1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Cơ Chế, Chính Sách Nhằm Khuyến Khích Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Ở Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 64,74 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Cơ sở lý luận về kinh tế t nhân (0)
    • 1. Bản chất của kinh tế t nhân và các bộ phận của kinh tế t nh©n 4 2. Vai trò của KTTN (6)
  • Phần II: Thực trạng phát triển và thực trạng cơ chế chính sách đối với KTTN (0)
    • I. Thực trạng phát triển KTTN trong thời gian qua (12)
      • 1. Tổng quát (12)
      • 2. Cô thÓ 10 II. Thực trạng cơ chế chính sách đối với KTTN 17 1. Thực trạng những điều kiện khởi sự của doang nghiệp 17 Môi trờng sản xuất kinh doanh 25 Phần III:Định hớng đổi mới và những giải pháp có tính khuyến nghị về đổi mới các chính sách KTTN (16)

Nội dung

Cơ sở lý luận về kinh tế t nhân

Bản chất của kinh tế t nhân và các bộ phận của kinh tế t nh©n 4 2 Vai trò của KTTN

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tiềm lực và khả năng của các thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể cha đủ mạnh để có thể đảm đơng đợc việc đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong khi đó các thành phần kinh tế: TBTN, cá thể tiểu chủ vẫn có vai trò, khả năng phát triển Sự có mặt của chúng là cần thiết, là một trong những giải pháp về công ăn việc làm, huy động, khai thác các tiềm lực dồi dào về vốn, kinh nghiệm quản lý, nghành nghề truyền thống thúc đảy tăng trởng kinh tế phát triển đất nớc Qua cơ sở tỏng kết kinh nghiệm mời lăm năm KTTN từ chỗ bị coi là chỉ tồn tại tạm thời và chỉ giới hạn trong một số lĩnh vực ngành nghề Đến nay Đảng và Nhà nớc tiếp tục khẳng định sự tồn tại lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH của khu vực kinh tế này, không giới hạn về qui mô, địa bàn và trong các ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. KTTN là khái niệm chỉ khu vực KTTN, bao gồm các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc nhóm các thành phần kinh tÕ t nh©n (TPKT).

Tiêu thức cơ bản để xác định một TPKT, một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nào đó có thuộc KTTN hay không là quan hệ sản xuất, trớc hết là quan hệ sở hữu KTTN là một khu vực kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất hoặc vốn với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nh doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp doanh, các cơ sở kinh tế cá thể, tổ chức và các bộ phận các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.

Có thể xem xét KTTN trên các quan hệ kinh tế cơ bản sau ®©y :

Xét về quan hệ sở hữu: KTTN thể hiện quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản suất ( hoặc vốn ) cũng nh của cải vật chất đợc tạo ra từ t liệu sản xuất

( hay vốn ) đó Nó bao gồm sở hữu t nhân nhỏ, là sở hữu của những ngời lao động tự do, sản xuất ra sản phẩm nhờ lao động của chính mình và các thành viên trong gia đình và sở hữu t nhân lớn của các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đầu t ở Việt Nam.

Xét về quan hệ quản lý: Xuất phát từ quan hệ sở hữu của KTTN, quan hệ quản ký của khu vực kinh tế này bao gồm các quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân nhỏ và lớn Quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân nhỏ là quan hệ dựa trên sự tự tổ chức, điều hành hay tổ chức, phân công việc trong nội bộ gia đình, giữa các thành vien gia đình với nhau Quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân lớn là quan hệ quản lý giữa chủ thể quản lý với đối tợng quản lý và khách thể quản lý, giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý.

Xét về quan hhệ phân phối: Trong KTTN, quan hệ phân phối dựa trên cơ sở các lọai hình sở hữu t nhân khác nhau Đói với các cơ sở sản xuất kinh doanh mà ngời sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp lao động, không thuê mớn nhân công thì kết quả phân phối sẽ là tự phân phối trong nội bộ chủ thể kinh tế đó Còn đối với các cơ sở sản xuất kinh doang lớn, chủ sở hữu t liệu sản xuất (hay vốn) sử dụng lao động của lao động làm thuê và sở hữu t bản Tất nhiên, trong các chế độ chính trị - xã hội khác nhau thì quan hệ phân phối của KTTN cũng có sự khác biệt nhất định b Các bộ phận của KTTN

Ban đầu số lợng cá thể, tổ chức tham gia vào khu vực KTTN còn ít, sự phân biệt các bộ phận không rõ ràng, nhng qua các kỳ đại hội gần đây đã có sự phân định rõ ràng: Đại hội VII: KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân phát triển theo con đờng t bản Nhà nớc dới nhiều hình thức Đại hội VIII: KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế do sự đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Đại hội IX: KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kịnh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Những đóng góp của khu vực KTTN đối với nền kinh tế nãi chung :

Phát triển khu vực KTTNtrong đờng lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã giúp cho chúng ta có thể khai thác tối đa những nguồn lực đang có của đất nớc cho sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân Về tiền vốn: năm 1996, các DNTN đã huy động đợc lợng vốn là 20.665 tỷ đồng, bình quân từ năm 1991-1996 mỗi năm tăng thêm 3940 tỷ đồng, chiếm khoảng 5% tổng vốn đầu t của toàn xã hội và 6,9%vốn kinh doanh của các ngành Nếu tính cho cả khu vực KTTN thì tổng lợng vốn lên đến47.165 tỷ đồng, chiếm 15%tổng vốn đầu t của toàn xã hội và thu hút thêm nguồn vốn FDI ngày một nhiều, đến năm 1998 đã đóng góp trên 21%, tức trên 1/5 tổng số vốn đầu t của toàn xã hội Về lao động: khu vực KTTN đã giải quyết việc làm cho 4.700.742 lao động, chiếm 70% lực lợng lao động xã hội trong khu vực sản xuất ngoài nông nghiệp Nếu tính theo tỷ lệ thu hút lao độnh trên vốn đầu t thì kinh tế cá thể thu hút 165 lao động/tỷ đồng vốn, doang nghiệp t nhân thu hút 20 lao động /tỷ đồng vốn,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút 1,7 lao động/ tỷ đồng vốn Giai đoạn 1991-1996, bình quân mỗi năm KTTN giải quyết thêm khoảng 72.020 việc làm Năm 1996 có khoảng 336.146 ngời trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn ( CTTNHH ) và công ty cổng phần ( CTCP ) Tơng tự, năm 1997 là 428.009 ngời, năm

1998 là 497.480 ngòi (tăng 12.6% so với năm 1997), chiếm1.3%lực lợng lao động xã hội Riêng khu vực hộ gia đình nông dân, năm 1995 đã thu hút 30.820.224 lao động, chiém 89.1% lao động toàn xã hội, đến năm 1998 đã tăng lên gần 34 triệu lao động Trong tơng lai, với đờng lối chính sách đổi mới tiếp

10 tục đợc hoàn chỉnh, khu vực KTTN sẽ còn đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong việc qiải quyết việc làm.

Phát triển khu vực KTTN theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc sẽ thúc đẩy mọi thành viên trong xã hội nỗ lực bỏ sức, bỏ vốn , nhạy bén, năng động trong việc khai thác mọi nguồn lực làm ra của cải, đáp ứng nhu cầu của mình và đóng góp cho xã hội Tác động tích cực này không chỉ với những ng- ời lao động trong khu vực KTTN mà còn tác động tích tới bộ phận lao động trong khu vực kinh tế Nhà nớc, làm cho bộ phận kinh tế này vốn trì trệ, bảo thủ nay năng động hẳn lên Tính ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc - một căn bệnh của cơ chế bao cấp - giảm hẳn.

Phát triển khu vực KTTN sẽ tạo ra một đội ngũ những nhà doanh nghệp theo đúng nghĩa của từ này : năng động, sáng tạo,nhạy bén, giám nghĩ, giám làm, sẵn sàng chụi mọi thử thách của thị trờng,tự chụi trách nhiệm Những cơ sở kinh doanh của khu vực kinh tế t nhân không những là cơ sở thu hút lao động, giải quyết việc làm mà còn là những lò luyện cán bộ sau khi tốt nghiệp các trờng Hiện nay trên đất nớc ta xuất hiện rất nhiều gơng mặt các nhà doanh nghiệp trẻ nhạy bén và năng động Đây là nguồn cung cấp đội ngũ cán bộ cho mọi ngành, mọi cấp.

Phát triển khu vực KTTN theo cơ chế thị trờng, nhiều qui định theo tính pháp luật bộc lộ sự không hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ - một đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi Do đó, sự có mặt của khu vực kTTN tạo ra đòi hỏi cấp bách phải có sự thay đổi pháp luật, đặc biệt là luật pháp về kinh tế, cho phù hợp Một hệ thống mới đòi hỏi vừa phù hợp với cơ chế thị trờng vừa đảm bảo tính định hớng XHCN, lại phải phù hợp thông lệ quốc tế Vì vậy việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ thật sự là một thử thách đối với cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc ta.

Phát triển khu vực KTTN đặt bộ máy quản lý nhà nớc của nớc ta vào tình thế buộc phải chuyển đổi và thích nghi, đòi hỏi bộ máy quản lý Nhà nớc phải đổi mới toàn diện, đủ sức đáp ứng yều cầu quản lý nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN.

Thực trạng phát triển và thực trạng cơ chế chính sách đối với KTTN

Thực trạng phát triển KTTN trong thời gian qua

Trong những năm qua KTTN tăng nhanh về số lợng, vốn kinh doanh, thu hút lao động, nhất là loại hình doanh nghiệp, công ty KTTN phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà phát luật không cấm Số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực th- ơng mại, dịch vụ, xây dựng, tiếp đến là công nghiệp, thủ công nghiệp

Kinh tế t nhân phát triển rộng khắp trong cả nớc nhng tập trung cao ở các đô thị, những địa phơng có nhiều điều kiện thuận lợi, đợc các chính quyền quan tâm khuyến khích, hỗ trợ. a Tình hình tăng tr ởng doanh nghiệp

Trong giai đoạn 1996-2000, số lợng đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong khu vực KTTN tăng lên đáng kể, số hộ kinh doanh cá thể tăng 6,02%, số doanh nghiệp tăng nhanh 45.61%, nhng không đều qua các năm

(số hộ kinh doang cá thể năm 1997 giảm, số doang nghiệp năm

1998 giảm và tăng mạnh từ năm 2000 khi có Luật Doanh nghiệp).

Trong cơ cấu các hình thức tổ chức kinh doanh của khu vực KTTN, các hộ cá thể chiếm số lợng rất lớn, đến cuối năm

2000 có 2.137.731 hộ và 29.548 doanh nghiệp

Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân chiếm số lợng lớn nhất, tiếp đến là công ty TNHH, sau đó là công ty cổ phần, công ty hợp doanh chiếm số lợng không đáng kÓ. b Vốn đầu t của kinh tế t nhân

 Vốn của hộ kinh doanh cá thể

Tổng vốn đầu t phát triển của các hộ kinh doanh cá thể năm 2000 là

29.267 tỷ đồng tăng 12,93% so với năm 1999 Vốn đầu t của hộ cá thể năm 2000 chiếm 81.54% tronh tổng số vốn đầu t của khu vực kinh tế t nhânvà chiếm 19.28% vốn đầu t toàn xã hội Tổng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể là 63.668 tỷ đồng, chiếm 36.61% tronh tổng số vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN.

 Vốn của doanh nghiệp t nhân

Vốn của doanh nghiệp tăng nhanh cả về vốn đăng ký kinh doanh, tổng vốn thực tế sử dụng và vốn đầu t phát triển Tổng vốn đăng ký của các loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, CTCP từ năm 1991 đến hết tháng 9-2001 đạt 50.795,142 tỷ đồng năm 2000 tăng 87.5 lần với năm 1991. Trong doanh nghiệp t nhân đăng ký 11.470,175 tỷ đồng chiếm 22.58%; công ty TNHH đăng ký 29.064,160 tỷ đồng chiÕm 57.22%; CTCP ®¨ng ký chiÕm 10.260,770 chiÕm 20.20% Tổng vốn đăng ký kinh doanh liên tục tăng cùng với số doanh nghiệp đăng ký tăng, 4 tháng đầu năm 2002 vốn đăng ký tăng thêm 8.767 tỷ đồng.Tính từ khi có Luật Doanh nghiệp đến hết tháng 4-2002 cả nớc có trên 41.000 doanh nghiệp mới thành lập với tổng số vốn đăng ký tơng đơng 3.6 tỷ USD.

Tổng số vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp cũng tăng nhanh Năm 2000 là 110.071 tỷ đồng, tăng 38.46% so với năm1999; trong đó của công ty TNHH tăng 40%, doanh nghiẹp t nhân tăng 37.64%, công ty cổ phần tăng 36.7%

Tổng vốn đàu t phát triển của doang nghiệp t nhân tăng cả về số lợng và tỷ trọng trong tổng vốn đầu t phát triển của khu vực KTTN và của toàn xã hội Tổng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp tăng từ 5.628 tỷ đồng năm 1999 lên 6.627 tỷ dồng năm 2000; tăng 17,7%; tỷ trọng khu vực KTTN tăng từ 17.84%năm 1999 lên 18.46% năm 2000; tỷ trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội từ năm 4.29% năm 1999 lên 4.49% năm 2000. c Về lao động của khu vực KTTN

Tính từ năm 1996 đến nay số lợng lao động làm việc trong khu vực KTTN phi nông nghiệp trong các năm đều tăng trừ 1997 So với tổng số lao động toàn xã hội thì khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm, riêng năm 2000 là 12%. Năm 2000, lao động trong khu vực KTTN, kể cả khu vực kinh tế nông nghiệp là 21.017.326 ngời, chiếm 56.3% lao dộng có việc làm thờng xuyên trong cả nớc Lao động trong công nghiệp tăng nhiều hơn so với ngành thơng mại, dịch vụ Năm 2000 so với năm 1996 lao động trong công nghiệp thêm đợc 271.476 ngời. Lao động công nghiệp ở doanh nghiệp t nhân tăng nhanh hơn ở hộ kinh doanh cá thể; năm 2000 so với năm 1996, lao động công nghiệp ở doanh nghiệp tăng 114,02%; lao động công nghiệp ở hộ kinh doanh cá thể tăng 6,4%. d Tăng tr ởng sản xuẩt kinh doanh (GDP) khu vực KTTN.

Tổng sản phẩm trong nớc của khu vực KTTN tăng trỏng liên tôc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y N¨m 1996 GDP khu vùc KTTN đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.929 tỷ đồng, tăng bình quân 7%/năm Tơng ứng GDP của hộ kinh doanh cá thể từ 52.169 tỷ đồng năm 1996 lên 66.142 tỷ đồng năm 2000, tăng bình quân 7%/năm; của doanh nghiệp tăng từ 14.780 tỷ đồng lên 20.787 tỷ đồng, tăng bình quân 7.1%/năm Tốc độ tăng trởng GDP của khu vực KTTN xấp xỉ tốc độ tăng trởng GDP toàn bộ nền kinh tế.

Năm 2000 khu vực KTTN chiếm 42,3% GDP cả nớc Trong đó GDP khu vực KTTN phi nông nghiệp bằng 63,6% GDP của khu vực KTTN và bằng 26,87% GDP cả nớc.

Trong ngành nông nghiệp, năm 2000 GDP của khu vực KTTN chiếm 15,4% GDP toàn quốc và chiếm 63,2% GDP nông nghiệp nói chung Trong đó hộ kinh tế gia đình chiếm 98% GDP kinh té t nhân trong nông nghiệp. e Xuất xứ lao động KTTN.

Qua thực tế khảo sát ở các địa phơng cho thấy :

- Đối với hộ doanh nghiệp cá thể, lao động ở khu vực này là các xã viên hợp tác xã trớc đây, các hộ cá thể hoạt động từ lâu theo kiểu truyền nghề từ đời trớc,các hộ sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, lực lợng lao động trẻ đợc bổ xung hàng năm, cán bộ, công nhân từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ

- Đối với doanh nghiệp : Một phần lớn phát triển từ kinh tế hộ đi lên, một số đợc chuyển từ hình thức hợp tác xã, một số khác đợc thành lập mới (khá đông là cán bộ, viên chức nhà nớc trớc đây, trong số đó có cán bộ nghỉ hu khá lớn).

- Trong số chủ doanh nghiệp : chủ doanh nghiệp t nhân hầu hết trởng thành trong chế độ mới, Theo báo cáo của các địa phơng, nhiều ngời trong số họ là cán bộ, đảng viên đã từng tham gia công tác trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc và lực lơng vũ trang, trong đó có cả thanh niên, phụ nữ, có một số doanh nghiệp do ngời dân tộc thiểu số làm chủ.

Sự phát triển đa dạng của khu vực kinh tế t nhân đợc thể hiện cụ thể, chi tiết qua các ngành: a Nông nghiệp

Cùng với sự dổi mới trong kinh tế hợp tác, các Luật Đầu t nớc ngoài, Luật Đầu t trong nớc, Luật Thơng mại thông qua vào đầu những năm 90 đã tác động rất mạnh vào khu vực kinh tế nông nghiệp, tới hàng triệu nông dân Việt Nam Kinh tế hộ gia đình nông dân, kinh tế trang trại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có tính chất công nghiệp ở nông thôn (ngành nghề truyền thống, các doanh nghiệp xây dựng, dịch vụ ) phát triển rất mạnh tạo nên sự thay đổi to lớn bộ mặt của nhiều vùng nông thôn Nếu nh năm 1990 số lợng các hộ cá thể có khoảng trên 9,4 triệu hộ thì đến năm 1995 đã lên tới 11.974.595 hộ hoạt động trên gần 9.000 xã trong khắp 7 vùng sinh thái Trong đó số hộ nông nghiệp là 9.528.896 hộ chiếm (79.58%); hộ lâm nghiệp 18.156 hộ (0,15%); hộ thuỷ sản 229.909 (1,92%); hộ công nghiệp 160.370 hộ (1,34%); hộ xây dựng 31.914 hộ (0,27%); hộ thơng nghiệp 384.272 hộ (3.21%); hộ dịch vụ 14.165 hộ(1,18%); hộ khác 1.479.341 hộ (12.35%) Trong số các hộ đó, nhóm hộ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (79,58%), nếu hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng – bao gồm cả nông lâm ng nghiệp thì hộ nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn hơn nữa : 81,65% Nếu xét cơ cấu thành phần thì số họ xã viên là 7.078.179 hộ (59,11%); hộ cá thể là 3.333.788 hộ (27,84%); hộ nông dân chuyên làm thuê là 672.31 hộ (5.61%) Cần lu ý là số hộ xã viên nói ở đây đã là hộ kinh tế tự chủ, họ có quyền sử

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. PGS, TS Nguyễn Đình Kháng: " Kinh tế t nhân và xu hớng phát triển của kinh tế t nhân ", Tạp chí Lý luận chính trị sè 4 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân và xu hớngphát triển của kinh tế t nhân
2. Giáo trình Luật đại cơng, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Khác
3. Giáo trình Luật kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Khác
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1986 Khác
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1991 Khác
6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1996 Khác
7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 2001 Khác
8. Nghị định số 04/ 200/ NĐ - CP về thi hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai Khác
10. Nguyễn Huy Oánh: Vai trò của kinh tế t nhân trong nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tÕ sè 283 – 2001 Khác
11. Thạc Sỹ Đặng Doanh Lợi: Kinh tế t nhân, những thuận lợi và khó khăn trong quá tình phát triển, Tạp chí Phát triển kinh tế số 4 – 2003 Khác
12. Trần Ngọc Bút: Phát triển kinh tế t nhân định hớng xã hội chủ nghĩa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w