Những điểm khác biệt cơ bản giữa Hiến Pháp 1980 và Hiến Pháp 1992. Nội dung so sánh Hiến Pháp 1980 Hiến Pháp 1992 Lời nói đầu - Lời nói đầu của Hiến Pháp năm 1980 khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, xác định những nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới. - Cũng tương tự Hiến Pháp 1980 nhưng ngắn gọn, xúc tích hơn. Xác định rõ những nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới và xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến Pháp quy định. Chế độ chính trị - Dùng thuật ngữ “Nhà nước chuyên chính vô sản” (Điều 2 Hiến Pháp 1980) - Dùng thuật ngữ “Nhà nước của dân, do dân và vì dân” (Điều 2 Hiến Pháp 1992) Chế độ kinh tế - Chỉ tồn tại hai hình thức sở hữu: • Sở hữu toàn dân (Sở hữu Nhà nước). • Sở hữu Hợp tác xã - Nền kinh tế chủ yếu có hai thành phần: • Kinh tế Quốc doanh. • Kinh tế Hợp tác xã. - Có 3 hình thức sở hữu cơ bản: • Sở hữu toàn dân (Sở hữu Nhà nước). • Sở hữu tập thể. • Sở hữu tư nhân. - Nền kinh tế đa thành phần: •Kinh tế Nhà nước. • Kinh tế tập thể. • Kinh tế cá thể, tiểu chủ. • Kinh tế tư bản tư nhân. •Kinh tế tư bản Nhà nước. • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Quyền cơ bản của công dân Quyền cơ bản của công dân - Không tồn tại quyền con người chỉ có quyền công dân. - Quyền được đi học và khám bệnh không phải trả tiền. - Nhà nước có nhiệm vụ tìm việc làm và cấp nhà ở cho nhân dân. - Không được “Trưng cầu dân ý”. - Không có quyền Ứng cử chủ động (Tự ứng cử). - Không có quyền tự do kinh doanh. - Chỉ định công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng. - Không có quyền suy đoán vô tội - Đã ghi nhận quyền công dân. Đây là một điều hoàn toàn mới. - Đã không còn bao cấp mà thực hiện một số chế độ miễn giảm. - Xoá bỏ sự bao cấp về việc làm và nhà ở. Thay vào đó bằng kinh tế thị trường sẽ tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân. - Đã chấp thuận khôi phục lại “Trưng cầu dân ý”. - Đã bổ xung thêm quyền được tự ứng cử. - Đã xuất hiện quyền tự do kinh doanh. - Quy định thêm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất vốn và tài sản khác của doanh nghiệp. Nhằm đáp ứng kinh tế thị trường. - Được quyền suy đoán vô tội. Quốc hội - Là một mô hình Quốc Hội toàn quyền, Quốc Hội lập ra Hội Đồng Bộ Trưởng. - Thành lập cơ quan mới là Hội Đồng nhà nước (Đây là cơ quan hoạt động thường xuyên củ Quốc Hội). - Quốc Hội là cơ quan cao nhất, do dân bầu và mang quyền lực nhân dân. - Bỏ thiết chế Hội Đồng nhà nước, khôi phục lại chế định Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội và chế định Chủ Tịch nước. Chủ Tịch nước - Không có Chủ Tịch nước mà là Hội Đồng nhà nước, vừa là cơ - Chủ tịch nước là một cá nhân được quy định thành một chế định riêng quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc Hội vừa là Chủ tịch tập thể của nước CHXHCN Việt Nam. biệt như hiến Pháp 1959. Chính Phủ - Hội Đồng Bộ Trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. - Chính Phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. HĐND và UBND - Quy định nước ta có ba cấp hành chính đó là cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương có huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã có xã, phường, thị trấn. Khu tự trị đã được bãi bỏ nhưng lập thêm đơn vị hành chính đặc khu. - Duy trì các quy định của luật tổ chức Hội Đồng Nhân Dân và Uỷ Ban Nhân Dân 1989 về thành lập Hội Đồng Nhân Dân ở cấp tỉnh (Thành phố thuộc Trung ương) và cấp huyện (Quận, thành phố thuộc tỉnh), thành lập ban của Hội Đồng Nhân Dân. Đồng thời quyền hạn của Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân Dân cũng được tăng cường. Toà Án nhân dân và Viện Kiểm Sát nhân dân - Trong hệ thống Toà án nhân dân chỉ có Toà hình sự và Toà dân sự - Đã có thêm Toà án nhân dân tối cao, và ở cấp tỉnh còn có thêm Toà kinh tế, Toà lao động và Toà hành chính. . Những điểm khác biệt cơ bản giữa Hiến Pháp 1980 và Hiến Pháp 1992. Nội dung so sánh Hiến Pháp 1980 Hiến Pháp 1992 Lời nói đầu - Lời nói đầu của Hiến Pháp năm 1980 khẳng định. định những vấn đề cơ bản mà Hiến Pháp quy định. Chế độ chính trị - Dùng thuật ngữ “Nhà nước chuyên chính vô sản” (Điều 2 Hiến Pháp 1980) - Dùng thuật ngữ “Nhà nước của dân, do dân và vì dân”. Nam. biệt như hiến Pháp 1959. Chính Phủ - Hội Đồng Bộ Trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. - Chính Phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan