(Tiểu luận) đề tài thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

20 12 0
(Tiểu luận) đề tài thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” Họ tên: Nguyễn Thị An Bình Mã sinh viên: 11220860 Lớp tín chỉ: 15 GV hướng dẫn: TS Mai Lan Hương Tháng 9, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” Họ tên: Nguyễn Thị An Bình Mã sinh viên: 11220860 Lớp tín chỉ: 15 GV hướng dẫn: TS Mai Lan Hương Tháng 9, năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Qua 35 năm đổi mới, Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn đến năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đổi tảng từ đổi tư duy, cách nhìn nhận kinh tế thị trường Tiến trình đổi tất yếu thực dân chủ hóa mặt đời sống kinh tế, xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Những điều chỉnh tảng mang lại nhiều kết quan trọng Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước kinh tế mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội định hình ngày rõ hơn, chủ trương, định hướng Đảng Bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu Môi trường kinh doanh cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường vận hành Hệ thống pháp luật kinh tế liên tục đổi phù hợp với q trình hồn thiện mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gặp phải nhiều hạn chế, bất cập, kể đến như: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc; nhiều doanh nghiệp nhà nước chậm thực cấu lại đổi chế quản trị; đổi phát triển kinh tế hợp tác chậm, nhiều hợp tác xã chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ; số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường đại chậm hình thành phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, chưa hiệu quả, thị trường yếu tố sản xuất; hội nhập kinh tế quốc tế hiệu có mặt chưa cao Qua đề tài “Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, em hi vọng đưa đến thơng tin kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan trọng thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, để có nhìn bao qt mơ hình kinh tế thị trường mà Việt Nam áp dụng A THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I Thị trường Khái niệm Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế, nhu cầu trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Ở cấp độ cụ thể, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi mua bán hàng hóa, quan sát chợ, cửa hàng, siêu thị nhiều hình thức tổ chức giao dịch, mua bán khác Đối với cấp độ trừu tượng hơn, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Như hiểu rằng, thị trường tổng hòa mối quan hệ kinh tế cung, cầu, giá cả; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng,… Đây yếu tố thị trường Theo đó, có quan niệm khác thị trường trình bày sau: “Thị trường biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào; định công ty sản xuất gì, sản xuất nài định người công nhân việc làm cho dung hòa điều chỉnh giá cả” Nguồn: David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học, Sđd, tr.11 Phân loại thị trường Căn vào đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có loại thị trường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ Trong loại thị trường lại chia cụ thể thành thị trường theo loại hàng hóa, dịch vụ khác Căn vào phạm vi quan hệ, có thị trường nước thị trường giới; Căn vào vai trò yếu tố trao đổi, mua bán, có thị trường tư liệu tiêu dùng thị trường tư liệu sản xuất; Căn vào đầu vào đầu trình sản xuất: thị trường yếu tố đầu vào thị trường hàng hóa đầu ra; Căn vào tính chun biệt thị trường: gắn với lĩnh vực khác đời sống; Căn vào tính chất chế vận hành, chia thành : thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo (độc quyền) Ngày nay, kinh tế phát triển ngày nhanh phức tạp hơn, hệ thống thị trường biến đổi cho phù hợp với điều kiện, trình độ phát triển kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hki phải hiểu rõ chất hệ thống thị trường, quy luật kinh tế thị trường vấn đề liên quan khác Vai trò thị trường Xmt mối quan hệ với thnc đoy sản xuất trao đổi hàng hóa (dịch vụ) thnc đoy tiến xã hội, vai trò chủ yếu thị trường khái quát sau: Mt l, th trng thc hin gi tr hng ha, l điu kin, m i trng cho s#n xu%t pht tri'n Giá trị hàng hóa thực thơng qua trao đổi Việc trao đổi phải diễn thị trường Thị trường môi trường để chủ thể thực giá trị hàng hóa Sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hki thị trường tiêu thụ phải rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thnc đoy trở lại sản xuất phát triển Vì vậy, thị trường mơi trường, điều kiện khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất nhu cầu cho tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trị thơng tin, định hướng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Hai l, th trng k*ch th*ch s sng t+o c,a thnh vi.n x/ hi, t+o cch th0c ph1n b3 nguồn lc hiu qu# nn kinh tế Thị trường thnc đoy quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó, địi hki thành viên xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Khi sáng tạo thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sr thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thnc đoy Cứ sr kích thích sáng tạo thành viên xã hội Thông qua thị trường, nguồn lực cho sản xuất điều tiết, phân bổ tới chủ thể sử dụng hiệu quả, thị trường tạo chế để lựa chọn chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiệu sản xuất Ba l, th trng g6n kết nn kinh tế thnh mt ch7nh th', g6n kết nn kinh tế qu8c gia v9i nn kinh tế gi9i Xmt phạm vi quốc gia, thị trường làm cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Thị trường không phụ thuộc vào địa giới hành Thị trường gắn kết chủ thể khâu, vùng, miền vào chỉnh thể thống Xmt quan hệ với kinh tế giới, thị trường tạo gắn kết kinh tế nước với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng khơng bó hsp phạm vi nội quốc gia, mà thông qua thị trường, quan hệ có kết nối, liên thơng với quan hệ phạm vi giới Với vai trò này, thị trường góp phần thnc đoy gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Vai trị thị trường ln khơng tách rời với chế thị trường Thị trường trở nên sống động có vận hành chế thị trường II Cơ chế thị trường Khái niệm Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thơng tin, trí tuệ kinh tế thị trường Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành Cơ chế thị trường A Smith ví "bàn tay vơ hình" có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế Đặc trưng Cơ chế thị trường Đặc trưng chế thị trường động lực lợi nhuận, huy hoạt động chủ thể Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận động lực chủ yếu thnc đoy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong chế thị trường, việc phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên, yếu tố đầu vào tuân theo quy luật kinh tế thị trường mà cốt lõi quy luật cung cầu Doanh nghiệp tự lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm “lãi hưởng lỗ chịu” chấp nhận rủi ro, chấp nhận cạnh tranh Đây điều kiện hoạt động chế thị trường Sự tuân theo chế thị trường điều tránh khki doanh nghiệp, không sr bị đào thải Mặt tích cực mặt tiêu cực Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường có ưu điểm tác dụng mà khơng có chế thay được, tồn điểm tiêu cực a) Tích cực: Th0 nh%t, chế thị trường kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Doanh nghiệp tự lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh Do ginp cho kinh tế phát triển động, có hiệu Th0 hai, tác động chế thị trường sr đưa đến thích ứng tự phát khối lượng cấu sản xuất (tổng cung)với khối lượng cấu nhu cầu xã hội (tổng cầu) Th0 ba, chế thị trường kích thích đổi kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cạnh tranh cao địi hki giảm chi phí cá biệt lớn cách áp dụng phương pháp đổi mới, kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi sản phom, đổi tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế Th0 t, chế thị trường thực phân phối nguồn lực kinh tế cách tối ưu Các nguồn lực sản xuất tự điều tiết di chuyển đến nơi sử dụng với hiệu cao nhất, tuân theo nguyên tắc thị trường Th0 năm, điều tiết chế thị trường mềm dẻo có khả thích nghi cao trước biến đổi điều kiện kinh tế – xã hội, làm thích ứng sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) b) Tiêu cực: Cơ chế thị trường thể đầy đủ có kiểm sốt cạnh tranh hồn hảo, xuất cạnh tranh khơng hồn hảo, hiệu lực chế thị trường bị giảm Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa nên q trình hoạt động để đạt lợi ích tối đa doanh nghiệp lạm dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người, hiệu kinh tế – xã hội không bảo đảm Sự tác động chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối thu nhập không công bằng, phân cực cải, có tác động xấu đến đạo đức tình người Nền kinh tế chế thị trường điều tiết cách tny khó tránh khki thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp B NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm Kinh tế thị trường phân loại Khái niệm Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Từ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa mà hàng hóa sản xuất để mua bán trao đổi, từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác nhau: từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Có thể nói, kinh tế thị trường sản phom văn minh nhân loại Theo quan niệm nhà kinh tế học người Mỹ Paul Anthony Samuelson: “Nền kinh tế thị trường kinh tế cá nhân hãng tư nhân đưa định chủ yếu sản xuất tiêu dùng Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng thu lợi nhuận cao kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp nhất” Nguồn: P Sameulson: Kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, t.1, tr.35 Phân loại Kinh tế thị trường tồn nhiều loại thành phần kinh tế vói hình thức sở hữu khác nhau, kể đến vài mơ hình như: - Mơ hình kinh tế thị trường tự (Free Market Economy hay Liberal Market Ecocnomy), thực hầu hết kinh tế tư chủ nghĩa Tây Âu Bắc Mỹ - Mơ hình kinh tế thị trường xã hội (Social Market Ecocnomy), thực nhiều nước Tây - Bắc Âu, điển hình Đức (q hương mơ hình kinh tế thị trường - xã hội), Thuỵ Điển, Na Uy Phần Lan Xmt theo tính chất đặc trưng, mơ hình cịn có mặt số nước khác Đan Mạch, Hà Lan, Pháp Bỉ với mức độ khác - Mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Social Market Economy), thực Trung Quốc, Cuba va Triều Tiên - Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Socialist-oriented Market Economy), mơ hình Việt Nam thực II Đặc trưng Nền kinh tế thị trường Mỗi mơ hình kinh tế thị trường khác sr có đặc điểm riêng của, nhiên chnng có đặc trưng chung: Th0 nh%t, kinh tế thị trường đòi hki đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Th0 hai, thị trường đóng vai trị định phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, Th0 ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực thnc đoy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thnc đoy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế Thứ tư, kinh tế thị trường kinh tế mở, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế Các đặc trưng mang tính phổ biển kinh tế thị trường Tuy nhiên, tùy theo chế độ trị - xã hội đặc điểm riêng quốc gia, đặc trưng chung trên, kinh tế thị trường theo quốc gia có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác III Ưu khuyết tật Kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, song song với tồn nhiều khuyết tật Ưu thế: Đầu ti.n, kinh tế thị trường tạo động lực mạnh mr cho hình thành ý tưởng chủ thể kinh tế Thơng qua vai trị thị trường, kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sáng tạo hoạt động chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ, qua thnc đoy tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất, làm cho kinh tế hoạt động động, hiệu Nền kinh tế thị trường tạo mơi trường rộng mở cho mơ hình kinh doanh theo phát triển xã hội Tiếp theo, kinh tế thị trường phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền, lợi quốc gia Thơng qua vai trị gắn kết thị trường mà kinh tế thị trường phát huy tiềm năng, lợi thành viên, vùng miền quốc gia, quốc gia quan hệ kinh tế với nước lại giới Cu8i cùng, kinh tế thị trường tạo phương thức để thka mãn tối đa nhu cầu người, từ thnc đoy tiến bộ, văn minh xã hội Với tác động quy luật thị trường, kinh tế thị trường tạo phù hợp khối lượng cấu sản xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhờ mà nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa, loại dịch vụ khác đáp ứng kịp thời đầy đủ Thơng qua đó, kinh tế thị trường trở thành phương thức để thnc đoy văn minh, tiến xã hội Khuyết tật: Bên cạnh ưu kể trên, kinh tế thị trường tồn khuyết tật mà đa số số tự khơng thể khắc phục, sữa chữa Mt l, nn kinh tế th trng lu n tim ẩn r,i ro kh,ng ho#ng s vận đng t pht c,a cc quy luật kinh tế Sự vận động chế thị trường lnc tạo cân đối, tiềm on nguy khủng hoảng xảy cục phạm vi tổng thể; xảy loại hình thị trường, với kinh tế thị trường Khó khăn kinh tế thị trường thể chỗ quốc gia khó dự báo xác thời điểm xảy khủng hoảng Đây rủi ro tiềm on mà kinh tế thị trường tự khắc phục Hai l, nn kinh tế th trng kh ng t kh6c phục đợc xu h9ng c+n kit ti nguy.n kh ng th' ti t+o, suy thoi m i trng t nhi.n, m i trng x/ hi Phần lớn chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường nhắm đến việc tối đa hóa lợi nhuận, dẫn đến ảnh hưởng tiềm on môi trường tài nguyên Các chủ thể sản xuất kinh doanh vi phạm nguyên tắc đạo đức, chí trái pháp luật mục tiêu làm giàu Đây mặt trái mang tính khuyết tật mà thân kinh tế thị trường khắc phục Ba l, nn kinh tế th trng kh ng t kh6c phục đợc hin tợng ph1n ha s1u s6c x/ hi Trong kinh tế thị trường, phân hóa xã hội thu nhập, hội tất yếu Các quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh mà dẫn tới phân hóa điều tất yếu Bản thân kinh tế thị trường khơng thể tự khắc phục khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc, khuyết tật cần phải có bổ sung điều tiết vai trò nhà nước Do khuyết tật kinh tế thị trường nên kinh tế thị trường tny không tồn thực tế mà thường có can thiệp nhà nước để khắc phục thất bại chế thị trường Khi đó, kinh tế gọi kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước hay kinh tế hỗn hợp IV Các quy luật Kinh tế thị trường Quy luật gi tr quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Những tác động quy luật giá trị là: điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải lạc hậu, lỗi thời, kích thích tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mr; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm bình đẳng người sản xuất; vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực Các tác động diễn khách quan thị trường Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hoá thị trường Quy luật đòi hki cung – cầu phải có thống Quy luật cung cầu điều tiết q trình lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường Sự tăng lên hay giảm xuống giá hàng hóa tín hiệu để nhà sản xuất thu hsp hay dừng sản xuất hàng hóa thừa, cung lớn cầu, tăng cường, mở rộng sản xuất hàng hóa thiếu, cung nhk cầu Đây điều tiết sản xuất lưu thơng cách tự động, linh hoạt, nhanh nhạy chế thị trường Tuy quy luật cung – cầu gây tiêu cực định Những người sản xuất lưu thông chạy theo lợi nhuận tối đa, lại không xác định tổng cầu xã hội, nên thường sản xuất thừa, dẫn đến khủng hoảng chu kỳ Quy luật c+nh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hoá gồm: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Quy luật cạnh tranh có điểm tích cực như: kích thích chủ thể sản xuất kinh doanh cải tiến kỹ thuật; hợp lý hóa sản xuất, thay đổi mẫu mã; nâng cao chất lượng sản phom; hạ giá thành sản xuất; nâng cao suất lao động Tất điều ginp thnc đoy kinh tế phát triển Nhưng song song với mặt tiêu cực: trốn thuế; làm hàng giả, hàng nhái, hàng kmm chất lượng; lừa đảo, cạnh tranh không lành mạnh, không trung thực…; làm số người sản xuất bị phá sản, bần hóa, tăng thêm khoảng cách giàu - nghèo, phân hóa xã hội, C THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Vấn đề chung “Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Nếu giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%, giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quân đạt 8,2%/năm Các giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao, riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8 Liên tiếp năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng top 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Đặc biệt, năm 2020, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiê Šm - đầu tư, lượng, lương thực, lao đô Šng - viêcŠ làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ Tính theo chuon nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống 6% năm 2018; 45 triệu người thoát nghèo giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế.” Nguồn: PGS, TS Đặng Quang Định: Mt s8 v%n đ lý luận v thc tiễn v nn kinh tế th trng đnh h9ng x/ hi ch, nghĩa Vit Nam, Tạp chí Cộng sản, 2021 Như đề cập trên, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 35 năm, song song với kết tốt đsp đạt cịn tồn bất cập, gây cản trở tới kinh tế làm chậm hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy làm để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? II Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành thoe quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn có kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng Việt Nam Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Muốn thành công phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có khác biệt với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, thể chỗ làm chủ sức mạnh kinh tế sức mạnh trị nước Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa: giới chủ; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: đơng đảo nhân dân lao động Đó khác biệt Các mặt kỹ thuật tổ chức lại kinh tế thị trường nguyên tắc trao đổi hàng hóa, kỹ thuật kiểm soát kinh tế thị trường, kỹ thuật tổ chức quản lý để kinh tế quốc dân nói chung, tổ chức kinh tế nói riêng hoạt động trạng thái hiệu chung hai loại nước (kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) thành tiến hóa mang tính nhận thức khoa học lồi người III Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Th0 nh%t, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Thế giới phát triển, quốc gia có lựa chọn riêng mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với điều họ theo đuổi Chính mà khơng thể tồn mọt kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc Mặc dù kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể tự khắc phục, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội – cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc Th0 hai, tính ưu việt kinh tế thị trường thnc đoy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, động lực thnc đoy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường, kinh tế phát triển theo hướng tích cực động, kích thích cải tiến khoa học – kỹ thuật, nâng cao suất chất lượng, hạ giá thành sản phom Có thể thấy, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy, nước ta cần phát triển kinh tế thị trường để thnc đoy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu quả, thực mục tiêu chế độ xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Tuy nhiên, q trình thực cần chn ý đến thất bại khuyết tật thị trường để kịp thời có can thiệp phù hợp Nhà nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn bước đnng với quy luật kinh tế khách quan để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Th0 ba, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sr phá vỡ tính chất tự cấp, lạc hậu kinh tế; đoy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, thnc đoy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mr; thnc đoy tập trung sản xuất, giao lưu kinh tế vùng miền nước nước ngồi; khuyến khích sáng tạo động hoạt động kinh tế; tạo chế phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lực xã hội… Điều hoàn toàn phù hợp với khát vọng người dân Việt Nam IV Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam V mục ti.u: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng 10 sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân” V quan h sở hữu v thnh phần kinh tế: Trước đổi mới, kinh tế nước ta có chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ cơng hữu (gồm sở hữu tồn dân sở hữu tập thể) Từ tiến hành đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận thực tế có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, bao gồm công hữu tư hữu V quan h qu#n lý nn kinh tế: Là kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, thành phần kinh tế khác phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế V quan h ph1n ph8i: Thực phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, dựa nguyên tắc chế thị trường có quản lý Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước chủ thể định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường định phân phối lần đầu Nhà nước thực phân phối lại quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam, công tiến xã hội điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đsp chế độ xã hội chủ nghĩa mà chnng ta phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triển tất sr bộc lộ nhiều yếu kmm cần khắc phục hoàn thiện, với đặc trưng thấy rằng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường văn minh, đại V Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể chế quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường đại theo hướng góp phần thnc đoy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Qua thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy để phát triển mơ hình kinh tế thị trường này, 11 trước tiên ta cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những lý phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ; hệ thống thể chế chưa đầy đủ hệ thống thể chế kmm hiệu lực, hiệu quả, thiếu yếu tố thị trường loại thị trường Giải pháp tổ chức thực tốt chủ trương Đại hội XIII hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta: Mt l, tiếp tục đổi tư thể chế tư phát triển Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bối cảnh đặt yêu cầu phải kịp thời đổi tư hành động, chuyển từ tư xin cho mang dấu ấn chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang tư thực hành phân bổ nguồn lực vận hành thể chế theo tín hiệu thị trường; thực tốt công tác dự báo, bảo đảm đánh giá đnng, đầy đủ, kịp thời, chủ động thích ứng với biến động khó lường giới Phát huy tối đa sử dụng hiệu nguồn lực, nội lực nhân tố định Thể chế pháp luật phải xây dựng đầy đủ, đồng với tư mới, phù hợp với thực tiễn, việc tổ chức thực pháp luật diễn nghiêm tnc, hiệu quả; cải cách máy quyền cấp, xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động tảng Coi trọng đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, hiệu quả, quản lý phát triển quản lý xã hội Con người làm trung tâm phát triển thụ hưởng thành trình phát triển kinh tế Phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam, khơi dậy mạnh mr tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển sức mạnh nhân dân Thực tế cơng tác phịng, chống đại dịch Covid-19 khắc phục hậu thiên tai cho thấy, muốn thành công phải phát huy tinh thần đoàn kết, nhân nhân dân nước, cộng đồng, doanh nghiệp, chung tay hành động, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng phát huy mạnh mr trận lòng dân, quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân giá trị văn hóa dân tộc Xác định giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ đổi sáng tạo tảng quan trọng động lực chủ yếu để phát triển đất nước bắt kịp khu vực giới, tránh nguy tụt hậu Hai l, thực đồng giải pháp để hoàn thiện yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với cấp độ quản trị đất nước Thực theo thom quyền tinh thần đổi sáng tạo nhằm tạo đồng chế, sách, thi hành nghiêm pháp luật, bảo đảm tiến độ, chất lượng, đầy đủ, khả thi, chi phí phù hợp trình áp dụng pháp luật cấp địa phương Các cấp, ngành cần chủ động tham gia vào trình xác lập thể chế sở hữu, thành phần kinh tế, đơn giản hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho đời, phát triển bền vững doanh nghiệp Các cấp quyền địa phương cần đổi mạnh mr phương thức quản trị theo hướng chuyển giao dần cơng việc mà quyền khơng thiết phải làm cho tổ chức xã hội, chuyển đổi cung cấp trực tiếp dịch vụ công sang phương thức đặt hàng Đổi phân cấp, phân quyền nâng cao hiệu phối hợp 12 lãnh đạo, đạo, điều hành Chính quyền địa phương giữ vai trò định hướng phát triển, tập trung thực chức cung cấp dịch vụ xã hội bản, giải vấn đề xã hội, thực thi pháp luật, cải thiện môi trường kinh doanh bảo đảm an ninh, trật tự địa bàn Cần tích cực vào trình thnc đoy chuyển đổi số, đoy nhanh việc xây dựng khung chế, áp dụng quyền điện tử, hồn thiện chế giao dịch mới, xây dựng sở liệu quan trọng đưa vào kết nối tảng liệu quốc gia Thực chế độ quản trị đô thị, vùng kinh tế thông suốt, hạn chế phiền hà, sách nhiễu người dân doanh nghiệp trình thực thi quyền lực nhà nước địa phương Thực chế độ kiểm tra, giám sát, thống kê, kiểm soát phù hợp với chuon mực quốc gia, quốc tế, nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, dự báo, nắm bắt tình hình phát triển kinh tế thị trường địa phương, thống kê xác phát triển kinh tế địa phương để có định quản trị địa phương sát hợp Thực quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương cách khoa học, có tầm nhìn qn, thống với lợi ích phát triển lâu dài quốc gia, dân tộc Ba l, huy động sử dụng hiệu nguồn lực, áp dụng hiệu nguyên tắc thị trường xác lập chế quản lý khai thác nguồn lực, gắn thnc đoy tăng trưởng đôi với tiến bộ, công xã hội V xc lập th' chế huy đng v sử dụng nguồn lc: Thu hnt tối đa nguồn lực đầu tư, đa dạng hóa hình thức huy động sử dụng nguồn lực đầu tư, nguồn lực đầu tư nhà nước Các nguồn lực kinh tế phải đánh giá, thống kê, hạch toán đầy đủ nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tiết kiệm, hợp lý bền vững Áp dụng nguyên tắc thị trường quản lý, khai thác, sử dụng phân bổ nguồn lực, khuyến khích, thu hnt đầu tư ngồi ngân sách phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Các địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng quy mô, chất lượng Điều chỉnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, mang tầm nhìn quán, phù hợp với chuon mực quốc tế mà Việt Nam cam kết Chn trọng chuyển đổi tư thu hnt đầu tư nước từ số lượng sang chất lượng, ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao, sử dụng mô hình quản trị đại, có chuỗi cung ứng tồn cầu, tạo tác động lan tka kết nối chặt chr với khu vực kinh tế nước gắn với địa phương V thc hin xc lập s g6n kết tăng trởng v9i tiến b v c ng x/ hi Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hki gắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội Quá trình yêu cầu tham gia tất cấp, ngành, đặc biệt cấp quyền địa phương nhân dân Muốn vậy, trước hết phải gắn kết chặt chr phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, bình đẳng, bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hài hòa huy động nguồn lực phát triển địa phương Thuận lợi hóa quy trình thực thụ hưởng thành phát triển cho nhân dân 13 Đoy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo sâu rộng, khơi dậy ý chí vươn lên người nghèo, hộ nghèo; tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực từ Nhà nước, cộng đồng để tích hợp kết giảm nghèo bền vững địa phương Chn ý thka đáng quyền lợi hợp lý nhóm xã hội dễ bị tổn thương, người có cơng, xử lý dứt điểm tồn đọng xác nhận, cơng nhận người có cơng, tạo đồng thuận nhân dân tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật khách quan lịch sử hoàn cảnh thực tiễn nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm chung kinh tế thị trường đại, đồng thời có đặc điểm riêng có tính định hướng xã hội chủ nghĩa quy định Mơ hình kinh tế thị trường có nhiều điểm sáng, tồn cản trở tới phát triển kinh tế Để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật sư Luyện Ngọc Hùng , “Cơ chế th trng l gì? Đặc trng c,a chế th trng”, Luật Hùng Sơn, 2023 https://luathungson.vn/co-che-thi-truong-la-gi-dac-trung-cua-co-che-thitruong.html#ftoc-heading-2 PGS, TS Đặng Quang Định, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 2021 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-sovan-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoichu-nghia-o-viet-nam.aspx “Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hướng xây dựng ”, Bộ Tư pháp, 2021 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 “Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Đại hội XIII Đảng”, Tạp chí điện tử Lý luận trí, 2021 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/3899-hoan-thienthe-che-phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-theotinh-than-dai-hoi-xiii-cua-dang.html Giáo trình “Kinh tế Chính trị Mác – Lênin”, Nhà xuất Chính trí Quốc gia Sự thật, 2021 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I Thị trường .2 Khái niệm .2 Phân loại thị trường Vai trò thị trường .3 II Cơ chế thị trường Khái niệm .3 Đặc trưng Cơ chế thị trường .4 Mặt tích cực mặt tiêu cực Cơ chế thị trường B NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .5 I Khái niệm Kinh tế thị trường phân loại Khái niệm .5 Phân loại .5 II Đặc trưng Nền kinh tế thị trường III Ưu khuyết tật Kinh tế thị trường .6 Ưu thế: Khuyết tật: IV Các quy luật Kinh tế thị trường C THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Vấn đề chung II Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 III Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 V Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỤC LỤC 16 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan