1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đề tài phân tích tổ chức bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1980

29 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Đề tài: “Phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời, nội dung Luật Hiến Pháp Việt Nam năm 1980 1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1980 .6 Chương 2: Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 16 2.1 Bộ máy nhà nước 16 2.1.1 Khái niệm nhà nước .16 2.1.2 Khái niệm máy nhà nước 16 2.2 Đặc điểm Bộ máy nhà nước .17 2.3 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 18 2.3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 18 2.3.2 Khái quát chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (giai đoạn 1980-1992) 20 2.3.3 Đặc điểm máy nhà nước Việt Nam giai đoạn Hiến pháp năm 1980 .25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình liên tục, gắn liền với giai đoạn cách mạng Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam thời kì, quan tâm trọng việc xây dựng, củng cố hoàn thiện máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Nếu thời kì Hiến pháp 1946, Nhà nước chủ yếu máy cai trị, dùng bạo lực cách mạng để trấn áp thù trong, giặc ngồi, trì trật tự, an ninh nước Từ Hiến pháp 1959 đến nay, Nhà nước dân chủ nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu trở thành người điều hành nên sản xuất xã hội Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn đòi hỏi Đảng ta nhân dân ta phải đặc biệt quan tâm nhanh chóng xây dựng củng cố máy quyền nhà nước…” Xuất phát từ tầm quan trọng cơng hồn thiện máy Nhà nước, qua q trình học tập mơn, em tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, nên em xin chọn đề tài: “Phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980” làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu làm rõ nội dung lý luận tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980, qua góp phần nghiên cứu liên hệ thực tiễn tổ chức máy nhà nước Đối tượng nghiên cứu Phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tìm kiếm tài liệu, sách báo liên quan nghiên cứu phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng,chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời, nội dung Luật Hiến Pháp Việt Nam năm 1980 1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 Trước tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thong nước nhà Nghị Hội nghị nhấn mạnh: “Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam ”. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam định triệu tập Hội nghị hiệp thương trị thống Tổ quốc Hội nghị trí định tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước Cuộc tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín diễn ngày-25/4/1976 với tham gia 23 triệu cử tri, chiếm gần 99% tổng số cử tri Tổng số đại biểu Quốc hội bầu 492, 249 đại biểu miền Bắc 243 đại biểu miền Nam.1 Tổng số đại biểu Quốc hội tính theo tỷ lệ: đại biểu/1.000 cử tri Quốc hội chung nước bắt đầu kì họp vào ngày 25/6/1976 kéo dài đến ngày 03/7/1976 Ngày 02/7/1976, Quốc hội thông qua nghị quan trọng Quốc hội định chưa có Hiến pháp mới, tổ chức hoạt động Nhà nước ta dựa sở Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, đồng thời Quốc hội khố VI ban hành Nghị việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rưỡi làm việc khẩn trương, Uỷ ban hoàn thành Dự thảo Bản Dự thảo đưa cho toàn dân thảo luận Tháng 9/1980, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp kì đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, sửa chữa Dự thảo trước trình Quốc hội thảo luận, thông qua Sau thời gian thảo luận, kì họp thứ 7, Quốc hội khố VI trí thơng qua Hiến pháp 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1980 bao gồm lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Lời nói đầu Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, ghi nhận thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược bè lũ tay sai Lời nói đầu cịn xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều kiện mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đề nêu lên vấn đề mà Hiến pháp năm 1980 đề cập Chương I Hiến pháp năm 1980 quy định chế độ trị Nhà nước ta Chương có 14 điều (từ Điều đến Điều 14) bao gồm vấn đề sau đây: - Xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chuyên vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến tới chủ nghĩa cộng sản (Điều 2) - Khác với Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 quy định quyền dân tộc bao gồm yếu tố: Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đây phạm trù pháp luật quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa khái niệm chung quyền tự nhiên người Phạm trù quyền dân tộc giới thừa nhận cách rộng rãi trở thành phạm trù quan trọng luật quốc tế đại, đóng góp lớn Việt Nam vào nghiệp bảo vệ quyền dân tộc - Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 thể chế hố vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội vào điều Hiến pháp (Điều 4) Sự thể chế hoá thể thừa nhận thức Nhà nước vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp quy định: Các tổ chức Đảng hoạt động khn khổ Hiến pháp - Ngồi việc thể chế hố vai trị lãnh đạo Đảng, Hiến pháp năm 1980 cịn xác định vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội quan trọng khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9), Tổng cơng đồn Việt Nam (Điều 10) Đây lần vị trí, vai trị tổ chức trị-xã hội quy định Hiến pháp - Với Hiến pháp năm 1980, quan điểm quyền làm chủ tập thể Đảng ta thể chế hoá (Điều 3) - Cũng Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định sách đồn kết dân tộc Nhà nước ta Điều Hiến pháp năm 1980 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thong dân tộc sinh sống đẩt nước Việt Nam, bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà nước bảo vệ, tăng cường củng cổ khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm hành vỉ miệt thị, chia rẽ dân tộc” - Hiến pháp năm 1980 kế tục tư tưởng Hiến pháp năm 1959 nhấn mạnh quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Cũng Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 quy định Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Ngoài nguyên tắc tập trung dân chủ, Hiến pháp quy định nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa Đây quy định hoàn toàn so với Hiến pháp năm 1959 Tại Điều 12 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật không ngừng tàng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Chương II- Chế độ kinh tế, gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36) Giống Hiến pháp năm 1959, Chương quy định vấn đề lĩnh vực kinh tế mục đích sách kinh tế, hình thức sở hữu, thành phàn kinh tế, nguyên tắc lãnh đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1980 CÓ nhiều điểm khác với Hiến pháp năm 1959 Theo Hiến pháp năm 1959, đất đai thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, cịn Hiến pháp năm 1980 quốc hữu hố tồn đất đai (Điều 19) Theo Hiến pháp năm 1959, hình thức sở hữu tư liệu sản xuất là: Sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân), sở hữu hợp tác xã (sở hữu tập thể nhân dân lao động), sở hữu người lao động riêng lẻ hình thức sở hữu nhà tư sản dân tộc (Điều 11) Còn theo Điều 18 Hiến pháp năm 1980 Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi Xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu Xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: Thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế họp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Chương III - Văn hóa, giáo dục, khoa học, Kỹ thuật, bao gồm 13 điều (từĐiều 37 đến Điều 49) Đây chương hoàn toàn so với Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Chương quy định mục tiêu cách mạng tư tưởng văn hoá xây dựng văn hố có nội dung Xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân; xây dựng người có ý thức làm chủ tập thể, yêu lao động, quý trọng công, có văn hố, có kiến thức khoa học, kĩ thuật, có sức khoẻ, yêu nước Xã hội chủ nghĩa có tinh thần quốc tế vơ sản (Điều 37) Theo quy định Hiến pháp, chủ nghĩa Mác - Lênin hệ tư tưởng đạo phát triển xã hội Việt Nam (Điều 38) Nhà nước ta chủ trương bảo vệ phát triển giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới; chống tư tưởng phong kiến, tư sản trừ mê tín, dị đoan Ngồi quy định trên, Chương III cịn xác định sách khoa học, lỡ thuật, văn học, nghệ thuật công tác thông tin, báo chí, xuất bản, thư viện, phát thanh, truyền hình Chương IV - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bao gồm điều (từ Điều 50 đến Điều 52) Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vấn đề bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa xây dựng thành chương riêng hiến pháp Điều xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt vấn đề phòng thủ đất nước Bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định hai nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước Bảo vệ xây dựng Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ tồn song song trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, có gắn bó tương hỗ lẫn Tại Điều 50 Hiến pháp năm 1980 xác định đường lối quốc phòng Nhà nước xây dựng quốc phịng tồn dân, tồn diện đại sở kết hợp xây dựng Tổ quốc với bảo vệ Tổ quốc, kết hợp sức mạnh lực lượng vũ trang nhân dân với sức mạnh toàn dân, kết hợp sức mạnh truyền thống đoàn kết dân tộc chống ngoại xâm với sức mạnh chế độ Xã hội chủ nghĩa Tại Điều 51 Hiến pháp xác định nhiệm vụ lực lượng vũ trang nhân dân Điều cuối Chương thực chế độ nghĩa vụ quân sự, chăm lo công nghiệp quốc phòng, huy động nhân lực, vật lực nhằm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ đất nước Nhà nước ta xây dựng quốc phịng tồn dân, Hiến pháp quy định: “Tất quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh pháp luật quy định” (Điều 52) Chương V - Quyền nghĩa vụ công dân, bao gồm 29 điều (từ Điều 53 đến Điều 81) Kế tục phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 mặt ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân quy định hai Hiến pháp trước, mặt khác xác định thêm số quyền nghĩa vụ mởi phù hợp với giai đoạn dân chủ Xã hội chủ nghĩa So với Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 xác định thêm số quyền công dân quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội (Điều 56), quyền khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62), quyền học tập trả tiền (Điều 60), quyền xã viên hợp tác xã phụ cấp sinh đẻ (Điều 63) Hiến pháp xác định thêm số nghĩa vụ công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc (Điều 76); bổn phận làm nghĩa vụ qn sự, cơng dân cịn phải tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân; ngồi nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỉ luật lao động, tôn trọng quy tắc sống Xã hội chủ nghĩa, cơng dân cịn phải bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn bí mật nhà nước; ngồi nghĩa vụ đóng thuế, cơng dân cịn phải tham gia lao động cơng ích Tuy nhiên, số quyền quy định Hiến pháp năm 1980 không phù hợp với điều kiện thực tế đất nước nên khơng có điều kiện vật chất đảm bảo thực Mặc dù có hạn chế nói song chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1980 bước phát triển mới, phong phú hơn, cụ thể hơn, rõ nét Chương VI - Quốc hội, bao gồm 16 điều (từ Điều 82 đến Điều 97) Cũng quy định Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 xác định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước Quốc hội thành lập quan nhà nước tối cao bầu Chủ tịch, Phó Chủ 10 Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp nâng lên từ năm lên năm tính chất, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân giống Hiến pháp năm 1959 Chương X - Toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, bao gồm 15 điều (từ Điều 127 đến Điều 141) Cũng giống Hiến pháp năm 1959, Chương quy định nhiệm vụ chung tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, hệ thống quan án, chức quan án, nguyên tắc tổ chức hoạt động án Có thể khẳng định quy định Hiến pháp năm 1980 Chương hoàn toàn giống với Hiến pháp năm 1959 Chương Xỉ Hiển pháp quy định Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Thủ Chương XII quy định hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Điều 146 Hiến pháp quy định: Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, thủ tục sửa đổi Hiến pháp hoàn toàn giống Hiến pháp năm 1959 Tóm lại, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội ữong phạm vi nước Tuy có nhược điểm Hiến pháp năm 1980 mốc quan trọng lịch sử lập hiến nước ta 15 Chương 2: Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 2.1 Bộ máy nhà nước 2.1.1 Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước tổ chức đặc biệt có dấu hiệu đặc trưng sau: phân bố dân cư theo đơn vị hành – lãnh thổ; máy quyền lực cơng; có chủ quyền tối cao phạm vi lãnh thổ đất nước mình; có quyền quy định loại thuế mang tính bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội 2.1.2 Khái niệm máy nhà nước Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Bộ máy nhà nước theo pháp luật Việt Nam hành tổ chức sau: Thơng thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp - Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) - Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…) - Cơ quan tư pháp: 16 + Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) + Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự) Hiệu lực, hiệu máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước 2.2 Đặc điểm Bộ máy nhà nước - Bộ máy nhà nước nước ta tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc chung định, máy nhà nước thực chất quan đại diện cho nhân dân, đảm bảo quyền lợi cho nhân dân Về chất người dân có đưa định vấn đề đất nước, công việc liên quan đến trị, tư tưởng, văn hóa Người dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động quan nhà nước trực tiếp tiến hành đợt bầu cử đại biểu Quốc hội, người dẫn bỏ phiếu lựa chọn cho đại biểu mà tín nhiệm - Tất quan hệ thống máy nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, nhà nước trao quyền cụ thể để thực chức năng, nhiệm vụ Ở nước ta, quyền lực nhà nước phân chia cho chủ thể định, không tập trung quyền lực vào quan hay cá nhân nhân.Tính quyền lực thể quan với mức độ khác nhau, phụ thuộc vào phạm vi thẩm quyền quan theo quy định pháp luật Các quan sử dụng quyền lực nhà nước để thực công việc cách độc lập, nhiên quan ln có mối quan hệ, hỗ trợ việc giải công việc, quan giám sát quan khác Hay dùng quyền lực để giám sát quyền lực Hoạt động máy nhà nước nhằm đem lại lợi ích chung cho nhân dân, “thay mặt” nhân dân giải cơng việc, hết lịng nhân dân 17 Các quan hệ thống máy nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Trong trình làm việc quan nhà nước quyền ban hành văn pháp luật để đạo, hướng dẫn hay giải công việc phạm vi thẩm quyền Do mà văn pháp luật mang tính bắt buộc phải chấp hành chủ thể định xã hội đảm bảo thực quyền lực nhà nước 2.3 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 2.3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Về nguyên tắc, Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam giai đoạn 1980 1992 xem xét từ Hiến pháp 1980 đời đến trước ban hành Hiến pháp 1992 để nghiên cứu lịch sử Nhà nước pháp luật giai đoạn này, trước hết cần tìm hiểu bối cảnh trị, kinh tế - xã hội đất nước thời điểm Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, đất nước thống nhất, Tổ quốc hoàn toàn độc lập Tuy vậy, mặt nhà nước tạm thời tồn hai nhà nước: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà miền Bắc Nhà nước Cộng hoà miền Nam Việt Nam miền Nam Thực tế địi hỏi phải thực nhiệm vụ thống hai Nhà nước Để thực nhiệm vụ trên, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, xác định vấn đề cấp bách lúc phải hoàn thành việc thống nhà nước Nghị Hội nghị khẳng định: "Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam Cách mạng thắng lợi nước, chế độ thực dân đế quốc Mỹ áp đặt miền Nam bị đập tan, nguyên nhân chia cắt đất nước bị hoàn toàn thủ tiêu, thỡ đương nhiên nước ta độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xó hội 18 Từ nay, Tổ quốc ta từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ đất liền đến hải đảo vĩnh viễn độc lập, thống sở chủ nghĩa xó hộo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt nam định triệu tập Hội nghị hiệp thương trị để thống nhà nước Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975 Hội nghị Hiệp thương trị tiến hành Sài Gũn bao gồm đại diện hai miền Nam, Bắc với có mặt đủ thành phần đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhõn dõn nước Hội nghị trớ việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước Quốc hội xác định hệ thống trị, thành lập quan Nhà nước Trung ương xây dựng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam thống Cuộc tổng tuyển cử nước theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín diễn ngày 25-4-1976.Tổng tuyển cử thành cơng bầu 492 đại biểu Quốc hội, có 249 đại biểu miền Bắc 243 đại biểu miền Nam Kỳ họp Quốc hội chung cácNghị lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca Thủ đô, tổ chức hoạt động Nhà nước chưa có Hiến pháp mới.Cùng với việc ban hành nghị quan trọng nói trên, Quốc hội định khố Quốc hội khố VI để thể tính liên tục tính thống Nhà nước ta Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương, quan điểm để đạo cách kịp thời việc xây dựng kiện toàn nhà nước pháp luật Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV rõ: “Sau thắng lợi khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ mới, thời kỳ nước độc lập, thống độ bước lên chủ nghĩa xã hội Về mặt kinh tế xã hội, nước ta trình từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lờn chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Về mặt nhà nước, phải kiện toàn Nhà nước xã hội chủ nghĩa nước, tăng cường hiệu lực Nhà nước mặt tổ chức quản 19 lý kinh tế, văn hố xã hội, nhanh chóng xây dựng kiện tồn máy quyền nhà nước cấp Miền Nam, tiếp tục hoàn thiện máy quyền cấp miền Bắc” Sau năm xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, bước vào đầu thập kỷ 80, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng: sản xuất trì trệ, lạm phát tăng vọt, đời sống nhân dân khó khăn Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI (năm 1986) kịp thời đánh giá cách khách quan thành tựu sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xó hội phạm vi nước, đồng thời phân tích tồn tại, kiểm điểm, phê bình cách nghiêm khắc sai lầm, khuyết điểm Đặc biệt, Đại hội VI đề đường lối đổi cách tồn diện, tập trung đổi kiện toàn nhà nước pháp luật Quan điểm chung đổi hoàn thiện nhà nước pháp luật giai đoạn nhằm: “Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Nêu cao vị trí vai trị Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, tạo điều kiện cho quan dân cử thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp quy định Tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật Phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt rừ chức quản lý hành - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Chấn chỉnh máy quản lý nhà nước theo hướng tinh, gọn, có đủ lực thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhà nước; quản lý điều hành có hiệu hoạt động kinh tế; xã hội; giữ vững pháp luật, kỷ cương trật tự, an toàn xã hội” 20 2.3.2 Khái quát chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (giai đoạn 1980-1992) * Bản chất hình thức Về chất, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước kiểu - nhà nước chun vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Bản chất Nhà nước chun vơ sản thể khía cạnh sau đây: 1/là tổ chức trị nhằm trỡ củng cố địa vị làm chủ nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tập thể, tầng lớp trí thức xó hội chủ nghĩa người lao động khác, mà nũng cốt liên minh công nông, giai cấp cơng nhân lãnh đạo; 2/ nhà nước mang tính xã hội ngày rộng rãi, có vai trị chủ động sáng tạo tổ chức xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa; 3/ tính dân tộc: nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam; 4/ nhà nước thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị Hình thức nhà nước Hình thức thể nhà nước ta giai đoạn thuộc loại hình thể cộng hồ đại nghị Trong đó, Quốc hội - quan nhân dân nước bầu ra, xác định quan quyền lực nhà nước cao nhất, thiết chế trung tâm máy nhà nước Các quan khác máy nhà nước xuất phát từ Quốc hội, Quốc hội bầu phê chuẩn, báo cáo trước Quốc hội chịu trách nhiệm trước Quốc hội * Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước giai đoạn 1980 a) Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Theo điều Hiến pháp 1980, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người chủ tập thể nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trớ thức xã hội chủ nghĩa người lao động khác, mà nũng cốt liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo Nhà nước bảo 21 đảm không ngừng hoàn chỉnh củng cố chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội; làm chủ phạm vi nước, địa phương, sở; làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ thân Ngoài ra, nguyên tắc Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thể rõ nét điều Hiến pháp năm 1980 Theo đó, Ở nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhõn dõn.Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân b) Tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng hệ thống nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Vị trí quan trọng nguyờn tắc thể chỗ, nguyên tắc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan, tổ chức máy nhà nước; quy định mối quan hệ quan Trung ương với quan nhà nước địa phương, cấp với cấp dưới, thủ trưởng quan, đơn vị với cán bộ, nhân viên quan; quy định chế chuẩn bị, thảo luận, thông qua Hiến pháp, văn pháp luật, chủ trương, sách, định hoạt động quản lý Nhà nước; quy định lề lối làm việc, quan hệ lónh đạo, giám sát, kiểm tra xử lý cụng việc hoạt động máy nhà nước Điều Hiến pháp 1980 quy định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” c) Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Việc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền cao độ ("tập quyền rắn"), nghĩa quyền lực Nhà nước thống tập trung vào Quốc hội Theo chế Quốc hội - quan quyền lực Nhà nước cao - thống tất quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan Nhà nước khác Quốc hội lập để thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội giao cho Do bị chi 22 phối nguyên tắc mà Hội đồng Bộ trưởng quan chấp hành Quốc hội quan hành cao Quốc hội mà quan hành Nhà nước cao Nhà nước cộng hịa xó hội Việt nam Hiến pháp 1992 sau quan hành pháp đích thực theo nghĩa d) Có kế hoạch Nguyên tắc có kế hoạch yêu cầu khách quan tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, nhà nước công cụ thực quyền làm chủ nhân dân lao động, người đại diện cho sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất chủ yếu, nên nhà nước có đủ điều kiện quản lý q trình phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học lĩnh vực khác đời sống xó hội cách có kế hoạch Mặt khác, nhà nước bảo đảm sử dụng phát huy có hiệu tiềm năng, nguồn lực vật chất người để phát triển mặt đời sống xã hội, đồng thời đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày cao cho nhân dân e) Pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bản, quan trọng tổ chức hoạt động Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Điều 12 Hiến pháp 1980 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, kiên đấu tranh để phòng ngừa chống tội phạm, việc làm vi phạm Hiến phap pháp luật” f) Công khai, lắng nghe ý kiến nhân dân Điều 8, Hiến pháp 1980 quy định: Tất quan Nhà nước nhân viên Nhà nước phải hết lòng phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với 23 nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Nghiêm cấm biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền g) Bình đẳng dân tộc Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán dân tộc tạo nên đồn kết, trí, tin tưởng lẫn nhau, xây dựng xó hội Đồng thời, thực tốt nguyên tắc ngăn chặn đập tan xuyên tạc, âm mưu chia rẽ, gây ổn định quan hệ dân tộc chống phá chủ nghĩa xã hội h) Bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước Nguyên tắc khẳng định điều Hiến pháp năm 1980 Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên bảo đảm đời, tồn phát triển Nhà nước kiểu Vì vậy, bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng yêu cầu khách quan tổ chức hoạt động máy nhà nước Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước bảo đảm cho Nhà nước có đường lối, phương hướng xây dựng Nhà nước kiểu mới, có đủ lực tổ chức, xây dựng xã hội mới, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước không bảo đảm cho Nhà nước giữ vững củng cố chất Nhà nước kiểu mà cũn bảo đảm cho Nhà nước có phương hướng, mục tiêu, sách, đường lối tổ chức cán đắn để thực chức năng, nhiệm vụ Ở Trung ương, Quốc hội xác định cách đầy đủ mặt tính chất thẩm quyền theo hướng quan có tồn quyền (Điều 82) Theo mơ hình chế tập quyền xã hội chủ nghĩa, chế định Chủ tịch nước cá nhân thiết kế lại cho gắn bó với Quốc hội Hội đồng nhà nước thiết lập quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, chủ tịch tập thể nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 Hội đồng Chính phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính chất quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thành lập cách bầu tất từ Chủ tịch đến thành viên, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Đến lúc Hội đồng Bộ trưởng – quan trước vốn có nhiều độc lập lệ thuộc hoàn toàn vào quan quyền lực (về mặt lý thuyết) Chính quyền địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Ủy ban hành trước đổi tên thành Ủy ban nhân dân) thành lập tất cấp, kể thành phố, thị xã Thay đổi quan trọng có tăng cường vai trị Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề xây dựng địa phương, bầu Ủy ban nhân dân Hệ thống Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức giữ nguyên trước, Quốc hội thành lập Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện thành lập Tòa án nhân dân tương ứng Riêng Viện kiểm sát nhân dân cấp tổ chức theo nguyên tắc thống từ xuống 2.3.3 Đặc điểm máy nhà nước Việt Nam giai đoạn Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1980 thiết lập máy nhà nước với đặc điểm bao trùm tính chất Xã hội Chủ nghĩa đậm nét, nói đậm nét số hiến pháp Việt Nam Điều thể qua ba đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quy định cách mạnh mẽ Trong Hiến pháp năm 1980, vai trò lãnh đạo Đảng tiếp tục đề cập cách bật Lời nói đầu nhân tố động lực chủ chốt làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Bên cạnh đó, lần vai trò lãnh đạo Đảng quy định điều riêng hiến pháp, Điều 4, với nội dung: 25 “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam, vũ trang học thuyết Mác - Lênin, lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; nhân tố chủ yếu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng tồn phấn đấu lợi ích giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam Các tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ hiến pháp.” Có thể nói, quy định Điều đem lại bảo đảm hiến định vững cho vị trí, vai trị lãnh đạo tuyệt đối Đảng tồn hệ thống trị mà trước tiên máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Các hiến pháp sau kế thừa Điều Hiến pháp năm 1980 với điều chỉnh phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thời kì Thứ hai, cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thiết kế hồn tồn theo mơ hình máy nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Ở vị trí cao máy nhà nước Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao nhân dân nước bầu Các quan chức vụ khác trung ương Hội đồng nhà nước, Hội đồng trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đại biểu Quốc hội, Quốc hội bầu ra, có cúng nhiệm kì với Quốc hội chịu giám sát tối cao Quốc hội.1 Với mơ hình này, toàn bộ máy nhà nước Việt Nam trung ương xuất phát từ Quốc hội - quan đại diện cao nhân dân Khi Quốc hội hết nhiệm kì quan khác trung ương hết nhiệm kì; Quốc hội bắt đầu nhiệm kì Quốc hội bầu quan nhà nước khác trung ương với nhiệm kì Các máy nhà nước khơng theo mơ hình Xã hội Chủ nghĩa khơng có đặc điểm Thứ ba, nguyên tắc tập thể lãnh đạo áp dụng phổ biến tổ chức hoạt động quan nhà nước Theo Hiến pháp năm 1980, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhà nước, quan tập thể 26 Quốc hội bầu ra, đồng thời quan thường vụ Quốc hội (Điều 99, 101, 108 Hiến pháp năm 1980; Điều Luật tổ chức Hội đồng trưởng năm 1981; Khoản Điều Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1981; Điều 3, 42 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1981 Lưu ý rằng, Điều Luật tổ chức Hội đồng trưởng năm 1981 quy định Chủ tịch Hội đồng trưởng đại biểu Quốc hội thành viên khác Hội đồng trưởng chủ yếu chọn số đại biểu Quốc hội, song thực tế thành viên Hội đồng trưởng thường đại biểu Quốc hội Điều 98 Hiến pháp năm 1980) Chính phủ gọi Hội đồng trưởng, với chế độ làm việc tập thể đóng vai trị chủ yếu (Điều 104 Hiến pháp năm 1980; Chương II Điêu 25 Luật tổ chức Hội đồng trưởng năm 1981); vai trò cá nhân Chủ tịch Hội đồng trưởng bật so với Thủ tướng hiến pháp sau 27 KẾT LUẬN Với 12 chương, 147 điều, Hiến pháp năm 1980 đã xác định chất giai cấp của Nhà nước ta là Nhà nước chun vơ sản, có sứ mệnh lịch sử thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản Vấn đề hoàn thiện máy nhà nước vấn đề quan trọng trông Hiến pháp quốc gia tổ chức máy nhà nước qua hai Hiến pháp đề cập để lại giá trị lí luận định hạt nhân hợp lí tiến nghiên cứu phát triển để hoàn thiện máy nhà nứớc xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian tới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1977 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1977 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nhà xuất Sự thật, Tập 1, Hà Nội 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1987 Đại học Luật Hà nội -Giáo trình: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Viện Nhà nước pháp luật- Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2009 29 ... nghiên cứu Phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tìm kiếm tài liệu, sách báo liên quan nghiên cứu phân tích tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980. .. nước theo Hiến pháp 1980? ?? làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu làm rõ nội dung lý luận tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980, qua góp phần nghiên cứu liên hệ thực tiễn tổ chức máy nhà nước. .. Nam năm 1980 1.1 Hoàn cảnh đời Hiến pháp năm 1980 1.2 Nội dung Hiến pháp năm 1980 .6 Chương 2: Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 16 2.1 Bộ máy nhà nước

Ngày đăng: 19/04/2022, 06:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w