1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài văn hoá ẩm thực ( giới thiệu ẩm thực một số nước, phân tích văn hoá ẩm thực của 1 quốc gia tiêu biểu)

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hoá ẩm thực (giới thiệu ẩm thực một số nước, phân tích văn hoá ẩm thực của 1 quốc gia tiêu biểu)
Tác giả Phan Thị Ngọc Giàu, Hoàng Trần Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Bảo Ngân, Nguyễn Quỳnh Nhi, Võ Mạnh Hùng
Người hướng dẫn Cô Trương Thị Lam Hà
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Văn Hoá Học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ẩm thực 1.2.1 Vị trí, địa lý Sự ảnh hưởng của vị trí địa lý thể hiện theo xu hướng: - Ở vị trí tập trung nhiều đầu mối giao thông thuận tiện như: đường t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN VĂN HOÁ HỌC

NHÓM 4 Giảng viên hướng dẫn: Cô Trương Thị Lam Hà

Đề tài: Văn hoá ẩm thực ( giới thiệu ẩm thực một số nước, phân tích

văn hoá ẩm thực của 1 quốc gia tiêu biểu).

Học kì II, 2022-2023 TP.HCM, THÁNG 3 NĂM 2022

Trang 3

2

PHỤ LỤC 1 BẢNG PHÂN CÔNG

ST

T

GIÁ

1 Phan Thị Ngọc Giàu K225011915 - Nhóm trưởng

- Phân chia nhiệm

vụ

- Soạn nội dung

- Tổng hợp nội dung

- Tổng hợp thành tiểu luận hoàn chỉnh

- Quay video

100%

2 Hoàng Trần Thảo Nguyên K225011934 - Soạn nội dung

- Chỉnh sửa và in tiểu luận

100%

Trang 4

MỤC LỤC:

PHẦN MỞ ĐẦU 5

PHẦN NỘI DUNG: 7

I Khái niệm về văn hóa ẩm thực: 7

1.1.Khái niệm ẩm thực 7

1.2 Văn hoá ẩm thực 7

II.ĐẶC TRƯNG CỦ ẨM THỰC VIỆTA 10

III ĐẶC ĐIỂM ẨM THỰC VIỆT THEO TỪNG MIỀN 12

3.1 Miền Bắc 12

3.2 Miền Trung 12

3.3 Miền Nam 13

3.4 Ẩm thực các dân tộc 13

IV ẨM THỰC THỂ HIỆN VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT 13

V ẨM THỰC HÀN QUỐC 14

VI Đ C ĐIẶ ỂM ẨM THỰC HÀN QUỐC THEO VÙNG MIỀN 15

VII VĂN HOÁ ẨM THỰC TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP 17

VIII CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 19

PHẦN KẾT LUẬN 21

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

Nhắc đến văn hóa Việt chúng ta không thể không nhắc đến văn hóa ẩm thực bởi văn hóa bao gồm nhiều thành tố, ẩm thực cũng là một trong những thành tố của văn hóa Trong muôn ngàn hương vị phong phú của món ăn các nước trên thê giưới, món ăn từng vùng miền tạo nên một sắc thái riêng Mỗi vùng ngoài những đặc điểm chung, lại có lối ẩm thực riêng mang sắc thái và đặc trưng của vùng đất đó Đó là phong tục, thói quen và văn hóa của từng vùng Cái chung, cái riêng hòa trộn khiến phong cách ẩm thực rất phong phú Mỗi vùng, miền đều, mỗi đất nước, có cách chế biến món ăn khác nhau, cách thưởng thức khác nhau Giữa muôn vàn sự lựa chọn, hằng hà sa số các nền ẩm thưc lớn nhỏ trên thế giới, chúng tôi chọn ẩm thực Việt Nam nền ẩm thực phong phú đã nuôi nấng -biết bao thế hệ làm gốc, từ đó có sự so sánh với văn hoá các nước lân cận mà tiêu biểu là văn hoá ẩm thực Hàn Quốc Từ đó đưa ra nhũng điểm chung, điểm riêng giữa hai nền văn hoá ẩm thực này

Trang 7

96% (113)

7

Bài Kiểm tra 2 Ngữ

âm âm vị học Pic to…

100% (12)

5

Dap an De2.docx Google Tài liệuVăn hóa

-học 100% (8)

6

Dap an De 1.docx Google Tài liệuVăn hóa

-học 100% (4)

10

Dap an De 1.docx Google Tài liệuVăn hóa

-học 100% (3)

5

Trang 8

đề 2 - zzzzVăn hóahọc 100% (2)

8

Trang 9

ra, vì lý do đã, để giải quyết nhu cầu ăn, con người hoàn toàn dựa vào những cái có sẵn trong thiên nhiên nhặt, hái lượm được Đã là con người ở trong giai đoạn “sẵn ăn”, “ăn tươi nuốt sống” Tuy nhiên đã là bước đường tất yếu loài người phải trải qua để đi tới chỗ

“ăn ngon hơn, hợp vệ sinh hơn, có văn hoá hơn” âu khi phát hiện ra lửa và duy trỡ được lửa Từ đây, một tập quán ăn uống mới đã dần dần hình thành, có tác dụng rất to lớn đến đời sống của con người Cùng với sự gia tăng dân số, mở rộng khu vực cư trú và những tiến bộ trong hoạt động kinh tế, từ giai đoạn ăn sẵn, tước đoạt của thiên nhiên tiến đến giai đoạn trồng trọt thuần dưỡng chăn nuôi, việc ăn uống của con người đã chịu nhiều sự chi phối của hoàn cảnh mụi trường sinh thái, phương thức kiếm sống

1.2 Văn hoá ẩm thực

Khái niệm văn hoá ẩm thực là một khái niệm phức tạp và mới mẻ Văn hoá ẩm thực là những tập quán và khẩu vị ăn uống của con người; những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kỵ trong ăn uống; những phương thức chế biến, bày biện món

ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ trong các món ăn; cách thưởng thức món ăn… Nói như vậy thì từ xa xưa, người Việt Nam đã chú ý tới văn hoá ẩm thực “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” đâu chỉ là vật chất mà còn là ứng xử với gia đình xã hội - Con người không chỉ biết “Ăn no mặc ấm” mà còn biết “ăn ngon mặc đẹp” Trong ba cái thú “Ăn – Chơi Mặc” thì cái ăn được đặc lên hàng đầu Ăn trở thành một nét văn hoá, -

và từ lâu người Việt Nam đã biết giữ gìn những nét văn hoá ẩm thực của dân tộc mình Ở các nước trên thế giới, việc ăn uống cũng có những nét riêng biệt thể hiện văn hóa riêng của từng nước, từng khu vực

Trang 10

Từ cách hiểu như trên, khi xem xét văn hóa ẩm thực phải xem xét ở hai góc độ: Văn hoá vật chất (các món ăn ẩm thực) và văn hoá tinh thần (là cách ứng xử, giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật chế biến các món ăn cùng ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh…của các món ăn đã) Như TS Trần Ngọc Thêm đã từng nói “Ăn uống là văn hoá, chính xác hơn là văn hoá tận dụng môi trường tự nhiên của con người”

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá ẩm thực

1.2.1 Vị trí, địa lý

Sự ảnh hưởng của vị trí địa lý thể hiện theo xu hướng:

- Ở vị trí tập trung nhiều đầu mối giao thông thuận tiện như: đường thuỷ, đường sông, đường bộ, đường không khẩu vị ăn uống sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn: nguồn nguyên liệu

sử dụng chế biến dồi dào, phong phú các món ăn đa dạng, khẩu vị mang sắc thái nhiều vùng khác nhau

- Đặc điểm địa lý cũng ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng nguyên liệu chế biến và kết cấu bữa ăn

+ Những vùng gần sông, biển sử dụng nhiều thực phẩm là thuỷ hải sản Nhật bản là quốc gia xung quanh bốn bề là biển, các món ăn của người Nhật chủ yếu là hải sản và bữa ăn của họ không bao giờ thiếu món cá, Nhật là một nước tiêu thụ nhiều cá nhất trên thế giới

+ Những vùng nằm sâu trong lục địa, vùng núi… sử dụng ít thuỷ sản và ngược lại họ dùng nhiều món ăn được chế biến từ động vật trên cạn: thịt gia súc, gia cầm, chim thú rừng…

1.2.2 Khí hậu

- Vùng khí hậu có nhiệt độ càng thấp thì sử dụng càng nhiều thực phẩm động vật, giàu

chất béo, phương pháp chế biến phổ biến là quay, nướng hầm, các món ăn đặc, nóng, ít nước và ăn nhiều

- Vùng khí hậu nóng: Dùng nhiều món ăn được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật, tỉ lệ thịt chất béo trong món ăn ít hơn Phương pháp chế biến phổ biến là xào, luộc,trần, nấu các món ăn thường nhiều nước có mùi vị mạnh: rất thơm, rất cay

Trang 11

9

1 2.3 Lịch sử

Sự ảnh hưởng của lịch sử thể hiện qua một số điểm có tính quy luật sau:

- Bề dày lịch sử của dân tộc càng lớn thì các món ăn càng mang tính cổ truyền, độc đáo truyền thống riêng đặc biệt của dân tộc

- Trong lịch sử, dân tộc nào mạnh, hùng cường thì món ăn phong phú, chế biến cầu kỳ pha chất huyền bí nhưng lại có tính bảo thủ cao

- Chính sách cai trị của nhà nước trong lịch sử: càng bảo thủ thì tập quán và khẩu vị ăn uống càng ít bị lai tạp

1 2.4 Kinh tế

- Những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì các món ăn phong phú, đa dạng, được chế biến và hoàn thiện cầu kỳ hơn, ngon hơn và có tính khoa học hơn Ngược lại những quốc gia hay vùng dân cư có nền kinh tế kém phát triển thì các món ăn đa phần bị bó hẹp trong nguồn nguyên liệu tại chỗ nên khẩu vị ăn uống của họ đơn giản, các món ăn ít

phong phú và thể hiện đậm nét dân dã

- Những người có thu nhập cao đòi hỏi món ăn ngon, đa dạng phong phú, phải được chế biến và phục vụ cầu kỳ, cẩn thận, đạt trình độ kỹ thuật và thẩm mỹ cao, ngoài ra phải đạt các yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh và chế độ dinh dưỡng Đồng thời họ cũng là người luôn hiếu kỳ với những nền văn hoá ăn uống mới

- Những người có thu nhập thấp là những người coi ăn uống để cung cấp năng lượng, các chất dinh dưỡng để sống, làm việc nên họ chỉ đòi hỏi ăn no, đủ chất và trong trường hợp đặc biệt mới đòi hỏi ăn ngon và khẩu vị của họ bị bó hẹp mang tính bảo thủ

- Những người hay đi du lịch: bản chất của họ là những người ham tìm hiểu, ưa mạo hiểm Về cơ bản nhóm người này giống với nhóm người có thu nhập cao, họ lại là những người rất cởi mở và rất thích thú đón nhận và thưởng thức những nền văn hoá ăn uống mới

Trang 12

- Tôn giáo càng nghiêm ngặt thì ảnh hưởng càng nhiều và nếu tôn giáo đã lại dùng thức

ăn làm vật thờ cúng thì trong ăn uống càng có nhiều điều cấm kị, từ đã tạo ra tính đặc biệt riêng của tôn giáo và những tín đồ theo đạo đó

- Tôn giáo càng mạnh thì phạm vi ảnh hưởng càng lớn và sâu sắc Đạo hồi có khoảng

900 triệu tín đồ, trên thế giới có nhiều quốc gia coi đạo hồi là quốc đạo và họ hoàn toàn cấm dân chúng mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc những thứ gây kích thích, gây nghiện khác

