1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn đạo đức lớp 5

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.1.1.1.1.1.1 Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP SV thực Thuộc nhóm ngành : Tôn Nữ Kim Anh : Giáo dục (GD) Lớp Khoa Ngƣời hƣớng dẫn : 12STH2 : Giáo dục Tiểu học : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, năm 2016 Khóa luận đến hồn thành Có kết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt trình học trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn, cô Nguyễn Phan Lâm Quyên, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Trần Cao Vân, TP Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em việc điều tra, thực nghiệm phục vụ cho đề tài Em xin cảm ơn góp ý chân thành bạn tập thể lớp 12STH2 giúp đỡ em q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tuy nhiên, lực nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì thế, em mong nhận cảm thơng, góp ý, bổ sung thầy bạn để đề tài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Tôn Nữ Kim Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết 7.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra viết 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kĩ 1.1.1.2 Kĩ sống 1.1.1.3 Kĩ giải vấn đề 1.1.2 Rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học 1.1.2.1 Ý nghĩa, mục tiêu việc rèn luyện kĩ giải vấn đề 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức 10 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 12 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức .12 1.1.3.2 Đặc điểm nhân cách 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Vị trí, mục tiêu, đặc điểm, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp 15 1.2.1.1 Vị trí mơn Đạo đức 15 1.2.1.3 Đặc điểm môn Đạo đức 17 1.2.1.4 Nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh môn Đạo đức lớp trường tiểu học 23 1.2.2.1 Vài nét đối tượng điều tra .23 1.2.2.2 Thực trạng nhận thức học sinh việc rèn luyện kĩ giải vấn đề dạy học môn Đạo đức 24 1.2.2.3 Thực trạng rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức 31 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 42 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp 42 2.1.1 Dựa vào mục tiêu môn Đạo đức .42 2.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh .42 2.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng .43 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp 43 2.2.1 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ giải vấn đề .43 2.2.1.1 Sử dụng phương pháp đóng vai .43 2.2.1.2 Sử dụng phương pháp điều tra 47 2.2.2 Sử dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” nhằm rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh .52 2.2.3 Sử dụng tình học tập để tạo môi trường cho học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề 56 2.2.3.1 Sử dụng phiếu tập có nội dung giải tình .56 2.2.3.2 Sử dụng tình đạo đức phương tiện nghe nhìn 61 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm .65 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm .65 3.3 Tiến hành thực nghiệm 65 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 66 3.4 Kết đánh giá kết thực nghiệm 66 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 66 3.4.2 Kết thực nghiệm 66 3.4.2.1 Bài thực nghiệm số 1: Kính già, yêu trẻ 67 3.4.2.2 Bài thực nghiệm số 2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 68 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận .71 Một số ý kiến đề xuất 71 2.1 Đối với giáo viên tiểu học 71 2.2 Đối với gia đình xã hội 72 Hƣớng nghiên cứu sau đề tài 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ hứng thú học sinh môn học Đạo đức 26 Bảng 1.2 Mức độ hứng thú tham gia giải vấn đề học sinh lớp 27 q trình học mơn Đạo đức 27 Bảng 1.3 Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh lớp 28 trình học môn Đạo đức 28 Bảng 1.4 Khả giải vấn đề học sinh 29 Bảng 2.1 Những kĩ giáo viên quan tâm rèn luyện cho học sinh trình dạy học môn Đạo đức .33 Bảng 2.2 Kết nhận thức giáo viên mục tiêu việc rèn luyện 34 kĩ giải vấn đề cho học sinh lớp 34 Bảng 2.3 Kết đánh giá mức độ trình bày đầy đủ bước giải vấn đề 36 giáo viên 36 Bảng 2.4 Kết mức độ rèn luyện kĩ giải vấn đề dạy học 37 môn Đạo đức giáo viên 37 Bảng 2.5 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải việc rèn luyện 38 kĩ giải vấn đề cho học sinh 38 Bảng 2.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến khả giải vấn đề học sinh 39 Bảng 3.1: Kết thực nghiệm Kính già, yêu trẻ 67 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ hứng thú học sinh môn học Đạo đức 26 Biểu đồ 1.2 Mức độ hứng thú tham gia giải vấn đề học sinh lớp 27 trình học môn Đạo đức 27 Biểu đồ 1.3 Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh lớp 28 q trình học mơn Đạo đức 28 Biểu đồ 2.1 Những kĩ giáo viên quan tâm giáo dục cho học sinh trình dạy học môn Đạo đức .33 Biểu đồ 2.2 Kết nhận thức giáo viên mục tiêu việc rèn luyện 35 kĩ giải vấn đề cho học sinh lớp 35 Biểu đồ 2.3 Kết đánh giá mức độ trình bày đầy đủ bước giải vấn đề giáo viên 36 Biểu đồ 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến khả giải vấn đề học sinh 39 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm lần .67 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm lần .68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước vấn đề phát triển nguồn nhân lực để thực nghiệp vơ quan trọng Vì vậy, Đảng ta xác định: “Con người Việt Nam vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” (Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trưng ương khóa VIII) Trong phạm vi ngành Giáo dục, mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người cần triển khai quán triệt cách triệt để Con người phát triển toàn diện nhân cách kết hợp hài hòa phẩm chất lực: cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tâm hồn, sáng đạo đức Sự phát triển nhân cách người chịu quy định mối quan hệ xã hội, nghĩa mối quan hệ xã hội quy định chất người Con người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa ngồi việc nắm vững trí thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất đạo đức tốt cần phải có kĩ sống, kĩ hịa nhập Đặc biệt, xu hội nhập với xã hội khơng ngừng biến đổi địi hỏi người phải thường xuyên ứng phó với thay đổi ngày sống Các tình có vấn đề cần xử lý ngày phong phú, đa dạng cần giải cách khéo léo, thông minh để trì mối quan hệ hịa bình xu hội nhập giới Do đó, vấn đề giáo dục kĩ sống, kĩ giải vấn đề tình để giúp học sinh ứng biến với thay đổi vấn đề mang tính cấp thiết Bậc Tiểu học bậc học móng hệ thống giáo dục quốc dân Đây lứa tuổi phát triển định hình nhân cách Ngồi ra, thói quen hành vi em chưa có tính ổn định Bên cạnh đó, vốn kinh nghiệm sống khả diễn đạt ngôn ngữ chưa cao khiến việc giải vấn đề trước tình gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc rèn luyện kĩ nhà trường Tiểu học có ý nghĩa quan trọng Mơn Đạo đức mơn học mạnh việc tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giải vấn đề nói riêng Giáo viên tích hợp hồn toàn phần nội dung học đạo đức với nội dung giáo dục kĩ hoạt động dạy học Tuy nhiên, thực tế, giáo viên tiểu học nhà quản lí chưa thực quan tâm đến rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh đặc biệt mơn Đạo đức Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn Đạo đức lớp 5” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực trạng việc rèn luyện kĩ giải vấn đề môn Đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Từ đó, đề số biện pháp rèn kĩ giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học mơn Đạo đức cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kĩ giải vấn đề mảng nhỏ kĩ sống nói chung Kĩ giải vấn đề hiểu kĩ xử lý tình Việc rèn luyện kĩ cho học sinh tiểu học số tác giả quan tâm nghiên cứu Sau đây, điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Phan Anh Xuân, Nghiên cứu dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức 4, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006 đề cập đến vấn đề dạy học giải vấn đề, cách xây dựng tình có vấn đề - Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2007 trình bày vấn đề chung kĩ sống giáo dục kĩ sống Trong đó, tác giả đề cập đến tầm quan trọng việc giải vấn đề - Thạc sĩ Lê Ngộ, Giáo dục kĩ sống cho học sinh trường phổ thơng, Chun san tạp chí giáo dục số 40 năm 2009, tác giả khẳng định tầm quan trọng việc đưa nội dung giáo dục kĩ sống vào nhà trường, khẳng định vai trò trách nhiệm nhà trường việc kết hợp dạy chữ với dạy người cho học sinh Bên cạnh đó, tác giả nêu rõ lợi ích việc giáo dục kĩ sống cho học sinh làm sáng tỏ nội dung tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh hoạt động nội, ngoại khóa Tuy nhiên, kiến thức đề cập đến kĩ sống cịn chung chung đặc biệt qua mơn học, lớp học chưa cụ thể - Lưu Thu Thủy - Trần Hiền Lương - Lương Việt Thái, Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học- Lớp 5, NXB Giáo dục, năm 2010 Tác giả đưa số vấn đề chung kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thơng Bên cạnh đó, tác giả nêu vận dụng lý thuyết giáo dục kĩ sống vào môn học Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học - Lưu Thị Nga, Tích hợp dạy kĩ sống cho sinh tiểu học qua môn Khoa học hoạt động lên lớp, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 đề cập đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, phương pháp dạy học tích hợp kĩ sống vào môn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp Nhìn chung, cơng trình đưa vấn đề việc giáo dục kĩ sống nói chung việc rèn luyện kĩ giải vấn đề nói riêng Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh môn Đạo đức lớp Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi trình tiến hành nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh tiểu học cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu rèn luyện kĩ sống nói chung kĩ giải vấn đề nói riêng cho học sinh tiểu học thơng qua môn Đạo đức Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh môn Đạo đức lớp - Điều tra thực trạng rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh môn Đạo đức lớp - Đề số biện pháp tiến hành thực nghiệm góp phần nâng cao việc rèn luyện kĩ giải vấn đề môn Đạo đức trường tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Môn Đạo đức lớp KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Đạo đức Lớp: Thực nghiệm BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) Mục tiêu  Kiến thức - HS nêu cần thiết phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ - Kính già, yêu trẻ truyền thống dân tộc ta  Kĩ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ - Xử lý tình thể kính trọng người lớn tuổi nhường nhịn em nhỏ  Thái độ - Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, phiếu học tập, thẻ tình - Học sinh: SGK Hoạt động dạy học chủ yếu PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp - Bắt hát - HS hát Kiểm tra - GV nêu câu hỏi: Em nêu - HS trả lời: nhường đồ cũ số hành động thể việc chơi cho em nhỏ, nói lễ kính người già, nhường nhịn, yêu phép với người già,… thương trẻ - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài - Dẫn: Tiết trước em nêu - HS lắng nghe a Giới thiệu số hành động thể kính trọng người già 91 nhường nhịn trẻ nhỏ Hôm nay, em học “Kính già u trẻ ( Tiết 2)” b.Các hoạt động Chuyển ý: Vậy em có hành Hoạt động - HS lắng nghe động thấy có thái độ Đóng vai xử lí khơng kính già, u trẻ Các em tình thảo luận xử lý tình sau cách đóng vai - GV tiến hành cho HS đóng vai giải tình giao tiết trước - Gọi HS đọc lại tình huống, - HS đọc tình TH1: Trên đường học thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì? TH2: Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu Lan em làm gì? - Mỗi tình hng GV gọi - Các nhóm lên nhóm lên đóng vai đóng vai theo kịch soạn TH1: Em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên, địa Sau đó, em dẫn em bé đến đồn cơng an gần để nhờ tìm gia đình em bé TH2: Em hỏi thăm bà cần hỏi đường nào? Và em lễ phép đường cho 92 bà… - GV cho HS nhận xét, bổ - HS nhận xét, bổ sung cách giải khác sung - HS lắng nghe - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe GV kết luận: Người già trẻ nhỏ ln cần tình thương giúp đỡ Trong tình nào, giúp đỡ ta nên giúp đỡ, gặp người già ta nên nói lễ phép, lịch sự, cịn trẻ nhỏ ta ân cần, nhẹ nhàng biết nhường nhịn Hoạt động Chuyển ý: Các em có biết - HS làm việc cá nhân Làm việc với năm có ngày dành Ngày 1/6 phiếu tập cho người cao tuổi thiếu nhi Ngày 1/10 khơng? Cơ trị tìm G Hội người cao tuổi hiểu qua tập G Hội người chiến binh - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc cá T Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh T Sao Nhi đồng nhân PHI ẾU HỌC TẬP Em khoanh tròn ý Ngày dành riêng cho thiếu nhi là: a Ngày tháng b Ngày tháng Ngày dành riêng cho người cao tuổi: a Ngày 22 tháng 12 b Ngày tháng 10 Ghi vào chỗ trống chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi 93 chữ T trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em Hội người cao tuổi Hội người chiến binh Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng - GV gọi HS lên bảng hoàn - HS lên bảng hoàn thành thành tập - - - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe GV kết luận + Ngày dành cho người cao tuổi ngày 1- 10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ - HS lắng nghe em ĐTNTPHCM, Sao nhi Hoạt động Truyền thống tốt đẹp – Kính già, yêu trẻ đồng Dẫn: Dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻ Các em thảo luận bạn kể tên nêu câu tục ngữ, thành ngữ thể truyền thống – Kính già, yêu trẻ - GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận - Mời đại diện 3, nhóm nêu ý - HS đại diện trình bày kiến - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ - HS bổ sung sung, + Làm lễ mừng thọ cho 94 ông bà + Mừng tuổi cho em nhỏ + Yêu trẻ, trẻ đến nhà… - GV nhận xét tuyên dương, bổ sung + Người già chào hỏi + Con cháu ln quan tâm chăm sóc ơng bà + Tặng quà cho bố mẹ ông bà + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ + Trẻ em mừng tuổi tặng quà vào dịp lễ Tết + Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho… c Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài: Người già em nhỏ người quan tâm chăm sóc giúp đỡ lúc nơi Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp ND ta - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị mớ 95 - HS lắng nghe KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Đạo đức Lớp: Đối chứng BÀI: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) Mục tiêu  Kiến thức - HS nêu cần thiết phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ - Kính già, yêu trẻ truyền thống dân tộc ta  Kĩ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ - Xử lý tình thể kính trọng người lớn tuổi nhường nhịn em nhỏ  Thái độ - Có thái độ hành vi thể kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, phiếu học tập, thẻ tình - Học sinh: SGK Hoạt động dạy học chủ yếu PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp - Bắt hát - HS hát Kiểm tra - GV nêu câu hỏi: Em nêu - HS trả lời: nhường cũ số hành động thể việc đồ chơi cho em nhỏ, kính người già, nhường nhịn, yêu nói lễ phép với người thương trẻ Bài già,… - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe - Dẫn: Tiết trước em nêu - HS lắng nghe a Giới thiệu số hành động thể kính trọng người già nhường 96 nhịn trẻ nhỏ Hôm nay, cô em học “Kính già yêu trẻ ( Tiết 2)” b Các hoạt động Chuyển ý: Vậy em có hành Hoạt động động thấy có thái độ Xử lí tình khơng kính già, yêu trẻ Các em - HS lắng nghe thảo luận xử lý tình sau cách đóng vai - GV tiến hành cho HS giải - HS đọc tình tình SGK - Gọi HS đọc tình TH1: Trên đường học thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì? TH2: Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu Lan em làm gì? TH3: Em làm thấy em nhỏ đánh dể tranh giành bóng? TH4: Trên đường mua đồ cho mẹ, em thấy bé nhỏ muốn qua đường Em làm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm - HS thảo luận nhóm cách giải - GV gọi nhóm trình bày câu trả lời TH1: Em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên, địa Sau đó, em dẫn em bé đến đồn 97 cơng an gần để nhờ tìm gia đình em bé TH2: Em hỏi thăm bà cần hỏi đường nào? Và em lễ phép đường cho bà… TH3: Em ngăn không cho em nhỏ không đánh khuyên chơi chung vui hơn, bạn lớn nhường cho em nhỏ chơi trước… TH4: Em dắt em nhỏ qua đường, đường đông, em nhờ người lớn dắt bé qua đường - GV cho HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ - GV nhận xét tuyên dương sung cách giải khác GV kết luận: Người già trẻ nhỏ - HS lắng nghe ln cần tình thương giúp đỡ Trong tình nào, giúp đỡ ta nên giúp đỡ, gặp người già ta nên nói lễ phép, lịch sự, cịn trẻ nhỏ ta ân cần, nhẹ nhàng biết nhường nhịn 98 Hoạt động Chuyển ý: Các em có biết Làm việc với năm có ngày dành phiếu tập cho người cao tuổi thiếu nhi - HS lắng nghe khơng? Cơ trị tìm hiểu qua tập - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc cá nhân PHI ẾU HỌC TẬP Em khoanh tròn ý Ngày dành riêng cho thiếu nhi là: - HS làm việc cá nhân d Ngày 1/6 e Ngày 1/10 c Ngày tháng G Hội người cao tuổi d Ngày tháng G Hội người chiến Ngày dành riêng cho người cao tuổi: c Ngày 22 tháng 12 binh T Đội Thiếu niên d Ngày tháng 10 Ghi vào chỗ trống chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi chữ T trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em Hội người cao tuổi Tiền Phong Hồ Chí Minh T Sao Nhi đồng Hội người chiến binh Đội Thiếu niên T iền Phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng - GV gọi HS lên bảng hoàn thành tập - HS lên bảng hoàn thành - - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe GV kết luận + Ngày dành cho người cao tuổi ngày 1- 10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em ngày quốc tế Thiếu nhi 1-6 + Tổ chức dành cho người cao 99 tuổi Hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em ĐTNTPHCM, Sao Nhi đồng Hoạt động Dẫn: Dân tộc ta thể tình cảm Truyền thống kính già, u trẻ Các tốt đẹp – Kính em thảo luận bạn kể tên già, yêu trẻ nêu câu tục ngữ, - HS lắng nghe thành ngữ thể truyền thống – Kính già, yêu trẻ - GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận - Mới đại diện 3, nhóm nêu ý - HS đại diện trình kiến bày - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung + Làm lễ mừng thọ cho ông bà + Mừng tuổi cho em nhỏ + Yêu trẻ, trẻ đến nhà… - GV nhận xét tuyên dương, bổ sung + Người già chào hỏi + Con cháu quan tâm chăm sóc ơng bà + Tặng q cho bố mẹ ơng bà + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ + Trẻ em mừng tuổi tặng quà vào dịp lễ Tết + Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho… 100 - HS lắng nghe c Củng cố, - GV tổng kết bài: Người già dặn dị em nhỏ ln người quan tâm chăm sóc giúp đỡ lúc nơi Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị 101 - HS lắng nghe Phiếu thực nghiệm Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Câu 1: Em làm trơng thấy nhóm người có hành vi chặt phá cổ thụ lâu năm khu vực gần nhà ?  Không quan tâm khơng liên quan đến  Hơ hào cho người nghe thấy  Báo cho lực lượng quan chức địa phương đến giải  Đứng xem, chụp hình Lí em chọn phương án trên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Một người thân gia đình Sơn bị ốm tin cao hổ phương thuốc tốt để chữa khỏi bệnh Tình cờ Sơn nghe bàn bạc người việc mua cao hổ để trị bệnh Nếu em Sơn trường hợp này, em làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 102 Phiếu thực nghiệm Kính già, yêu trẻ Câu : Em đánh dấu X vào câu trả lời em cho Khi thấy hai em bé tranh giành đồ chơi, em :  Không can thiệp vào  Khuyên ngăn hai em bé  Lấy đồ chơi đưa cho hai em  La mắng Lí em chọn phương án trên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Trên đường học, em gặp cụ già muốn nhờ em dẫn qua đường Buổi sáng, đường đơng xe em có nguy trễ học Nếu em đưa cụ già qua đường chắn em bị Đội Sao đỏ ghi tên trễ ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp Muốn khơng trễ học em phải để mặc cụ già đứng buổi sáng đầy xe qua lại Em làm tình ? Vì em lại làm vậy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 103 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 104 105 ... 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 42 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp. .. việc rèn luyện kĩ giải vấn đề môn Đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Từ đó, đề số biện pháp rèn kĩ giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học mơn Đạo đức cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kĩ. .. quan tâm đến rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh đặc biệt môn Đạo đức Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp rèn kĩ giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp 5? ?? Mục đích

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w