1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở việt nam ngày nay

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ BÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM NGÀY NAY Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Tùng 11226759 LLNL1106(222)CLC_36 TS Mai Lan Hương Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Nền kinh tế thị trường kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Thực trạng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam ngày Thành tựu .8 Hạn chế 10 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 12 III Giải pháp nâng cao hiệu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 13 Hồn thiện thể chế, nâng cao vai trị quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 13 Nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành cần tập trung liệt đưa công nghệ thông tin vào hành .14 Thúc đẩy lực cạnh tranh, phát huy tiềm lực doanh nghiệp nước nhiều phương diện khác 14 Thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp an sinh xã hội 15 Nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế .15 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Sau năm 1986, Nhà nước thực tiến trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiến trình đổi tất yếu thực nhằm phù hợp với trình độ phát triển điều kiện lịch sử đất nước, vừa đảm bảo dân chủ hoá mặt đời sống kinh tế - xã hội, vừa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đi theo định hướng giá trị cốt lõi ấy, trình hình thành phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu, song tồn số hạn chế cản trở Việt Nam hội nhập quốc tế Một câu hỏi đặt là: Ngồi việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm để đưa sách vừa giải triệt đề hạn chế tồn đọng, vừa phù hợp hiệu với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó, tập lớn, em xin phép phân tích sâu đề tài:“Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay”; từ đó, có góc nhìn tổng quan chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để rút học, tìm đề xuất, biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nó, đồng thời phát huy ảnh hưởng tích cực với kinh tế Việt Nam NỘI DUNG I Nền kinh tế thị trường kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trường I.1 Khái niệm kinh tế thị trường - Nền kinh tế thị trường chất kinh tế hàng hoá trình độ cao với quy mơ mở rộng Ở đó, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Nhìn chung, mơ hình kinh tế mở, coi trọng tuân thủ quy luật vận động, điều tiết thị trường, tôn trọng tự cạnh tranh, tự hợp tác, tạo hội cho chủ thể tham gia thị trường, tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời, mở rộng giao lưu thương mại thúc đẩy doanh nghiệp I.2 nước vươn tới thị trường quốc tế Ưu kinh tế thị trường - Nền kinh tế thị trường tạo động lực cho chủ thể kinh tế để hình thành ý tưởng mới, tự sáng tạo - Là điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất từ dẫn tới nhiều hội việc làm - Tạo phương thức nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người, thúc đẩy tiến văn minh xã hội I.3 Khuyết tật kinh tế thị trường - Do vận động tự phát quy luật kinh tế, kinh tế thị trường ẩn chứa rủi ro dẫn tới khủng hoảng kinh tế - Khơng tự khắc phục tượng bất bình đẳng xã hội - Không tự khắc phục cạn kiệt tài nguyên tái tạo, dẫn đến suy thối mơi trường tự nhiên xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Một hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà lồi người cịn cần phải phấn đấu đạt cách đầy đủ thực xã hội Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể, hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội thực tế vối hệ giá trị toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt hệ giá trị vậy, kinh tế thị trường Việt Nam, kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết Nhà nước, Việt Nam, Nhà nước phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ đặc trưng vốn có kinh tế thị trường nói chung (đã đề cập phần 1.1), vừa có đặc trưng Việt Nam nói riêng Đây kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam Vì vậy, muốn thành cơng phải nhân dân nỗ lực xây dựng đạt 2.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới + Bản chất kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường Ở Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường tồn khách quan từ đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan + Thực tiễn lịch sử cho thấy, dù kỉnh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lòng xã hội tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa + Do vậy, để tiếp tục phát triển, nhân loại không nên dừng lại tư chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, lựa chọn mơ hình kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, lựa chọn khơng mâu thuẫn vối tiến trình phát triển đất nước - Thứ hai, kính tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tính ưu việt cao động lực thúc đẩy phát triển Việt Nam + Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà lồi người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật – cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường khơng mâu thuẫn mà sở vật chất tạo điều kiện thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa + Do đó, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa bước quy luật kinh tế khách quan: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu quả, đồng thời, tiến gần tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội – “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, ta cần lưu ý tới rủi ro, thất bại hay khuyết tật thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Thứ ba, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Sự tồn kinh tế thị trường nước ta tạo động lực quan trọng cho phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí nguyện vọng đơng đảo nhân Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ bảo đảm tăng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế vùng, miền nước với nưóc ngồi; khuyến khích tính động, sáng tạo hoạt động kinh tế; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hợp lý, tiết kiệm Điều tất yếu khách quan phù hợp với khát vọng người dân Việt Nam 2.3 Đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” - Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật - Về quan hệ quản lý kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vói làm chủ, giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách công cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực nhiều hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ trình lao động sản xuất, kinh doanh - Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để tiến đến kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy vậy, trình hình thành phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện II Thực trạng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam ngày Thành tựu - Văn kiện Đại hội lần thứ XIII (2021) Đảng khẳng định đất nước đạt thành tựu vơ to lớn, có ý nghĩa lịch sử: thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình, hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực giới, tạo lực cho kinh tế… Có thể nói, Việt Nam khơng có vị uy tín quốc tế ngày khơng có đánh giá khách quan, khoa học thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh - Từ nước nghèo giới, Việt Nam quốc gia có mức thu nhập trung bình + Cụ thể, ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước kinh tế khôi phục trở lại đạt mức tăng cao giai đoạn 2011-2022 + Quy mô GDP theo giá hành tăng lên nhiều, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2022 đạt khoảng 409 tỷ USD (ước tính 9,5 tỷ đồng) + Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, vào quý IV/2022, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.110 USD (95,6 triệu đồng/người) + Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiê •m - đầu tư, lượng, lương thực, lao •ng - viê •c làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ + Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo đa chiều giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống 8% năm 2022, tổng số hộ nghèo cận nghèo đa chiều gần triệu hộ, chiếm tỉ trọng lớn khu vực trung du miền núi phía Bắc + Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 48/132 nước, thuộc nhóm quốc gia đạt tiến lớn thập kỉ qua + Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 55 năm 2022, tương đối cao so với nước có trình độ phát triển kinh tế trì tiến cịn gặp thách thức bối cảnh dịch COVID-19 thách thức toàn cầu - Nhìn chung, ngành, lĩnh vực mơ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bước phát triển tốt; đó, phải kể đến phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày phong phú đa dạng chủng loại, chất lượng cải thiện nhiều, bước cạnh tranh, bảo đảm cung - cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định - Năm 2022, với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước việc hỗ trợ phục hồi sau đại dịch, kinh tế Việt Nam bước vượt qua khó khăn, sớm phục hồi đạt mức tăng trưởng cao khu vực giới Đây tiền đề vững để trình thực kế hoạch năm sau đạt kết tăng trưởng nhanh ổn định 1.2 Từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trải qua 35 năm đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh 1.3 Phát triển kinh tế nhiều thành phần phát huy tốt tiềm thành phần kinh tế - Kinh tế nhà nước bưóc xếp, đổi tổ chức lại hiệu hơn, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Các doanh nghiệp đổi theo hướng xoá bỏ bao cấp, thực mơ hình cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm kinh doanh - Kinh tế tư nhân ngày khẳng định vị trí quan trọng kinh tế khả huy động lượng lớn nguồn lực khai thác tiềm lực lượng động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Năm 2022, khu vực kinh tế tư nhân tạo khoảng 39-40% GDP nước - Kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân 1.4 Hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức: ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ mới; hoạt động xuất, nhập phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, qua đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước 10 - Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, đa phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Hạn chế - Tuy vậy, trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều hạn chế, yếu 2.1 Q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn chậm - Nguyên nhân nằm việc thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc Một số quy định pháp luật, chế, sách cịn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu đồng bộ, thiếu quán Do vậy, chưa tạo đột phá huy động, phân bổ sử dụng có hiệu tiềm lực để phát triển kinh tế - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển thị trường hội nhập quốc tế - Cơ chế kiểm sốt quyền lực, phân cơng, phân cấp cịn nhiều bất cập Hiệu lực, hiệu không cao; kỉ luật, kỉ cương không nghiêm - Mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội chưa xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch 2.2 Sự bảo đảm thực tiến cơng xã hội cịn nhiều bất cập - Việc phân bổ nguồn lực cho phát triển cịn dàn trải, lãng phí, chưa cơng bằng, chưa đem lại hiệu cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất tinh thần phân dân cư, nông dân nông thôn, vùng sâu, vùng 11 xa chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế - Yếu tố vật chất đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, xuất biểu chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội 2.3 Các thành phần kinh tế nhà nước chưa có bình đẳng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Quy định cho kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cho phép thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh - Tuy nhiên, thực tiễn, khu vực kinh tế tư nhân khơng có nhiều hội tiếp cận vốn, đất đai, thông tin, nhiều hội đấu thầu tiếp cận thị trường khu vực kinh tế nhà nước Trong đó, doanh nghiệp nhà nước "ưu ái" phương diện, chiếm nguồn lực lớn lại sử dụng không hiệu quả, nhiều dự án thất thoát, làm ăn thua lỗ, gây tổn hại lớn cho nhà nước xã hội 2.4 Tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững, mức tiềm - Về tốc độ tăng trưởng GDP, thời điểm có độ tăng khác Số liệu năm 2022 cho biết: quý I tăng 5,05%; quý II tăng 7,83%; quý III tăng 13,71%; quý IV tăng 5,92% so với kì năm trước - Về GDP bình quân đầu người, khoảng cách Việt Nam giới ngày nới rộng Cách 30 năm, GDP bình quân đầu người bình quân giới Việt Nam 3.900 USD, đến khoảng cách 8.000 USD khoảng cách tiếp tục tăng qua năm Bởi lẽ lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ngày nay, tác động có xu hướng nhanh mạnh Việc nhận diện nhân tố, đặc biệt xu hướng mức độ tác động tạo chủ động cho Việt Nam việc tìm giải pháp ứng phó phù hợp, kịp thời 3.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 12 - Với đặc trưng công nghệ vật lý, công nghệ số, cơng nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo (AI)…, cách mạng cơng nghiệp 4.0 hình thành nên công nghệ mới, giúp người nâng cao suất lao động, hiệu hoạt động tăng nhanh Từ đó, tạo tảng cho vận động phát triển quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ quốc tế… - Trong Cách mạng công nghiệp 4.0, nguy bị “bỏ lại phía sau” đối tượng yếu xã hội, chênh lệch khu vực, vùng miền có xu hướng gia tăng với mức độ tốc độ ngày lớn Chính ,sẽ có nhiều khó khăn cho việc xây dựng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển kinh tế kết hợp với đảm bảo công xã 3.2 hội thời đại công nghệ 4.0 Đại dịch COVID-19 - Dịch bệnh gây thay đổi trật tự kinh tế giới theo xu đa cực, đa trung tâm; dòng chảy thương mại, đầu tư có biến động khó lường trước Những tác động tiêu cực từ đại dịch đến kinh tế giới trở lên trầm trọng bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, giới trở nên phẳng - Dưới tác động dịch COVID-19, xu hướng chủ nghĩa dân tộc ngày phát triển, thúc đẩy xu hướng dịch chuyển lĩnh vực sản xuất cốt lõi doanh nghiệp đa quốc gia địa (như xu hướng diễn Mỹ) - Xu hướng làm hạn chế thương mại toàn cầu tác động trực tiếp đến kinh tế mở Việt Nam Với tổng kim ngạch xuất nhập xấp xỉ gấp lần GDP, Việt Nam cần nhiều giải pháp hiệu để ứng phó 3.3 Xu hướng đan xen tự hóa thương mại với bảo hộ mậu dịch tiếp tục kéo dài - Dẫn đến vai trò thể chế kinh tế quốc tế bị suy yếu Các FTA (Free Trade Area: Hiệp định thương mai tự do) giúp thúc đẩy tự hóa thương mại liền với việc gia tăng hàng rào bảo hộ thương mại phi thuế quan Xu hướng ký kết FTA song phương tiếp tục diễn mạnh mẽ giai đoạn tới - Phạm vi điều chỉnh FTA rộng hơn, không cắt giảm thuế quan tạo thuận lợi thương mại, mà lĩnh vực liên quan đến cách thức sản xuất hàng hóa (dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, sách cạnh 13 tranh, mua sắm cơng), mức độ tự hóa cao hình thành sở liên kết đối tác thuộc khu vực địa lý khác nhau, đặc biệt nước phát triển phát triển III.Giải pháp nâng cao hiệu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trong bối cảnh kinh tế quốc tế có nhiều biến động mạnh mẽ, để kinh tế vĩ mô ổn định phát triển theo xu hướng bền vững, Việt Nam cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế thị trường, đồng thời giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế, nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Rà soát, điều chỉnh bổ sung hệ thống pháp luật, chế nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua đó, hồn thiện thể chế giúp đồng yếu tố thị trường đảm bảo tiến bộ, công xã hội - Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu sản xuất nước Đồng thời, củng cố thêm niềm tin nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước (FDI), bối cảnh nguồn vốn có xu hướng dịch chuyển mạnh mẽ khỏi Trung Quốc - Tiếp tục để kinh tế nhà nước phát huy mạnh mẽ vai trị mình: dẫn dắt kinh tế, cụ thể đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề mà tư nhân không làm làm không hiệu Đặc biệt, trọng vào việc sản phẩm thiết yêu y tế, giáo dục, khoa học… để tăng cường chủ động khả chống chịu trước cú sốc từ bên Nâng cao hiệu cải cách thủ tục hành cần tập trung liệt đưa công nghệ thông tin vào hành - Xác định việc cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian, thủ tục tạo mơi trường thu hút nhà đầu tư nước nhiệm vụ trọng tâm Nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp kinh tế số lợi ích, 14 thách thức kèm Chủ động đưa sách huy động nguồn lực xã hội, Nhà nước tư nhân vào đầu tư nâng cấp hạ tầng kĩ thuật số - Thực mục tiêu xây dựng kế hoạch quốc gia chuyển đổi số để tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế số Để đạt mục tiêu, cần xây dựng công bố quy hoạch ứng dụng công nghệ thông tin để làm sở ban hành chuẩn trao đổi thơng tin quan Từ đó, tạo liên kết, đồng trình đầu tư phát triển hạ tầng Thúc đẩy lực cạnh tranh, phát huy tiềm lực doanh nghiệp nước nhiều phương diện khác - Thiết lập chế hỗ trợ doanh nghiệp việc huy động nguồn lực tài thơng qua phát triển đồng thị trường vốn, thị trường tiền tệ Bên cạnh đó, cần có chế phân bổ nguồn lực đầu tư để doanh nghiệp phát triển thật hiệu quả, hạn chế đầu tư dàn trải mà chưa có sở xác định hiệu rõ ràng - Tăng cường đầu tư, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đồng thời, có giải pháp huy động nguồn lực tài ngồi ngân sách cho phát triển khoa học công nghệ Tiếp tục đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề; nâng cao kỹ làm việc người lao động, coi “quốc sách”, chiến lược lâu dài phát triển kinh tế - xã hội Thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp an sinh xã hội - Hiện nay, có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ đưa ra, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân gặp khó khăn tác động từ "cú sốc", với hoành hành đại dịch COVID-19 - Để trợ cấp đạt hiệu quả, cần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, xác định đối tượng, tiêu chí mức độ hỗ trợ phù hợp Quan trọng đảm bảo thời gian ngắn để gói trợ cấp đến với doanh nghiệp nhân dân - Bên cạnh đó, Nhà nước cần có giải pháp hỗ trợ thị trường tiêu thụ thông qua xúc tiến đầu tư nước; hỗ trợ khoa học - kỹ thuật, đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động Nâng cao chất lượng, hiệu hội nhập quốc tế 15 - Điều chỉnh bổ sung hệ thống pháp luật chế đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế Xây dưng hoàn thiện chế phối hợp điều hành bộ, ngành, địa phương thực thi cam kết hội nhập tiếp cận thị trường - Công tác xúc tiến thương mại đầu tư cần đổi mới, cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển thị trường, đặc biệt thị trường xuất Nâng cao lực giải tranh chấp thương mại đầu tư quốc tế… 16 KẾT LUẬN Với nghiên cứu trên, khẳng định rẳng lí luận thực tiễn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sáng tạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, xuất cách mạng công nghiệp 4.0 hay dịch bệnh COVID-19 nhiều tác động mạnh đến phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chẳng hạn, xu hướng chuyển đổi kinh tế số, cá nhân thực thao tác chuyển tiền trực tuyến thông qua thiết bị điện tử mà không cần đến tận ngân hàng năm trước Qua đó, ta nhận thấy kinh tế Việt Nam tiền gần thành tựu to lớn có khơng thách thức phía trước Để hồn thiện phát triển hơn, Việt Nam cần xây dựng mục tiêu rõ ràng chiến lược thực tiễn sách phát triển kinh tế nói chung thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Đây tồn phần trình bày đề tài: “Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày nay” Trong q trình hồn thành tập lớn, dù cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tham khảo khơng thể tránh khỏi sai sót Em hi vọng nhận nhận xét góp ý đến từ giảng viên để sửa chữa hoàn thiện 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học – khơng chun l礃Ā luận trị), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội – 2019 https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh- huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544 https://tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/21694/nhung- thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-cua-viet-nam-tu-khi-doi-moiden-nay.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so- van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam.aspx https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/kinh-te-tu-nhan-dong-gop-manh-me-vao- ngan-sach-nha-nuoc-307974.html https://www.gso.gov.vn/bai-top/2022/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy- iv-va-nam-2022/ https://tapchitaichinh.vn/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam-trong-boi-canh-moi.html 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w