa trồng cột để giữ bình yên cho đất đai 11 cột có dùi trống đem trồng bãi đất bằng, cột trồng giữa, 10 cột lại trồng chung quanh Một trâu mập mạp, sừng đuôi có cài bơng hoa đem tế thần, thầy mo lo việc cúng tế cịn niên nam nữ tốp nhảy múa, đánh cồng, thổi khèn quanh 11 cột – LỄ CƠM MỚI : tổ chức từ tháng chạp đến tháng ÂL, người Thái coi “lễ cơm mới” giống tết Nguyên Đán người Kinh Từ sáng sớm, cô gái mặc quần áo đẹp đến bàn thờ tổ tiên xin dự lễ Mọi người gia đình làm động tác khênh thóc gạo từ gác xuống để đem giã gạo, nhuộm màu nấu cơm, nấu xơi Lễ cơm ngồi xơi cúng cịn có cá gói chuối với bột gạo bao ngồi có dây buộc chặt Sau bày mâm cúng, thầy mo hay gia chủ làm lễ gọi hồn vía người chết vui tết với cháu Trong lễ cơm mới, buôn làng thường tổ chức nhiều trò chơi cổ truyền để mua vui ngày lễ – LỄ CÚNG TRỜI : lễ tạ ơn Giàng phù hộ cầu cho vụ mùa sau tốt Đàn cúng lập trời gồm lúa, ngơ, kê, bắp, bầu, bí, gà, heo Trong thầy mo cúng trời, trai gái nhảy múa chung quanh đàn làm lễ, nhằm mua vui cho thần linh hưởng lễ vật – HỘI HOA BAN : lễ hội vui xuân phổ biến người Thái (nhất vùng Sơn La, Lai Châu…) nhằm ghi nhớ tưởng niệm mối tình trắng đôi trai gái tuổi yêu đương, gắn với truyền thuyết xuất hoa ê-ban Đây sinh hoạt văn hóa truyền thống người Thái xuân Hội hoa ban gắn với hát giao duyên thuyền, hái hoa nam nữ niên dân tộc Thái NHỮNG PHONG TỤC KHÁC Người dân tộc miền núi cịn mang nặng tính sùng bái thần linh, nên cịn nhiều hủ tục chưa xóa bỏ được, nên nghe nói đến hủ tục phải rùng rợn tóc : – Ma lai rút ruột : người bị bệnh ngày gầy yếu, gia đình cho bệnh nhân bị ma lai rút ruột Ma lai gọi Ma Rừng, ban ngày người ban đêm có đầu lăn tìm phân người để ăn Ai tiêu khơng đề phịng, bị ma lai ăn phân tức người bị ma lai rút ruột, lâu ngày thể khơng cịn phải chết Nếu biết nhà ma lai mà đến tạ lễ sống Hiện tượng trước xuất tộc người Ê Đê, Mường, H’Mơng, có cổ cao ba ngấn xem người ma lai, sinh có cổ ba ngấn liền đem vào rừng sâu mà bỏ Sau có người nói khơng phải ma lai rút ruột, mà thầy mo dùng thuốc thư (bùa ngải) trấn yểm mà vơ tình dẫm qua, hay thầy mo thư yểm – Sinh đôi : thành phố việc sinh đôi hay sinh ba chuyện thơng thường (có người sinh tư…) Nhưng với người H’Mông việc sinh đôi thuộc vào giới thần bí, đứa trẻ bị xem ma rừng, cha mẹ chúng không đem vào rừng sâu để bỏ, gia đình phải vào rừng mà sống với ma rừng, hay sống nhà không ngoài, dù người cha lao động nhà, khơng làm th, khơng uống chung dòng suối với làng, đứa trẻ lớn lên cổ không cao ba ngấn sống chung với làng – Chôn theo mẹ : đứa trẻ bú sữa mẹ, chẳng may người mẹ qua đời đứa trẻ người ta đem chơn theo người mẹ YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG I Văn hóa Tây Nguyên Ẩm thực Tây Nguyên tiếng với văn hóa ẩm thực nhờ vào nguyên liệu từ thiên nhiên Ẩm thực Tây Nguyên phong phú đa dạng, khu vực khác có cách chế biến ăn đơn giản, cầu kỳ khác Tuy nhiên, có điểm chung mang đến hương vị đặc trưng quê hương vùng cao, nét tinh túy núi rừng vừa hoang sơ, vừa hấp dẫn, khó cưỡng -> Người tây nguyên ưa chuộng chế biến đơn giãn, mang đậm tính núi rừng, hương vị đặc trưng rừng núi VD: Gà nướng cơm lam, Gỏi lá,… Tơn giáo tín ngưỡng Tây Nguyên địa bàn hoạt động nhiều loại hình tôn giáo công nhận mặt tổ chức tơn giáo, chủ yếu Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành Cao Đài Nhờ tôn giáo truyền vào góp phần thay đổi tâm lí người dân tây nguyên (chủ yếu người dân tộc thiểu số) từ tự ti, khép kín trở nên hịa nhập hơn, cởi mở hơn, tự tin Ngay thói quen sinh hoạt hàng ngày thay đổi theo hướng khoa học hơn, vệ sinh hơn, tiến Một điều khác nữa, người theo Đạo Công giáo, Tin Lành giáo dục, dạy bảo tri thức khoa học bản, giúp cho người dân tộc thiểu số nâng cao trình độ nhận thức Trang phục Nét chung trang phục truyền thống dân tộc Tây Nguyên đàn ơng đóng khố, mặc áo chui đầu áo chồng quấn, phụ nữ mặc áo, váy Bên cạnh trang phục, nghệ thuật trang sức, làm đẹp theo quan niệm thẩm mỹ dân tộc quan tâm, khơng thoả mãn nhu cầu ăn mặc mà nhu cầu thẩm mỹ, tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc -> Ưa chuộng trang phục mang màu sắc truyền thống đỏ đen, hình họa tiết hoa văn rừng núi, hình ảnh trang trí hoa cỏ, chim chóc Trang phục nam nữ Tây Ngun khơng thể khơng gắn với nhiều trang sức q vòng cổ, vòng tay nhiều chất liệu khác mã não, đá, đồng, bạc, ngà, xương, nanh thú, tre, nứa Kiến trúc Người dân Tây nguyên ưa chuộng kiến trúc nghiêng thiên nhiên, hầu hết vật liệu sử dụng gỗ, tre, nứa,…những loại có rừng II Phong tục Tây Nguyên - Thực chế độ vợ chồng, sống chung thủy, tôn trọng nhau, biết tha thứ cho lỗi lầm người khác, khơng gian dối… góp phần làm cho đời sống đồng bào hướng đến giá trị luân lý tốt đẹp - Tới Tây Nguyên, du khách thưởng thức văn hóa cồng chiêng ngày lễ lớn hay sinh hoạt quan trọng cộng đồng, chiêm ngưỡng nhà người Ê-Đê “dài tiếng chuông ngân” hay lễ hội: cúng sức khỏe, mừng lúa mới, bỏ mả… người địa Ngoài việc chứng kiến voi Tây Nguyên đua sức phần thi chạy, bơi… lễ hội đua voi, du khách trải nghiệm cảm giác ngồi lưng voi dạo vòng quanh cánh rừng nguyên sinh, lội qua dịng sơng chảy người Srê-pốk hay qua hồ Lắk Ở huyện Buôn Đôn hay Lắk tỉnh Đắk Lắk, voi đồng bào địa chăm sóc, ni dưỡng bên nhà dài truyền thống Voi nhà tham gia lĩnh vực sản xuất, phục vụ du lịch Tây Nguyên Chưa thấy voi, chưa thưởng thức rượu cần, chưa nghe cồng chiêng… đồng nghĩa với việc khách du lịch chưa biết đến mảnh đất Tây Nguyên III Chuẩn mực người Tây Nguyên - Luật tục kết tinh giá trị tinh thần, văn hóa dân tộc giai đoạn phát triển định Nó thể tính nhân văn, tinh thần đoàn kết, cộng đồng dân tộc cao chuẩn mực ứng xử từ lâu đời Luật tục thường điều chỉnh mối quan hệ gia đình như: quan hệ vợ chồng, cái, cha mẹ, ông bà, anh chị em Con phải thương u, kính trọng, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ; anh chị em phải thương yêu đùm bọc lẫn Đối với dân tộc Ê Đê, M’Nông, Gia Rai… luật tục cịn cơng cụ hữu hiệu để bênh vực bảo vệ quyền lợi đáng người phụ nữ trẻ em “Đã lấy vợ phải với vợ chết, cầm cần mời rượu phải vào rượu nhạt, đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại” - Có thể xem dạng di sản văn hóa phi vật thể, luật tục phát triển song hành đời sống dân tộc Chính thế, tiếp cận với phong tục, tập quán, tập tục dân tộc giúp hiểu trình phát triển, bề dày văn hóa tộc người Luật tục góp phần giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số Với đa dạng, sâu sắc, cụ thể điều luật, luật tục bổ sung tích cực, hồn thiện, đầy đủ cho pháp luật nhà nước, mà sở để quy ước, tiêu chuẩn xây dựng nếp sống văn hóa tiếp cận, vươn tới tận gốc rễ sống buôn làng ... trẻ người ta đem chôn theo người mẹ YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG I Văn hóa Tây Nguyên Ẩm thực Tây Nguyên tiếng với văn hóa ẩm thực nhờ vào nguyên liệu từ thiên nhiên Ẩm thực Tây. .. xen hài hòa CHUẨN MỰC TÂY NGUYÊN Luật tục Tây Nguyên định hướng hành vi người theo chuẩn mực đạo đức xã hội cách quy định cho chủ hành vi phép làm hành vi phải làm hành vi bị ngăn cấm Đồng thời... mặc người dần đại Hiện đại không quên sắc riêng vùng miền Hay nói cách khác trang phục Tây Nguyên phần đặc biệt cho văn hóa Vi? ??t Nam, khơng góp phần tơ điểm văn hóa Tây Ngun mà cịn giúp người

Ngày đăng: 19/04/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan