TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VÀO DẠY HỌC BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 4

23 10 0
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VÀO DẠY HỌC BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VÀO DẠY HỌC BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp học, trong đó có giáo dục Tiểu học. Ở nhà trường Tiểu học, có nhiều con đường khác nhau nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh như thông qua việc dạy học các môn học có khả năng tích hợp nội dung giáo dục đạo đức; việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và thông qua dạy học môn Đạo đức. Trong đó, với tư cách là một môn học có chức năng chuyên biệt trong việc giáo dục đạo đức, môn Đạo đức giữ một vị trí quan trọng, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học một cách thường xuyên, bền vững và có hệ thống. Để việc dạy học môn Đạo đức đạt hiệu quả, đòi hỏi trong quá trình dạy học, người giáo viên phải tổ chức được những hoạt động thích hợp để học sinh tự phát hiện tri thức đạo đức, vận dụng vào thực tiễn nhằm chuyển hóa tri thức thành hành động cụ thể. Điều này đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, hình thành ở người học năng lực vận dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Phương pháp Tổ chức điều tra là một phương pháp còn mới nhưng lại có hiệu quả cao trong dạy và học môn Đạo đức ở Tiểu học, đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Đây là phương pháp giúp học sinh hình thành các kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; tạo điều kiện để học sinh nhận thức rõ tình hình thực tế ở địa phương, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh (tò mò, ham học hỏi, ham tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh, thích được hợp tác, trao đổi, chia sẻ thông tin với bạn, thích khẳng định và thể hiện quan điểm cá nhân). Tuy nhiên, phương pháp này vẫn chưa thực sự được quan tâm, đầu tư nghiên cứu và áp dụng trong dạy học ở Tiểu học nói chung và môn Đạo đức nói riêng. Để phương pháp Tổ chức điều tra được thực hiện một cách có hiệu quả trong quá trình dạy học môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ quy trình và những yêu cầu sư phạm của việc vận dụng phương pháp. Do đó, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp này trong dạy học ở cả góc độ lí luận và thực tiễn là hết sức cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Vì những lý do nêu trên nên bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học bài “Giữ gìn các công trình công cộng”của môn Đạo đức lớp 4 ở trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN •• Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức TÊN TIỂU LUẬN: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VÀO DẠY HỌC BÀI “GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG” CỦA MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU, THÀNH PHỐ VĨNH LONG, TỈNH VĨNH LONG ĐỒNG THÁP, 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Đồng Tháp, ngày tháng .năm Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu Trang Ý nghĩa đề tài Trang PHẦN NỘI DUNG Trang Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Trang 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Trang 1.1.1 Khái quát phương pháp tổ chức điều tra Trang 1.1.2 Khái quát nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp Trang 1.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Nguyễn Du, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Trang Chương Thiết kế học môn Đạo đức lớp vận dụng phương pháp tổ chức điều tra Trang 2.1 Những lưu ý nhằm đảm bảo tính hiệu việc áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra vào dạy học Đạo đức lớp Trang 2.2 Các học môn Đạo đức lớp vận dụng phương pháp tổ chức điều tra Trang 10 2.3 Thiết kế minh họa Trang 10 2.3.1 Các bước tiến hành Trang 10 2.3.2 Giáo án môn Đạo đức lớp 4, 11 - Giữ gìn cơng trình cơng cộng (tiết 2) Trang 12 KẾT LUẬN Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp học, có giáo dục Tiểu học Ở nhà trường Tiểu học, có nhiều đường khác nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc dạy học môn học có khả tích hợp nội dung giáo dục đạo đức; việc tổ chức hoạt động lên lớp thông qua dạy học môn Đạo đức Trong đó, với tư cách mơn học có chức chuyên biệt việc giáo dục đạo đức, mơn Đạo đức giữ vị trí quan trọng, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học cách thường xuyên, bền vững có hệ thống Để việc dạy học môn Đạo đức đạt hiệu quả, địi hỏi q trình dạy học, người giáo viên phải tổ chức hoạt động thích hợp để học sinh tự phát tri thức đạo đức, vận dụng vào thực tiễn nhằm chuyển hóa tri thức thành hành động cụ thể Điều đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, hình thành người học lực vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Phương pháp Tổ chức điều tra phương pháp lại có hiệu cao dạy học môn Đạo đức Tiểu học, đáp ứng xu đổi giáo dục phổ thông Đây phương pháp giúp học sinh hình thành kĩ thu thập, xử lí thơng tin; tạo điều kiện để học sinh nhận thức rõ tình hình thực tế địa phương, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh (tị mị, ham học hỏi, ham tìm tịi, khám phá giới xung quanh, thích hợp tác, trao đổi, chia sẻ thơng tin với bạn, thích khẳng định thể quan điểm cá nhân) Tuy nhiên, phương pháp chưa thực quan tâm, đầu tư nghiên cứu áp dụng dạy học Tiểu học nói chung mơn Đạo đức nói riêng Để phương pháp Tổ chức điều tra thực cách có hiệu q trình dạy học mơn Đạo đức địi hỏi giáo viên phải hiểu rõ quy trình yêu cầu sư phạm việc vận dụng phương pháp Do đó, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học góc độ lí luận thực tiễn cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng giai đoạn Vì lý nêu nên thân định chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học “Giữ gìn cơng trình công cộng”của môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học tổ chức điều tra thực tiễn dạy học môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, tiến hành đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” mơn Đạo đức lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn đạo dức Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức điều tra dạy học môn Đạo đức Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học “Giữ gìn cơng trình cơng cộng” môn Đạo đức lớp Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp học sinh có khả thích ứng với nhiệm vụ điều tra học tập môn Đạo đức Lý học sinh lớp dần có phát triển bản, đầy đủ mặt nhận thức tâm lý, bước đầu biết cách suy luận để tìm chất đối tượng Mặt khác, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ học sinh với cộng đồng xã hội, từ tạo điều kiện tốt để giáo viên lựa chọn xác định nội dung phù hợp việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học dựa phương pháp Tổ chức điều tra PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học 1.1.1 Khái quát phương pháp tổ chức điều tra 1.1.1.1 Khái niệm Phương pháp Tổ chức điều tra dạy học môn Đạo đức hiểu phương pháp tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thâm nhập thực tế để tìm hiểu thực trạng vấn đề thực tiễn xung quanh có liên quan đến học Đạo đức Khi thực hoạt động điều tra, học sinh phải sâu vào vấn đề thuộc đời sống thực tiễn, quan