tiểu luận chính trị học đại cương đề tài văn hóa từ chức ở việt nam hiện nay

27 0 0
tiểu luận chính trị học đại cương đề tài văn hóa từ chức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ tướng cho biết thêm, lu t Cán b , công chậ ộ ức đã quy định vấn đề t ừ chức này, là “cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm vụ, ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N

KHOA TUYÊN TRUY N Ề -

TIỂU LU N

Chính tr hị ọc đại cương

Đề tài:

Giảng viên hướng dẫn: Lưu Văn Thắng Người th c hiự ện: Lê Đào Ngọc Linh Mã s sinh viên: 2056070026 ố Lớp: Báo Mạng điện tử K40

Hà N i, 10/ 2021 ộ 

Trang 2

MỞ ĐẦU

I Đặ ấn đềt v

Hiện nay, văn hóa là một trong những vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nướ Văn hóa có mặt ở khắc p mọi nơi, khắp mọi lĩnh vực, vấn đề trong cuộc sống Văn hóa có rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau Tuy nhiên, có những điểm tương đồng, nhất quán cơ bản là: văn hóa là cái đẹp, là giá tr ịđược tích lũy từ hoạt động lao động c a ủ con người, hướng t i s hoàn thiớ ự ện Văn hóa trong Đảng, hay còn gọi là văn hóa chính trị cũng bao hàm các giá trị, hướng đến cái đẹp, hướng đến sự hoàn thiện, nhất là trong hoạt động của từng đảng viên và tổ chức đảng Đố ới Đải v ng C ng sản Việt Nam, ngay t khi ra đời ộ ừ và trong suốt 90 năm qua, những nét văn hóa chính trị đặc trưng được thể hiện ở chỗ v a có s k ừ ự ế thừa, sàng l c, mang tính ti p bi n cọ ế ế ủa văn hóa chính trị các thời kỳ, v a có s k t tinh c a nh ng giá trừ ự ế ủ ữ ị văn hóa, khoa học chính tr tiên ti n cị ế ủa thời đại

Một trong những yếu t quan tr ng ố ọ khi nói đế văn hóa chính trịn chính là văn hóa từ chức Khái niệm này không còn mới mẻ gì ở nước ngoài, đặc biệt là các nước phương Tây, nhưng ường như vẫ d n là một điều khá xa lạ trong nền văn hóa chính trị ở Việt Nam Đây cũng là mộ ấn đề đáng chú ý và nhận đượt v c s ự quan tâm c a rủ ất nhi u t ng l p, t ề ầ ớ ừ Đảng, Nhà nước đến nhân dân

II Tính c p thi t cế ủa vấn đề

Như đã nói, văn hóa từ chức v n còn là vẫ ấn đề chưa thực sự được áp d ng ụ nhiều trong lĩnh vực chính trị Dù ột số ý kiến cho r ng t m ằ ừ xưa, nước Vi t ta ệ đã có khá nhiều người tài giỏi nhưng đã treo ấn t quan (ừ tương đương với “từ chức”) Tuy nhiên, đó vẫn chưa thực sự là “văn hóa từ chức” mà ngày nay chúng ta muốn nói đến Đến thời sau này, cũng có những cán bộ, lãnh đạo c p cao cấ ủa Đảng, Nhà nước xin rút khỏi vị trí lãnh đạo sau khi phạm sai lầm trong công tác quản lý Về cơ bản, từ chức thể hiện thái độ dũng cảm, tự trọng, trung thực, đối với những cá

Trang 3

nhân không có đủ khả năng nên chủ động thoát li không kìm hãm, gây để ảnh hưởng đến s phát tri n cự ể ủa một ch ế độ, qu c gia, dân tố ộc,… Một s lí do dố ẫn đến hành vi t ừ chức có th là do trách nhi m, do th ể ệ ể diện, ho c vì nh ng sai ph m cặ ữ ạ ủa cá nhân gây ra,… Nhìn chung đây là một hành vi tích cực, có tính chất xây dựng và phát triển đất nước

M c cho tính tích c c và khách quan cặ ự ủa văn hóa từ chức mà vấn đề này vẫn còn vô cùng xa lạ ở Việt Nam, có nhi u ý ki n trái chi u n ra Nh t là khi ề ế ề ổ ấ quá trình h i nh p di n ra mãnh liộ ậ ễ ệt như hiện nay, truy n thông phát tri n nên s ề ể ự phổ biến c a c m t ủ ụ ừ “văn hóa từ chức” cũng như thực trạng vấn đề này trở thành mối quan tâm c a toàn xã hủ ội Trước Quốc h i sáng 10/11/2020, tr lộ ả ời đại biểu về văn hóa từ chức, Th ủ tướng Nguy n Xuân Phúc nóiễ : “Văn hoá từ chức là có và đã có luật Tôi xin trả lời thẳng câu này”, Thủ tướng nhấn mạnh Thủ tướng cho biết thêm, lu t Cán b , công chậ ộ ức đã quy định vấn đề t ừ chức này, là “cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm vụ, ho c vì lý do kháặ c chính đáng, thì được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời h n b nhiạ ổ ệm” ạ T i Quyết định 1847 năm 2018 của Thủ tướng v phê duyề ệt đề án văn hoá công vụ cũng nêu rõ, "cán bộ lãnh đạo ch ủ chốt chủ động xin thôi khi th y b n thân còn h n ấ ả ạ chế v ề năng lực, uy tín" và "để có văn hoá từ chức trong cán b , công ch c, c n phát huy vai trò, trách nhi m, tinh thộ ứ ầ ệ ần nêu gương, gương mẫu trước nhân dân, trước Đảng và Nhà nước, do cán bộ ta tự thấy, dưới s giám sát c a nhân dân" ự ủ Như vậy, luật đã quy định, song để việc này thành văn hóa, cần phát huy tinh thần nêu gương của cán bộ, lãnh đạo

Chính vì th , nh n thế ậ ấy được t m quan tr ng c a vầ ọ ủ ấn đề này, việc ph ổ biến, phát huy văn hóa từ chức ở Việt Nam là rất quan trọng, ngày càng góp phần xây dựng một Đảng văn minh, đảng viên văn minh, luôn biết “vì mọi người”, không ích kỷ, không mang tư duy của ch ủ nghĩa cá nhân, chăm bẵm cho l i ích c a riêng ợ ủ

Trang 4

mình, luôn biết “lo trước cái lo c a nhân dân, vui sau cái vui củ ủa nhân dân”, luôn biết đặt l i ích cợ ủa Đảng, c a t ủ ổ chức lên trên l i ích riêng c a mìn ợ ủ h!

III M ục đích và nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

3.1 Mục đích nghiên c u

Sau khi làm rõ m t sộ ố ái ni m liên quan n vkh ệ đế ăn hóa t ừ chức, chỉ ra thực trạng của văn hóa từ chức ở Vi t Nam, c tích cệ ả ực lẫn tiêu c c Tự ừ những thực trạng ó, ti n hành nêu ra nh ng đ ế ữ giải ph áp nhằm phổ biến, xây dựng và phát triển văn hóa từ chức Vi t Nam ở ệ

3.2 Nhi m v nghiên c u ệ ụ ứ

Cần thực hi n m t s ệ ộ ố nhiệm v ụ như sau:

M t là, làm rõ nh ng khái ni m liên quan n vộ ữ ệ đế ăn hóa từ chức, bao gồm khái ni m vệ ăn hóa, khái niệm từ chức, khái ni m vệ ăn hóa t ừ chức

Hai là, ân tích vai trò c a vph ủ ăn hóa từ chức đố ới đờ ối v i s ng chính tr , xị ã hội, phân tích th c tr ng c vự ạ ả ề tiêu c c v tích c c c a vự à ự ủ ăn hóa từ chức ở Việt Nam, rút ra nguyên nhân gây ra nh ng m t trái c a vữ ặ ủ ăn hóa từ chức

Ba là, đề xuất m t sộ ố giải pháp nhằm phổ biến, xây d ng và phát triự ển văn hóa t ừ chức ở Việt Nam

IV Đố ượi tng và ph m vi ng ên c u hi

Trang 5

V Cơ sở lý lu n và phậ ương pháp nghiên c u

5.1 Cơ sở lý lu n

Dựa theo cơ sở lý lu n c a ch nghậ ủ ủ ĩa Mác – Lênin, tư tưởng H Chí Minh ồ và các quan điểm của Đảng C ng s n Vi t Nam v ính trộ ả ệ ề ch ị, văn hóa chính tr ị

5.2 Phương pháp nghiên c u

Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ch ngh a duy v t l ch s ủ ĩ ậ ị ử

Một số phương pháp cụ thể như logic, so sánh, i chiđố ếu, ị l ch s và phân ử tích, t ng hổ ợp tư liệu liên quan.4

VI K t c u ti u lu n ế ấ ể ậ

Ngoài ph n m u, k t lu n, tài li u tham kh o và m c l c, ti u lu n g m ầ ở đầ ế ậ ệ ả ụ ụ ể ậ ồ 5 m c ụ

Trang 6

NỘI DUNG I M t s khái ni m ộ ố ệ

1.1 Văn hóa từ chức 1.1.1 Văn hóa

Văn hóa là khái niệm rất rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, bao gồm mọi mặt đời sống v t ch t và tinh th n cậ ấ ầ ủa con người Trong tiếng Việt, “văn hóa” được dùng theo nghĩa thông dụng để ám chỉ học thức, lối sống Theo một cách hiểu khác, “văn hóa” để chỉ trình độ phát tri n c a mể ủ ột giai đoạn Theo nghĩa rộng hơn, “văn hóa” bao gồm t t cả, t nh ng sản phẩm tinh vi, hiấ ừ ữ ện đại, cho đến tín ngưỡng, phong t c, l i s ng ụ ố ố Theo Đạ ừ điểi t n ti ng Vi t c a Trung tâm Ngôn ế ệ ủ ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xu t bấ ản Văn hóa – Thông tin, xu t bấ ản năm 1998 có ghi rõ: "Văn hóa là những giá trị v t ch t, tinh thậ ấ ần do con người sáng tạo ra trong lịch s " Trong ử cuộc s ng hố ằng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, ngh thuệ ật như thơ ca, m thu t, sân khỹ ậ ấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hi u này ể Nhân dân ta thường hiểu văn hóa là cách sống, g m phong cách ồ ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được ti p nh n Vì th mà m i có ế ậ ế ớ cách nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa Trong nhân lo i h c và xã h i h c, khái ni m ạ ọ ộ ọ ệ văn hóa được đề ập đế c n theo một nghĩa rộng nhất Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đời sống con người Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao g m c v t ch ồ ả ậ ất.

Nói tóm l có thại, ể hiểu, văn hóa là sản ph m cẩ ủa loài người, được hình thành trong á trình phát t n c a xã hqu riể ủ ội loài ng i Vườ ăn hóa ũng c tham gia vào việc tạo nên con người, là thước đó cho trật t xã hự ội Văn hóa được truy n t ề ừ thế hệ này sang th h khác thông qua quá trình xã h i ế ệ ộ hóa Văn hóa được tái t o và ạ giao lưu tiếp biến trong quá trình át tri n c a xã h i cph ể ủ ộ ủa con người

Trang 7

1.1.2 T ừ chức

T ừ chức là hành động m t cá nhân tuyên b t b ộ ố ừ ỏ chức v ụ đang đảm nhận Thuật ngữ này thường áp dụng cho người đã nhậm chức bằng một cuộc bầu cử hoặc bổ nhiệm, sau đó họ muốn r i ch c v cờ ứ ụ ủa mình trước khi h t nhi m kế ệ ỳ Tham kh o T ả ừ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, “từ chức” là “xin thôi ch c v ứ ụ hiện đang giữ”

Một số điều luật của nước ta cũng quy định về vấn đề này Trong Luật Cán bộ, công chức đã quy định: “Cán bộ, công chức, lãnh đạo, quản lý không đủ năng lực, không đủ uy tín theo yêu cầu nhiệm vụ, hoặc vì lý do khác chính đáng, thì được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm” Còn tại Nghị quyết 26 của Đảng (năm 2018) cũng nêu rõ: “Xây dựng quy định để việc nhận trách nhiệm, từ chức, từ nhiệm trở thành nếp văn hoá ứng xử của cán bộ; hoàn thiện các quy định về cách chức, bãi nhiệm, miễn nhiệm để việc “có lên, có xuống”, “có vào, có ra” trở thành bình thường trong công tác cán bộ” Như vậy, có thể hiểu, việc từ chức là thái độ tự nguyện, trung thực và có trách nhiệm với cộng đồng bởi những cá nhân là cán bộ, khi thấy bản thân làm sai, chưa đủ năng lực nắm giữ chức vụ đó, chủ động từ chức Hiện nay, vấn đề văn hóa từ chức ở nước ta đang được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Từ chức chỉ được xem là một hành vi có văn hóa khi người ta tự nguyện và mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho xã hội Ở các nước phát triển, từ chức là văn hóa hành xử vô cùng bình thường của những người có chức, có quyền và đã trở thành trách nhiệm của người có chức, có quyền, được dư luận xã hội chấp nhận

Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người hiểu sai về ý nghĩa của việc ự nguyện từ chức Tư tưởng t phong kiến in sâu trong tiềm thức xã hội về ý nghĩa của sự thành đạt trong sự nghiệp cuộc sống vẫn thiên về , coi trọng chức vụ đạt được trong các cơ quan, tổ chức mà chưa coi trọng trình độ,

Trang 8

năng lực nghề nghiệp, vì thế mà việc từ chức được cho là hành vi đáng xấu hổ, sai trái và chỉ chấp nhận khi bị cưỡng chế, sức ép dư luận nên mới từ chức 1.1.3 Văn hóa từ chức

Từ chức thuộc vào ph m trù ạ văn hóa chính trị vì nó g n li n v i th c thi và ắ ề ớ ự kiểm soát quyền l c chính trự ị, có tác động m nh mạ ẽ đến đờ ối s ng chính trị đất nước “Văn hóa từ chức” cũng được coi là văn hóa ứng xử, ý nói người lãnh đạo, cán bộ chủ ng t b độ ừ ỏ chức vụ khi c m th y bả ấ ản thân không đảm nhận được chức vụ hay còn nhi u thi u sót, khuyề ế ết điểm T ừ đó cũng thể hiện trách nhi m, ý th c ệ ứ cũng như lòng tự trọng của người làm cán bộ khi tự nhận thức được năng lực của mình

Văn hóa từ chức được th ể hiện thông qua m t s tiêu chí sau Th ộ ố ứ nhất, văn hóa t ừ chức trước hết ph i d a trên tinh th n t giác T c là chả ự ầ ự ứ ỉ khi nh n th y bậ ấ ản thân không đủ năng lực tiếp tục đảm nhiệm chức vụ thì mới từ chức Không vì tham quy n c về ố ị, tìm m i cách gi l y v trí dù khọ ữ ấ ị ông đủ năng lực, trình độ Cũng không nên vì t ừ chức để trốn tránh trách nhiệm, đùn đẩy trách nhi m cho cệ ấp dưới hay cho người khác Thứ hai, khi thực hiện hành vi từ chức tức là phải hoàn toàn đảm bảo đủ trách nhiệm đố ới hành đội v ng của bản thân, và hành động đó ph i ả dựa trên l i ích c a cợ ủ ộng đồng ch không ph thu c vào cá nhân Th ba, thứ ụ ộ ứ ực hiện hành vi t chức ừ theo đúng thủ ục, quy đị t nh c a pháp lu t, v i mủ ậ ớ ột thái độ đúng mực, thể hiện đúng tinh thần tự giác, văn minh.

II Vai trò của văn hóa từ chức

2.1 Đảm b o s trong s ch cả ự ạ ủa b máy chính tr

Việc từ chứ ực t nguy n cệ ủa người có ch c, có quy n s tứ ề ẽ ạo cơ hội cơ cấu lại, kiện toàn đội ngũ cán bộ của cơ quan, tổ chức nghĩa là tạo ra s h p lý tự ợ ốt hơn trong xã hội Điều đó giúp những người th c s có nhân cách, tài giự ự ỏi, có trình độ,

Trang 9

năng lực thực tiễn có thể phát huy cao nhất năng lực của mình nếu ở đúng vị trí, đồng thời cũng giúp cho cơ quan, tổ chức và xã hội tránh được những thiệt hại không đáng có

Khi một người lãnh đạo, cán b ộ nhận th y b n thân ấ ả không đủ năng lực, hay đã mặc sai lầm dù ch m t lỉ ộ ần thì s không nhẽ ận đượ ực s tín nhi m c a nhân dân ệ ủ Khi đó, việc quyết định tự nguyện từ chức không chỉ đảm bảo bộ máy chính trị của Nhà nước trong sạch, đảm bảo những cán bộ, lãnh đạo sẽ là một người lãnh đạo có đầy đủ năng lực, đặt lợi ích của nhân dân lên đầu tiên mà không gây ảnh hưởng đến sự vận hành của bộ máy nhà nước Từ đó cũng thanh lọc được những lãnh đạo kém cỏi, chỉ “ch y ch c ch y quyền” mà không có năng lực thực s ạ ứ ạ ự

2.2 Phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước

Văn hóa từ chức giúp thanh l c b máy chính tr ọ ộ ị nhà nước trong s ch, vạ ững mạnh, chính vì v y mà s phát huy vai trò cậ ẽ ủa đội ngũ cán bộ Nhà nước một cách triệt để, giúp điều hành đất nước theo hướng tích cực hơn Điều này cũng góp phần nâng cao uy tín của đội ngũ cán bộ Nhà nước và s ẽ nhận được s ự ủng h c a nhân ộ ủ dân nhiều hơn Khi nhận được sự ủng h cộ ủa nhân dân thì cũng đồng nghĩa với việc nhân d n sẽ chấp hành và ph c tùng nh ng ch ẫ ụ ữ ủ trương, điều luật, vậy thì vai trò của Đảng và Nhà nướ ẽ được phát huy m t cách hi u qu c s ộ ệ ả nhất

2.3 Nâng cao tiêu chu n trách nhi m cẩ ệ ủa chính trị gia đố ới đất nưới vc

Như đã nói, văn hóa từ chức là thể hiện ý thức, trách nhiệm của người cán bộ trước v trí cị ủa b n thân vả ới đất nước Khi văn hòa từ chức được phổ biến nhiều hơn, đi sâu vào bộ máy nhà nước thì những người cán bộ sẽ nhận thức được tầm quan tr ng, vai trò c a b n thân v i bọ ủ ả ớ ộ máy nhà nước, đất nước, đồng nghĩa với việc nh n thậ ức được trách nhiệm v i vị trí đang đảm nhiệm Như vậy thì cũng sẽ ớ có tinh th n trách nhi m cao ngay c ầ ệ ả khi đang làm việc t i ch c v ạ ứ ụ đó hay khi gây ra sai ph m hay c m th y không còn phù h p, l p t c kiạ ả ấ ợ ậ ứ ểm điểm bản thân cũng

Trang 10

như tự nguyện rời khỏi vị trí đó, giữ được tinh thần trách nhiệm cao, thể ệ hi n rõ lòng t ự trọng của cá nhân các cán b ộ đó

III Th c trạng và nguyên nhân gây ra nh ng m t trái trong ữ ặ văn hóa từ chức ở Việt Nam hi n nay

3.1 Th c trạng văn hóa từ chức ở Việt Nam hi n nay

Hiện nay, quy định về t ừ chức cũng đã được th ể chế hóa thành các văn bản, chính sách của Đảng và Nhà nước Quy định s 260-ố QĐ/TW, ngày 2-10-2009, của B Chính tr , v ộ ị ề “Việc thôi gi ữ chức v , mi n nhi m, t ụ ễ ệ ừ chức c a cán bủ ộ”, ghi rõ: “Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức v khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệụ m” Điều 7 Lu t ậ Cán b , công chộ ức năm 2008 giải thích: “Từ chức là vi c cán b , công ch c lãnh ệ ộ ứ đạo, quản lý đề nghị được thôi gi ch c vụ khi chưa hết nhi m kỳ hoặc chưa hết ữ ứ ệ thời h n b nhiạ ổ ệm”(8) Điều 6 Quy định số 260-QĐ/TW c a B Chính trủ ộ ị đưa ra các căn cứ xem xét việc từ chức của cán bộ như sau: 1- Cán bộ xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lý 2- Cán b xin tộ ừ chức do nhận thấy hạn chế về năng lực hoặc sức khỏe 3- Cán bộ xin từ chức do nh n th y không còậ ấ n đủ uy tín để hoàn thành ch c trách, nhi m vứ ệ ụ được giao; do nh n th y sai ph m, khuyậ ấ ạ ết điểm của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc c a củ ấp dưới có liên quan đến trách nhiệm c a mình 4- Cán b xin tủ ộ ừ chức vì lý do cá nhân khác Điều 7 Quy định này cũng ghi rõ các trường hợp không được từ chức bao gồm: 1- Đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; đang đảm nhận nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật, chưa hoàn thành nhiệm vụ mà cần tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ do bản thân cán bộ đã thực hi n; n u cán b t ệ ế ộ ừ chức sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiệm v ụ mà đơn vị được giao 2- Đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan bảo vệ pháp luật Điều 30, Điều 54 Luật Cán b , công chộ ức năm 2008 quy định về các trường h p mi n nhi m ho c tợ ễ ệ ặ ừ chức đối với cán bộ, công chức, như không đủ sức khỏe; không đủ năng lực, uy

Trang 11

tín; theo yêu c u nhi m v ; Có thầ ệ ụ ể thấy, theo các quy định của Đảng và Nhà nước, từ chức là một hành động hoàn toàn t nguy n, thự ệ ể hiện lòng tự trọng và bản lĩnh của người lãnh đạo

Một s tố ấm gương tiêu biểu thực hiện hành vi tự nguyện tư chức tiêu biểu như nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ đã xin từ chức do có trách nhiệm liên quan đến v án tham ô, c ý làm trái, thi u trách ụ ố ế nhiệm gây hậu qu nghiêm tr ng ả ọ ở Công ty Ti p thế ị và Thương mại do Lã Thị Kim Oanh làm Giám đốc, hoặc Bí thư Thành ủy Hội An (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Sự xin từ chức để lớp trẻ có cơ hội phát triển Những tấm gương cán bộ giàu lòng t ự trọng, không ham quyền lực, t n t y ph ng s ậ ụ ụ ự nhân dân đang thể hiện một nét mới về văn hóa chính trị qua văn hóa từ chức, có tầm ảnh hưởng đến đời sống xã h i, h a h n s chuy n bi n tích c c v ộ ứ ẹ ự ể ế ự ề tư tưởng, phong cách, trách nhiệm của người cán bộ hiện nay Trong l ch s cị ử ủa Đảng ta đã có nhiều cán bộ, đảng viên cao c p cấ ủa Đảng xin rút khỏi các cơ quan lãnh đạo c p cao sau khi ph m sai ấ ạ lầm trong công tác quản lý Điển hình năm 1956, sau những sai l m nghiêm trầ ọng trong c i cách ruả ộng đất được k t lu n, ông Hoàng Qu c Viế ậ ố ệt đã xin rút kh i B ỏ ộ Chính tr , ông H ị ồ Viết Th ng xin rút kh i Ban Chắ ỏ ấp hành Trung ương và đặc bi t, ệ ông Trường Chinh xin t ừ chức Tổng Bí thư của Đảng

Hay như gần đây, ông Đoàn Ngọc Hải - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng Sài Gòn (năm 2019) cũng đã xin từ ch c v i lí do v trí vứ ớ ị ừa được điều động là không phù hợp Trong đơn xin từ chức, ông nói: “Tôi nh n thấy mình ậ không có trình độ chuyên môn về ngành xây dựng, không phù hợp với năng lực, sở trường chuyên môn được đào tạo thì không thể làm tốt được công việc này Nếu tôi miễn cưỡng nh n nhi m v trái v i sậ ệ ụ ớ ở trường, chuyên môn và tâm huyết thì có th gây ra nh ng h u qu nghiêm tr ng; s làm tể ữ ậ ả ọ ẽ ổn thương đến uy tín của Đảng, ti n bạc, tài s n c a nhân dân nên tôi xin t ề ả ủ ừ chức”

Trang 12

Thêm m t v vi c t ộ ụ ệ ừ chức liên quan đến công tác phòng dịch khiên dư luận đặc biệt quan tâm đến câu chuy n Ch t ch UBND huyệ ủ ị ện Long Điền (t nh Bà Rỉ ịa-Vũng Tàu) gửi đơn lên Huyện ủy Long Điền xin ngh ỉviệc v i lý do "có thi u sót" ớ ế trong ch ỉđạo điều hành, m t s ộ ố nơi trong huyện chưa thực hi n nghiêm Ch ệ ỉ thị 16 nên v n còn phát sinh ca nhi m ngoài cẫ ễ ộng đồng và trong khu phong t a Qua s ỏ ự việc trên, ta có thể thấy cán bộ Nhà nước ta đã có những cá nhân nh n ậ thức được vấn đề văn hóa từ chức này, họ tự nhận thấy trách nhi m cệ ủa mình trước các hoạt động công vụ, đặc biệt trong công tác ch ng dịch hi n nay Đây là một dấu hi u ố ệ ệ đáng m ng cho vi c hình thành vừ ệ ăn hóa t ừ chức ở Vi t Nam Dù ch là cán b mệ ỉ ộ ới ở cấp huyện, khi thấy năng lực không đủ đảm đương xin thôi chức, từ chức cũng là đáng khen ng i ợ

Trang 13

nguồn tin c a báo ủ Tuổi Trẻ Online, Cơ quan an ninh điều tra Công an t nh Hà ỉ

2017

lĩnh vực Với nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu nên việc từ

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:20

Tài liệu liên quan