Câu 1 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của hệ thống các nước Tư bản từ sau khủng hoảng 2008 đến nay 1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng a Nguyên nhân sâu xa Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ[.]
Câu 1: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hệ thống nước Tư từ sau khủng hoảng 2008 đến Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng: a- Nguyên nhân sâu xa: Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo Năm 2008 chứng kiến nỗ lực chưa có kinh tế để chống chọi với "bão".Cuộc khủng hoảng tài tồi tệ "hàng trăm năm có lần" Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ Bong bóng bất động sản lúc phình to đặt thị trường nhà đất tiếp tín dụng Mỹ nhiều quốc gia châu Âu vào nguy hiểm Cho vay chuẩn tăng mạnh khởi điểm cho bong bóng thị trường nhà đất Các ngân hàng cho vay cầm cố bất động sản mà không quan tâm tới khả chi trả khách Dư nợ mảng nhảy từ 160 tỷ USD năm 2001 lên 540 tỷ vào năm 2004 bùng nổ thành 1.300 tỷ vào năm 2007 Theo ước tính vào cuối quý III năm 2008, nửa giá trị thị trường nhà đất Mỹ tiền vay với phần ba khoản nợ khó địi Trước đó, để đối phó với lạm phát, FED liên tiếp tăng lãi suất từ 1% vào năm 2004 lên 5,25% vào năm 2006 khiến lãi vay phải trả trở thành áp lực lớn với người mua nhà Thị trường bất động sản thời điểm bắt đầu có dấu hiệu đóng băng sụt giảm Trước tình hình trên, ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài mua lại hợp đồng chấp biến chúng thành tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu thị trường Loại sản phẩm phái sinh đánh giá cao tổ chức định giá tín dụng, nên khoản tốt Khơng dừng lại đó, nhiều cơng ty bảo hiểm, có AIG, cịn sẵn sàng bảo lãnh cho hợp đồng hoán đổi Còn nguyên nhân sâu xa cần phải kể đến dư thừa dịng vốn khơng tìm địa đầu tư có hiệu Nếu đầu tư vào cơng nghiệp, mức tiêu dùng hàng cơng nghiệp ln ln có giới hạn ngặt nghèo, sản xuất công nghiệp nước phát triển ngày lợi so sánh tiền lương cao, chi phí lớn, lợi nhuận giảm dần Do vậy, nước phát triển buộc phải chuyển sản xuất công nghiệp sang nước phát triển, để tận dụng lợi nước này, tìm kiếm siêu lợi nhuận Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp truyền thống ngày có xu hướng giảm tiến công nghệ mang lại Trong năm gần đây, nguồn tiền từ dầu mỏ tăng lên giá dầu mỏ tăng cao (theo ước tính khoảng 3.000 - 6.000 tỷ USD) Hệ thống huy động tiền tiết kiệm, tiền bảo hiểm loại ngày đại, tạo dòng vốn ngày lớn, nơi đầu tư có lợi ngày khan Đầu tư vào công nghiệp bị giới hạn thị trường tiêu thụ ngày thu hẹp, đầu tư vào công nghệ cao lại chưa phát triển mạnh, việc hấp thu vốn ảnh hưởng không nhỏ; đầu tư vào bất động sản, thị trường thu hút lượng vốn vơ lớn, tới hàng nghìn tỷ đơ-la, điều giải thích “bong bóng bất động sản” nổ Nhật Bản mà Mỹ phương Tây lặp lại sai lầm Theo lập luận giới đầu tư phương Tây họ có hệ thống tài đại đủ khả kiểm sốt tình hình, thực tế diễn lại trái với lập luận họ b- Nguyên nhân trực tiếp - Quản lý hệ thống tài Mỹ xuống cấp: Một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng yêu cầu pháp luật minh bạch hóa lực kiểm tra, giám sát quan nhà nước không bắt kịp với biến đổi sâu rộng thị trường hai mươi năm qua Kể từ thập niên 1980, thị trường tài Mỹ giới nhanh chóng phát triển cơng cụ chứng khốn phái sinh mở rộng hoạt động chứng khốn hóa khoản nợ đầu tư Chứng khốn phái sinh chứng khốn hóa, giúp tăng nguồn tài phân tán rủi ro, dẫn đến việc giá trái phiếu cổ phiếu ngày xa rời giá trị đích thực tài sản bảo đảm Không quan nhà nước, đơn vị kiểm tốn hay phân tích tín dụng tài có đủ thơng tin khả nhìn xuyên qua lớp lớp thao tác chứng khốn để đánh giá xác giá trị độ rủi ro khoản đầu tư tài sản nằm sổ sách công ty tài ngân hàng Thêm vào nhiều thao tác lại che đậy qua hoạt động đầu quỹ đầu tư Ví dụ hedge funds, loại hình quỹ đầu tư có tính đại chúng thấp,và ko bị quản chế nghiêm ngặt,nắm giữ tới gần 3000 tỉ đô la giá trị tài sản cáo bạch tài sản với công chúng gần không chịu giám sát quan nhà nước Ngồi ra, nới lỏng pháp luật thập niên 1980, chẳng hạn việc hủy bỏ đạo luật Glass-Steagall vốn tách biệt ngân hàng thương mại chuyên thực hoạt động cho vay an toàn với ngân hàng đầu tư chuyên thực nghiệp vụ đầu tư rủi ro cao, góp phần khuyến khích hoạt động đầu tạo điều kiện cho xung đột lợi ích phát triển Chính mơi trường thiếu minh bạch thiếu giám sát thổi bùng lên bong bóng đầu bất động sản - Khủng hoảng niềm tin: Một nguyên nhân khác dẫn đến khủng hoảng thị trường chứng khoán ngày sâu rộng khủng hoảng niềm tin người dân Mỹ đội ngũ lãnh đạo đất nước Kế hoạch giải cứu tài tưởng chừng thơng qua hầu hết lãnh đạo trị Mỹ ủng hộ đến phút cuối lại khơng Hạ viện thơng qua Ngay thị trường có phản ứng tiêu cực với kết số tồn giới giảm sâu Một kế hoạch giải cứu trị giá lớn mà đưa Hạ viện bỏ phiệu lại chưa liệu có đạt đủ số phiếu để thơng qua hay khơng trường hợp rủi ro thị trường đặc biệt tình trạng thị trường suy yếu Mặc dù vài ngày sau gói giải pháp thơng qua rõ ràng có khơng qn nội nhà lập pháp Mỹ cách thức điều hành quản lý thị trường Nhiều sách điều tiết thị trường khơng cịn phù hợp khơng theo kịp phát triển thị trường Vấn đề lịng tin vào vai trị Chính phủ bị giảm sút dầu hiệu cuộc đại khủng hoảng suy thoái dài hạn cịn hiển giải pháp tài tức thời khó làm thay đổi thị trường Niềm tin nhà đầu tư vào hệ thống tài giảm sút nhanh chóng, giá cổ phiếu ngân hàng tổ chức tài giảm mạnh, người dân niềm tin phản ứng tự vệ cách nhanh chóng rút tiền tiết kiệm khỏi hệ thống ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng thiếu khoản trầm trọng Diễn biến khủng hoảng: Diễn biến kinh tế quốc tế năm 2008 2/1: Giá dầu thô lần vượt 100 USD thùng 16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ định chế tài vào tháng 11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD thùng 7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac Fannie Mae 14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch 15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản 16/9: Mỹ giải cứu AIG 21/9: Goldman Sachs Morgan Stanley thay đổi mơ hình hoạt động 28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ 29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch 700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn lịch sử, gần 778 điểm, phố Wall 1.200 tỷ USD 3/10: Hạ viện Mỹ thơng qua gói 700 tỷ USD 7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng 8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất 12/10: Chính phủ Iceland có nguy sụp đổ khủng hoảng tài 27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt kinh tế 5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế giới kỳ vọng thay đổi trạng kinh tế Mỹ toàn cầu 10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế 14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thối 17/11: Nhật thơng báo suy thoái 25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế 1/12: Mỹ thừa nhận suy thoái từ cuối năm 2007 11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD Bernard Madoff vỡ lở, với hàng nghìn nạn nhân Nguồn: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/2008nam-bi-trang-cua-kinh-te-the-gioi-2696170.html Giải pháp đối phó với khủng hoảng a,Các sách Mỹ: Sau đại khủng hoảng 2008, Chính phủ Mỹ phải can thiệp trực tiếp đến hệ thống tài sách liệt bơm tiền, hạ lãi vay, mua trái phiếu, sáp nhập ngân hàng, quốc hữu hóa ngân hàng Sau giải cứu phố Wall, Chính phủ Mỹ u cầu kiểm kê lại tình hình tài tổ chức, phát lỗ hổng khoảng 700 tỷ USD hệ thống tài nước Mỹ Ngày 3/10/2008, Chính phủ Tổng thống Bush thơng qua kế hoạch Paulson với số nội dung sau đây: Chính phủ mua lại tồn tín phiếu chấp bất động sản từ định chế tài với giá cao 700 tỷ USD Khoản tiền 700 tỷ USD chia làm giai đoạn, trước mắt 250 tỷ sau 100 tỷ Nhà Trắng định 350 tỷ phải thông qua Quốc hội Nếu sau bán bất động sản mà tổ chức không trả tiền cho Nhà nước Nhà nước mua cổ phiếu tổ chức Chính phủ lập quỹ bảo hiểm tín phiếu bất động sản rủi ro, định chế tài đóng góp tài trợ cho quỹ Chính phủ giới hạn tiền lương cao cấp tổ chức không 500000 USD/năm Chính phủ tăng tiền gửi dân chúng từ 100000 USD/năm lên 250000 USD/năm người/1 Tài khoản/1 ngân hàng năm Chính phủ ban hành kế hoạch cho phép tổ chức hoàn trả lại khoản vay Ban hành quy tắc kế tốn, đánh giá xác tình hình tài tổ chức Giảm thuế thời cho tổ chức tài không thu tiền lãi khoản vay bất động sản Sau thông qua kế hoạch Paulson, 700 tỷ USD dùng phần để tăng vốn cho ngân hàng FED cho danh sách 10 – 15 tổ chức đơn vị nhận 10 tỷ USD vốn để đổi lại phần cổ phần cho Nhà nước Đánh giá nhóm nghiên cứu kế hoạch này: Cộng với căng thẳng từ bầu cử Tổng thống Mỹ cuối năm 2008 khiến đồng thuận Quốc hội kế hoạch Điều đến phải đến, tháng 3/2009 quyền Obama nhậm chức đưa phương án Geithner với khoản chi 2000 tỷ USD để làm sách hệ thống ngân hàng giải tài sản độc hại địa ốc, kèm theo khoản tiền ”tín dụng thuế” hay ưu đãi để khích lệ người dân tiêu dùng việc mua nhà tiêu thụ xe Cụ thể khoản tiền ưu đãi thuế lên đến 300 tỷ USD kèm theo nhiều khoản ưu đãi khác cho người dân mua nhà hay xe Nhưng theo đánh giá số tiền gói cứu trợ q lớn Chính phủ Mỹ buộc phải in tiền phát hành trái phiếu Điều tất yếu làm thâm hụt ngân sách lạm phát Chính phủ phải trả số lãi việc in tiền trái phiếu Nhưng nhận xét gói cứu trợ quyền Obama đưa lại hiệu tích cực, thời gian khó khăn đầu năm 2009 b- Các sách châu Âu Ngày 8/10, kế hoạch giải cứu ngành ngân hàng Anh cơng bố Trong bao gồm khoản tiền 50 tỷ Bảng (tương đương 87 tỷ USD) để mua lại cổ phần ngân hàng lớn, 200 tỷ Bảng để tái cấp vốn cho ngân hàng 250 tỷ Bảng để bảo lãnh nợ cho ngân hàng Hai đặc trưng biện pháp đối phó lần khủng hoảng người Anh bao gồm hai điểm chính: Tạm thời quốc hữu hóa phần ngân hàng thông qua việc bơm vốn vào ngân hàng để đổi lấy cổ phần Đảm bảo cho khoản vay ngân hàng với Cần phải nói thêm, việc bơm vốn để đổi lấy cổ phần không giống việc ngân hàng trung ương thường bơm vốn vào thị trường tài với tư cách hoạt động tái cấp vốn ngắn hạn cho ngân hàng Gần sau sách nhân rộng phạm vi toàn cầu Ở châu Âu, ngày 12/10, 15 nước thuộc khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) bất ngờ đạt kế hoạch hành động tập thể để giải khủng hoảng Kế hoạch trị giá 1.300 tỷ Euro, tương đương 1.800 tỷ USD, Eurozone gần kế hoạch giải cứu ngành ngân hàng Anh bao gồm biện pháp bảo lãnh cho khoản vay liên ngân hàng cho phép phủ mua lại cổ phần ngân hàng có vai trị quan trọng trường hợp cần thiết Kinh tế nước tư thời kỳ hậu khủng hoảng: a- Đối với Hoa Kì Cuộc khủng hoảng đưa nước Mỹ bước vào thời kì tồi tệ lịch sử từ sau đại suy thoái thập niên 1930 Hàng loạt ngân hàng hàng đầu giới Lehman, Merrill Lynch,… tuyên bố phá sản bị bán rẻ cho nước ngồi Năm 2008, Mỹ nợ 10000 tỷ đơ-la, nợ lứn mà chưa quốc gia có Năm 2009, kinh tế mỹ tăng trưởng âm 2,4%, thấp từ 1946 Tỉ lệ thất nghiệp tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tiêu dùng hộ gia đình giảm làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Hàng hóa ế thừa, mức giá chung kinh tế giảm liên tục, dẫn đến lạm phát cao Tỷ lệ thất nghiệp Hoa kì (%) Tháng 10 11 12 2007 4.5 4.4 4.5 4.5 4.6 4.7 4.6 4.7 4.8 4.7 4.9 4.6 2008 4.9 4.8 5.4 5.0 5.5 5.6 5.8 6.2 6.2 2009 7.6 8.1 8.5 8.9 9.4 9.5 9.4 9.7 9.8 6.6 6.8 7.2 Cuộc khủng hoảng làm cho công nghiệp hàng đầu nước Mỹ sụp đổ-Công nghiệp ô tô với kiện phá sản ba hãng ô tô hàng đầu General Mơtors (GM), Ford Motor Chrysler Tình hình khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ thể rõ qua tình hình kinh doanh Detroit's Big Three từ quý IV năm 2007 Tháng năm 2008, GM thông báo năm 2007 hãng bị lỗ 38,7 tỷ dollar (trước trừ thuế phần trả nợ) Ford có mức lỗ kinh doanh năm 2007 2,723 tỷ dollar Sang năm 2008, tình hình kinh doanh tồi tệ Doanh số hãng chế tạo ô tô lớn nước năm 2008 giảm xuống mức 15 thấp ngang hồi thập niên 1950 Tám tháng đầu năm 2008, Chrysler bị lỗ tới 400 triệu dollar GM bị lỗ trước thuế 4,2 tỷ dollar riêng quý III năm 2008, Ford lỗ 2,75 tỷ dollar Mặc dù nhận khoản vay Chính phủ cơng ty tuyên bố phá sản Tỷ trọng kinh tế Hòa Kỳ kinh tế giới giảm, tỷ trọng năm 2008 23.79% - mức thấp vòng 20 năm trở lại đây, giảm 8% so với năm 2001 Tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế Hoa Kỳ giảm từ 3,42%/năm (từ 1991-2000) xuống 1,61%/năm (từ 2001- 2010) tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế giới tăng từ 3,07%/năm (1991-2000) lên 3,2%/năm (2001-2010) Trong suốt giai đoạn 10 năm trở lại đây, kinh tế Hoa Kỳ liên tục có tốc độ phát triển thấp tốc độ trung bình tồn giới Giá trị đồng USD giảm sút, tính đến tháng năm 2009, đồng USD giá 10% so với tháng 12 năm 2005 18% so với tháng 12 năm 2000 (tính theo tỷ giá USD/SDR) b- Đối với giới Hoa kì thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế Mỹ suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại Nhất nước xuất theo hướng đông Một số kinh tế Nhật bản, Đài Loan, Singapo rơi vào suy thoái, Các kinh tế khac tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có mối quan hệ mật thiết với Mỹ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài lâm vàophá sản đến mức khủng hoảng số nước Iceland, Nga…Khu vực đồng Euro thức rơi vào khủng hoảng kể từ ngày đầu thành lập Các kinh tế Mỹ Latinh bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vốn ngắn hạn bị rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Khủng hoảng Mỹ nguyên nhân khủng hoản kinh tế tồn cầu 2008-2009 Chi phí để giới khắc phục hậu khủng hoảng khoảng 11.900 tỉ USD, theo ước tính Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Điều có nghĩa chia bình quân, người giới 6,7 tỉ dân vào thời điểm có thêm 1.779 USD khủng hoảng khơng xảy Tính thiệt hại tương đương 1/5 sản lượng kinh tế toàn cầu biến Khoản tiền chi để cứu nguy kinh tế giới lần lớn lịch sử Theo tính tốn IMF báo cáo đưa trước dịp “kỷ niệm” hai năm bắt đầu khủng hoảng, chi phí cứu nguy tiếp tục tăng Hầu hết số tiền chi từ nước phát triển, với số lên tới 10.200 tỉ USD Trong đó, nước phát triển chi 1.700 tỉ USD GDP toàn cầu năm 2009 giảm 5.826 tỷ USD so với năm 2008 (đây lần GDP toàn cầu tăng trưởng âm vòng 20 năm trở lại đây), kéo tốc độ phát triển trung bình tồn giai đoạn xuống, từ 4,04%/năm cho giai đoạn 2001 đến 2007, xuống 3,2% cho giai đoạn 2001-2010 Trong năm 2010, ước tính kinh tế giới bước đầu phục hồi với tốc độ tăng trưởng 4,8% nhiên tốc độ tăng trưởng dự báo giảm xuống 4,2% năm 2011 tăng trở lại vào năm 2012 Câu 2: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1992 đến Có thể nói, năm 1973 thời điểm đánh dấu mốc hệ trọng kinh tế Nhật Bản Chế độ tỷ giá hối đoái cố định (Bretton Woods) tảng cho thịnh vượng kinh tế Nhật Bản sau chiến II thay chế độ tỷ giá thả nổi, cú sốc dầu mỏ gây ảnh hưởng nặng nề kinh tế, thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao độ làm nên biểu tượng nước Nhật khép lại Sau đó, tượng đồng yên tăng giá so với đồng đô la Mỹ, giá hàng nhập giảm, lượng tiền dư thừa tăng, tăng trưởng kinh tế Nhật Bản theo hướng chủ yếu dựa vào xuất khẩu, nước Nhật trải qua giai đoạn kinh tế bong bóng mang tính chất đầu Sự đổ vỡ bong bóng kinh tế sóng tồn cầu hóa sau khơng đưa kinh tế bước vào thời kỳ trì trệ kéo dài gọi với tên "hai thập kỷ mát", mà tính bền vững hệ thống kinh tế kiểu Nhật Bản bị đặt dấu chấm hỏi Với tảng chủ nghĩa tự chủ nghĩa ngun lý thị trường, tồn cầu hóa kinh tế đòi hỏi chế với can thiệp phủ mối quan hệ nội doanh nghiệp Trải qua nhiều biến động suốt lịch sử, cuối cùng, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng, nảy sinh khơng vấn đề Vào kỉ 16 - 17, kinh tế Nhật Bản chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước đánh bắt cá Công nghiệp bắt đầu phát triển sau Phục hưng Minh Trị vào kỉ 19 (năm 1868) Bước sang kỉ 20, ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển rõ rệt Trong suốt đầu kỉ 20, ngành công nghiệp ưa chuộng phát triển sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe cộ Nhờ ngành mà quân đội Nhật Bản bành trướng Trong số vùng mà Nhật chiếm được, đáng ý Mãn Châu Lý Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản phải trải qua suy thoái kinh tế tồi tệ kể từ kết thúc Thế chiến thứ hai Từ năm 1988, tỉ lệ tăng trưởng hàng năm quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDP) sụt giảm mạnh Năm 1993, GDP thực tế Nhật Bản giảm 0,2% Cuộc suy thoái kinh tế giai đoạn 1991-1993 thách thức tính hiệu sách kinh tế, trị, đối nội hoạt động kinh tế mà phục vụ tốt cho Nhật Bản gần thập kỷ Sự suy thoái đồng thời thử thách độ tin cậy khả áp dụng thực tiễn gọi mơ hình Nhật Bản mẫu mực phát triển kỷ nguyên hậu Chiến tranh Lạnh quốc gia khác Thậm chí kinh tế Nhật Bản hồn tồn phục hồi khỏi suy thối tại, mức tăng trưởng dài hạn thấp Nguyên nhân suy thối kinh tế 2.2 Thay đổi sách thuế Các nhà trị học hàng đầu Ichiro, Ozawa Shishinto Yoshiro Mori Đảng Dân chủ ủng hộ việc cắt giảm thuế thu nhập kết hợp với tăng thuế tiêu dùng Ủy Ban Điều tra Chính phủ Hệ thống Thuế tán thành kết hợp Các trích tập trung vào vấn đề cắt giảm thuế thu nhập, kích thích kinh tế bị ảnh hưởng tăng thuế tiêu dùng Cuối người ta đến thỏa hiệp, Liên minh ba Đảng đồng ý giảm 20% thuế thu nhập cá nhân năm cuối thập kỷ 1990 Cùng lúc đó, Chính phủ ban hành sắc lệnh tăng thuế tiêu dùng từ 3% lên 5% Tuy nhiên, khoản tăng không áp dụng năm 1997 Điều cần nhấn mạnh là, MOF thành cơng có chấp nhận Quốc hội Nhật Bản việc tăng tỉ giá đồng Yên so với đồng đơla đưa nước khỏi phụ thuộc vào thuế trực thu chuyển sang thuế gián thu Tất vấn đề cho thấy, có khơng đồng thuận phản ứng mạnh trường Nhật Bản thâm hụt tài Quốc hội ban hành cơng cụ sách ngược sách tài Người ta thấy lên suy thoái chuyển đổi cấu tài cơng để Chính phủ có doanh thu rộng lớn ổn định Một số nhà kinh tế học tin rằng, thuế tiêu dùng cao chuyển đổi tổng thể từ thuế trực thu sang thuế gián thu giúp nước tiếp nhận khoản vượt trội từ tiết kiệm cá nhân hướng nguồn vào đầu tư xã hội nhằm cải thiện chất lượng sống người dân Nhật Bản Sự thay đổi sách khơng giúp Chính phủ Nhật Bản giảm khoản thặng dư tài mà cịn giảm lượng vốn đầu tư cho sản xuất Điều thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế điều tiết xuất Nhật Bản Và tất yếu chương trình đầu tư Nhật Bản trở nên hài hịa có hiệu so với quốc gia công nghiệp phát triển khác giới 2.3 Cải tổ cấu công nghiệp thị trường lao động Nhằm điều chỉnh việc đầu tư theo hướng nâng cao hiệu quả, hầu hết công ty Nhật Bản tập trung khai thác theo chiều sâu, tức tìm cách để đổi quản lý nâng cao suất lao động Trên thực tế, doanh nghiệp Nhật Bản xúc tiến cải tổ cấu theo hướng sau đây: Một là, thay đổi Keiretsu mối quan hệ hợp đồng phụ Cần phải nhấn mạnh rằng, tăng giá đồng Yên q trình quốc tế hóa sản xuất bắt đầu làm thay đổi mối quan hệ nhà thầu phụ Keiretsu Do chi phí cao lợi nhuận thấp nên nhiều hãng lớn phải giảm số lượng nhà cung cấp chí phải cắt bỏ đơn đặt hàng với nhà thầu phụ vốn ưa chuộng Trong đó, số nhà sản xuất lớn nhà sản xuất ôtô dự việc tìm kiếm nguồn cung cấp bên ngồi mạng lưới truyền thống nhằm giảm chi phí Đồng thời để tồn được, nhà thầu phụ bắt đầu tìm kiếm hội kinh doanh trong phạm vi rộng với hãng lớn khác, chí cơng ty đối thủ Keiretsu Áp lực cắt giảm chi phí làm tăng khối lượng giao dịch thương mại chéo Keiretsu Các công ty tận dụng việc tăng giá đồng n chi phí nhân cơng rẻ để mua hàng nhiều từ nhà cung cấp có sở nước ngồi Một loạt cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế thực gần bắt đầu lí giải sao hoạt động lại có lợi ích rõ rệt Điều dễ nhận thấy là, cơng ty tìm nguồn cung từ nước ngồi quay lại với nhà thầu phụ Với nhà thầu phụ, họ lại phát triển mối quan hệ lâu dài thơng qua hình thức liên doanh thơng qua chế khác Đồng thời, họ nhận khuyến khích đầu tư nước ngồi mạng lưới nhà cung cấp truyền thống Liên quan tới vấn đề này, nhà kinh tế học Nhật Bản tiếng Dr Yoshio Suzuki nhận xét “tối đa hóa lợi nhuận kinh tế thị trường diễn lâu khu vực Đông Á so với phương Tây Tương tự, Đông Á việc cạnh tranh lành mạnh thị trường không cần thiết phải cân hội giao dịch điểm diễn thường xuyên Thỉnh thoảng giao dịch xuất hội ngang bằng, mối quan hệ lâu dài với người tiêu dùng thuỷ chung” Hai là, điều chỉnh thị trường lao động Tỉ lệ thất nghiệp tăng từ 2,1% năm 1990 lên đến 3,2% vào tháng năm 1995 Các dự đoán bi quan cho thấy, tỉ lệ thất nghiệp vượt 4% thập niên đầu kỷ 21 Đối với tầng lớp lao động trẻ vào nghề (từ 15 đến 24 tuổi) tỉ lệ thất nghiệp cao Tuy nhiên, với tỉ lệ đem so sánh với công nghiệp phát triển khác tỉ lệ thất nghiệp Nhật Bản vẫn thấp Điều lưu ý là, xu hướng tương lai thị trường lao động Nhật Bản việc khan lao động, dư thừa lao động Theo số nhà kinh tế học, nguồn lao động Nhật Bản tăng theo tỉ lệ 0,92% thời gian 1980-1990 tỉ lệ tăng trưởng giảm xuống 0,36% giai đoạn 19902000 Từ năm 2000 đến 2010, tăng trưởng nguồn nhân lực chùn lại ở tỉ lệ 0,25%/năm Việc già hố dân số Nhật Bản vịng hai thập kỉ không làm tăng đáng kể chi phí xã hội Chính phủ mà cịn đẩy chi phí lương tăng lên tập đồn tư nhân Trong bối cảnh cơng ty lớn điều chỉnh cách giảm mức độ quan trọng tính thâm niên làm việc việc tính tốn tiền lương Giảm khuyến khích cơng nhân làm việc suốt đời công ty Điều không làm thay đổi cấu tiền lương mà cịn làm tăng tính linh hoạt thị trường lao động khuyến khích người lao động tìm kiếm hội công việc tốt lĩnh vực mở rộng Người ta thấy rõ tác động việc suy giảm kinh tế việc tuyển dụng sinh viên trường tham gia vào thị trường lao động lần Vài năm trước, sinh viên trường trẻ tuổi có nhiều hội việc làm Nhưng nay, cơng ty cạnh tranh nhằm tối thiểu hóa chi phí nhân cơng “suốt đời” họ trở nên dự khi tuyển thêm người lao động Việc giảm tuyển dụng lao động chí đóng băng nhiều cơng ty cao cấp làm sâu sắc thêm tính cạnh tranh việc làm lao động trẻ tuổi và buộc nhiều ứng cử viên có trình độ cao phải theo đuổi nghề nghiệp phù hợp Những người lao động trẻ có cơng việc tốt lại gặp phải nguy bị đóng băng mức lương Và ba là, tăng số lượng công nhân nước ngồi Điều gây khó khăn lớn sách dài hạn vấn đề lao động nước ngồi.Các cơng ty lớn Nhật Bản thường ưu tiên sử dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất tiết kiệm lao động phải thuê lao động nước Nhưng giá trị cao đồng Yên khiến cho Nhật Bản trở nên hấp dẫn đặc biệt người lao động từ Đông Nam Á hay Mỹ Latinh Áp lực việc cắt giảm chi phí khiến cho chủ sở hữu cơng ty nhỏ có khuyến khích mạnh mẽ việc th nhân cơng nước ngồi với mức lương thấp chế độ bảo đảm thuê tuyển Các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng mạnh mẽ việc thiếu nhân lực doanh nghiệp dịch vụ, công ty sản xuất quy mô nhỏ ngành xây dựng Đến năm 2010, Nhật Bản đối mặt với tình trạng thiếu khoảng ba triệu lao động Vì thân người cơng nhân Nhật Bản phải đối mặt với tình trạng bị cắt giảm biên chế số vị trí cơng việc khác lại dành cho người nước nên sóng phản đối người lao động nước ngồi dân Nhật tương tự xảy Đức trước Nhưng vấn đề quan trọng lại rắc rối mặt xã hội Nhật Bản Sự đồng dân tộc Nhật Bản cảnh giác với kẻ ngoại lai khiến cho việc hịa đồng cơng nhân nước ngồi vào xã hội Nhật Bản trở nên khó khăn Căng thẳng người Nhật người nước ngồi gây nên phản ứng ngoại dân Nhật làm trỗi dậy phê phán cộng đồng quốc tế Nhật Bản 3.kinh tế nhật sau khủng hoảng Tình trạng kinh tế trầm lắng cuối lộ dấu hiệu đảo chiều từ sau năm 2002 Lợi nhuận đầu tư doanh nghiệp kéo theo tăng trưởng Cung cầu lao động dần bình thường trở lại, dù kèm với gia tăng số lượng việc làm không thường xuyên Ngân hàng Nhật Bản thúc đẩy sách lãi suất nới lỏng quy chế số lượng Tiêu thụ khu vực hộ gia đình cho thấy hồi phục Sự tăng trưởng khích lệ tình hình khả quan kinh tế giới, củng cố nhu cầu Mỹ Quá trình kéo dài đến năm 2006, thời kỳ tăng trưởng dài kể từ sau chiến tranh Khu vực doanh nghiệp trung tâm tăng trưởng Tuy nhiên lợi nhuận không hẳn phân phối cho tất mà tập trung vào lĩnh vực phục vụ xuất điện khí, tơ Nói cách khác, kinh tế Nhật Bản giai đoạn phục hồi từ sau năm 2002 gia tăng phụ thuộc vào xuất Thêm vào ngành xuất chủ yếu máy móc với tâm điểm sản phẩm ô tô Nền kinh tế Nhật Bản trở nên nhạy cảm với toàn cầu hóa kinh tế Tuy khơng thể đánh giá cao giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài kể từ thời hậu chiến Tăng trưởng giai đoạn 2002~2006 có khác biệt lớn so với kết tăng trưởng kinh tế thực tế diễn q khứ trước Q trình tăng trưởng kéo dài giai đoạn khác, nhiên lực tăng trưởng lại yếu (Hình 1) Ngồi ra, khác biệt với giai đoạn tăng trưởng kinh tế kéo dài trước kia, tiền lương vào thời kỳ giảm sút tiêu dùng khơng đóng góp nhiều vào tăng trưởng Tình hình tuyển dụng giai đoạn 2000~2006 xấu đi, lương bị giảm thiểu, số làm việc người lao động lại nhiều Trái ngược với xuống đời sống người lao động, giá trị gia tăng doanh nghiệp pháp nhân lại tăng lên nhanh chóng Sự gia tăng không hẳn trở thành thu nhập cán doanh nghiệp mà hướng cổ đông lợi nhuận bảo lưu Qua thấy rõ sức mạnh quyền cổ đơng doanh thu thân doanh nghiệp mở rộng nào,công nghiệp chế tạo Nhật Bản phát triển hơn, suất lĩnh vực phi chế tạo thấp "hai thập kỷ mát" tiếp diễn Thực người ta nói, "hai thập kỷ mát" 20 năm đánh giảm phát" Nền kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ 21 chịu ảnh hưởng nhiều suy thoái kinh tế nước năm 1990 khủng hoảng tài châu Á 1997-98 Ưu tiên cao Nhật Bản năm đầu kỷ 21 giải khoản nợ xấu đưa kinh tế trở lại quĩ đạo tăng trưởng tốt bền vững Những cải cách kinh tế Thủ tướng Koizumi phát huy tác dụng Trong giai đoạn kinh tế Nhật Bản thoát khỏi suy thoái có mức tăng trưởng dương mức độ khiêm tốn Tuy nhiên, sau Thủ tướng Koizumi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2006, kinh tế Nhật Bản lại bắt đầu rơi vào suy thoái với mức độ ặc biệt nghiêm trọng năm 2008-2009 tác động khủng hoảng tài tồn cầu Nhờ giải pháp khắc phục khủng hoảng Chính phủ Nhật Bản, kinh tế Nhật Bản từ năm 2009 đến khỏi tình trạng suy thối bước đầu có phát triển khả quan Tuy nhiên, nhân tố cho phục hồi nhân tố không bền vững với nhiều thách thức đáng kể cịn hữu Đó tình trạng giảm phát, cầu yếu, thất nghiệp, tỉ lệ nợ cơng cao Từ khẳng định kinh tế Nhật Bản năm tới chưa thể có đột phá Mặc dù có tăng trưởng, song với tốc độ khơng cao khơng bền vững Câu 3: Trình bày thành tựu hạn chế đổi kinh tế từ năm 1986 đến I/ Nội dung đổi Kinh tế nước ta từ năm 1986: Đặc trưng bật thời kỳ đổi Đại hội VI (tháng 12/1986) Đảng mốc lịch sử quan trọng đường đổi toàn diện nước ta Sau phân tích phê phán nghiêm túc sai lầm, thiếu sót thời gian qua, Đại hội đề đường lối đổi kinh tế toàn diện cho đất nước thời kỳ Tiếp theo, Đại hội VII (tháng 6/1991), Đại hội VIII (tháng 6/1996) Đại hội IX (tháng 12/2001) tiếp tục khẳng định bổ sung, hồn thiện chủ trương sách đổi kinh tế, có đổi phát triển cơng nghiệp thực cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Có nội dung chủ yếu sau: - Đổi cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa sách cấu: Trong năm qua, nhận thức phiến diện cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa dẫn đến khuynh hướng ham phát triển công nghiệp nặng, ham quy mô lớn xây dựng mới, gây cân đối nghiêm trọng kinh tế Để khắc phục tình trạng đó, Đại hội VI đề chủ trương bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu tư ngành kinh tế, mà thực chất cụ thể hố nội dung cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước ta giai đoạn cụ thể Trong chặng đường đầu tiên, cần tập trung thực ba chương trình kinh tế lớn, tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hố giai đoạn tiếp theo; đưa nơng nghiệp lên vị trí hàng đầu, nhấn mạnh vai trị to lớn công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp; phát triển cơng nghiệp nặng cách có chọn lọc, hợp với sức mình, nhằm phục vụ đắc lực cho ba chương trình kinh tế, khơng bố trí xây dựng cơng nghiệp vượt điều kiện khả cho phép - Đổi cải tạo xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, thực sách cấu kinh tế nhiều thành phần, giải phóng lực sản xuất Phê phán quan điểm nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa trước đây, Đại hội VI khẳng định tồn lâu dài thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Điều xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội thấp Việt Nam Nó cho phép có nhiều hình thức sản xuất kinh doanh đa dạng, phù hợp qui mơ, trình độ hình thức với khâu trình sản xuất lưu thông, nhằm khai thác tiềm kinh tế xã hội Đảng coi giải pháp chiến lược để giải phóng sức sản xuất xây dựng cấu kinh tế hợp lý ... tăng trở lại vào năm 2012 Câu 2: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1992 đến Có thể nói, năm 1973 thời điểm đánh dấu mốc hệ trọng kinh tế Nhật Bản Chế độ tỷ giá hối đoái cố... hụt lũy kế năm 2008 lên tới 170% GDP, nghĩa trầm trọng số quốc gia phát triển Đây yếu tố dẫn đến khủng hoảng tiềm kinh tế Nhật Bản Vấn đề tài thứ hai Nhật Bản nợ xấu Sau sụp đổ kinh tế bong bóng,... trỗi dậy phê phán cộng đồng quốc tế Nhật Bản 3 .kinh tế nhật sau khủng hoảng Tình trạng kinh tế trầm lắng cuối lộ dấu hiệu đảo chiều từ sau năm 2002 Lợi nhuận đầu tư doanh nghiệp kéo theo tăng trưởng