Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạtNước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động của: Hộ gia đình, cá nhân; cơ quannhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
BÀI THẢO LUẬN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đề tài:
Vận dụng công cụ Chính sách giá cả trong quản lý tài
nguyên nước ở Việt Nam
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Công cụ chính sách kinh tế 2
1.1.1 Khái niệm và hệ thống các chính sách kinh tế 2
1.1.2 Vai trò của công cụ chính sách kinh tế 3
1.1.3 Yêu cầu đối với chính sách kinh tế 4
1.1.4 Các chính sách kinh tế chủ yếu 4
1.2 Chính sách giá cả 5
1.2.1 Cơ chế tác động của chính sách giá cả 5
1.2.2 Các biện pháp của chính sách giá cả 5
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ TRONG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 6
2.1 Thực trạng tài nguyên nước tại Việt Nam 6
2.2 Thực trạng vận dụng công cụ chính sách giá cả trong quản lí tài nguyên nước ở Việt Nam 7
2.2.1 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 7
2.2.1.1 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt 8
2.2.1.2 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp 9
2.2.2 Thuế tài nguyên 10
2.2.3 Định giá nước 10
2.3 Đánh giá kết quả vận dụng chính sách giá cả vào quản lí tài nguyên nước ở Việt Nam 12
2.3.1 Thành công 12
2.3.2 Hạn chế 12
2.3.3 Nguyên nhân 13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ TRONG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 13
3.1 Phương hướng 14
3.2 Biện pháp 14
KẾT LUẬN 16
1
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề về tài nguyên nước, đặc biệt là tài nguyên nước sạch hiện nay đang trở nênrất bức thiết Ở Việt Nam, tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả, nguồn nước liên tục bịsuy giảm cả về số lượng và chất lượng cùng với ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu
đã và đang gây sức ép không nhỏ đến đời sống người dân và tăng trưởng kinh tế Quản lýtài nguyên nước bền vững đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết khi Việt Nam chủ độngđược chưa tới 30% nguồn nước, gần 70% còn lại là lượng nước phát sinh từ bên ngoàilãnh thổ quốc gia Việt Nam đã thực hiện một số công cụ dựa trên tiếp cận thị trường nhưthuế tài nguyên nước, phí và lệ phí trong khai thác sử dụng nước, phí trợ cấp tiền sử dụngnước
Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả, nguồn nước liên tục bị suygiảm cả về số lượng và chất lượng cùng với ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu đã
và đang gây sức ép không nhỏ đến đời sống người dân và tăng trưởng kinh tế Vậy để giảiquyết những vấn đề trên thì Việt Nam ta đã có những giải pháp nào? Vận dụng chính sáchkinh tế nào để quản lí tài nguyên nước cho phù hợp?
Để hiểu rõ về lý thuyết cũng như cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, nhóm 4 chúng em đãquyết định nghiên cứu đề tài: “Vận dụng công cụ chính sách giá cả trong quản lý tàinguyên nước ở Việt Nam”
Do kiến thức còn thiếu, trình độ còn hạn chế nên trong bài viết của nhóm em cònnhiều thiếu xót, có thể phân tích chưa đạt yêu cầu của giảng viên Kính mong cô thôngcảm và chỉ dẫn thêm để bài viết tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô!
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Công cụ chính sách kinh tế
1.1.1 Khái niệm và hệ thống các chính sách kinh tế
Chính sách kinh tế là những chính sách điều tiết các mối quan hệ kinh tế nhằm tạo rađộng lực phát triển kinh tế, kích thích và định hướng đối với sự phát triển của nền kinh tếnhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội Về bản chất,
2
Trang 4Hệ thống các chính sách kinh tế Các chính sách kinh tế là công cụ quản lý kinh tếquan trọng của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế cũng như đối với từng cấp, lĩnh vựchoạt động kinh tế, bởi vậy chúng rất đa dạng Cụ thể:
Căn cứ vào lĩnh vực tác động: Chính sách tài chính; Chính sách tiền tệ - tín dụng,Chính sách phân phối; Chính sách kinh tế đối ngoại; Chính sách cơ cấu kinh tế, Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng: Chính sách vĩ mô; Chính sách trung mô; chínhsách vi mô,
Căn cứ vào cấp độ của chính sách hay chủ thể quyết định chính sách: Chính sáchquốc gia do Quốc hội ra quyết định; Chính sách của Chính phủ; Chính sách của địaphương do chính quyền địa phương quyết định
Căn cứ vào thời gian phát huy hiệu lực: Chính sách hay chủ thể quyết định chínhsách; Chính sách dài hạn; Chính sách trung hạn; Các chính sách ngắn hạn
1.1.2 Vai trò của công cụ chính sách kinh tế
Là một trong những công cụ quản lý kinh tế của nhà nước, các chính sách kinh tế cóvai trò hết sức quan trọng thể hiện ở những chức năng cơ bản sau:
, Các chính sách kinh tế xác định những chỉ dẫnchung cho quá trình ra quyết định của các chủ thể kinh tế, vạch ra phạm vi hay giới hạncho phép cảu các quyết định, định hướng việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồnlực nhằm giải thích các vấn đề kinh tế kịp thời và hiệu quả
Chính sách kinh tế được nhà nước ban hành để giảiquyết những vấn đề bức thiết phát sinh trong hoạt động kinh tế nói riêng và đời sống kinh
tế - xã hội nói chung, nó điều tiết những mất cân đối, những hành vi không phù hợp nhằmtạo ra hành lang hợp lý, công bằng, ổn định cho các hoạt động kinh tế theo mục tiêu đã đề
ra
Thông qua các chính sách đi tiênphong trong các lĩnh vực mới, đòi hỏi đầu tư lớn, có độ mạo hiểm cao và lôi cuốn các
3
Trang 5thành phần kinh tế khác cùng tham gia thông qua các chính sách hỗ trợ trực tiếp hay giántiếp như hỗ trợ về vốn, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới
Mỗi chính sách kinh tế khi hướng vàogiải quyết một vấn đề bức thiết cũng chính là đã tạo ra cho chính đối tượng quản lý một
sự phát triển
1.1.3 Yêu cầu đối với chính sách kinh tế
Để các chính sách kinh tế phát huy được những vai trò nói trên, trở thành công cụquản lý kinh tế quan trọng của nhà nước, các chính sách kinh tế phải đáp ứng được nhữngyêu cầu cơ bản sau:
, Người làm chính sách phải có năng lực chuyênmôn tốt, có phẩm chất chính trị và kinh nghiệm thực tiễn vững vàng Thực tiễn đã chứngminh, đảm bảo tính khách quan trong hoạch định chính sách là một trong những yếu tốquan trọng nhất đem lại tính hiệu lực và hiệu quả cho chính sách trong thực hiện
, Các chính sách kinh tế cần được đồng bộ để đảmbảo cho cơ chế quản lý được vận hành trôi chảy và có hiệu quả, khai thác và phát huy tối
ưu mọi tiềm năng có thể có cho sự phát triển Các chính sách kinh tế ở các lĩnh vực khácnhau cần được kết hợp với nhau thành một hệ thống, phối hợp và thúc đẩy sự phát triểnlẫn nhau
, Để các chính sách kinh tế có tính thực tiễn cao, một mặt cácchính sách xây dựng phải dựa trên sự nhận thức đúng đắn các qui luật khách quan của sựphát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, phải bám sát đặc điểm và bối cảnh thực tiễn
Mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tớimục tiêu đem lại cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội Trong một số trường hợp,
để đạt được hiệu quả kinh tế đôi khi phải đánh đổi một sự trả giá về mặt xã hội nhất định
, Mỗi quốc gia đều lựa chọn mô hình phát triển kinh tế vàdựa trên thể chế chính trị riêng Bởi vậy, các chính sách kinh tế ban hành phải bám sát vàphục vụ mục tiêu, thực hiện thành công chủ trương, đường nối chính sách của đảng cầmquyền và mô hình phát triển kinh tế chung của đất nước
4
Trang 61.2.1 Cơ chế tác động của chính sách giá cả
Chính sách giá cả là một trong các chính sách có vị trí quan trọng trong việc liên kếtgiữa các bộ phận khác, đồng thời nó có vai trò ảnh hưởng thúc đẩy hoặc kìm hãm tácdụng của các chính sách của doanh nghiệp
Giá cả là tỉ lệ trao đổi bằng tiền giữa các hàng hóa Đặc trưng cơ bản nhất của kinh
tế thị trường là cơ chế thị trường điều tiết các hoạt động kinh tế thông qua giá cả Giá cả
là nhân tố trực tiếp hướng dẫn các đơn vị lựa chọn lĩnh vực và phương án kinh doanh cóhiệu quả Bởi vậy bình ổn giá cả không những là nội dung quan trọng của quản lí kinh tế
mà còn là một công cụ để bảo vệ môi trường kinh doanh và hướng dẫn các hoạt động kinh
tế Can thiệp vào giá cả, sử dụng giá cả như là một công cụ để hướng dẫn, thúc đẩy cáchoạt động kinh tế là việc làm cần thiết và có tính phổ biến
Chính sách giá cả quyết định lợi nhuận, vì lợi nhuận sẽ đưa nhà sản xuất kinh doanhđến các khu vực sản xuất các hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng cần nhiều hơn mà bỏ quanhững vấn đề về lợi ích công cộng của xã hội và cũng từ đó có thể dẫn đến sản xuất, đầu
tư trùng lắp, kém hiệu quả, đưa lại cơ cấu sản xuất luôn thay đổi vì mục tiêu lợi nhuận
1.2.2 Các biện pháp của chính sách giá cả.
Sự can thiệp của nhà nước vào giá cả thông qua các biện pháp chủ yếu sau đây:
Đây làtrường hợp nhà nước trực tiếp quy định mức giá cho từng loại hàng hóa, các doanh nghiệpbuộc phải tuân theo Biện pháp định giá trực tiếp thường được áp dụng trong nhữngtrường hợp và hoàn cảnh đặc biệt, hay ở những giai đoạn mà sự phát triển kinh tế - xã hộichưa ổn định
: Đây là biện pháp can thiệp gián tiếp của nhà nướcvào giá cả bằng cách chỉ ra những giới hạn cần thiết về giá làm cơ sở tham khảo cho cácquyết định kinh doanh
đảm bảo tương quan hàng hóa - tiền tệ trong lưu thông bằng cách căn cứ vào chỉ số giá cả
để nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ thông qua việc điều chỉnh quỹ dự trữ bắt buộc của các
5
Trang 7Quản Lý Kinh
8
4 - “N NG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH…
Quản Lý Kinh
71
[123doc] - nang-tao-lap-moi-…
-16
Trang 8ngân hàng thương mại thông qua nghiệp vụ thị trường mở hay căn cứ vào sự thay đổi củatổng sản phẩm quốc nội, cán cân thương mại và lãi suất cho vay để điều chỉnh lượng tiềntrong lưu thông.
hàng hóa do áp lực cạnh tranh xác lập nên Do vậy, cạnh tranh lành mạnh sẽ là một đảmbảo rất cơ bản để có giá cả tương đối đúng đắn
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ TRONG QUẢN LÍ
TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tài nguyên nước tại Việt Nam
Việt Nam là một nước có nguồn Tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới
có nhiều yếu tố không bền vững Nước ta có tổng lượng nước mặt trung bình hằng nămkhoảng 830-840 tỷ m , trong đó hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ có3khoảng 310-320 tỷ m được sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam Nước dưới đất cũng có tổng3trữ lượng tiềm năng khoảng 63 tỷ m /năm, phân bố ở 26 đơn vị chứa nước lớn, nhưng tập3trung chủ yếu ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên
Nếu kể cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vi lãnh thổ thì bình quân đầu ngườiđạt 4400 /người, năm (Thế giới 7400 /người, năm) Theo chỉ tiêu đánh giá của HộiTài nguyên nước Quốc tế IWRA thì quốc gia nào dưới 4000 /người, năm là quốc giathiếu nước Như vậy, nước ta là một trong những nước đang và sẽ thiếu nước trong mộttương lại rất gần (Thực tế nếu kể cả lượng nước từ các lãnh thổ nước ngoài chảy vào thìViệt Nam trung bình đạt khoảng 10.600 /người, năm)
Một số thực trạng của tài nguyên nước của Việt Nam hiện nay:
Gần 2/3lượng nước của nước ta là từ nước ngoài chảy vào
Toàn
bộ phần lãnh thổ từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến TP Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số
và trên 90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhưng chỉ có gần 40% lượng nướccủa cả nước; 60% lượng nước còn lại là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - nơichỉ có 20% dân số và khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sôngĐồng Nai, chỉ có 4,2% lượng nước, nhưng đang đóng góp khoảng 30% GDP của cả nước
6
Quản Lý Kinh
NguyêN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ
Quản Lý Kinh
35
Trang 9ượng nước trong 3-5 tháng mùa lũ chiếm tới 70-80%, trong khi đó 7-9tháng mùa kiệt chỉ có 20-30% lượng nước cả năm
Hiện nay, một số lưu vực sông đã bị khai thác quá mức, nhất làtrong mùa khô, cạnh tranh, mâu thuẫn trong sử dụng nước ngày càng tăng Theo tiêuchuẩn quốc tế, đã có 4 lưu vực sông đang bị khai thác ở mức căng thẳng trung bình (sửdụng 20-40% lượng nước) gồm các sông: Mã, Hương, các sông thuộc Ninh Thuận, BìnhThuận và Bà Rịa- Vũng Tàu (nhóm sông ĐNB)
Mực nướcdưới đất ở một số khu vực bị suy giảm liên tục và chưa có dấu hiệu hồi phục Tại vùngđồng bằng Bắc Bộ, đã hình thành 3 phễu hạ thấp mực nước lớn (tại TP Hà Nội, HảiPhòng và Nam Định) đến nay đã tăng lên đến 2900 km , có một số nơi tốc độ hạ thấp tới20,8m/năm Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, đã hình thành 2 phễu hạ thấp mực nướclớn (tại khu vực TP Hồ Chí Minh và bán đảo Cà Mau); diện tích phễu hạ thấp mực nướcgần 15000 km (hiện nay), cá biệt có điểm tốc độ hạ thấp đến trên 1m/năm Một số khu2vực, nước dưới đất có nguy cơ ô nhiễm arsen cao, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng(có 792 xã) và đồng bằng sông Cửu Long (229 xã), vùng Bắc Trung Bộ (155 xã)
Nguồn nước mặt ở hầuhết các khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề đều đã bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễmnghiêm trọng (như lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu và sông Đồng Nai- Sài Gòn).Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải từ các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, các đô thịkhông được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn nhưng vẫn xả ra môi trường, vào nguồnnước
7
Trang 102.2 Thực trạng vận dụng công cụ chính sách giá cả trong quản lí tài nguyên nước ở Việt Nam
2.2.1 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Theo Nghị định, phí BVMT đối vớinước thải sinh hoạt do công ty cung cấp nước sạch thu kèm cùng với việc thu tiền nướcsạch sử dụng Mức phí nước thải sinh hoạt do HĐND các địa phương tự quy định, vớimức trần là 10% giá bán nước sạch chưa tính thuế Đối với nước thải công nghiệp, các cơ
sở sản xuất kinh doanh sẽ phải tự kê khai số phí của mình theo mẫu quy định, nộp tờ khaicho Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định Sau đó Sở TN&MT sẽ ra thông báo nộpphí, và cơ sở sẽ phải tự nộp phí vào kho bạc nhà nước trên địa bàn
Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị
và khu công nghiệp tại Điều 48 có quy định về đối tượng thu phí thoát nước gồm: (1) Tất cả các hộ thoát nước xả nước thải vào hệ thống thoát nước có nghĩa vụ trảphí thoát nước theo quy định của Nghị định này;
(2) Tất cả các hộ thoát nước xả nước thải trực tiếp ra môi trường có nghĩa vụ trả phíBVMT đối với nước thải theo quy định của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thải và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày8/1/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Nghị định số26/2010/NĐ-CP ngày 22/3/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 8Nghị định số 67/2003/NĐ-CP
Nghị định 154/2016/NĐ-CP QĐ Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Nghị địnhnày thay thế Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 và các văn bản sau đó Theo đóquy định, những trường hợp chịu phí là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạtgồm: Hộ gia đình; Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Cơ sởrửa ôtô, rửa xe máy, sửa chữa ôtô, sửa chữa xe máy; Bệnh viện; Phòng khám chữa bệnh;Nhà hàng…
Năm 2020 Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệmôi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũngnhư mức phí Nghị định mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, thay thế Nghị định154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Nghị định 53/2020/NĐ-CP nêu rõ: Đối tượng chịuphí bảo vệ môi trường là nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theoquy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định Tổchức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải quy định trên là người nộp phí bảo vệ môitrường đối với nước thải
Nghị định nêu rõ: Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10%trên giá bán của nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Trường hợp cần ápdụng mức phí cao hơn, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mức phí
cụ thể cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí Về mức phí bảo vệ môi trường đối với
8