TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2023 TÊN ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế toàn cầu đang không ngừng thay đổi, cách mạng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang không ngừng xâm chiếm thâu tóm chúng ta, kéo theo đó là sự mọc lên của hàng triệu doanh nghiệp dẫn đến thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt Sự thay đổi chóng mặt của thị trường đòi hỏi Doanh nghiệp muốn đứng vững, đi lên không chỉ phát triển toàn diện mà còn phải phát triển bền vững Phát triển bền vững ở đây không phải chỉ là sự mạnh lên tài chính mà nó là “Quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển bao gồm phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (xử lí, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường)” (Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển được tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) vào năm 1992 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) vào năm 2002) Trong doanh nghiệp phát triển bền vững có thể hiểu đơn giản là chiến lược quản trị doanh nghiệp thích ứng được với mọi hoàn cảnh, dựa trên cơ sở bảo đảm hài hòa các lợi ích về kinh tế (lợi nhuận, doanh thu) với lợi ích của người lao động và bảo vệ môi trường Chính vì vậy, trong những năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp dần chuyển dịch định hướng, chiến lược kinh doanh từ kinh doanh vì lợi nhuận sang kinh doanh có trách nhiệm
Qua bốn đợt dịch COVID-19, phát triển bền vững không chỉ là “kim chỉ nam” trong trạng thái ổn định mà còn đóng vai trò quan trọng dẫn dắt doanh nghiệp thích ứng và phục hồi khi đối mặt với khủng hoảng Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thực hiện chiến lược phát triển bền vững nói chung và áp dụng các bộ quy tắc nói riêng đã cho thấy sức chống chịu tốt hơn hẳn so với mặt bằng chung Các doanh nghiệp này có sức bền dẻo dai hơn, nên khả năng phục hồi cũng cao hơn Đại dịch COVID – 19 theo một cách nào đó, là “cú hích” quan trọng để các doanh nghiệp thay đổi tư duy nhìn nhận về khủng hoảng Từ đó, có sự chuẩn bị và đầu tư, thậm chí tập trung nhiều nguồn lực hơn cho việc thiết lập khung quản lý rủi ro và kế hoạch hoạt động kinh doanh liên tục Tại Việt Nam, Thông tư số 155/2015/TT-BTC do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
(2015) xây dựng và ban hành nhằm hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán đã tích hợp các thông tin về môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp vào mẫu báo cáo thường niên Chính sự ra đời của văn bản này đã làm gia tăng nhận thức của doanh nghiệp về sự cần thiết của khoản mục phát triển bền vững Công bố phát triển bền vững nhằm giúp doanh nghiệp minh chứng rằng doanh nghiệp đang hoạt động phù hợp với chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (Quyết định số 1658/QĐ-TTg, 2021) cũng như thông lệ quốc tế về bảo vệ môi trường và duy trì sự ổn định xã hội
Hiện nay công bố phát triển bền vững của doanh nghiệp rất phổ biến ở các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Nhật Bản, nhưng với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì thực tế nội dung này chưa được quan tâm và đầu tư Phát triển bền vững vẫn là xu thế chung của cộng đồng doanh nghiệp, nhưng ở Việt Nam vấn đề này chưa chưa thực sự được doanh nghiệp quan tâm Mặc dù Chính phủ đã có kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững, nhiều cơ quan tổ chức nhiều hoạt động nâng cao nhận thức và thúc đẩy thực thi phát triển bền vững đã được triển khai vào thực tiễn, trong đó có việc xây dựng và triển khai Bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững – CSI, phát triển kinh tế tuần hoàn, phát triển năng lượng tái tạo, thực hiện sáng kiếm không xả thải vào thiên nhiên (Zero Waste to Nature) Thế nhưng, sự lan tỏa và nhận thức về Sustainability Disclosure Index(SDI) của doanh nghiệp còn rất chậm Điều đó cho thấy, chính sách đang được mở ra và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Việc tạo lập giá trị doanh nghiệp thông qua chiến lược phát triển bền vững là một xu thế trên thế giới và đã và đang trở thành lăng kính qua đó các bên liên quan có thể đánh giá hoạt động của cả doanh nghiệp
Trước đây có nhiều nghiên cứu về công bố phát triển bền vững tác động đến giá trị của doanh nghiệp, xong các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện và quan tâm ở các quốc gia phát triển còn ở Việt Nam thì chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này Các nghiên cứu chủ yếu chỉ nêu ra tác động bên ngoài mà chưa quan tâm nhiều đến sự tác động từ chính bản thân doanh nghiệp Những doanh nghiệp công bố nội dung phát triển bền vững có những thay đổi và trở nên khác biệt hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành
Xuất phát từ những khoảng trống trong nghiên cứu và thực tiễn, nhóm tác giả đã thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, nhóm nghiên cứu đã đề ra các mục tiêu cụ thể như sau:
Xác định các thông tin về phát triển bền vững
Tính toán và đo lường mức độ công bố thông tin về phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp
Kiểm tra mối quan hệ tác động giữa mức độ công bố thông tin về phát triển bền vững với giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trên cơ sở các khuyến nghị trên, khuyến nghị các giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện công bố thông tin về phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu cần tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
Câu hỏi 1: Công bố thông tin về phát triển bền vững của các doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì ?
Câu hỏi 2: Công bố thông tin về phát triển bền vững của các doanh nghiệp và giá trị của doanh nghiệp đo lường như thế nào ?
Câu hỏi 3: Công bố thông tin về phát triển bền vững của các doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ?
Câu hỏi 4: Các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nên công bố thông tin về phát triển bền vững như thế nào để nâng cao giá trị doanh nghiệp?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là sự tác động của công bố thông tin đến phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp
Nghiên cứu này được thực hiện dựa vào thu thập số liệu, thông tin về công bố phát triển bền vững của các doanh nghiệp thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: doanh nghiệp được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) năm 2021 và doanh nghiệp có công bố thông tin về phát triển bền vững năm 2021
Tại Việt Nam, việc thực hiện công bố thông tin về phát triển bền vững được biết đến vào đầu những năm 2010 Tuy nhiên đến năm 2015, Bộ Tài chính mới ban hành văn bản pháp lý đầu tiên là Thông tư số 155/2015/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán yêu cầu các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam công bố thông tin về phát triển bền vững Sau gần 8 năm ban hành Thông tư việc công bố thông tin phát triển bền vững của doanh nghiệp có cải thiện đáng kể Tới nay, tình hình công bố thông tin này của doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định Đa số các doanh nghiệp trình bày thông tin phát triển bền vững lồng ghép trong báo cáo thường niên với nội dung trình bày gần như tuân thủ theo Thông tư 155/2015/TT-BTC (Theo THS Ngô Quang Tuấn (2021), Thực trạng công bố thông tin phát triển bền vững của các doanh nghiệp niêm yết ngành thực phẩm)
Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp Các biến SDI được thu thập từ nội dung báo cáo thường niên, báo cáo phát triển bền vững của 128 doanh nghiệp niêm yết trên
Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) có công bố thông tin về phát triển bền vững Các biến về giá trị doanh nghiệp thu thập dữ liệu dựa trên bộ dữ liệu tài chính hoàn chỉnh trong báo cáo thường niên mà các doanh nghiệp cung cấp
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng, bài nghiên cứu hướng đến việc làm rõ những nội dung sau:
(1) Mức độ công bố thông tin chung về doanh nghiệp
(2) Mức độ công bố thông tin về môi trường của các doanh nghiệp
(3) Mức độ công bố thông tin về xã hội của các doanh nghiệp
(4) Mức độ công bố thông tin về kinh tế của các doanh nghiệp
(5) Mức độ công bố thông tin về Quản trị của các doanh nghiệp Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả tiến hành phân tích mô hình hồi quy đa biến bằng phần mềm Stata 17 để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện 2 phương pháp nghiên cứu trên, nhóm tác giả đã thu thập dữ liệu thứ cấp và tính toán được từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính năm 2021 của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE.
Ý nghĩa của nghiên cứu và những đóng góp mới của nghiên cứu 14 1 Ý nghĩa của nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của việc công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2021 Thông tin này giúp các doanh nghiệp có cái nhìn rõ nét hơn về tác động của việc công bố phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp, điều mà rất ít nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đề cập tới Từ đó cải thiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến việc công bố về phát triển bền vững Đồng thời, nghiên cứu giúp doanh nghiệp có những giải pháp, hành động đúng đắn, phù hợp để cải thiện giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu góp phần nâng cao thực trạng thực hiện công bố về phát triển bền vững của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
1.6.2 Những đóng góp mới của đề tài
Thứ nhất, đề tài làm rõ các khía cạnh của công bố phát triển bền vững (gồm Môi trường, Xã hội, Kinh tế, Quản trị) trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, từ đó cho thấy sự cần thiết của việc thiết lập phát triển bền vững tại doanh nghiệp
Thứ hai, nghiên cứu một lần nữa khẳng định được những tác động tích cực của việc công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp ở Việt Nam cần chú trọng hơn đến công bố khoản mục này vì hiệu quả đạt được là giúp gia tăng giá trị của doanh nghiệp trong tương lai
Thứ ba, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp
Việt Nam thực hiện công bố thông tin về phát triển bền vững một cách hiệu quả nhất hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn
Note: Phát hiện mới, công bố thông tin bền vững về quản trị có ảnh hưởng tiêu cực
Bố cục nghiên cứu
Bố cục bài nghiên cứu bao gồm 5 chương như sau :
Chương I: Giới thiệu đề tài nghiên cứu: Nhóm tác giả tiến hành tổng quan về các hướng nghiên cứu chính trong mối quan hệ giữa công bố phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp như đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng và những đóng góp mới của đề tài
Chương II: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết: Tổng quan về các nghiên cứu ở nước ngoài, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam, cơ sở lý thuyết được áp dụng và các thông tin liên quan đến phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp
Chương III: Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả đưa ra các quy trình, giả thuyết, cách thu thập, xử lý số liệu từ đó thực hiện xây dựng mô hình nghiên cứu
Chương IV: Kết quả thực nghiệm và thảo luận: Nhóm tác giả thực hiện thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích mô hình (thực hiện kiểm tra đa cộng tuyến, kiểm tra phương sai sai số thay đổi, phân tích hồi quy đa biến) từ đó thảo luận về kết quả đạt được
Chương V: Kết luận và một số khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu: Sau khi thảo luận và phân tích về kết quả nhận được, nhóm tác giả sẽ đưa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp, đồng thời cũng nêu ra những đóng góp, những hạn chế của đề tài, định hướng tiếp tục nghiên cứu trong tương lai và đưa ra kết luận cuối cùng
Chương I của công trình đã đưa ra những hướng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp, ý nghĩa, chỉ ra được tính cấp thiết của đề tài mà nhóm tác giả đang thực hiện Đối tượng phân tích tập trung vào những doanh nghiệp đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) để có thể phản ánh sát nhất sự tác động mối quan hệ giữa việc công bố thông tin về phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp tại Việt Nam Những ý nghĩa của đề tài mang lại lợi ích đến nền kinh tế, góp phần nâng cao việc thực hiện xây dựng phát triển bền vững của các doanh nghiệp, đặc biệt là tại Việt Nam nói riêng cũng như các nước đang phát triển trong khu vực nói chung.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG BỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Tổng quan các công trình nghiên cứu
2.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) Thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi vào năm
1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) Nó được giới thiệu như một kỹ thuật về cách đối phó với các nguồn tài nguyên thiên nhiên để tránh bị tuyệt chủng và bảo tồn chúng cho các thế hệ sau Vấn đề được đưa ra theo hình thức ngày nay
Nghiên cứu “Ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững tới giá trị của doanh nghiệp” là chủ đề đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, và chủ điểm nghiên cứu này thường được chia thành hai nhóm:
(1) Nhóm nghiên cứu cho thấy việc công bố thông tin phát triển bền vững không có ảnh hưởng tới giá trị của doanh nghiệp
(2) Nhóm nghiên cứu cho rằng việc công bố thông tin phát triển bền vững có ảnh hưởng tới giá trị của doanh nghiệp Trong nhóm này cũng được chia ra thành những nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực, những nghiên cứu có ảnh hưởng tiêu cực và ảnh hưởng của các khía cạnh của báo cáo phát triển bền vững đến giá trị của doanh nghiệp
Tuy nhiên các nghiên cứu có sự khác biệt trong việc thu thập nguồn dữ liệu, thước đo công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp, cách tiếp cận tại các khu vực và ngành nghề, lĩnh vực là khác nhau
1 Những nghiên cứu cho rằng việc công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp là không có ảnh hưởng
Khi nghiên cứu tất cả các công ty niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán Indonesia trong năm 2010 – 2011, Mukhtaruddin & Felmania đã đưa ra những giải thích về tầm quan trọng của việc công bố thông tin về phát triển bền vững Nhóm tác giả đã lấy mẫu 33 công ty được chọn theo kỹ thuật lấy mẫu có mục đích Dữ liệu sau đó được phân tích mô tả và thống kê Nhóm tác giả cho rằng doanh nghiệp càng công bố rộng rãi thông tin phát triển bền vững thì càng thu hút được sự chú ý của công chúng giúp cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nó cũng sẽ giúp thu hút sự chú ý của nhà đầu tư vì hầu hết nhà đầu tư sẽ quan tâm đến việc đầu tư vào công ty đã tạo được hình ảnh tốt trong lòng công chúng Từ đó, kết quả của nghiên cứu được đưa ra là việc công bố thông tin về phát triển bền vững có tác động tích cực đến giá trị của doanh nghiệp, tuy nhiên mức ảnh hưởng là không đáng kể Vậy nên việc công bố thông tin về phát triển bền vững sẽ khuyến khích việc tăng giá trị của doanh nghiệp Để lấp đầy lỗ hổng trong các tài liệu hiện có liên quan đến các bằng chứng từ các nước Nam Phi, Sampong và cộng sự (2018) đã nghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa mức độ hiệu quả của việc công bố thông tin CSR và giá trị của doanh nghiệp tại đây Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ tích cực nhưng không đáng kể giữa hiệu suất công bố thông tin CSR và giá trị doanh nghiệp; mối quan hệ tiêu cực và không đáng kể giữa hiệu quả công bố thông tin về môi trường và giá trị doanh nghiệp và mối quan hệ tích cực, có ý nghĩa thống kê giữa hiệu suất công bố thông tin xã hội và giá trị công ty Như vậy có thể kết luận rằng việc công bố CSR có thể không nhất thiết ảnh hưởng đến giá trị công ty, mặc dù nó có rất nhiều lợi ích Đây cũng là kết luận được rút ra trong nghiên cứu của Muslichah (2020) Đối tượng nghiên cứu mà tác giả đã chọn là các công ty tham gia Giải thưởng Báo cáo Bền vững của Indonesia (ISRA) trong thời gian từ 2013 đến 2016 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tác động trực tiếp của công bố thông tin về môi trường và xã hội đối với giá trị của công ty là không đáng kể Phát hiện này chỉ ra rằng công ty đã không thành công trong việc truyền đạt những ảnh hưởng của yếu tố môi trường và xã hội tới các bên liên quan
2 Những nghiên cứu cho rằng việc công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp là có ảnh hưởng
2.1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu cho rằng việc công bố thông tin phát triển bền vững có ảnh hưởng tích cực tới giá trị của doanh nghiệp
Có quan điểm cho rằng một nhà quản trị lựa chọn cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao giá trị của mình Quan điểm này được đề xuất bởi Jo & Harioto (2011), nhóm tác giả đã kiểm tra tác động của CSR tới giá trị của doanh nghiệp đo bằng hàm Tobin’s q được điều chỉnh theo ngành Thêm vào đó, tác giả cũng chỉ ra rằng hoạt động CSR giải quyết vấn đề nâng cao môi trường nội bộ trong doanh nghiệp, ví dụ như sự đa dạng của nhân viên, mối quan hệ của doanh nghiệp với nhân viên và chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị của doanh nghiệp hơn Đồng thời, nâng cao các mối quan hệ cộng đồng xã hội và các mối quan tâm về môi trường
Và chỉ một năm sau đó, Bayoud & Kavanagh (2012) khi sử dụng mẫu nghiên cứu tại các doanh nghiệp ở Libya đã củng cố thêm được tầm quan trọng của việc công bố CSR đến hiệu quả kinh doanh cũng như uy tín của doanh nghiệp Một doanh nghiệp công bố CSR sẽ nâng cao hiệu suất của tổ chức, trong khi một doanh nghiệp không tiết lộ CSR có thể làm giảm hiệu quả hoạt động Nguyên cứu cho thấy rằng công bố CSR trong các báo cáo thường niên là rất quan trọng trong việc đạt được các mục tiêu của công ty nhằm: đáp ứng lợi ích của các bên liên quan; bảo vệ quyền lợi của người lao động; làm rõ mức độ đóng góp của công ty trong cả hoạt động CSR và công bố CSR; và hỗ trợ nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp Những lợi ích chính của công bố CSR là nâng cao uy tín của công ty, cải thiện khả năng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, và dẫn đến sự hài lòng của người tiêu dùng cao hơn, dẫn đến lợi ích thương mại Đồng thời nó cũng chứng minh sự tuân thủ của pháp luật và cải thiện cam kết đối với nhân viên Cùng quan điểm đó nghiên cứu của Mukhtaruddin và cộng sự (2014) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc công bố thông tin về phát triển bền vững
Nhóm tác giả cho rằng doanh nghiệp càng công bố rộng rãi thông tin phát triển bền vững thì càng thu hút được sự chú ý của công chúng giúp cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp từ đó giúp thu hút sự chú ý của nhà đầu tư vì hầu hết nhà đầu tư sẽ quan tâm đến việc đầu tư vào công ty đã tạo được hình ảnh tốt trong lòng công chúng Việc công bố này cũng cho phép các nhà đầu tư đóng vai trò hàng đầu trong việc khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường tính minh bạch và từ đó cải thiện tiêu chuẩn báo cáo của họ, đây là ý nghĩa được rút ra của Aboud & Diab (2018) khi kiểm tra tác động của việc công bố thông tin về môi trường, xã hội và quản trị tới giá trị của doanh nghiệp trong bối cảnh của Ai Cập giai đoạn 2007 – 2016 Bằng cách sử dụng các phân tích đơn biến và đa biến, các tác giả nhận thấy rằng các công ty công bố thông tin về môi trường, xã hội và quản trị có giá trị công ty cao hơn và có mối liên hệ tích cực giữa thứ hạng cao hơn của các công ty trong chỉ số và giá trị công ty, được đo bằng Tobin's Q
Vào năm 2020, có liên tiếp hai nghiên cứu của Harymawan và cộng sự cùng nghiên cứu của Melinda & Wardhani (2020) cũng củng cố thêm cho quan điểm này Bằng việc lấy mẫu từ 84 doanh nghiệp niêm yết từ tất cả các ngành tại Indonesia và Malaysia, trừ ngành tài chính trong giai đoạn 2010 – 2016, Harymawan và cộng sự
(2020) chỉ ra rằng việc các doanh nghiệp có công bố phát triển bền vững sẽ được các nhà đầu tư đánh giá cao hơn Các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào các công ty có danh tiếng tốt, vì ngày nay, các bên liên quan đôi khi thích lựa chọn dựa trên hoạt động môi trường trong tương lai của công ty Có thể kết luận rằng sự đảm bảo từ bên ngoài về việc công khai báo cáo phát triển bền vững có thể đưa ra tín hiệu cho thị trường chứng khoán về chiến lược môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, dẫn đến đầu tư bổ sung, do đó làm tăng giá trị công ty Như vậy, giá trị công ty bị ảnh hưởng tích cực bởi việc công bố báo cáo phát triển bền vững Melinda & Wardhani (2020) lại cho rằng nó là một tín hiệu thu hút các nhà đầu tư bới nó đã cho thấy sự minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty với công chúng
Hoạt động CSR có thể gia tăng giá trị cho công ty nhưng chỉ trong những điều kiện nhất định là quan điểm được đưa ra bởi Servaes & Tamayo (2013) Trong nghiên cứu của mình hai tác giả đã cho rằng CSR và giá trị của doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực đối với các doanh nghiệp có mức độ nhận biết khách hàng cao, được đại diện bằng chi phí quảng cáo Đối với các công ty có nhận thức khách hàng thấp, mối quan hệ này là tiêu cực và không đáng kể Trong điều kiện quản trị doanh nghiệp càng tốt càng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và ngược lại, nếu quản trị công ty càng tồi tệ thì sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp Điều này được khẳng định trong nghiên cứu của Wijaya
(2014) khi lấy 22 công ty làm đối tượng nghiên cứu từ 31 công ty ngân hàng Để đo lường Quản trị doanh nghiệp tốt và Công bố thông tin bền vững, tác giả đã loại bỏ chỉ số ít ảnh hưởng đáng kể đến Giá trị doanh nghiệp và Chỉ số GRI (Global Reporting Initiative) với phương trình hồi quy tuyến tính, kiểm định F và kiểm định T Từ đó tác giả cũng cho rằng việc công bố CSR có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị của doanh nghiệp, thiếu công bố CSR làm giá trị của doanh nghiệp giảm
Thêm một phát hiện mới mẻ của Loh và cộng sự (2017) cho rằng mối quan hệ giữa báo cáo phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp không phụ thuộc vào tình trạng của ngành hoặc tình trạng của doanh nghiệp, ví dụ như các doanh nghiệp liên kết với chính phủ và các doanh nghiệp gia đình Kết luận này dựa trên dựa trên dữ liệu của các công ty niêm yết ở Singapore Nhóm các tác giả đã sử dụng khung lý thuyết đánh giá báo cáo phát triển bền vững đã được thiết lập và kiểm tra việc áp dụng và chất lượng của báo cáo phát triển bền vững có liên quan như thế nào đến giá trị thị trường của doanh nghiệp Các kết quả của nghiên cứu đã cho thấy việc công bố phát triển bền vững có tác động tích cực đến giá trị của doanh nghiệp và chất lượng thông tin công bố càng tốt thì mối liên hệ đó càng chặt chẽ
Khi sử dụng giá trị thị trường như là thước đo duy nhất cho hoạt động của công ty Singh và cộng sự (2017) ủng hộ cho giả thuyết rằng tác động của các sáng kiến và hoạt động CSR đối với giá trị công ty tuân theo mối quan hệ hình chữ U ngược theo thời gian, cho thấy rằng tác động của CSR với giá trị công ty tăng đều đặn trong những năm đầu tiên sau khi chúng được áp dụng để đạt được tối đa và sau đó giảm dần trong những năm tiếp theo Và các tác giả sau khi sử dụng dữ liệu đánh giá về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên mẫu lấy từ các công ty lớn ở Trung Quốc và Hồng Kông trên sở giao dịch chứng khoán Hồng Kông trong khoảng thời gian 3 năm,đưa ra nhận định rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tập trung vào việc nâng cao chất lượng nơi làm việc, trở thành những yếu tố dự báo quan trọng về giá trị doanh nghiệp
Là nghiên cứu toàn diện đầu tiên lấy bối cảnh tại Châu Á, Laskar & Gopal Maji
Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Các công trình nghiên cứu về công bố thông tin về phát triển bền vững bắt đầu được thực hiện và mở rộng từ năm 2016 trở đi Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Hồng
(2016) icho ithấy idù tình ihình icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp icó itiến itriển nhưng imức iđộ icòn isơ isài ivà ikhông iđạt ichuẩn iHay itrong iCuộc ibình ichọn Doanh inghiệp iniêm iyết inăm i2018 ido iSở iGiao idịch iChứng ikhoán iThành iphố Hồ iChí iMinh, iSở iGiao idịch iChứng ikhoán iHà iNội ivà ibáo iĐầu itư iphối ihợp itổ chức icho ithấy iđa isố icác idoanh i inghiệp ilồng ighép inội idung ivề imôi itrường ivà xã ihội ivào iBáo icáo ithường iniên iRiêng icác idoanh inghiệp iniêm iyết icông ibố báo icáo iphát itriển ibền ivững itheo ichuẩn GRI phiên bản mới nhất với độ tin cậy cao chỉ có 10 doanh nghiệp trong top VN30 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Hồ Chí Minh Dù ivậy, icác inghiên icứu itại iViệt iNam itrong ithời igian igần iđây ivề iBáo cáo iphát itriển ibền ivững ilại irất ihạn chế Điển ihình có Nguyễn Thị Xuân Vy (2017) nghiên icứu inhận iđịnh, itổng ihợp ivà iđề ixuất imô ihình inghiên icứu itrong itương ilai hay Trần Thị Hiên (2018) làm rõicácivấn đề liên quan đến định nghĩa,ixu hướng, inội dungicũng inhư icác ilý ido itại isao iphải ilập ibáo icáo iphát itriển ibền ivững Gần iđây inhất, Đặng Ngọc Hưng và cộng sự (2018) inghiên icứu ivề icác inhân itố iảnh ihưởng iđến imức iđộ icông ibố ithông itin itrách inhiệm ixã ihội, iphát itriển ibền ivững itrên ibáo icáo ithường iniên icủa icác idoanh inghiệp iniêm iyết iở iViệt iNam iDù iviệc icông ibố ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iđộc ilập ivới ibáo icáo ithường iniên imang iđến isự itin icậy inhưng iđa isố idoanh inghiệp ilại itích ihợp icác ithông itin inày ivào ibáo icáo ithường iniên inhư iđã inói iở itrên Nguyễn Thị Hồng Nga, Hoàng Thị Việt Hà và Nguyễn Thị Thanh Loan (2018) nghiên cứu về kế toán xanh và phát triển bền vững của 226 doanh nghiệp trên 5 lĩnh vực bất động sản, xây dựng, công nghệ, sản xuất và năng lượng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu cho thấy một số doanh nghiệp không công bố thông tin phát triển triển bền vững rộng rãi hay chất lượng và số lượng thông tin được công bố còn hạn chế Ngoài ra, Tạ Thị Thúy Hằng (2018) đã sử dụng mô hình 2 bước GMM (Generalized Method of Moment) với dữ liệu là 43 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016, cho thấy ảnh hưởng tích cực của việc công bố thông tin trách nhiệm xã hội lên hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Ở giai đoạn gần đây, Nguyễn Văn Linh và cộng sự (2019) thực hiện một nghiên cứu trên mẫu 294 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Việt Nam giai đoạn 2015-2017 về ảnh hưởng của hiệu quả doanh nghiệp đến việc công bố thông tin phát triển vền vững Kết quả cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến mức độ công bố thông tin PTBV bao gồm hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp quy mô, Big4 và số lượng thành viên hội đồng quản trị Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực với mức độ công bố thông tin phát triển bền vững là đòn bẩy tài chính và lĩnh vực kinh doanh Trịnh Hữu Lực và Tăng Thành Phước (2019) thực hiện nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững dựa trên mẫu nghiên cứu 143 doanh nghiệp trong nhóm 500 doanh nghiệp lớn (VNR500) có niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam năm 2017 Kết quả cho thấy ngoài yếu tố lợi nhuận, các yếu tố còn lại như quy mô, lĩnh vực hoạt động và cơ hội phát triển của doanh nghiệp có tác động tích cực đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững Nghiên cứu đã tổng kết một số khái niệm quan trọng như sự bền vững của doanh nghiệp, nhu cầu thông tin từ báo cáo phát triển bền vững, động cơ của việc công bố phát triển bền vững và một số lý thuyết liên quan Lê Anh Tuấn và cộng sự (2019) đã thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững: Thử nghiệm tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Nghiên cứu này phân tích dữ liệu từ 265 cán bộ quản lý từ cấp giám đốc trở lên làm việc tại 60 công ty kinh doanh xăng dầu thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) trải dài trên toàn quốc để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững Kết quả thực nghiệm cho thấy quy mô doanh nghiệp, cơ hội tăng trưởng, cơ sở pháp lý, lĩnh vực kinh doanh và khả năng sinh lời là những yếu tố có tác động tích cực khác nhau đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững Bên cạnh đó, quan điểm quản lý tuy có ảnh hưởng tác động nhưng không có ý nghĩa thống kê đối với việc công bố báo cáo phát triển bền vững
Nguyễn Hữu Ánh, Nguyễn Hà Linh (2020) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến việc công bố thông tin phát triển bền vững tại doanh nghiệp Mẫu nghiên cứu được sử dụng là 120 doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019, trong đó duy chỉ có nhân tố “sở hữu nhà nước” (state ownership – STO) là có ảnh hưởng tiêu cực lên việc công bố thông tin phát triển bền vững Nghiên cứu này đã cung cấp một cái nhìn mới đến các nhà quản lý và các bên liên quan về việc nâng cao công bố phát triển bền vững để mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp và cổ đông của họ.
Khoảng trống nghiên cứu
Từ ikết quảicủainhữnginghiênicứuitrướciđây,imột số vấniđề icần iđược itiếp itục inghiên cứuitrong các iđiều ikiện icụ ithể icó ithể iliệt ikê inhư isau:
Thứ inhất, đa isố icác inghiên icứu itrong ivà ingoài inước inghiên icứu itrên imẫu ithuộc imột ihay imột inhóm ingành inhất iđịnh, ihay ichỉ ixem ixét imột ihoặc imột isố ikhía icạnh icủa icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững itới igiá itrị icủa idoanh inghiệp iDo vậy,inghiênicứu inày inghiên icứu itrên imẫu itổng iquát gồm 584 doanh nghiệp niêm yếtitrên ithịitrường ichứng ikhoán Việt Namitrong năm i2021 Sau quá trình lọc và loại bỏ các công ty không đáp ứng tiêu chuẩn chọn vào mẫu mà nhóm đưa ra, mẫu nghiên cứu gồm 128 doanh nghiệp để ixem ixét itổng ithể imối iquan ihệ igiữa icông ibố ithông itin iphát itriểnibền ivững ivà igiá itrị icủa idoanh inghiệp iChỉ itiêu ivề iphát itriển ibền ivững iđượinghiênicứu trên 4 ikhía icạnh: iMôi itrường, iXã ihội,
Kinh itế ivà Quản itrị
Thứ ihai, icác ikết iquả inghiên icứu ivề icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị icủa idoanh inghiệp icó inhững iphương ipháp ivà icho icác ikết iquả ikhông iđồng inhất iCụ ithể ikhi Bayou & iKavanagh (2012); Servaes & Tamayo i(2013); iWijaya i(2014); Kuzey & Uyar (2016) ichỉ ira irằng iviệc icông ibố ithông itin ibáo icáo iphát itriển ibền ivững icó itác iđộng itích icực iđến igiá itrị icủa idoanh inghiệp iPlumlee ivà cộng sự i(2009); iGao iJianlai & iWang iYouyuan i(2018); iFlorence & et al i(2021); iRuan i& iLiu i(2021) ilại icho irằng iviệc icông ibố ithông itin ibáo icáo iphát itriển ibền ivững icó itác iđộng itiêu icực iđến igiá itrị icủa idoanh inghiệp iAhmad iSopian & iHadri iMulya i(2018); iFrank iSampong & et al i(2018); iMuslichah iMuslichah i(2020) ikhông itìm ithấy imối iquan ihệ inào igiữa iviệc icông ibố ithông itin ibáo icáo iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị icủa idoanh inghiệp Do vậy, cần thiết thực hiện nghiên cức để kiểm định lại các kết quả nghiên cứu trên tại một nước như Việt Nam
Thứ iba, iviệc iđánh igiá thực trạng công bố thông tin báo các phát triển bền vưng của doanh nghiệp niêm yết trên HOSEi ivẫn ichưa iđược ithống inhất, imặc idù inhững iquy itắc ivà itiêu ichuẩn iliên iquan iđến iphát itriển ibền ivững iđang ingày imột iphát itriển iVậy inên, inghiên icứu inày inhóm itác igiả iáp idụng iphương ipháp iphân itích inội idung, itừ icác ithông itin icó iđược itrên ibáo icáo ithường iniên ihay ibáo icáo iphát itriển ibền ivững icủa icác idoanh inghiệp itrong imẫu ikhảo isát, inhóm itìm icác ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững, isau iđó isử idụng ibộ itiêu ichuẩn iGRI iđể iđánh igiá inhững icông ibố ivề itính ibền ivững icủa idoanh inghiệp: inếu imột itiêu ichí itrong iGRI iđược icông ibố ithì isẽ ichấm iđiểm ilà i“1”, inếu idoanh inghiệp ikhông itiết ilộ igì ithì ichấm iđiểm ilà i“0” iSau iđó itính itổng isố iđiểm imà icác idoanh inghiệp iđạt iđược
Như ivậy, ixuất iphát itừ inhu icầu ithực itiễn ivà ikhoảng itrống inghiên icứu, icó ithể ikhẳng iđịnh inghiên icứu iđề itài i“Ảnh ihưởng icủa icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững tớiigiá trị củaidoanh inghiệp” là thực sự cầnithiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn Thông iqua ikết iquả inghiên icứu, inhóm itác igiả itìm ihiểu imối iquan ihệ igiữa icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị icủa idoanh inghiệp iTừ iđó, cungicấp cácicơisở ilý iluận ivà ithực itiễn, iđưa ira icác ikiến inghị inhằm ităng icường ihiệu iquả inâng icao igiá itrị idoanh inghiệp.
Cơ sở lý thuyết về công bố phát triển bền vững
2.4.1 Tổng quan về công bố thông tin phát triển bền vững
2.4.1.1 Định inghĩa ivề icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững i
Hiện itại, ikhông icó isự iđồng ithuận ivề imột iđịnh inghĩa ichính ixác ivề i“phát itriển ibền ivững” iĐịnh inghĩa inổi itiếng inhất ivà iđược isử idụng inhiều inhất ivề iphát itriển ibền ivững iđược iđề icập itrong ibáo icáo i“Our iCommon iFuture”, iđược iỦy iban iThế igiới ivề iMôi itrường ivà iPhát itriển i(WCED) itrình ibày inăm i1987 itại iĐại ihội iđồng iLiên ihợp iquốc i(UN), iđịnh inghĩa i“phát itriển ibền ivững” ilà i“sự iphát itriển iđáp iứng inhu icầu icủa ihiện itại imà ikhông iảnh ihưởng iđến ikhả inăng icủa icác ithế ihệ itương ilai iđể iđáp iứng inhu icầu icủa ichính ihọ” i(UN, i1987) iLiên iHợp iQuốc iđã ichính ithức ihóa icác inguyên itắc itrong ibáo icáo inày itrong iHiệp iước iToàn icầu icủa iLiên iHợp iQuốc, i“sáng ikiến inổi ibật inhất itrong isố ihàng itrăm isáng ikiến ichính isách ivà ithể ichế iquốc itế ivề itrách inhiệm ixã ihội ivà imôi itrường icũng inhư iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp.” iÝ itưởng iđằng isau isự ibền ivững icủa idoanh inghiệp ilà iviệc ira iquyết iđịnh ikết ihợp icác imối iquan itâm ivề ixã ihội, ichính itrị ivà iđạo iđức ibên icạnh ihiệu iquả itài ichính itruyền ithống iNhư iJ iRobert iBrown (1987) iđã igiải ithích itrong ithư inhận ixét icủa imình igửi icho iSEC i(Ủy iban ichứng ikhoán ivà sàn giao idịch iMỹ): i“Phát itriển ibền ivững iliên iquan iđến inhững ivấn iđề icó ithể iảnh ihưởng iđến isự ithành icông ilâu idài icủa idoanh inghiệp ivà inền ikinh itế” Lipton và cộng sự (2011) ilưu iý irằng iphát itriển ibền ivững i“bao igồm inhiều ivấn iđề, ichẳng ihạn inhư ibiến iđổi ikhí ihậu ivà icác irủi iro imôi itrường ikhác, iổn iđịnh itài ichính ihệ ithống, itiêu ichuẩn ilao iđộng, ian itoàn isản iphẩm ivà ingười itiêu idùng”
Các ichuyên igia icũng isử idụng inhiều ithuật ingữ ikhác inhau iđể imô itả iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp ivà ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iTrong isố inày icó i“CSR” i(Trách inhiệm ixã ihội icủa idoanh inghiệp), i“ESG” i(Môi itrường, iXã ihội ivà iQuản itrị), i“ba iđiểm imấu ichốt” i(triple ibottom iline) ivà i“tác iđộng ixã ihội” i iDo iđó, iviệc iquản ilý icác ikhía icạnh ikinh itế, imôi itrường ivà ixã ihội icủa icácitổichứcingàyicàngiđượcicoiilà yêu cầu cơ bản đối với hoạt động kinh doanh phổ biến trên toàn thế giới
Tổichức Hợp itác ivà iPhát itriển iKinh itế – OECD i(2001)igiảiithíchicông ibố ibền ivững ilà iviệc iliên ikết ivà icông ibố icác imục itiêu ikinh itế, ixã ihội ivà imôi itrường icủa icác ixã ihội imột icách icân ibằng, ituy inhiên, icần icó imột iviễn icảnh idài ihạn ithông iqua iđó icác iquyết iđịnh iđược iđưa ira ivà ithông ibáo ibởi iđầy iđủ icác ikhả inăng icó ithể ihậu iquả ivà ichịu itrách inhiệm itrước icông ichúng iNó icũng iđược imô itả inhư imột itập ihợp itoàn ibộ icác igiá itrị, ivấn iđề ivà iquy itrình imà icác idoanh inghiệp iphải igiải iquyết iđể igiảm ithiểu imọi itác ihại ido icác ihoạt iđộng itoàn idiện icủa ihọ igây ira iNgoài ira, iSáng ikiến iBáo icáo iToàn icầui–iGRI i(2011) iđịnh inghĩa icông ibố ibền ivững ilà ihoạt iđộng iđo ilường, icông ibố ivà ichịu itrách inhiệm itrước icác ibên iliên iquan ibên itrong ivà ibên ingoài ivề ihiệu iquả ihoạt iđộng icủa itổ ichức ihướng itới imục itiêu iphát itriển ibền ivững iKhung inày inhằm ihỗ itrợ icác idoanh inghiệp itự inguyện ibáo icáo ivề icác itác iđộng ixã ihội, imôi itrường ivà ikinh itế itrong ihoạt iđộng icủa ihọ
Theo iGRI i(2011), ibền ivững ikinh itế ilà iviệc isử idụng icác inguồn ilực ihiện icó imột icách itối iưu ibằng inhiều ichiến ilược ikhác inhau iđể icó ithể iđạt iđược isự icân ibằng icó itrách inhiệm ivà icó ilợi itrong idài ihạn iNó icó ithể ikhông ichỉ iđề icập iđến ihiệu iquả itài ichính icủa idoanh inghiệp ibáo icáo imà icòn icả itác iđộng icủa idoanh inghiệp iđối ivới ihoàn icảnh ikinh itế icủa icác ibên iliên iquan ivà iđối ivới ihệ ithống ikinh itế iđịa iphương, iquốc igia ivà itoàn icầu imà idoanh inghiệp ihoạt iđộng i(Campbell i& iSlack, i2006)
Mặt ikhác, itính ibền ivững imôi itrường iliên iquan iđến icả ibáo icáo itài ichính ivà iphi tài ichính iBáo icáo iphi itài ichính, itheo iđịnh inghĩa icủa iViện iDầu imỏ iHoa iKỳ – API i(2005), ilà ibáo icáo ivề imột iloạt icác ivấn iđề ivề ian itoàn ivà isức ikhỏe imôi itrường i(bao igồm iphát ithải icarbon, iquản ilý ichất ithải, iđa idạng isinh ihọc ivà inăng ilượng, icùng icác ivấn iđề ikhác); các vấn iđề ivà itác iđộng ixã ihội ivà ikinh itế iliên iquan iđến icác ihoạt iđộng ivà idịch ivụ icủa imột idoanh inghiệp iCác idoanh inghiệp icó ithể ichọn isử idụng inhiều ithuật ingữ ikhác iđể ichỉ ikhái iniệm inày, ichẳng ihạn inhư itrách inhiệm icủa idoanh inghiệp, iquyền icông idân icủa idoanh inghiệp ihoặc iđóng igóp icho isự iphát itriển ibền ivững iThuật ingữ i“báo icáo iphi itài ichính” iđược imột isố idoanh inghiệp isử idụng iđể iphân ibiệt icác ibáo icáo icủa ihọ ivới icác ibáo icáo itài ichính idoanh inghiệp itruyền ithống ihơn, imặc idù icả ihai ibáo icáo iđều ibao igồm icác ichỉ isố ikinh itế i(API (2005))
Về isự ibền ivững ixã ihội, icác idoanh inghiệp iđược ikhuyến ikhích ibáo icáo itất icả icác ichỉ isố icốt ilõi itrong itrường ihợp inày iđể ităng icường itính iminh ibạch iTheo iGRI i(2011),inhững ivấn iđề inày ibao igồm icác ivấn iđề ivề iquyền icon ingười; ihành ivi ichống itham inhũng; iđạo iđức ikinh idoanh;iđóng igóp ichính itrị, inếu icó; ivận iđộng ihành ilang ivà ivận iđộng ichính isách; ithực itiễn iviệc ilàm, ibao igồm icả ichính isách ikhông iphân ibiệt iđối ixử;iquan ihệ ilao iđộng ivà ilao iđộng; ian itoàn ivà iđào itạo icủa inhân iviên ivà icác icơ ihội iviệc ilàm itại iđịa iphương, iđặc ibiệt ilà icho icác icộng iđồng isở itại; iđào itạo ivà igiáo idục Những ivấn iđề ikhác ilà icác ivấn iđề icộng iđồng ivà ixã ihội, ibao igồm icác imối iquan ihệ icộng iđồng ivà iđầu itư ixã ihội ivà ian ininh.iNhững ivấn iđề inày iđược inhóm ithành itám ichỉ isố itheo ikhung iGRI inăm i2011 ivà idự ikiến ihệ ithống ibáo icáo iphát itriển ibền ivững icủa imột itập iđoàn isẽ inắm ibắt iđược ichúng
Theo iMunoz, iRivera, i& iMoneva i(2008), iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp ibao igồm iviệc iđiều ichỉnh icác iquy itrình ivà ichiến ilược icủa idoanh inghiệp iđể iphát itriển ibền ivững iCông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững ilà itất icả inhững igì iliên iquan iđến ibáo icáo ivề icách imột idoanh inghiệp ithể ihiện imình icó itrách inhiệm iđối ivới icác ivấn iđề ivề imôi itrường, ixã ihội ivà iquản itrị iThuật ingữ inày itrước iđây iđã iđược isử idụng iđể imô itả icác ihành iđộng itự inguyện icủa imột idoanh inghiệp inhằm iquản ilý itác iđộng ixã ihội ivà imôi itrường icũng inhư ităng icường iđóng igóp itích icực icho ixã ihội i(Khan, iSerafeim, i& iYoon, i2015) iCông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững ithường iliên iquan iđến isự ikết ihợp igiữa ithông itin iđịnh ilượng ivà iđịnh itính i(Schaltegger, i2012) Để inâng icao ikhả inăng iso isánh ivà iđộ itin icậy icủa icác icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững, icó irất inhiều iquy iđịnh ivà ihướng idẫn icủa icác itổ ichức ikhác inhau iliên iquan iđến icấu itrúc ivà ichất ilượng icủa iphát itriển ibền ivững
Theo iAras ivà iCrowther i(2009), ivẫn icòn inhiều itranh icãi ivề ikhái iniệm isự ibền ivững iMột iluồng iý ikiến icho irằng isự ibền ivững ichính ilà isự iphát itriển ibền ivững ihay iổn iđịnh icủa idoanh inghiệp itheo ithời igian iLuồng iý ikiến ikhác icho irằng, isự ibền ivững icủa idoanh inghiệp ichỉ iđến ikhi ichiến ilược iphát itriển icủa idoanh inghiệp icó ikết ihợp icác ivấn iđề ivề imôi itrường ivà ixã ihội iChính ivì isự ikhông ithống inhất itrong ikhái iniệm ivề isự ibền ivững, imột isố iphân itích ivề isự ibền ivững iđã ikhông ixem ixét iđầy iđủ icác ikhía icạnh icủa isự ibền ivững iBằng ichứng ilà imột iphân itích isự ibền ivững itập itrung ivào ihai ikhía icạnh imôi itrường ivà ixã ihội iTrong ikhi iđó irất iít iphân itích isự ibền ivững icó iđề icập iđến ikhía icạnh ithứ iba – kinh itế iAras ivà iCrowther i(2009) iđề ixuất imô ihình ivề isự ibền ivững icủa idoanh inghiệp ibao igồm i04 ikhía icạnh icần iquan itâm iĐầu itiên ilà iẢnh ihưởng ixã ihội i(Social iinfluence), iđây ilà ikhía icạnh inói ivề iảnh ihưởng icủa icác iyếu itố ixã ihội ilên idoanh inghiệp ibao igồm icam ikết ivới ixã ihội, ithỏa ithuận ivới icác ibên iliên iquan iđến idoanh inghiệp iHai ilà iTác iđộng imôi itrường i(Environmental iimpact), ichính ilà itác iđộng icủa ihoạt iđộng ikinh idoanh ilên imôi itrường ixung iquanh iKhía icạnh ithứ iba ilà iVăn ihóa idoanh inghiệp i(Organisational iculture), inói ivề icác imối iliên ihệ ivới icác ibên iliên iquan ibên itrong idoanh inghiệp inhư inhân iviên ivà icác ikhía icạnh ikhác inhau icủa imối iquan ihệ ivới inhân iviên iVà icuối icùng ilà ikhía icạnh iTài ichính i(Finance) ihay inói icách ikhác iđó ichính ilà ithu inhập icủa idoanh inghiệp
Phát itriển ibền ivững icũng ilà imột itrong inhững ithông itin icó ithể iảnh ihưởng iđến iquyết iđịnh imua icổ iphần icủa idoanh inghiệp icủa inhà iđầu itư i(Fazzini ivà iMaso (2016), iSaka ivà iOshika (2014)) iNó iđược ibiểu ithị ibằng isự ithay iđổi igiá icổ iphiếu icủa idoanh inghiệp ikhi idoanh inghiệp icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững icủa ihọ i(Klerk ivà icộng isự (2015), iKlerk ivà iVilliers (2012))
Ngoài ira, itheo iAbdi và cộng sự i(2020), iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp icòn iđược iđịnh inghĩa ilà icác ihoạt iđộng icủa idoanh inghiệp ichủ iđộng itìm icách ihỗ itrợ icác itiêu ichí icân ibằng ivề iphát itriển ibền ivững, ibao igồm icác ikhía icạnh ikinh itế, imôi itrường ivà ixã ihội itheo ithời igian iNó icũng iđề icập iđến ihoạt iđộng ivà isản ixuất, iquản ilý ivà ichiến ilược icủa idoanh inghiệp, icác iđơn ivị itổ ichức, itiếp ithị ivà itruyền ithông ivới icác ibên iliên iquan
Stocker ivà icộng isựi(2020) iđịnh inghĩa irằng icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững ilà iviệc icông ibố itrách inhiệm ixã ihội iđược ikhái iniệm ihóa iđể ithông ibáo icho itất icả icác ibên iliên iquan ivề itác iđộng ikinh itế, ixã ihội ivà imôi itrường icủa ihoạt iđộng icủa itổ ichức itrong imột ikhoảng ithời igian inhất iđịnh iCông ibố ibáo icáo iphát itriển ibền ivững ilà ithông itin iliên ilạc iđại idiện icho iban iquản ilý ivới icác ibên iliên iquan icung icấp ithông itin inhiều ihơn iviệc icông ibố ilợi inhuận icủa ichính icơ iquan ichỉ icung icấp ithông itin ivề icách itạo ira ilợi inhuận
Khung ibáo icáo icủa iSáng ikiến iBáo icáo iToàn icầu i(GRI) ihiện iđược inhiều ingười icoi ilà i“tiêu ichuẩn ithực itế itrên itoàn ithế igiới” icho icác ibáo icáo iphát itriển ibền ivững, ivới imục iđích ikết ihợp ithông itin ivề ihiệu iquả imôi itrường, ixã ihội ivà iquản itrị i(KPMG (2011)) iNăm i2000, iGRI iđã ixuất ibản iphiên ibản iđầu itiên icủa inhững ihướng idẫn inhư ivậy iHai inăm isau, ithế ihệ ithứ ihai icủa iNguyên itắc, iG2, iđược ira imắt iThế ihệ ithứ iba icủa iHướng idẫn, iG3, iđược iphát ihành ivào inăm i2006 ivà ivào inăm i2011, iHướng idẫn iG3.1 iđã iđược itrình ibày iVào inăm i2013, iGRI iđã iphát ihành iHướng idẫn iG4, ithế ihệ ihướng idẫn ithứ itư iHơn inữa, ivào inăm i2016, iGRI iđã ithiết ilập icác itiêu ichuẩn ibáo icáo ibền ivững itoàn icầu iđầu itiên, iTiêu ichuẩn iGRI, icho iphép itất icả icác idoanh inghiệp ibáo icáo icông ikhai ivề icác itác iđộng ikinh itế, imôi itrường ivà ixã ihội icủa ihọ ivà iminh ihọa icách ihọ iđóng igóp icho isự iphát itriển ibền ivững
Tại iViệt iNam, ivăn ibản ipháp ilý iđầu itiên iyêu icầu icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững icủa icác idoanh nghiệp iniêm iyết ilà iThông itư isố i155/2015/TT-BTC ingày i6/10/2015 icủa iBộ iTài ichính ihướng idẫn icông ibố ithông itin itrên ithị itrường ichứng ikhoán iThông itư inày iquy iđịnh irõ: iBáo icáo itác iđộng iđến imôi itrường ivà ixã ihội icủa idoanh inghiệp, idoanh inghiệp iđại ichúng iphải ibáo icáo icác inội idung iliên iquan itới iphát itriển ibền ivững ibao igồm: iquản ilý inguồn inguyên iliệu, itiêu ithụ inăng ilượng, itiêu ithụ inước, ituân ithủ ipháp iluật ivề ibảo ivệ imôi itrường, ichính isách iliên iquan iđến ingười ilaoiđộng, ibáo icáo iliên iquan iđến itrách inhiệm ivới icộng iđồng iđịa iphương, ibáo icáo iliên iquan iđến ithị itrường ivốn ixanh
Từ iviệc xemixéticác khái niệm về công bố thôngitiniphát triển bền vững, định nghĩa mà nhóm đưa ra là i“Công ibố ithông itin iphát itriển bềnivữngilàiviệcicông khai icụithể vềihoạt độngicủa mộtitổ chứcixungiquanh cácivấn đềihoặc tiêuichíivềiKinh tế, iMôi itrường, Xãihội vàiQuản itrị.”
2.4.1.2 Một số bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ công bố thông tin phát triển bền vững
⮚ Global i Reporting i Initiative i (GRI) i - i Báo i cáo i phát i triển i bền i vững
Báo icáo iphát itriển icủa iGRI ilà itiêu ichuẩn itoàn icầu iđầu itiên ivề ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iđược iáp idụng irộng irãi, ihỗ itrợ icác idoanh inghiệp iđại ichúng ivà itư inhân icó iquy imô ilớn ivà inhỏ itrong ibảo ivệ imôi itrường, iphát itriển icộng iđồng ivà inền ikinh itế ibằng icách icải ithiện iquản itrị ivà imối iquan ihệ ivới icác ibên iliên iquan, inâng icao idanh itiếng ivà ixây idựng ilòng itin iGRI iđược ithành ilập iở iBoston ivào inăm i1997 ivà ihướng idẫn iGRI iđưa ira ibộ inguyên itắc i(báo icáo i“Thế inào”) ivà ichỉ isố ihoạt iđộng i(báo icáo i“Cái igì”) iđược ixây idựng itrong ivòng ihơn i12 inăm idựa iđối ithoại itoàn icầu icủa inhiều ibên iliên iquan Hiện icó ikhoảng igần i30 isở igiao idịch ichứng ikhoán itrên ithế igiới itham ichiếu iGRI inhư isở igiao idịch chứng ikhoán iÚc i(ASX), isở igiao idịch ichứng ikhoán iThái iLan i(SET), isởigiaoidịchichứng ikhoániSingapore, iSở igiao idịch ichứng ikhoán iĐài iLoan, isở igiao idịch ichứng ikhoán iViệt iNam…
Bốn inguyên itắc icủa iGRI ilà:
Tổng quan về giá trị doanh nghiệp
2.5.1 Định nghĩa về giá trị doanh nghiệp (FV - Firm Value)
Giá trị doanh nghiệp là thước đo kinh tế phản ánh giá trị thị trường của một doanh nghiệp Theo quan điểm của Emeka Nwokeji (2019), giá trị thị trường của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhận thức của các nhà đầu tư về khả năng của các nhà quản lý trong việc dự đoán và ứng phó với những thay đổi trong tương lai trong môi trường kinh tế của doanh nghiệp
Thước đo giá trị của một doanh nghiệp dựa trên thị trường vốn hướng tới tương lai được sử dụng trong nghiên cứu này là Tobin's Q Nếu giá trị của Tobin’s Q nằm trong khoảng giữa 0 và 1, nó chỉ ra rằng chi phí tái sản xuất của tài sản doanh nghiệp cao hơn giá cổ phiếu Ngược lại, nếu giá trị Tobin’s Q > 1 thì nó cho biết rằng giá cổ phiếu lớn hơn chi phí thay thế của tài sản doanh nghiệp Tobin’s Q được định nghĩa cho mục đích của nghiên cứu này là tỷ số giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp bằng tổng của (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn hóa thị trường) chia cho Giá trị sổ sách của tổng tài sản doanh nghiệp (Durnev và cộng sự (2013)) Nó phản ánh kỳ vọng của thị trường về thu nhập trong tương lai và do đó là một đại diện tốt cho giá trị doanh nghiệp (Campbell &
Mínguez-Vera (2008)) Tobin’s Q đã được chấp nhận rộng rãi như một thước đo giá trị doanh nghiệp
Có một số nghiên cứu tiền nhiệm trước đó đã đề cập tới “giá trị của doanh nghiệp” khi thực hiện các nghiên cứu về công bố thông tin về phát triển bền vững Trong đó, các khái niệm FV được sử dụng là:
Morck, và cộng sự (1988) đã sử dụng cách tiếp cận thị trường vốn để đề cập đến giá trị doanh nghiệp là tổng của giá trị thị trường thực tế của cổ phiếu phổ thông và giá trị ước tính của cổ phiếu ưu đãi và các khoản nợ Nó là thước đo kinh tế phản ánh giá trị thị trường của toàn bộ doanh nghiệp (Kurshev & Strebulaev, 2015) Ngoài ra, nó là tổng các yêu cầu của tất cả những người yêu cầu: chủ nợ (có bảo đảm và không có bảo đảm) và các cổ đông (ưu tiên và phổ thông), theo Ehrhard & Bringham (2003) Các định nghĩa này cho thấy giá trị doanh nghiệp có thể đạt được thông qua các thước đo khác nhau, mỗi thước đo trong số đó có khả năng đưa ra một giá trị khác với giá trị thu được từ thước đo khác
Từ những khái niệm trước đây, nhóm tác giả đề xuất định nghĩa được sử dụng cho nghiên cứu này là “Giá trị của doanh nghiệp chính là những giá trị mà doanh nghiệp đạt được khi công bố phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh của phát triển bền vững, và thông qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.”
2.5.2 Đo lường giá trị doanh nghiệp
Trong các nghiên cứu trước đó, thước đo giá trị doanh nghiệp sẵn có nhất là giá trị ròng kế toán hoặc giá trị sổ sách của một doanh nghiệp do có sẵn trong các báo cáo và tài khoản hàng năm Tuy nhiên, thước đo này có vấn đề vì các quy tắc kế toán trong một mô phỏng có thể khác với các nguyên tắc kế toán tài chính được chấp nhận rộng rãi (Goosen và cộng sự (1999)) và bởi vì việc tuân thủ một số nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi, chẳng hạn như giá gốc và chủ nghĩa thận trọng, có thể dẫn đến đến một giá trị khác xa với những gì hợp lý
Một biện pháp phổ biến khác là giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu đang lưu hành của một doanh nghiệp, đòi hỏi giá cổ phiếu thị trường vốn hiệu quả khi sử dụng Nghiên cứu về giá trị liên quan cố gắng kiểm tra mối liên hệ giữa các số liệu kế toán và giá trị thị trường của một doanh nghiệp (Barth và cộng sự (2001), Francis & Schipper (1999)) Mô hình Ohlson (1995) đã được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu trước đây để kiểm tra mức độ phù hợp về giá trị của thu nhập và giá trị sổ sách (ví dụ: Clarkson và cộng sự (2013), Kaspereit & Lopatta (2014), Loh và cộng sự (2017)) Trong mô hình này, giá trị doanh nghiệp được định nghĩa là một hàm của giá trị sổ sách cộng với thu nhập và các thông tin khác; tuy nhiên, mô hình này không xác định thông tin bổ sung (Ohlson (1995)) Theo hầu hết các nghiên cứu này, lợi nhuận và giá trị sổ sách đều có mối liên hệ tích cực với giá trị doanh nghiệp
Vốn hóa thị trường (tổng giá trị thị trường của cổ phiếu đang lưu hành của doanh nghiệp) là một thước đo khác, được tính bằng cách nhân tổng số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành của doanh nghiệp với giá thị trường (Rajhans & Kaur (2013))
Một thước đo khác được sử dụng cho giá trị doanh nghiệp là giá trị vốn hóa của thu nhập dự kiến trong tương lai Miller & Modigliani (1961) đã chỉ ra rằng mặc dù có thể sử dụng bốn phương pháp vốn hóa khác nhau để đo lường giá trị doanh nghiệp, nhưng tất cả các phương pháp đều đưa ra cùng một mức định giá chính xác khi thị trường hoàn hảo; khi con người hoàn toàn có lý trí và khi tương lai được biết trước một cách chắc chắn Do đó, những hạn chế của việc sử dụng các phương pháp nằm ở việc thỏa mãn các giả định này
Với nghiên cứu này, nhóm tác giả đã sử dụng các biến độc lập bao gồm viết đầy đủ (ENV_SDI, SOC_SDI, ECO_SDI, GOV_SDI, SDI) và các biến kiểm soát thể hiện đặc điểm của doanh nghiệp bao gồm SIZE (quy mô công ty), AGE (tuổi của công ty), INDUS (ngành nghề) và BIG4 (được Big 4 kiểm toán hay không) để đo lường giá trị doanh nghiệp thể hiện qua giá trị nội tại và giá trị thị trường của doanh nghiệp (Tobin’s
Một số quan điểm lý thuyết dùng trong nghiên cứu
2.6.1 Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory)
Lý ithuyết icác ibên iliên iquan iđược isử idụng iđể igiải ithích iđộng ilực icủa icác inhà iquản ilý ihoặc itổ ichức iđối ivới iviệc icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững iLý ithuyết icác ibên iliên iquan iđược ithúc iđẩy ibởi itrách inhiệm icủa itổ ichức iđối ivới icác ibên iliên iquan iLý ithuyết inày igiải ithích irằng isự itồn itại icủa imột itổ ichức ibị iảnh ihưởng imạnh imẽ ibởi isự ihỗ itrợ icủa icác inhóm ivà icá inhân icó imối iquan ihệ ivới itổ ichức i(Freeman (i1984)) iMột idoanh inghiệp icó ithể iduy itrì ihoạt iđộng iđược inếu iđáp iứng iđủ icác iyêu icầu icủa icác ibên iliên iquan iCác ibên iliên iquan icó ithể igồm ingười ilao iđộng, icổ iđông, ikhách ihàng, inhà icung icấp, icộng iđồng iFreeman i(1984) iđã inhấn imạnh ivai itrò icủa icác ibên iliên iquan ivới iviệc ixây idựng imối iquan ihệ iđối ivới icác inhóm, icá inhân iđể iđóng igóp ivào ikhả inăng itạo ira icủa icải icủa idoanh inghiệp i(Post ivà icộng isự (i2002)) iCác itổ ichức icần iphải icân ibằng ikỳ ivọng icác ibên iliên iquan ithông iqua icác ihoạt iđộng icủa idoanh inghiệp iCác inhà iquản lýiphải xemixéticác inhu icầu, ikỳ ivọng icủa icác inhóm itrong icác ibên iliên iquan iđể itừ iđó iđưa ira iquyết iđịnh icông ibố ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iBáo icáo iphát itriển ibền ivững icó ithể iđược icác ibên iliên iquan isử idụng inhư imột icông icụ iđể iđánh igiá imức iđộ ivai itrò icủa idoanh inghiệp itrong iviệc igiải iquyết icác ivấn iđề ixã ihội ivà imôi itrường iCác idoanh inghiệp icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững icủa ihọ icũng icó ithể icải ithiện itrách inhiệm igiải itrình ivà itính iminh ibạch icủa idoanh inghiệp iBáo icáo iphát itriển ibền ivững ilà itrách inhiệm icủa idoanh inghiệp ikhông ichỉ iđối ivới icác inhà iđầu itư ivà ichủ isở ihữu imà icòn iđối ivới itất icả icác ibên iliên iquan i(Donaldson i& iPreston (1995), iLan (i2009)) Trong inghiên icứu inày icũng isử idụng ichủ iyếu ilý ithuyết inày iđể igiải ithích icác imô ihình icông bố thông tin về phát triển bền vững ibao igồm icác iyếu itố ichính ilà ikinh itế, ixã ihội, môi itrường ivà iquản itrị idoanh inghiệp
2.6.2 Lý thuyết ipháp lý (Legal theory)
Lý ithuyết ipháp ilý iđược isử idụng irộng irãi itrong icác inghiên icứu ixã ihội ivà ikế itoán iđể igiải ithích ilý ido itại isao icác idoanh inghiệp icần itiết ilộ ithông itin ixã ihội ivà imôi itrường iSuchman i(1995) iđã iđịnh inghĩa ilý ithuyết ipháp ilý ivề i“hoạt iđộng icủa imột ithực ithể iđược ikỳ ivọng ilà iphù ihợp, ihoặc iphù ihợp ivới imột isố ihệ ithống ikiến itrúc ixã ihội ivề icác itiêu ichuẩn, igiá itrị, iniềm itin ivà ikhái iniệm” iLý ithuyết ipháp ilý idựa itrên iý itưởng irằng icác iquyền ivà itrách inhiệm icủa imột itổ ichức iphải iđến itừ ixã ihội iCác itổ ichức ikinh idoanh iphải ihoạt iđộng itrong iphạm ivi ixã ihội iđể iđáp iứng ikỳ ivọng icủa ixã ihội, ibao igồm iviệc icung icấp ihàng ihóa ivà idịch ivụ itốt ihơn icho ixã ihội iBởi ivì icác itổ ichức ilà imột iphần icủa ihệ ithống ixã ihội irộng ilớn, icác itổ ichức icần ihoạt iđộng itrong ihệ ithống ixã ihội imà ikhông icó ibất ikỳ itác iđộng itiêu icực inào iđến ixã ihội i(Deegan (2002) iĐiều inày icó ithể icho iphép itổ ichức iđạt iđược icác imục itiêu ivà ilợi inhuận iổn iđịnh iSuchman i(1995) iđã iđịnh inghĩa iba ihình ithức icủa itính ihợp ipháp: ithực idụng i(dựa itrên itư ilợi), ithông ithường i(dựa itrên iđặc itính iquy iphạm) ivà inhận ithức i(dựa itrên itính ibao itrùm ivà ibao icấp), inó iđược isử idụng itrong iđiều ikiện ichống itham inhũng ivà ihỗ itrợ ixã ihội iBa ihình ithức inày iđược isử idụng iđể igiải ithích imối iquan ihệ igiữa itrách inhiệm ixã ihội ivà ilý ithuyết ipháp ilý i(Guthrie i& iParker
(1989), i(O’donovan (2002)) ilập iluận, ilý ithuyết ipháp ilý idựa itrên iquan iđiểm icho irằng icác itổ ichức iđược iquản ilý ibởi ixã ihội ithông iqua imột ihợp iđồng ixã ihội iThỏa ithuận iđược ithực ihiện iđể iđạt iđược, idựa itrên imột isố iyêu icầu ixã ihội, iđể iđổi ilấy icác imục itiêu iriêng icủa itổ ichức iCác itổ ichức icần ihành ixử ivà itiết ilộ iđủ ithông itin icho ixã ihội iđể ixã ihội iđánh igiá itổ ichức iđó ilà imột icông idân itốt iCác idoanh inghiệp iđược icông inhận ilà i“công idân idoanh inghiệp itốt” ikhi ihoạt iđộng idựa itrên icác icam ikết ixã ihội Vì imục itiêu i“hoạt iđộng inhư imột icông idân idoanh inghiệp itốt”, inhiều itổ ichức icó ithể icần iphải ithay iđổi icác iquy itrình itổ ichức icủa ihọ iNewson i& iDeegan (2002) ilập iluận, ilý ithuyết ipháp ilý iđược icho ilà ibị iảnh ihưởng ibởi iviệc itiết ilộ ihơn ilà ibởi inhững ithay iđổi itrong ithực itiễn ikinh idoanh iKhi ikỳ ivọng icủa ixã ihội ithay iđổi, icác itổ ichức isẽ iđược iyêu icầu ichứng iminh isự ithay iđổi itrong ichiến ilược ihoạt iđộng icủa ihọ icho iphù ihợp iO’donovan (2002) ilập iluận, icác itổ ichức icố igắng ithay iđổi inhững ikỳ ivọng, inhận ithức ivà igiá itrị icủa ixã ihội ithông iqua imột isố icách itiếp icận inhư imột iphần icủa iquy itrình ipháp ilý iLindblom (1994), Gray ivà icộng isự i(1995) iđã ixác iđịnh ibốn ichiến ilược ihoặc icách itiếp icận ivề icách imột itổ ichức iđạt iđược itính ihợp ipháp Đầu itiên, imột itổ ichức icó ithể icần igiáo idục ivà ithông ibáo icho icông ichúng iquan itâm ivề inhững ithay iđổi itrong ihoạt iđộng ivà ihành iđộng icủa imình iPhương ipháp inày iđược isử idụng iđể ixác iđịnh ikhoảng icách ipháp ilý igiữa ihành iđộng ivà isự ithất ibại ithực itế icủa itổ ichức
Thứ ihai, iđể ithay iđổi inhận ithức icủa ixã ihội imà ikhông ilàm ithay iđổi ihành ivi ithực itế icủa itổ ichức iPhương ipháp inày iđược isử idụng ikhi ikhoảng icách ipháp ilý iđã ităng ilên igiữa itổ ichức ivà ixã ihội
Thứ iba, icác itổ ichức icó ithể icần ithu ihút isự ichú iý icủa icông ichúng ikhỏi icác ivấn iđề ihiện itại ivà icác ivấn iđề iliên iquan ikhác iPhương ipháp inày icó ithể ilàm ilệch ikỳ ivọng icủa icông ichúng ikhỏi imột itình ihuống ihiện icó
Thứ itư, imột itổ ichức icó ithể icần ithay iđổi inhững ikỳ ivọng icủa icông ichúng ikhi ixã ihội icó inhững ikỳ ivọng ikhông ichính ixác ivề ihoạt iđộng icủa itổ ichức iNhư ivậy, ilý ithuyết ipháp ilý icó ithể iđược isử idụng inhư iđộng ilực iđể icác idoanh inghiệp icông ibố icác ihoạt iđộng ixã ihội ivà imôi itrường icủa ihọ iTuy inhiên, inghiên icứu inày ikhông itập itrung ivào iquy itrình ipháp ilý imà itập itrung ivào iviệc iáp idụng ipháp ilý iđối ivới icống ibố iphát itriển ibền ivững
2.6.3 Lý thuyết nâng cao giá trị (The Value Enhancing Theory)
Lý ithuyết inâng icao igiá itrị icho irằng iviệc itích ihợp icác ihoạt iđộng iđược ixã ihội ichấp inhận ivào icác ichiến ilược ivà ithực itiễn icủa idoanh inghiệp isẽ itạo ira ilợi ithế icạnh itranh ithúc iđẩy iviệc itạo ira igiá itrị ilâu idài icho icổ iđông i(Schwartz,,
1992 ivà 2006) iNhững ilợi ithế inày ibao igồm icải ithiện idanh itiếng ithương ihiệu, inăng isuất icủa inhân iviên, ităng ihiệu iquả ihoạt iđộng ivà icải ithiện imối iquan ihệ ivới icác icơ iquan iquản ilý, ixã ihội ivà icác ibên iquan itâm ikhác i(Maignan (2001), iCharlo ivà icộng isự (2015)) iBên icạnh iđó, itính ibền ivững ilàm igiảm isự ibất iđối ixứng ithông itin, iđiều inày ikhiến imột idoanh inghiệp iít icó ikhả inăng itham igia ivào icác ihoạt iđộng igây ihấn ivề ithuế idoanh inghiệp i(Roman i& iGrant (2012)) Nó icũng igiúp icác idoanh inghiệp iduy itrì ivị ithế icủa imình itrên ithị itrường imột icách ilâu idài, itừ iđó imở ira icơ ihội itiếp icận icác igói iđầu itư itốt ihơn i(Minna i& iRonald (2015)) iDo iđó, ichúng itôi ikỳ ivọng irằng iviệc icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững icủa icác idoanh inghiệp iniêm iyết iở iViệt iNam isẽ iđược ithị itrường ichứng ikhoán iđánh igiá itích icực ivà icác idoanh inghiệp icó icông ibố ithông itin iphát itriển ibền ivững icao ihơn isẽ icó igiá itrị ithị itrường icao ihơn
Chương này nhằm trình bày lại các lý thuyết về công bố thông tin phát triển bền vững, giá trị doanh nghiệp, mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, và xem xét giá trị doanh nghiệp của các công ty có công bố thông tin phát triển bền vững Lý thuyết các bên liên quan, lý thuyết pháp lý và lý thuyết nâng cao giá trị được xem là những quan điểm lý thuyết chính được sử dụng nhiều nhất để giải thích cho việc thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững Tuy nhiên, không có lý thuyết nào trả lời cho câu hỏi các tổ chức nên công bố thông tin phát triển bền vữnghay không (Belkaoui (1989), Gray và cộng sự (1995))
Các tài liệu cho thấy có sự khác biệt về việc thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển Trong đó sự tham gia của chính phủ và sự không đồng điệu về văn hóa là động lực chính đằng sau sự khác biệt này Một số các nghiên cứu chỉ ra rằng các phương pháp thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững ở các nước phát triển không thể áp dụng được ở các nước đang phát triển vì sự khác biệt văn hóa giữa các quốc gia Dó đó, điều cần thiết là các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nghiên cứu và phát triển riêng cho mình một khung thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững theo kinh nghiệm riêng phù hợp với các điều kiện kinh tế văn hóa của họ
Mặt khác, trong mối quan hệ công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp, một số nghiên cứu đã được kiểm chứng và có những kết luận khác nhau Một số nghiên cứu tìm thấy công bố thông tin phát triển bền vững có mối tương quan dương và ảnh hưởng đáng kể lên giá trị doanh nghiệp; một số khác lại chỉ ra rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa hai biến này và lại có một số ít các nghiên cứu chứng minh rằng không có bằng chứng về mối quan hệ giữa việc thực hiện công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp của công ty Theo lập luận bên trên, sự khác biệt giữa các kết luận của những nghiên cứu trước có thể là vì trách nhiệm xã hội được hiểu chưa đầy đủ, chính xác hoặc các nhà nghiên cứu đã lấy các thước đo công bố thông tin phát triển bền vững khác nhau, sử dụng các phương pháp khác nhau, chọn các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, quy mô mẫu khác nhau v.v
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết trong bài nghiên cứu này đều được dựa trên lý thuyết cho rằng việc thực hiện tốt công bố thông tin báo cáo phát triển bền vững sẽ có tác động trực tiếp đến giá trị của doanh nghiệp Như nghiên cứu được thực hiện bởi Fatemi và cộng sự,
2008 đã xác định được ảnh hưởng của hiệu quả quản trị doanh nghiệp , xã hội và môi trường đến việc làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp ở Hoa Kỳ
Bên cạnh đó, nghiên cứu của Lindblom (1994) trong O’Donovan (2000) đã xác định được bốn dạng chiến lược hợp pháp mà doanh nghiệp có thể áp dụng để đảm bảo các hoạt động góp phần giúp bảo vệ môi trường, cụ thể là (1) cố gắng giáo dục các bên liên quan về ý định của tổ chức về các vấn đề liên quan đến môi trường; (2) cố gắng thay đổi nhận thức của các bên liên quan về mối quan tâm của tổ chức đối với các vấn đề môi trường, (3) chuyển các vấn đề để thu hút sự chú ý của các bên liên quan quan tâm hơn đến các vấn đề môi trường; (4) cố gắng thay đổi sự kỳ vọng của bên ngoài đối với các hoạt động bên ngoài của doanh nghiệp Tác giả cũng nhận định rằng sự tồn tại của công bố thông tin liên quan đến môi trường sẽ giúp thể hiện sự hợp pháp, tuân thủ các luật về môi trường đồng thời cũng có thể tạo ra cái nhìn thiện cảm, sự hài hòa trước công chúng
Việc tiết lộ các thông tin trong các báo cáo không chỉ đơn thuần là hoàn thành nhiệm vụ công khai thông tin mà vô hình chúng đang tiết lộ các thông tin mà bên ngoài không biết, hoặc muốn biết để thuyết phục các nhà đầu tư, các nhà đầu tư không những thể hiện khả năng tài chính của công ty còn thể hiện tầm nhìn dài hạn của công ty, càng giúp nâng cao vị thế của công ty Việc này cũng giống như thông tin của báo cáo tài chính được kiểm toán bao giờ cũng được tin cậy và quan tâm hơn so với các báo cáo không được kiểm toán Công bố thông tin công khai có liên quan đến giá trị công ty và cả chi phí cổ phần (Harouni và cộng sự (2015)) Thêm vào đó, nghiên cứu của Newbert
(2008) đã nói rằng có một mối quan hệ tích cực giữa việc quản lý các nguồn lực của công ty cũng ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của công ty Aboud và Diab (2018) trong nghiên cứu của họ về tác động của việc tác động của việc tiết lộ thông tin xã hội, môi trường, và quản trị doanh nghiệp có ảnh hưởng đến giá trị của công ty tại Ai Cập sử dụng mẫu gồm 100 công ty niêm yết trên EGX100 trong khoảng thời gian từ 2007 –
2016 Nghiên cứu này đặc biệt xem xét đến mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững đến giá trị công ty giống với nghiên cứu mà nhóm đang thực hiện, chỉ khác ở không gian mà nhóm tác giả chọn là ở Việt Nam
Công bố thông tin về môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp là đại diện cho thực hành bền vững và phát triển bền vững; ngoài ra cung cấp minh bạch các thông tin về tính bền vững cũng trở nên có lợi cho công ty và các bên liên quan (Eccles và cộng sự (2012)) Bên cạnh đó, do thị trường chứng khoán ngày càng tập trung vào việc công bố thông tin về tính bền vững nên các nhà đầu tư, phân tích kinh doanh ngày càng coi công bố thông tin phát triển bền vững như một công cụ cải thiện và làm tăng hiệu quả tài chính cho công ty (Zhao và cộng sự (2018)) hoặc cũng giống như một hoạt động làm giảm rủi ro tài chính (Broadstock và cộng sự (2020)) Các tài liệu chuyên ngành hiện nay cũng cung cấp rất nhiều những nghiên cứu được phát triển về mối quan hệ giữa công bố thông tin bền vững và giá trị doanh nghiệp, dự kiến trong tương lai đây sẽ là một chủ đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đào sâu hơn
Có thể nói, số lượng lớn các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa công bố phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp liên quan đến 4 khía cạnh bao gồm: Môi trường, Xã hội, Kinh tế và Quản trị Mỗi khía cạnh sẽ kết hợp với mỗi chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp để xác định các mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp
3.1.1 Ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững tổng quát đến giá trị doanh nghiệp
Như đã nói tại các chương trước, tác động của công bố phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp có nhiều kết luận khác nhau Câu hỏi đặt ra lúc này là doanh nghiệp có nên chú tâm lập báo cáo và công bố phát triển bền vững vẫn đang chờ đợi một nhất quán chung nhất từ các nghiên cứu
Các nghiên cứu trước phần lớn đều chấp nhận ủng hộ việc công bố thông tin về phát triển bền vững có mối tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp Một số nghiên cứu đồng tình với kết luận này như: Mulya & Prabowo (2018), Waddock & Graves
Nhiều nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động phát triển bền vững như nghiên cứu của Holbrook (2010) và nghiên cứu của Cho và cộng sự (2012) hay mối quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp và hoạt động bền vững (nghiên cứu của Galdeano-Gómez (2008), He & Loftus (2014), Vân Linh và cộng sự (2019)) đều cho rằng giá trị doanh nghiệp sẽ làm tăng việc công bố các thông tin Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu đều cho rằng việc công bố phát triển bền vững sẽ tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp Công bố báo cáo phát triển bền vững là cam kết, giải trình và kế hoạch hành động phát triển kinh doanh bền vững của doanh nghiệp
Theo những điều đã nói ở trên, giả thuyết được đề xuất :
H1: Công bố phát triển bền vững tổng quát ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam
3.1.2 Ảnh hưởng của công bố các khía cạnh phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp Để làm rõ hơn về mối quan hệ giữa công bố thông tin và giá trị doanh nghiệp như các bài nghiên cứu thực nghiệm trước đó, nghiên cứu này sẽ kiểm tra tác động của các nhân tố thuộc báo cáo phát triển bền vững lên giá trị của doanh nghiệp, cụ thể:
Yếu tố môi trường trong phát triển bền vững có thể hiểu là các nhiệm vụ bao gồm các hàm ý về bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp như : tối đa hóa hiệu suất và hiệu năng khi sử dụng tài nguyên, loại bỏ chất thải, khí thải, hạn chế sử dụng các nguồn nhiên liệu không tái tạo được, sử dụng các nguyên vật liệu thân thiện với môi trường, giảm thiểu các hoạt động có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn tài nguyên đất và nước Davenport (2000) và Wood (1991) cho rằng hoạt động liên quan đến môi trường vào khung nghiên cứu để chứng minh rằng có một mối quan hệ giữa môi trường và phát triển bền vững
Nhiều nghiên cứu cho rằng, hoạt động bảo vệ môi trường của công ty tốt sẽ gây tạo ra ấn tượng cho các bên liên quan, làm tăng độ tin cậy, tăng doanh thu và giảm chi phí quảng bá, lợi nhuận của cổ phiếu tăng là các tín hiệu tích cực cho các nhà đầu tư (Jacobs và cộng sự (2010) Thêm vào đó nghiên cứu nghiên cứu trước đây được thực hiện bởi Abound và Diab (2018) kết luận rằng tác động tích cực đáng kể giữa hoạt động môi trường của công ty đối với giá trị công ty
H2: Công bố phát triển bền vững về Môi trường ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam
Khía cạnh xã hội của phát triển bền vững có thể được hiểu là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm 3 nhân tố chính là người lao động, cộng đồng địa phương và sản phẩm tạo ra cho người tiêu dùng Đầu tiên phải kể đến nhân tố người lao động Từ lâu, trong doanh nghiệp, nguồn lực lao động là một nhân tố quan trọng trong việc thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp (theo Lee và Miller (1999)), do đó người lao động góp phần rất lớn tạo ra giá trị doanh nghiệp Nếu một tổ chức không biết chọn lựa và đối xử công bằng, đãi ngộ tốt với nhân viên của mình thì sẽ khiến cho doanh nghiệp không thể phát triển thậm trí là phá sản do nhân viên rời đi hoặc làm việc thờ ơ, không muốn cống hiến Chính bởi lẽ đó, doanh nghiệp có thể cải thiện uy tín, hình ảnh của mình, được nhiều người biết tới thông qua các chính sách đãi ngộ tốt; không thể kể đến Google được đánh giá là môi trường làm việc tốt nhất thế giới do chính sách đãi ngộ và quan tâm nhân viên rất tốt, được mọi người rộng rãi biết đến, được làm việc tại Google là ước mơ của rất nhiều người, chẳng có lý gì để Google không ngừng phát triển trở thành doanh nghiệp tầm cỡ trên thế giới
Xây dựng mô hình nghiên cứu
3.2.1 Xác định mô hình nghiên cứu
Tổng hợp các giả thuyết đã nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình dự kiến ảnh hưởng của việc công bố phát triển bền vững đến giá trị của công ty có xét đến các yếu tố về đặc điểm của doanh nghiệp:
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến
Nguồn: Nhóm tác giả thiết kế Bảng 3.1 Các biến được sử dụng trong nghiên cứu
Tên biến Ký hiệu Nguồn dữ liệu
(1) Nhóm biến phụ thuộc - đo lường giá trị doanh nghiệp
Tobin’s Q Tobin's Q Nhóm tác giả tính toán
Thị giá cổ phiếu StockPrice Web hsx.vn
Công bố PTBV về Xã hội
(Quy mô công ty – SIZE, Tuổi công ty – AGE, Big 4 kiểm toán – BIG4, Ngành – INDUS)
Công bố PTBV về Kinh tế
Công bố PTBV về Quản trị
Giá trị doanh nghiệp – FV
Công bố PTBV tổng quát
Công bố PTBV về Môi trường
(2) Nhóm biến độc lập - đo lường mức độ công bố thông tin về phát triển bền vững
Công bố phát triển bền vững tổng quát SDI Nhóm tác giả tính toán Công bố phát triển bền vững về Môi trường ENV_SDI Nhóm tác giả tính toán Công bố phát triển bền vững về Xã hội SOC_SDI Nhóm tác giả tính toán Công bố phát triển bền vững về Kinh tế ECO_SDI Nhóm tác giả tính toán Công bố phát triển bền vững về Quản trị GOV_SDI Nhóm tác giả tính toán
(3) Nhóm biến kiểm soát Được kiểm toán bởi Big 4 BIG4 Web Vietstock
Tuổi của công ty AGE Nhóm tác giả tính toán
Ngành công nghiệp INDUS Web hsx.vn
Quy mô doanh nghiệp SIZE Nhóm tác giả tính toán
Nguồn: Nhóm tác giả tính toán và tổng hợp
3.2.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu
3.2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu khảo sát
Mẫu icác idoanh inghiệp iđược ichọn ibao igồm icác idoanh inghiệp iniêm iyết itrên ithị itrường ichứng ikhoán iViệt iNam, icụ ithể ihơn iở iđây ilà isàn ichứng ikhoán iThành iphố iHồ iChí iMinh i(HOSE) icó icông ibố ibáo icáo ithường iniên, itrong iđó icó icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững Điều ikiện icụ ithể ilựa ichọn idoanh inghiệp iniêm iyết inhư isau i:
(1) Các idoanh inghiệp iphải icó ibộ idữ iliệu itài ichính ihoàn ichỉnh itrong ibáo icáo ithường iniên inăm i2021 iđể ithu ithập idữ iliệu ithứ icấp iđo ilường icho ichỉ itiêu ihiệu iquả itài ichính ilà i iTobin’s iQ
(2) Các idoanh inghiệp iphải icông ibố icông ikhai ibáo icáo ithường iniên ihoặc ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iTrong ibáo icáo iphải icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững iđể inhóm iđo ilường imức iđộ icông ibố ithông itin icủa idoanh inghiệp Để ichọn imẫu inghiên icứu inhóm ithực ihiện bốn ibước inhư isaui:
Bước i1: iThu ithập itên itất icả icác icông ity itrong idanh isách iVNR500
Từ idanh isách iVNR500icủa công ity Vietnam iReport gồm 500 công ty, nhóm itác giả ilọc ilại idanh isách icác icông ity icó iniêm iyết itrên icác isàn ichứng ikhoán iHOSE iVới idanh isách irút igọn, chúng itôi itiếp itục ithu ithập idữ iliệu iqua icác ithông itin, icác ibáo icáo icông ibố itrên iwebsite icủa iSở igiao idịch ichứng ikhoán iHOSE, iwebsite icủa icác icông ity inằm itrong idanh isách iĐặc ibiệt ithông itin ivề iviệc icông ity icó icông ibố ibáo icáo iphát itriển ibền ivững ihay ikhông isẽ iđược ithu ithập iở imục i“công ibố ithông itin” itrên iwebsite icủa ichính icông ity iđó, iđây icũng ilà idữ iliệu icủa ibiến iphụ ithuộc itrong imô ihình iTất icả idữ iliệu ilà icủa inăm itài ichính i2021
Bước i2: iLọc ivà iloại ibỏ icác icông ity ikhông icông ibố ibáo icáo ithường iniên, ibáo icáo itài ichính ihoặc ikhông icông ibố itrong ithời igian inghiên icứu i(2021)
Bước i3: iLọc ivà iloại ibỏ:các icông ity icó icông ibố ibáo icáo ithường iniên itrong ithời igian inghiên icứu inhưng ikhông icó ibáo icáo iphát itriển ibền ivững, ihoặc ibáo icáo itác iđộng iđến imôi itrường i- i ixã ihội ihoặc icó ithể icó inhưng irất isơ isài
Bước i4: iThu ithập idữ iliệu icác idoanh inghiệp iđã iđủ itiêu ichuẩn
Sau ikhi ithu ithập, inhóm inghiên icứu iđã iloại ibỏ icác idoanh inghiệp ikhông iđáp iứng iyêu icầu ivà igiữ ilại ilàm imẫu icho inghiên icứu inày ilà i128 icông ity iniêm iyết ivới i128 iquan isát iThời igian inghiên icứu inhóm ichọn ilà inăm igần inhất i(2021) ivì iđến ithời iđiểm ihiện itại, ibáo icáo ithường iniên icủa inăm i2021 iđều iđã iđược icông ibố ivà iđây ilà ikhoảng ithời igian igần inhất ihiện itại iphản iánh ithực itình itrạng ihoạt iđộng icũng inhư ixu ihướng iquan itâm iphát itriển itrong ithời iđại imới inhất iĐây ilà ilí ido ikhiến inhóm iđã ichọn imẫu ilà icác idoanh inghiệp iniêm iyết itrên isàn ichứng ikhoán iHồ iChí iMinh i(HOSE) iđáp iứng iđủ iba iđiều ikiện itrên ivới ikhoảng ithời igian ithu ithập idữ iliệu inghiên icứu ilà inăm i2021
3.2.2.2 Thu thập và xử lý dữ liệu
Dữ iliệu icho inghiên icứu inày ilà icác idữ iliệu isơ icấp ivà ithứ icấp iDữ iliệu ithứ icấp iđược inhóm ithu ithập itại icác ibáo icáo icủa idoanh inghiệp ivà idữ iliệu isơ icấp iđược inhóm itính itoán ivà itriển ikhai ithống inhất itheo imột iquy ichuẩn ichung ivề ichấm ibáo icáo iphát itriển ibền ivững itheo ibộ ichỉ itiêu iGRI Các idữ iliệu thứ cấp iđược inhóm ithu ithập iitừ icác ibáo icáo ithường iniên ivà báo cáo itài ichính iđã iđược ikiểm itoán icủa i128 idoanh inghiệp iniêm iyết itrên isàn ichứng ikhoán iHOSE
(1 ) Với nhóm biến phụ thuộc - đo lường giá trị doanh nghiệp:
Nhóm sử dụng hai chỉ tiêu để đo lường giá trị doanh nghiệp
Stock Price: nhóm lấy giá cổ phiếu đóng cửa vào ngày 31/12/2021 của từng doanh nghiệp Thu thập số liệu được lấy từ trang web hsx.vn Nếu không tìm thấy giá cổ phiếu vào ngày 31/12/2021, nhóm chọn ngày gần nhất trước đó mà có công bố giá cổ phiếu
Tobin’s Q Giá trị vốn hóa thị trường + Giá trị sổ sách của Nợ phải trả
Giá trị sổ sách của Tổng tài sản
Giá trị vốn hóa thị trường = Giá cổ phiếu × Số lượng cổ phiếu đang lưu hành Giá cổ phiếu được lấy là giá đóng cửa vào ngày 31/12/2021 trên web hsx.vn Số lượng cổ phiếu đang lưu hành được lấy vào ngày 31/12/2021, trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các doanh nghiệp
Giá trị sổ sách của Nợ phải trả: là giá trị của Nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán Thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các doanh nghiệp Báo cáo tài chính được lấy từ trang web Vietstock
Giá trị sổ sách của Tổng tài sản: là giá trị của Tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán Thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các doanh nghiệp
(2) Với nhóm biến độc lập - đo lường mức độ công bố phát triển bền vững:
Nghiên cứu sử dụng bộ tiêu chuẩn GRI để làm tiêu chí đo lường mức độ công bố phát triển bền vững về Môi trường, Kinh tế, Xã hội, Quản trị của doanh nghiệp và công bố phát triển bền vững tổng quát Do đó nhóm có năm biến độc lập tương ứng là: ENV_SDI (Công bố phát triển bền vững về Môi trường), SOC_SDI (Công bố phát triển bền vững về Xã hội), ECO_SDI (Công bố phát triển bền vững về Kinh tế), GOV_SDI (Công bố phát triển bền vững về Quản trị), SDI (Công bố phát triển bền vững tổng quát) Quá trình tính toán các biến độc lập được nhóm tiến hành như sau:
Bước 1: Thu thập bộ tiêu chuẩn GRI về công bố phát triển bền vững
Sử dụng GRI (2021) làm bộ tiêu chí chấm điểm Mức độ công bố Báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp được đo lường bởi các tiêu chuẩn sau:
GRI 102: Tiêu chuẩn báo cáo thông tin chung về tổ chức
GRI 103: Tiêu chuẩn báo cáo thông tin về Phương pháp quản trị
GRI 200: Tiêu chuẩn báo cáo thông tin về Kinh tế
GRI 300: Tiêu chuẩn báo cáo thông tin về Môi trường
GRI 400: Tiêu chuẩn báo cáo thông tin về Xã hội
Xây dựng bảng hỏi cho các biến SDI thành phần, bảng thang đo chi tiết được trình bày ở phụ lục 2
Bảng 3.2 Câu hỏi đánh giá SDI của doanh nghiệp
GOV_SDI GRI 102: Công bố thông tin theo tiêu chuẩn chung
GRI 103: Phương pháp quản trị GRI 103-1 đến GRI
ECO_SDI GRI 201: Hiệu quả hoạt động kinh tế GRI 201-1 đến GRI
201-4 GRI 202: Sự hiện diện trên thị trường GRI 202-1, GRI 202-2 GRI 203: Tác động kinh tế gián tiếp GRI 203-1, GRI 203-2 GRI 204: Thông lệ mua sắm GRI 204-1
GRI 205: Chống tham nhũng GRI 205-1 đến GRI
205-3 GRI 206: Hành vi cản trở cạnh tranh GRI 206-1
GRI 207: Thuế GRI 207-1 đến GRI
ENV_SDI GRI 301: Vật liệu GRI 301-1 đến GRI
GRI 302: Năng lượng GRI 302-1 đến GRI
GRI 303: Nước và nước thải GRI 303-1 đến GRI
303-5 GRI 304: Đa dạng sinh học GRI 304-1 đến GRI
GRI 305: Phát thải GRI 305-1 đến GRI
GRI 306: Chất thải GRI 306-1 đến GRI
306-5 GRI 307: Tuân thủ về môi trường GRI 307-1
GRI 308: Đánh giá nhà cung cấp về môi trường
SOC_SDI GRI 401: Việc làm GRI 401-1 đến GRI
401-3 GRI 402: Mối quan hệ lao động/quản lý GRI 402-1
GRI 403: An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
GRI 404: Giáo dục và đào tạo GRI 404-1 đến GRI
GRI 405: Sự đa dạng và cơ hội bình đẳng
GRI 406: Không phân biệt đối xử GRI 406-1
GRI 407: Tự do lập hội/quyền tham gia công đoàn và thương lượng tập thể
GRI 408: Lao động trẻ em GRI 408-1
GRI 409: Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc
GRI 410: Thông lệ về an ninh GRI 410-1 GRI 411: Quyền của người bản địa GRI 411-1
GRI 412: Đánh giá quyền con người GRI 412-1 đến GRI
412-3 GRI 413: Cộng đồng địa phương GRI 413-1, GRI 413-2
GRI 414: Đánh giá nhà cung cấp về mặt xã hội
GRI 415: Chính sách công GRI 415-1
GRI 416: Sức khỏe và an toàn của khách hàng
GRI 417: Tiếp thị và nhãn hiệu GRI 417-1 đến GRI
GRI 418: Quyền bảo mật thông tin khách hàng
GRI 419: Tuân thủ về kinh tế - xã hội GRI 419-1
Nguồn tham khảo bảng tiêu chí GRI (xem chi tiết tại Phụ lục 2)
Xử lý dữ liệu
Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê Stata (Stata MP 17) để xử lý các dữ liệu đã thu thập được bằng các phương pháp sau:
3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống ikê imô itả i(Descriptive iStatistics) ilà iphương ipháp isử idụng iđể itóm itắt ihoặc imô itả imột itập ihợp idữ iliệu, imột imẫu inghiên icứu idưới idạng isố ihay ibiểu iđồ itrực iquan iCác icông icụ isố idùng iđể imô itả ithường idùng inhất ilà itrung ibình icộng ivà iđộ ilệch ichuẩn iCác icông icụ itrực iquan ithường idùng inhất ilà icác ibiểu iđồ
Các iđại ilượng ithống ikê imô itả iđược isử idụng itrong icông itrình inghiên icứu ibao igồm:
Số itrung ibình icộng i(Mean)
Giá itrị ilớn inhất, igiá itrị inhỏ inhất i(Maximum, iMinimum)
Độ ilệch ichuẩn i(Standard ideviation)
Sai isố ichuẩn i(Standard ierror)
Hệ isố itương iquan iPearson i(Pearson icorrelation icoefficient i– ir) ilà ichỉ isố iđo ilường imức iđộ itương iquan ituyến itính igiữa ihai ibiến iVề inguyên itắc, itương iquan iPearson isẽ itìm ira imột iđường ithẳng iphù ihợp inhất ivới imối iquan ihệ ituyến itính icủa ihai ibiến, inó imô itả icách imà imột ibiến idi ichuyển itrong imối iquan ihệ ivới imột ibiến ikhác
Hệ isố itương iquan isẽ inhận igiá itrị itrừ i-1,0 iđến i+1,0 iTrong iđó:
r i< i0 icho ibiết imột isự itương iquan inghịch igiữa ihai ibiến, inghĩa ilà inếu igiá itrị icủa ibiến inày ităng ithì isẽ ilàm igiảm igiá itrị icủa ibiến ikia
r = 0 icho ithấy ikhông icó isự itương iquan
r i> i0 icho ibiết imột isự itương iquan ithuận igiữa ihai ibiến, inghĩa ilà inếu igiá itrị icủa ibiến inày ităng ithì isẽ ilàm ităng igiá itrị icủa ibiến ikia Điều ikiện iđể itương iquan icó iý inghĩa ilà igiá itrị isig i< i0,05 iDo iđó inếu igiá itrị isig i< i0,05 i(5%) ita icó ithể ikết iluận iđược ilà ihai ibiến icó itương iquan ivới inhau iHệ isố itương iquan icó igiá itrị icàng ilớn itương iquan icàng ichặt ichẽ
3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến
Hồi iquy iđa ibiến ilà iphương ipháp imở irộng icủa ihồi iquy ituyến itính iđơn igiản iNó iđược isử idụng iđể idự iđoán igiá itrị icủa imột ibiến iphụ ithuộc idựa ivào igiá itrị icủa ihai ihay inhiều ibiến iđộc ilập iNó icũng idùng iđể ixác iđịnh imức iđộ iđóng igóp inhiều, iít ihay ikhông iđóng igóp icủa itừng inhân itố ivào isự ithay iđổi icủa ibiến iphụ ithuộc
Các itham isố icủa imô ihình iđược iước ilượng itừ ibộ idữ iliệu iDưới iđây ilà idạng imô ihình ihồi iquy iđa ibiến:
Y ilà ibiến iphụ ithuộc β0, iβ1, iβ2, iβi: iHệ isố ihồi iquy
X1,X2,X3, ,Xi i:Các ibiến iđộc ilập
3.3.3.1 Mô hình cho phương pháp hồi quy
Trong inghiên icứu inày iso isánh hai imô ihình ihồi iquy ikhác inhau ikhi idựa itrên imối iquan ihệ igiữa iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững, icác ikhía icạnh icủa iphát itriển ibền ivững ivới igiá itrị icủa idoanh inghiệp iđể ilựa ichọn imô ihình iphù ihợp inhất
Mô ihình ihồi iquy iđa ibiến: iđây ilà imô ihình igiải ithích imối iquan ihệ igiữa icác ibiến iphụ ithuộc ivà ibiến iđộc ilập iMô ihình inày isẽ iđược isử idụng iđể iphân itích imối iquan ihệ igiữa iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị idoanh inghiệp
Mô ihình iPooled iOLS i(mô ihình ihệ isố ikhông iđổi i– iconstant icoefficient imodels): imô ihình ixem ixét icác ihệ isố ikhông iđổi ivới igiả iđịnh ithông ithường ikiểm isoát itheo inăm ivà icho idữ iliệu ichéo iPhương ipháp inày icho irằng icác ibiến ihồi iquy ikhông itương iquan ivới isự ichặn ihoặc icác ilỗi ivà iđộ idốc iđều ibằng inhau icho itất icả icác idữ iliệu
Việc iđánh igiá imô ihình ivà icác ihệ isố ihồi iquy icó ithể idựa ivào:
H0: iHệ isố ihồi iquy icủa ibiến iđộc ilập iXj i= i0
H1: iHệ isố ihồi iquy icủa ibiến iđộc ilập iXj i≠ i0
Mô ihình ihồi iquy icó ibao inhiêu ibiến iđộc ilập ithì isẽ ikiểm itra ibấy inhiêu igiả ithuyết iH0 iKết iquả ikiểm iđịnh:
Nếu iSig i< i0,05: ibác ibỏ iH0: ihệ isố ihồi iquy icủa ibiến iđộc ilập iXj ikhác i0 ihay icó itác iđộng iđến ibiến iphụ ithuộc imột icách icó iý inghĩa ithống ikê,
Nếu iSig i> i0,05: ichấp inhận iH0: ihệ isố ihồi iquy icủa ibiến iXj i= i0 ihay ikhông icó itác iđộng iđến ibiến iphụ ithuộc
R ibình iphương i(R iSquare) ivà iR ibình iphương ihiệu ichỉnh i(Adjusted iR iSquared)
R2 icho ibiết imô ihình iđó ihợp ivới idữ iliệu iở imức ibao inhiêu i% iR2 icũng icho ibiết iđộ iphù ihợp icủa imô ihình iGiá itrị icủa ir2 icàng icao ithì imối iquan ihệ igiữa ibiến iđộc ilập ivà ibiến iphụ ithuộc icàng ichặt ichẽ
Người ita inghiên icứu iđược irằng, ivới ir2 i> i50% ithì imột imô ihình iđược iđánh igiá ilà iphù ihợp
R ibình iphương ihiệu ichỉnh iđược inghiên icứu igiúp ikhắc iphục inhược iđiểm ikhi ithêm imột itham isố itrong iquá itrình itính itoán icủa ir2 ithông ithường iDo ivậy inó ithường iđược isử idụng ihơn ivì igiá itrị inày iphản iánh isát ihơn imức iđộ iphù ihợp icủa imô ihình ihồi iquy iđa ibiến
Chỉ isố inày icàng itiến ivề i1 ithì imô ihình icàng icó iý inghĩa, icàng itiến ivề i0 ithì iý inghĩa icủa imô ihình icàng iyếu
Tuy inhiên, inếu ikết iquả ihồi iquy iphân itích iđược icó ir2 ihiệu ichỉnh i< i50% imà ir2 i> i50% ithì ikết iquả imô ihình ivẫn iđược icoi ilà iphù ihợp
3.3.3.2 Các kiểm tra kỹ thuật
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Đa icộng ituyến i(Multicollinearity) ilà ihiện itượng icác ibiến iđộc ilập itrong imô ihình ihồi iquy iphụ ithuộc ituyến itính ilẫn inhau, ithể ihiện idưới idạng ihàm isố i(vi iphạm igiả iđịnh i5 icủa imô ihình ihồi iquy ituyến itính)
Kiểm itra ihiện itượng inày icó ithể idựa itheo i2 icách:
Cách 1: iDựa ivào ihệ isố itương iquan iPearson: ichú iý ivào icác igiá itrị iSig igiữa icác ibiến iđộc ilập ivới inhau
Bước i1: iXác iđịnh icác icặp ibiến iđộc ilập icó iSig i< i0,05
Bước i2: iHệ isố itương iquan iPearson itừ i0,5 itrở ilên icó ithể iđặt ira inghi ingờ ixảy ira iđa icộng ituyến
Tuy inhiên, iđiều inày ichỉ idừng ilại iở imức inghi ingờ icòn iviệc ichứng iminh ibằng icon isố ixem ithực isự icó iđa icộng ituyến ihay ikhông idựa ivào igiá itrị iVIF
Cách 2: iDựa ivào igiá itrị iVIF i(Variance iInflation iFactor): inếu iVIF i< i4 i(tốt ihơn inếu iVIF i< i2,5) icho ithấy imô ihình ikhông ixảy ira ihiện itượng iđa icộng ituyến
Khắc iphục ihiện itượng iđa icộng ituyến:
Loại ibỏ imột isố ibiến iđộc ilập icó itương iquan icao
Bổ isung idữ iliệu, itìm ithêm idữ iliệu imới, ităng icỡ imẫu,
Thực ihiện ithiết ikế iphân itích icác ibiến icó itương iquan icao
Thay iđổi idạng imô ihình,
Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Phương isai isai isố ithay iđổi i(Heteroskedasticity ihoặc iHeteroskedasticity) ilà ihiện itượng imà itại iđó iphần idư i(residuals) ihoặc icác isai isố i(e) icủa imô ihình isau iquá itrình ihồi iquy ikhông ituân itheo iphân iphối ingẫu inhiên ivà iphương isai ikhông ibằng inhau iĐiều inày ivi iphạm igiả ithuyết icủa imô ihình ihồi iquy ituyến itính ilà iphương isai ithay iđổi icủa icác isai isố iphải iđồng inhất i(Homoscedasticity)
Có ihai iloại iphương isai isai isố ithay iđổi igồm:
Phương isai ithay iđổi ikhông icó iđiều ikiện: ilà ihiện itượng ixảy ira ikhi iphương isai ithay iđổi icủa icác isai isố ihoặc iphần idư ikhông itương iquan ivới icác ibiến iđộc ilập itrong imô ihình ihồi iquy
Phương isai ithay iđổi icó iđiều ikiện: ilà ihiện itượng ixảy ira ikhi iphương isai ithay iđổi icủa icác isai isố ihoặc iphần idư icó itương iquan ivới icác ibiến iđộc ilập itrong imô ihình ihồi iquy
H0: iMô ihình icó iphương isai isai isố ikhông iđổi
H1: iMô ihình icó iphương isai isai isố ithay iđổi
Có ihai icách iphát ihiện iphương isai isai isố ithay iđổi itrong imô ihình ihồi iquy
Dựa ivào iđồ ithị isai isố ithể ihiện iphương isai isai isố ithay iđổi
Thực ihiện ikiểm iđịnh iphương isai isai isố ithay iđổi itrong iphần imềm iStata i(imtest, iwhite)
H0: iMô ihình icó iphương isai isai isố ikhông iđổi
H1: iMô ihình icó iphương isai isai isố ithay iđổi
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Giới thiệu
Mục đích của nghiên cứu này là điều tra các mối quan hệ giữa việc công bố phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Chương III đã nêu về việc định nghĩa các biến, nguồn dữ liệu và các công cụ để kiểm tra mô hình Phân tích nội dung được sử dụng để tập hợp dữ liệu thực hành trách nhiệm xã hội từ các báo cáo thường niên, báo cáo bền vững và dữ liệu định lượng về các chỉ số hiệu quả tài chính từ báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam Hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm tra các mối quan hệ giữa giữa việc công bố phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp Ở chương này, nội dung tập trung vào việc trình bày và thảo luận các kết quả thực nghiệm mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính Các mô hình hồi quy đa biến Pooled OLS và các kiểm tra kỹ thuật được áp dụng để kiểm tra các mối quan hệ trên
Các phần tiếp theo được sắp xếp như sau: Mục 4.2 – Thống kê mô tả Mục 4.3 – Phân tích tương quan Mục 4.4 – Trình bày mối quan hệ giữa giữa việc công bố phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp cho cả hai trường hợp dựa trên khía cạnh kế toán và khía cạnh thị trường Mục 4.5 – Thảo luận các kết quả đạt được Cuối cùng là mục 4.6 – Tóm tắt và các kết luận liên quan đến phân tích hồi quy đa biến.
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả cho biết các thông tin cơ bản của các biến được sử dụng trong mô hình gồm giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất Kết quả thống kê mô tả cho mẫu nghiên cứu gồm 128 quan sát được trình bày ở bảng i4-1 idưới đây:
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu
Trung bình Độ lệch chuẩn
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Về giá trị doanh nghiệp đo lường bởi Tobin’s Q và Stock Price: iGiá itrị itrung ibình icủa ihệ isố iTobin’s iQ ilà i1,58, iStockPrice ilà i48.595,86 iSự ichênh ilệch igiữa igiá itrị itối iđa ivà itối ithiểu iđối ivới imỗi ibiến ilà itương iđối icao iCụ ithể inhư ihệ isố iTobin's iQ inhỏ ihơn i1 i(0,12) iđiều inày icho ithấy icổ iphiếu iđang iđược iđịnh igiá ithấp ihơn iso ivới igiá itrị inội itại icủa idoanh inghiệp, ibên icạnh iđó icó idoanh inghiệp icó ihệ isố iTobin's iQ irất ilớn i(17,06) icho ithấy icổ iphiếu iđang iđược iđịnh igiá iquá icao Trị số StockPrice icủa imột isố idoanh inghiệp iđược ixét inhỏ ihơn imệnh igiá icổ iphần i(giá itrị inhỏ inhất ilà i8.320 iđồng), icác idoanh inghiệp inày icó ithể ithuộc inhóm icó icổ iphiếu ikém ichất ilượng, ibị ithao itúng ilàm igiá, idễ igây ithiệt ihại icho icác inhà iđầu itư inhỏ ilẻ ivà ikhông iam ihiểu ivề ichứng ikhoán
Về chỉ số công bố PTBV tổng quát và các khía cạnh:
Chỉ số công bố PTBV tổng quát trung bình là 0,32 Trong đó, chỉ số công bố PTBV tổng quát thấp nhất là 0,26 và cao nhất là 0,83 Các chỉ số công bố PTBV các khía cạnh có giá trị trung bình xếp theo thứ tự giảm dần là 0,66 (GOV_SDI), 0,36 (SOC_SDI), 0,29 (ECO_SDI), 0,25 (ENV_SDI) (Quản trị – Xã hội – Kinh tế – Môi trường)
Chỉ số công bố PTBV về Quản trị trung bình của các doanh nghiệp cao nhất trong các chỉ số công bố PTBV Điều này cho thấy các thông tin PTBV về Quản trị đang được các doanh nghiệp tích cực công bố hơn so với các thông tin PTBV về Môi trường, Xã hội, Kinh tế Tuy nhiên, đây mới chỉ là mức điểm vừa phải, không quá thấp cũng không quá cao Chỉ số công bố PTBV về Xã hội trung bình cao thứ hai trong các chỉ số công bố PTBV Đáng chú ý, giá trị lớn nhất của SOC_SDI bằng 1, cho thấy trong mẫu nghiên cứu đã có doanh nghiệp xuất sắc công bố đầy đủ tất các các thông tin PTBV về Xã hội theo bộ tiêu chuẩn GRI Chỉ số công bố PTBV có giá trị trung bình thấp nhất là chỉ số công bố PTBV về Môi trường Thông tin PTBV về Môi trường ít được doanh nghiệp công bố nhất trong báo cáo thường niên và báo cáo PTBV riêng Giá trị nhỏ nhất của ENV_SDI bằng 0 cho biết có doanh nghiệp không công bố thông tin gì về khía cạnh Môi trường theo bộ tiêu chuẩn GRI Trong quá trình thu thập dữ liệu, nhóm nhận thấy các doanh nghiệp có ENV_SDI bằng 0 hầu hết thuộc ngành tài chính, bất động sản Đây là những ngành có ít hoạt động liên quan đến môi trường nên rất ít hoặc không công bố các thông tin này Độ lệch chuẩn của SDI là 0,08, GOV_SDI là 0,12, SOC_SDI là 0,18, ECO_SDI là 0,14, ENV_SDI là 0,15 Các con số này cho biết độ lệch về mức độ công bố thông tin trên của mỗi khía cạnh PTBV là không khác nhau nhiều, trong đó sự khác biệt nhiều nhất là chỉ số công bố PTBV về Quản trị còn chỉ số công bố PTBV tổng quát có sự khác biệt ít nhất
Tựu chung lại, các idoanh inghiệp iniêm iyết itrên ithị itrường ichứng ikhoán iđã icó iý ithức itrong iviệc icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững itrong ibáo icáo ithường iniên ivà imột isố idoanh inghiệp iđã ilập iđược ibáo icáo iphát itriển ibền ivững iriêng Tuy nhiên, nhìn chung các chỉ số công bố PTBV khá thấp Chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của các chỉ số là khá cao Một số doanh nghiệp công bố rất đầy đủ nhưng đấy chỉ là bộ phận thiểu số Đại đa số doanh nghiệp vẫn coi nhẹ việc công bố PTBV, nội dung công bố PTBV còn sơ sài Phần lớn các doanh nghiệp tập trung công bố PTBV về Quản trị, nhưng lại công bố ít hoặc không công bố PTBV về Môi trường, Xã hội và Kinh tế
Về các đặc điểm khác của doanh nghiệp:
Giá trị itrung ibình icủa iquy imô idoanh inghiệp i(SIZE) ilà i9,08, ituổi idoanh inghiệp i(AGE) ilà i17,33, ingành inghề idoanh inghiệp i(INDUS) ilà i0,44 ivà iđược iBig i4 ikiểm itoán i(BIG4) ilà i0,65 iGiá itrị itrung ibình icủa ibiến iINDUS inằm iở ikhoảng igần i0,5 icho ithấy itrong imẫu iđược ichọn ilà icác idoanh inghiệp iở icác inhóm ingành ikhác inhau itrong i11 inhóm ingành iphân itheo itiêu ichuẩn iquốc itế iGICS i(trong iđó iINDUS i= 1 ivới icác ingành icông inghiệp, inguyên ivật iliệu, idịch ivụ itiện iích ivà inăng ilượng; iINDUS i= i0 ivới icác ingành icòn ilại) iĐộ ilệch ichuẩn icao inhất ilà ibiến ituổi idoanh inghiệp i(AGE) ilà i82,87% icho ithấy icó isự ikhác ibiệt ilớn igiữa ithời igian ithành ilập idoanh inghiệp iTuy inhiên ithực itế inghiên icứu icó imột isố idoanh inghiệp ituy ithành ilập isớm ihơn inhưng inhiều inăm isau imới iniêm iyết itrên ithị itrường ichứng ikhoán i(cụ ithể ilà isàn igiao idịch ichứng ikhoán ithành iphố iHồ iChí iMinh i– iHOSE) iĐộ ilệch ichuẩn icủa ibiến iSIZE ilà i68,33% icho ithấy isự ikhác ibiệt ilớn igiữa itổng itài isản icủa icác idoanh inghiệp itrong imẫu.
Phân tích tương quan
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình
SDI SIZE AGE INDUS BIG4 Tobins
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Khi ixét imối itương iquan igiữa iviệc icông ibố icác ikhía icạnh iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị idoanh inghiệp, ikết iquả icho ira iđược isự itương iquan ihỗn ihợp igiữa icác ithành iphần iNhìn ivào ibảng itrên, ichúng ita icó ithể ithấy iđược icó imối itương iquan idương igiữa iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững itổng iquát ivà icác ikhía icạnh ivới igiá itrị idoanh inghiệp iĐiều inày icho ithấy iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững icó iảnh ihưởng itích icực iđến igiá itrị idoanh inghiệp i(cả ivề imặt igiá itrị inội itại ivà ithị itrường icủa idoanh inghiệp)
Khi ixét imối itương iquan icủa icác ibiến ikiểm isoát ivới iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững, ita ithấy: iAGE ivà iBIG4 icó itương iquan idương ivới iSDI itổng iquát ivà icác iSDI ithành iphần; iSIZE icó itương iquan iâm ivới iENV_SDI; iINDUS icó itương iquan iâm ivới iSOC_SDI iĐiều inày icó ithể igiải ithích idựa ivào ithực itế icác idoanh inghiệp ihiện inay iTa icó ithể ithấy inhững idoanh inghiệp icó iquy imô icàng ilớn ithì iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững icàng iđầy iđủ ivà ichi itiết, ichi iphí icho icác ihoạt iđộng iliên iquan iđến imôi itrường ivà ixã ihội icũng ingày icàng ilớn ihơn inhằm itạo idựng ihình iảnh itốt, inâng icao ivị ithế itrong ingành icũng inhư ităng isức ihấp idẫn iđối ivới icác inhà iđầu itư itrên ithị itrường
Như ivậy, ibảng 4.2 icho ichúng ita ithấy iđược isự itương iquan igiữa iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững itổng iquát ivà icác ikhía icạnh ivới igiá itrị idoanh inghiệp iĐể iđi ivào ichi itiết, ichúng ita isẽ iđi ivào iphân itích imô ihình ihồi iquy iđể ilàm irõ iảnh ihưởng icủa imỗi iyếu itố.
Phân tích ảnh hưởng của công bố phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh đến giá trị doanh nghiệp
4.4.1 Mô hình ảnh hưởng công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp đo bằng hệ số Tobin’s iQ
4.4.1.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Trong mô hình hồi quy, các biến độc lập có tương quan lớn với nhau sẽ khiến mô hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Khi xảy ra đa cộng tuyến, kết quả sẽ bị sai lệch, ảnh hưởng tới quá trình phân tích định lượng Do đó, việc kiểm tra có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình trước khi chạy kiểm định imô hình hồi quy là điều cần thiết
Trong inghiên icứu inày, inhóm isử idụng ihệ isố iphóng iđại iphương isai iVIF i(Variance iinflation ifactor) iđể iphát ihiện ihiện itượng iđa icộng ituyến iNếu imô ihình icó ihệ isố iVIF ilớn ihơn i2,5 ihay ithì ixảy ira iđa icộng ituyến iKết iquả ithu iđược ikhi ikiểm itra ihiện itượng iđa icộng ituyến iđược itrình ibày iở ibảng idưới iđây:
Bảng 4.3 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho mô hình (I) và (II)*
*Mô ihình i(I) ivà i(II) iđã iđược iđánh isố iở ichương iIII Nguồn: iKết iquả itính itoán isố iliệu icủa inhóm inghiên icứu
Từ ibảng i4.3, có ithể ithấy iđược ihệ isố iVIF iđều inhỏ ihơn i2,5 icho ibiết ikhông icó isự itương iquan icao igiữa icác ibiến iđộc ilập, itức imô ihình ikhông ixảy ira iđa icộng ituyến
4.4.1.2 Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Hiện itượng iphương isai isai isố ithay iđổi ilà imột ivấn iđề iquan itrọng itrong inghiên icứu iKhi imô ihình ixảy ira iphương isai isai isố ithay iđổi, icác ikết iluận ikiểm iđịnh, icác igiả ithuyết ithống ikê ivề ihệ isố ihồi iquy ikhông icòn đáng tin cậy iVì ivậy, inhóm itiến ihành ikiểm itra ihiện itượng iphương isai isai isố ithay iđổi inhằm ităng iđộ itin icậy icủa imô ihình, igia ităng iý inghĩa ivà igiá itrị icủa icác ikết iluận iĐể iphát ihiện ihiện itượng iphương isai isai isố ithay iđổi, inhóm isử idụng ikiểm iđịnh iWhite’s iGeneral iKết iquả icủa ikiểm iđịnh iWhite iđược itrình ibày iở ibảng idưới iđây:
Bảng 4.4 Kiểm tra hiện tượng PSSS thay đổi bằng kiểm định White cho mô hình (I) và
Mô hình (I) Mô hình (II) chi2 37,47 51,66
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Từ bảng 4.4, P value của mô hình (II) là 0,1460, lớn hơn 0,05, cho thấy các mô hình không xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, mô hình là đáng tin cậy Tuy nhiên, ở mô hình (I) có p-value là 0,0045, nhỏ hơn 0,05, xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi Nhóm nghiên cứu khắc phục bằng cách sử dụng phương pháp dùng sai số điều chỉnh (Robust standard errors) đối với mô hình hồi quy xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi Phương pháp này giúp ước lượng OLS cho kết quả tốt hơn về các sai số chuẩn Kết quả cụ thể của phương pháp này sẽ được phân tích trong phần mô hình hồi quy đa biến
4.4.1.3 Phân tích hồi quy đa biến Đối với mô hình (I) – công bố phát triển bền vững tổng quát ảnh hưởng Tobin’s Q và mô hình (II) – công bố phát triển bền vững các khía cạnh đến Tobin’s Q, nhóm sử dụng mô hình OLS (và kết hợp thêm với phương pháp dùng sai số điều chỉnh (Robust standard errors) đối với mô hình II) được thực hiện trên Stata 17 để phân tích hồi quy cho mẫu nghiên cứu của nhóm Kết quả thu được như sau:
Bảng 4.5 Bảng tóm tắt kết quả cho mô hình (I) và (II)
Mô hình R Square Adjusted R Square Root MSE
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Theo bảng 4.5, giá trị Adjusted R Square ở hai mô hình SDI tổng quát và SDI thành phần lần lượt là 0,5469 và 0,5169 cho thấy các biến độc lập đã giải thích được 54,69% và 51,69% sự thay đổi của giá trị doanh nghiệp, còn lại là do các tác động bên ngoài và sai số ngẫu nhiên
Bên cạnh đó, chỉ số Root MSE (Root Mean Squared Error) thể hiện mức độ chênh lệch bình phương trung bình giữa các giá trị ước tính và giá trị ước tính của mô hình ở mức thấp
Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn R bình phương hiệu chỉnh trên 50% và RMSE càng tiến đến 0 càng tốt đã đề cập ở phương pháp phân tích dữ liệu, cho thấy cả hai mô hình đều phản ánh tốt mối quan hệ của việc công bố phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh đến FV Tức là hai mô hình này đều được coi là phù hợp và có độ tin cậy cao
Sau khi các minh sự phù hợp của giá trị R bình phương hiệu chỉnh, nhóm xem xét đến ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng của các biến trong mô hình Kết quả thu được được trình bày dưới đây
⮚ iẢnh ihưởng icủa icông ibố iphát itriển ibền ivững itổng iquát iđến igiá itrị idoanh inghiệp
Bảng 4.6 Hệ số hồi quy của mô hình (I)
Biến Hệ số hồi quy t value p value
Các ký hiệu *, **, *** lần lượt là có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Xem ixét imối iquan ihệ igiữa ibiến iđộc ivà ibiến iphụ ithuộc icó iý inghĩa ihay ikhông ilà icơ isở icho ibước itiếp itheo i– ixác iđịnh iảnh ihưởng imạnh, iyếu icủa itừng ibiến iđộc ilập ilên ibiến iphụ ithuộc iDo iđó, itrước ihết icần ixác iđịnh ixem ibiến igiải ithích icó iý inghĩa ithống ikê ihay ikhông irồi imới itiến ihành icác ibước iphân itích itiếp itheo Biến iSDI icó itác iđộng ivà icó iý inghĩa ithống ikê iđến ibiến iTobin’s iQ iở imức iý inghĩa i1% iHệ isố ihồi iquy icủa ibiến iSDI ilà i0,3130, imang idấu idương icho ithấy iảnh ihưởng itích icực icủa icông ibố iphát itriển ibền ivững itổng iquát ilên igiá itrị idoanh inghiệp iGiá itrị inày icó inghĩa, inếu icác inhân itố ikhác iđược igiữ icố iđịnh, imỗi iđơn ivị ităng ithêm itrong icông ibố iphát itriển ibền ivững itổng iquát isẽ ilàm ităng igiá itrị idoanh inghiệp đó ithêm i0,3130 iđơn ivị Với icác ibiến ikiểm isoát, iibảng i4.6 icho ithấy imối iquan ihệ iSIZE - iTobin’s Q ivà iBIG4 -Tobin’s iQ ilà icó iý inghĩa ithống ikê ilần ilượt iở mức ý nghĩa i1% ivà i5% iHệ isố ihồi iquy ihai ibiến iSIZE ivà iBIG4 ilần ilượt ilà i0,0015 ivà i0,6518, iđều imang idấu idương icho ithấy iQuy imô idoanh inghiệp ivà ibáo icáo icủa idoanh inghiệp iđược iBig i4 ikiểm itoán iảnh ihưởng itích icực iđến igiá itrị iTobin’s iQ
⮚ Ảnh hưởng của công bố các khía cạnh phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp
Bảng 4.7 Hệ số hồi quy của mô hình (II)
Biến Hệ số hồi quy t value p value
Các ký hiệu *, **, *** lần lượt là có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tính toán số liệu của nhóm nghiên cứu
Trong ibảng 4.7, ip-value itương iứng ivới ibốn ibiến iđộc ilập iENV_SDI, iSOC_SDI iECO_SDI ivà iGOV_SDI ilần ilượt ilà i0,036, i0,047, i0,006, i0,001 Các giá trị này icho ithấy iENV_SDI ivà iSOC_SDI icó iý inghĩa ithống ikê i5% itrong imô ihình ihồi iquy iCòn iECO_SDI ivà iGOV_SDI icó iý inghĩa ithống ikê iở imức iý inghĩa ichặt ihơn i(1%) iSự ibiến ithiên icủa icác ibiến iđược icông inhận icó ithể igiải ithích iđược isự ibiến ithiên icủa ibiến iphụ ithuộc iTobin’s iQ ivà imức iđộ ibiến ithiên iđược ithể ihiện ibằng ihệ isố iβ itương iứng icho imỗi inhóm
Cả ibốn ibiến iđộc ilập iđều icó ihệ isố ihồi iquy imang idấu idương icho ithấy iảnh ihưởng itích icực icủa ichúng ilên igiá itrị idoanh inghiệp iVề igiá itrị icụ ithể, ibiến iENV_SDI icó iảnh ihưởng ilớn inhất ivới ihệ isố ihồi iquy iβ icao inhất ilà i0,5181 iĐiều inày icó inghĩa là inếu icác inhân itố ikhác iđược igiữ icố iđịnh, imỗi iđơn ivị ităng ithêm itrong imức iđộ icông ibố iphát itriển ibền ivững ivề iKinh itế icủa idoanh inghiệp isẽ ilàm ităng iTobin’s iQ icủa ihọ ithêm i0,5181 iđơn ivị iTiếp itheo ilà ibiến iECO_SDI icó ihệ isố ihồi iquy i0,2612 ivới imức iảnh ihưởng ilên iTobin’s iQ icao ithức ihai itrong ibốn ibiến iđộc ilập, ithể ihiện irằng igiá itrị iTobin’s iQ isẽ ităng ithêm ikhi idoanh inghiệp icông ibố ithông itin ivề icác ichính isách imôi itrường inhư itiết ikiệm inăng ilượng, inguyên iliệu, igiảm iphát ithải… iBiến iSOC_SDI, itheo ikết iquả ihồi iquy, icó ihệ isố ihồi iquy iβ ithấp ihơn ihai ibiến itrên ivới igiá itrị ilà i0,0636, icho ithấy icông ibố iphát itriển ibền ivững ivề iXã ihội ilàm ităng igiá itrị iTobin’s iQ inhưng ivới imức ităng ithấp ihơn iso ivới icông ibố iphát itriển ibền ivững ivề iMôi itrường ivà iKinh itế Ngược ilại ivới iba ibiến itrên, ibiến iGOV_SDI ilà ibiến độc lập iduy inhất iicó ihệ isố ihồi iquy inhỏ ihơn i0 iĐiều inày icho ithấy iảnh ihưởng itiêu icực của biến này ilên ibiến iphụ ithuộc iTobin’s iQ
Về icác ibiến ikiểm isoát, ibiến iINDUS icó igiá itrị isig itương iứng ilà i0,911 i(lớn ihơn i0,1) itức ibiến iINDUS ikhông icó iý inghĩa ithống ikê itrong imô ihình inày iVới iba ibiến ikiểm isoát icòn ilại ilà iSIZE, iAGE ivà iBIG4, ip-value icủa icả iba ibiến ilần ilượt ilà i0,004, i0,031 ivà i0,008 iAGE ivà iBIG4 icó itác iđộng ivà icó iý inghĩa ithống ikê iđến iTobin’ iQ iở imức iý inghĩa i5% iBảng ikết iquả icòn icho ithấy ibằng ichứng ivề imối iquan ihệ igiữa iSIZE ivà iTobin’s iQ iở imức iý inghĩa i1% Hệ isố ihồi iquy icủa iSIZE ivà iBIG4 imang idấu idương icho ithấy iTobin’s iQ iđược itác iđộng itích icực ivới iSIZE ivà iBIG4 iQuy imô idoanh inghiệp ităng, iBáo icáo itài ichính icủa idoanh inghiệp iđược iBig i4 ikiểm itoán isẽ ilàm ităng igiá itrị iTobin’s iQ icủa idoanh inghiệp iNgược ilại ivới iSIZE ivà iBIG4, ihệ isố ihồi iquy icủa iAGE imang idấu iâm icho ithấy iảnh ihưởng itiêu icực icủa iAGE iđến iTobin’s iQ
4.4.2 Mô hình của công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp đo bằng giá trị thị trường của cổ phiếu (thị giá cổ phiếu)
Thảo luận kết quả đạt được
4.5.1 Thảo luận việc công bố thông tin về phát triển bền vững
Mục itiêu ichính icủa inghiên icứu inày ilà ikiểm itra imức iđộ iảnh ihưởng icủa iviệc icông ibố iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị idoanh inghiệp iVì ivậy, imục iđích icủa iviệc iphát itriển ichỉ isố iSDI ilà ivấn iđề irất icần ithiết iChỉ isố inày iđược iđo ibằng icác itiêu ichuẩn itrong ibộ itiêu ichuẩn iGRI ithường ixuyên iphải iđược icập inhật itrong iBáo icáo ithường iniên ihoặc iBáo icáo iPhát itriển ibền ivững icủa icác idoanh inghiệp iNghiên icứu inày iđã iphát itriển ichỉ isố ivề iphát itriển ibền ivững itheo ihai ihướng itổng iquát ivà itừng ikhía icạnh ivà iảnh ihưởng iđến igiá itrị inội itại icũng inhư igiá itrị ithị itrường icủa itừng idoanh inghiệp iniêm iyết Tầm iquan itrọng icủa ichỉ isố iSDI ilà inó icó ithể itạo ira imột ikhung inghiên icứu ithống inhất icho iviệc ilập ivà iphát ihành iBáo icáo iphát itriển ibền ivững iChỉ isố iSDI iđược inêu ira itrong inghiên icứu iđã iđược itiếp icận imột icách itoàn idiện itừ itổng iquát iđến itừng ikhía icạnh icụ ithể: imôi itrường, ikinh itế, ixã ihội, iquản itrị iDo ivậy inó itạo ira imột ithước iđo iđa ichiều itrong iviệc ixem ixét igiá itrị icủa imột idoanh inghiệp ingoài inhững ithước iđo ikinh itế ithông ithường Tuy inhiên, inghiên icứu inày icó imột inhược iđiểm ilà icác isố iliệu iđược ithu ithập itừ iBáo icáo ithường iniên ihoặc iBáo icáo iphát itriển ibền ivững icủa icác idoanh inghiệp iniêm iyết inhưng iviệc ithu ithập isố iliệu itừ icác itiêu ichí iđịnh itính, imang itính ichất iđánh igiá inên ikhó icó ithể ilượng ihóa inó imột icách ichính ixác iHơn inữa, iviệc icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững icủa idoanh inghiệp iở iViệt iNam ilà iđiều ikhông ibắt ibuộc ivì ithế inên ithông itin ithu ithập iđôi ikhi icòn ikhó ikhăn ivà ikhông iđầy iđủ ichi itiết
4.5.2 Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Nghiên icứu imối iquan ihệ igiữa iviệc icông ibố ithông itin ivề iphát itriển ibền ivững ivà igiá itrị idoanh inghiệp iđược ithực ihiện itrong ibối icảnh iViệt iNam iDữ iliệu isử idụng itrong inghiên icứu ibao igồm icác idoanh inghiệp iniêm iyết itrên ithị itrường ichứng ikhoán iViệt iNam i(cụ ithể ilà isàn igiao idịch ichứng ikhoán Tp Hồ Chí Minh) inăm i2021 iMẫu idữ iliệu icuối icùng icủa inghiên icứu igồm i128 idoanh inghiệp Trong inghiên icứu, ibiến iphụ ithuộc igiá itrị idoanh inghiệp iđược iđo ibằng ihai ithước iđo igồm iTobin’s iQ ivà ithị igiá icổ iphiếu i(dựa ivào igiá itrị inội itại ivà igiá itrị ithị itrường) iBiến iđộc ilập ibao igồm: iSDI itổng iquát ivà i4 ikhía icạnh icủa iSDI ilà: iMôi itrường i(Environment), iXã ihội i(Social), iKinh itế i(Economic) ivà iQuản itrị i(Government) iCác ibiến ikiểm isoát isử idụng itrong inghiên icứu ilà iQuy imô idoanh inghiệp i(SIZE), ituổi idoanh inghiệp i(AGE), ingành inghề idoanh inghiệp i(INDUS) ivà iBIG4 i(được iBig i4 ikiểm itoán ihay ikhông)
4.5.2.1 Việc thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam
Báo cáo phát triển bền vững là kênh thông tin hữu ích giúp doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu đa dạng của các đối tượng liên quan về vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội Việc công bố những hoạt động và chiến lược hướng tới phát triển bền vững mang lại những lợi ích cả trong nội bộ lẫn bên ngoài doanh nghiệp Một mặt các báo cáo này giúp doanh nghiệp nâng cao tính minh bạch, giá trị thương hiệu và danh tiếng (Brown và Levy (2009) Mặt khác đây là nguồn thông tin để các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về rủi ro và cơ hội, cải thiện các quy trình, hệ thống, giảm chi phí, đảm bảo mối quan hệ giữa các hoạt động tài chính và phi tài chính Vì vậy, chủ đề báo cáo phát triển bền vững ngày càng thu hút được nhiều sự chú ý từ các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu Theo Tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI), báo cáo phát triển bền vững được các doanh nghiệp hay tổ chức công bố nhằm thông tin đến các bên liên quan về các tác động kinh tế, môi trường và xã hội mà các doanh nghiệp hay tổ chức tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanh
Ngày 06/10/2015, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xây dựng và ban hành Thông tư số 155/2015/TT-BTC đã làm tăng nhận thức của các doanh nghiệp về sự cần thiết của báo cáo phát triển bền vững Vì vậy, từ ngày 1/1/2016, các doanh nghiệp niêm yết bắt đầu công bố các thông tin liên quan đến sự phát triển bền vững trong báo cáo thường niên Tuy nhiên, mức độ và cách thức công bố thông tin của các doanh nghiệp chưa được như mong đợi Một phần là do khó khăn trong việc tiếp cận cũng như thống nhất một bộ tiêu chuẩn quốc tế chung khi lập Báo cáo Phát triển bền vững do những đặc điểm riêng biệt về văn hóa, chính trị, xã hội của Việt Nam so với tiêu chuẩn chung của thế giới Thứ hai, theo đại diện Mobius Capital Partners, nhiều đơn vị còn xem phát triển bền vững chủ yếu là hoạt động cộng đồng, từ thiện nhưng thực tế nó đi từ chất lượng sản phẩm, nhân sự Hơn nữa, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn nên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực, năng lực quản trị và khả năng tiếp cận Vì vậy, việc áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế mới nhất liên quan đến phát triển bền vững là Bộ tiêu chuẩn GRI năm 2020 thì số lượng doanh nghiệp có báo cáo phát triển bền vững độc lập với Báo cáo thường niên chỉ dừng lại ở con số 10 (theo Cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết do Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Báo Đầu tư phối hợp tổ chức) trong đó phải kể đến Báo cáo phát triển bền vững của Vinamilk, tập đoàn Bảo Việt, đã xuất sắc giành được các giải thưởng cao trong cuộc thi
Bên cạnh đó, có rất nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững này đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều doanh nghiệp dù quy mô nhỏ vẫn chọn phát triển bền vững là chiến lược trọng tâm và hoàn toàn tất yếu Có các doanh nghiệp chi hàng trăm triệu USD cho phát triển bền vững Phải kể đến trong cuộc đua này là Vinamilk đã chi hơn 3.000 tỷ đồng (130 triệu USD) cho 3 trang trại Green Farm; hay ông lớn ngành bia Heineken cũng đang chuyển mình mạnh mẽ khi chi 400 triệu USD để xây dựng nhà máy bia nằm trong kế hoạch phát triển xanh bền vững của hãng lớn nhất Đông Nam Á mà ở đó toàn bộ năng lượng được sử dụng là năng lượng tái tạo, rác thải nhà máy cũng được tái chế, không chôn lấp Các chuyên gia cho rằng việc công bố thông tin về phát triển bền vững không những giúp doanh nghiệp có được danh tiếng, giảm thiểu rủi ro mà còn tối đa lợi nhuận, đây là điều kiện sống còn nếu doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài Mặt khác, đây cũng là xu hướng mà cả thế giới đang phải theo đuổi để giảm tác động của biến đổi khí hậu
4.5.2.2 Ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp Ở chương I, nhóm đã đặt ra câu hỏi nghiên cứu: Công bố thông tin về phát triển bền vững của các doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam? Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu của nhóm đưa ra năm giả thuyết về ảnh hưởng của công bố thông tin về phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh đến giá trị của doanh nghiệp Trong đó, cả năm giả thuyết đều kỳ vọng về mối tương quan dương giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập Mức độ công bố phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh được tính toán dựa trên việc tuân thủ bộ tiêu chuẩn GRI
Sự tồn tại về mối quan hệ giữa công bố phát triển bền vững và giá trị của doanh nghiệp được kiểm tra bằng phân tích hồi quy đa biến Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra, đồng thời chấp nhận hay bác bỏ năm giả thuyết đã nêu, nhóm tổng hợp kết quả nghiên cứu các mô hình được nhóm xây dựng trong bảng dưới đây:
Bảng 4.15 Tổng kết quả nghiên cứu các mô hình cho các biến độc lập
Mối quan hệ giữa hai biến Dấu kỳ vọng Hệ số hồi quy Ảnh hưởng
ENV_SDI → Tobin’s Q + 0,5181** Tích cực
ENV_SDI → StockPrice + 22309,87 Không có ý nghĩa
SOC_SDI → Tobin’s Q + 0,0635** Tích cực
SOC_SDI → StockPrice + 7722,247*** Tích cực
ECO_SDI → Tobin’s Q + 0,0411*** Tích cực
ECO_SDI → StockPrice + 36210,35** Tích cực
GOV_SDI → Tobin’s Q + -0,0411*** Tiêu cực
GOV_SDI → StockPrice + -36210,35** Tiêu cực
Các ký hiệu *, **,*** lần lượt là có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%
Nguồn: Tổng hợp kết quả của nhóm nghiên cứu
Với giả thuyết H1, bảng 4.15 cho thấy mối quan hệ dương giữa SDI với Tobin’s Q và StockPrice, tức là công bố phát triển bền vững tổng quát ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp Giả thuyết H1 được chấp nhận Theo Loh và cộng sự (2017), chất lượng công bố thông tin phát triển bền vững tổng quát càng tốt thì mối quan hệ của nó với giá trị doanh nghiệp càng chặt chẽ Điều này là phù hợp với quan điểm của lý thuyết về các bên liên quan và lý thuyết pháp lý Kết quả này tương tự với kết quả của các nghiên cứu của:
Jo và Harjoto (2011), Servaes và Tamayo (2013), Kuzey và Uyar (2016), Loh và cộng sự
Với giả thuyết H2, ENV_SDI không có ý nghĩa thống kê đến StockPrice nhưng tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp được đo bằng Tobin’s Q Công bố phát triển bền vững về Môi trường ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp (với thước đo là Tobin’s Q), tức là chấp nhận giả thuyết H2 Điều này phù hợp với nghiên cứu của Clarkson và cộng sự (2013), Abdi và cộng sự (2020), Dura và cộng sự (2021), Linh và cộng sự (2022) Đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay, thế giới đang phải đối mặt với ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng có xu hướng tiêu cực, công bố thông tin về Môi trường minh bạch lại càng có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp và với các bên liên quan
Với giả thuyết H3, nhóm tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa SOC_SDI tác động cùng chiều lên cả hai biến phụ thuộc cho thấy Công bố phát triển bền vững về Xã hội ảnh hưởng tích cực đến giá trị của doanh nghiệp, chấp nhận giả thuyết H3 Theo Chen & Lee
(2016), mức độ công bố thông tin về Xã hội của doanh nghiệp cao sẽ nhận được phản hồi tích cực từ các cổ đông và làm tăng nhu cầu cổ phiếu, tăng giá trị doanh nghiệp Một số nghiên cứu khác có kết quả tương tự: Servaes và Tamayo (2013), Adiputra và Hermawanb
Với giả thuyết H4, kết quả hồi quy cho thấy mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa công bố phát triển bền vững về Kinh tế (ECO_SDI) với giá trị của doanh nghiệp Nhóm chấp nhận giả thuyết H4 Nghiên cứu của Mulya và Prabowo (2018) cũng cho kết quả tương tự
Với giả thuyết H5, ghi nhận ảnh hưởng tiêu cực của Công bố phát triển bền vững về
Quản trị đến giá trị doanh nghiệp, bác bỏ giả thuyết H5 Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu của Conca và cộng sự (2020), Constantinescu (2021), Constantinescu và cộng sự (2021)
Lý giải về kết quả công bố phát triển bền vững tổng quát và các khía cạnh ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp đã được trình bày ở mục 4.4.3 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu
H1 Công bố phát triển bền vững tổng quát ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam Đã được chứng minh H2 Công bố phát triển bền vững về Môi trường ảnh hưởng tích cực đến giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam Đã được chứng minh
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 98 5.1 Khuyến nghị
Những đóng góp, hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu
5.2.1 Đóng góp của đề tài
5.2.1.1 Đóng góp về mặt lý luận
Thứ nhất, nghiên cứu có thể được xem là đã góp phần làm phong phú thêm khung nghiên cứu về báo cáo phát triển bền vững trong bối cảnh các nước đang phát triển đang dần tiếp cận sâu hơn đến không chỉ phát triển ngắn hạn mà hướng tới phát triển bền vững Các kết quả nghiên cứu này cho rằng các doanh nghiệp đã và đang thực hiện, báo cáo phát triển bền vững trong báo cáo thường niên của họ Vì vậy, mỗi doanh nghiệp tại Việt Nam cần xác định được thế mạnh của mình để có những định hướng cho sự phát triển lâu dài, bền vững
Thứ hai, đây là một trong số ít các nghiên cứu kiểm tra tác động của việc công bố thông tin phát triển bền vững đến giá trị của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE Các nghiên cứu trước thực hiện chủ yếu tập trung vào các ngành cốt lõi như công nghiệp, dịch vụ, hoặc nghiên cứu tổng thể các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán trong khi đó nghiên cứu lần này sử dụng toàn bộ thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, đa dạng ngành nghề, vốn hóa để xem xét về sự tác động của phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp
Sau tất cả các phân tích thì mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của công bố thông tin phát triển bền vững đến giá trị doanh nghiệp Những phát hiện mà nghiên cứu đạt được đều phù hợp với bối cảnh phát triển hiện nay và phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đó Chính vì vậy, nghiên cứu này đã đóng góp trực tiếp cho các lý thuyết và lý luận thực tiễn cho phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp
5.2.1.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Thứ nhất, các nhà quản lý cấp cao sẽ có những cái nhìn rõ ràng hơn về mục tiêu định hướng phát triển cho doanh nghiệp, việc định hướng phát triển đúng đắn sẽ đem lại giá trị lớn cho tổ chức Về lâu dài, các cổ đông sẽ nhận được các lợi ích tài chính nhờ vào xem xét, chú ý đến các hoạt động liên quan đến môi trường, xã hội, kinh tế, quản trị trên cơ sở công bố tự nguyện
Thứ hai, nghiên cứu góp phần củng cố chất lượng của các nghiên cứu về sau để có thể khám phá, kiểm chứng đối với không chỉ Việt Nam mà còn mở rộng ra các quốc gia đang phát triển khác
Thứ ba, nghiên cứu này tác động đến các tổ chức khác trong việc thiết lập và phản ảnh báo cáo phát triển bền vững trong báo cáo thường niên do chịu áp lực từ những bên liên quan Phát triển bền vững doanh nghiệp sẽ tạo nên giá trị bền vững cho doanh nghiệp
Cuối cùng, nghiên cứu góp phần xúc tác cho các nghiên cứu khác tại Việt Nam về công bố phát triển bền vững có mối liên quan tác động đến nhiều khía cạnh khác của doanh nghiệp
5.2.2 Hạn chế của nghiên cứu
Một là, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích dựa trên nội dung được trình bày trên BCTN và BC PTBV thông qua bộ tiêu chuẩn GRI 2020 để từ đó đo lường mức độ công bố thông tin phát triển bền vững của doanh nghiệp Do sử dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế nên các chỉ tiêu phát triển bền vững rất rộng với nhiều tiêu chuẩn khác nhau nên trong quá trình phân tích và thu thập dữ liệu nhóm tác giả cũng gặp nhiều khó khăn trong việc thống nhất cách nhìn nhận và phân tích các khía cạnh tuy nhiên không tránh khỏi sai sót, đặc biệt là cách nhìn chủ quan của mỗi thành viên trong nhóm
Hai là, do số lượng doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán quá nhiều nên không thể tiến hành kiểm tra mối quan hệ giữa công bố thông tin phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp của tất cả các doanh nghiệp (chỉ gồm các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán HOSE)
Ba là, các dữ liệu về phát triển bền vững trong nghiên cứu này phụ thuộc nhiều vào dữ liệu sơ cấp (nhóm tác giả chấm điểm báo cáo phát triển bền vững) Trong khi đó, các doanh nghiệp công bố các khoản mục phát triển bền vững còn khá sơ sài, không chú trọng nên số báo cáo chất lượng chiếm khá ít trong suốt giai đoạn nghiên cứu Do đó, các kết quả bị giới hạn và không tránh khỏi những sai sót từ việc tự phân tích các dữ liệu này
Cuối cùng, nghiên cứu bị giới hạn bởi các thước đo là Tobin’s Q và Stock Price và ảnh hưởng của 4 biến kiểm soát như: quy mô doanh nghiệp, ngành, được kiểm toán bởi Big4 và tuổi của doanh nghiệp mà chưa tìm hiểu đến các chỉ số phi tài chính để kiểm tra kỹ hơn về tác động của mối quan hệ này.
Định hướng nghiên cứu trong tương lai
Thứ nhất, nghiên cứu có thể kiểm tra tác động của công bố phát triển bền vững lên giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn HNX hoặc trên toàn sàn chứng khoán Việt Nam, với chuỗi thời gian lớn hơn Ngoài ra, nghiên cứu có thể thực hiện theo nhóm các doanh nghiệp từng ngành hoặc lĩnh vực, ví dụ như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thị nhạy cảm đối với thị trường Châu Âu - thị trường rất coi trọng về vấn đề phát triển bền vững
Thứ hai, các nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu nghiên cứu trên lãnh thổ Việt Nam, các nghiên cứu sau này có thể phát triển hơn bằng cách mở rộng quy mô nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ra các nước trong khu vực Đông Nam Á, so sánh phát triển bền vững tại các nước phát triển với nhau, giữa các ngành nghề, khu vực với nhau
Thứ ba, với các lý thuyết đề cập phía trên thì số lượng biến độc lập đưa vào bài nghiên cứu là còn hạn chế, qua đó ảnh hưởng phần nào đến việc đánh giá một cách đầy đủ tác động lên biến phụ thuộc (Tobin’s Q và Stock Price) Chính vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng thêm các biến Thậm chí có thể dùng phương pháp nghiên cứu định tính để xem xét vấn đề, bởi phương pháp này sẽ phân tích và đào sâu hơn các thông tin phục vụ quá trình ra quyết định của các nhà quản lý đối với việc có lập và công bố hay không báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp và ảnh hưởng của điều đó đến giá trị doanh nghiệp
Thứ tư, nghiên cứu sử dụng bộ tiêu chuẩn GRI được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới để chấm điểm phát triển bền vững cho doanh nghiệp, tuy nhiên do mỗi quốc gia có đặc thù kinh doanh, doanh nghiệp riêng nên các nghiên cứu trong tương lai có thể kết hợp với bộ tiêu chuẩn GRI và những hướng dẫn lập của bộ tài chính Việt Nam để thiết kế đưa ra một bộ tiêu chuẩn phù hợp hơn với Việt Nam mà vẫn đảm bảo tuân thủ theo những tiêu chuẩn quốc tế
Cuối cùng, nghiên cứu bị giới hạn bởi hiệu quả tài chính, trong tương lai các nghiên cứu có thể cân nhắc sử dụng thêm các hiệu quả tài chính khác như EPS, NPM, … để nghiên cứu được chính xác và thuyết phục hơn.
Kết luận
Phát triển bền vững hiện nay không chỉ là khuyến khích của các hiệp hội kinh doanh mà nó còn là mục tiêu mà hầu hết các doanh nghiệp hướng đến Chính vì vậy, phát triển bền vững ngày càng được quan tâm và bàn luận nhiều Tại các quốc gia phát triển, nhận thức sớm được điều này nên các doanh nghiệp ở đây đều bền vững và giá trị doanh nghiệp đều cao Kết quả của các bài nghiên cứu khác nhau, mọi tác giả đều có những cái nhìn không giống nhau về phát triển bền vững và giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, phần đa kết quả các nghiên cứu đều cho rằng : công bố phát triển bền vững có tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp Điều này càng góp phần khẳng định: khi doanh nghiệp quan tâm đến các vấn đề xung quanh như môi trường, kinh tế, xã hội, quản trị thì cũng sẽ có các mối quan tâm khác dành cho doanh nghiệp như sự quan tâm của cổ đông, địa phương, khách hàng, xã hội theo cách tích cực Đó là hồi chuông cảnh tỉnh cho các doanh nghiệp về ý thức trách nhiệm với những vấn đề bao quanh trong quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh
Những nghiên cứu về sự tác động ảnh hưởng của công bố thông tin phát triển bền vững tới giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên sàn Chứng khoán Hồ Chí Minh đã cho thấy được tầm quan trọng của việc công bố thông tin, sự cần thiết, hoàn thiện, nâng cao các hoạt động xung quanh doanh nghiệp, bởi vì tất cả các hoạt động đó điều mang lại lợi ích cho tổ chức Từ những kết quả nghiên cứu ở chương 4, nhóm tác giả đã đưa ra những đề xuất giúp nâng cao mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao trách nhiệm xã hội, môi trường, quản trị, đưa ra những hạn chế của nghiên cứu hiện tại, đồng thời cũng đưa ra những định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai để góp phần đẩy mạnh giá trị của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Bất kì nghiên cứu nào cũng sẽ có những hạn chế nhất định, nhưng không thể phủ định được những đóng góp từ kết quả nghiên cứu đã góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp Việt Nhóm tác giả mong muốn và hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu mà nhóm kết luận được sẽ là bước đệm cho các nghiên cứu về sau tìm hiểu sâu hơn, rộng hơn các vấn đề liên quan đến giá trị doanh nghiệp và phát triển bền vững, đồng thời cũng là những góp ý, những cân nhắc cho các nhà quản trị trong việc định hướng phát triển doanh nghiệp, sớm đổi mình sánh ngang các doanh nghiệp lớn trên thế giới
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abdi, Y., Li, X., & Càmara-Turull, X (2020) Impact of Sustainability on Firm Value and Financial Performance in the Air Transport Industry Sustainability 2020,
Aobdia, D., Lin, C J., & Petacchi, R (2015) Capital Market Consequences of Audit Partner Quality The Accounting Review, 90(6), 2143-2176 https://doi.org/10.2308/accr-
Aboud, A and Diab, A (2018), "The impact of social, environmental and corporate governance disclosures on firm value: Evidence from Egypt", Journal of Accounting in Emerging Economies, Vol 8 No 4, pp 442-458 https://doi.org/10.1108/JAEE-08-2017-
Adiputra, I G., & Hermawanb A., (2020) The Effect of Corporate Social Responsibility, Firm Size, Dividend Policy and Liquidity on Firm Value: Evidence from Manufacturing Companies in Indonesia
Agarwal, R., & Gort, M (2002) Firm Production Life Cycles and Firm Survival
Albuquerque, R., Eichenbaum, M., Luo, V X., & Rebelo, S (2016) Valuation risk and asset pricing The Journal of Finance, 71(6), 2861-2904
Ammann, M., & Oesch, D., & Schmid, M., (2010) Corporate Governance and Firm Value: International Evidence SSRN Electronic Journal 18 10.2139/ssrn.1692222
Aras, G., & Crowther, D (2009) Corporate sustainability reporting: a study in disingenuity?, Journal of business ethics, 87, 279-288
Atanda, F A., Osemene, F., & Ogundana, H F (2021) Sustainability Reporting and Firm Value: Evidence from Selected Deposit Money Banks in Nigeria Global Journal of Accounting, 7(1), 47-68 Retrieved from http://gja.unilag.edu.ng/article/view/1253
Bachoo, K., Tan, R., & Wilson, M (2013) Firm value and the quality of sustainability reporting in Australia Australian Accounting Review, 23(1), 67-87
Barth, M E., Beaver, W H., & Landsman, W R (2001) The relevance of the value relevance literature for financial accounting standard setting: another view Journal of accounting and economics, 31(1-3), 77-104
Bayoud, Nagib Salem and Kavanagh, Marie (2012), Corporate Social Responsibility Disclosure: Evidence from Libyan Managers Global Journal of Business Research, v 6
(5) pp 73-83, 2012, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract!46106
Bộ Tài chính (2015) Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 ban hành Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán
Bowen, F.E., (2000) Environmental visibility: A trigger of green organizational response? Business Strategy and the Environment, 9(2): 92-107 Available at: https://doi.org/10.1002/(sici)1099-0836(200003/04)9:23.0.co;2-x
Brown, H S., de Jong, M., & Levy, D L (2009) Building institutions based on information disclosure: lessons from GRI's sustainability reporting Journal of cleaner production, 17(6), 571-580
Brown, T J., & Dacin, P A (1997) The company and the product: Corporate associations and consumer product responses Journal of Marketing, 61(1), 68–84 https://doi.org/10.2307/1252190
Campbell, D J., & Slack, R (2006) Public visibilty as a determinant of the rate of corporate charitable donations Business Ethics: A European Review, 15(1), 19-28
Conca, L., Manta, F., Morrone, D., & Toma, P (2020) The impact of direct environmental, social, and governance reporting: Empirical evidence in European-listed companies in the agri-food sector Business Strategy and the Environment, 30(2), 1080–
Constantinescu, D (2021) Sustainability disclosure and its impact on firm’s value for Energy and Healthcare industry Central European Economic Journal, 8(55), 313-329
Environmental, social and governance disclosure associated with the firm value Evidence from energy industry Accounting and Management Information Systems; Bucharest Vol
Dang, H N., Pham, D T H., Tran, D T., & Dang, C V (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam [Factors affecting the level of social responsibility disclosure and sustainable development of listed companies in Vietnam] Paper presented at the
Nghiên cứu và đào tạo Kế toán, Kiểm toán, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Hanoi, Vietnam
Davenport, K., (2000) Corporate Citizenship: A Stakeholder Approach for Defining Corporate Social Performance and Identifying Measures for Assessing It Business & Society - BUS SOC 39 210-219 10.1177/000765030003900205
De Klerk, M., & De Villiers, C (2012) The value relevance of corporate responsibility reporting: South African evidence Meditari Accountancy Research, 20(1),
De Klerk, M., De Villiers, C., & Van Staden, C (2015) The influence of corporate social responsibility disclosure on share prices: Evidence from the United Kingdom
Deegan, C (2002) Introduction: The legitimising effect of social and environmental disclosures–a theoretical foundation Accounting, auditing & accountability journal, 15(3),
Deswanto, R., & Siregar, S., (2018) The associations between environmental disclosures with financial performance, environmental performance, and firm value Social Responsibility Journal 14 00-00 10.1108/SRJ-01-2017-0005
Diantimala, Y (2018) The mediating effect of sustainability disclosure on the relationship between financial performance and firm value
Donaldson, T., & Preston, L E (1995) Teori pemangku kepentingan korporasi:
Konsep, bukti, dan implikasinya Review Akademi Manajemen, 20(1), 65-91
Durnev, A., & Kim, E H., (2003) To Steal or Not to Steal: Firm Attributes, Legal Environment, and Valuation (September 22, 2003) Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract91132 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.391132
Durnev, A., Albuquerque, R A., & Koskinen, Y (2013) Corporate social responsibility and asset pricing in industry equilibrium SSRN Electronic Journal, 1
Eccles, R., & Ioannou, I., & Serafeim, G., (2012) The Impact of Corporate Culture of Sustainability on Corporate Behavior and Performance SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.1964011
Elkington, J (1998) Partnerships from cannibals with forks: The triple bottom line of 21st‐century business Environmental quality management, 8(1), 37-51
Emeka-Nwokeji, N., & Osisioma, B C (2019) Sustainability disclosures and market value of firms in emerging economy: evidence from Nigeria European Journal of
Accounting, Auditing and Finance Research, 7(3), 1-19
Fatemi, A., Glaum, M., & Kaiser, S (2018) ESG performance and firm value: The moderating role of disclosure Global Finance Journal, 38, 45–64
Fazzini, M and Maso, D L F M (2016) The value relevance of ‘assured’ environmental disclosure The Italian experience Sustainability Accounting, Management and Policy Journal, Vol 7 Iss 2 pp
Fazzini, M., & Dal Maso, L (2016) The value relevance of “assured” environmental disclosure: The Italian experience Sustainability Accounting, Management and Policy Journal
Feltham, G A., & Ohlson, J A (1995) Valuation and clean surplus accounting for operating and financial activities Contemporary accounting research, 11(2), 689-731
Firmansyah, Amrie & Husna, Mitsalina & Putri, Maritsa (2021) Corporate Social
Responsibility Disclosure, Corporate Governance Disclosures, and Firm Value In
Indonesia Chemical, Plastic, and Packaging Sub-Sector Companies 10 9-17
Fuadah, L L & Kalsum, U (2021) The Impact of Corporate Social Responsibility on Firm Value: The Role of Tax Aggressiveness in Indonesia The Journal of Asian
Finance, Economics and Business, 8(3), 209–216 https://doi.org/10.13106/JAFEB.2021.VOL8.NO3.0209
Goosen, N K., Kromkamp, J., Peene, J., van Rijswijk, P., & van Breugel, P (1999)
Bacterial and phytoplankton production in the maximum turbidity zone of three European estuaries: the Elbe, Westerschelde and Gironde Journal of Marine Systems, 22(2-3), 151-
Gray, R., Kouhy, R., & Lavers, S (1995) Corporate social and environmental reporting Accounting, Auditing & Accountability Journal, 8(2), 47–77 https://doi.org/10
GRI Standards (2018) Retrieved from Global Reporting Initiative Retrieved from https://www globalreporting.org/
Guthrie, J., & Parker, L D (1989) Corporate social reporting: A rebuttal of legitimacy theory Accounting and Business Research, 19(76), 343–352 https://doi org/10.1080/00014788.1989.9728863
Harymawan, I., Nasih, M., Salsabilla, A., Putra, F.K.G (2020) External assurance on sustainability report disclosure and firm value: evidence from Indonesia and
Malaysia Entrepreneurship and Sustainability Issues, 7(3), 1500-1512 https://doi.org/10.9770/jesi.2020.7.3(5)
Hiền, T T., Thảo, N T., & Phương, P H (2017) BÁO CÁO BỀN VỮNG CỦA
DOANH NGHIỆP-SUSTAINABILITY REPORTS Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), 97(97)
Hoje Jo & Maretno Harjoto (2011) "Corporate Governance and Firm Value: The
Impact of Corporate Social Responsibility," Journal of Business Ethics, Springer, vol
Holder, A A., & Freeman, R R (1984) The three major antigens on the surface of
Plasmodium falciparum merozoites are derived from a single high molecular weight precursor The Journal of experimental medicine, 160(2), 624-629
Hùng, Đ N., Diệp, P T H., Dung, T T., & Chung, Đ V (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam, 137
Laskar, N and Gopal Maji, S (2018), "Disclosure of corporate sustainability performance and firm performance in Asia", Asian Review of Accounting, Vol 26 No 4, pp 414-443 https://doi.org/10.1108/ARA-02-2017-0029
Lee, J., & Miller, D., (1999) People matter: commitment to employees, strategy and performance in Korean firms Strategic Management Journal Volumn 20, Issue 6
Jenkins, H and N Yakovleva, 2006 Corporate social responsibility in the mining industry: Exploring trends in social and environmental disclosure Journal of Cleaner
Production, 14(3-4): 271-284.Available at: https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2004.10.004
Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360
Jianlai, G., & Youyuan, W., (2018) Research on the Impact of Environmental Information Disclosure Index on Enterprise Value Proceedings of the 2018 International
Conference on Economy, Management and Entrepreneurship (ICOEME 2018) https://doi.org/10.2991/icoeme-18.2018.15
Jo, H., Harjoto, M.A.(2011) Corporate Governance and Firm Value: The Impact of Corporate Social Responsibility J Bus Ethics 103, 351–383 (2011) https://doi.org/10.1007/s10551-011-0869-y
Justita Dura, Grahita Chandrarin, Edi Subiyantoro (2021) The Effect Of Disclosure
Of Economic, Social, Environmental Performance Sustainability On Financial Performance And Its Implications On Company Value With The Triple Bottom Line Approach International Journal of Trade and Global Markets 11(1/2):138
KHAN, M., SERAFEIM, G., & YOON, A (2015) Corporate sustainability: First evidence on materiality (Working Paper 15-073) Cambridge, MA: Harvard Business
Klapper, L.F and Love, I (2004) Corporate Governance, Investor Protection and
Performance in Emerging Markets Journal of Corporate Finance, 10, 703-728
Klerk, d M., and Villiers, d C (2012) The value relevance of corporate responsibility reporting: South African evidence Meditari Accountancy Research, Vol 20
Klerk, d M., Villiers, d C., and Staden, v C (2015) The influence of corporate social responsibility disclosure on share prices: Evidence from the United Kingdom
Pacific Accounting Review, Vol 27 Iss 2 pp 208-228
Kurshev, A., & Strebulaev, I A (2015) Firm size and capital structure Quarterly Journal of Finance, 5(03), 1550008
Kuzey, C., Uyar, A., (2016) Determinants of sustainability reporting and its impact on firm value: evidence from the emerging market of Turkey, Journal of Cleaner Production, doi: 10.1016/j.jclepro.2016.12.153
La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R (2002) Investor protection and corporate valuation The Journal of Finance, 57(3), 1147–1170
Lal Joshi, P and Gao, S.S (2009), "Multinational corporations' corporate social and environmental disclosures (CSED) on web sites", International Journal of Commerce and Management, Vol 19 No 1, pp 27-44 https://doi.org/10.1108/10569210910939654
Laskar, N and Gopal Maji, S (2018), "Disclosure of corporate sustainability performance and firm performance in Asia", Asian Review of Accounting, Vol 26 No 4, pp 414-443 https://doi.org/10.1108/ARA-02-2017-0029
Lee, chen-ying, Chang, Wei-Chen & Lee, Hsin-Ching (2016) An investigation of the effects of corporate social responsibility on corporate reputation and customer loyalty
- Evidence from the Taiwan non-life insurance industry Social Responsibility Journal 13
Lindblom, C., (1994), “The Implications of Organizational Legitimacy for Corporate Social Performance and Disclosure”, Critical Perspectives on Accounting Conference, New York, NY
Line, M., H Hawley and R Krut, 2002 The development of global environmental and social reporting Corporate Environmental Strategy, 9(1): 69-78.Available at: https://doi.org/10.1016/s1066-7938(01)00159-2
Linh, N V., Hung, D N., & Binh, T Q (2022) Relationship between sustainability reporting and firm’s value: Evidence from Vietnam, Cogent Business & Management
Lipton, M., Neff, D A., Brownstein, A R., Rosenblum, S A., Emmerich, A O., & Fain, S L (2011) Risk management and the board of directors Bank and Corporate
Loh, L., Thomas, T., & Wang, Y (2017) "Sustainability Reporting and Firm Value: Evidence from Singapore-Listed Companies," Sustainability, MDPI, vol 9(11), pages 1-
Loh, L., Thomas, T., & Wang, Y (2017) Sustainability reporting and firm value:
Evidence from Singapore-listed companies Sustainability, 9(11), 2112
Lonka, K., Lindblom-Ylọnne, & Maury, S (1994) The effect of study strategies on learning from text Learning and Instruction, 4(3), 253–271
Marshall, Scott, Darrell L Brown & Marlene A Plumlee (2009) “The Impact of
Voluntary Environmental Disclosure Quality on Firm Value.”
Melinda, A & Wardhani, R (2020), "The Effect of Environmental, Social, Governance, and Controversies on Firms’ Value: Evidence from Asia", Barnett, W.A and
Sergi, B.S (Ed.) Advanced Issues in the Economics of Emerging Markets (International
Symposia in Economic Theory and Econometrics, Vol 27), Emerald Publishing Limited,
Bingley, pp 147-173 https://doi.org/10.1108/S1571-038620200000027011
Miller, M H., & Modigliani, F (1961) Dividend policy, growth, and the valuation of shares The Journal of Business, 34(4), 411-433
Morrison, C J., & Schwartz, A E (1992) State infrastructure and productive performance
Mukhtaruddin, Relasari, & Felmania, M (2014) "Good Corporate Governance Mechanism, Corporate Social Responsibility Disclosure on Firm Value: Empirical Study on Listed Company in Indonesia Stock Exchange." International Journal of Finance and
Mulya, Hadri & Prabowo, Hartiwi (2018) The Impact of Sustainability Reports toward the Firm Value European Research Studies Journal 21 637-647
Muủoz, M J., Rivera, J M., & Moneva, J M (2008) Evaluating sustainability in organisations with a fuzzy logic approach Industrial Management & Data Systems, 108(6),
Newbert, S L (2008) Value, rareness, competitive advantage, and performance: A conceptual-level empirical investigation of the resource-based view of the firm Strategic
Newson, M., & Deegan, C (2002) Global expectations and their association with corporate social disclosure practices in Australia, Singapore, and South Korea The International Journal of Accounting, 37(2), 183–213 https://doi.org/10.1016/S0020- 7063(02)00151-6
Nguyen, A H., & Nguyen, L H (2020) Determinants of sustainability disclosure:
Empirical evidence from Vietnam The Journal of Asian Finance, Economics and Business,
Nguyen, D T T (2020) An empirical study on the impact of sustainability reporting on firm value Journal of Competitiveness
Nguyen, T H N., Hoang, T V H., & Nguyen, T T L (2019) Green accounting and sustainable development of listed Vietnamese enterprises Journal of Asian Review of
Nguyen, V T X (2017) Mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến báo cáo phát triển bền vững [Research model on factors affecting sustainability reporting]
Retrieved October 20, 2018, from Tạp chí Công thương website: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/mo-hinh-nghien-cuu-ve-cac-nhan-to-anhhuong- den-bao-cao-phat-trien-ben-vung-47091.htm
O’donovan, G (2002) Environmental disclosures in the annual report
Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(3), 344–371 https://doi.org/10.1108/09513570210435870
Oshika, T., & Saka, C (2017) Sustainability KPIs for integrated reporting Social Responsibility Journal, 13(3), 625-642
Gompers, P., Ishii, J., & Metrick, A., (2003) Corporate Governance and Equity Prices, The Quarterly Journal of Economics, Volume 118, Issue 1, February 2003, Pages 107–156, https://doi.org/10.1162/00335530360535162
Peter M Clarkson, Xiaohua Fang, Yue Li, Gordon Richardson (2013) The relevance of environmental disclosures: Are such disclosures incrementally informative?,
Journal of Accounting and Public Policy,Volume 32, Issue 5,2013, Pages 410-431, ISSN 0278-4254, https://doi.org/10.1016/j.jaccpubpol.2013.06.008
Pham, H T M (2016) Vai trò của báo cáo phát triển bền vững với doanh nghiệp
Việt trong bối cảnh hội nhập [The role of sustainable development reporting with Vietnamese businesses in the integration context] Retrieved October 22, 2018, from Tạp chí Tài chính website: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh- doanhnghiep/vai-tro-cua-bao-cao-phat-trien-ben-vung-voi-doanh-nghiep-viet-trong-boi- canhhoi-nhap-110790.html
Post, J E., Preston, L E., & Sachs, S (2002) Managing the extended enterprise:
The new stakeholder view California Management Review, 45(1), 6–28 https:// doi.org/10.2307/41166151
Preacher, K J., Rucker, D D., and Hayes, A F 2007 Addressing Moderated Mediation Hypotheses: Theory, Methods, and Prescriptions Multivariate Behavioral
Qureshi, M A., Kirkerud, S., Theresa, K., & Ahsan, T (2020) The impact of sustainability (environmental, social, and governance) disclosure and board diversity on firm value: The moderating role of industry sensitivity Business Strategy and the
Rajhans, R K (2013) Financial determinants of firm's value: evidence from Indian firms ZENITH International Journal of Business Economics & Management Research,
Rocha, M., & Searcy, C (2012) Embedding sustainable development in organizations through an integrated management systems approach In Sustainable Development-Policy and Urban Development-Tourism, Life Science, Management and Environment IntechOpen
Roger C Y Chen & Chen-Hsun Lee, (2017) The influence of CSR on firm value: an application of panel smooth transition regression on Taiwan Applied Economics, volume
Ruan, L., & Liu, H., (2021) Environmental, Social, Governance Activities and Firm Performance: Evidence from China Sustainability 13 767 10.3390/su13020767
Sampong, F., Song, N., Boahene, K O., & Wadie, K A., 2018 "Disclosure of CSR Performance and Firm Value: New Evidence from South Africa on the Basis of the GRI Guidelines for Sustainability Disclosure," Sustainability, MDPI, vol 10(12), pages 1-28, November
Santos-Aberturas, J., Payero, T D., Vicente, C M., Guerra, S M., Canibano, C., Martin, J F., & Aparicio, J F (2011) Functional conservation of PAS–LuxR transcriptional regulators in polyene macrolide biosynthesis Metabolic engineering,
Schaltegger, S., Lüdeke-Freund, F., & Hansen, E G (2012) Business cases for sustainability: the role of business model innovation for corporate sustainability
International journal of innovation and sustainable development, 6(2), 95-119
Servaes, H & Tamayo, A M., The Impact of Corporate Social Responsibility on
Firm Value: The Role of Customer Awareness (July 1, 2012) Management Science,
Forthcoming, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract!16265
Servaes, H dan Tamayo, A (2013) The Impact of Corporate Social Responsibility on Firm Value: The Role of Customer Awareness Management Science 59(5):1045-1061
Shleifer, A., & Vishny, R W (1997) A survey of corporate governance The Journal of Finance, 52(2), 737–783
Sierra, L., Zorio, A., & García‐Benau, M A (2013) Sustainable development and assurance of corporate social responsibility reports published by Ibex‐35 companies
Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 20(6), 359-370
Singh, P J., Sethuraman, K., & Lam, J Y (2017) Impact of Corporate Social Responsibility Dimensions on Firm Value: Some Evidence from Hong Kong and China
Sopian, Ahmad Ali &Hadri Mulya “The Impact of Corporate Social Responsibility
Disclosure on Firm Value.” International Journal of Scientific Research and Management
Suchman, M C (1995) Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches Academy of management review, 20(3), 571-610
Swarnapali, R M N C (2018) Corporate sustainability reporting and firm value:
Ta, H T T., & Bui, N T (2018) Effect of corporate social responsibility disclosure on financial performance Asian Journal of Finance & Accounting, 10(1), 40-58
Tran, H T., Nguyen, T T., & Pham, P H (2018) Báo cáo bền vững của doanh nghiệp [Business sustainability reports] Retrieved October 25, 2018, from Tạp chí Kinh tếĐối ngoại website: http://tracuutapchi.ftu.edu.vn/index.php/tcqlktqt/article/view/239/233
Trịnh H Lực, Tăng T Phước (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững - Trường hợp các doanh nghiệp tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), 87-99
Tsai, W H., & Chou, W C (2009) Selecting management systems for sustainable development in SMEs: A novel hybrid model based on DEMATEL, ANP, and ZOGP Expert systems with applications, 36(2), 1444-1458
Tuan, L A ., Hai, P T ., Hung, N X ., & Nhi, V V (2019) Research on Factors
Affecting the Disclosure of Sustainable Development Report: Experimental at Vietnam National Petroleum Group Asian Economic and Financial Review, 9(2), 232–242 https://doi.org/10.18488/journal.aefr.2019.92.232.242
Van Linh, N., Hung, D N., Binh, D T., Van, V T T., & Anh, N T M (2019) The effects of business efficiency to disclose information of sustainable development: The case of vietnam Asian Economic and Financial Review, 9(4), 547-558
Wijaya, Errin Y (2014) "Impact of Good Corporate Governance and Sustainability
Disclosure on Bankings Firm Value Listed in Bei." Jurnal Online Mahasiswa Fakultas Ekonomi Universitas Riau, vol 1, no 2, Oct 2014
Wood, D J (1991) Social Issues in Management: Theory and Research in Corporate Social Performance Journal of Management, 17(2), 383–406 https://doi.org/10.1177/014920639101700206
Yu, M., & Zhao, R (2015) Sustainability and firm valuation: an international investigation International journal of accounting and information management
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
Tên công ty Ngành nghề
1 AAA Công ty Cổ phần Nhựa An Phát Xanh Nguyên vật liệu
2 ADG Công ty cổ phần Clever Group
3 ADS Công ty cổ phần Damsan Hàng tiêu dùng
4 AGG Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản An Gia Bất động sản
5 APH Công ty Cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings Bất động sản
6 BCG Công ty cổ phần Bamboo Capital Công nghiệp
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
8 BVH Tập đoàn Bảo Việt
Tài chính và Bảo hiểm
9 CRE Công ty Cổ phần Bất động sản Thế Kỷ BĐS
10 CTD Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons BĐS
11 CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
Tài chính và bảo hiểm
12 DBC Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam
Hàng tiêu dùng thiết yếu
13 DCM Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau Nguyên vật liệu
14 CTS Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương Tài chính
15 DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
16 DIG Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Công nghiệp
17 DMC Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco
18 EVE Công ty cổ phần Everpia Hàng tiêu dùng
19 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
Hàng tiêu dùng thiết yếu
20 FPT Công ty Cổ phần FPT
21 GAS Tổng Công ty Khí Việt Nam-CTCP Dịch vụ tiện ích
22 GDT Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành Hàng tiêu dùng
23 GEG Công ty Cổ phần Điện Gia Lai Dịch vụ tiện ích
24 GMD Công ty Cổ phần Gemadept Công nghiệp
25 HBC Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình Công nghiệp
26 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển T.P Hồ Chí Minh Tài chính
27 HPG Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Nguyên vật liệu
28 HPX Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát Bất động sản
Công ty cổ phần Tư vấn-Thương mại-Dịch vụ Địa ốc Hoàng Bất động sản
30 HRC Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình Nguyên vật liệu
31 IMP Công ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM
32 KHP Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa Dịch vụ tiện ích
33 KSB Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương Nguyên vật liệu
34 LSS Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
Hàng tiêu dùng thiết yếu
35 MIG Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội Tài chính
36 MSB Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Tài chính
37 MSH Công ty cổ phần May Sông Hồng Hàng tiêu dùng
38 MSN Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan
Hàng tiêu dùng thiết yếu
G Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới Di động Hàng tiêu dùng
40 NHH Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Nguyên vật liệu
41 NKG Công ty Cổ phần Thép Nam Kim Nguyên vật liệu
42 NLG Công ty cổ phần Đầu tư Nam Long Bất động sản
43 NSC Công ty cổ phần Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam
Hàng tiêu dùng thiết yếu
44 NT2 Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2 Dịch vụ tiện ích
45 NVL Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va Bất động sản
46 ORS Công ty Cổ phần Chứng khoán Tiên Phong Chứng khoán
47 PAN Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN
Hàng tiêu dùng thiết yếu
48 PC1 Công ty Cổ phần Tập đoàn PC1 Công nghiệp
49 PDR Công ty cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt Bất động sản
50 PGC Tổng Công ty Gas Petrolimex-CTCP Năng lượng
51 PVD Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí Năng lượng
52 PVT Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí Năng lượng
53 SAB Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
Hàng tiêu dùng thiết yếu
54 SBT Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa
Hàng tiêu dùng thiết yếu
55 SCR Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín BĐS
56 SGT Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn Dịch vụ
57 SSI Công ty cổ phần Chứng khoán SSI Tài chính
58 ST8 Công ty Cổ phần Siêu Thanh Công nghiệp
59 STK Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ Hàng tiêu dùng
60 SVC Công ty Cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn Hàng tiêu dùng
61 TLG Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long Công nghiệp
62 TNH Công ty Cổ phần Bệnh viện Quốc tế Thái Nguyên
63 VCI Công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt Tài chính
64 VDS Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt Tài chính
65 VIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Tài chính
66 VIC Tập đoàn Vingroup - Công ty Cổ phần Bất động sản
67 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Hàng tiêu dùng thiết yếu
68 VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Tài chính
69 BAF Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam
Hàng tiêu dùng thiết yếu
70 BBC Công ty Cổ phần Bibica
Hàng tiêu dùng thiết yếu
71 BHN Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
Hàng tiêu dùng thiết yếu
72 BMP Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Công nghiệp
73 BTP Công ty Cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa Dịch vụ tiện ích
74 CSM Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam Dịch vụ tiện ích
75 CTR Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel Công nghiệp
76 MBB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Tài chính
77 DAG Công ty Cổ phần Tập đoàn Nhựa Đông Á Công nghiệp
78 DBD Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Định
79 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long
80 DGC Công ty Cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang
Hàng tiêu dùng thiết yếu
81 DLG Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai Công nghiệp
82 DQC Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang Công nghiệp
83 DRH Công ty cổ phần DRH Holdings Bất động sản
84 DXG Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh Bất động sản
85 EMC Công ty cổ phần Cơ điện Thủ Đức Công nghiệp
86 FCM Công ty cổ phần Khoáng sản FECON Nguyên vật liệu
87 FIT Công ty cổ phần Tập đoàn F.I.T Tài chính
88 FRT Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT Hàng tiêu dùng
Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình
90 GMC Công ty Cổ phần Garmex Sài Gòn Hàng tiêu dùng
91 GSP Công ty cổ phần Vận tải Sản phẩm khí quốc tế Năng lượng
92 GTA Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An Nguyên vật liệu
93 HAP Công ty Cổ phần Tập đoàn Hapaco Nguyên vật liệu
94 HCM Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tài chính
95 HDG Công ty Cổ phần Tập đoàn Hà Đô Công nghiệp
96 HHP Công ty cổ phần Giấy Hoàng Hà Hải Phòng Nguyên vật liệu
97 HII Công ty Cổ phần An Tiến Industries Nguyên vật liệu
98 LAF Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An Hàng tiêu dùng
99 PGD Công ty Cổ phần Phân phối Khí thấp áp Dầu khí Việt Nam Dịch vụ tiện ích
100 PNJ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận Hàng tiêu dùng
101 POW Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP Dịch vụ tiện ích
102 PTB Công ty Cổ phần Phú Tài Nguyên vật liệu
103 QBS Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Quảng Bình Nguyên vật liệu
104 RAL Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông Công nghiệp
105 REE Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Công nghiệp
106 SAM Công ty Cổ phần SAM Holdings Công nghiệp
107 SBA Công ty Cổ phần Sông Ba Dịch vụ tiện ích
108 SC5 Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 Công nghiệp
109 SFG Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam Nguyên vật liệu
110 SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Tài chính
111 SHI Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà Công nghiệp
112 SII Công ty cổ phần Hạ tầng nước Sài Gòn Dịch vụ tiện ích
113 VSC Công ty cổ phần Tập đoàn Container Việt Nam Công nghiệp
114 SKG Công ty Cổ phần Tàu cao tốc Superdong – Kiên Giang Công nghiệp
115 SMB Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Miền Trung
Hàng tiêu dùng thiết yếu
116 SMC Công ty Cổ phần Ðầu tư Thương mại SMC Nguyên vật liệu
117 SRC Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng Hàng tiêu dùng
118 SRF Công ty Cổ phần SEAREFICO Công nghiệp
119 SSB Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á Tài chính
120 SSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Miền Nam
Hàng tiêu dùng thiết yếu
121 STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín Tài chính
122 STG Công ty Cổ phần Kho vận Miền Nam Công nghiệp
123 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Tài chính
124 TN1 Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TNS Holdings Bất động sản
125 TRA Công ty Cổ phần TRAPHACO
126 VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tài chính
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Công nghiệp
128 VJC Công ty cổ phần Hàng không VietJet Công nghiệp
PHỤ LỤC 2: BỘ TIÊU CHUẨN GRI (GLOBAL REPORTING INITIATIVE)
Số tiêu chuẩn Nội dung
GRI 102 Công bố thông tin theo tiêu chuẩn chung
102-3 Địa điểm trụ sở chính
102-5 Quyền sở hữu và hình thức pháp lý
102-6 Các thị trường phục vụ
102-7 Quy mô của tổ chức
102-8 Thông tin về nhân viên và người lao động khác
Những thay đổi đáng kể đối với tổ chức và chuỗi cung ứng của tổ chức
102-11 Phương pháp hoặc nguyên tắc phòng ngừa
102-12 Các sáng kiến bên ngoài
102-13 Quyền hội viên trong các hiệp hội
102-14 Tuyên bố của người ra quyết định cấp cao
102-15 Các tác động, rủi ro và cơ hội chính
102-16 Các giá trị, nguyên tắc, tiêu chuẩn và chuẩn mực của hành vi
102-17 Cơ chế tư vấn và báo cáo các mối quan ngại về đạo đức
Trách nhiệm của cấp điều hành đối với các chủ thể kinh tế, môi trường và xã hội
102-21 Tham vấn các bên liên quan về các chủ đề kinh tế, môi trường, xã hội 102-22 Thành phần của cấp quản lý cao nhất và các ủy ban
102-23 Chủ tịch của cấp quản lý cao nhất
102-24 Bổ nhiệm và lựa chọn cấp quản lý cao nhất
Vai trò của cấp quản lý cao nhất trong việc thiết lập các mục đích, giá trị và chiến lược
102-27 Kiến thức tổng hợp của cấp quản lý cao nhất
102-28 Đánh giá hiệu quả hoạt động của cấp quản lý cao nhất
102-29 Nhận diện và quản lý các tác động kinh tế, môi trường và xã hội 102-30 Hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro
102-31 Rà soát các chủ đề kinh tế, môi trường và xã hội
102-32 Vai trò của cấp quản lý cao nhất trong lập báo cáo phát triển bền vững 102-33 Truyền đạt các mối quan tâm chính
102-34 Bản chất và tổng số các mối quan tâm chính
102-36 Quy trình xác định thù lao
102-37 Sự tham gia của các bên liên quan vào việc xác định thù lao
102-38 Tỷ lệ tổng thù lao hàng năm
102-39 Tỷ lệ của phần trăm gia tăng trong tổng thù lao hàng năm
102-40 Danh sách các nhóm liên quan
102-41 Thỏa ước thương lượng tập thể
102-42 Nhận diện và lựa chọn các bên liên quan
102-43 Phương pháp tiếp cận đối với gắn kết các bên liên quan
102-44 Các chủ đề và mối quan ngại chính được nêu lên
102-45 Các đơn vị được bao gồm trong báo cáo tài chính hợp nhất
102-46 Xác định nội dung báo cáo và phạm vi chủ đề
102-47 Danh sách các chủ đề trọng yếu
102-48 Trình bày lại thông tin
102-49 Thay đổi trong báo cáo
GRI 103 Phương pháp quản trị
103-1 Giải thích về chủ đề trọng yếu và các phạm vi chủ đề
103-2 Phương pháp quản trị và các hợp phần
103-3 Đánh giá về phương pháp quản trị
GRI 201 Hiệu quả hoạt động kinh tế
201-1 Giá trị trực tiếp được tạo ra và phân bổ (evg&d)
201-2 Ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tài chính, các rủi ro và cơ hội khác do biến đổi khí hậu
Các nghĩa vụ theo chế độ phúc lợi đã quy định và các chế độ hưu trí khác
201-4 Hỗ trợ tài chính nhận được từ chính phủ
GRI 202 Sự hiện diện trên thị trường
Tỷ lệ của mức lương khởi điểm theo giới tính so với mức lương tối thiểu vùng
Tỷ lệ thành viên ban lãnh đạo được tuyển dụng từ cộng đồng địa phương
GRI 203 Tác động kinh tế gián tiếp
203-1 Nhận diện và quản lý các tác động kinh tế, môi trường và xã hội 203-2 Hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro
GRI 204 Thông lệ mua sắm
204-1 Tỷ lệ chi tiêu cho các nhà cung cấp địa phương
205-1 Các hoạt động đã được đánh giá rủi ro liên quan đến tham nhũng
Truyền thông và đào tạo về các chính sách và quy trình chống tham nhũng
205-3 Các vụ việc tham nhũng đã xác nhận và các biện pháp xử lý
GRI 206 Hành vi cản trở cạnh tranh
Các chế tài đối với hành vi cản trở cạnh tranh, thực hành độc quyền và chống độc quyền
207-1 Phương pháp tiếp cận thuế
207-2 Quản lý thuế, kiểm soát và quản lý rủi ro
Sự tham gia của các bên liên quan và quản lý các mối quan tâm liên quan đến thuế
207-4 Báo cáo theo từng quốc gia
301-1 Vật liệu đã được sử dụng theo trọng lượng và khối lượng
301-2 Vật liệu tái chế đã được sử dụng
301-3 Sản phẩm được tái chế và vật liệu đóng gói sản phẩm
302-1 Tiêu thụ năng lượng trong tổ chức
302-2 Tiêu thụ năng lượng ngoài tổ chức
302-3 Cường độ sử dụng năng lượng
302-4 Giảm tiêu hao năng lượng
302-5 Giảm nhu cầu năng lượng của sản phẩm và dịch vụ
GRI 303 Nước và nước thải
303-1 Tương tác với nước như một nguồn tài nguyên chung
303-2 Quản lý các tác động liên quan đến xả nước
GRI 304 Đa dạng sinh học
Các cơ sở hoạt động được sử dụng, cho thuê, quản lý trong, hoặc gần kề các khu vực được bảo tồn và các khu vực đa dạng sinh học cao bên ngoài các khu vực được bảo tồn
Tác động đáng kể của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ đối với đa dạng sinh học
304-3 Các môi trường sống được bảo tồn hoặc phục hồi
304-4 Các loại trong danh sách sách đỏ của iucn
305-1 Phát thải khí nhà kính trực tiếp
305-2 Phát thải khí nhà kính gián tiếp từ năng lượng
305-3 Phát thải khí nhà kính gián tiếp khác
305-4 Thâm dụng phát thải khí nhà kính
305-5 Giảm phát thải khí nhà kính
305-6 Phát thải chất phá hủy tầng ozon
305-7 Nox, sox và các khí khác
306-1 Phát sinh chất thải và các tác động đáng kể liên quan đến chất thải 306-2 Quản lý các tác động đáng kể liên quan đến chất thải
306-4 Chất thải được chuyển hướng khỏi việc thải bỏ
306-5 Chất thải được xử lý
GRI 307 Tuân thủ về môi trường
307-1 Tuân thủ pháp luật và các quy định về môi trường
GRI 308 Đánh giá nhà cung cấp về môi trường
Các nhà cung cấp mới đã được đánh giá sơ bộ bằng cách sử dụng các tiêu chí về môi trường
Các tác động môi trường tiêu cực trong chuỗi cung ứng và các hành động đã được thực hiện
401-1 Số lượng nhân viên thuê mới và tỷ lệ thôi việc
401-2 Phúc lợi cung cấp cho nhân viên toàn thời gian
GRI 402 Mối quan hệ lao động/quản lý
402-1 Thời hạn thông báo tối thiểu về những thay đổi trong hoạt động
GRI 403 An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
403-1 Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
403-2 Nhận dạng mối nguy, đánh giá rủi ro và điều tra sự cố
403-3 Dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp
Sự tham gia của người lao động, tham vấn và truyền thông về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 403-5 Huấn luyện nhân viên về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
403-6 Nâng cao sức khỏe người lao động
Phòng ngừa và giảm thiểu tác động đến sức khỏe và an toàn nghề nghiệp được liên kết trực tiếp bởi các mố quan hệ kinh doanh
Người lao động được bảo đảm bởi hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
403-9 Thương tật liên quan đến công việc
403-10 Sức khỏe kém liên quan đến công việc
GRI 404 Giáo dục và đào tạo
404-1 Số giờ đào tạo trung bình mỗi năm cho mỗi nhân viên
Các chương trình nâng cao kỹ năng cho nhân viên và chương trình hỗ trợ chuyển tiếp
Tỷ lệ phần trăm nhân viên được đánh giá định kỳ hiệu quả công việc và phát triển nghề nghiệp
GRI 405 Sự đa dạng và cơ hội bình đẳng
405-1 Sự đa dạng của cấp quản lý và nhân viên
405-2 Tỷ lệ lương cơ bản và thù lao của phụ nữ so với nam giới
GRI 406 Không phân biệt đối xử
Các vụ việc phân biệt đối xử và các hành động khắc phục đã thực hiện
GRI 407 Tự do lập hội/ quyền tham gia công đoàn và thương lượng tập thể
Các hoạt động và các nhà cung cấp mà ở đó quyền tự do lập hội/ quyền tham gia công đoàn và thương lượng tập thể có thể gặp rủi ro
GRI 408 Lao động trẻ em
Các hoạt động và nhà cung cấp có rủi ro đáng kể về các vụ việc lao động trẻ em
GRI 409 Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc
Các hoạt động và nhà cung cấp có rủi ro đáng kể về các vụ việc lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc
GRI 410 Thông lệ về an ninh
Nhân viên an ninh được đào tạo về các quy trình hoặc chính sách liên quan đến quyền con người
GRI 411 Quyền của người bản địa
411-1 Các vụ vi phạm liên quan đến quyền của người bản địa
GRI 412 Đánh giá quyền con người
Những hoạt động cần phải rà soát về quyền con người hoặc đánh giá tác động
412-2 Đào tạo nhân viên các quy trình hoặc chính sách về quyền con người
Những hợp đồng và thỏa thuận đầu tư quan trọng có bao gồm các điều khoản về quyền con người hoặc đã được đánh giá sơ bộ về quyền con người
GRI 413 Cộng đồng địa phương
Những hoạt động có sự tham gia cộng đồng địa phương, đánh giá tác động và các chương trình phát triển
Những hoạt động có tác động tiêu cực tiềm ẩn và tác động tiêu cực thực tế đáng kể tới cộng đồng địa phương
GRI 414 Đánh giá nhà cung cấp về mặt xã hội
Các nhà cung cấp mới đã được đánh giá sơ bộ bằng cách sử dụng các tiêu chí về mặt xã hội
Các tác động xã hội tiêu cực trong chuỗi cung ứng và các hành động đã thực hiện
GRI 416 Sức khỏe và an toàn của khách hàng
416-1 Đánh giá tác động về sức khỏe và an toàn của các loại sản phẩm và dịch vụ
Các vụ việc không tuân thủ liên quan đến tác động sức khỏe và an toàn của các sản phẩm dịch vụ
GRI 417 Tiếp thị và nhãn hiệu
417-1 Các yêu cầu đối với thông tin nhãn hiệu, sản phẩm và dịch vụ
Các vụ việc không tuân thủ liên quan đến tác động sức khỏe và an toàn của các sản phẩm dịch vụ
417-3 Các vụ việc không tuân thủ liên quan đến truyền thông tiếp thị
GRI 418 Quyền bảo mật thông tin khách hàng
Khiếu nại có căn cứ về việc vi phạm quyền bảo mật thông tin khách hàng và mất dữ liệu khách hàng
GRI 419 Tuân thủ về kinh tế - xã hội
419-1 Tuân thủ luật pháp và các quy định trong lĩnh vực kinh tế xã hội
PHỤ LỤC 3: BỘ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT
STT Mã số Mã số chỉ tiêu thống kê quốc gia tương ứng Mục tiêu, tên chỉ tiêu
Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi
1 1.1.1 Tỷ lệ nghèo đa chiều
2 1.1.2 Tỷ lệ dân số có thu nhập bình quân một ngày dưới 1,9 Đô la Mỹ
3 1.1.3 Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều
4 1.2.1 0712 Số người đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
5 1.2.2 0713 Số người được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
6 1.2.3 Số người được hỗ trợ xã hội hàng tháng tại cộng đồng
7 1.2.4 Số người được hỗ trợ xã hội đột xuất
8 1.2.5 Số người được nuôi dưỡng tập trung trong cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội
9 1.3.1 Tỷ lệ dân số sống trong hộ tiếp cận với các dịch vụ cơ bản
Mục tiêu 2: Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững
10 2.1.1 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng
11 2.1.2 Tỷ lệ mất an ninh lương thực mức độ vừa và nghiêm, trọng trong dân số
12 2.2.1 1606 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
13 2.4.1 Tỷ lệ diện tích gieo trồng nông nghiệp áp dụng quy trình sản xuất an toàn
Tỷ lệ diện tích nuôi trồng thuỷ sản áp dụng quy trình thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt và bền vững
15 2.4.3 1101 Chỉ số giá tiêu dùng nhóm lương thực, thực phẩm
16 2.5.1 Số lượng nguồn gen động vật, thực vật cho lương thực, nông nghiệp được bảo tồn
Mục tiêu 3: Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi
17 3.1.1 1602 Tỷ số tử vong mẹ trên một trăm nghìn trẻ đẻ sống
18 3.1.2 Tỷ lệ ca sinh được nhân viên y tế có kỹ năng đỡ
19 3.1.3 1604 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi
20 3.1.4 Tỷ suất chết sơ sinh
21 3.1.5 1603 Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi
22 3.2.1 Số ca nhiễm HIV mới được phát hiện hàng năm trên một nghìn người không bị nhiễm HIV
23 3.2.2 Số ca mắc mới lao trên một trăm nghìn dân
24 3.2.3 Số ca mắc mới sốt rét trên một trăm nghìn dân
25 3.2.4 Số ca mắc mới viêm gan B trên một trăm nghìn dân
26 3.3.1 Số ca tử vong do các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên một trăm nghìn dân
27 3.3.2 Số người tử vong do tự tử trên một trăm nghìn dân
28 3.4.1 Tỷ lệ bao phủ các can thiệp điều trị cho người nghiện các chất ma túy
29 3.4.2 Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên sử dụng rượu, bia tới mức nguy hại
30 3.5.1 1901 Số vụ tai nạn giao thông; số người chết, bị thương do tai nạn giao thông
31 3.6.1 Tỷ lệ phụ nữ từ 15-49 tuổi có nhu cầu tránh thai đang sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại
32 3.6.2 Tỷ suất sinh trong độ tuổi từ 10-19 tuổi
33 3.7.1 Tỷ lệ hộ có chi phí y tế lớn so với tổng chi tiêu hoặc tổng thu nhập
34 3.7.2 1605 Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin
35 3.7.3 Số nhân viên y tế trên mười nghìn dân
36 3.9.1 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên sử dụng thuốc lá
Mục tiêu 4: Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
37 4.1.1 1503 Tỷ lệ học sinh đi học cấp tiểu học
38 4.1.2 Tỷ lệ học sinh được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học
39 4.1.3 1503 Tỷ lệ học sinh đi học cấp trung học cơ sở