Để thực hiện vấn đề này phải dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố cần nghiên cứu biến động của hiện tượng với các nhân tố khác có liên quan.Ví dụ: Lượng hàng hóa tiêu thụ của mỗi mặt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-
-HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ MỘT CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8:
5 Nguyễn Thị Thanh Toàn Thành viên Tìm tài liệu
6 Đinh Thị Thuý Thanh Thành viên Tìm tài liệu
7 Phùng Hương Trang Thành viên Thuyết trình + phản biện
9 Lê Nguyễn Thảo Vy Thành viên Thuyết trình + phản biện
Trang 31 Tổng quan về tập đoàn Masan
2 Phân tích giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ của hai loại nước mắm Nam Ngư và Chinsu bằng phương pháp chỉ số phát triển:
3 Phân tích sự biến động của 2 loại nước mắm Nam Ngư và Chinsu theo hệ thống chỉ số:
KẾT LUẬN
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, việc đo lường và phân tích sự biến động của các chỉ tiêu quan trọng là rất cần thiết để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Tuy nhiên, để làm được điều này, chúng ta cần có những công cụ phân tích hiệu quả nhờ vào phương pháp tính chỉ số trong thống kê Trên thực tế, phương pháp chỉ số có ý nghĩa vô cùng thiết thực Thông qua việc phân tích và tính chỉ số về sự biến động trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, ta sẽ có cái nhìn khái quát hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp Đồng thời có thể đề xuất nhưng giải pháp tích cực giúp doanh thu và lợi nhuận tăng đều, góp phần giúp công tác thống kê doanh thu đạt được kết quả tốt nhất Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thống kê trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, qua thời gian nghiên cứu về tập đoàn Masan, với kiến thức lý luận được trang bị trong quá trình học tập bộ môn Nguyên lý thống kê, nhóm 5 đã lựa chọn đề tài “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ PH N TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CỦA 2 LOẠI NƯỚC MẮM NAM NGƯ VÀ CHINSU CỦA TẬP ĐOÀN MASAN”
Trang 5CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
TRONG THỐNG KÊ:
1 Một số cơ sở lý luận chung về chỉ số
1.1.1 Khái niệm
Chỉ số trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức
độ của một hiện tượng nghiên cứu (hai thời gian, không gian khác nhau hoặc thực tế và
1.1.2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số
Khi so sánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian hoặc không gian khác nhau của hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, bao gồm các phần tử hay đơn vị không thể trực tiếp cộng được với nhau thì trước hết phải chuyển các phần tử hoặc đơn vị đó về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau Để thực hiện vấn đề này phải dựa trên cơ
sở mối quan hệ giữa nhân tố cần nghiên cứu biến động của hiện tượng với các nhân tố khác có liên quan
Ví dụ: Lượng hàng hóa tiêu thụ của mỗi mặt hàng vốn không thể cộng được với nhau vì các sản phẩm khác nhau có giá trị sử dụng và đơn vị tính khác nhau, nên phải chuyển về một dạng giống nhau để có thể cộng được, bằng cách nhân với nhân tố liên quan là giá cả (lượng hàng x giá) để được giá trị chung của sản phẩm
Để nghiên cứu biến động của một nhân tố, giả định các nhân tố khác không thay đổi tức là cố định các nhân tố đó ở cùng một thời kỳ, nhờ đó phương pháp chỉ số tạo khả năng loại trừ ảnh hưởng biến động của những nhân tố này để nêu lên sự biến động của riêng nhân tố cần nghiên cứu Theo ví dụ ở trên, nếu tính chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ thì trong chỉ số cho nhân tố lượng hàng hóa biến đổi còn giá cả thì được cố định ở cùng một thời kì nào đó và nếu tính chỉ số tổng hợp về giá thì cho nhân tố giá biến
Trang 6đổi còn lượng hàng hóa được cố định ở một thời kì nào đó Trong chỉ số tổng hợp, nhân
tố biến động gọi là nhân tố chỉ số hóa, nhân tố cố định gọi là quyền số của chỉ số
1.1.3 Ý nghĩa của chỉ số
Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian bằng cách sử dụng chỉ số phát triển Chỉ số phát triển được tính bằng cách so sánh mức độ của hiện tượng qua thời gian (kỳ nghiên cứu với kỳ gốc), như chỉ số phát triển tính theo GDP; chỉ số phát triển về sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, chỉ số phát triển về giá, …
Biểu hiện sự so sánh của hiện tượng qua không gian khác nhau bằng cách sử dụng chỉ số không gian, như so sánh giá cả sinh hoạt của tỉnh A với tỉnh B
Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch, được vận dụng trong công tác xây dựng kế hoạch hoặc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thông qua chỉ số kế hoạch, so sánh năng suất lao động của Việt Nam với 1 số nước khác
Phân tích mức độ ảnh hưởng và vai trò đóng góp của các nhân tố khác nhau đến sựbiến động chung của hiện tượng phức tạp
Ví dụ: Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá cả x lượng hàng hóa tiêu thụ Như vậy, giá cả
và lượng hàng hóa tiêu thụ là 2 nhân tố hình thành nên mức tiêu thụ hàng hóa Khi giá cả tăng (giảm) thì mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng (giảm) Vấn đề đặt ra ở đây là cần xác định xem khi giá cả tăng (giảm) thì làm cho mức tiêu thụ hàng hóa tăng (giảm) bao nhiêu.Khi lượng hàng hóa tiêu thụ tăng (giảm) thì mức tiêu thụ hàng hóa tăng (giảm) bao nhiêu.Phương pháp chỉ số giúp ta đo lường được ảnh hưởng của từng nhân tố giá cả và lượng hàng hóa tiêu thu đến biến động chung của mức tiêu thụ hàng hóa cụ thể là bao nhiêu bằng hệ thống chỉ số được xây dựng trên cơ sở phương trình trên
Như vậy, phương pháp chỉ số không những có khả năng tổng hợp từ phân tích sự biến động riêng biệt từng nhân tố của hiện tượng phức tạp, mà còn có thể xác định được vai trò đóng góp của từng nhân tố đó đến sự biến động chung của hiện tượng
Căn cứ theo các tiêu thức khác nhau, chỉ số được chia thành các loại sau:
Căn cứ vào phạm vi tính toán: chỉ số chia thành chỉ số đơn và chỉ số chung
Chỉ số đơn (còn gọi là cá thể): Biểu hiện sự biến động của từng đơn vị, từngphần tử, hiện tượng cá biệt Ví dụ: Chỉ số đơn về giá cả, phản ánh sự biến động về giá cả của từng mặt hàng…
Chỉ số đơn được sử dụng để nghiên cứu biến động từng phần tử hoặc tùng đơn vị cấu thành nên tổng thể Chỉ số đơn còn là đơn vị để tính chỉ số tổng hợp
Trang 7Discover more
from:
TMĐT1
Document continues below
Thương Mại điện
Thương
Mại điện… 98% (112)
24
Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng…
Thương
Mại điện… 100% (37)
12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THƯƠNG MẠI…
Thương
Mại điệ… 100% (30)
11
Nghiên cứu và tìm hiểu về Trí tuệ nhân…
Thương
Mại điện… 97% (33)
28
I Đặc tính tiểu sử Tuổi tác và giới tính
3
Trang 8 Chỉ số chung: biểu hiện sự biến động các nhân tố của hiện tượng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, phần tử cá biệt Ví dụ: chỉ số tổng hợp giá cả, phản ánh sự biến động chung về giá cả của một số mặt hàng.
Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu chỉ số được phân chia thành chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng:
Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện sự biến động của các chỉ tiêu chất lượng như: giá cả, năng suất lao động, giá tiền, tiền lương bình quân,
Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng như: lượng hàng hóa tiêu thụ, số lượng công nhân, sản lượng, diện tích trồng lúa,…
Căn cứ vào hình thức biểu hiện của chỉ số, chia thành chỉ số ở dạng cơ bản và chỉ
số ở dạng bình quân
Chỉ số ở dạng cơ bản: là chỉ số được giữ nguyên công thức ban đầu khi xây dựng, không qua bất kỳ giai đoạn biến đổi nào
Chỉ số ở dạng trung bình (chỉ số trung bình) được biến đổi từ dạng cơ bản
về dạng như là số trung bình số học (trung bình cộng) gia quyền hay trung bình điều hòa gia quyền (chỉ số sản xuất công nghiệp là dạng chỉ số trung bình số học gia quyền được biến đổi từ chỉ số tổng hợp về khối lượng sản phẩm sản xuất công nghiệp)
Căn cứ theo kỳ gốc so sánh, chia thành chỉ số liên hoàn và chỉ số định gốc:
Chỉ số liên hoàn: là chỉ số tính cho nhiều thời kì liên tiếp nhau, trong đó mỗi chỉ số đều so sánh kì nghiên cứu (báo cáo) với thời kì liền kề trước đó
Chỉ số định gốc: là chỉ số tính cho nhiều thời kì khác nhau so với cùng 1 thời kì được chọn làm gốc
2 Phương pháp tính chỉ số
ThươngMại điện… 100% (14)
Tài liệu internet vạn vật kết nối
ThươngMại điện… 100% (12)
79
Trang 9Ví dụ: Số liệu về tình hình tiêu thụ 3 loại hàng hóa khác nhau của 1 cửa hàng:
Tên hàng
Giá bán đơn vị (1.000đ) Lượng hàng hóa tiêu thụ
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Để đưa ra cách tính chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng, lấy giá cả hàng hoá làm ví
dụ, khi đó, chỉ số đơn về giá biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức giá của từng mặt hàng ở
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
Trang 10Ví dụ: Để tính chỉ số đơn của chỉ tiêu khối lượng, lấy lượng hàng hóa tiêu thụ làm ví dụ, khi đó, chỉ số đơn về lượng biểu hiện quan hệ so sánh giữa khối lượng tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Công thức: = Với ví dụ trên ta có:
1 : quyền số kỳ nghiên cứu
0 : quyền số kỳ gốc
Thường dùng 1 là quyền số của chỉ số chỉ tiêu chất lượng, ta có:
= Trong công thức trên :
Σ 1 1 : tổng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu
Σ 0 1 : tổng mức tiêu thụ hàng hóa tính theo giá kỳ gốc
: chỉ số tổng hợp về giá cả phản ánh mức biến động giá chung của một nhóm hàng hoá nào đó ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
Chỉ số tổng hợp chỉ tiêu khối lượng:
Ví dụ: Chỉ tiêu tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ :
=
Trang 11Trong đó (p) đóng vai trò quyền số, có thể là : 1, 0
1 : quyền số kỳ nghiên cứu
0 : quyền số kỳ gốc
Thường dùng 0 là quyền số của chỉ số chỉ tiêu khối lượng, ta có:
= Trong công thức trên :
Σ 0 1 : tổng mức tiêu thụ hàng hóa tính theo giá kỳ gốc
Σ 0 0 : tổng mức tiêu thụ hàng hóa kỳ gốc
: chỉ số tổng hợp về lượng hàng tiêu thụ phản ánh mức biến động về lượng tiêu thụ chung của một nhóm hàng hoá ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
Quyền số của chỉ số phát triển
Quyền số của chỉ số là những đại lượng được giữ cố định trong công thức chỉ số tổng hợp Như trong công thức chỉ số tổng hợp về giá, lượng tiêu thụ các mặt hàng được
cố định cả ở tử, mẫu số và giữ vai trò là quyền số
Trong công thức chỉ số tổng hợp, quyền số có hai tác dụng:
Làm cho các phân tử và đại lượng biểu hiện không thể cộng trực tiếp với nhau được chuyển về cùng một đại lượng đồng nhất và có thể tổng hợp
Biểu hiện vai trò và tầm quan trọng của mỗi phần tử hoặc bộ phận trong toàn bộ tổng thể Trong từng chỉ số cụ thể, quyển số có thể thực hiện được một hoặc cả hai chức năng trên
Ví dụ: Quyền số của chỉ số tổng hợp về giá là lượng tiêu thức các hàng hóa giúp cho việc
so sánh giá giữa hai kỳ của các mặt có tầm quan trọng khác nhau hoặc cơ cấu các mặt hàng
Quyền số của chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ là giá bán các hàng hóa có tác dụng và một nhân tố thông ước chung chuyển khối lượng tiêu thụ theo đơn vị tính khác nhau về một dạng giá trị để tổng hợp
Ví dụ 1: Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ tại một thị trường như sau:
Trang 12Biến động tuyệt đối = –= 23.800
Nhận xét: Với lượng hàng hoá tiêu thụ không thay đổi, khi giá bán lẻ chung của cả 3 mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 11,4% thì mức tiêu thụ hàng hóa tăng 23800 (1000đ)
Chỉ số khối lượng tổng hợp:
= = = 1,386 hay 138,6%
Biến động tuyệt đối = = 130.000
Nhận xét: Với giá bán lẻ không thay đổi, khi lượng hàng hoá tiêu thụ của cả 3 mặt hàng
kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 38,6% thì mức tiêu thụ hàng hóa tăng 130000 (1000đ)
là quyền số, quyền số có thể tính bằng tỷ trọng và ký hiệu là, công thức trên ta được: viết thành:
Chỉ số trung bình về chỉ tiêu khối lượng:
= và = =
Thay vào công thức trên, ta được:
Trang 13Trong đó:
() là quyền số và có thể được tính bằng tỷ trọng, kí hiệu là
Công thức trên được viết lại thành:
= ; với = Tùy theo số liệu thống kê cho phép mà ta áp dụng các công thức trên một cách phùhợp Kết luận chung: Chỉ số trung bình thực chất chỉ là sự biến dạng của chỉ số liên hợp,
có kết quả tính toán và ý nghĩa hoàn toàn giống với chỉ số liên hợp
= =
Vấn đề chọn quyền số: quyết định ý nghĩa của mỗi chỉ số:
Lựa chọn nhân tố giữ vai trò quyền số
Xác định tiêu thứ cho quyền số
Ví dụ 2: Có tài liệu thống kê như sau:
Giá chung của 3 nhóm hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 15,8%
2.1.3 Phương pháp tính chỉ số không gian
Trang 14PA là giá của thị trường A
PB là giá của thị trường B
Chỉ số đơn về lượng hàng hóa tiêu thụ phản ánh quan hệ so sánh về lượng hàng hóa tiêu thụ ở hai không gian khác nhau
Công thức tính:
iq( =
Trong đó:
QA là lượng hàng hoá của thị trường A
QB là lượng hàng hoá của thị trường B
Chỉ tiêu khối lượng:
Quyền số giá trị trung bình =
Trang 15Chỉ số chi phí sản xuất = Chỉ số giá thành × Chỉ số khối lượng sản phẩm
(Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố) (Chỉ số nhân tố)
Ý nghĩa:
Sử dụng để phân tích vai trò ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đến sự biến động của toàn bộ hiện tượng phức tạp Từ đó đánh giá nhân tố nào có tác động chủ yếu tới biến động chung
Dùng hệ thống chỉ số để tính ra một chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ số còn lại
Hệ thống chỉ số được thành lập trên cơ sở các phương trình kinh tế bằng cách kết hợp các chỉ số tổng hợp được tính riêng lẻ thành một hệ thống
Ví dụ:
Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá bán x Chỉ số lượng hàng tiêu thụ
Chỉ số sản lượng = Chỉ số năng suất x Chỉ số số công nhân
Tổng quát: = ×
Trong đó:
: Là chỉ số chung (Phản ánh biến động cả giá và lượng)
, : Là các chỉ số nhân tố
3.1.1 Phương pháp liên hoàn
Hệ thống chỉ số này hình thành dựa trên mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu Khi nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một nhân tố thì cố định các nhân tố còn lại Quyền
số của nhân tố nghiên cứu là các nhân tố còn lại và lấy ở kỳ gốc đối với nhân tố xếp trước
và kỳ nghiên cứu đối với các nhân tố xếp sau
= Biến động tương đối: = = ×
Biến động tuyệt đối: Σ 1 1 – Σ 0 0 = (Σ 1 1 – Σ 0 1) + (Σ 0 1 – Σ 0 0)
∆pq = ∆pq (p) + ∆pq (q)
Trong đó:
Trang 16∆pq: Biến động chung của tổng doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
∆pq (p): Biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng biến động của giá bán đơn vị
∆pq (q): Biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng biến động của lượng hàng tiêu thụ
Ví dụ: số liệu về tình hình tiêu thụ 3 loại hàng hóa khác nhau của 1 cửa hàng (phầnchỉ số phát triển):
= ố: =
Biến động tương đối: 1,3614 = 1,2063 × 1,1286
136,14% = 120,63% × 112,86%
(+36,14%) (+20,63%) (+12,86%)
Biến động tuyệt đối: 285.900 – 210.000 = (285.900 – 237.000) + (237.000 – 210.000)
75.900= 48.900 + 27.000 (nghìn đồng)Nhận xét: Tổng doanh thu 3 mặt hàng kỳ nghiên cứu bằng 136,14% kỳ gốc, tức đãtăng 36,14%, tương ứng với 75.900 nghìn đồng do các nhân tố:
Sự biến động về giá bán chung của 3 mặt hàng kỳ nghiên cứu làm cho tổng doanh thu thay đổi 120,63% kỳ gốc, tức đã tăng 20,63% tương ứng với một lượng tuyệt đối là 48.900 nghìn đồng
Sự biến động về khối lượng tiêu thụ chung của 3 mặt hàng làm cho tổng doanh thuthay đổi 112,86% so với kỳ gốc, tức đã tăng 12,86% tương ứng với một lượng tuyệt đối
là 27.000 nghìn đồng
Tóm lại, tổng doanh thu của 3 mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng lên do
cả hai nhân tố giá và lượng đều tăng lên, trong đó sự tăng lên của giá cả đóng vai trò quantrọng hơn sự tăng lên của lượng hàng tiêu thụ
3.1.2 Phương pháp biểu hiện biến động riêng biệt
Đặc điểm của phương pháp này là quyền số của các chỉ số nhân tố đều lấy ở kỳ gốc
K = ( )
K = gọi là chỉ số liên hệ
Trang 17Thay giá trị của K vào (1), ta có:
= Tăng (giảm) tuyệt đối mức tiêu thụ:
Biến động khi nghiên cứu mọi chỉ tiêu trung bình có 3 chỉ số hợp thành một hệ thống: Chỉ số của thành khả biến, chỉ số cấu thành cố định và chỉ số ảnh hưởng kết cấu
Chỉ số cấu thành khả biến được sử dụng để biểu hiện biến động của mức độ
Trang 18Biến động tuyệt đối:
() = () + ()
Hệ thống chỉ số nghiên cứu biến động của chỉ tiêu tổng hợp lượng biến
Tổng lượng biến tiêu thức của một tổng thể nghiên cứu được tính theo công thức: