1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Đầu tư .3 1.1.1 Khái niệm : .3 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 1.2 Đầu tư công 1.2.1 Khái niệm : .4 1.2.2 Đặc điểm : .5 1.2.3 Vai trị đầu tư cơng 1.2.4 Phân loại đầu tư công .7 1.2.4.1 Lĩnh vực đầu tư công bao gồm : 1.2.4.2 Đầu tư công theo lãnh thổ : 1.2.5 Tác động đầu tư công 1.2.5.1 Tác động tích cực: 1.2.5.2 Tác động tiêu cực .9 1.2.6 Pháp luật đầu tư công 1.2.6.1 Pháp luật đầu tư công Việt Nam 1.2.6.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đầu tư công Việt Nam 10 1.3 Nguồn vốn huy động cho đầu tư công 11 1.3.1 Nguồn vốn nước 11 1.3.2 Nguồn vốn nước (ODA) .14 1.4 Kinh nghiệm rút việc sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cơng 17 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2008-2011) 19 2.1 Thực trạng Đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2005-2011 19 2.1.1 Thực trạng quy mô nguồn vốn đầu tư công 19 SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương 2.2 Đánh giá tình hình 19 2.3 Kết hiệu 21 2.3.1 Kết 21 2.3.2 Hiệu 23 2.3.2.1 Hiệu kinh tế đầu tư công .23 2.3.2.2 Hiệu vốn đầu tư 23 2.3.2.3 Hiệu thể chế 25 2.4 Những hạn chế đầu tư công nước ta nguyên nhân việc đầu tư chưa hiệu 25 2.4.1 Những hạn chế .25 2.4.1.1 Quy mô phạm vi đầu tư công Đầu tư nhiều - hiệu thấp 25 2.4.1.2 Cơ cấu đầu tư công theo lĩnh vực ngành .26 2.4.1.3 Cơ cấu đầu tư công theo lãnh thổ 28 2.4.2 Nguyên nhân việc đầu tư chưa hiệu 30 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .32 3.1 Các giải pháp cấp bách việc sử dụng vốn nước vào đầu tư công Việt Nam, em xin khuyến nghị giải pháp lớn sau : 32 Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội .32 Nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực đầu tư Nhà nước 32 Thu hút có hiệu quả, đa dạng hố nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hôi 33 Tăng cường công khai minh bạch hoạt động đầu tư công 34 3.2 Một số yêu cầu giải pháp cho việc sử dụng vốn nước ngồi vào đầu tư cơng Việt Nam 36 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương LỜI MỞ ĐẦU Công đổi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam Trong trình việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nhà nước (đầu tư cơng) có ý nghĩa quan trọng Đầu tư cơng đóng vai trị tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, "cú huých" số ngành vùng trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Mặc dù có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, song đầu tư cơng cịn nhiều vấn đề cần giải Trong năm qua, việc chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường địi hỏi phải thay đổi cách cách thức định, đối tượng mà Nhà nước phải đầu tư phương thức tiến hành đầu tư Những thay đổi diễn ra, song chưa thực phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN mang nhiều đặc tính chế bao cấp nguyên tắc "xin - cho" quy trình định phân phối vốn đầu tư Bên cạnh vấn đề mang tính tổng qt vai trị đầu tư Nhà nước, mục đích ý nghĩa đầu tư công kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô cần tiếp tục nghiên cứu, từ việc xác định tỷ trọng hợp lý đầu tư GDP ngân sách nhà nước, đến việc lựa chọn định dự án, chương trình đầu tư, xác định cấu đầu tư, chủ đầu tư, tổ chức thực đầu tư, giám sát đánh giá hiệu đầu tư Ngồi ra, loại hình đầu tư cơng (đầu tư cơng trình hạ tầng cơng cộng, đầu tư dự án kinh tế, đầu tư chương trình xã hội, đầu tư doanh nghiệp nhà nước) lại đòi hỏi cách tiếp cận riêng để xử lý SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương Hiệu thấp đầu tư công nói đến nhiều phương tiện thơng tin đại chúng, phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội, hội thảo, diễn đàn Khơng tượng tiêu cực lĩnh vực đầu tư công diễn nghiêm trọng gây mối quan ngại tính hiệu đầu tư cơng lãng phí, tham nhũng, đầu tư dàn trải, đầu tư không mục tiêu, v.v Tất vấn đề bắt nguồn từ thể chế phân bổ quản lý đầu tư cơng chưa hồn thiện, lẫn từ yếu quan quản lý Trong thời kỳ tới, kinh tế Việt Nam phải chuyển từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu Mặt khác, việc tham gia ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường đầu tư theo hiệp định quốc tế ký kết (WTO, AFTA, CAFTA, song phương) tạo môi trường thị trường đầu tư khác hẳn so với trước Việc nghiên cứu sách đầu tư công Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiệm vụ có ý nghĩa lý thuyết lẫn thực tiễn Nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực tiễn đầu tư công 10 năm qua công việc cần thết để thấy điểm yếu, rút học đề xuất sở khoa học cho việc hoạch định sách đầu tư cơng hồn thiện chế quản lý Có số dự án tác giả nghiên cứu vấn đề đầu tư công thời gian gần Việt Nam, song số lượng không nhiều quy mô không lớn, vấn đề nghiên cứu thiết thực cấp bách Tại quan nhà nước, vấn đề quản lý đầu tư công xem xét, nghiên cứu để hoàn thiện chế Trong đề án , em xin phân tích tình hình đầu tư công Việt Nam nêu thực trạng giải pháp khắc phục SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Đầu tư 1.1.1 Khái niệm : Đầu tư hoạt động bỏ vốn nhắm tạo tài sản vận hành để sinh lợi thỏa mãn nhu cầu chủ đầu tư khoảng thời gian xác định tương lai Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ… Các kết thu tăng thêm tài sản tài (Tiền vốn), tài sản vật chất (Nhà máy, đường xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học, kĩ thuật…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có suất sản xuất xã hội Những kết đạt từ hi sinh nguồn lực có vai trị quan trọng lúc, nơi không người bỏ vốn đầu tư mà toàn kinh tế 1.1.2 Đặc điểm Là q trình sử dụng vốn , nguồn lực ( có hạn ) nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn Nguồn lực chi phí cho cơng đầu tư thường lớn , thời gian cần hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn bỏ để lợi ích thu tương xứng lớn hy sinh nguồn lực kinh tế bỏ lâu ( đặc biệt cơng trình cơng cộng ) 1.1.3 Phân loại Loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội hưởng thụ , không trực tiếp làm tăng tài sản người chủ đầu tư mà kinh tế đầu tư phát triển Còn loại đầu tư trực tiếp làm tăng tài sản người đầu tư , tác động gián tiếp làm tăng tài sản kinh tế thơng qua đóng góp tài tích lũy hoạt động đầu tư cho đầu tư phát triển , cung cấp vốn cho đầu tư phát SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương triển thúc đẩy q trình lưu thơng phân phối sản phẩm kết đầu tư phát triển tạo đầu tư tài đầu tư thương mại 1.2 Đầu tư cơng 1.2.1 Khái niệm : Việc gia tăng tư tư nhân gọi đầu tư tư nhân , gia tăng tư xã hội gọi đầu tư công Việc làm gia tăng tư xã hội thuộc chức Chính phủ , đầu tư công thường đồng với đầu tư mà Chính phủ thực Ở Việt Nam , thuật ngữ “ đầu tư công” sử dụng từ sau nhà nước chuyển sang kinh tế thị trường Theo thống kê , đầu tư công nước ta bao gồm : - Đầu tư từ ngân sách ( phân cho Bộ ngành trung ương địa phương ) - Đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu ( thường chương trình mục tiêu trung ngắn hạn ) thông qua kế hoạch ngân sách năm - Tín dụng đầu rư ( vốn cho vay ) nhà nước có mức độ ưu đãi định-Đầu tư DNNN phần vốn quan trọng doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Để có khái niệm thống đầu tư cơng , Dự thảo Luật đầu tư công ( điều ) Việt Nam đề nghị áp dụng khái niệm sau : Đầu tư công việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư vào chương trình , dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội , khơng nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên , theo quan niệm đầu tư nhằm mục đích kinh doanh doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước không nằm đầu tư công , khơng hồn tồn xác DNNN có nguồn vốn chủ yếu quan trọng từ ngân sách nhà nước , khơng thể coi đầu tư tư nhân Hiện , khái niệm “đầu tư công” trước luật hóa quan niệm cách đơn giản sau : SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương Đầu tư công bao gồm khoản đầu tư Chính phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước thực Trong quan niệm , đầu tư công xét từ góc độ sở hữu nguồn vốn dùng để đầu tư Như đầu tư công đầu tư nguồn vốn nhà nước theo qui định pháp luật hành , bao gồm : - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước - Vốn đầu tư sản xuất DNNN vốn khác nhà nước quản lý Cách hiển phổ biến , dễ hiểu phản ánh chất đầu tư công thể đầu tư cơng đối tượng sách đầu tư nhà nước 1.2.2 Đặc điểm : -Vì vốn nhà nước nên lớn địi hỏi có trình độ quản lý thật tốt -Chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kỳ -Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tích chất pháp lí cao - Được xem xét hiệu tầm vĩ mơ - Mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp - Gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tiền lương, tín dụng, v.v (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) ………… SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương 1.2.3 Vai trị đầu tư cơng Như nói , đầu tư cơng có nghĩa nhà nước sử dụng nguồn vốn thuộc sở hữu để tiến hành đầu tư nhằm đạt mục tiêu định Vậy câu hỏi đặt nhà nước lại phải dùng đến nguồn vốn mà khơng khu vực tư nhân thực chương trình , dự án , có khả đạt hiệu cao đầu tư Bởi thực tế đời sống kinh tế xã hội , có nhiều lĩnh vực , nhiều dự án mà tư nhân không đủ khả hoặn đủ khả mà không muốn thực Ví dụ dự án xây dựng cơng trình cầu đường , cơng trình cơng cộng ; đầu tư phát triển cho vùng miền núi , dân tộc thiểu số ,…Bởi dự án phải bỏ nhiều vốn đầu tư ban đầu , thời gian thu hồi vốn lâu , khả thu hồi vốn khơng cao Do , việc đầu tư nhà nước để đảm bảo nhu cầu tối thiểu cộng đồng đáp ứng , giữ vững ổn định xã hội , tránh tình trạng bất cơng , bất bình đẳng xã hội Vai trị đầu tư cơng thể ba khía cạnh quan trọng sau : - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa việc đầu tư cho cơng trình hạ tầng sở vật chất – kĩ thuật tối thiểu chung cho xã hội Đây đồng thời tạo điều kiện thiết yếu cho thành phần kinh tế nhà nước đầu tư phát triển - Đầu tư cơng giúp cho có hội tập trung nguồn lực cao , Trung ương điều tiết cách hợp lý nguồn đầu tư , tránh tình trạng cục , địa phương , nơi thừa nơi thiếu Góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo , giảm bất bình đẳng , bất cơng xã hội chương trình , dự án kinh tế hỗ trợ vùng khó khăn , vùng sâu vùng xa , dân tộc thiểu số ( chương trình 134 , 135 Chính phủ , chương trình xóa đói giảm nghèo ,…) nâng cao ổn định đời sống người dân - Đảm bảo ổn định không ngừng tăng cường quốc phịng an ninh Các cơng trình , dự án an ninh quốc phịng khơng mang lại hiệu SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương kinh tế trước mắt nên khu vực tư nhân không muốn đầu tư vào lĩnh vực Nhưng lại sở quan trọng đất nước để bảo vệ Tổ quốc , giữ vững độc lập , chủ quyền quốc gia 1.2.4 Phân loại đầu tư công 1.2.4.1 Lĩnh vực đầu tư công bao gồm : - Chương trình mục tiêu , dự án phát triển kết cấu hạ tầng – kĩ thuật , kinh tế , xã hội , an ninh , quốc phòng ; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hóa thuộc lĩnh vực kinh tế , văn hóa , xã hội , y tế , giáo dục , đào tạo lĩnh vực khác - Chương trình mục tiêu , dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước , đơn vị nghiệp , tổ chức trị - xã hội , kể việc mua sắm , sửa chữa tài sản cố định tổ chức - Các dự án đầu tư cộng đồng dân cư , tổ chức trị - xã hội hỗ trợ tư vốn nhà nước theo qui định pháp luật - Chương trình mục tiêu , dự án đầu tư cơng khác theo định Chính phủ 1.2.4.2 Đầu tư công theo lãnh thổ : Hiện tại, vùng kinh tế phân chia chủ yếu vào địa giới hành Theo , nước có vùng gồm : Trung du miền núi phía Bắc , Đồng sông hồng , Bắc Trung Bộ , duyên hải miền Trung , Tây Nguyên , Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Việc điều hành hoạt động quản lý vùng thực số công cụ : quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch sử dụng đất vùng ban đạo vùng Tuy nhiên , thực tiễn khó thực hoạt động phối hợp vùng để huy dộng , sử dụng lợi chung vùng hay sử dụng chung tiện ích 1.2.5 Tác động đầu tư cơng 1.2.5.1 Tác động tích cực: SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51 Đề án môn học  GVHD:ThS Nguyễn Thị Thương Bù đắp phần bội chi ngân sách Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết  Giúp thực sách điều tiết kinh tế vĩ mơ phủ Chi cho đầu tư cơng tiếp tục cắt giảm mạnh có chọn lọc Trong năm 2012, Chính phủ tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng mức 6% điều kiện thuận lợi 6,5% Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, bảo đảm chủ động, linh hoạt, kết hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa; chủ động điều hành kiểm sốt để bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 khoảng 15-17% tổng phương tiện tốn khoảng 14-16% Đối với sách tài khóa, Chính phủ tăng cường quản lý thu, tiết kiệm chi, giảm bội chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm bội chi năm 2012 xuống 4,8% GDP giảm dần năm Thực chương chình mục tiêu quốc gia mặt kinh tế xã hội 1.2.5.2 Tác động tiêu cực - Mắc nợ hệ sau có nghĩa vụ trả nợ - Bị chi phối phụ thuộc vào quốc gia cho vay SV: Phạm Tuấn Tú Lớp: Kinh tế Đầu tư G - K51

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w