ĐỀ TÀI ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY Đề tài ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY Kết cấu đề tài 1 Khái quát chung về[.]
Đề tài: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY Kết cấu đề tài: Khái quát chung sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Việt Nam Điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam từ 2008 đến nay: - Hướng tiếp cận: a Nguyên nhân ( Tình hình kinh tế VN giới…) b Cơng cụ sử dụng ( sách tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở,…)- qua giai đoạn c Hiệu ( kết sách điều hành thongo qua số liệu mơt số phõn tích đánh giá ) I Khái quát chung sách tiền tệ: Khái niệm: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ mà ngân hàng trung ương, thơng qua cơng cụ mà thực việc kiểm soát điều tiết khối lương tiền cung ứng ( lãi suất ) vào nhu cầu tiền tệ kinh tế, nhằm đạt mục tiêu giá cả, sản lượng công ăn việc làm Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ Mục tiêu cuối cùng: điều chỉnh lượng tiền cung ứng nhằm mục tiêu trước hết ổn định giá trị tiền tệ, sở góp phần tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm Mục tiêu trung gian: bao gồm tiêu NHNN lựa chọn để đạt mục đich cuối sách tiền tệ Các tiêu thường sử dụng làm mục tiêu trung gian tổng khối lượng tiền cung ứng ( M1,M2 M3 ) mức lãi suất thị trường Mục tiêu hoạt động: loại mục tiêu NHNN lựa chọn nhằm đạt mục tiêu trung gian Nú cú phản ứng tức thời với thay đổi sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Cơng cụ sách tiền tệ: hoạt động thực trực tiếp NHNN nhằm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khối lượng tiền lưu thông lãi suất, từ mà đạt mục tiêu sách tiền tệ 3.1 Cơng cụ trực tiếp: - Hạn mức tín dụng - Khống chế trực tiếp LSTG-LSTV - Khống chế trực tiếp tỷ giá ngoại tệ 3.2 Công cụ gián tiếp: - Dự trữ bắt buộc - Chớnh sách Tái cấp vốn - Nghiệp vụ thị trường mở II Chính sách tiền tệ Việt Nam Khái niệm: - Theo điốu luật NHNN số 06/1997/QHX: Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà Nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Hệ thống mục tiêu CSTT Việt Nam: Mục tiêu cuối : - Ổn định giá - Tăng trưởng kinh tế xã hội - Bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Mục tiêu trung gian: - Tổng phương tiện toán M2 - Tổng dư nợ tín dụng Mục tiêu hoạt động: - Dự trữ NHTM - Lãi suất thị trường mở Hệ thống công cụ: Công cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng NHNN NHTM Khi cấp khoản tín dụng cho NHTM, NHNN tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho NHTM tạo bút tệ khai thơng khả tốn họ Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ số lượng phương tiện cần vơ hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toan (cho vay) Ngân hàng thương mại Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động NHNN mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ NHTM, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ Cơng cụ lãi suất tín dụng: xem cơng cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất khơng trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thơng, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể NHNN nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định Cơng cụ hạn mức tín dụng: công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành NHNN để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHNN buộc NHTM phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế Tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đối cơng cụ, địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân tốn quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá công cụ sách tiền tệ tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thông Tuy nhiên nhiều nước, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi coi tỷ giá cơng cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ III Điều hành sách tiền tệ NHNN giai đoạn 2008 đến nay: Sự bựng phỏt lạm phát vào tháng đầu năm 2008 mang lại cho khía cạnh tích cực - làm cho nhiều người giật vai trị quan trọng sách tiền tệ kinh tế Lý thuyết thực tiễn làm sáng tỏ Rõ ràng, với sách tiền tệ khơng thể xem thường hay thờ với Năm 2008 kết thúc, tăng trưởng kinh tế nước ta đạt mức 6,23%, lạm phát kiềm chế mức 22,97% có vai trị quan trọng điều hành sách tiền tệ theo đạo Chính phủ Tuy nhiên điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng (NH) nước ta năm 2008 chịu tác động lớn diễn biến kinh tế vĩ mô giới nước Trước diễn biến phức tạp kinh tế giới nước, điều hành sách tiền tệ năm 2008 kịp thời thích ứng với tình hình phân thành giai đoạn rõ rệt: (1) Thắt chặt tháng đầu năm nhằm kiềm chế lạm phát; (2) Linh hoạt tháng để vừa kiểm soát lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển; (3) Nới lỏng dần tháng cuối năm đến nhằm mục tiêu tiếp tục kiểm soát lạm phát phải ngăn chặn nguy suy giảm kinh tế tác động khủng hoảng tài tồn cầu Thực sách tiền tệ thắt chặt ( tháng đầu năm): 1.1 Hai quý đầu năm 2008: Cùng với bất ổn thị trường tài giới, tình hình kinh tế nước diễn biến phức tạp Giá tăng cao, cộng với dồn tớch khỏ lõu lượng tiền thừa làm cho thị trường hàng hoá Việt Nam có tượng “bốc hoả” giá So với tháng 12 năm 2007, giá tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao so với nhiều năm trở lại Trong đáng quan tâm hai nhóm hàng lương thực thực phẩm: lương thực tăng 59,44%, thực phẩm tăng 21,83%, góp phần đẩy số lạm phát bình quân tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng Đến cuối tháng 6, số lạm phát có tăng chậm lại mức cao so với tháng nhiều năm trước (2,14%) Ngay từ tháng đầu năm 2008, Chính phủ ban hành loạt văn (i) số 75/TTg-KTTH ngày 15/01/2008 biện pháp kiềm chế lạm phát, kiểm soát tăng giá năm 2008; (ii) số 319/TTg-KTTH ngày 03/3/2008 tăng cường biện pháp kiềm chế lạm phát năm 2008 đặc biệt (iii) Nghị 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 giải pháp đồng để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội tăng trưởng bền vững, nhấn mạnh định hướng chủ đạo hoạt động kiềm chế lạm phát “… Tiếp tục thực sách tiền tệ (CSTT) cách chặt chẽ, thận trọng chủ động; sử dụng linh hoạt có hiệu công cụ CSTT theo nguyên tắc thị trường để kiểm sốt quy mơ, tốc độ tăng tín dụng tăng tổng phương tiện toán cách hợp lý nhằm đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế mức cao, đồng thời đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát mức tăng trưởng kinh tế… điều tiết có hiệu vốn khả dụng tổ chức tín dụng (TCTD) kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng trưởng tín dụng từ đầu năm” Thực sách thắt chặt tiền tệ, ba cơng cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Và phản ứng thị trường thật mạnh mẽ: hoạt động cho vay gần co cụm lại, lãi suất tăng vọt, luồng tiền gửi trở lên bất ổn, thị trường bất động sản sốt đóng băng trở lên lạnh giá, thị trường vàng ngựa bất kham, giá hàng hoỏ thỡ tăng vọt… Chính sách tiền tệ bộc lộ thật rõ sức mạnh Thực đạo Thủ tướng Chính phủ vào tình hình thực tế, từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế tốc độ tăng tổng phương tiện toán kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng không vượt 30% Để thực mục tiêu này, NHNN đề giải pháp biện pháp cụ thể: Chỉ đạo TCTD kiểm sốt chặt chẽ lĩnh vực cho vay có rủi ro cao đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản thông qua việc: - Siết chặt lại điều kiện cho vay khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ TCTD - Yờu cầu TCTD khống chế tỷ trọng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bất động sản mức hợp lý so với tổng dư nợ nguồn vốn cho vay - Ban hành chế cho vay ngoại tệ TCTD theo hướng chặt chẽ nhằm hạn chế cho vay nhu cầu không thiết phải sử dụng vốn ngoại tệ Sử dụng công cụ CSTT lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng ngân hàng thương mại (NHTM) từ tác động lên khả cung vốn ngân hàng thị trường theo mục đích đặt thu hút mạnh tiền từ lưu thông về, cụ thể: - Tăng tỷ lệ DTBB lên 1% từ 10%/năm tiền gửi 12 tháng 4%/năm tiền gửi 12-24 thỏng lờn 11%/năm 5%/năm (trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TCTD hoạt động địa bàn nơng thơn) - Tăng khối lượng bán tín phiếu nghiệp vụ thị trường mở phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, kỳ hạn năm, lãi suất 7,80%/năm (Quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/2/2008)đối với TCTD có quy mơ vốn huy động VND 1.000 tỷ đồng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương) - tháng đầu năm 2008, NHNN lần thay đổi lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu theo hướng tăng lên Điều thực nhằm tạo hành lang lãi suất phù hợp với định hướng kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bước đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền, cụ thể : + Tăng lần 1: lãi suất lên 12%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm, lãi suất chiết khấu lên 11%/năm + Tăng lần 2: Lãi suất lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất chiết khấu lên 13%/năm Các giải pháp hướng tới mục tiêu rút bớt tiền lưu thông Các giải pháp sau khơng phần liệt Theo Quyết định 305/QĐ-NHNN ngày 30/01/2008, lãi suất sau 25 tháng giữ ổn định mức 8,25%/năm tăng lên 0,5%/năm, chuyển sang mức 8,75%/năm Sau tháng thực hiện, đến 19/5/2008, lãi suất vọt lên 12%/năm chưa đầy tháng sau, ngày 11/6/2008, Quyết định 1317/QĐ-NHNN NHNN nõng thờm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm Bảng 1: Thay đổi lãi suất từ tháng 12/2005 - đến tháng 6/2008 Ngày thực Lãi suất Quyết định 14%/năm 1317/QĐ-NHNN ngày 11/06/2008 10/6/2008 12%/năm 1099/QĐ-NHNN ngày 19/05/2008 16/5/2008 8.75%/năm 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 8,25%/năm 1746/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 1/12/2005 ngày 01/02/2008 Trong điều kiện tiền nhiều lưu thơng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để giảm lượng tiền thừa hoàn toàn xét lý thuyết lẫn thực tiễn Sự can thiệp liệt Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy kiến tâm toàn hệ thống ngân hàng việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, phải thừa nhận thực NHTM phải trải qua tháng ngày (đặc biệt tháng 2, tháng 3) khó khăn khoản ln nằm tình trạng “nguy cơ” Chiến dịch lãi suất ngân hàng giai đoạn tạo nên dấu ấn sâu đậm Có lẽ sau người ta quên cảnh tượng “thỏo chạy” khách hàng khỏi ngân hàng có lãi suất thấp dòng người xếp hàng bất chấp thời gian trước ngân hàng có lãi suất cao để gửi tiền vào Chỉ khoảng thời gian vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay đẩy lên với lãi suất tối đa 21%/năm hầu hết ngân hàng Cũng giai đoạn này, nảy sinh nhiều vấn đề việc tìm cách giữ chân người gửi tiền qua thấy khách hàng gửi tiền quan trọng cỡ Lãi suất không vấn đề thị trường ngân hàng khách hàng (thị trường I) mà nú cũn diễn không phần liệt ngân hàng với (thị trường II) Với công cụ nghiệp vụ thị trường mở NHNN chủ động thực hỗ trợ khoản cho hệ thống ngân hàng bối cảnh huy động vốn gặp khó khăn Trên thị trường mở, NHNN liên tục thực cỏc phiờn chào mua GTCG với kỳ hạn thích hợp với lãi suất linh hoạt phù hợp với cung cầu vốn lãi suất NHNN NHNN thực tái cấp vốn ngắn hạn cho NHTM ( NHTM có quy mơ nhỏ nhằm đảm bảo khả khoản cân đối vốn kinh doanh) tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc (bằng VND từ 1,2%-3,6%-5%-10%/năm) nhằm tạo điều kiện cho NHTM hạ lãi suất huy động cho vay Các giải pháp điều hành sách lãi suất nêu tác động điều chỉnh mặt lãi suất huy động vốn cho vay mức hợp lý, đảm bảo lãi suất biến động theo xu hướng ổn định hài hoà quyền lợi người gửi tiền-TCTD-người vay tiền, góp phần kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Về tỷ giá ,trong thời điểm cuối tháng 5/2008, nhu cầu “ảo” USD tăng cao yếu tố tâm lý hành vi đầu khiến tỷ giá USD/VND thị trường tự tăng đột biến cú lỳc lên 19.000 VND/USD, NHNN chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá: biên độ tỷ giá VND/USD nới lỏng từ + 0,75% →+1%→+2%% →+3%, đồng thời thực can thiệp mua/bỏn trờn thị trường ngoại hối để ổn định tỷ giá đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhu cầu nhập mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, thuốc chữa bệnh, phân bón, thiết bị y tế, ); cơng bố mức dự trữ ngoại hối 20,7 tỷ USD, can thiệp thị trường ngoại hối, ban hành Quy chế Bàn thu đổi ngoại tệ, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cấm thu phí giao dịch, cấm TCTD không giao dịch USD thông qua đồng tiền thứ 3; phối hợp với quan chức tiến hành kiểm tra xử lý hoạt động đầu cơ, kinh doanh ngoại tệ trái pháp luật thị trường nhằm ổn định thị trường ngoại hoi Với biện pháp điều hành, quản lý NHNN, tỷ giá thị trường ngoại tệ dần vào ổn định Song Khơng phải tất sách giải pháp mà ngành Ngân hàng áp dụng nói để kiềm chế gia tăng lạm phát ủng hộ tán đồng khách hàng – công ty, doanh nghiệp, người có nhu cầu vay vốn… hay từ phận dư luận xã hội Đó cú phản ứng, ví dụ Quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ngày 10/4/2008 việc thu hẹp đối tượng cho vay vốn ngoại tệ (nhằm hạn chế nhập siêu, nhu cầu vay vốn khách hàng không sử dụng vốn vay ngoại tệ xin nhận nợ ngoại tệ để hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất VND USD thời điểm đó); hay phản ứng Quyết định số 16/2008/QĐNHNN chế điều hành lãi suất theo trần mà theo đó, lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khơng vượt q 150% lãi suất quy định Bộ luật Dân (vì cho định ngược với cách quản lý theo định hướng thị trường ảnh hưởng đến tín dụng tiêu dùng trước đó, hầu hết ngân hàng đầu tư vốn lớn cho việc phát triển hệ thống, hạ tầng, nhân lực dựa định hướng tăng trưởng lĩnh vực tiêu dùng điều kiện bình thường hay cho điều kiện cần lấp khoảng trống nhu cầu trờn cỏc thị trường xuất Việt Nam giảm mạnh - ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu, Việt Nam cần phải kích thích tiêu dùng nước thơng qua sách tín dụng tiêu dùng ) Những phản ứng khơng phải khơng có sở xét góc độ cục bộ, khía cạnh vấn đề, góc độ tồn cục xét đến ưu tiên hàng đầu Chính phủ (tại thời điểm ban hành định này) kiềm chế lạm phát giảm thâm hụt mậu dịch biện pháp bước đầu mang lại hiệu định Ở góc độ khác, có ý kiến cho rằng, việc tăng lần loại lãi suất đạo hay việc tăng tỷ lệ DTBB thời gian ngắn đặt doanh nghiệp kinh tế đứng trước khó khăn nguồn vốn, đặc biệt nhu cầu vốn giai đoạn thời vụ từ làm giảm tăng trưởng kinh tế v.v Khi đặt mục tiêu kiểm sốt mức tăng tổng dư nợ tín dụng thơng qua sách lãi suất, NHNN hướng tới việc kiểm sốt, hạn chế đầu tư tín dụng khơng hiệu Bởi lẽ, việc tăng lãi suất cho vay buộc doanh nghiệp, chủ đầu tư cân nhắc, tính toán hiệu kinh doanh đầu tư Họ phải dón, hoón hay chấm dứt hoạt động kinh doanh hiệu để tập trung nguồn lực (bao gồm tiền vay) vào dự án hay hoạt động kinh doanh có hiệu Và khía cạnh việc tăng lãi suất cơng cụ hữu hiệu để phân bổ nguồn lực xã hội sàng lọc việc kinh doanh hiệu không hiệu Cịn ngân hàng, sách siết chặt nguồn cung tiền hệ thống buộc ngân hàng phải chọn lọc thẩm định kỹ dự án cho vay, đặc biệt cho vay bất động sản đầu tư chứng khoán Những dự án không đầy đủ mặt pháp lý không hiệu tương lai không ngân hàng tài trợ vốn Như vậy, sách thắt chặt tín dụng NHNN buộc ngân hàng phải tự điều chỉnh, lựa chọn dự án vay vốn không áp đặt hay hạn chế ngân hàng không cho vay, đầu tư bất động sản hay chứng khốn Trên thực tế, ngân hàng, ví dụ ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) tiếp tục tài trợ cho dự án bất động sản dự án thật có hiệu nằm thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Đặc biệt, yêu cầu khắt khe mà BIDV đưa để đánh giá lực khách hàng vay vốn nhà đầu tư phải có 50% vốn tự có dự án Như vậy, nhà đầu tư có lực tài yếu khơng thể tiếp cận nguồn vốn từ BIDV Hoặc theo báo cáo NHNN Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, TCTD địa bàn thành phố tiếp tục giải ngân theo tiến độ (ngoại trừ dự án chưa giải toả đền bù, dự án không khả thi) tiếp tục cho vay dự án đầu tư bất động sản khả thi, có hiệu có khả trả nợ hạn Việc áp dụng đồng bộ, linh hoạt giải pháp trờn góp phần đưa tiêu tiền tệ biến động theo định hướng đề ra: (i) Tổng phương tiện toán kiểm soát mức thấp; (ii) Tốc độ tăng trưởng đầu tư cho kinh tế chậm dần, từ tác động kiềm chế mức tăng tổng cầu giá tiêu dùng 1.2 Sự bình ổn trở lại bắt đầu vào quý III năm 2008 Những ngày đầu quý III, kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế giảm dần, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản tình trạng “ngủ đụng”, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh chật vật lãi suất cao, chi phí nguyên liệu cao… Tuy nhiên, số lạm phát tháng công bố mức 1,13% - mức thấp so với tháng trước - làm cho tình hình dịu Và hy vọng sáng sủa tranh kinh tế bắt đầu le lói số lạm phát ngày có xu hướng giảm dần, tháng 1,56%; đến tháng 0,18%; Tiếp tục điều hành sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt đảm bảo vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (2 tháng tiếp theo) Lạm phát có xu hướng giảm dần, mức cao xu hướng giảm chưa rõ nét, chưa ổn định (CPI cỏc thỏng là: tháng 1: 2,38%; tháng 2: 3,56%; tháng 3: 2,99%; tháng 4: 2,2%; tháng 5: 3,91%; tháng 6:2,14%; tháng 7: 1,13%; tháng 8:1,56%; tháng 9: 0,18%), tăng trưởng kinh tế cú suy giảm mạnh so với năm 2007 (6 tháng đầu năm 2008 tăng trưởng đạt 6,5%, giảm so với mức 7,9% kỳ năm trước, giá trị sản suất công nghiệp tháng đầu năm 2008 tăng 16,3%, giảm so với mức 17,1% tháng 2007) Tình hình địi hỏi ngân hàng phải có bước thận trọng nhằm tiếp tục kiểm soát lạm phát đồng thời góp phần tăng đầu tư sản xuất, kinh doanh để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Trong bối cảnh này, NHNN thực loạt giải pháp sau: Kể từ ngày 1-9-2008, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc nội tệ tăng từ 1,2%/năm lên 3,6%/năm Kể từ 1-10-2008, lãi suất giữ nguyên 14%/năm, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tăng từ 3,6%/năm lên 5,0%/năm Kể từ ngày 21-10-2008 NHNN giảm lãi suất Đồng Việt Nam từ 14%/năm xuống 13%/năm Thanh tốn trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc phát hành ngày 17-3-2008 cho Tổ chức tín dụng có nhu cầu rút trước hạn Điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm; Lãi suất tái chiết khấu từ 13%/năm xuống 12%/năm Điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ 5%/năm lên 10%/năm Trước diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu, từ 15/9/2008, NHNN chủ động đánh giá tác động tới hoạt động hệ thống ngân hàng kinh tế; chủ động biện pháp nhằm quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước; NHNN ban hành Chỉ thị số 05/2008/CT-NHNN ngày 09 tháng 10 năm 2008 Thống đốc số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng; đó, trọng biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy tác động khủng hoảng tài dấu hiệu suy thối kinh tế tồn cầu, chấp hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Trong giai đoạn nghiệp vụ thị trường mở tổ chức hoạt động tốt, đóng vai trị quan trọng can thiệp vào lãi suất khoản cho NHTM Tỷ giá thị trường ngoại tệ nhìn chung diễn biến ổn định giai đoạn tháng đầu năm 2008 Bên cạnh đó, NHNN cịn tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD theo quy định pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, nghiên cứu, bổ sung tiêu chí, điều kiện chặt chẽ để kiểm soát việc thành lập ngân hàng; đạo triển khai lộ trình tăng vốn NHTM, cho phép bán cổ phần cho nhà đầu tư nước phạm vi cho phép; nâng cao chất lượng hoạt động quản trị ngân hàng; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền sách tiền tệ hoạt động ngân hàng để tạo đồng thuận công chúng doanh nghiệp; thường xuyên trao đổi, thông tin kinh tế vĩ mô, sách tiền tệ cho tổ chức tài quốc tế lớn (IMF, ADB, WB, UNDP ) cộng đồng quốc tế để tranh thủ đồng tình, ủng hộ, tránh hiểu sai đưa thơng tin khơng xác kinh tế Việt Nam Việc thiết lập đường dây nóng thời gian qua có tác động nâng cao kỷ luật thị trường, góp phần tích cực bình ổn thị trường Mục đích điều hành sách tiền tệ thời điểm thắt chặt sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát Song linh hoạt chỗ tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc để góp phần giảm chi phí hoạt động tín dụng cho TCTD; đồng thời bắt đầu giảm loạt lãi suất để tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay kinh tế, đáp ứng tốt nhuvay khách hàng với lãi suất thấp Mặt khác tăng thêm tính khoản cho TCTD thơng qua tốn trước hạn tiền mua tín phiếu NHNN bắt buộc; sử dụng tín phiếu để tiếp cận cỏc kờnh cho vay tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở NHNN Tác động tích cực biện pháp điều hành linh hoạt nói trên, từ đầu tháng 9-2008 đến đầu tháng 11-2008, thị trường tiền tệ hoạt động NHTM cú diễn biến theo hướng hạ nhiệt Các NHTM điều chỉnh giảm dần lãi suất huy động vốn Lãi suất cho vay giảm Đến đầu tháng 11-2008 lãi suất cho vay VNĐ giảm xuống 14%/năm 16,5%/năm so với đỉnh cao 21%/năm Lãi suất cho vay USD giảm xuống 6,5% - 8,5%/năm Đồng thời NHTM chủ động tìm kiếm khách hàng vay vốn, đặc biệt cạnh tranh thu hút khách hàng tiềm năng, khách hàng có thị trường xuất ổn định Hiệu đạt từ việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt giai đoạn đầu năm 2008: (i) Lạm phát có xu hướng giảm dần ngoại trừ tháng tăng 3,91% chủ yếu sốc giá gạo vào tháng 4/2008 Cụ thể CPI cỏc thỏng là: Tháng 1: +2,38%; tháng 2: +3,56%; tháng 3: +2,99%; tháng 4: +2,2%; tháng 5: +3,91%; tháng 6: +2,14%; tháng 7: +1,13%; tháng 8: +1,56%, tháng 9: + 0,18%, tháng 10: 0,19%, tháng 11: -0,76% mức thấp so với tháng trước Đồ thị 1: Diễn biến CPI qua 11 tháng 2008 (ii) Tổng phương tiện tốn tín dụng kiểm soát phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát; 10 tháng đầu năm, Tổng phương tiện toán tăng 9,48% ẳ kỳ năm ngối, tốc độ tăng tín dụng chậm dần (10 tháng tăng gần 18% so với cuối năm 2007), từ tác động kiềm chế tăng tổng cầu giá tiêu dùng Đồ thị 2: Diễn biến tăng trưởng tín dụng Tổng phương tiện toán 10 tháng/2008 (iii) Tỷ giá VND so với USD thị trường liên ngân hàng tăng mức độ hợp lý Tính đến ngày 28/11/2008: 16.483VND/USD, tăng 2,76% so với đầu năm, phù hợp với cung-cầu ngoại tệ, yêu cầu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, với chế hỗ trợ vay vốn mua bán ngoại tệ xuất khẩu, cho phép toán ngoại tệ doanh nghiệp chế xuất; kiểm soát cho vay ngoại tệ để nhập can thiệp bán ngoại tệ tập trung cho nhập mặt hàng thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối giảm đáng kể nhập siêu (iv) Lãi suất có xu hướng giảm: Sau động thái hạ mức lãi suất chủ đạo NHNN, lãi suất huy động cho vay TCTD giảm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng dễ dàng Hiện lãi suất cho vay NHTM Nhà nước khoảng 12-14%/năm, NHTM cổ phần phổ biến mức 14-16%/năm Các TCTD hoạt động an tồn, khả tốn đảm bảo Cho đến TCTD Việt Nam chưa chịu tác động lớn từ khủng hoảng tài tồn cầu, hoạt động bình thường ổn định, thị trường tài mức độ liên kết ngân hàng nước với hệ thống tài quốc tế cịn hạn chế Đồ thị 3: Diễn biến lãi suất huy động cho vay 10 tháng/2008 (v) Nhập siêu cải thiện tháng gần đây: Mức nhập siêu giảm mạnh từ mức bình quân 2,4 tỷ USD/thỏng tháng đầu năm xuống trung bình 500 triệu USD/thỏng từ tháng đến (Q1/08: 8,35 tỷ USD; 6T/08: 14,2 tỷ USD; 10T/08: 16,4 tỷ USD) Đồ thị 4: Diễn biến nhập siêu 10 tháng 2008 (vi) Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh: Vốn FDI tiếp tục gia tăng: 10T/2008, FDI đăng ký đạt 58,3 tỷ USD, năm đạt 60,3 tỷ USD gấp lần so với kỳ năm 2007; vốn thực đạt 9,1 tỷ USD, cho thấy nhà đầu tư nước tin tưởng vào ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam trung hạn dài hạn Chớnh sách tiền tệ nới lỏng Mặc dù mục tiêu Kinh tế kiềm chế lạm phát, nhiên lại nới lỏng sách tiền tệ, hàng loạt biện pháp như: giảm lãi suất bản, hạ lãi suất triềt khấu, tái cấp vốn, giảm dự trữ bắt buộc… làm tăng cung tiền cho Kinh tế Như ngược với mục tiêu chống lạm phát, không mẫu thuẫn, tình hình thời điểm khơng cịn đầu năm 2008 ( lạm phát cao), nhà kinh tế giới e ngại kinh tế giới lâm vào đà suy thối tồn cầu, đó, việc nới lỏng cung tiền nhắm tới mục đích kích thích kinh tế thay hướng tới chống lạm phát giai đoạn Có thấy, sách NHNN nhạy bén linh hoạt 21/10/2008, NHNN hạ lãi suất từ mức 14% xuống 13%, đánh dấu bứơc chuyển từ sách thắt chặt tiền tệ sang nới lỏng có kiểm sốt 05/11/2008, tiếp tục hạ từ 13% xuống 12% Đồng thời NHNN giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ NHTM Bảng 1: Lãi suất Giá trị Văn định 7,0% Ngày áp dụng 172/QĐ-NHNN ngày 23/1/2009 01/02/2009 3161/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 3161/QĐ-NHNN 22/12/2008 2948/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 05/12/2008 10% 2948/QĐ-NHNN 05/12/2008 11% 2809/QĐ-NHNN 21/11/2008 12%/năm 2559/QĐ-NHNN Ngày 3/11/2008 05/11/2008 13.0%/năm 2316/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 8.5%/năm 8,5% 10,0%/năm Với việc Lãi suất giảm dần từ ngày 21 tháng 10 năm 2008 đến (từ mức 13%/ năm giảm xuống 7%) kéo theo mức lãi suất cho vay ngân hàng giảm theo cụ thể BIDV vào tháng 10 năm ngoái mức lãi suất cho vay xác định (? Chưa tìm dc^^……) hiên dao động khoảng từ 6,5% đến 10,5% (được áp dụng từ ngày 7/1) Rõ ràng với việc lãi suất cho vay giảm mạnh từ tháng 10 năm ngoái đến tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả tiễp xúc với nguồn vốn qua mở rộng sản xuất, kinh doanh Qua kéo kinh tế lên, khỏi bão khủng hoảng toàn giới - Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm; 10%/năm, sau giảm với tốc độ giảm chậm (Xem bảng 2) Bảng 2: Lãi suất dự trữ bắt buộc Lãi suất DTBB Quyết định Ngày thực 8,5%/năm 3162/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 9%/năm 2950/QĐ-NHNN ngày 3/12/2008 5/12/2008 10%/năm 2321/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 5,0%/năm 2133/QĐ-NHNN ngày 25/9/2008 01/10/2008 3,5%/năm 1907/QĐ-NHNN ngày 29/8/2008 01/9/2008 Nhận thấy khoảng từ tháng 10/2008 mà kinh tế Việt Nam có dấu hiệu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 8%/ năm (20/11/2008) xuống 6% (3/12/2008) 5% (19/12/2008) Đây động thái nhằm tăng lượng tiền cung ứng cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng thương mại - Đồng thời cặp lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn có thay đổi rõ rệt tỡnh hỡnh”sức khoẻ” kinh tế Việt Nam nói riêng tình hình kinh tế giới nói chung Chúng ta tham khảo tình hình biến động qua bảng sau: Bảng 3: Lãi suất tái cấp vốn Giá trị Văn định Ngày áp dụng 7,0% 837/QĐ – NHNN ngày 10/04/2009 10/04/2009 8,0% 173/QĐ-NHNN ngày 23/1/2009 01/02/2009 3159/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 3159/QĐ-NHNN 22/12/2008 2949/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 05/12/2008 11% 2949/QĐ-NHNN 05/12/2008 12% 2810/QĐ-NHNN 21/11/2008 13%/năm 2561/QĐ-NHNN Ngày 3/11/2008 05/11/2008 14.0%/năm 2318/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 9.5%/năm 9,5% 11,0%/năm Bảng 4: Lãi suất tái chiết khấu 5,0% 837/QĐ/-NHNN ngày 10/4/2009 10/04/2009 6,0% 173/QĐ-NHNN ngày 23/1/2009 01/02/2009 3159/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 7,5% 3159/QĐ-NHNN 22/12/2008 9% 2949/QĐ-NHNN 05/12/2008 2949/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 10% 2810/QĐ-NHHN Ngày 3/12/2008 21/11/2008 11%/năm 2561/QĐ-NHNN Ngày 3/11/2008 05/11/2008 12.0%/năm 2318/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 7.5%/năm 9,0%/năm Trên tình hình biến động cặp lãi suất lãi suất đạo từ thới điểm kinh tế bắt đầu bước vào suy thoái Cũng khơng nằm ngồi mục tiêu chung kinh tế chống suy thoái Đây động thái nhằm tăng cung ứng tiền cho kinh tế Dưới hình thức chiết khấu cỏc giỏy tờ có giá chưa đền kì hạn tốn, việc áp dụng mức lãi suất thấp khơng nằm ngồi mục tiêu thu hút cỏc ngõn hàng thương mại bỏn cỏc giấy tờ có giá, qua tăng lượng tiền cho kinh tế - Chính sách tỷ giá: Bảng 1: Biên độ dao động tỷ giá giai đoạn Năm Mở rộng biên độ Biên độ 01/07/2002 0,15% ±0,25% 31/12/2006 0,25% ±0,50% 24/12/2007 0,25% ±0,75% 07/03/2008 0,25% ±1,00% Giữa tháng 6/2008 1,00% ±2,00% 7/11/2008 1,00% ±3,00% 24/3/2009 2,00% ±5,00% Diễn biến tỷ giá USD/VND tháng đầu năm 2009 + Chỉ từ năm trở lại đây, việc “từng bước” điều chỉnh giảm giá VND so với đồng tiền đối tác thương mại (chủ yếu USD) Việt Nam thực phổ biến Trong năm 2008, NHNN nhiều lần điều chỉnh tỷ giá VND/USD theo hướng bước phá giá VND theo đồng tiền đối tác thương mại; ước năm mức phá giá khoảng 10% Gần nhất, sở dự báo tình hình kinh tế giới nước năm 2009, ngày 25/12/2008, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng lên mức 16.989 đ /USD Đầu 2/2009, mặt tỷ giá xác lập: Tỷ giá bình quân thị trường liện ngân hàng là: USD = 16.977,00 VND; tỷ giá mua bán USD NHTM phổ biển là: USD = 17.480/486 VND Cơ quan quản lý kỳ vọng mức góp phần hỗ trợ xuất khẩu, giảm nhập siêu đảm bảo khả chịu đựng cán cân toán quốc tế; đồng thời hạn chế tâm lý kỳ vọng tỷ giá tăng cao nhanh, tạo điều kiện cho DN chủ động xây dựng phương án sản xuất kinh doanh ổn định Các động thái NHNN gần chứng tỏ quan cố gắng tiếp tục chủ động việc điều chỉnh tỷ giá theo định hướng + Các Ngân hàng thương mại có xu hướng để tỷ giá niêm yết bán USD/VND mức sát trần Tỷ giá niêm yết bán USD/VND Ngân hàng thương mại phổ biến quanh mức 17.785 – 17.790 Tỷ giá niêm yết mua USD/VND phổ biến quanh mức 17.720 – 17.770 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường, điều hành tỷ giá nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Trong làm việc công tác đạo, điều hành ngành ngân hàng quý 12009 diễn ngày 22-4, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Giàu yêu cầu đơn vị tiếp tục làm tốt cơng tác điều hành sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, hiệu quả, chủ động; đồng thời tích cực triển khai việc hỗ trợ lãi suất đến doanh nghiệp Trong q 1-2009, tình hình tài tiền tệ tương đối ổn định Trong tháng 3-2009, tổng phương tiện toán tăng 5,55% so với cuối năm 2008 Trong đó, tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng tăng 16,8% Đờ́n cuối quý 1-2009, đầu tư cho kinh tế tăng 2,67% so với cuối năm 2008; đó, đầu tư VND ước tăng 3,9%, đầu tư ngoại tệ ước giảm 2,24% Tính đến ngày 17-4, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 236.820 tỷ đồng Một số động thái điều hành sách tiền tệ NHNN cỏc thỏng đầu quý 2: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 790/QĐNHNN lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng (TCTD) lãi suất tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước NHNN