4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường và ghi nhận 1 Cơ sở giá gốc là nền tảng cơ bản trong đo lường các đối tượng kế toán ở Việt nam vào thời điểm lập báo cáo tài chính năm
Trang 1Những điểm khác biệt cơ bản giữa
chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế
Chương 4
Trang 2Nội dung chương 4
lường và ghi nhận
bày báo cáo tài chính
Trang 34.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
(1) Cơ sở giá gốc là nền tảng cơ bản trong đo lường các đối tượng kế toán ở
Việt nam vào thời điểm lập báo cáo tài chính năm vs cơ sở giá hợp lý luôn
được đề cao trong hệ thống IFRS
Nhiều chuẩn mực trong IFRS cho phép chọn lựa giữa mô hình giá gốc và giá hợp lý hoặc ưu tiên sử dụng mô hình giá hợp lý trong một số trường hợp
làm gia tăng sự khác biệt giữa VAS với IFRS, và trong nhiều trường hợp
đã ảnh hưởng đến chất lượng thông tin công bố ra bên ngoài
Lợi nhuận và vị trí tài chính của doanh nghiệp vô hình chung ở nước ta đã thoát ly so với giá trị thực của nó, và làm tổn hại đến lợi ích của nhà đầu tư và của chính doanh nghiệp
Tác động của mô hình giá hợp lý có thể thấy ở các chuẩn mực liên quan đến tài sản cố định hữu hình, vô hình, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư vào công ty liên kết, giá trị lợi thế thương mại, báo cáo tài chính hợp nhất
Việc không sử dụng giá hợp lý còn dẫn đến nhiều chuẩn mực chưa thể vận dụng nếu áp dụng vào điều kiện Việt nam: như trường hợp tài sản sinh học và sản phẩm nông nghiệp; chuẩn mực tổn thất tài sản; tài sản dài hạn chờ bán
Trang 4 (2) Sự khác biệt về nhìn nhận thu nhập (lợi nhuận) của
doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh của Việt nam (theo VAS 21) chỉ phản ánh lợi nhuận đã thực hiện (nguyên tắc thận trọng)
bắt nguồn từ sự lựa chọn cơ sở giá gốc, nhưng ngay cả khi đánh giá lại tài sản hay chuyển đổi ngoại tệ của các tổ chức ở nước ngoài thì những chuyển đổi này chỉ được xem là một phần vốn chủ của doanh nghiệp trong kế toán Việt nam.
(3) Sự khác biệt về nhìn nhận sở hữu đất đai
được xem là một yếu tố chính trị khi đất đai ở Việt nam được xem là sở hữu toàn dân, nên các doanh nghiệp không có quyền sở hữu đất mà chỉ có quyền sử dụng đất
ảnh hưởng đến ghi nhận tài sản hữu hình hay vô hình, phân loại tài sản thuê, định giá tài sản và cả cách thức phân
bổ giá trị của nó qua thời gian
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
Trang 5 (5) Nhiều quan hệ kinh tế đã tồn tại, hoặc mới bắt đầu manh nha khi nước ta phát triển thị trường tài chính nhưng chưa có chuẩn mực chi phối
Các quan hệ kinh tế này có thể kể đến tài sản sinh học, sản phẩm nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, trợ cấp chính phủ, các công cụ tài chính, tổn thất tài sản, các tài sản dài hạn chờ bán, lợi ích nhân viên…
Một khi chưa có chuẩn mực chi phối hay được lồng ghép vào chuẩn mực kế toán khác sẽ làm cho tính tin cậy và so sánh BCTC của các DN Việt nam khác xa với thông lệ quốc tế, và
vô hình chung sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của nhà đầu tư và chính doanh nghiệp, nhất là khi các DN đang tìm kiếm nguồn tài trợ từ nước ngoài hoặc tìm đối tác kinh doanh ở thị trường quốc tế.
4.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
Trang 64.1 Những điểm khác biệt liên quan đến đo lường
và ghi nhận
Các chuẩn mực có độ khác biệt không đáng kể
Hàng tồn kho Chi phí đi vay Doanh thu Thuế thu nhập Hợp đồng xây lắp Thu nhập trên mỗi cổ phiếu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chính sách kế toán, ước tính kế toán và
các sai sót Các sự kiện phát sinh sau ngày lập
BCĐKT
Dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng
Thuê tài sản
Các chuẩn mực có độ khác biệt lớn
Trình bày báo cáo tài chính Bất động sản đầu tư Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo bộ phận Tài sản cố định hữu hình Ảnh hưởng của những thay đổi tỷ giá Tài sản cố định vô hình Đầu tư vào công ty liên kết
Hợp nhất kinh doanh Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán
vào các công ty con Thông tin về các bên có liên quan
Đánh giá mức độ khác biệt của các chuẩn mực kế toán Việt nam với
IFRS
Nguồn: Đề tài NCKH cấp Bộ: “Đối chiếu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế”-Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên-6/2012
Trang 74.2 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày báo cáo tài chính
Tổng hợp các chuẩn mực liên quan đến trình bày báo cáo tài chính:
Chuẩn mực quốc
tế Kế toán Việt nam Nhóm các chuẩn mực liên quan đến trình bày và công bố thông tin
Trình bày báo cáo tài chính IAS 1 VAS 21 Báo cáo tài chính giữa niên
độ
IAS 34 (1/1999 và những tu chỉnh)
VAS 27 (2/2005)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ IAS 07 VAS 24 Báo cáo bộ phận IFRS 8 VAS 28 Báo cáo tài chính trong nền
kinh tế siêu lạm phát
IAS 29 Không có
Thông tin về các bên có liên quan IAS 24 VAS 26
Nhóm chuẩn mực liên quan đến tổ chức công việc sau khi lập BCTC
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm IAS 10 VAS 23 Thay đổi chính sách kế toán,
ước tính kế toán và sai sót
IAS 8 VAS 29
Trang 8 (1) Về các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC
4.2.1 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày và công bố thông tin
Trang 9 (1) Về các bộ phận cấu thành hệ thống BCTC, chuẩn mực Việt nam chỉ qui
định 4 báo cáo trong khi chuẩn mực quốc tế còn có thêm Báo cáo chuyển đổi vốn chủ sở hữu, và Báo cáo vị trí tài chính có tính so sánh khi doanh nghiệp thay đổi chính sách kế toán
Báo cáo thu nhập còn có thêm phần thu nhập tổng hợp khác (other comprehensive income)
Xét về hình thức, những thay đổi vốn chủ trong hệ thống báo cáo Việt nam cũng được trình bày kết hợp trong phần thuyết minh tài chính
Tuy nhiên, việc IAS 1 yêu cầu lập báo cáo riêng về chuyển đổi vốn chủ sẽ cung cấp rõ hơn cho người sử dụng thông tin kế toán vị trí tài chính của người chủ,
mà ở đó làm rõ sự biến động của vốn do góp (rút) vốn, do chính sách phân phối lợi nhuận (chia cổ tức và trích lập quỹ), do cách thức sử dụng các quỹ Sự thay đổi vốn chủ này hoàn toàn khác với sự thay đổi do lợi nhuận mang lại, nên báo cáo thu nhập tổng hợp còn có thêm phần thu nhập tổng hợp khác trong kỳ
hệ thống BCTC theo IFRS đã có những thay đổi căn bản trong cách nhìn nhận lợi nhuận trong quan hệ với vị trí tài chính của doanh nghiệp
việc hình thành riêng báo cáo này làm tăng tính minh bạch của thông tin,
và người sử dụng có cơ hội đánh giá rõ hơn về biến động vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, tính so sánh khi sử dụng
4.2.1 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày và công bố thông tin
Trang 10 (2) Tên gọi của một vài báo cáo có thay đổi trong IAS 1:
Báo cáo về vị trí tài chính (financial position) (Việt nam gọi là Bảng cân đối kế toán (Balance Sheets)) và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (cash flow statements) (Tên gọi cũ là Statement of Cash flows)
Đối với báo cáo về vị trí tài chính, nếu nhìn bề ngoài thì cả hai đều phản ánh tài sản, nợ phải trả và vốn chủ tại thời điểm lập báo cáo Tuy nhiên, đằng sau tên gọi là một hàm ý, khi báo cáo về vị trí tài chính còn phản ảnh các lợi ích của chủ sở hữu đối với biến động tài sản ròng của doanh nghiệp qua thời gian mà ở đó có liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
(3) Về trình bày thông tin trên BCĐKT, IAS 1 quan tâm đến các nhóm tài
sản, nợ phải trả, và vốn chủ sở hữu cần công bố do tính trọng yếu của chúng đối với người sử dụng
nhiều đối tượng kế toán do chưa hình thành ở Việt nam, hay do chưa
có chuẩn mực chi phối đã không được qui định công bố trong VAS 21
IFRS là một hệ thống hướng đến mô hình Anglo-Saxon với tính linh hoạt cao nên khi soạn thảo BCĐKT trong thực tiễn sẽ tùy vào đặc thù của mỗi đơn vị
VAS 21 khi ban hành đều có thông tư hướng dẫn cụ thể nên BCĐKT khi trình bày theo theo một khuôn mẫu chung thống nhất cả nước
4.2.1 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày và công bố thông tin
Trang 11 (4) Quan điểm về báo cáo thu nhập tổng hợp:
Trong kế toán Việt nam, Báo cáo kết quả kinh doanh chỉ phản ánh kết quả từ cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác trong một thời kỳ; thì nội dung này chỉ là một phần trong khái niệm “thu nhập”, được trình bày trên Báo cáo thu nhập tổng hợp của kế toán quốc tế
Phần khuôn khổ chung của IASB định nghĩa Thu nhập tổng hợp được
hiểu là phần thay đổi tài sản ròng của chủ sở hữu sau một kỳ báo cáo, phát sinh từ những nguồn lực phi chủ sở hữu (nonowner sources) (Nghĩa là sự thay đổi tài sản ròng là thu nhập nhưng phải loại trừ các khoản đóng góp hay phân phối liên quan đến chủ sở hữu.)
Thu thập tổng hợp khác theo IFRS gồm các bộ phận sau:
+ Chuyển đổi từ thặng dư đánh giá lại (IAS 16, IAS 38)
+ Lãi, lỗ thực tế với quỹ lợi ích xác định (IAS 19, Lợi ích nhân
viên)
+ Lãi, lỗ phát sinh từ chuyển đổi ngoại tệ ở cơ sở nước ngoài (IAS 21)
+ Lãi, lỗ do tính giá lại tài sản tài chính chờ bán (IAS 39)
+ Phần lãi, lỗ có hiệu lực với các công cụ chống rủi ro (IAS 39)
4.2.1 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày và công bố thông tin
Trang 12 (5) Bản thuyết minh BCTC trong IAS 1 có tính linh hoạt hơn so với
VAS 21 về vấn đề công bố thông tin
Tùy theo mức độ trọng yếu mà những thông tin cần phải trình bày riêng biệt hay hợp cộng trong BCTC
tính linh hoạt rất cao của kế toán trong điều kiện kế toán quốc
tế Phần nội dung cơ bản trong chuẩn mực kế toán Việt nam trong một số đoạn đã bỏ qua thuộc tính này, mà chỉ đề cập đến các vấn đề chính cần báo cáo trên BCTC của doanh nghiệp
(6) Quan điểm về “trình bày trung thực và hợp lý” được IAS 1 đề cập
riêng biệt và khác hẳn với VAS 21 mặc dù cả hai chuẩn mực đều yêu cầu đến vấn đề này
VAS 21 và phiên bản 1997 của IAS 21, đều nhìn nhận để “trình bày
trung thực và hợp lý, BCTC cần lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán…” (đoạn 9, VAS 21)
Phiên bản mới của IAS 1 (đoạn 15) nhất mạnh “trình bày trung thực
đòi hỏi mô tả trung thực ảnh hưởng của các giao dịch, sự kiện và điều kiện phù hợp với định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu và chi phí được thiết lập theo khuôn khổ chung”
Đối chiếu chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính.docx
4.2.1 Những điểm khác biệt liên quan đến
trình bày và công bố thông tin
Trang 13Chuẩn mực báo cáo lưu chuyển tiền tệ
tính linh hoạt cao, nhất là trường hợp dòng tiền liên quan đến lãi vay và cổ tức
hàm của phương pháp trực tiếp và gián tiếp
Đoạn 16 của VAS 24 chỉ rõ 2 cách tiếp cận theo phương pháp trực tiếp, theo đó có cách thức điều chỉnh doanh thu, GVHB và các khoản mục khác cho những thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả kinh doanh
Trong khi đó, các nội dung này lại được xem là một sự lựa chọn khác trong phương pháp gián tiếp của IAS 7.
Đối chiếu CM BCLCTT.doc
Trang 14Chuẩn mực báo cáo tài chính giữa niên độ
đồng rất lớn với chuẩn mực quốc tế
cáo giữa niên độ mà doanh nghiệp phải báo cáo: Báo cáo thu nhập tổng hợp và báo cáo chuyển đổi vốn chủ sở hữu không phải trình bày trong
kế toán Việt Nam
Trang 15Chuẩn mực báo cáo bộ phận
hơn, đưa ra tiêu chuẩn để xem xét một bộ phận kinh doanh cần báo cáo, các nguyên tắc chung về đo lường
và công bố thông tin của bộ phận cần báo cáo
không phải là vấn đề quan trọng, mà điểm chủ yếu là bộ phận kinh doanh đó phải thỏa mãn các điều kiện nhất định Quan trọng hơn, với các yêu cầu đo lường và công
bố thông tin trên Báo cáo bộ phận, người sử dụng có thể đánh giá bản chất và ảnh hưởng tài chính của những hoạt động kinh doanh mà ở đó doanh nghiệp có tham gia, và môi trường kinh tế doanh nghiệp đang hoạt động (đoạn 1, IFRS 8)
Trang 16Chuẩn mực báo cáo bộ phận
nên việc cung cấp thông tin rõ ràng hơn theo từng bộ phận kinh doanh sẽ tạo lập môi trường thông tin minh bạch, giảm thiểu phần nào việc bất cân xứng thông tin giữa doanh nghiệp với người sử dụng BCTC Với nội hàm đó, nó cũng cho thấy vấn đề công bố thông tin ở Việt Nam chưa thực sự chuyển đổi kịp về mặt chuẩn mực trong khi sự tồn tại và phát triển của nhóm các doanh nghiệp này ngày càng tăng
Trang 17Thông tin về các bên có liên quan
tỏ hơn trong IAS 24, trong đó có cả bên liên quan là nhân sự chủ chốt hay các thành viên gia đình
làm rõ hơn trách nhiệm của đơn vị khi công bố bản chất các mối quan hệ và các giao dịch
không đề cập đến tỷ trọng các giao dịch mà chỉ quan
trong khi VAS 26 không đề cập đến vấn đề này
Trang 18Chuẩn mực liên quan Chính sách kế toán, ước tính và các
sai sót
nhiều nội dung trong chuẩn mực VAS 29 và IAS 8 có sự tương đồng rất lớn.
từng nhóm: chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót
Việc thay đổi chính sách kế toán thông thường do những thay đổi bởi IFRS Tuy nhiên, trong điều kiện Việt nam, những thay đổi này còn do sự thay đổi chính sách của nhà nước, hay chế độ
kế toán (đoạn 6a, VAS 29)
Các yêu cầu về lựa chọn chính sách kế toán: việc vận dụng IFRS hay việc ban hành những chính sách kế toán đặc thù phải hướng đến đảm bảo cung cấp thông tin có tính liên quan và tính tin cậy cho người sử dụng
các sai sót.doc
Trang 19Chuẩn mực về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm
+ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán cần điều chỉnh
+ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán không cần điều chỉnh
+ Cổ tức công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không phải là khoản nợ phải trả trên BCĐKT tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm