1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài vận dụng phương pháp chỉ số phân tích sự biến động doanh thu của công tytnhh toyota ở việt nam

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Chỉ Số Phân Tích Sự Biến Động Doanh Thu Của Công Ty TNHH Toyota Ở Việt Nam
Tác giả Nhóm 10
Người hướng dẫn Giảng Viên Hoàng Thị Tâm
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH---

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-🙞🙞🙞🙞🙞

-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Đề tài: Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích sự biến động doanh thu của công ty TNHH Toyota ở Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Tâm

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 6

1 Một số vấn đề chung về chỉ số 6

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số 6

1.2 Phân loại chỉ số 7

2 Phương pháp tính chỉ số 7

2.1 Chỉ số đơn 7

2.2 Chỉ số chung 7

3 Hệ thống chỉ số 9

3.1 Khái niệm, ý nghĩa của hệ thống chỉ số: 9

3.2 Hệ thống chỉ số tổng hợp 9

3.3 Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu trung bình 10

3.4 Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng lượng tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu trung bình 11

3.5 Hệ thống chỉ số 3 nhân tố 11

PHẦN 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ CỤ THỂ VÀO SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP TOYOTA Ở VIỆT NAM 12

1 Sơ lược về công ty Toyota Việt Nam 12

1.1 Giới thiệu chung về công ty Toyota Việt Nam 12

1.2 Tầm nhìn và triết lý kinh doanh 12

1.3 Một số thành tự đạt được 13

1.4 Bảng số liệu 14

2 Vận dụng phương pháp chỉ số cụ thể vào sự biến động doanh thu của doanh nghiệp Toyota ở Việt Nam 14

2.1 Vận dụng phương pháp chỉ số 14

Trang 3

2.2 Vận dụng hệ thống chỉ số tổng hợp phân tích sự biến động tổng doanh thu ba loại

xe của doanh nghiệp Toyota ở Việt Nam 16 2.3 Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng doanh thu doanh nghiệp Toyota

ở Việt Nam do ảnh hưởng của biến động giá bán trung bình và lượng bán thay đổi 17 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 18

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hoàng Thị Tâm– Giảng viên giảng dạy học phần Nguyên Lý Thống Kê Trong quá trình học tập và tìm hiểu, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Trong quá trình tham dự lớp học của cô, nhóm chúng em đã tiếp cần được những kiến thức bổ ích và rất cần thiết trong quá trình học tập, làm việc sau này Từ nền tảng những kiến thức cơ bản mà

cô truyền tải, cũng như những ví dụ mà cô phân tích đã giúp chúng em hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất Môn Nguyên Lý Thống Kê là một môn học thú vị, bổ ích và vô cùng thực tiễn; song cũng không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thảo luận, vậy nên nhóm em rất mong nhận được những góp ý từ cô để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, khi quản lý tài chính của một doanh nghiệp, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ số tài chính là một phần

vô cùng quan trọng Các chỉ số này giúp các nhà quản lý có thể đánh giá tình hình kinh doanh, đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác và tối ưu hóa hoạt động của công ty Trong đó, phương pháp chỉ số là một công cụ quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp.Công ty TNHH Toyota Việt Nam là một công ty liên doanh giữa Tập đoàn Toyota Nhật Bản và Tập đoàn Mekong Việt Nam, được thành lập vào năm 1995 Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các dòng xe Toyota, bao gồm cả xe hơi và xe thương mại cũng không nằm ngoài quy luật đó Việc vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích doanh thu của công ty sẽ giúp các nhà quản lý công ty có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình kinh doanh và tài chính của công

Trang 5

ty Chính vì vậy, chúng em chọn đề tài: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ CỤ THỂ VÀO SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG TY TNHH TOYOTA VIỆT NAM.”

Tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty TNHH Toyota Việt Nam bằng cách sử dụng phương pháp chỉ số Các phương pháp chỉ số được sử dụng bao gồm Phương pháp tính chỉ số phát triển và Phương pháp tính chỉ số không gian v.v Việc phân tích kết quả từ việc áp dụng phương pháp chỉ số sẽ giúp chúng tôi đưa ra những nhận định, đánh giá về tình hình kinh doanh, tài chính của công ty, từ đó đề xuất những giải pháp kinh doanh phù hợp để tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty

Trên cơ sở đó, bài thảo luận của nhóm 10 sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG

TY TNHH TOYOTA VIỆT NAM.”

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ

1 Một số vấn đề chung về chỉ số

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chỉ số

a) Khái niệm

Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian hoặc không gian

Ví dụ:

+ Chỉ số về doanh thu của Doanh nghiệp A năm N+1 so với N là 120%

+ Chỉ số giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 3/N so với tháng 2/N bằng 101% + Năm N, Doanh nghiệp A đã hoàn thành kế hoạch về sản lượng 112%

Trang 6

b) Đặc điểm

Trong thực tế, đối tượng nghiên cứu chủ yếu của phương pháp chỉ số là các hiện tượng kinh tế phức tạp Đó là các hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tượng cá biệt có đặc điểm, tính chất khác nhau Chẳng hạn, khi nghiên cứu về lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường, có rất nhiều loại hàng hoá khác nhau, mỗi loại có một giá trị sử dụng riêng biệt với đơn

vị tính cụ thể Mặt khác, các hiện tượng đó lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, chẳng hạn với lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường thì bị ảnh hưởng bởi giá bán, thị hiếu tiêu dùng, phong tục, tập quán Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng nghiên cứu như vậy mà phương pháp chỉ số có hai đặc điểm rất cơ bản là:

Khi muốn so sánh hai mức độ của một hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử có đặc điểm, tính chất khác nhau trước hết ta phải chuyển chúng về dạng giống nhau để

có thể cộng và so sánh trực tiếp được với nhau

Ví dụ: Lượng hàng tiêu thụ có nhiều loại khác nhau, nhưng nếu nhân với giá bán đơn vị ta sẽ

thu được chỉ tiêu doanh thu, khi đó có thể cộng và so sánh trực tiếp với nhau được

Khi có nhiều nhân tố tham gia tính toán, để nghiên cứu biến động của một nhân tố thì phải giả định các nhân tố khác không đổi

Ví dụ: Để nghiên cứu sự thay đổi của khối lượng sản phẩm, ta phải cố định giá thànhvà ngược

lại

c) Ý nghĩa:

Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian

Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu trong những điều kiện không gian khác nhau

Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch của hiện tượng

Phân tích vai trò và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động của toàn bộ hiện tượng kinh tế phức tạp

1.2 Phân loại chỉ số

phản ánh sự biến động của từng đơn vị cá biệt của hiện tượng nghiên cứu (chỉ số cá thể chủ yếu tính các mặt hàng cho nền kinh tế quốc dân, an sinh

xã hội, là cơ sở để tính chỉ số chung)

biểu hiện sự biến động của một nhóm hoặc tất cả các đơn

vị thuộc hiện tượng nghiên cứu (chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI được tính chung cho

572 mặt hàng Đây là chỉ tiêu quan trọng của các quốc gia)

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

nguyên lý kế

toán

Trường Đại học…

155 documents

Go to course

Nguyên tắc giá gốc-phân tích nguyên tắc nguyên lý

2

Slide-Nguyên-Lý-Kế-Toán

nguyên lý

88

Bài thi nguyên lý kế toán

nguyên lý

10

Nguyên Lý Kế Toán -Bài thảo luận NLKT nguyên lý

12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Nguyên LÝ KẾ TOÁN nguyên lý

23

Python rat la co ban

vo duy tuan

nguyên lý

92

Trang 8

biểu hiện sự biến động của chỉ tiêu chất lượng (chỉ tiêu giá

cả, năng suất, giá thành…)

biểu hiện sự biến động của chỉ tiêu khối lượng (lượng hàng hóa tiêu thụ, số công nhân, khối lượng sản phẩm sản xuất ra…)

2 Phương pháp tính chỉ số

2.1 Chỉ số đơn

2.2 Chỉ số chung

Chỉ số phát triển có thể tính được bằng 2 phương pháp – phương pháp chỉ số tổng hợp và phương pháp trung bình

2.2.1 Phương pháp chỉ số tổng hợp:

Được dùng trong trường hợp có tài liệu về từng đơn vị trong tổng thể

Tính chỉ số chung về chỉ tiêu chất lượng :

Để tính chỉ số chung chỉ tiêu chất lượng bằng phương pháp tổng hợp, ta sử dụng chỉ tiêu khối lượng có liên quan để tổng hợp chỉ tiêu chất lượng của hiện tượng phức tạp Chỉ tiêu khối lượng đóng vai trò là quyền số trong công thức tính chỉ số chỉ tiêu chất lượng

Tính chỉ số chung về chỉ tiêu khối lượng :

Trang 9

Để tính chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng bằng phương pháp tổng hợp, ta sử dụng chỉ tiêu chất lượng có liên quan để tổng hợp chỉ tiêu khối lượng của hiện tượng phức tạp Chỉ tiêu chất lượng đóng vai trò là quyền số trong công thức tính chỉ số chỉ tiêu khối lượng

2.2.2 Phương pháp tính chỉ số trung bình

Tính chỉ số trung bình về chỉ tiêu chất lượng:

Thay vào công thức

Ta có công thức (7)

Tính chỉ số trung bình về chỉ tiêu khối lượng:

Từ thay vào công thức (5)

Ta có công thức do vậy:

(9) Là công thức tính chỉ số về chỉ tiêu khối lượng bằng phương pháp trung bình Được gọi là chỉ số trung bình cộng

3 Hệ thống chỉ số

3.1 Khái niệm, ý nghĩa của hệ thống chỉ số:

Ví dụ: Chỉ số mức tiêu thụ = chỉ số giá x chỉ số lượng tiêu thụ

Trang 10

3.2 Hệ thống chỉ số tổng hợp

Phương pháp liên hoàn:

Cơ sở xây dựng:

Nhân tố chất lượng xếp trước, nhân tố khối lượng xếp sau theo thứ tự tính chất lượng giảm dần

Khi nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một nhân tố thì cố định các nhân tố còn lại

Quyền số của nhân tố nghiên cứu là các nhân tố còn lại và lấy ở kỳ gốc đối với nhân tố xếp trước và kỳ nghiên cứu đối với nhân tố xếp sau

Trong hệ thống chỉ số tổng hợp nếu chỉ tiêu chung được cấu thành từ bao nhiêu nhân tố thì hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số thành phần

Ví dụ: Doanh thu = giá x sản lượng

Biến động tương đối:

Biến động tuyệt đối:

Trong đó:

: là các chỉ số nhân tố

: là chỉ số chỉ tiêu tổng lượng tiêu thức

: chênh lệch tuyệt đối của tổng lượng tiêu thức

: chênh lệch tuyệt đối của tổng lượng tiêu thức do ảnh hưởng của chỉ tiêu chất lượng (giá cả)

: chênh lệch tuyệt đối của tổng lượng tiêu thức do ảnh hưởng của chỉ tiêu khối lượng (lượng hàng hóa tiêu thụ)

Trang 11

3.3 Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu trung bình

Chỉ tiêu trung bình chịu ảnh hưởng biến động của 2 nhân tố:

+ Do bản thân tiêu thức nghiên cứu (xi)

+ Do kết cấu của tổng thể (fi/∑fi)

Thống kê có thể vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố với sự biến động của chỉ tiêu trung bình

Ta sử dụng các ký hiệu sau:

x1, x0 - Lượng biến của tiêu thức kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

f1, f0 - Số đơn vị tổng thể kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

- Số trung bình kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

a Chỉ số cấu thành khả biến

Nêu lên sự biến động của chỉ tiêu trung bình giữa 2 kỳ, được tính bằng cách so sánh 2 số trung bình của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc

b Chỉ số cấu thành cố định:

Nêu lên sự biến động của chỉ tiêu trung bình do ảnh hưởng của riêng tiêu thức nghiên cứu còn kết cấu tổng thể coi như không đổi (thưởng được cố định ở kỳ nghiên cứu)

c Chỉ số ảnh hưởng kết cấu:

Nêu lên sự biến động của chỉ tiêu trung bình do ảnh hưởng của riêng kết cấu tổng thể còn bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi (thường được cố định ở kỳ gốc)

Ba chỉ số trên kết hợp thành hệ thống chỉ số:

Biến động tương đối:

Biến động tuyệt đối:

3.4 Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng lượng tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu trung bình

Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh hưởng của chỉ tiêu trung bình và số đơn

vị của tổng thể:

Ta có hệ thống chỉ số:

Trang 12

Biến động tương đối:

Biến động tuyệt đối:

3.5 Hệ thống chỉ số 3 nhân tố

HTCS để phân tích biến động của tổng lượng tiêu thức do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Bản thân lượng biến (x )i

Kết cấu tổng thể ()

Tổng tần số ()

Số tương đối:

Số tuyệt đối:

PHẦN 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ CỤ THỂ VÀO

SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP

TOYOTA Ở VIỆT NAM

1 Sơ lược về công ty Toyota Việt Nam

1.1 Giới thiệu chung về công ty Toyota Việt Nam

Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (viết tắt là TMV) là một trong những liên doanh ô tô có mặt đầu tiên tại thị trường Việt Nam, TMV luôn nỗ lực phát triển bền vững và cùng Việt Nam

“Chuyển động tiên phong” TMV đã, đang và sẽ không ngừng cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao và dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo nhằm mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng, cũng như đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô và đất nước Việt Nam

Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập vào tháng 9 năm 1995, là liên doanh với số vốn đầu tư ban đầu là 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%), Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp – VEAM (20%) và Công ty TNHH KUO Singapore (10%) Trụ sở chính của Toyota Việt Nam được đặt tại Phường Phúc Thắng, Thành phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc

Lĩnh vực hoạt động chính của công ty ô tô Toyota Việt Nam gồm:

Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại

Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota tại Việt Nam Xuất khẩu linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất tại Việt Nam

Trang 13

Hiện nay, công ty Toyota Việt Nam đang dẫn đầu thị trường ô tô cả nước Mỗi năm nhà máy cung cấp sản lượng đạt khoảng 70.000 xe/năm Số lượng nhân viên của công ty ô tô Toyota Việt Nam là khoảng 1.900 (tính đến tháng 6/2021) Các dòng xe Toyota được sản xuất ở Việt Nam bao gồm: Corolla Altis, Vios, Innova và Fortuner

1.2 Tầm nhìn và triết lý kinh doanh

1.2.1 Tầm nhìn của công ty Toyota Việt Nam

Toyota Việt nam sẽ nỗ lực để dẫn đầu xu hướng chuyển động đột phá và nâng tầm cuộc sống cho người dân Việt Nam

Với mong muốn được nhìn thấy “Nụ cười của khách hàng” thông qua việc đáp ứng vượt trên sự mong đợi của khách hàng, Toyota Việt Nam đặt mục tiêu chất lượng ở tầm cao mới, trong đó chất lượng trong công việc trở thành nền tảng cho chất lượng sản phẩm, hoạt động bán hàng và dịch vụ của Toyota Bên cạnh đó, Toyota Việt Nam sẽ luôn nỗ lực đóng góp cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tôn trọng môi trường cũng như cộng đồng và trở thành công ty đáng tin cậy nhất Việt Nam

1.2.2 Triết lý kinh doanh

Tri ân sâu sắc đối với đất nước và con người Việt Nam, Toyota Việt Nam đã và đang dành nhiều tâm sức trong việc đầu tư công nghệ, mở rộng sản xuất, luôn

nỗ lực để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với tiêu chuẩn toàn cầu và mức giá cạnh tranh; ghi nhận và tôn vinh những cống hiến của các nhân viên, đồng thời khơi dậy, phát huy năng lực của toàn đội ngũ; luôn chia s“ cơ hội phát triển, sự thành công cùng các đối tác, và hơn hết, chúng tôi sẽ tiếp tục đồng hành và nâng tầm cuộc sống cho các khách hàng yêu mến, tin dùng sản phẩm Toyota

Ngay từ những ngày đầu thành lập, Toyota Việt Nam đã luôn phấn đấu để trở thành một “Doanh nghiệp xanh” Không chỉ nỗ lực giảm thiểu tối đa tác hại đến môi trường, đầu tư nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường tại nhà máy, công ty còn hỗ trợ đại lý cũng như các nhà cung cấp thực hiện các hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường để hoàn thiện một “Chu trình xanh kh攃Āp kín” Bên cạnh đó, nhiều chương trình lớn

về bảo vệ môi trường với nhiều hoạt động thiết thực, có ý nghĩa của Toyota Việt Nam, đã nhận được sự đánh giá cao và hưởng ứng mạnh mẽ của toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ tr“

Song song với việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh, Toyota Việt Nam cũng nỗ lực đóng góp cho cộng đồng sở tại thông qua việc triển khai và thực hiện nhiều hoạt động, chương trình lớn có ý nghĩa xã hội sâu sắc trong nhiều lĩnh vực như: an toàn giao thông, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường và văn hóa - xã hội Đặc biệt, ý thức được vai trò quan trọng của nhân tố con người trong sự thành công của doanh nghiệp và sự phồn vinh của đất nước, công ty luôn không ngừng tạo điều kiện cũng như tăng cường đầu tư cho việc cải thiện chất lượng giáo dục và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam

Ngày đăng: 24/02/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w