1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 Ở

25 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Thảo Luận Nhóm Trong Dạy Học Môn Đạo Đức Lớp 5
Tác giả Lưu Quốc Cường
Người hướng dẫn Lê Thị Lệ Hoa
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Đạo Đức
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Bài tập lớn Tiểu luận môn Đạo đức và Phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG VĂN BA, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG dành cho giáo viên đào tạo ngành GDTH hệ từ xa, chính quy Tên học phần: Đạo đức và Phương pháp dạy học đạo đức Mã lớp học phần: PR4154 Số tín chỉ: 3 tín chỉ Số tiết tín chỉ: 45 lý thuyết (450090) Đại học đồng Tháp Phần thứ nhất: Một số vấn đề cơ bản về đạo đức, đạo đức học Nội dung phần thứ nhất gồm 2 chương, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đạo đức và đạo đức học có liên quan đến nội dung các bài đạo đức trong chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học. Phần thứ hai: Phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học Nội dung phần thứ hai gồm 5 chương, cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về việc tổ chức quá trình dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học sao cho có hiệu quả từ vệc xác định đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, mục tiêu, đặc điểm, nội dung môn Đạo đức, đến việc vận dụng các phương pháp, sử dụng các phương tiện, kết hợp các hình thức tổ chức dạy học, nhằm kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức ở Tiểu học. 4. Mục tiêu học phầnchuẩn đầu ra 4.1. Mục tiêu kiến thức 4.1.1. SV nắm được khái niệm, chức năng của đạo đức và những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam; SV phân biệt được sự giống và khác nhau giữ đạo đức và đạo đức học; SV vững Nắm được một số phạm trù đạo đức cơ bản: Thiện và ác, nghĩa vụ và hạnh phúc, lương tâm,... đồng thời luận giải được các phạm trù đó trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học. 4.1.2. SV nắm bắt được những vấn đề lý luận của phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học từ đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, mục tiêu, đặc điểm, nội dung, đến việc vận dụng các phương pháp, sử dụng các phương tiện, kết hợp các hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức ở Tiểu học. 4.2. Mục tiêu về kỹ năng 4.2.1. SV có kỹ năng soạn giảng các bài trong chương trình Đạo dức ở tiểu học. 4.2.2. SV có khả năng vận dụng các phương pháp dạy học vào thực hành giảng dạy các bào ở môn Đạo đức ở Tiểu học. 4.3. Mục tiêu về thái độ 4.3.1. SV luôn ý thức được việc thực hiện các quy chuẩn đạo đức của xã hội và thấy được trách nhiệm của mình trong việc giáo dục HS thực hiện các quy chuẩn đạo đức đó. 4.3.2. SV có ý thức tìm tòi, đổi mới, sáng tạo trong việc sử dụng các phương pháp, phương tiện, …trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG VĂN BA, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG Họ và tên học viên: Lưu Quốc Cường Mã số học viên: 572048001 , Lớp: ĐHGDTH20-L4- VL Nhóm HP/ Mã lớp học phần: PR4154 Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Lệ Hoa Đồng Tháp, 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2023 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… …5 I Lý chọn đề tài……………………………………………………………………….…5 II Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………… III Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………… IV Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………… V Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………… .6 VI Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… VII Ý nghĩa đề tài……… …………………………………………………………………6 B NỘI DUNG………………………………………………………………………… .8 I Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu………………………………….8 Cơ sở lí luận………………………………………………………………………… .8 1.1 Một số khái niệm bản……………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm phương pháp………………………………………………………………8 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học………………………….8 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức ……………………………7 1.2.1 Khái niệm phương pháp thảo luận……………………………………………………8 1.2.2 Vị trí, vai trị ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp 5………………………………………………………………………………….8 1.2.3 Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm…………………………………………9 1.2.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức………………… 10 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm phương pháp thảo luận……………………………… 11 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………… 11 2.1 Giới thiệu tổng quan môn học Đạo đức…………………………………………….11 2.2 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học mơn Đạo đức lớp 5……………………………………………………………………………13 II Thiết kế dạy Đạo đức lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm……… 13 Mục đích phương pháp thảo luận nhóm……………………………………………13 Quy trình thực hiện…………………………………………………………………… 14 Kết quả………………………………………………………………………………….16 Giáo án minh họa dạy Đạo đức lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm…………………………………………………………………………………… 17 III Những yêu cầu sư phạm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Đạo đức lớp 5……………………………………………………………………………21 C KẾT LUẬN……………………………………………………………………………23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………24 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp học, có giáo dục Tiểu học Ở nhà trường Tiểu học, có nhiều đường khác nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua việc dạy học mơn học có khả tích hợp nội dung giáo dục đạo đức; việc tổ chức hoạt động lên lớp thơng qua dạy học mơn Đạo đức Trong đó, với tư cách mơn học có chức chuyên biệt việc giáo dục đạo đức, môn Đạo đức giữ vị trí quan trọng, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học cách thường xuyên, bền vững có hệ thống Để việc dạy học mơn Đạo đức đạt hiệu quả, địi hỏi trình dạy học, người giáo viên phải tổ chức hoạt động thích hợp để học sinh tự phát hiện tri thức đạo đức, vận dụng vào thực tiễn nhằm chuyển hóa tri thức thành hành động cụ thể Điều đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, hình thành người học lực vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Phương pháp Thảo luận nhóm phương pháp khơng lại có hiệu cao dạy học môn Đạo đức Tiểu học, đáp ứng xu đổi giáo dục phổ thơng hiện Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tri thức: thái độ, tình cảm đạo đức cho trẻ Trong đó, ba nhiệm vụ mà môn Đạo đức Tiểu học đặt hiện chưa giải thỏa đáng Các phương pháp dạy học đạo đức phù hợp để giải nhiệm vụ môn học thực hiện qua tiết học cho hợp lí điều quan trọng Thảo luận nhóm với đặc trưng, tác dụng việc hình thành cho trẻ chuẩn mực hành vi đạo đức, sử dụng dạy học đạo đức tiết tiết với tư cách phương pháp đặc biệt hệ phương pháp tích cực Việc đưa thảo luận nhóm có phối hợp phương pháp dạy học khác vào dạy học đạo đức Tiểu học điều hợp lí Việc nghiên cứu mối quan hệ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thảo luận nhóm cho thấy phương pháp thảo luận nhóm có khả vận dụng dạy học Đạo đức lớp Xuất phát từ thực tiễn dạy học ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm nên tơi chọn vấn dề “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp trường Tiểu học trường Tiểu học Trương Văn Ba, huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long “ làm đề tài nghiên cứu I Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu thực trạng dạy học môn Đạo đức lớp trường Tiểu học đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn Đạo đức góc độ phát triển lực người học Mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Đạo đức trường Tiểu học III Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Thiết kế dạy môn Đạo đức vận dụng phương pháp thảo luận nhóm lớp Những yêu cầu sư phạm vấn đề nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn đạo đức cho học sinh lớp V Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp học sinh lớp VI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học VII Ý nghĩa đề tài: Có thể nâng cao chất lượng môn Đạo đức lớp sử dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm Nâng cao hiệu dạy học mơn Đạo đức lớp góp phần xây dựng tảng đạo đức phẩm chất tích cực cho học sinh giai đoạn quan trọng phát triển em Nghiên cứu đề xuất phương pháp, chiến lược giảng dạy áp dụng khơng mơn đạo đức mà cịn môn học khác Thông qua việc tập trung vào phát triển lực người học, nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng giáo dục tổng thể trường Tiểu học B.NỘI DUNG I Cơ sở lí luận và sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp Phương pháp phạm trù quan trọng có tính định hoạt động Phương pháp tồn gắn bó với mặt hoạt động người A.N.Krlốp nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: “ Đối với tàu khoa học, phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái, phương hướng cách thức hành động” Về phương diện triết học phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt mục đích định, để giải nhiệm vụ định Đây định nghĩa phổ biến khái niệm phương pháp 1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học Phương pháp dạy học môn đạo đức Tiểu học cách thức, đường hoạt động thông giáo viên học sinh tác động chủ đạo giáo viên, với vai trị tích cực tự giác học sinh nhằm giải nhiệm vụ, đạt mục tiêu mục tiêu tương ứng môn học 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức 1.2.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi với theo nhóm nhỏ vấn đề liên quan đến học đạo đức để đưa ý kiến chung nhóm giải vấn đề liện quan đến học đạo đức 1.2.2 Vị trí, vai trị ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp Thảo luận nhóm học sinh lớp trở thành hình thức học tập quen thuộc, em hình thành phát triển thói quen, tâm học tập theo nhóm Có thể nói thảo luận nhóm trở thành nhu cầu cách học em Do tổ chức cho học sinh học theo nhóm, thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp địi hỏi người giáo viên có kĩ điều hành, sử dụng linh hoạt, uyển chuyển, với cách tổ chức đa dạng phong phú, đủ sức lôi hấp dẫn học sinh Trong dạy học Đạo đức, thảo luận nhóm phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đạo đức Dạy học mơn Đạo đức nhằm biến giá trị đạo đức thành tình cảm, niềm tin hành vi đạo đức học sinh Vì vậy, trình dạy học Đạo dức phải trình học sinh hoạt động với hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên để học sinh tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học Vì vậy, thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức hình thức học sinh hoạt động hướng dẫn giáo viên, làm cho lớp học sôi nổi, hứng thú, làm cho mối quan hệ lớp hài hòa Mặt khác, chương trình mơn Đạo đức Tiểu học có tính đồng tâm học chuẩn mực Đạo đức có tính đồng tâm học sinh nhiều có kinh nghiệm đạo đức mà em học lớp Học sinh lớp hình thành kinh nghiệm đạo đức qua tiếp thu chuẩn mực hành vi đạo đức lớp 1, lớp lớp 3,4 Học sinh lớp có kinh nghiệm học tập phong phú hơn, em có ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác cao Vì việc thảo luận nhóm giúp em học sinh việc bàn bạc tham gia đóng góp ý kiến, bổ sung thiếu sót cho Đạo đức mơn học có vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Có thể nói chuẩn mực đạo đức trang bị cho em móng nhân cách, đạo lí làm người Trong q trình học mơn Đạo đức, học sinh tự tìm kiến thức hoạt động mình, phải tự học kết hợp với hành Học nhân quan trọng sau học nhân cần trao đổi, hợp tác với bạn tranh luận để hướng tới chân lí khoa học Vì vậy, nói sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn đạo đức lớp vừa có ý nghĩa mặt lí luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Với phương pháp em tự tìm cách ứng xử cách giải phù hợp Trên sở em tự lĩnh hội, tự bồi dưỡng kho tàng tri thức thêm phong phú, có giải nhạy bén, linh hoạt gặp tình xảy sống mối quan hệ em với nhà trường, gia đình xã hội 1.2.3 Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm Một là, phương pháp tổ chức việc học tập mang tính tích cực, tự lực, tự giác cao có tính chất chủ thể Hai là, địi hỏi người học phải có kiến thức, kinh nghiệm, có đủ tài liệu tham khảo Ba là, người học tìm kiến thức gợi mở giáo viên Bốn là, phát huy tính tích cực, nhìn vấn đề nhiều góc cạnh khác Năm là, mặt xã hội: thảo luận tạo điều kiện phát triển quan hệ xã giao nhóm học viên, nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo Sáu là, mặt giáo dục: phát triển kỹ suy luận, giải vấn đề 1.2.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Trong dạy học môn Đạo đức Tiểu học, thảo luận nhóm vận dụng dạy tiết lẫn tiết đạo đức Tiến hành thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học thực hiện qua bước sau : Bước chuẩn bị: Thứ nhất, xác định nội dung thảo luận : Ở tiết , giáo viên đưa nội dung thảo luận nhóm để phân tích truyện kể , nêu cách xử lí tình huống, phân tích tranh ảnh, tư liệu rút học đạo đức Ở tiết 2, giáo viên đưa nột dung thảo luận nhóm nhận xét hành vi, giải tình huống, bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan Thứ hai, dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh, cần có phương án gợi ý thích hợp Thứ ba, chuẩn bị phương tiện : Nên có phiếu thảo luận nhóm để giúp học sinh ghi lại kết dựa vào để trình bày trước lớp Thứ tư, dự kiến việc tổ chức thảo luận nhóm học sinh : số lượng, nhóm trưởng, thư kí Thứ năm, dự kiến thời gian dành cho thảo luận nhóm Bước thảo luận: Bước 1: Giáo viên nêu nội dung thảo luận Bước 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận cho nhóm,phát phiếu thảo luận cho nhóm Bước 3: Các nhóm tiến hành thảo luận: Nhóm trưởng nêu vấn đề, nhân phát biểu ý kiến đến thống ý kiến chung nhóm, thư kí ghi lại kết thảo luận Bước 4: Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình, nhóm khác nêu ý kiến tranh luận bổ sung kiến thức 10 Bước 5: Giáo viên tổng kết ngắn gọn kết luận chung theo nội dung thảo luận Ngoài ra, giáo viên khen ngợi hay nhắc nhở tinh thần, thái độ làm việc, sáng tạo nhóm trình tiến hành thảo luận 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm phương pháp thảo luận 1.2.5.1 Ưu điểm Kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng thêm tính khách quan khoa học Qua việc học bạn, hợp tác với bạn mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ lâu Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát trở nên mạnh mẽ ; em học cách trình bày ý kến mình, biết lắng nghe phê phán ý kiến bạn từ giúp trẻ dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập 1.2.5.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, thảo luận nhóm có nhược điểm sau: Thời gian học tập lớp môn Đạo đức ngắn ( 35 phút / tiết ) nên người giáo viên sử dụng không cung cấp hết nội dung học phương pháp thời gian Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, giáo viên khơng nói rõ cách chuẩn bị nhóm trước lớp học rối loạn trật tự, bị lãng phí nhiều thời gian Nếu trình độ học sinh nhóm khơng bạn học sinh trung bình, yếu ỷ lại vào bạn học sinh khá, giỏi Số lượng học sinh lớp q đơng gây khó khăn cho việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học Cơ sở thực tiễn 2.1 Giới thiệu tổng quan mơn học Đạo đức Mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học mà không mơn học nào, hoạt động thay Bởi lẽ: Môn Đạo đức giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức quy định chương trình mơn học cách thường xuyên thực hiện nhiệm vụ sau: 11 Hình thành cho học sinh ý thức chuẩn mực hành vi đạo đức, từ định hướng cho em giá trị đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định chương trình mơn Đạo đức Giáo dục cho học sinh xúc cảm, tình cảm, thái độ đạo đức đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi quy định Hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực sở rèn luyện thói quen đạo đức tích cực sống Mơn Đạo đức sở định hướng để môn học khác tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Ví dụ, đạo đức “Tôn trọng phụ nữ” (lớp 5) định hướng cho giáo viên lựa chọn tốn có lời văn, có nội dung chia sẻ, giúp bà, mẹ -người phụ nữ gia đình Hoặc giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh hành động, việc làm em giúp đỡ giúp bà, mẹ (môn Mĩ thuật), hay cho em hát hát công lao bà mẹ việc làm em (môn Âm nhạc) Ngồi ra, thơng qua mơn học đó, học sinh củng cố kiến thức, kĩ đạo đức, mở rộng, bổ sung cho kiến thức đạo đức phong phú Ví dụ, thơ, truyện kể chương trình Tiếng Việt chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức Hay môn Tự nhiên xã hội, giáo dục cho em ý thức bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, không bẻ cây, ngắt hoa Mơn Đạo đức cịn sở để học sinh vận dụng, thực hành kiến thức, kĩ đạo đức, thái độ qua hoạt động giáo dục lớp Các hoạt động giáo dục ngồi lớp mơi trường thực hành, luyện tập tốt để củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ hành vi đạo đức Ví dụ, đạo đức “Giữ gìn trường lớp sẽ” định hướng cho việc tổ chức hoạt động lao động trực nhật lớp, lao động vệ sinh sân trường, chăm sóc hàng này, hàng tuần Mối quan hệ môn Đạo đức với môn học khác, với hoạt động ngồi lên lớp có tác dụng đảm bảo tính trọn vẹn, tính hệ thống, tính liên tục q trình giáo dục học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu chung giáo dục tiểu học hình thành nhân cách cho em Môn Đạo đức Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức tạo sở, tảng để học sinh tiếp tục học môn giáo dục công dân trường Trung học sở Mơn Giáo dục cơng dân có chức vừa giáo dục đạo đức, vừa giáo dục pháp luật cho học 12 sinh Như vậy, môn Đạo đức Tiểu học môn Giáo dục công dân Trung học sở có tính đồng tâm hướng tới hình thành cho học sinh ý thức, trách nhiệm công dân Môn Đạo đức Tiểu học giúp học sinh có số kiến thức sơ giản, kĩ năng,thái độ bản, đặt móng sở cho học sinh học tiếp môn Giáo dục công dân cấp học Môn Giáo dục công dân kế thừa, phát triển kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, lực hình thành từ Tiểu học 2.2 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học mơn Đạo đức lớp Phương pháp thảo luận nhóm có nhiều ưu điểm So với lớp sử dụng phương pháp truyền thống, lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sơi hơn, học sinh làm việc tích cực hơn, ý kiến thảo luận chọn lọc thông qua thảo luận nên hồn chỉnh xác Học sinh chủ động học tập, tự tin phát biểu ý kiến mình, giáo viên giữ vai trị hướng dẫn định hướng Ngồi kiến thức chuẩn sách em bổ sung thêm nhiều kỹ mềm khác kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, giải tình huống…Phương pháp thảo luận nhóm phát huy tính động, sáng tạo học sinh, em chủ động phân tích câu hỏi tình rút nội dung tri thức thay cho việc thụ động tiếp thu kiến thức chiều từ giáo viên Mặc dù cịn số khó khăn phương pháp thảo luận nhóm coi phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp thảo luận nhóm áp dụng vào đơn vị kiến thức phù hợp kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp khác phát huy hết ưu điểm mang lại hiệu cao cho trình giáo dục Vì vậy, việc đưa vào luận nhóm vào dạy học mơn Đạo đức lớp hợp lí cần thiết II Thiết kế bài dạy đạo đức lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Mục đích phương pháp thảo luận nhóm Một là, phát huy tính tích cực, chủ động , tự lực học sinh: thảo luận nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Hai là, phát triển lực cộng tác làm việc học sinh: học sinh luyện tập kĩ cộng tác, làm việc nhóm với tinh thần đồng đội, thành viên có quan tâm khoan dung cách sống, cách ứng xử 13 Ba là, giúp cho học sinh có điều kiện trau dồi, rèn luyện nhóm phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác Đồng thời, em biết đưa ý kiến bảo vệ ý kiến Bốn là, giúp cho học sinh có tự tin học tập, học sinh học tập theo hình thức hợp tác qua giao tiếp xã hội – lớp học, em mạnh dạn không sợ mắc phải sai lầm Năm là, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh: thơng qua thảo luận nhóm, q trình tự giải vấn đề học, giúp em hình thành dần phương pháp nghiên cứu khoa học , rèn luyện phát triển lực khoa học vấn đề sống Sáu là, tăng cường tri thức , hiệu học tập : qua thảo luận học sinh nắm lớp, hình thành tri thức sáng tạo thơng qua tư thành viên Áp dụng phương pháp giúp học sinh tìm kiếm nguồn tri thức có liên quan đến vấn đề thảo luận Trên sở em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức Quy trình thực 2.1 Đối tượng học sinh Tôi tiến hành nghiên cứu phương pháp đối tượng học sinh lớp em có tư phát triển, kinh nghiệm học tập phong phú quen với cơng việc học tập, khơng cịn bỡ ngỡ học sinh lớp Mặt khác, em có ý thức học tập tự giác, độc lập suy nghĩ nên tránh lộn xộn có tác động lạ vào trình học tập 2.2 Quy trình thực Tiến hành thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức lớp thực hiện qua bước sau : Bước chuẩn bị Bước chuẩn bị: Thứ nhất, xác định nội dung thảo luận : Ở tiết , giáo viên đưa nội dung thảo luận nhóm để phân tích trụn kể, nêu cách xử lí tình huống, phân tích tranh ảnh, tư liệu rút học đạo đức Ở tiết 2, giáo viên đưa nột dung thảo luận nhóm nhận xét hành vi, giải tình huống, bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan 14 Thứ hai, dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh, cần có phương án gợi ý thích hợp Thứ ba, chuẩn bị phương tiện : Nên có phiếu thảo luận nhóm để giúp học sinh ghi lại kết dựa vào để trình bày trước lớp Thứ tư, dự kiến việc tổ chức thảo luận nhóm học sinh : số lượng, nhóm trưởng, thư kí Thứ năm, dự kiến thời gian dành cho thảo luận nhóm Bước thảo luận: Bước 1: Giáo viên nêu nội dung thảo luận Bước 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận cho nhóm, phát phiếu thảo luận cho nhóm Bước 3: Các nhóm tiến hành thảo luận: Nhóm trưởng nêu vấn đề, nhân phát biểu ý kiên đến thơng ý kiến chung nhóm, thư kí ghi lại kết thảo luận Bước 4: Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình, nhóm khác nêu ý kiến tranh luận bổ sung kiến thức Bước 5: Giáo viên tổng kết ngắn gọn kết luận chung theo nội dung thảo luận Ngoài ra, giáo viên khen ngợi hay nhắc nhở tinh thần, thái độ làm việc, sáng tạo nhóm q trình tiến hành thảo luận 2.3 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm thiết kế hoạt động “Tôn trọng phụ nữ”- tiết 2-Lớp 5-SGK Đạo đức 2006 Bước chuẩn bị: Thứ nhất, xác định nội dung thảo luận : Ở tiết , giáo viên đưa nội dung thảo luận nhóm để phân tích trụn kể , nêu cách xử lí tình huống, phân tích tranh ảnh, tư liệu rút học đạo đức Ở tiết 2, giáo viên đưa nột dung thảo luận nhóm nhận xét hành vi, giải tình huống, bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan Thứ hai, dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh, cần có phương án gợi ý thích hợp Thứ ba, chuẩn bị phương tiện : Nên có phiếu thảo luận nhóm để giúp học sinh ghi lại kết dựa vào để trình bày trước lớp Thứ tư, dự kiến việc tổ chức thảo luận nhóm học sinh : số lượng, nhóm trưởng, thư kí 15 Thứ năm, dự kiến thời gian dành cho thảo luận nhóm Bước thảo luận: Bước 1: Giáo viên nêu nội dung thảo luận: a Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác cơng việc Câu hỏi: Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến bạn trai? b Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu? c Em làm để thể hiện tơn trọng người phụ nữ gia đình ? Bước 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phiếu thảo luận thời gian phút Bước 3: Các nhóm tiến hành thảo luận: Nhóm trưởng nêu vấn đề, cá nhân phát biểu ý kiến đến thống ý kiến chung nhóm, thư kí ghi lại kết thảo luận nhóm Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 5: Giáo viên nhận xét đưa kết luận: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn nữ người phụ nữ khác sống ngày Kết 3.1 Về khả vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học Đạo đức lớp Qua đạo đức “Tôn trọng phụ nữ” “Hợp tác với người xung quanh” hình thành cho học sinh ý thức, thái độ, tình cảm đạo đức hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức học Học sinh tiếp thu bài, đánh giá hành vi hay giải tình cách tích cực, hào hứng, sơi nổi, tự nhiên, khơng gị ép Học sinh tự lập luận, lí giải, trao đổi thảo luận với nhau, với nhóm rút kết luận cần thiết, thiết thực cho thân 3.2 Về hiệu dạy học vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Đạo đức lớp Việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm khơng có tác dụng tốt đến dạy học mơn Đạo đức lớp mà cịn nâng cao chất lượng dạy học nói chung hình thành tốt em ý thức, thái độ đạo đức hành vi đạo đức nói riêng Khi giáo viên vận 16 dụng thảo luận nhóm vào dạy học mơn Đạo đức lớp , lớp học sôi hẳn lên, học sinh hào hứng, tích cực học tập trở nên bạo dạn Hơn nữa, chuẩn mực hành vi đạo đức hình thành cho học sinh bền vững hơn, phong phú hơn, học sinh dễ nhớ nhớ nhanh so với dạy học bình thường Giáo án minh họa dạy đạo đức lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm TUẦN 16 Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS biết hợp tác với người xung quanh - HS nêu số biểu hiện hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng - Khơng đồng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(5phút) Hoạt động trò 17 - Cho HS hát - HS hát - Vì cần phải biết tơn trọng phụ - HS nêu nữ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động khám phá:(27phút) * Mục tiêu: - HS biết hợp tác với người xung quanh - HS nêu số biểu hiện hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình (trang 25- SGK) - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS thảo luận theo nhóm trang 25 thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết nêu tranh thảo luận trước lớp; nhóm khác - GV kết luận: Các bạn tổ biết nhận xét, bổ sung làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đất, người rào cây, Để trồng ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với Đó biểu hiện việc hợp tác với người xung quanh + Biết hợp tác với người xung - HS nêu quanh cơng việc nào? - Cho HS nêu ghi nhớ - 3- HS tiếp nối đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo - HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời luận trả lời tập số SGK tập số sgk - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày kết kết thảo luận thảo luận - Gv kết luận: Để hợp tác tốt với - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung người xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung, ; 18 tránh hiện tượng việc người biết để người khác làm cịn chơi Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) - GV nêu ý kiến - HS bày tỏ thái độ tán thành hay tập không tán thành ý kiến - Mời số HS giải thích lí - HS giải thích: câu a khơng - GV kết luận nội dung: biết hợp tác với người xung a- Tán thành quanh b- Không tán thành c- Không tán thành d- Tán thành 3.Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Em làm để hợp tác với bạn bè - HS nêu người xung quanh ? 4.Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Hằng ngày thực hiện việc hợp tác với - HS nghe thực hiện người nhà, trường, khu dân cư, Điều chỉnh sau dạy TUẦN 17 Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học xong HS biết: - Nêu số biểu hiện hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công viẹc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường 19 Phẩm chất: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường,của gia đình cộng đồng * GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè người để bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, lớp học địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, Phiếu học tập cá nhân cho HĐ3 - HS: SGK, Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS nêu số biểu hiện - HS trả lời việc hợp tác với người xung quanh? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu số biểu hiện hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi - Biết hợp tác với người công viẹc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Làm tập SGK - Yêu cầu thảo luận theo cặp - HS thảo luận - Gọi HS trình bày - HS trả lời - GV KL: Việc làm bạn Tâm, - HS khác nhận xét Nga, Hoan, tình a - việc làm bạn Long tình b chưa * Hoạt động 2: xử lí tình tập 20

Ngày đăng: 22/11/2023, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w