sát trạng để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, sở xác định nguyên nhân đề biện pháp giải 1.1.1.2 Các bước tiến hành Việc áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra dạy học môn Đạo đức thực theo bước sau đây: Bước 1: Bước chuẩn bị Trong trình chuẩn bị, giáo viên cần: Thứ xác định mục đích nội dung điều tra: Căn vào tính chất đạo đức, khả kinh nghiệm học sinh, điều kiện thực tế xung quanh để xác định công việc điều tra cho phù hợp Nội dung điều tra phải đảm bảo tiêu chí: phù hợp với học, phù hợp với trình độ học sinh, mang tính thiết thực, ngắn gọn, trọng tâm, khơng tốn q nhiều thời gian Ví dụ: Ở “Biết bày tỏ ý kiến” - Sách giáo khoa Đạo đức 4, cho học sinh điều tra về mong muốn, nguyện vọng bạn xóm, thực trạng việc bày tỏ ý kiến (có mạnh dạn bày tỏ ý kiến hay khơng, cách bày tỏ nào, có ý kiến đáp ứng, có ý kiến không đáp ứng) Thứ hai dự kiến thời gian, địa điểm, kết điều tra học sinh: Giáo viên cần có hiểu biết định địa điểm điều tra để dự kiến thời gian kết điều tra học sinh Thứ ba thiết kế phiếu điều tra: Phiếu điều tra phải thiết kế khoa học, ngắn gọn đầy đủ thông tin; rõ ràng, chi tiết tránh việc gây hiểu lầm, nhầm lẫn; thuận lợi cho học sinh ghi lại kết nộp cho giáo viên hay trình bày trước lớp Ví dụ: Phiếu điều tra “Tôn trọng Luật giao thông” - Sách giáo khoa Đạo đức PHIẾU ĐIỀU TRA MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI 13: Tơn trọng Luật giao thơng Lớp: Nhóm: Số lượt phụ huynh đưa đón đến trường: Số trường hợp không đội mũ bảo hiểm: Biện pháp cải thiện: Nhận xét giáo viên Nhóm trưởng kí tên Bước 2: Bước giao nhiệm vụ Cuối tiết 1, giáo viên hướng dẫn phân công nhiệm vụ chi tiết cho học sinh, gồm: Nội dung điều tra; cách tiến hành, ghi chép; địa điểm điều tra; yêu cầu kết sản phẩm cuối cùng; thời gian hoàn thành; dự kiến cách đánh giá (học sinh nộp phiếu điều tra hay báo cáo trước lớp) Sau học sinh nắm vững yêu cầu trên, giáo viên phát phiếu điều tra cho em Ví dụ: Bước giao nhiệm vụ “Tôn trọng Luật giao thông” - Sách giáo khoa Đạo đức Cuối tiết 1, giáo viên phát phiếu điều tra cho học sinh hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ cách rõ vấn đề sau: - Mục đích, nội dung địa điểm điều tra: Điều tra cổng trường vào đầu cuối buổi học để đánh giá thực trạng chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm trẻ em từ tuổi trở lên cách quan sát khoảng thời gian định có lượt phụ huynh đưa/ đón đến trường, số có trường hợp không đội mũ bảo hiểm đưa biện pháp cải thiện tình hình - Cách tiến hành điều tra: Quan sát, sau ghi chép, thu thập số liệu điền vào phiếu điều tra - Thời gian thời hạn hoàn thành: Quan sát 10 phút trước trống truy đầu 15 phút sau tan học Thời hạn hoàn thành: Trước bắt đầu tiết học đạo đức - Yêu cầu kết (sản phẩm) điều tra: Hoàn thành đầy đủ phiếu điều tra - Dự kiến cách đánh giá: Học sinh báo cáo lớp hình thức nhóm Bước 3: Bước điều tra học sinh Học sinh thực nhiệm vụ giao hoàn thành phiếu điều tra hạn sau nộp lại cho giáo viên trình bày trước lớp Ví dụ: Bài “Tôn trọng Luật giao thông” - Sách giáo khoa Đạo đức 4, học sinh dựa theo hướng dẫn giáo viên tiến hành việc điều tra theo nhóm Giáo viên phải có mặt cổng trường học sinh để giám sát nắm vững tình hình thực nhiệm vụ học sinh; kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn; động viên khuyến khích em hồn thành nhiệm vụ Sau q trình điều tra, học sinh trình bày kết thu tiết “Tơn trọng Luật giao thơng” Từ đó, giáo viên nhận xét kết điều tra nhóm rút kết luận hoạt động dạy học 1.1.1.3 Các yêu cầu sư phạm Thứ nhất, nội dung điều tra phải phù hợp với đạo đức, khả năng, kinh nghiệm học sinh tiểu học, điều kiện thực tế xung quanh, mang tính thực, tránh công việc điều tra vượt khả em Thứ hai, công việc điều tra phải mang ý nghĩa xã hội định Khi đó, có tác dụng giáo dục thiết thực Thứ ba, cần có phiếu điều tra để em ghi lại kết cho thuận lợi dựa vào để trình bày trước lớp Thứ tư, giáo viên cần có biện pháp kiểm tra việc thực học sinh phối hợp gia đình, đội trực tự quản, đánh giá kịp thời kết đạt em ghi nhận xét vào phiếu điều tra, yêu cầu học sinh trình bày kết điều tra trước lớp Thứ năm, tránh tượng như: Ngại khó, thiếu tin tưởng vào khả học sinh 1.1.2 Khái qt nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp Chương trình mơn Đạo đức lớp hành quy định chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 Theo đó, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp gồm 14 bài, thực 35 tuần, xoay quanh chủ đề gắn với mối quan hệ thường gặp học sinh, gồm: quan hệ với thân; quan hệ với gia đình; quan hệ với cơng việc; quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại; quan hệ với môi trường tự nhiên Bảng 1: Nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp Chương trình giáo dục phổ thông năm 2006 CHỦ ĐỀ NỘI DUNG Trung thực học tập Bày tỏ ý kiến Quan hệ với thân Tiết kiệm tiền Tiết kiệm thời Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Biết ơn thầy giáo, giáo Quan hệ với người khác Kính trọng, biết ơn người lao động Lịch với người Quan hệ với cơng việc Vượt khó học tập u lao động Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Giữ gìn cơng trình cơng cộng Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Tôn trọng Luật Giao thông Quan hệ với môi trường tự nhiên Bảo vệ mơi trường (Nguồn: Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Ngày 27/12/2018, chương trình môn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng thức ban hành, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp quy định chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân Căn yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học, Chương trình mơn Giáo dục cơng dân xác định mạch nội dung (giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục kinh tế, giáo dục pháp luật) triển khai mạch nội dung thành chủ đề học tập khối lớp Bảng 2: Nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 CHỦ ĐỀ Giáo dục đạo đức NỘI DUNG GIÁO DỤC CỤ THỂ Yêu nước Biết ơn người lao động Nhân Cảm thơng, giúp đỡ người khó khăn Chăm Yêu lao động Trung thực Tôn trọng tài sản người khác Trách nhiệm Bảo vệ công Kỹ nhận thức, Giáo dục kỹ sống quản lý thân Thiết lập trì bạn bè Kỹ tự bảo vệ Giáo dục kinh tế Giáo dục pháp luật Hoạt động tiêu dùng Quý trọng đồng tiền Quyền bổn phận trẻ em (Nguồn: Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục cơng dân, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 1.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp tổ chức điều tra vào dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học Nguyễn Du, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Qua tìm hiểu thực trạng áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra dạy môn Đạo đức lớp trường Tiểu học Nguyễn Du, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long bước đầu thân thu số kết từ phía giáo viên học sinh sau: Về phía giáo viên: Một số giáo viên nhầm lẫn chất phương pháp Tổ chức điều tra Cụ thể, số cho phương pháp tổ chức điều tra phương pháp mà học sinh tự tìm tịi, khám phá tri thức vấn đề thực tiễn liên quan đến Đạo đức thông qua hoạt động điều tra Mặc dù điều tra dạy học mơn Đạo Đức hoạt động tìm tịi, khám phá tri thức từ thực tế xung quanh có liên quan đến học thực tế, học sinh Tiểu học khó tự tìm tịi, khám phá tri thức mà khơng có hướng dẫn giáo viên Về mức độ áp dụng phương pháp tổ chức điều tra dạy học mơn Đạo đức lớp Có thể thấy phương pháp tổ chức điều tra chưa sử dụng rộng rãi dạy học Đạo đức lớp Một số giáo viên hỏi cho biết áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra có tới phân nửa số giáo viên chưa áp dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp Khi hỏi khó khăn khiến thầy cịn e ngại việc áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra dạy học môn Đạo đức, đại diện thầy cô cho họ khơng có nhiều thời gian để tập trung vào đầu tư xây dựng phiếu điều tra thân học sinh chưa thực yêu thích môn học Nguyên nhân phần phụ huynh ln trọng đầu từ vào mơn Tốn, Tiếng Việt, ngoại ngữ Họ coi môn đạo đức môn học phụ, cần họ giáo dục em tốt ba mơn đạt u cầu Mặt khác, nguyên nhân giáo viên e dè việc áp dụng phương pháp tổ chức điều tra chưa thực tin tưởng vào khả học sinh việc thực nhiệm vụ điều tra - Về phía học sinh: Đại đa số học sinh cho em cảm thấy thích thú với tiết học có áp dụng phương pháp tổ chức điều tra Các em cho biết em thể khám phá giới xung quanh tham gia điều tra Việc tham gia vào hoạt động điều tra giúp em cảm thấy lớn hơn, tự tìm hiểu vấn đề thực tế xung quanh đưa cách giải Một phận nhỏ học sinh cịn lại cho khơng thích cịn xem nhẹ mơn Đạo đức Trong học Đạo đức, em thường nêu nội dung học, chưa sâu chuẩn mực hành vi dẫn đến việc hình thành nhân cách học sinh gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA 2.1 Những lưu ý nhằm đảm bảo tính hiệu việc áp dụng phương pháp Tổ chức điều tra vào dạy học Đạo đức lớp Để phương pháp Tổ chức điều tra áp dụng cách có hiệu dạy học mơn Đạo đức nói chung Đạo đức lớp nói riêng, cần thực theo biện pháp sau: Thứ nhất, xác định nội dung điều tra, giáo viên cần ý tới tính phù hợp với Đạo đức, khả năng, kinh nghiệm học sinh Tiểu học, điều kiện thực tế xung quanh, mang tính thực; tránh công việc điều tra vượt khả em Ví dụ: Khi học “Bảo vệ môi trường", khu vực nông thôn, giáo viên cho học sinh điều tra cách thức xử lý rác hộ gia đình thơn, xóm mình; đánh giá tác động đến mơi trường cách thức xử lý rác đưa đề xuất để cải thiện tình hình Nếu thành phố,có thể cho học sinh điều tra thói quen sử dụng rác thải nhựa vấn đề phân loại rác thải Thứ hai, để tạo hứng thú cho học sinh mang lại hiệu giáo dục cao, giáo viên cần lựa chọn hoạt động điều tra mang ý nghĩa xã hội định, có tác dụng giáo dục trách nhiệm học sinh cộng đồng nơi em sinh hoạt học tập Ví dụ: Căn vào nội dung đạo đức thực hình thực tiễn, giáo viên lựa chọn vấn đề mang tính thời như: Vấn đề bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, phịng trách dịch bệnh để thiết kế hoạt động dạy học có vận dụng phương pháp Tổ chức điều tra Thứ ba, giáo viên cần có biện pháp thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ điều tra học sinh phối hợp với gia đình, đội ngũ tự quản ; nhắc nhở em phải đảm bảo tuyệt đối an toàn sức khỏe tính mạng điều tra thực tế xung quanh, đánh giá kịp thời kết đạt em ghi nhận xét vào phiếu điều tra; yêu cầu học sinh trình bày kết điều tra trước lớp Ví dụ: Khi tiến hành điều tra “Tôn trọng Luật giao thông”, giáo viên nên trao đổi với phụ huynh để họ hiểu nhiệm vụ học tập học sinh; đồng thời, có mặt cổng trường học sinh để giám sát nắm vững tình hình thực nhiệm vụ học sinh; kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn; động viên khuyến khích em hồn thành nhiệm vụ 2.2 Các học môn Đạo đức lớp vận dụng phương pháp tổ chức điều tra Bài 3- Biết bày tỏ ý kiến: Điều tra mong muốn, nguyện vọng bạn xóm , thực trạng việc bày tỏ ý kiến (có mạnh dạn bày tỏ ý kiến hay khơng, cách bày tỏ nào, có ý kiến đáp ứng, có ý kiến khơng đáp ứng) Bài - Kính trọng biết ơn người lao động: Điều tra người lao động xóm em (tên tuổi, nghề gì, hồn cảnh gia đình) Bài 11 - Giữ gìn cơng trình cơng cộng: Điều tra cơng trình cơng cộng địa phương (tên cơng trình, xây dựng từ thời nào, tình trạng cơng trình ngun nhân; làm để khắc phục, ý kiến em biện pháp bảo giữ gìn cơng trình ) Bài 12 - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo: Điều tra, tìm hiểu người khuyết tật xóm, thơn (hồn cảnh thân, gia đình, họ cần giúp đỡ gì, quan tâm cộng đồng) Bài 13 - Tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng: Tìm hiểu loại đường giao thơng địa phương, tình tình thực an tồn giao thông, nguyên nhân, biện pháp thân đề ra) Bài 14 - Bảo vệ môi trường: Điều tra tình hình mơi trường thơn, xóm nguồn nước, khơng khí, xanh, động vật có ích, (Tình trạng tại, nguyên nhân bản, nêu biện pháp khắc phục) 2.3 Thiết kế minh họa Bài 11 - GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (tiết 2) 2.3.1 Các bước tiến hành Bước 1: Bước chuẩn bị Thứ nhất, xác định mục đích nội dung điều tra: Điều tra cơng trình cơng cộng địa phương nơi học sinh sinh sống (tên cơng trình, xây dựng từ thời nào, tình trạng cơng trình ngun nhân; làm để khắc phục, ý kiến em biện pháp bảo giữ gìn cơng trình ) Thứ hai, dự kiến thời gian, địa điểm, kết điều tra học sinh: Giáo viên dự trù địa điểm có cơng trình công cộng địa bàn thành phố Vĩnh Long để dự kiến thời gian kết điều tra học sinh Thứ ba, thiết kế phiếu điều tra: Phiếu điều tra phải thiết kế khoa học, ngắn gọn đầy đủ thông tin; rõ ràng, chi tiết PHIẾU ĐIỀU TRA MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI 11: Giữ gìn cơng trình cơng cộng Lớp: Bốn Nhóm: Các em tìm hiểu thực trạng vài cơng t phương nêu biện pháp để giữ gìn chúng theo mẫu sau: rình công cộng địa Số thứ tự rp /V /V /V /V Tên cơng trình cơng cộng X Tình trạng Biện pháp giữ gìn Nhận xét giáo viên Nhóm trưởng kí tên Bước 2: Bước giao nhiệm vụ Cuối tiết “Giữ gìn cơng trình cơng cộng”, giáo viên phát phiếu điều tra cho học sinh hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ cách rõ vấn đề sau: - Mục đích, nội dung địa điểm điều tra: Điều tra cơng trình cơng cộng địa bàn em sống (các phường địa bàn thành phố Vĩnh Long) để đánh giá tình trạng cơng trình cách quan sát khoản thời gian định (ngày nghỉ cuối tuần) đưa biện pháp góp phần giữ gìn cơng trình - Cách tiến hành điều tra: Quan sát, sau ghi chép, thu thập số liệu điền vào phiếu điều tra - Thời gian thời hạn hoàn thành: Quan sát ngày nghỉ cuối tuần Thời hạn hoàn thành: Trước bắt đầu tiết học Đạo đức“Giữ gìn cơng trình công cộng” - Yêu cầu kết (sản phẩm) điều tra: Hoàn thành đầy đủ phiếu điều tra - Dự kiến cách đánh giá: Học sinh báo cáo lớp hình thức nhóm (trong tiết “Giữ gìn cơng trình cơng cộng”) Bước 3: Bước điều tra học sinh Học sinh thực nhiệm vụ giao hoàn thành phiếu điều tra hạn sau nộp lại cho giáo viên trình bày trước lớp Học sinh dựa vào hướng dẫn giáo viên tiến hành điều tra theo nhóm Giáo viên, phụ huynh nên có mặt cơng trình công cộng học sinh để giám sát nắm vững tình hình thực nhiệm vụ học sinh; kịp thời giúp đỡ em gặp khó khăn; động viên khuyến khích em hồn thành nhiệm vụ Sau trình điều tra, học sinh trình bày kết thu tiết “Tôn trọng Luật giao thơng” Từ đó, giáo viên nhận xét kết điều tra nhóm rút kết luận hoạt động dạy học 2.3.2 Giáo án mơn Đạo đức lớp 4, 11 - Giữ gìn cơng trình cơng cộng (tiết 2) KẾ HOACH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC - TUẦN 24 Tên dạy: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Tìm hiểu thực trạng cơng trình cơng cộng địa phương biện pháp bảo vệ - Sưu tầm gương bảo vệ cơng trình cơng cộng Kĩ - Bày tỏ phẩm chất ý kiến - Báo cáo điều tra thực trạng - Giới thiệu gương Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, sáng tạo * Giáo dục kỹ sống: - Xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi cơng cộng - Thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương * Bảo vệ môi trường: Các em biết thực giữ gìn cơng trình cơng cộng có liên quan trực tiếp đến mơi trường chất lượng sống * Giáo dục quốc phòng an ninh: Giải thích cho học sinh hiểu lợi ích việc bảo vệ tài sản chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: + Kế hoach dạy, giáo án điện tử + Phiếu điều tra (theo tập 4) + Mỗi học sinh có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng - Học sinh: Sách giáo khoa Đạo đức tập Đạo đức Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, tổ chức điều tra, đóng vai - Kỹ thuật: Động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV) Khởi động: (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS) -Trưởng ban học tập điều hành lớp trả lời, nhận xét - Không vẽ bay lên tường, không khắc lên - Câu hỏi: Bạn nêu số biểu ý thức bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng? cối, + HS lắng nghe - Nhận xét, chuyển sang Thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Bày tỏ phẩm chất ý kiến - Báo cáo trạng số công trình cơng cộng địa phương biện pháp giữ gìn qua tổ chức điều tra - Sưu tầm gương, mẩu chuyện giữ gìn cơng trình cơng cộng * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp 2.1 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: (Bài tập Cá nhân - Lớp 3- trang 36) - GV nêu nêu ý kiến tập - HS đọc yêu cầu nội dung tập 3 - Yêu cầu HS biểu thị phẩm chất cách - HS biểu thị phẩm chất cách giơ thẻ giơ thẻ màu theo quy ước màu theo quy ước - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - HS trình bày ý kiến mình - GV kết luận: + Ý kiến a + Ý kiến b, c sai - Chốt kiến thức: Mọi người cần phải - Lắng nghe có ý thức giữ gìn cơng trình cơng cộng nơi để bảo vệ lợi ích 2.2 Hoạt động 2: Báo cáo kết điều tra trạng số cơng trình công cộng địa phương nêu biện pháp giữ Nhóm - Lớp PHIÊU ĐIỀU TRA MƠN ĐẠO ĐỨC BÀI 11: Giữ gìn cơng trình cơng cộng Lớp: Bồỉì Nhóm: Các em tìm hiếu thực trạng cũa vài cóng trinh cơng cộng địa phương minh nêu biện pháp đế giữ gìn chúng theo mầu sau: Sơ thứ Tên cơng trinh cơng cộng Tình trạng Biện pháp giữ gìn tụ Nhạn xét giáo viên Nhóm trường ki tẽn gìn: (Bài tập trang 36) - GV mời đại diện nhóm HS báo cáo kết - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả điều tra phiếu phát tiết học điều tra cơng trình cơng cộng trước u cầu nhóm thực nhiệm địa phương (nêu tình trạng vụ điều tra - Yêu cầu lớp thảo luận báo cáo như: biện pháp giữ gìn) - HS lắng nghe nhận xét báo cáo + Làm rõ bổ sung ý kiến thực trạng cơng trình nguyên nhân + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích hợp - GV kết luận việc thực giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương 2.3 Hoạt động 3: Kể chuyện (Bài tập 5) - Yêu cầu HS kể chuyện gương mà biết việc bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng Hoạt động ứng dụng (1 phút) - HS lắng nghe - HS kể cá nhân - Các HS khác nhận xét hành vi, liên hệ thântrong việc bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng - Thực hành giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng - Làm băng rôn, vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ Hoạt động sáng tạo (1 phút) cơng trình cơng cộng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

Ngày đăng: 31/10/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan