Luận án đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

186 1 0
Luận án đổi mới điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu sách tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.2 Nghiên cứu sách tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 11 1.3 Nghiên cứu sách tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế 19 quốc gia giới 1.4 Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế với đề tài "Đổi điều hành sách 22 tiền tệ ngân hàng nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trình hội nhập kinh tế quốc tế" nghiên cứu sinh Santy Phonmeuanglao Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ĐIỀU 24 HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Cơ sở lý luận sách tiền tệ 24 2.2 Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ q trình hội nhập 31 kinh tế quốc tế 2.3 Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ tác động tới kinh tế 53 trình hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA 70 NGÂN HÀNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mơ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 70 3.2 Điều hành sách tiền tệ ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ 75 nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Đánh giá thực trạng điều hành sách tiền tệ ngân hàng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 126 CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Định hướng phát triển kinh tế điều hành sách tiền tệ nước 126 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020 4.2 Những giải pháp hồn thiện điều hành sách tiền tệ ngân hàng 132 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Một số khuyến nghị 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN 171 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA ACIA ARIMA ASEAN ASEM ATIGA CHDCND CPI CSTK CSTT DNNN EUR FDI GATT GBP GDP IMF JPY NAFTA NHTM NHTW LAFTA ODA SVAR THB USD VAR VECM VND WB WTO Tên đầy đủ tiếng Anh Asean Free Trade Area ASEAN Comprehensive Investment Agreement Autoregressive integrated moving average Association of Southeast Asian Nations Asia-Europe Meeting ASEAN Trade In Goods Agreement Consumer Price Index Euro Foreign Direct Investment General Agreement on Tariffs and Trade Great British Pound Gross Domestic Product International Monetary Fund Japanese yen North American Free Trade Agreement Latin American Free Trade Association Official Development Assistance Structural ector autoregresive model Thailand THB US Dollar Vector autoregresive model Vector error correction model Vietnam dong World Bank World Trade Organization Tên đầy đủ tiếng việt Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á Hiệp định đầu tư tồn diện quốc gia Đơng Nam Á Mơ hình tự hồi quy tích hợp trung bình trượt Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Hợp tác Á - Âu Hiệp định thương mại hàng hóa quốc gia Đơng Nam Á Cộng hịa dân chủ nhân dân Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp Nhà nước Đồng Euro Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thuế quan thương mại Đồng bảng Anh Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ Quốc tế Đồng Yên Nhật Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Hiệp hội thương mại tự Mỹ La tinh Hỗ trợ phát triển thức Mơ hình vetor tự hồi quy cấu trúc Bạt Thái Đơ la Mỹ Mơ hình vetor tự hồi quy Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số Việt Nam đồng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 84 lần thứ CHDCND Lào Bảng 3.2: Diễn biến lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Lào giai đoạn 88 2003 - 2005 (%) Bảng 3.3: Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 90 lần thứ CHDCND Lào Bảng 3.4: Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 100 lần thứ CHDCND Lào Bảng 4.1: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội Lào giai đoạn 2011-2015 2020 129 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng GDP đầu 70 người Lào giai đoạn 2000 - 2012 Biểu đồ 3.2: Xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại, cán cân vãng 71 lai Lào giai đoạn 2002 - 2012 (triệu USD) Biểu đồ 3.3: Đầu tư trực tiếp, gián tiếp, đầu tư khác vào Lào giai đoạn 72 2002 - 2012 (triệu USD) Biểu đồ 3.4: Tăng trưởng cung tiền, GDP, tỷ lệ M2/GDP Lào giai 76 đoạn 2000 - 2012 Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng tiền gửi ngoại tệ, cung tiền, tỷ lệ tiền gửi 77 ngoại tệ cung tiền Lào giai đoạn 2004 - 2012 Biểu đồ 3.6: Số lượng ngân hàng hoạt động Lào giai đoạn 2002 - 2011 78 Biểu đồ 3.7: Tăng trưởng tín dụng khu vực DNNN, tư nhân, tỷ 79 lệ tín dụng GDP Lào giai đoạn 2003 - 2012 Biểu đồ 3.8: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền, tỷ lệ lạm phát Lào 83 giai đoạn 1998 - 2002 (%) Biểu đồ 3.9: Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân vãng lai, đầu tư trực tiếp 85 nước ngoài, dự trữ ngoại hối Lào giai đoạn 1995 - 2002 Biểu đồ 3.10: Tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát Lào giai đoạn 2002 - 2005 87 Biểu đồ 3.11: Tăng trưởng tín dụng, tiền sở, cung tiền Lào giai 90 đoạn 2003 - 2005 Biểu đồ 3.12: Tiền dự trữ, cung tiền hẹp, cung tiền rộng Lào giai 93 đoạn 2006 - 2010 Biểu đồ 3.13: Diễn biến lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay, huy động, 94 lãi suất trái phiếu Chính phủ Lào giai đoạn 2006 - 2010 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ lạm phát tăng trưởng cung tiền Lào giai đoạn 96 2006 - 2010 Biểu đồ 3.15: Thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai Lào giai đoạn 2000 - 2010 97 Biểu đồ 3.16: Tăng trưởng tín dụng, tín dụng cho doanh nghiệp Nhà nước, 98 tín dụng tư nhân giai đoạn 2006 - 2010 Biểu đồ 3.17: Đóp góp vào tăng trưởng tín dụng Lào giai đoạn 2005 - 2011 99 Biểu đồ 3.18: Cán cân vãng lai Lào giai đoạn 2004 - 2010 99 Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ lạm phát so với kỳ năm trước so với đầu kỳ 103 Lào giai đoạn 2010 - 2012 Biểu đồ 3.20: Cán cân toán Lào giai đoạn 2007 - 2012 (%GDP) 105 Biểu đồ 3.21: Cơ cấu vốn FDI chảy vào Lào giai đoạn 2007 - 2012 (triệu USD) 105 Biểu đồ 3.22: Tình trạng la hóa Lào giai đoạn 2007 - 2011 (%GDP) 106 Biểu đồ 3.23: Tình trạng khả tốn tài sản nước ngồi rịng 106 Lào giai đoạn 2008 - 2011 (%) Biểu đồ 3.24: Cán cân toán Lào giai đoạn 2007 - 2012 (% GDP) 108 Biểu đồ 3.25: Tỷ lệ cho vay huy động hệ thống NHTM Lào giai 109 đoạn 2005 - 2012 Biểu đồ 3.26: Mức độ cản trở hoạt động đầu tư theo xếp hạng quốc tế 110 số quốc gia Biểu đồ 3.27: Tăng trưởng kinh tế Lào giai đoạn 1997 - 2013 111 Biểu đồ 3.28: Tỷ lệ lạm phát Lào giai đoạn 1997 - 2013 111 Biểu đồ 3.29: Diễn biến tỷ giá Kip/USD, Kip/THB, USD/THB Lào 114 giai đoạn 2006 - 2012 Biểu đồ 3.30: Thay đổi dự trữ ngoại hối tài sản ngoại tệ ròng Ngân 117 hàng nước CHDCND Lào giai đoạn 2006 - 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Tác động điều hành CSTT thơng qua mở rộng lượng tiền 42 Hình 2.2: Hình 2.3: cung ứng tới sản lượng giá kinh tế Tam giác ba bất khả thi Điểm cân mơ hình IS - LM - BP 50 56 Hình 2.4: CSTT nới lỏng chế tỷ giá cố định vốn lưu chuyển dễ dàng 56 Hình 2.5: CSTT nới lỏng chế tỷ giá cố định vốn lưu chuyển 57 Hình 2.6: khơng dễ dàng CSTK nới lỏng chế tỷ giá cố định vốn lưu chuyển 58 Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 2.10: Hình 2.11: Hình 4.1: Hình 4.2: dễ dàng CSTK nới lỏng chế tỷ giá cố định vốn lưu chuyển không dễ dàng CSTT nới lỏng chế tỷ giá thả lưu chuyển vốn dễ dàng CSTT mở rộng chế tỷ giá thả lưu chuyển vốn không dễ dàng CSTK mở rộng chế tỷ giá thả lưu chuyển vốn dễ dàng CSTK mở rộng chế tỷ giá thả lưu chuyển vốn không dễ dàng Phản ứng CSTT khơng trung hịa ảnh hưởng cú sốc tích cực Phản ứng CSTT trung hòa ảnh hưởng cú sốc tích cực 59 60 60 61 62 133 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau khủng hoảng kinh tế - tài châu Á 1997, kinh tế Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào có nhiều tiến mục tiêu kinh tế - xã hội kỳ đại hội chương trình kế hoạch năm triển khai thực có hiệu Lào quốc gia nhận định có khả nắm bắt thời cơ, tạo nên bước đột phá tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề vững cho thời kỳ tăng tốc với trình hội nhập kinh tế nhanh chóng Nền kinh tế Lào bắt đầu hội nhập dần vào kinh tế giới kể từ năm 1989 Tuy nhiên trình cấu hoạt động thương mại thực diễn từ sau Lào gia nhập ASEAN AFTA vào tháng năm 1997 Theo đó, Lào bắt đầu thực Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung vào tháng năm 1998 hoàn thành vào năm 2008 việc giảm mức thuế đánh vào hàng hoá nhập từ quốc gia ASEAN xuống 0-20% vào năm 2005 xuống 0-5% vào năm 2008 Tháng năm 2013, Lào thức trở thành thành viên thứ 158 Tổ chức thương mại giới WTO Những cải cách mặt thể chế Lào tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế khiến khu vực tiền tệ hệ thống ngân hàng CHDCND Lào có bước chuyển mạnh mẽ Quy mô khu vực tiền tệ phát triển nhanh chóng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ 1997 Hệ thống ngân hàng khuyến khích mở rộng với tham gia ngân hàng nước khiến số lượng ngân hàng hệ thống ngân hàng CHDCND Lào tăng lên đột biến Tín dụng khu vực tư nhân lẫn Chính phủ tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế mà thị trường chứng khoán chưa phát triển Những vấn đề quan ngại khác tình trạng la hóa phổ khốn CSTK lấn át CSTT, hệ thống ngân hàng phát triển lượng trình độ phát triển chất thấp, kinh tế có dấu hiệu phát triển khơng bền vững phụ thuộc nhiều vào xuất tài nguyên, cán cân vãng lai, dự trữ ngoại hối thấp Thực trạng với phát triển nhanh chóng khu vực tiền tệ hệ thống ngân hàng, đem lại ích lợi cho tăng trưởng kinh tế, lại đặt khó khăn định Chính phủ Lào điều hành kinh tế nói chung với Ngân hàng nước CHDCND Lào điều hành CSTT nói riêng Q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu Lào với biến động nước đặt yêu cầu, thuận lợi, thách thức công tác điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX Đảng đề đường lối phát triển kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố - đại hoá phấn đấu đưa đất nước thoát khỏi danh sách nước phát triển năm 2020 Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết cần có cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, khách quan nhằm nhìn nhận, đánh giá thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế từ có giải pháp nhằm đổi cơng tác điều hành CSTT thời gian tới Vì vậy, đề tài "Đổi điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế" lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Về khía cạnh lý luận - Hệ thống hoá lý luận CSTT khái niệm, cơng cụ mục tiêu; - Hệ thống hố lý luận hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới công tác điều hành CSTT NHTW; - Hệ thống hoá lý luận điều hành CSTT NHTW trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Về khía cạnh thực tiễn - Trình bày bối cảnh kinh tế môi trường hoạt động CSTT Lào; - Phân tích đánh giá tồn diện thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; - Đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung, luận án sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để xử lý số liệu tiêu kinh tế, tiền tệ CHDCND Lào Bên cạnh đó, đề tài sử dụng bảng biểu hình vẽ để làm tăng thêm tính trực quan thuyết phục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận CSTT, hội nhập kinh tế quốc tế, tác động CSTT tới kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào, vào đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào giai đoạn từ năm 1997 đến Những đóng góp luận án Về mặt lý luận, luận án luận giải cách hệ thống vấn đề liên quan đến CSTT điều hành CSTT trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt luận án hệ thống lý luận tác động CSTT tới kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở phân tích tổng hợp mơ hình, luận án rút kết luận khả tác động CSTT tới kinh tế điều kiện kinh tế mở nhân tố ảnh hưởng tới công tác điều hành CSTT NHTW Về mặt thực tiễn, luận án cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc điều hành CSTT CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án phản ánh trung thực phân tích tồn diện sâu sắc thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào Đặc biệt luận án phân tích chi tiết thực trạng theo bốn giai đoạn cụ thể từ năm 1997 đến quý năm 2002, từ quý năm 2002 đến năm 2005, từ năm 2006 đến 2010, từ năm 2011 đến nhằm làm rõ bối cảnh kinh tế vĩ mô, biện pháp điều hành tương ứng kết điều hành CSTT theo giai đoạn Căn vào đánh giá thành công tồn điều hành CSTT giai đoạn với định hướng điều hành CSTT thời gian tới, luận án đề giải pháp kiến nghị phù hợp 165 Thứ tư, thực sách khuyến khích đổi giám sát tài chính, theo hưiện sách khuyến khích đổi giám sát tài chính, đầu tư, cho vay chủ thể kinh tế Đặc biệt nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động thị trường tài chính, tạo lập thị trường cơng bằng, tích cực thúc đẩy môi trường xã hội ủng hộ đổi giám sát tài theo điều kiện tiên phòng ngừa rủi ro Những nỗ lực thực để phát triển trực tiếp tài chính, mở rộng mối quan hệ thị trường tiền tệ thị trường vốn, cải thiện hiệu truyền dẫn CSTT thị trường vốn, thúc đẩy nguồn lực chức phân bổ hệ thống tài thúc đẩy hình thành giá vốn thực tế 4.3.3 Bộ Thương mại hồn thiện sách thương mại tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương mại Lào cần thực biện pháp hỗ trợ hoạt động thương mại sau: Thứ nhất, thực biện pháp nhằm thay đổi cấu xuất nhập khẩu, ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập hàng hố khơng cần thiết, tập trung vào nhập hàng hoá thiết yếu cho đời sống sinh hoạt đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế thâm hụt cán cân thương mại - Bộ Thương mại Lào cần cấu lại danh mục hàng nhập khẩu, giảm bớt tỷ trọng đầu vào nhập nằm giá trị hàng hoá xuất - Bộ Thương mại Lào cần phải xây dựng hàng rào kỹ thuật, phân tích rõ cấu nhập số lượng lớn hàng tiêu dùng không thiết yếu để biết mặt hàng trực tiếp phục vụ sản xuất mặt hàng phục vụ cho sống ngày người dân Trên sở đó, quan quản lý định hướng sách rà sốt để có sở cấp vốn vay nhập hàng, sử dụng biện pháp khác, có việc cấp giấy phép tự động, nhằm hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu - Bộ Thương mại Lào xem xét khả tăng rào cản thuế phi thuế hàng nhập không thiết yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng giảm rào cản thuế mặt hàng phục vụ đầu tư sản xuất phải bảo đảm nguyên tắc tuân thủ lộ trình giảm thuế cam kết tham gia WTO 166 Thứ hai, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá xuất Lào thông qua biện pháp sau: - Tập trung đầu tư nâng cao lực sản xuất, suất lao động, chủ động tự cung cấp hàng hoá thiết yếu nội địa thay sử dụng hàng hố nhập - Tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ để điều chỉnh hợp lý cấu hàng hoá xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng xuất qua chế biến có giá trị gia tăng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm tỷ trọng hàng xuất sản phẩm khoáng sản nông sản thô dạng sơ chế, tạo sở vững cho việc gia tăng hàng xuất - Nới lỏng dần biện pháp bảo hộ sản xuất nước buộc doanh nghiệp nước phải vươn lên cạnh tranh với hàng hố nước ngồi - Tìm kiếm gia nhập thị trường có nhiều tiềm để đa dạng hoá thị trường để vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tránh cú sốc mang tính chất khu vực - Quan tâm tới việc đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường giới nhằm tạo uy tín xây dựng thị trường vững cho hàng hố Việt Nam, qua đẩy mạnh xuất hàng hoá - Đẩy mạnh hợp tác liên doanh với nước sản xuất xuất hàng hố - Nâng cao lực phân tích dự báo, nhận biết sách, thay đổi thị trường quốc tế để làm tốt công tác hoạch định sách quan chủ quản, đặc biệt dự báo thị trường, giá cả, tỷ giá, điều kiện thương mại… - Thúc đẩy hoạt động đầu tư cho sở hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động xuất cảng biển, sân bay, đường giao thông, kho ngoại quan…và dịch vụ hỗ trợ xuất điện, nước, thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập hoạt động 4.3.4 Xây dựng hệ thống thông tin, tuyên truyền hiệu nội dung liên quan đến điều hành sách Chính phủ Cơng nghệ - thông tin ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng có tầm ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề khác Công nghệ - thông tin giúp cho việc kết nối chủ thể với nhau, bao gồm thông tin thực trạng kinh 167 tế, thực trạng doanh nghiệp, biến động thị trường dấu hiệu ảnh hưởng tới định chủ thể kinh tế Vì vậy, xây dựng hệ thống thơng tin, tuyên truyền hiệu giải pháp nên thực thi sớm để hỗ trợ cho việc thực mục tiêu sách vĩ mơ Chính phủ Để xây dựng hệ thống thông tin này, điều cần thiết phải có hợp tác từ bên liên quan sở chia sẻ lợi ích Tổng cục thống kê, Bộ, quan chức thu thập, cung cấp thông tin vĩ mô kinh tế Đồng thời, doanh nghiệp cần quan tâm có trách nhiệm việc thu thập, công bố báo cáo thông tin từ nội doanh nghiệp cho phía quan quản lý Trường hợp cụ thể CSTT, cần thiết lập hệ thống thông tin báo cáo Ngân hàng nước CHDCND Lào với Bộ, ngành, NHTM, đảm bảo tính xác, cập nhật thơng tin Cần đưa chế độ thưởng phạt nghiêm minh rõ ràng đơn vị việc tuân thủ chế độ báo cáo Ngân hàng nước CHDCND Lào Thống việc tính tốn cơng bố thông tin kinh tế, làm sở cho việc hoạch định thực thi sách kinh tế vĩ mơ, có CSTT cần thiết bình diện điều hành kinh tế Chính phủ Hệ thống thơng tin quản lý từ vĩ mô tới vi mô cần nâng cấp Tuy nhiên, việc nâng cấp đòi hỏi phải thực đồng với thời gian dài, chi phí lớn nên cần có hỗ trợ tài từ phía Chính phủ cho đơn vị 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án trình bày ba nội dung nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lào giai đoạn 2011 - 2020 định hướng điều hành CSTT Ngân hàng CHDCND Lào, giải pháp cần thực thi để tăng cường hiệu CSTT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kèm số kiến nghị Trên sở bốn nội dung quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm, tác giả mục tiêu cụ thể giải pháp điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào phải hình thành sở ổn định giá trị đồng nội tệ dài hạn mục tiêu ưu tiên hàng đầu Tác giả trình bày hệ thống năm nhóm giải pháp quan trọng bao gồm: (1) hồn thiện khung sách tiền tệ; (2) hồn thiện nghiệp vụ điều hành sách tiền tệ; (3) điều hành tỷ giá linh hoạt đổi sách quản lý ngoại hối, xử lý tình trạng la hoá; (4) phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thơng qua lành mạnh hố hệ thống hồn thiện công tác tra giám sát, ngân hàng; (5) nâng cao tính độc lập Ngân hàng nước CHDCND Lào Để bảo đảm giải pháp thực cách đồng bộ, phát huy hiệu quả, tác giả trình bày bốn kiến nghị quan trọng với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, ngành khác có liên quan tăng cường phối hợp ngành, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính, hồn thiện sách thương mại, xây dựng hệ thống thông tin tuyên truyền hiệu 169 KẾT LUẬN Trong bối cảnh ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới với cải cách kinh tế nhằm gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế CHDCND Lào ngày chịu ảnh hưởng nhiều từ nhân tố bên Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tài quốc gia cịn giai đoạn sơ khởi, Ngân hàng nước CHDCND Lào phải đối mặt với nhiều thách thức điều hành CSTT Luận án "Đổi điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế" tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các kết đạt luận án thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, luận án thực tìm kiếm, trình bày phân tích nghiên cứu CSTT hội nhập kinh tế quốc tế Lào, Việt Nam, quốc gia giới làm sở cho NCS tham khảo, học tập Thứ hai, luận án trình bày sở lý luận CSTT, điều hành CSTT bối cảnh hội nhập kinh tế Luận án tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến tác động CSTT tới kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc sử dụng mơ hình IS - LM - BP nhằm rút kết luận khả tác động mức độ hiệu CSTT điều kiện cụ thể Thứ ba, luận án tập trung phân tích cách tồn diện có hệ thống cơng tác điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào, đánh giá thành công tồn công tác giai đoạn tương ứng với địi hỏi bối cảnh kinh tế vĩ mơ mục tiêu CSTT Việc phân tích tiến hành cách từ việc đánh giá tình hình phát triển tiền tệ hệ thống ngân hàng Lào với quy mô khu vực tiền tệ phát triển nhanh chóng, kinh tế Lào có mức độ la hố cao phát triển nhanh chóng hệ thống NHTM Lào để chứng minh Ngân hàng nước CHDCND Lào gặp phải khó khăn định việc thực biện pháp điều hành 170 hướng tới mục tiêu CSTT Trên sở đó, thực trạng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phân tích chi tiết với nhận định thành công, tồn tại, nguyên nhân công tác điều hành CSTT giai đoạn nghiên cứu Thứ tư, sở nguyên nhân gây tồn hoạt động điều hành CSTT vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Lào định hướng điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào giai đoạn 2011 2020, luận án xây dựng hệ thống bao gồm năm nhóm giải pháp hồn thiện khung CSTT, điều hành CSTT linh hoạt, đổi sách tỷ giá quản lý ngoại hối, lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng tăng cường tính độc lập cho NHTW; bốn kiến nghị kèm cần thực thi để tăng cường hiệu CSTT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, luận án với chương giải triệt để mục tiêu nghiên cứu đề Hoàn thiện luận án này, NCS mong muốn đóng góp phần kiến thức vào vấn đề điều hành CSTT Ngân hàng nước CHDCND Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, hạn chế nguồn số liệu, luận án khơng tránh khỏi có thiếu sót định NCS mong nhận đánh giá nhà khoa học để luận án hoàn chỉnh NCS có kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Santy Phonmeuanglao (2013), "Thực trạng lạm phát CHDCND Lào số gợi ý cho điều hành sách tiền tệ", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 136, tr.61-71 Santy Phonmeuanglao (2014), "Một số gợi ý công tác điều hành sách tiền tệ ngân hàng nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Thơng tin đối ngoại, Số 122, tr.72 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Amkha Vongmeunka (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính, Hà Nội Đặng Thị Huyền Anh (2012), Tác động tỷ giá thực đến cán cân thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Kim Dung (2004), Xác lập điều kiện tiền đề việc hoạch định điều hành CSTT Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Đỗ Văn Độ (2012), Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Hoàng Thị Lan Hương (2013), Hoàn thiện sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Mai Lan Hương (2010), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Dương Thu Hương (2005), Hồn thiện sách tiền tệ giải pháp điều hành phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm bảo đảm ổn định phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2020, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 173 10 Khamkinh Phanthavong (2003), Đổi hệ thống ngân hàng nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khách (2006), Giải pháp đổi hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 12 Chu Khánh Lân (2012), "Nguyên nhân lạm phát Việt Nam gợi ý sách", Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 119, tr.10-22 13 Chu Khánh Lân, Nguyễn Minh Phương (2012), Điều hành sách tiền tệ Việt nam bối cảnh - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng 14 Lê Văn Luyện (2003), Những giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập với hệ thống tài chính, tiền tệ quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 15 Mi Moua (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Chu Thị Hồng Minh (2005), Một số ý kiến trao đổi xung quanh thực trạng hệ thống cơng cụ sách tiền tệ - Vấn đề tiếp tục đổi hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập, Nghiên cứu khoa học hội khoa học Ngân hàng Nhà nước 17 Milan Ekaterina (2010), Phát triển Lào thơng qua việc mở rộng nhanh chóng khu vực tài nguyên tự nhiên: Những thử thách lựa chọn sách cho CHDCND Lào, Báo cáo dự án 18 Phạm Thị Như (chủ nhiệm) (2010), Chính sách tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Đề tài khoa học, Học viện Ngân hàng 19 Tơ Kim Ngọc (2005), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nxb Thống kê 20 Tô Kim Ngọc (2012), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, Nxb Dân trí 174 21 Tơ Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam, Hội thảo cấp Ngành Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa điều tiết kinh tế vĩ mơ 22 Phouphet Kyophilavong (2009), Đánh giá sách vĩ mô Lào, Đại học Quốc gia Lào 23 Phouphet Khamphounvong (2010), Giải pháp đổi hoạt động Ngân hàng Trung ương Lào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Ngân hàng Nhà nước Lào 24 PhongTiSouk Siphomthaviboun (2011), Hồn thiện sách thương mại quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Bùi Duy Phú (2008), Phân tích định lượng tác động sách tiền tệ tới số nhân tố vĩ mô Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 27 Hà Thị Sáu (2011), Nghiệp vụ thị trường mở, công cụ quan trọng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động 28 Somphao Phaysith (2012), Cầu tiền CHDCND Lào số khuyến nghị sách, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện mục tiêu, chế truyền tải sách tiền tệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Ngành ngân hàng 30 Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Hồn thiện chế truyền tải sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 31 Đoàn Phương Thảo (2010), Đổi hoạt động thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 175 32 Phan Nữ Thanh Thủy (2007), Hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 33 Phạm Thị Thư (2010), Chính sách tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tiến, Chu Khánh Lân (2009), Hoàn thiện mơi trường quản lý kiểm sốt thị trường tài thời kỳ hậu suy thối kinh tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Học viện Hội nhập tài quốc tế vấn đề đặt cho hệ thống giám sát tài Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 35 Phạm Quốc Trụ (2011), Kinh tế Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO, http://nghiencuubiendong.vn/ [truy cập ngày 15-9-2014] 36 Khuất Duy Tuấn (2012), Điều hành sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 37 Hà Huy Tuấn (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn trình hội nhập quốc tế tài Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 38 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Việt Nam (2012), Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam, Dự án nghiên cứu Tài liệu tiếng Anh 39 Arnone, Marco, Laurens, B and Segalotto, J F (2006), Measures of Central Bank Autonomy: Empirical Evidence for OECD, Developing, and Emerging Market Economies, IMF Working Paper, No 06/228 40 Bank of England Act (1998) 41 Bernanke, B.S (2008) Policy Coordination Among Central Banks At the Fifth European Central Bank Central Banking Conference, "The Euro at Ten: Lessons and Challenges", Frankfurt, Germany, November 14, 2008 176 42 Cagan, P and Schwartz, A J (1987), How Feasible Is a Flexible Monetary Policy?, NBER Chapters, in: Money in Historical Perspective, pages 183-208 National Bureau of Economic Research, Inc 43 Cooper, R.N and Little, J.S (2001) U.S Monetary Policy in an Integrating World: 1960 to 2000 New England Economic Review Issue Number 44 Devereux, M.B and Sutherland, A (2008) Financial Globalization and Monetary Policy Journal of Monetary Economics, Vol 55, pp 1363-1375 45 Federal Reserve Act, (1913) 46 Fleming, J M (1962), Domestic financial policies under fixed and under floating exchange rates, IMF Staff paper, Vol 9, pp.369-279 47 International Monetary Fund (2011), 2011 Article IV Consultation 48 International Monetary Fund (2012), 2012 Article IV Consultation 49 Kamin, S.B (2010) Financial Globalization and Monetary Policy Board of Governors of the Federal Reserve System - International Finance Discussion Papers, Number 1002, June 50 Lao People’s Democratic Republic (1998), Annual report 1998 51 Lao People’s Democratic Republic (1999), Annual report 1999 52 Lao People’s Democratic Republic (2000), Annual report 2000 53 Lao People’s Democratic Republic (2002), Annual report 2002 54 Lao People’s Democratic Republic (2003), Annual report 2003 55 Lao People’s Democratic Republic (2004), Annual report 2004 56 Lao People’s Democratic Republic (2005), Annual report 2005 57 Lao People’s Democratic Republic (2006), Annual report 2006 58 Lao People’s Democratic Republic (2007), Annual report 2007 59 Lao People’s Democratic Republic (2008), Annual report 2008 60 Lao People’s Democratic Republic (2009), Annual report 2009 61 Lao People’s Democratic Republic (2010), Annual report 2010 62 Lao People’s Democratic Republic (2011), Annual report 2011 63 Lao People’s Democratic Republic (2012), Annual report 2012 177 64 Mila, B and Ekaterina V (2010), Development with a rapidly expanding natural resources sector: Challenges and policy options for Lao PDR, World Bank 65 Ministry of Planning and Investment (2011), The Seventh Five-year National Social-Economic Development Plan 66 Mishkin, F S (2010) The economics of money, banking and financial markets 9th Addison-Wesley edition 67 Montot, P and Vitale, G (2009) Monetary Policy Strategy in a Global Environment Federal Reserve Bank of Dallas Globalization and Monetary Policy Institute Working Paper No 29, March 68 Mundell, R A (1962), The appropriate use of monetary and fiscal policy for internal and external stability, IMF staff papers, Vol 9, pp 70-79 69 Mundell, R A., (1963), Inflation and real interest rate, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, Vol 71, pp 280 70 Patricia, A and Alcia G., (2008), To dollarize or de-dollarize: consequences for monetary policy, DIW Berlin Discussion Paper, No 842 71 Phouphet Kyophilavong (2009), Evaluation of Macroeconomic Policy in Laos, Economic research center discussion paper 72 Prachi Mishra, Peter J Montiel, and Antonio Spilimbergo (2010), Monetary Transmission in Low Income Countries 73 Ragan, C (2005), Why monetary policy matters - a Canadian perspective, Bank of Canada working paper 74 Rogoff, K (2004) Globalization and Global Disinflation In Federal Reserve Bank of Kansas City, Monetary Policy and Uncertainty: Adapting to a Changing Economy Papers and Proceedings of the 2003 Jackson Hole Symposium 75 Somphao Phaysith (2012), Demand for money in Lao PDR and policy implication, Phd Disertation, National Economic University 178 76 Spiegel, M M (2008) Financial Globalization and Monetary Policy Discipline: A Survey with New Evidence from Financial Remoteness Federal Reserve Bank of San Francisco Working Paper Series, Working Paper 2008-10, July 77 Watanabe Shinichi (2006), Dollarization, Remittances and Monetary policies in Cambodia, Lao PDR and Vietnam 78 Woodford, M (2007), Globalization and Monetary Control NBER Working Paper 13329, August 79 World Bank (2007), Lao PDR Economic monitor 80 World Bank (2008), Lao PDR Economic monitor 81 World Bank (2011), Robust growth amidst inflationary concerns, Lao PDR Economic Monitor May 2011 Update World Bank (2012), Sustaining robust growth - mitigating risks and deepening reforms, Lao PDR Economic Monitor May 2012 Update ... THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 126 CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Định hướng phát triển kinh tế điều hành sách tiền tệ nước 126 Cộng. .. điều hành CSTT Mỹ 1.4 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ VỚI ĐỀ TÀI "ĐỔI MỚI ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ"... 2: Cơ sở lý luận sách tiền tệ điều hành sách tiền tệ trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nước CHDCND Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4:

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan