1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề vật chất và năng lượng trong môn khoa học lớp 5

102 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ỌC N N TRƢỜN ỌC SƢ P M K OA ÁO DỤC T ỂU ỌC Đề tài: MỘT SỐ B ỆN P ÁP P ÁT TR ỂN NĂN LỰC Ả QUYẾT VẤN Ề C O ỌC S N T ÔN QUA D Y ỌC C Ủ Ề VẬT C ẤT V NĂN LƢỢN TRON MÔN K OA ỌC LỚP iảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực Lớp Đà N n t : Hoàng Thùy Trang : 14STH n năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm quý giá trình em học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng cô giáo Phan Thị Huệ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ lực thân cịn nhiều hạn chế nên khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thuỳ Trang DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề HSTH Học sinh Tiểu học TH Tiểu học PH & GQVĐ Phát giải vấn đề PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa DAN MỤC BẢN Bảng Bảng 1.1 Nội dung phát triển mạch kiến thức Trang 24 chƣơng trình mơn Khoa học lớp Bảng 1.2 Chƣơng trình chủ đề Vật chất lƣợng môn Khoa 26 học Bảng 2.1 Mức độ hứng thú học sinh với môn Khoa học 29 Bảng 2.2 Mức độ tích cực học sinh học tập môn Khoa học 30 Bảng 2.3 Thái độ học sinh tình có vấn đề 31 Bảng 2.4 Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh môn 32 Khoa học lớp Bảng 3.1 Tầm quan trọng NLGQVĐ học sinh 34 Bảng 3.2 Mức độ tổ chức hoạt động phát triển NLGQVĐ cho học 35 sinh Bảng 3.3 Những khó khăn mà giáo viên gặp phát triển 36 lực GQVĐ cho học sinh Bảng 3.4 Biện pháp nâng cao NLGQVĐ cho học sinh 37 Bảng 4.1 Kết thực nghiệm Chất dẻo 59 Bảng 4.2 Kết thực nghiệm Hỗn hợp 61 DAN MỤC B ỂU Ồ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Mức độ hứng thú học sinh với môn Khoa Trang 29 học Biểu đồ 2.2 Mức độ tích cực học sinh học tập môn 30 Khoa học Biểu đồ 2.3 Thái độ học sinh tình có vấn 31 đề Biểu đồ 2.4 Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh 32 môn Khoa học Biểu đồ 3.1 Tầm quan trọng NLGQVĐ học sinh 34 Biểu đồ 3.2 Mức độ tổ chức hoạt động phát triển NLGQVĐ 35 cho học sinh Biểu đồ 3.3 Những khó khăn mà giáo viên gặp phát 36 triển lực GQVĐ cho học sinh Biểu đồ 3.4 Biện pháp nâng cao NLGQVĐ cho học sinh 38 Biểu đồ 4.1 Kết thực nghiệm Chất dẻo 59 Biểu đồ 4.2 Kết thực nghiệm Hỗn hợp 61 MỤC LỤC LỜ CẢM ƠN DAN MỤC C Ữ V ẾT TẮT DAN MỤC BẢN DAN MỤC B ỂU Ồ MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 7.1.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lí thuyết 7.1.2 Phƣơng pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 7.2.2 Phƣơng pháp điều tra Anket 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc đề tài NỘ DUN C ƢƠN : CƠ SỞ LÍ LUẬN V TR ỂN NĂN QUA D Y K OA LỰC T ỰC T ỄN CỦA B ỆN P ÁP P ÁT Ả QUYẾT VẤN Ề C O ỌC C Ủ Ề VẬT C ẤT V NĂN ỌC S N LƢỢN T ÔN TRON MÔN ỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Các đặc điểm lực 1.1.1.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Tiểu học 10 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 17 1.1.2.1 Khái niệm 17 1.1.2.2 Các thành tố 17 1.1.2.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học 18 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 19 1.1.3.1 Đặc điểm nhân cách 19 1.1.3.2 Đặc điểm nhận thức 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Một số vấn đề chung môn Khoa học 22 2.2.1.1 Vị trí, mục tiêu 22 1.2.1.2 Đặc điểm 23 1.2.1.3 Nội dung 24 1.2.1.4 Mục tiêu, nội dung chủ đề Vật chất lƣợng môn Khoa học lớp 25 1.2.2 Thực trạng hình thành phát triển lực GQVĐ môn Khoa học lớp 27 1.2.2.1 Đối tƣợng khảo sát 27 1.2.2.2 Mục đích khảo sát 28 1.2.2.3 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 28 1.2.2.4 Kết khảo sát 28 Tiểu kết chƣơng 39 C ƢƠN : MỘT SỐ B ỆN P ÁP P ÁT TR ỂN NĂN QUYẾT VẤN Ề C O VẬT C ẤT V NĂN ỌC S N LƢỢN T ÔN TRON QUA D Y MÔN K OA LỰC ỌC C Ủ Ả Ề ỌC LỚP 40 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Vật chất Năng lƣợng môn Khoa học lớp 40 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính giáo dục 40 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống tính đồng loạt phân hóa 41 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển 41 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo thầy tính tự giác, tích cực, chủ động trò 42 2.2 Một số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Vật chất lƣợng môn Khoa học 42 2.2.1 Trang bị cho học sinh có kiến thức dạng vật chất lƣợng 42 2.2.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 42 2.2.1.2 Nội dung thực biện pháp 43 2.2.1.3 Ví dụ minh hoạ 44 2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 46 2.2.2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 46 2.2.2.2 Nội dung thực biện pháp 48 2.2.2.3 Ví dụ minh hoạ 51 2.2.3 Phân tích ứng dụng thực tiễn dạng vật chất lƣợng nhằm tạo hứng thú cho HS 53 2.2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 53 2.2.3.2 Nội dung thực biện pháp 53 2.2.3.3 Ví dụ minh hoạ 54 Tiểu kết chƣơng 55 C ƢƠN : T ỰC N ỆM SƢ P M 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 56 3.3 Tiến hành thực nghiệm 56 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 56 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3.3 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 57 3.4 Kết thực nghiệm 57 3.4.1 Kết định tính 57 3.4.2 Kết định lƣợng 58 3.4.2.1 Bài thực nghiệm số 1: Chất dẻo 58 3.4.2.2 Bài thực nghiệm số 2: Hỗn hợp 60 Tiểu kết chƣơng 62 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 2.1 Đối với học sinh 64 2.2 Đối với giáo viên 64 2.3 Đối với gia đình xã hội 66 T L ỆU T AM K ẢO 68 P Ụ LỤC 69 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ tri thức khoa học với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin Cùng với phát triển giới, Việt Nam bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, kinh tế, văn hóa, xã hội có chuyển biến mạnh mẽ Điều đòi hỏi ngành đặc biệt GD & ĐT phải có thay đổi cách tồn diện từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học,…nhằm hƣớng đến mục tiêu tạo hệ ngƣời lao động có đủ phẩm chất lực để tham gia hiệu vào thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Giáo dục không làm nhiệm vụ cung cấp tri thức mà giúp ngƣời học hình thành phát triển kĩ lực cần thiết Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Với giáo dục Việt Nam, nghị Hội nghị Trung Ƣơng Khố XI đổi bản, tồn diện GD & ĐT xác định nhiệm vụ đổi là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học”, “cuộc cách mạng phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng vào ngƣời học, rèn luyện phát triển khả GQVĐ cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trƣờng phổ thông Áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, NLGQVĐ” Thông tƣ 22 Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến số lực cần phát triển học sinh tiểu học bao gồm: lực tự phục vụ, tự quản; lực hợp tác; lực tự học giải vấn đề Trong hệ thống lực cần hình thành phát triển cho học sinh, NLGQVĐ lực quan trọng cần thiết học sinh Năng lực GQVĐ giúp học sinh phát huy tối đa tính tích cực, chủ động - GV phổ biến luật chơi: Chia thành đội chơi, - Lắng nghe đội chơi gồm thành viên Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu, thành viên lần lƣợt lên Biểu đồ viết tên đồ dùng làm chất dẻo Trong khoảng thời gian phút, đội viết đƣợc nhiều tên vật dụng đội chiến thắng - GV tổ chức cho học sinh chơi - Tham gia chơi - Tổng kết trò chơi cho học sinh - Lắng nghe - Gọi HS nhắc số tính chất chất dẻo, - Nhắc kiến thức cách bảo quản chất dẻo - Dặn dò học sinh nhà học cũ, chuẩn bị - Lắng nghe thực 3.3 Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm P ẾU K ỂM TRA Họ tên:…………………………… Lớp :………… Thời gian: 15 phút Các em trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu hỏi 1: Em nêu tính chất chất dẻo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Chất dẻo đƣợc làm từ gì? A Than đá dầu mỏ B Cao su 79 C Vải D Dầu hoả Câu hỏi 3: Em kể tên số vật dụng làm chất dẻo lớp học hay nhà em? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Em nêu cách bảo quản vật dụng làm chất dẻo? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Chúng ta thấy ngƣời ta thƣờng làm vỏ ấm điện, nồi cơm điện nhựa Theo em, ngƣời ta dựa vào tính chất chất dẻo để làm nhƣ vậy? ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Trƣờng hợp sau dùng chất dẻo để thay đƣợc? Vì sao? A Dây dẫn điện bị đứt B Ca thuỷ tinh bị vỡ C Thau sắt nặng Vì……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Theo em, chất dẻo thay cho vật liệu nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Trong gia đình em, có dụng cụ làm chất dẻo? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 80 …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 9: Tính cách điện chất dẻo đƣợc ứng dụng nhƣ thực tế? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 10: Nhà em có em bé tuổi nhƣng nhà có nhiều vật dụng gây nguy hiểm cho em bé nhƣ cốc thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, que sắt,…Em làm để hạn chế nguy hiểm đó? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… iáo án 4.1 ỗn hợp iáo án lớp thực nghiệm Bài 36: ỖN ỢP Mục tiêu, nhiệm vụ Kiến thức - Biết cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp - Nêu số cách tách chất hỗn hợp Kĩ - Biết cách thực thí nghiệm tạo hỗn hợp, tách hỗn hợp - Biết vận dụng kiến thức để giải trƣờng hợp khác thực tế Thái độ - Giáo dục HS ham thích tìm tịi khám phá - u thích môn học dùng dạy học Giáo viên - Giáo án, giảng điện tử - Hình trang 75 SGK 81 - Chuẩn bị đồ dùng cho nhóm + Mì chính, muối tinh, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ + Hỗn hợp chứa cát nƣớc, phễu giấy lọc, thấm nƣớc + Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nƣớc) cốc đựng nƣớc thìa + Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nƣớc Học sinh - SGK, ghi,… oạt động oạt động dạy – học oạt động giáo viên oạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo sỉ số - Cho lớp hát - Hát Kiểm tra cũ Gọi HS lên trả lời hai câu hỏi: - Kể tên chất thể rắn , lỏng , khí + Trả lời: chất rắn nhƣ mà em biết ? cát, sạn, muối, gạo,…chất lỏng nhƣ xăng, dầu ăn, nƣớc suối,…chất khí nhƣ nƣớc, khói,… - Nêu VD chuyển thể chất ? + Trả lời VD: Nƣớc đá để ngăn đông tủ lạnh thể rắn, đua thành thể lỏng, đun sơi hố thành thể khí - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét cũ, tuyên - Lắng nghe 82 dƣơng Bài a Giới thiệu - GV hỏi: em trộn lẫn thứ - Trả lời với nhau? - Gọi HS phát biểu - GV dẫn dắt: Trong sống - Lắng nghe có nhiều thực trộn chất với nhau, chúng đƣợc gọi hỗn hợp Vậy để biết hỗn hợp đƣợc tạo nhƣ nào, tính chất ứng dụng chúng thực tế trị đến với học hôm nay: Hỗn hợp b Dạy oạt động Thực - GV cho HS quan sát số chất: Muối, 1: tiêu, đƣờng, bột ngọt, ớt,… -GV cho HS làm việc theo nhóm GV hành “Tạo yêu cầu nhóm trƣởng điều khiển nhóm hỗn thực hành trộn hỗn hợp gia vị hợp gia nhóm Sau thực hành hồn vị” - Quan sát thành mẫu báo cáo: Tên đặc điểm chất tạo hỗn hợp Tên hỗn hợp đặc điểm hỗn hợp Muối ……………………… ……………………… Mì 83 - Thực thí nghiệm hoàn thành báo cáo ……………………… ……………………… Ớt ……………………… ……………………… 4……………………… ……………………… - Các nhóm báo cáo thí nghiệm - Báo cáo thí nghiệm -Các nhóm mời nhóm khác nếm gia - Mời nhóm khác nếm vị nhóm Các nhóm nhận xét, hỗn hợp gia vị, bình so sánh xem nhóm tạo hỗn chọn hỗn hợp ngon hợp gia vị ngon - Qua hoạt động thí nghiệm Giáo viên - Trả lời: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Để có hỗn hợp gia vị nhƣ ta cần + Để có hỗn hợp nhƣ ta cần muối, mì có chất nào? chính, đƣờng, tiêu, ớt,… + Để có hỗn hợp ta cần có từ + Để có hỗn hợp ta cần chất trở lên? hai chất trở lên + Hỗn hợp gì? + Hỗn hợp hỗn hợp hai hay nhiều chất trộn lẫn với + Trong hỗn hợp tính chất chất + Trong hỗn hợp, tính chất chất khơng thay có thay đổi không? đổi - Gọi HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét - GV nhận xét, chốt kết luận: Hai hay - Lắng nghe nhiều chất trộn lẫn với đƣợc gọi hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ 84 ngun tính chất - Gọi HS nhắc lại kết luận - Nhắc kết luận - Chuyển ý: Để biết thêm nhiều hỗn hợp - Lắng nghe nữa, qua hoạt động - GV đƣa câu hỏi yêu cầu HS thảo - Thảo luận nhóm đơi oạt 2: luận nhóm đơi: động Kể trả lời câu hỏi: tên + Theo em khơng khí chất hay + Khơng khí hỗn số hỗn hợp? hỗn hợp hợp + Em kể tên số hỗn hợp mà em + Kể tên hỗn hợp biết? - GV nhận xét - GV chuyển ý: Các chất đƣợc trộn với - Lắng nghe tạo thành hỗn hợp để biết làm tách chất khỏi hỗn hợp, qua hoạt động oạt - HS đề xuất phƣơng động 3: - Yêu cầu học sinh đề xuất cách tách pháp tách chất khỏi Trò chơi chất khỏi hỗn hợp hỗn hợp “Tách chất - Lắng nghe - GV giới thiệu cách tách chất khỏi hỗn khỏi hỗn hợp hợp” - Lắng nghe luật chơi - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp làm nhóm Nhiệm vụ nhƣ sau: có cách tách chất khỏi hỗn hợp, nhiệm vụ học sinh dán phiếu có ghi cách tách chất phù hợp với loại hỗn hợp đƣợc cho Đội hoàn thành sớm đội thắng 85 ỗn hợp Cách tách cần tách hỗn hợp Nƣớc + cát Sàng, sảy Gạo + sạn Lọc Dầu ăn + nƣớc Làm lắng Gạo + vỏ trấu Nƣớc + sạn - Chơi trò chơi - Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét - Gọi HS nhận xét kết chơi - Lắng nghe - GV tổng kết trò chơi Hoạt động 4: - GV nhận xét, kết luận - Thực hành thí nghiệm Thực - Chia lớp làm ba đội : hành + 1đội tách cát trắng khỏi hỗn hợp cát “Tách trắng nƣớc chất +1 đội tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu khỏi hỗn ăn nƣớc hợp” + đội tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn - Hồn thành phiếu học sạn - GV u cầu nhóm trƣởng điều khiển tập nhóm thực theo phiếu học nhóm P ẾU ỌC TẬP Nhóm:…… Thí nghiệm thực hiện:……………… Cách thực Kết 86 - Báo cáo kết thí nghiệm - HS báo cáo q trình kết thí - Nhận xét - Lắng nghe nghiệm - Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét hoạt động - Nhắc kiến thức Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - Gọi HS nhắc kiến thức quan trọng - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS học chuẩn bị 4.2 iáo án lớp đối chứng Bài 36: ỖN ỢP Mục tiêu, nhiệm vụ - Biết cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp - Nêu số cách tách chất hỗn hợp - Giáo dục HS ham thích tìm tịi khám phá, u thích mơn học dùng dạy học: Giáo viên - Giáo án, giảng điện tử - Hình trang 75 SGK Học sinh - SGK, ghi,… oạt động dạy – học oạt động giáo viên oạt động học sinh Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỉ số - Báo cáo sỉ số - Cho lớp hát - Hát 87 Kiểm tra cũ Gọi HS lên trả lời hai câu hỏi: - Kể tên chất thể rắn , lỏng , khí mà + Trả lời: chất rắn nhƣ cát, sạn, em biết ? muối, gạo,…chất lỏng nhƣ xăng, dầu ăn, nƣớc suối,…chất khí nhƣ nƣớc, khói,… - Nêu VD chuyển thể chất ? + Trả lời VD: Nƣớc đá để ngăn đông tủ lạnh thể rắn, đƣa thành thể lỏng, đun sơi hố thành thể khí - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét cũ, tuyên dƣơng - Lắng nghe Bài a Giới thiệu GV giới thiệu: Ở học trƣớc - Lắng nghe đƣợc học chuyển thể chất Đến với học hôm nay, học thêm kiến thức hỗn hợp qua 36: Hỗn hợp b Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗn hợp - GV chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực - Thực thí nghiệm hồn thành mẫu báo cáo hành cho nhóm - Hƣớng dẫn nhóm thực thí nghiệm hồn thành mẫu báo cáo Tên đặc Tên hỗn hợp - Quan sát, giúp đỡ nhóm thực thí điểm đặc điểm nghiệm chất tạo hỗn hỗn hợp hợp Muối tinh Hỗn hợp gia Là chất rắn, vị màu trắng, có Là chất rắn, có 88 vị mặn vị tổng hợp Mì chất Chất rắn, màu thành trắng, vị phần, nhiều màu Hạt tiêu Chất rắn, màu đen, vị cay, mùi nồng - Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Báo cáo kết thí nghiệm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết thảo luận rút kết - Lắng nghe luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ ngun tính chất - Gọi HS nhắc kết luận - Nhắc lại kết luận - GV hỏi: Không khí chất hay - Trả lời hỗn hợp? Vì sao? - HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét câu trả lời chốt kết - Lắng nghe quả: Khơng khí hỗn hợp gồm nhiều thành phần nhƣ khí các-bon, ô-xi, nƣớc, bụi,… - Yêu cầu HS: Em kể tên số hỗn - Kể tên hỗn hợp hợp mà em biết - HS nhận xét ý kiến - Nhận xét - GV nhận xét - Lắng nghe - Chuyển ý: Để biết chất hỗn hợp - Lắng nghe đƣợc tách cách qua hoạt động Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp 89 - GV giới thiệu giải thích cho học sinh - Lắng nghe cách tách chất khỏi hỗn hợp - Treo tranh SGK hỏi: Mỗi hình - Quan sát tranh trả lời câu hỏi ứng với việc sử dụng phƣơng pháp để tách chất khỏi hỗn hợp? - HS lần lƣợt trả lời tranh - Nhận xét - HS nhận xét - Lắng nghe - GV nhận xét chốt kết quả: + Tranh 1: Làm lắng + Tranh 2: Sàng, sảy + Tranh 3: Lọc - GV nêu cách tình bài: - Lắng nghe + Tách cát khỏi hỗn hợp nƣớc cát - Cách tách: trắng + Hỗn hợp nƣớc + cát: làm lắng lọc + Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp nƣớc dầu + Hỗn hợp gạo + sạn: sang, sảy ăn + Hỗn hợp nƣớc dầu ăn: làm + Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn lắng - Gọi HS lần lƣợt nêu cách tách - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét, hƣớng dẫn học sinh nhà - Lắng nghe thực thí nghiệm Củng cố, dặn dị - Gọi HS nhắc lại kiến thức - Nhắc kiến thức - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò HS nhà học cũ chuẩn bị - Lắng nghe thực 90 4.3 Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm P ẾU K ỂM TRA Họ tên:…………………………… Lớp :………… Thời gian: 15 phút Các em trả lời câu hỏi dƣới đây: Câu hỏi 1: Em cho biết, hỗn hợp gồm chất tạo thành? A B C chất trở lên Câu hỏi 2: Trong hỗn hợp, tính chất chất thành phần nhƣ thể nào? A Thay đổi hoàn toàn B Chỉ đổi thể mùi vị C Không thay đổi Câu hỏi 3: Em kể tên số hỗn hợp? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Theo em, nƣớc đƣờng khuấy tan có phải hỗn hợp khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… 91 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Để tách hỗn hợp cát nƣớc có cách nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Với chất: đƣờng, muối, nƣớc, cát em tạo thành hỗn hợp nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Trong thùng gạo nhà em có lẫn sạn, em làm thể để tách sạn ra? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Mẹ An có nƣớc, bột mì đƣờng để làm bánh Mẹ lấy đƣờng trộn với bột, sau đổ nƣớc vào chỗ bột đƣờng trộn An nói với mẹ, đƣờng bột hỗn hợp, thêm nƣớc vào chúng khơng cịn hỗn hợp Theo em, bạn An nói nhƣ có khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 92 ÌN ẢN T ỰC N 93 ỆM ... trạng rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh môn Khoa học lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Vật chất lƣợng môn Khoa học lớp - Tiến hành... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG... quan tâm nghiên cứu Từ lí trên, định lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w