II ĐẶC TRƯNG CỦA ẨM THỰC VIỆT

Việt Nam là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa Ngoài ra, lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam, cùng với đó là 54 dân tộc anh em Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng – miền Mỗi miền có một nét, khẩu vị đặc trưng Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng Nước ta có một nền văn hóa ăn uống sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống); nhiều loại nước canh , trong khi đó số lượng các món ăn có dinh dưỡng từ động vật thường ít hơn Những loại thịt được dùng phổ biến nhất là thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò, Những món ăn chế biến từ những loại thịt ít thông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba, thường không phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong một dịp liên hoan, tiệc nào đó với rượu uống kèm

Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm mỹ cao độ như ẩm thực Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất thú vị dù không thực sự

Trang 13

11

Theo ý kiến của Tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, ẩm thực Việt Nam có 9 đặc trưng:

- Tính hoà đồng hay đa dạng

Bắt đầu từ tính cách dễ dàng tiếp thu văn hóa, đặc biệt là văn hóa ẩm thực từ các dân tộc khác của người Việt, để từ đó chế biến thành của mình Đây cũng là điểm nổi bật của ẩm thực của nước ta từ Bắc chí Nam

- Tính ít mỡ

Các món ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên ít mỡ (khá ít món ăn nấu ngập dầu), không dùng nhiều thịt như các nước phương Tây, cũng không dùng nhiều dầu mỡ như món của người Hoa

- Tính đậm đà hương vị

Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với rất nhiều gia vị khác,… nên món ăn rất đậm đà Mỗi món khác nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị

- Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị

Các món ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều loại thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với các loại rau, đậu, gạo Ngoài ra còn có sự tổng hợp của nhiều vị như chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo…

- Tính ngon và lành

Ẩm thực Việt Nam là sự kết hợp giữa các món, các vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát như thịt vịt, ốc thường được chế biến kèm với các gia vị ấm nóng như gừng, rau răm… Đó là cách cân bằng âm dương rất thú vị, chỉ có người Việt Nam mới có…

- Dùng đũa

Giống một vài nước châu Á khác thì việc sử dụng đũa là một nét đặc trưng rất thú vị của

ẩm thực Việt, bạn có thể sử dụng đũa trong hầu hết các món ăn, từ kho, xào, chiên, hay thậm chí là cả canh Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay nướng, người Việt cũng ít dùng nĩa để xiên thức ăn như người phương Tây Kèm với đó thì gắp là một nghệ thuật, gắp sao cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…

- Tính cộng đồng hay tính tập thể

Tính cộng đồng thể hiện rất rõ trong ẩm thực Việt Nam, bao giờ trong bữa cơm cũng có bát nước mắm chấm chung, hoặc múc riêng ra từng bát nhỏ từ bát chung ấy

Trang 14

3.2 Miền Trung

Đồ ăn miền Trung được biết đến với vị cay nồng, với tất cả tính chất đặc sắc của nó thể hiện qua hương vị riêng biệt, nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền Bắc và miền Nam, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và nâu sậm Các tỉnh thành miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Bình Định rất nổi tiếng với mắm tôm chua, các loại mắm ruốc hay các loại đặc sản bánh kẹo Đà Nẵng, Huế Đặc biệt, ẩm thực Huế do ảnh hưởng từ phong cách ẩm thực hoàng gia, cho nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày Một mặt khác, do địa phương không có nhiều sản vật mà ẩm thực hoàng gia lại đòi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạng với trong nhiều món khác nhau

Trang 15

13

3.3 Miền Nam

Ẩm thực miền Nam, có thiên hướng hảo vị chua ngọt, đây là nơi chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm là thường cho thêm đường

và hay sử dụng sữa dừa (nước cốt và nước dão của dừa) Nền ẩm thực này cũng sản sinh

ra vô số loại mắm khô (như mắm cá sặc, mắm bò hóc, mắm ba khía ) Ẩm thực miền Nam cũng dùng nhiều đồ hải sản nước mặn và nước lợ hơn miền Bắc (các loại cá, tôm, cua, ốc biển), và rất đặc biệt với những món ăn dân dã, đặc thù của một thời đi mở cõi, hiện nay nhiều khi đã trở thành đặc sản: chuột đồng khìa nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn

hổ đất nấu cháo đậu xanh, đuông dừa, đuông đất hoặc đuông chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui…(kiếm ảnh minh họa thui)

từ Quảng Đông, Trung Quốc), phở chua, cháo nhộng ong, phở cốn sủi, thắng cố, các món xôi nếp nương của người Mường, thịt chua Thanh Sơn (Phú Thọ)

IV ẨM THỰC THỂ HIỆN VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT

Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực chính là sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái

độ ứng xử lịch lãm, có giáo dục Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệ ngoài xã hội

- Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đề cao danh dự của mình: “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phải nghĩ”

- Trong gia đình: ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻ nhỏ ”kính trên nhường dưới”, thể hiện sự kính trọng, tình cảm yêu thương Bữa cơm hàng ngày

Trang 16

được xem là bữa cơm sum họp gia đình, mọi người quây quần bên nhau, cùng nhau vui vầy sau một ngày làm việc mệt nhọc

- Ngoài xã hội: việc mời khách đến nhà thể hiện nét văn hóa giữa người với người trong

xã hội Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm những món ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mời khách, tránh việc dừng đũa trước khách, và có lời mời ăn thêm khi khách dừng bữa Bữa cơm thiết không chỉ đơn thuần là cuộc vui mà còn thể hiện tấm lòng hiếu khách đặc trưng của người Việt (kím hình minh họa ik)

V ẨM THỰC HÀN QUỐC

Hàn Quốc là một quốc gia thuộc vùng Đông Bắc Á Người Hàn Quốc đã có mặt và sinh sống trên Bán đảo Triều Tiên từ hơn 5000 năm về trước, do đó đất nước này có một bề dày lịch sử cũng như truyền thống văn hóa rất lâu dài Nằm ở vùng ôn đới với một năm

có 4 mùa xuân - hạ - thu - đông, hơn nữa vị trí địa lý ba bề giáp biển đã trở thành những điều kiện vô cùng thuận lợi để Hàn Quốc tạo nên một nền văn hóa ẩm thực vô cùng phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc

5.1 ĐẶC TRƯNG CỦA ẨM THỰC HÀN QUỐC:

Nói về đặc trưng của ẩm thực Hàn Quốc, có thể chia làm ba đặc trưng: đặc trưng về cách chế biến, đặc trưng về quy tắc ăn uống và đặc trưng về phong tục

5.1 1 Đặc trưng về cách chế bi n: ế

- Trong thức ăn hàng ngày, người Hàn Quốc phân biệt rõ món chính và món ăn phụ Món chính có thể kể đến là cơm và món phụ là các loại thức ăn kèm theo như thịt, cá, rau cù Cách chế biến món ăn thì rất phong phú, đa dạng như: luộc, xào, chiên, nướng Bên cạnh

đó, tùy theo đặc trưng của từng loại thức ăn kết hợp yếu tố màu sắc sao cho thật hài hòa

và ấn tượng Ngoài ra, gia vị cũng là yếu tố không thể thiếu để có được một món ăn ngon

Ở Hàn Quốc có rất nhiều câu tục ngữ diễn tả về tầm quan trọng của gia vị trong nấu ăn (Vị tương ngon thì vị canh cũng ngon) Và để có được món ăn hoàn hảo thì không thể thiếu chủ thể tạo ra đó chính là con người, với tấm lòng và sự chân thành và sự tinh tế, thành thạo của đôi bàn tay người nấu ăn mà ở Hàn Quốc còn ví von vị thức ăn chính là

“vị của đôi bàn tay”

Ngày đăng: 26/03/2024, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w