CƠ SỞ LÍ THUYẾT1.Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tố thống kê – Phân tố thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phân chiacác đơn vị của hiện tượng nghiên cứ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN –––––––––––––––
ĐỀ TÀI THẢO LUẬNNGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
30 Nguyễn Thị Hương Ngân – Thư Ký Tìm tài liệu
31 Nguyễn Thị Kim Ngân – Nhóm trưởng Làm bản word
Nhóm trưởngNgânNguyễn Thị Kim Ngân
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 5
1.Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tố thống kê 5
5
5
5
5
2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê 6
6
7
8
3 Dãy số phân phối 8
4 Trình bày kết quả phân tổ 9
9
10
5 Nghiên cứu xu hướng biến động và dự báo 11
11
12
12
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12
1 Giới thiệu về công ty may 10 chi nhánh Thái Bình 12
2 Nghiên cứu về các công nhân sản xuất áo của phân xưởng 1 của công ty May 10 tỉnh Thái Bình 13
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀ DỰ ĐOÁN MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN Ở CÔNG TY MAY 10 TỈNH THÁI BÌNH 15
PHẦN KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống thực tiễn thống kê là một ngành có nhiệm vụ thu thập, xử lí và công bốthông tin, thực trạng kinh tế xã hội, tự nhiên nhằm phục vụ cho việc quản lí các cấp, cácngành ở tầm vi mô và vĩ mô Trong bản chất loại hình của hiện tượng kinh tế xã hội cũngbao gồm nhiều nhóm đơn vị, nhiều bộ phận có tính chất khác nhau Để phản ánh đượcbản chất và quy luật của hiện tượng phải nêu lên được đặc trưng của từng loại hình, từng
bộ phận cấu thành hiện tượng phức tạp, đánh giá tầm quan trọng của mỗi bộ phận, nêu lênmối liên hệ giữa các bộ phận từ đó giúp chúng ta nhận thức được đặc trưng của toàn bộtổng thể nghiên cứu Đó chính là nhiệm vụ của phân tổ thống kê
Như vậy phân tổ thống kê có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình diều tra,nghiên cứu Trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp, phân tổ thống kê đã pháthuy được vai trò của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi nghiên cứutình hình hoạt động của doanh nghiệp như nghiên cứu năng suất lao động của công nhân,mức tiêu thụ hàng hóa, hay chi phí doanh thu của doanh nghiệp Để có thể vận dụngphân tố thống kê một cách khoa học và có hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiêncứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động của các doanh nghiệp nóiriêng chúng ta cần nắm bắt và hiểu rõ dược những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê Với tính cấp thiết của vấn đề, nhóm 3 xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Vận dụngphương pháp phân tổ trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở
đó nghiên cứu xu hướng biến động và dự đoán hiện tượng trong ngắn hạn
Trang 5CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tố thống kê
– Phân tố thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó tiến hành phân chiacác đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau
– Phân tố thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê Bởi vì ta sẽkhông thể hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra nếu không sử dụngphương pháp này
– Là một trong những phương pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở
để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê Chỉ sau khi đã phân tổng thể nghiêncứu thành các tổ có quy mô và đặc điểm khác nhau thì việc tính các chỉ tiêu phản ánh mức
độ tình hình biến động mối liên hệ giữa các hiện tượng mới có ý nghĩa đúng đắn – Phân tố thống kê còn được vận dụng ngay trong giai đoạn điều tra thông kê nhằm phân
tố đối tượng điều tra thành các bộ phận có đặc điểm tính chất khác nhau từ đó chọn cácđơn vị điều tra sao cho có tính đại biểu cho tổng thể chung
Phân tố thống kê có những nhiệm vụ cơ bản sau:
– Thứ nhất, phân chia loại hình kinh tế–xã hội của hiện tượng nghiên cứu,
– Thứ hai, phân tố thống kê có nhiệm vụ biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu– Thứ ba, phân tố thống kê có nhiệm vụ biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
Căn cứ vào nhiệm vụ phân tố thống kê được chia thành 3 loại: Phân tổ phân loại, phân tổkết cấu, phân tổ liên hệ
Trang 6Căn cứ vào số lượng tiêu thức phân tử thì phân tố thống kê gồm: phân tổ theo một tiêuthức và phân tổ theo nhiều tiêu thức
2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê
2.1.1 Khái niệm
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức biến động được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tố thống
kê
2.1.2 Ý nghĩa
Tiêu thức phân tổ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng mà mục đích nghiên cứu đề ra
Sở dĩ như vậy là vì mỗi đơn vị tổng thể như chúng ta đã biết gồm nhiều tiêu thức khácnhau, tiêu thức nào cũng có thể dùng để phân tổ được xong mỗi tiêu thức có ý nghĩa khácnhau Nhưng cùng một nguồn tài liệu nếu chọn tiêu thức phân tổ khác nhau có thể đưađến kết luận khác nhau, hoặc chọn tiểu thức phân tổ không đúng với mục đích nghiên cứuthì sẽ có những nhận xét khác nhau, không đúng về thực tế của hiện tượng
2.1.3 Nguyên tắc xác định đúng tiêu thức phân tổ
– Thứ nhất: Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc năm vững bản chất vàquy luật phát triển của hiện tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu để chọn ra tiêu nêu rõbản chất của hiện tượng phản ánh đặc trưng cơ bản của hiện tượng trong hoàn cảnh thờigian và địa điểm cụ thể Ví dụ: Điểm thi là tiêu thức phản ánh bản chất kết quả học củasinh viên, chứ còn thời gian tự học chỉ phản ánh một phần nguyên nhân của kết quả học – Thứ hai: Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để lựa chọntiêu thức phân tố thích hợp Bởi vì cùng một hiện tượng nhưng ở các điều kiện lịch sửkhác nhau thì tiêu thức phân tử cũng mang ý nghĩa khác nhau Ví dụ về kết quả học tập:Khi sinh viên còn đang học ở trường thì tiêu thức phản ánh đúng đắn nhất kết quả học tập
là điểm thi trung bình Còn khi sinh viên đã làm việc thì điểm thi không phản ánh đúngkết quả làm việc
Trang 7thống kê 100% (8)
61
Tổng Hợp nguyên lý thống kê
Nguyên lý
thống kê 100% (4)
77
Bài tập nguyên lý thống kê
Nguyên lý
thống kê 80% (10)
3
Lý thuyết và hướng dẫn giải một số bài…Nguyên lý
Trang 8– Thứ ba: Phải tùy vào mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết địnhphân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức
Trong phân tố thống kê việc phân chia các hiện tượng nghiên cứu thành bao nhiêu tổ,khoảng cách mỗi tổ là bao nhiêu và căn cứ vào đâu để xác định số tổ đó có ý nghĩa rấtquan trọng Việc xác định này phụ thuộc vào tiêu thức phân tử là tiêu thức thuộc tính(chất lượng) hay tiêu thức số lượng
2.2.1 Phân loại theo tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức thuộc tính là loại tiêu thức không có biểu hiện cụ thể bằng con số như: dân tộgiới tính ngành kinh tế Các tổ được hình thành không phải do sự khác nhau về lượngbiến của tiêu thức mà thường do các loại hình khác nhau tạo thành
- Một số trường hợp, số tổ gần như đã được hình thành sẵn trên thực tế phân tổ dân sốtheo giới tính, phân tổ diện tích trồng lúa trong năm theo thời vụ gieo trồng
- Một số trường hợp phân tổ khá phức tạp như: phân tổ lao động theo nghề thì có rấtnhiều ngành nghề khác nhau, phân loại cây trồng nếu coi mỗi loại cây trồng là một tổthì có rất nhiều tổ
2.2.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Tiêu thức số lượng là loại tiêu thức mà biểu hiện cụ thể là những con số như độ tuổi, tiềnlương, số lượng công nhân Trong phân tử này phải căn cứ vào các lượng biến khác nhaucủa tiêu thức mà xác định số tổ khác nhau về tính chất,
– Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi ít, tức là sự biến thiên về mặt lượng giữa các đơn
vị không chênh lệch nhiều lắm, biến động rời rạc và số lượng các biến ít như: số ngườitrong gia đình, bậc thợ của công nhân, số máy dệt cho một công nhân phụ trách thì số tổ
có giới hạn nhất định, mỗi lượng biển là cơ sở hình thành một tổ
Nguyên lýthống kê 100% (1)Module 3 - Tenses - please give as muc…Nguyên lý
thống kê 100% (1)
6
Trang 9– Khi lượng biến của tiểu thức biến thiên lớn ta xét cụ thể xem lượng biến thay đổi đếnmột mức độ nào thì làm chất của hiện tượng biến đổi và làm nảy sinh ra một tổ khác đểphân tử có khoảng cách tổ Khoảng cách tổ có thể đều hoặc không đều
2.3.1 Khái niệm
– Chỉ tiêu giải thích là những chỉ tiêu dùng để nói rõ đặc điểm của các tổ cũng như toàn
bộ tổng thể
2.3.2 Ý nghĩa
- Chỉ tiêu giải thích nói rõ đặc trưng của từng tổ và toàn bộ tổng thể
- Nó là căn cứ để so sánh các tổ với nhau và tính một số chỉ tiêu phân tích khác 2.3.3 Cơ sở chọn đúng các chỉ tiêu giải thích
– Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ phân tổ để chọn các chỉ tiêu
– Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ phân tổ để chọn các chỉ tiêu có liên hệvới nhau
– Các chỉ tiêu giải thích cũng phải có liên hệ với nhau và bổ sung cho nhau giúp cho việcnghiên cứu được sâu sắc
3 Dãy số phân phối
Sau khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể được phân phốivào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối Đó là, dãy số trình bày có thứ tự sốlượng đơn vị của từng tổ, trong một tổng thể đã được phân tổ theo một tiêu thức nhấtđịnh
Tác dụng:
– Người ta thường dùng dãy số phân phối để khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổngthể theo một tiêu thức nghiên cứu, qua đó thấy được kết cấu của tổng thể và sự biến độngkết cấu đó Dãy số phân phối còn được dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu nêu lên các đặc
Trang 10trưng của từng tổ và của tổng thể, biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa cáctiêu thức Tùy thuộc vào tiêu thức phân tử người ta chia dãy số phân phối thành hai loại:+ Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính (còn gọi là dãy số thuộc tính): Dãy số nàyphản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức thuộc tính nào đó Ví dụ dãy số phânphối các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, theo ngành sản xuấtv.v
+ Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng (còn gọi là dãy số lượng biến):
Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức sổ lượng nào đó Ví dụ: Dãy
số phân phối một tổng thể công nhân theo mức lương, dãy số phân phối nhân khẩu theo
độ tuổi vv
Một dãy số lượng biến có hai thành phần: Lượng biến và tần số
Lượng biên là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng, thường ký hiệubằng x Tần số là số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ, số lần một lượng biến nhậni
một trị số nhất định trong tổng thể Tần số thường được ký hiệu bằng f i
Nếu dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng có các tổ với khoảng cách tổ không bằngnhau thì tần số trong các khoảng cách tổ không trực tiếp so sánh với nhau được, vì các tần
số đó phụ thuộc vào trị số khoảng cách tổ Để có thể so sánh được các tần số, người tatính mật độ phân phối Mật độ phân phối của mỗi tổ là tỷ số giữa tần số (hoặc tần suất)với trị số khoảng cách tổ của tổ đó Ta có công thức sau:
mi =
Trong đó: m Mật độ phân phốii:
f Tần sối:
h : Khoảng cách tổi
Trang 114 Trình bày kết quả phân tổ
Kết quả phân tổ thông kê thường được đưa ra dưới dạng bảng thống kê hoặc đồ thị thống
kê
a) Khái niệm
Bảng thống kê là một hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp
lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu b) Tác dụng bảng thống kê
– Phản ánh đặc trưng cơ bản của từng tổ và cả tổng thể
– Mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các số liệu thống kê
– Là cơ sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê cho phù hợp
d) Các loại bảng thống kê
– Bảng giản đơn: Là bảng biểu thị kết quả của phân tổ chỉ theo 1 tiêu thức
– Bảng kết hợp là bảng biểu thị kết quả của phân tổ từ hai tiêu thức trở lên
– Bảng phân tử: là bảng biểu thị đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề được phânchia thành các tổ theo một tiểu thức nào đó
Trang 12a) Khái niệm: Đồ thị thống kê là dùng các hình vẽ, đường nét khác nhau để mô tả các sốliệu thống kê
b) Đặc điểm của đồ thị thống kê
Sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét màu sắc để trình bày và phân tích vì thếngười xem không mất công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề
Đồ thị thống kê chỉ trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướngphát triển của hiện tượng
c) Các loại đồ thị thống kê: biểu đồ hình cột, biểu đồ diện tích (vuông tròn, hình chữnhật), biểu đồ đường thẳng, đồ thị phát triển, đồ thị kết cấu, đồ thị liên hệ
5 Nghiên cứu xu hướng biến động và dự báo
5.1.1 Khái niệm
Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quyluật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện nhất định qua biểu hiệnbằng số lượng và tính toán các mức độ trong tương lai, nhằm đưa ra những căn cứ choquyết định quản lý
Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm cũng như xu hướng phát triển của hiện tượng đã đượcphân tích trong quá khứ để có căn cứ sử dụng mô hình dự đoán thích hợp
Tất cả các xu hướng phát triển của hiện tượng đều phải được lượng hóa bằng con số Từ
đó, nói lên bản chất và quy luật vận động của hiện tượng, đồng thời làm cơ sở lượng hóa,tìm hiểu sự biến động của hiện tượng trong tương lai
5.1.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê
Đây là khâu cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê Nó biểu hiện tập trung kết quảcủa toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê Qua đó, ta có thể nêu rõ bản chất và tính quy
Trang 13luật của hiện tượng Trên cơ sở đó, dự đoán được sự phát triển của hiện tượng trong tươnglai
Phân tích, dự đoán thống kê không chỉ có ý nghĩa nhận thức mà còn góp phần cải tạo hiệntượng: đưa ra các quyết định quản lý tác động đối với hiện tượng nhằm thúc đẩy sự pháttriển của hiện tượng theo qui luật Ví dụ: Dân số nước ta đông và xếp hạng 13 trên thếgiới, từ đó đưa ra giải pháp là chính sách sinh đẻ có kế hoạch
- Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế xã hội để từ đó hiểu rõ được đặc điểm, bảnchất của hiện tượng nghiên cứu Khi đó, mới lựa chọn ra những chỉ tiêu phân tích phùhợp
- Phải dựa vào tài liệu đã điều tra và tổng hợp được (dựa vào tình hình thực tế) để tiếnhành tính toán và phân tích
- Tuỳ thuộc vào mục đích phân tích cụ thể và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu mà sửdụng các phương pháp phân tích cho phù hợp
- Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê, tức là phân tích đó nhằm giải quyếtvấn đề gì
- Lựa chọn và đánh giá tài liệu dùng để phân tích Tính toán các chỉ tiêu cần thiết đểphân tích
- So sánh đối chiếu các chỉ tiêu, từ đó phát hiện ra vấn đề tồn tại trong bản thân hiệntượng nghiên cứu
- Dự đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai
- Kết luận những vấn đề đã được phân tích và đưa ra giải pháp
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CÔNG NHÂN SẢN XUẤT ÁO CỦA PHÂN XƯỞNG 1 CỦA
CÔNG TY MAY 10 TỈNH THÁI BÌNH
1 Giới thiệu về công ty may 10 chi nhánh Thái Bình.
Trang 14Công ty may xuất khẩu May 10 - Hưng Hà được ra đời vào tháng 05/1995 thông qua
sự liên doanh giữa Công ty TM Hưng Hà và Tổng Công ty May 10 Thời kỳ đầu hoạt động dưới mô hình liên doanh gặp nhiều khó khăn, trình độ quản lý, khả năng điều hành
và tay nghề công nhân hạn chế, năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao Hơn nữa công nghiệp của cả nước nói chung, của tỉnh Thái Bình nói riêng chưa thực sự phát triển Ngay
cả khi chuyển giao các đơn vị về làm thành viên của May 10 cũng còn rất nhiều vấn đề nan giải bởi nền công nghiệp mới manh nha phát triển và trưởng thành, thị trường khan hiếm
Tuy nhiên, sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần từ năm 2010, May 10 đã năng động đưa ra nhiều giải pháp chuyển dịch mặt hàng sản xuất Điển hình như trước đây chủ yếu sản xuất gia công, thì sau đó đã tăng tỷ trọng hàng FOB và hàng nội địa, giảm tỷ trọng hàng gia công để tăng doanh số và tính cạnh tranh trong sản xuất May 10 cũng đặc biệt cọi trọng thị trường nội địa, phục vụ nhu cầu tại chỗ của hơn 80 triệu dân trong nước
2 Nghiên cứu về các công nhân sản xuất áo của phân xưởng 1 của công ty May 10 tỉnh Thái Bình.
Năm 2021, Xí nghiệp Hưng Hà có gần 900 lao động tăng 5 lần; doanh thu ước đạt121,5 tỷ đồng, tăng 115 lần; thu nhập của người lao động đạt 7,7 triệu đồng/người/thángtăng 28 lần so với năm 1996 Đến nay, đã có gần 400 lao động đã gắn bó với xí nghiệp từ
15 - 25 năm Theo nghiên cứu và điều tra, nhóm 3 lập được bảng sau:
STT Họ và tên Số ngày đi