1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận trình bày thực trạng phát triển kinh tế của hệ thống các nước tư bản sau khủng hoảng từ 2008 đến nay

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Câu 1 Trình bày thực trạng phát triển kinh tế của hệ thống các nước tư bản sau khủng hoảng từ 2008 đến nay Nguyên nhân của cuộc khủng[.]

Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Câu 1: Trình bày thực trạng phát triển kinh tế hệ thống nước tư sau khủng hoảng từ 2008 đến Nguyên nhân khủng hoảng Chứng khoán hóa việc đời sản phẩm trình chứng khốn đảm bảo tài sản chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO) loại tương tự phát minh lớn cơng cụ tài Tuy nhiên, có tới loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khốn hóa (thay vi loại chủ kinh tế người chấp - vay tổ chức tín dụng cho vay - nhận chấp giao dịch tín dụng truyền thống nên tồn rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro đạo đức lựa chọn trái ý Trong đó, mơ hình giám sát tài Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ lực giám sát rủi ro Rủi ro mang tính hệ thống tồn cố bong bóng thị trường tài sản xảy rủi ro làm lòng tin ghê gớm bên liên quan Thêm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng làm cho tổn thất tín dụng lây lan tồn hệ thống ngân hàng; ngân hàng phá sản kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản Và lòng tin người gửi tiền gây đột biến rút tiền gửi cịn làm cho tình hình thêm nghiêm trọng diễn nhanh chóng Khi bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 suy thoái kinh tế rõ sau kiện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ có biện pháp tiền tệ để cứu kinh tế nước khỏi suy thoái, hạ lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng Chỉ thời gian ngắn từ tháng năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống 1,75% Tín dụng thứ cấp giảm lãi suất theo Điều kích thích phát triển khu vực bất động sản ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, tổ chức tài có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cho người nhập cư bất hợp pháp vay Hệ vay vay ạt nhằm mục đích đầu dẫn tới hình thành bong bóng nhà Năm 2005, có tới 28% số nhà mua để nhằm mục đích đầu 12% mua để khơng Năm Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế này, bong bóng nhà phát triển đến mức cực đại vỡ Từ quý IV năm 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vị giá nhà giảm 3,3% Thời điểm đó, tổng giá trị lũy tích khoản tín dụng nhà thứ cấp lên đến 600 tỷ dollar Diễn biến khủng hoảng Một số tổ chức tín dụng Mỹ New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản Một số khác rơi vào tình trạng cổ phiếu giá mạnh Countrywide Financial Corporation Nhiều người gửi tiền tổ chức tín dụng lo sợ đến rút tiền, gây tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho tổ chức thêm khó khăn Nguy khan tín dụng hình thành Cuộc khủng hoảng tài thực thụ thức nổ Từ Mỹ, rối loạn lan sang nước khác Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo người gửi tiền xếp hàng địi rút tiền gửi Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiến hành biện pháp nhằm tăng mức độ khoản thị trường tín dụng chẳng hạn thực nghiệp vụ thị trường mở mua vào loại công trái Mỹ, trái phiếu quan phủ Mỹ trái phiếu quan phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75% Tháng 12 năm 2007, khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy điều chỉnh thị trường bất động sản diễn lâu dự tính quy mơ khủng hoảng rộng dự tính Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 tháng năm 2008 khơng có hiệu mong đợi Tháng năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, không Công ty chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar cổ phiếu, nghĩa thấp nhiều với giá 130,2 dollar cổ phiếu lúc đắt giá trước khủng hoảng nổ Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu không Bear Sterns buộc lịng để cơng ty bị bán với giá rẻ khiến cho lo Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế ngại lực can thiệp phủ cứu viện tổ chức tài gặp khó khăn Sự sụp đổ Bear Stern đẩy khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng Năm 2008 bắt đầu dấu hiệu ảm đạm Bong bóng nhà đất xuất Mỹ với triệu chủ nhà đất đối mặt với nguy tịch thu tài sản nợ Nhiều ngân hàng vướng phải khoản nợ chuẩn (subprime loan) phải hứng chịu khoản thua lỗ nặng Trong tháng Ba, nạn nhân khủng hoảng kinh tế ngân hàng Bear Stearns Thua lỗ, ngân hàng 85 tuổi buộc phải bán cho JP Morgan với giá 10 USD/cổ phiếu, thấp 10 lần mức giá niêm yết cách 10 năm Ngay sau đó, bão tài gần phăng hai đại gia cho vay lớn Mỹ Fannie Mae Freddie Mac Kế đó, họ gánh vác nghìn tỷ USD, chiếm gần nửa tổng số khoản chấp Mỹ Đến tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang (FED) chi 200 tỷ USD làm phao cứu sinh cho hai đơn vị Tuy nhiên, tin xấu khơng dừng lại Ngày 15/9, cơng ty tài khổng lồ Lehman Brothers gục ngã Trước sụp đổ, tiền nợ ngân hàng tỷ lệ vốn cổ phần 30-1, cao gần gấp ba lần quy định luật pháp cho phép Một số ngân hàng đầu tư khác đội nón đi, Merrill Lynch, đơn vị sau Bank of America mua lại Tiếp đó, nhiều ngân hàng lớn châu Âu UBS Ngân hàng Hoàng gia Scotland lâm vào tình cảnh nguy ngập Tháng 10/2008, khủng hoảng tín dụng lan rộng toàn nước Mỹ Khi Iceland lâm vào phá sản, phủ nước giới tới tấp thông báo kế hoạch cứu nguy kinh tế Vào cuối năm ngoái, giới cảm thấy ớn lạnh trước khủng hoảng Thị trường chứng khoán toàn cầu gần nửa giá trị so với năm liền trước với quy mơ thiệt hại 28,7 nghìn tỷ USD Thất nghiệp đua lập kỷ lục Nhu cầu co lại buộc doanh nghiệp phải đóng cửa làm ăn Ứng phó nước tư Mục tiêu gói kích thích kinh tế thứ nhằm tạo 3,5 triệu việc làm, giảm nhẹ tác động bất lợi khủng hoảng người thu nhập thấp; kích thích đầu tư tiêu dùng để phục hồi tăng trưởng kinh tế năm tới 65% giá trị gói kích thích đầu tư phát triển sở hạ tầng 35% giảm thuế Như vậy, nay, tổng trị giá gói kích thích kinh tế Mỹ qua đợt lên đến 2.250 tỉ USD Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra mơn lịch sử kinh tế Hàng loạt gói kích cầu khẩn cấp có giá trị lớn phủ nước thơng qua nhằm đối phó với khủng hoảng kinh tế Ngày 17-2-2009, Tổng thống Mỹ ký Luật tái đầu tư phục hồi Mỹ (ARRA) với tổng trị giá 787 tỉ USD, bTrong giai đoạn khủng hoảng tài - kinh tế, hầu thực đồng cơng cụ sách tài khố tiền tệ Một mặt, kích thích tiêu dùng phủ kích thích tiêu dùng dân cư; mặt khác, giảm bớt khó khăn, giảm chi phí giá thành cho doanh nghiệp để có sản phẩm cạnh tranh hơn, giá rẻ theo hướng tăng tổng cầu có khả tốn đơn vị hàng hố Đồng thời, thị trường tài chính, tập trung vào hỗ trợ củng cố lại định chế tài bị tổn thất khủng hoảng tài gây phối hợp giảm lãi suất, bơm mạnh cung tiền, cứu trợ trực tiếp ngân hàng tổ chức tài chính… Các nước EU triển khai gói kích thích kinh tế lớn để đối phó với khủng hoảng EU khuyến nghị nước thành viên cam kết không giảm ngân sách, thực sớm kích cầu thơng qua giảm thuế, tăng cho vay ngắn hạn, cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí hành tăng cường đổi cơng nghệ Là kinh tế đầu tàu EU, tháng 12-2008, Đức chi gói cứu trợ kinh tế với 31 tỉ USD, gói thứ hai 50 tỉ USD Hạ viện thông qua ngày 13-2-2009, tập trung vào xây dựng trường học, đầu tư đường bộ, đường sắt, internet băng thông rộng, xây dựng, khai thác nguồn lượng Mặc dù hệ thống ngân hàng Nhật Bản không bị nguy đổ vỡ Mỹ EU, ngành kinh tế chủ lực kinh tế bị đình trệ xuất sụt giảm mạnh Đến nay, Nhật Bản cơng bố gói kích thích kinh tế 117 tỉ USD quý 4/2008 với mục tiêu tạo 1,5 triệu việc làm năm, hỗ trợ tiêu dùng doanh nghiệp vừa nhỏ; giảm thuế, đầu tư phát triển giao thông, trợ giá nhiên liệu, lương thực… Để đối phó với khủng hoảng, phủ Hàn Quốc nhanh chóng thực “chính sách kinh tế - xã hội mới” với chi phí 38 tỉ USD, nhằm phát triển sở hạ tầng để tăng việc làm, tạo điều kiện cho ngành xây dựng kinh tế địa phương phát triển Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Ngồi phủ nước tuyên bố kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xanh để tạo 96 ngàn việc làm năm 2012 Hàn Quốc muốn thông qua kế hoạch trước mắt tạo việc làm, song lâu dài để nhằm củng cổ tảng cho phát triển sau khủng hoảng Hậu khủng hoảng nước tư Sau nhiều động thái, đến tận cuối năm 2009, khu vực đồng tiền chung châu Âu tuyên bố EU, trừ Hy Lạp Tây Ban Nha, thoát khỏi suy thoái Các kinh tế khác Nhật Bản, Đức, Pháp cho biết khỏi thời kỳ đen tối Với tăng trưởng quý III đạt 2,2%, kinh tế lớn giới - Mỹ qua đáy sau quý tăng trưởng âm liên tiếp Toàn giới- nước tư bước vào giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng Tại Mỹ, sau kinh tế Mỹ tăng trưởng trở lại vào năm 2011 thời kỳ trước khủng hoảng, chuyên gia nhận định tốc độ hồi phục nước chậm so với đợt hồi phục sau khủng hoảng trước đó. Mặc dù vậy, Mỹ quốc gia giàu giới tính theo GDP bình qn đầu người Theo số liệu nhất, tỷ lệ lạm phát Mỹ tháng 7/2015 mức 0,2% Trong đó, tỷ lệ lạm phát bản, khơng tính giá thực phẩm lượng, giảm thời gian gần Thị trường lao động Mỹ có mức tăng trưởng dài lịch sử tỷ lệ thất nghiệp mức thấp Với giả thiết số việc làm tăng thúc đẩy mức lương lạm phát, FED xem xét tăng lãi suất để giữ tỷ lệ lạm phát mức vừa đủ cân kinh tế Hiện mức lãi suất trần 0,25% FED ấn định kể từ năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu diễn Mặc dù lãi suất có khả tăng nhiều chuyên gia nhận định tỷ lệ khó quay lại mức trước khủng hoảng 2008 Lãi suất cho vay chấp bất động sản Mỹ chưa hồi phục thị Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế trường khác giới Tuy nhiên, việc lãi suất cho vay chấp thấp bất động sản yếu tố thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng mua nhà thị trường Mỹ Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu không theo kịp Mỹ Năm 2012 Liên minh châu Âu (EU) lại rơi vào suy thối phủ nước thành viên thắt chặt chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách Nền kinh tế khu vực đồng euro không suy giảm mạnh năm 2012, tăng trưởng GDP mức âm (-0,5%) Tốc độ phát triển kinh tế chậm, kèm theo lần suy thoái vào giai đoạn 2012-2014 khiến kinh tế chung EU ảm đạm hết Tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp mức cao Một số nước tư lớn khác Nhật, Hàn Quốc thuộc khu vực châu Á gặp phải nhiều vấn đề tình trạng giảm phát, suy thối kỹ thuật hay nợ cơng nhìn chung có nước tiến phục hồi nhanh mạnh so với nước tư châu Âu Mỹ Nhanh chóng vươn lên khẳng định vị trí giới có triển vọng động lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu Câu 2: Trình bày thực trạng kinh tế nước ASEAN từ sau khủng hoảng 1997 đến nay: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập ngày 8/8/1967 Sự gia đời ASEAN đánh dấu hợp tatcs khu vực Đông Nam Á Năm thành viên sáng lập ASEAN là: Malaixia, Indonexia, Thái Lam, Philipin, Xingapo Năm 1984 Brunay kết nạp thành viên thứ Năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ hai năm sau Lào Myama gia nhập hiệp hội Campuchia thành viên thứ 10 kết nạp vào năm 19ự9 Đây kiện mang tính lịch sử nước Đơng Nam Á Phù hợp với tuyên bố nguyên thủ quốc gia ASEAN năm 1995” ASEAN hành động để hướng tới việc nhanh chóng biến ASEAN chở thành tổ chức bao gồm nước Đông Nam Á bước sang kỷ XXI g thời gian dai phát triển ASEAN gặp tiền khó khăn hợp tác kinh tế khu vực giới Tình hình kinh tế nước ASEAN sau khủng hoảng từ năm 1997 đến nay: Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế  Giai đoạn 1997 – 2007 Cuộc khủng hoảng tài khu vực nổ vào 1997 – 1998 làm suy giảm nặng nề kinh tế nước ASEAN Bắt nguồn từ khủng hoảng tiền tệ từ Thái Lan, sau lan rộng làm vỡ cấu trúc tài chính, dẫn đến khủng hoảng tài tồn khu vực 1.Cơ cấu sản lượng Cơ cấu sản xuất nước ASEAN giai đoạn 1997-2007 Indonesia Malaysia Philippine Singapore s Nông Thái Việt Nam Lan 15,41 9,66 13,88 0,08 9,97 23,08 45,31 46,10 33,8 32,05 42,49 37,83 39,28 45,00 52,32 67,87 47,54 39,09 nghiệp (% GDP) Công nghiệp(% GDP) Dịch vụ(% GDP) Nguồn: World Development Indicators (WB, 2012) Cơ cấu kinh tế giai đoạn có chuyển dịch rõ ràng trước, tỷ trọng nơng nghiệp trung bình cịn khoảng 10%, tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành GDP, nước cho thấy rõ mục tiêu hướng đến trở thành nước công nghiệp đại tương lai Việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu sách vĩ mô nhằm khôi phục kinh tế 2.Hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, hàng loạt sách đưa đồng thời, chẳng hạn tái cấu trúc ngân hàng tái cấp vốn, cải thiện tình hình quản trị khn khổ thể chế cải cách trị với mục đích phục hồi thị trường tài Theo đó, việc kết hợp biện Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế pháp vĩ mơ giúp đầu tư tồn xã hội tăng trở lại, tâm lý sau khủng hoảng nhà đầu tư khơng cịn tích cực đầu tư, đầu giai đoạn trước nên tiết kiệm nước mức cao, đặc biệt Malaysia (44.36%) Singapore (47.83%) nước bị ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng Khi sách khơi phục tài chính, khuyến khích đầu tư hiệu trở lại, việc tiết kiệm nước cao đảm bảo bền vững thị trường vốn, qua giúp tăng trưởng ổn định năm 3.Thương mại quốc tế Cuộc khủng hoảng tài khu vực bắt nguồn từ giá trị đồng Baht Thái Lan bị giá sau phủ áp dụng sách thả tỷ giá năm 1997 Do liên kết thương mại khu vực xây dựng từ nhiều năm trước, việc Thái Lan bị cân thương mại gây ảnh hưởng không nhỏ đến thương mại khu vực Nhưng sau đó, nước ASEAN đồng thời áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, kết hợp ổn định lãi suất qua ổn định giá trị đồng nội tệ, ổn định tỷ giá, thương mại khu vực tăng nhanh chóng  Giai đoạn 2008 – đến Dù bối cảnh khó khăn chung nhiên với mức tăng trưởng đáng kể với mối liên kết chặt chẽ quốc gia thành viên, nước ASEAN đánh giá có đà tăng trưởng tốt ổn định, bị phụ thuộc vào quốc gia phát triển Trong bối cảnh nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thối, khó khăn ASEAN lên đối thủ thực Với dân số khoảng 600 triệu dân nay, tăng trưởng kinh tế giai đoạn dao động từ 5.7 – 6.4%, tỷ lệ thất nghiệp mức số, nhiều quốc gia thấp mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thấp nhiều nước phát triển 1.Cơ cấu sản lượng hoạt động đầu tư Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế từ lâu nên giai đoạn tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm hơn, phần nguyên nhân xuất phát từ ỳ ạch khu vực công nghiệp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây Tuy Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế nhiên với mục tiêu chuyển dịch định sẵn, Singapore cho thấy phát triển mạnh loại hình dịch vụ (72.74%) Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, Chính Phủ nước ASEAN đưa gói kích cầu cho kinh năm 2009, làm cho đầu tư tồn xã hội, chi tiêu Chính Phủ tăng mạnh so với giai đoạn trước, tiêu biểu Thái Lan (12.99%) Malaysia (12.44%) Tiết kiệm nước nước ASEAN tăng chậm để đảm bảo cung - cầu vốn đầu tư 2.Thương mại quốc tế Về tình hình xuất nhập khẩu, bảng 3.4 cho thấy tình hình xuất ASEAN tăng so với giai đoạn trước, cán cân thương mại có Việt Nam Philippines thâm hụt, nước lại thặng dư, đặc biệt Singapore thặng dư 26.36% Thương mại nội khối giai đoạn tăng vọt so với giai đoạn trước đó, ví dụ: Việt Nam – Thái Lan đạt 1382.42 so với 494.77 triệu USD Thương mại ASEAN với đối tác ngày mở rộng, khối lượng thương mại thành viên với đối tác truyền thống ngày tăng cho dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn Điều chứng tỏ liên kết thương mại nội khối ngày chặt chẽ, điểm quan trọng hợp tác kinh tế hướng đến Cộng đồng kinh tế AEC  Hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao giúp ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu.và hình thành thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố bản: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề, chu chuyển tự dòng vốn dòng đầu tư 1.Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Với mục tiêu biến ASEAN thành khu vực sản xuất cạnh tranh thị trường giới, khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thức thành lập Hội Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV vào năm 1992.  Một bước quan trọng nhằm thực mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại nội khối thơng qua việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên Cơ chế để hình thành AFTA Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Theo cam kết Hiệp định nước thành viên phải giảm thuế nhập xuống 0-5% vòng 10 năm Năm 2010 nước thành viên cũ ASEAN (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) đến 2018 đối với  4 nước thành viên (Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam, viết tắt CLMV) Sau đó, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ký kết vào tháng năm 2009 thay cho Hiệp định CEPT/AFTA trước có hiệu lực từ ngày 1-5-2010 kịp thời khắc phục hạn chế pháp lý mở hội hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy chương trình thuận lợi hóa thương mại Tháng năm 2010, quốc gia Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan (ASEAN-6) xóa bỏ thuế nhập 99.65% tổng số dịng thuế mức thuế 0% áp dụng cho 24.15% tổng số hàng hóa từ ngành ưu tiên hội nhập (PIS) nông nghiệp, hàng không (vận chuyển đường hàng không), ô tô, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ, 14.92%, sản phẩm từ thép inox, 8.93% sản phẩm khí máy móc, 8% sản phẩm liên quan đến hóa chất Tương tự ,Cam-pu-chia, Lào, Myanmar Việt Nam cắt giảm thuế nhập xuống 0-5% 98.86% dòn g thuế cho loại hàng hóa nói trên, ngồi loại hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN thực phẩm chế biến, đồ đạc nội thất, nhựa, giấy, xi măng, gốm sứ, thủy tinh, nhôm hưởng mức thuế suất 0% xuất sang Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore and Thái Lan1 Các nước ASEAN cam kết đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN đối vói 12 lĩnh vực ưu tiên gồm: gỗ, ôtô, cao su, dệt may, nông nghiệp, thuỷ sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế, vận tải hàng không, du lịch dịch vụ logistics, theo thuế quan xố bỏ sớm năm, vào năm 2007 ASEAN 2012 Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 10 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế nước CLMV Với mong muốn tạo lập tảng thương mại chung, ASEAN hướng nỗ lực cao để thành lập Cơ chế cửa ASEAN (ASW) để tăng tốc độ thông quan giải phóng hàng hóa quan chức hải quan khu vực Đến nay,tất thành viên ASEAN hoàn tất thực Cơ chế cửa quốc gia (NSW) Ngoài ra, nước ASEAN kí kết văn hợp tác tồn diện khác Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định Đầu tư ASEAN (ACIA), đẩy mạnh hồn thiện khung sách nhằm đưa ASEAN trở thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển cân bằng, bền vững thu hẹp khoảng cách phát triển, triển khai hiệu thỏa thuận khu vực thương mại tự AFTA giúp đưa kinh tế ASEAN hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu 2.Cơ hội lớn hội nhập cho Việt Nam ASEAN tham gia thực Khu vực thương mại tự (FTA) với nhiều đối tác khu vực Trong năm 2013, ASEAN đối tác khu vực khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thể vai trò tiên phong việc hình thành cấu hợp tác kinh tế khu vực, thể vai trò trung tâm đầu ASEAN ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế với kinh tế lớn EU, Hoa Kỳ việc xây dựng thành công AEC tiền đề quan trọng để đưa mối quan hệ ASEAN đối tác lên tầm cao Xét mối tương quan quan hệ kinh tế Việt Nam với ASEAN so với giới xét triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN, việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hội lớn Việt Nam cánh cửa quan trọng để hội nhập với giới ASEAN đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam, với Hoa Kỳ EU, ASEAN thị trường xuất hàng hóa quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2012 đạt 38 tỷ USD2 Về đầu tư, dự án từ ASEAN thông qua ASEAN ngày gia tăng Đồng thời, ASEAN thị trường đầu tư chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Bên cạnh tác động tích cực nói trên, việc mở cửa theo Hiệp định khu vực Đông Nam Á hay với đối tác thương mại khác khiến số Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 11 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế sản phẩm, ngành hay lĩnh vực phải cạnh tranh với hàng nhập hội để thay đổi cấu doanh nghiệp rộng cấu kinh tế, tăng sức hấp dẫn đầu tư vào nước ta động lực nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nước Sự hình thành AEC vào năm 2015 thắt chặt mối quan hệ hữu kinh tế ASEAN, có Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam bước tận dụng hội, vượt qua thách thức q trình xây dựng hồn thiện tham gia tích cực vào chuỗi giá trị kinh tế khu vực tồn cầu Câu Trình bày thành tựu hạn chế đổi kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến Nội dung công đổi kinh tế Giai đoạn 1986-1997 Việt Nam bắt đầu công “Đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Thúc đẩy tự lưu thơng hàng hóa nước khu vực Cho phép thành lập công ty tư nhân Theo điều khoản số 10, giao ruộng đất từ hợp tác xã cho nông dân Giải thể sáp nhập doanh nghiệp nhà nước hoạt động yếu Cho phép mở cửa để thu hút đầu tư nước Đến năm 1992, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với EU, đánh dấu mốc quan trọng thương mại hội nhập nước ta Năm 1995 bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, đồng thời gia nhập ASEAN, mở đường lạc quan cho Việt Nam Giai đoạn 1997-2007 Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cho phép doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu, ban hành luật Doanh nghiệp năm 2000 nhằm gỡ bỏ rào cản thành lập doanh nghiệp, mở hội tạo lập nhiều doanh nghiệp hơn; đồng thời đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Năm 2000 hình thành sở giao dịch chứng khoán Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001, tiếp đến năm 2006 trở thành thành viên tổ chức thương mại Thế giới WTO Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 12 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Giai đoạn 2007 đến Thường xuyên thực tái cấu tổ chức tín dụng, tái cấu đầu tư công cấu doanh nghiệp nhà nước Thành tựu Về tăng trưởng kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần mở cửa kinh tế huy động nguồn vốn đa dạng dân cư nước cho đầu tư phát triển Trong năm 19911995, tổng số vốn huy động cho đầu tư phát triển 205 tỷ đồng, tương đương 19.6 tỷ USD, chiếm 22.8% GDP, đầu tư toàn xã hội nước 145 tỷ đồng chiếm 72.2%, vốn đầu tư trực tiếp từ nước 56.233 tỷ đồng chiếm 27.8% Trong năm 19962000 Tổng vốn đầu tư thực lên đến 497.6 tỷ đồng, gấp 2.5 lần so vs mức năm 1991-1995, vốn đầu tư nước gấp gần lần, vốn nước tăng gấp đôi Năm 2001 tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so vs GDP đạt 35.4%, từ năm 2004, tỷ lệ vượt mốc 40% Năm 2007 tổng vốn đầu tư đạt 532.1 nghìn tỷ đồng, năm 2008 đạt 830.3 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so vs năm 2009 41.9% GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng rõ rệt đc thể qua biểu đồ sau Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 13 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Tốc độ tăng trưởng bình quân 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2010 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng bình qn Nơng lâm, ngư nghiệp tăng trưởng liên tục giai đoạn 1991-2008, vs tốc độ bình quân 4%/ năm Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng giai đoạn cao tốc độ tăng GDP kinh tế, bình quân đạt 10.9% năm Về chuyển dịch cấu kinh tế Tỷ trọng nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp GDP Việt Nam giảm dần theo thời gian từ 38.74% xuống 20.58% thời kỳ từ 1990 đến năm 2010 Trong đó, cơng nghiệp xây dựng ngày đóng vai trịn quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng tăng từ 22.67% lên 41.09% thời kỳ Về kinh tế đối ngoại - Mở rộng quy mô đa dạng hóa hình thức - Thiết lập mqh kinh tế vs Mỹ - Việt Nam gia nhâp ASEAN ngày 28-7-1995 - Tham gia diễn đàn kinh tế nước châu Á- Thái Bình Dương - Là thành viên thức WTO năm 2006 - Kim ngạch xuất hàng hóa tăng mạnh qua năm - Mặt hàng xuất đa dạng chất lượng hàng xuất đc ý nâng cao Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 14 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế - Thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa dạng định hình rõ thị trường trọng điểm - Thu hút đc nhiều vốn đầu tư nước Hạn chế Trong năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm yêu cầu, chưa thật bền vững, đặc biệt 10 năm gần Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh quốc gia kinh tế thấp Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hồn thiện, hệ thống thị trường hình thành phát triển chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa đồng đại cản trở phát triển; việc tạo tảng để trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại cịn chậm gặp nhiều khó khăn Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch Sử Kinh Tế - nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân Tapchitaichinh.vn Cafef.vn Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 15 Bài kiểm tra môn lịch sử kinh tế Express.vn Họ tên : Trần Phương Thúy - 13150108 Page 16 ... định vị trí giới có triển vọng động lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu Câu 2: Trình bày thực trạng kinh tế nước ASEAN từ sau khủng hoảng 1997 đến nay: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) thành... bao gồm nước Đông Nam Á bước sang kỷ XXI g thời gian dai phát triển ASEAN gặp tiền khó khăn hợp tác kinh tế khu vực giới Tình hình kinh tế nước ASEAN sau khủng hoảng từ năm 1997 đến nay: Họ tên... Mặc dù hệ thống ngân hàng Nhật Bản không bị nguy đổ vỡ Mỹ EU, ngành kinh tế chủ lực kinh tế bị đình trệ xuất sụt giảm mạnh Đến nay, Nhật Bản cơng bố gói kích thích kinh tế 117 tỉ USD quý 4/2008

Ngày đăng: 22/03/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w