Nguyễn Thị Ai LiênCONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-tự do-hạnh phúc 78 OK ok BAN CAM KET Kính gửi: -Phong đào tao Trường Dai học kinh tế quốc dân -Khoa Đầu tưSinh viên: Nguyễn T
Trang 1CĐTN KTĐT
CHUYEN DE
THUC TAP TOT NGHIEP
Đề tai:
HOÀN THIEN CÔNG TAC THÁM ĐỊNH DỰ AN DAU TU
TAI NGAN HANG TMCP QUOC TE VIET NAM
CHI NHANH HA DONG
Ho và tên sinh viên : NGUYÊN THỊ LỆ PHƯƠNG
Mã SV : 11153546
Láp : KINH TẾ DAU TU 57C
Giáng viên hướng dẫn =: TS NGUYÊN THỊ AI LIEN
Hà Nội, 2019
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
Đề tai:
HOÀN THIEN CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ AN DAU TƯ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUOC TE VIỆT NAM
CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG
Họ và tên sinh viên : NGUYEN THỊ LỆ PHƯƠNG
Ma SV : 11153546
Lớp : KINH TẾ DAU TƯ 57C
Giảng viên hướng dẫn =: TS NGUYEN THỊ AI LIÊN
ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THUVIEN | — : aa
PHÒNG LUẬN AN-TULIEU} >“'
Hà Nội, 2019
Trang 3Chuyên đề thực tập - GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-tự do-hạnh phúc
78 OK ok
BAN CAM KET
Kính gửi: -Phong đào tao Trường Dai học kinh tế quốc dân
-Khoa Đầu tưSinh viên: Nguyễn Thị Lệ Phương
Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Mã sinh viên: I 1153546
Xin cam đoan với nội dung sau:
- Tự thực hiện nghiêm túc bản chuyên đề tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác thâm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chỉ nhánh Hà Đông”
- Các số liệu trong chuyên đề được lấy trong quá trình thực tập tại Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ha Đông
- Không có bat kỳ hình thức sao chép các bài luận văn.chuyên đề khóa trước.
-Nộp đầy đủ.đúng hạn đề cương.bản thảo chuyên đề cho giáo viên hướng dẫn
Trang 4_ Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
MỤC LỤC
BAN CAM KET
DANH MUC SO DO BANG BIEU
DANH MUC TU VIET TAT
1.38 Các hoat động cơ ban Cia Chỉ THáH‹‹ecesesnisesisnssseonssssgii6666046066308665 8656 8
1.3.1 Hoạt động huy đỘng VON s-ce<©ee©ce©ce£ceeEteEteEEeereerserterserserrerrsrrscre 81.3.2 Hoạt động sử dụng VON serserserseressecsessessessssssssssssnesnssnssnssacsscssssssncsncsnessesssnenes 9
1.3.3 NEHED VE PUNE (ĐÍÑTluatitirrttiiiiiiXiG1151131E61533114111500153805305685900156665E013505556338 I]
1.4 Tong quan hoạt động kinh đdoannÌh <5 <5 s5 < 5s + S9 S1 sex 11
1.4.1 Kết quả hoạt động thu chi tài ChÍHh -«cee©se©seecee+setsetseesetxeerserserse Il1.4.2 Kết quả huy động và Ste dụng VỐN: e-cec©e<ccsccsecsectetrsexserkereerserreereererre t2CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG THÁM ĐỊNH CAC DỰ ÁN DAU TƯ VAY VON
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUOC TE VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 14
2.1.Thực trạng thầm định các dự án đầu tư vay “ÍZẽ 14
2.1.1 Đặc điềm các dự án dau tư vay VON tại chỉ nÌẳHh o-5< 5 s<sesscsesesxe 142.1.2 Mục đích và căn cứ thâm định dự án dau tư xin vay VON e<ccccceesesee l8
2.1.2.1 Mục đích thẩm định dự án đầu tư - cccccccccrrrrerree 182.1.2.2 Can ctr tham dinh du an dau tu xin vay VỐN veccececevecesveveseesevevereeeeveneees 182.1.3 Quy trình thầm định dụ án AGU tttssessessesrservessecsesssesressesssessessesseesesseessessesses 202.1.4 Phương pháp thâm địHÌ eeee©csce+ve+se+xetxeertetterxeexeereereerserverserrsee 21
2.1.4.1 Phương pháp so sánh đối chiếu - - 2-52 22S22Ec2Ee£zEzEzxrzrered 23
2 Lae Mong pha pi GW DAO nscmacomemnrareamnenmemnaesane sxe mmnnensenan eee RERNG RESET 24
2.1 Ae Pinon nhấp nhữm TÍGh GS TÍNH seenseasanaoeanannnusnrrotntietistgkgttioteiveiSgtonnGESi 23
SV: Nguyên Thị Lệ Phuong - " SỐ Lóp: Kinh tế dau tu 57C
Trang 5_ Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
2.1.4.4 Phương pháp thâm định theo trình tự 2-2 25ssx+=xscxee 2h
2.1.4.5 Phương pháp triệt tIÊU rỦI1 rO 2c St 12 v2 Sen rky 28 2.1.4.6 Phương pháp chuyên g1a -c S12 v S2 v1 SH TH 19x Hy 29
2.1.5 Nội dung thâm định dụ GN VAY VON ‹ ee«-ee-oe-cscce<csecseSseSseceeexeerserserseeeerrscrs 29
2.1.5.1 Thâm định khách hàng vay VỐNn: ¿- ¿5c sec zEeEEerxrrxerxee 292.1.5.2 Thâm định dự án đầu tư -522+vtctEEkktrrrrrrttrirrrrrirrrrree 342.1.5.3.Tham định về tài sản đảm bảo của doanh nghiỆp -.‹ -+- 482.2.Ví dụ minh họa công tác thấm định dự án vay von tại chi nhánh 49
2.2.1 Thâm định khách hàng vay VON ssssessessvessesssesseesseessesssessesssessssssessesssesssessees 49
2.2.2 Thdim định due Gn AGU [F - << ° se se te SE EeESeEeEeevertexeex 54
2.2.3 Thâm định tài sản đảm bảo cccesecccxeeeeetrxveesetrtrkeertrrrrkrerree 642.3.Đánh giá công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn tại chi nhánh 64
2.3.1 Những kết quả đạt đượC 5s cc‡E 21211211221 eree 64
2.3.1.1 Số lượng dự án đã được thâm định và phê duyệt cho vay 642.3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu -csc tt E1 11211111112112112111111 1121121121112 errey 652.3.1.3 Một số đánh giá khác -¿ +: EkSEEEEE2E11112111111 112112 xe 662.3.2 Hạn chế trong công tác thấm định trong công tác thâm định của Chỉ nhánh68
2.3.3 Nguyên nhân của những tôn tại trong công tác thẩm định trong công tác
thâm định của Chi nháNÌh 5- << 6° << se Set eEeEeEeEeEeeEereetereerereersrx 70
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan - + sc 3x33 32 EerSrrxereerverreree 70
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan - -¿- ¿+22 +2 +22 x22 2xx czxcrseexes 72
CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ VAY VON TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUOC
TE VIỆT NAM- CHI NHÁNH HA ĐÔNG - 5-5 sex xevevcvreevvee 75
3.1.Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chỉ
ninh EẾT TỒN eT 75
3.2.Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà Đông -5¿ 76
3.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định dự ÁH -. ce se s©ss©sscsecsesscsscsscsee 76 Ÿ.2.2 Hoàn thiện nội dung thâm định AU GN ee se se kkkekekekekekekekexerereeees 76
_ $V: Nguyễn Thị Lệ Phương c _ Lớp: Ninh tế đầu tw 57C
Trang 6Chuyên dé thực tập _ GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên |
3.2.3 Hoàn thiện phương pháp thâm định Av áH . e s- se s©ss se secscss=ss 79
3.2.4 Náng cao năng lực Cho CAC C TÌD) «s5 «<9 999 999 599945 9 81
3.2.5 Nang cao chat luong thông tin và cơ sở vật chất, trang thiét bi cho viécthâm Girth Aue GNesssscssscsssssssssscssscssssccssescsescssscssscssscscscsesssesesesesesssessssssscscscscacacsececes 83
3.2.6 Hoan thién cong tac tô chức thâm định dhự GN sessscecessssssscssssececssssscceseseseceee 84 3.2.7 Lập quỹ hồ trợ, tăng kinh phí cho công tác thâm định dự án - 85
3.3 Một số kiến nghi ccsceccsssessessessecsecsscsscsscssessessessesscsscssessesseseessecsssassnecseesscssesess 86
3.3.1 Với nhà mee va cúc bộ HgÀNh TEN GHẾ LauaeaaseaanasddbtdisiigiLEEEISEAlấX845664886 86
3.3.2 Với ngán hàng Nhà nước và các ngân hang thương mại khác 88
3.3.3 Kiến nghị với Chit AGU tut sessessessessessesssssesssessessessessessssssssssssssessesscssssssssessseess 89KET LUAN wecccccsssssessesssssscsscsscsscsscssessessscsssssssussucsucsussucsecsecsecsucsucssecussuessesassnecussssessesees 90DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2-5 5° 5s s£ se s£se£szevsccse 91
SV: Nguyễn Thị Lệ Phuong Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 7Chuyên đề thực tập — GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU
Sơ đồ 1.1: Cơ cau tô chức của ngân hàng VIB - chi nhánh Hà Đông 5
Sơ đồ 2.1: Quy trình về thẩm định dự án cấp tín dụng oo cecececcececseesessecseestesteesesseeees 21
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh VIB Hà Đông 1]
Bang1.2: Tinh hình hoạt động kinh doanh cua chi nhánh VIB Ha Đông qua các nam
£m a EP SE 12
Bảng 2.1:Khao sát độ nhạy của chỉ tiêu tài chính vào tổng mức dau tư 26Bảng 2.2: Loại rủi ro và biện pháp phỏng ngùa giảm thiếu ảnh hương của rủi ro 28Bảng 2-3: Chỉ tiêu hoạt động của Công ty cổ phần sản xuất văn phòng pham Hamatra
(qua; C40 NAIM, zeeesssrzesssesessepsssEn6185585056a1051i615.10X888101380085359390800001110808500943591610013:5.078i0E290188 52
Bảng 2-4: Bảng chỉ tiêu cân nợ và co cau tài san, nguồn vốn của công ty cô phan sản
xuất văn phòng phâm Hamatra - 2-2 2S£2S+2E22E+2E2EEEEEEEEerEerkervee 33Bảng 2-5: Chỉ tiêu thu nhập của công ty cô phan sản xuất văn phòng pham Hamatra 53Bảng 2-6: Trang thiết bị phục vụ cho dự án - 5c 5222 2EeExerxerkerrerxee 58Bang 2-7: Tổng mức dau tư dự án của Công ty cổ phần sản xuất văn phòng phâm
ETAT sesnnaaaeseninnnendnrinntontitinoaonnindEt0A1NT8E4183580001446E81180048S1430010348/23810E5800400060 8068 60
Bảng 2-8: Các loại rủi ro có thé say ra với dự án và biện pháp phòng ngừa 63
Bảng2.9:Số dự án vay vốn của các DNVVN đã thâm định tại vib chi nhánh Hà Đông 65
Bảng 2.10: Tỷ trọng nợ xâu của cho Vay NV VN | sessssescnssnamascsaseansnnssasna BEE101234425845 65
_ SE: Nguyễn Thị Lệ Phuong Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 8Chuyên dé thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
DANH MỤC TỪ VIET TAT
CBTD Cán bộ thâm định
CT Công thức
DNNN Doanh nghiệp nha nước DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ GTGT Gia trị gia tăng
TMCP Thương mại cô phanVIB Ngân hang Thuong Mai Cổ Phan Quốc Tế Việt
Nam
VLDTX Vốn lưu động thường xuyên
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương l Lop: Kinh tế dau tư 57C
Trang 9Chuyên đê thực tập GVHD: TS Nguyễn Thi Ai Liên
LOI MO DAU
Đối với dat nước ta hiện nay thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá nền kinh tế do Đảng và Nhà nước đề xướng rất nhiều dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghé và lĩnh vực đang được thực hiện Đề công cuộc
đầu tư triển khai được thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu tư là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên trên thực tế nguồn tài chính của chủ đầu tư thường
không thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án.
Đề đáp ứng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư nhất là đối với các dự án cóquy mô lớn các chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài Việc
thu hút vốn đầu tư xã hội dé tài trợ cho dự án thông qua nhiều con đường khác nhau Trong đó nguồn tài trợ vốn cho dự án từ các Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan
trọng nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay khi các kênh dẫn vốn khác còn rấthạn chế hoặc hoạt động chưa may hiệu quả Trong quá trình thực hiện tài trợ dự an,điểm mau chốt nhất mà các Ngân hàng đều quan tâm đó là tính hiệu quả và tính antoàn của khoản đầu tài trợ cung ứng cho dự án
Trên thực tế, đầu tư dự án là lĩnh vực tiềm ân rất nhiều rủi ro Do đó, vừa dam
bảo hiệu quả đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầu tư là bài toán hết sức phức tạp đốivới các Ngân hàng hiện nay Hướng tới mục tiêu nay, Ngân hàng TMCP Quốc Tế ViệtNam- chi nhánh Hà Đông đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau dé đánh giá tính
khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn Trong do,
Tham định dự án đầu tư luôn luôn được Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chinhánh Hà Đông coi như một công cụ hữu hiệu và đặc biệt quan trọng trong hệ thống
các biện pháp đảm bảo cho hoạt động tài trợ vốn của Ngân hàng đối với dự án.
Chính vì những lý do trên trước khi quyết định tài trợ vốn cho dự án, Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà Đông nhất thiết phải tiền hành công tácthâm định để có thể năm bắt một cách cụ thê và rõ ràng mọi vấn đề có liên quan đến
Trang 10Chuyên dé thực tap _._ GVHD: TS Nguyén Thi Ai Lién
công tác Thâm định dự án dau tư Hơn nữa em nhận thay công tác thâm định ở đây mặc
dù được tiền hành rất cân thận tỷ mỷ Song vẫn tồn tại một vài hạn chế trong công tác
thâm định như bỏ qua một vài nội dung khi thâm định mặc dù những hạn chế đó làrất nhỏ nhưng đôi khi cũng sẽ dẫn đến những ảnh hưởng rất lớn đối với nguồn vốn màngân hàng tài trợ cho dự án Do vậy bài chuyên đề này em muốn hướng đến công tácthâm định dự án dau tư tại ngân hàng với tên dé tài là “Hoàn thiện công tác thẩmđịnh dự án đầu tư tại Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà
Đông".
Kết cầu bài chuyên đề bao gồm ba nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Ha
Đông.
Chương 2: Thực trạng thâm định các dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hangTMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà Đông
Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện công tác thâm định dự án đầu
tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà Đông
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị trong Ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam- chỉ nhánh Hà Đông đã giúp đỡ chỉ bảo em trong thời gian em đi
thực tập Cùng với sự chỉ bảo tận tình của cô giáo TS Nguyễn Thị Ái Liên đã giúp em
hoàn thành bài chuyên đề này!
_ SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu tw 57C
Trang 11Chuyên dé thực tập 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGÂN HÀNG TMCP
QUOC TE VIET NAM- CHI NHANH HA DONG.
đây Đây được xem là đặc điểm thuận lợi của chi nhánh Hà Đông so với các chi
nhánh khác trong hệ thống Với đặc điểm địa bàn quy tụ hầu hết là các doanhnghiệp cơ sơ sản xuất vừa và nhỏ các cá nhân có nguồn thu nhập tình hình kinh tếluôn được đảm bảo và luôn có nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của mình
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì chi nhánh cũng có những khó khăn là khu
vực quận Hà Đông rộng và có nhiều tiềm năng do đó sự cạnh tranh với các ngânhàng khác là rất cao Chi nhánh Hà Đông luôn phải tự tìm ra các giải pháp tăngcường chất lượng phục vụ và cung cấp đa dạng các dịch vụ nhằm mục đích giữ cáckhách hàng trung thành va thu hút dé tăng số lượng khách hàng tiềm năng
Luôn vươn lên để khăng định chính mình chỉ nhánh sau 12 năm hoạt độngcũng đã có những sự phát triển nhất định Đầu tiên là cơ sở vật chất của chi nhánh
được mua sắm và lắp đặt ngày càng hiện đại, hơn thé,đội ngũ cán bộ nhân viên có
trình đỗ tay nghé cao Với số lượng gần 90 cán bộ nhân viên có trình độ đại học vàtrên đại học chiếm 98% Mạng lưới phòng giao dịch ngày càng được mở rộng
Là một trong những chỉ nhánh ra đời muộn và vẫn còn non trẻ trong hệ thống
Ngân hàng Quốc Tế VIB song chỉ nhánh Hà Đông luôn có những định hướng phát
triển của riêng mìnhxác định cho mình là đưa ra đối tượng khách hàng mục tiêu là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các cá nhân hộ gia đình có thu nhập ổnđịnh Nham tập trung đúng đối tượng dé đưa ra các dịch vụ phù hợp
SV: Nguyên Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 12Chuyên dé thực tập 4 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Do đó Ngân hang TMCP Quốc Tế Việt Nam- chi nhánh Hà Đông được xem
là một trong 40 chi nhánh cua VIB từ khi ra đời đến nay đã đạt được nhiều kết quảđạt hiệu quả cao Cùng với cả hệ thống Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam, chi nhánhVIB Hà Đông đang và sẽ thay đôi vượt bậc cả về quy mô số lượng và cả chất lượng
dịch vụ.
1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
Chi nhánh VIB Bank Hà Đông đặt trụ sở tại Tang 1, 2 - Tòa nha EllipseTower, 110 Tran Phú, Phường Mộ Lao, Quận Ha Đông Hà Nội là một chi nhánh
lớn trong mạng lưới hơn 160 chi nhánh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.
VIB Hà Đông được tổ chức thành lập vào tháng 2007 lúc đầu chỉ với khoảng hơn
30 cán bộ công nhân viên từ Ngân Hàng Nhà Nước và các Ngân Hàng Thương Mại
chuyển sang Sau một thời gian hoạt động khá dai, Chi nhánh đã dần 6n định bộmáy các phòng ban sắp xếp và dao tạo cán bộ tăng cường các hoạt động phát triểnkinh doanh đến nay đã thành lập được 4 phòng giao dịch (Hà Dong, Xa La,Nguyễn Huệ Xuân Mai) nâng số lượng cán bộ công nhân viên lên 90 người Long
cốt của sự phát triển bền vững trong những năm qua là việc tăng cường chú trọng
vào khâu quản lý và hơn hết là sự đoàn kết gương mẫu nhất trí cao của Ban Lãnhđạo cho đến chất lượng công việc của từng cán bộ nhân viên từng công việc vàtừng loại dịch vụ cụ thể Bên cạnh đó luôn đảm bảo sự phát trién cân đối, hài hòacủa tất cả các hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh Đây cũng là thành quả cua sự đầu
tư cho mỗi cá nhân cũng như sự số gang không ngừng nghỉ của cả một tập thé vàtừng cá nhân Đề có thể thấy rõ được quan hệ giữa các phòng ban tại Ngân hàng ta
xem xét sơ đô cơ câu tô chức sau đây:
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế dau tu 57C
Trang 13Chuyén dé thuc tap 5 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hang VIB - chi nhánh Hà Đông
Phòng giao dịch Phòng giao Phòng giao dịch
Nguyễn Huệ dịch Hà Đông Xuân Mai
dịch Xa La
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự của chỉ nhánh VIB Hà Đông
Chức năng của các phòng ban
a Ban Giám đốc:
Ban giám đốc bao gồm Giám déc điều hành và Giám đốc kinh doanh Giámđốc điều hành là người có thẩm quyền ra quyết định về việc điều hành của chỉ
nhánh Giám đốc kinh doanh là người có quyền quyết định về kinh doanh cũng như
định hướng kinh doanh dé chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất
Đề có thé làm tốt được công tác quản lí điều hành, Ban giám đốc chi nhánhVIB Hà Đông luôn phải đôn đóc chỉ huy cán bộ công nhân viên thực hiện theo quy
chế quy định của VIB, phân công các nhiệm vu cụ thể bang văn bản đối với các
phòng ban có cả văn bản ủy quyền khi giám déc đi văng Việc triển khai công việc
được thực hiện hội nghị giao ban cán bộ chủ chót sau đó hội nghị giao ban có giấy
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế dau tư 57C
Trang 14_ Chuyên dé thực tập — 6 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
tờ chi đạo cụ thể kết luận tại hội nghị dé cho các phòng chuyên môn tổ chức thựchiện Ban giám déc sẽ sao gửi các văn bản chỉ đạo của cấp trên cho các bộ phận dé
triển khai thực hiện Tóm lại ban giám đốc có quyền và nghĩa vụ sau:
-Trực tiếp chỉ đạo điều hành chi nhánh VIB Ha Đông thông qua nhiệm vụ vàquyền hạn của mình theo sự ủy thác của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc TếViệt Nam về các hoạt động và nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh và đồng thờicũng chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam về tat cả các quyết định của mình.
-Đề ra các nhiệm vụ cho các phòng ban nội quy lao động và cách thức làmviệc thuộc Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- chỉ nhánh Hà Đông Quyết địnhnhững vấn đề liên quan đến cán bộ việc tô chức thực hiện công việc cho cán bộ và
đào tạo.
-Kí các hợp đồng: tín dung, thé chấp tài sản cũng như các loại hợp đồng khác
về vấn đề hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo quy định
-Đề ra các cơ chế lãi suất, lệ phí và tiền thưởng tỷ lệ hoa hồng tiền phạt cho
từng thời kì cho khách hàng phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
-T6 chức việc hạch toán kế toán, hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh.chế độ tiền lương thưởng và các chế độ phúc lợi khác liên quan đến người lao độngtính theo kết quả kinh doanh phù hợp với chế độ khoán tài chính và các quy địnhkhác của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Lập báo cáo định kỳ đột xuất theochế độ gửi về Hội sở Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam theo như đã quy định
b Phòng Kinh doanh:
Nhiệm vụ chính của phòng là lập kế hoạch kinh doanh ngắn trung và dài hạn
dựa trên việc nghiên cứu tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn: t6 chức việc kiểm tra,giám sát theo như quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế bảo lãnh và tái bảo lãnh:đồng thời hướng dẫn khách hàng cách lập hồ sơ xin vay theo đúng quy trình nghiệp
vụ và trình lên cấp trên để phê duyệt; đây mạnh thu hồi các khoản nợ đến han, quá
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế dau tu 57C
Trang 15Chuyên đề thực tập 7 7 GVHD: TS Nguyén Thi Ai Lién
hạn va dé xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu: thực hiện các công tác thông tinngăn ngừa rủi ro lưu trữ và bảo quản hồ sơ tính dụng
c Phòng hỗ trợ khách hàng:
Chức năng chính của phòng là hỗ trợ thông tin cho khách hàng về các loạihình dịch vụ nhận tiền gửi, việc chi trả lãi, cho vay, hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng
d Phòng quản lý rủi ro:
Quản lý hồ sơ của khách hàng vay sẽ được phòng Quản lí rủi ro quản lí: đưa
ra quyết định cho vay hay không cho vay (trong phạm vi quyền hạn được chophép): thầm định tài sản ra quyết định cho vay
e Phòng Nguồn vốn:
Phòng có nhiệm vụ tập trung huy động các nguồn vốn trong dân cư, tăngcường theo dõi giám sát lãi suất của thị trường dé từ đó đưa ra lãi suất thích hợpcũng như đưa ra kế hoạch huy động hợp lí Đên cạnh đó phòng cũng chịu tráchnhiệm điều hòa nguồn vốn của Ngân hàng
f Phòng Kế toán và Ngân quỹ:
Hướng dẫn các khách hàng mở loại tài khoản gửi tiền và hướng dẫn chuyêntiền theo như quy định của Ngân hàng VIB; đồng thời lập các báo cáo về hoạt độngkinh tế tài chính và quản lý các loại vốn tài sản, hồ sơ thế chấp tổng hợp bảo lãnh.lưu trữ hồ so, tài liệu kế toán và triển khai các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sởchứng từ (phát sinh trong ngày: phát hiện và ngăn chặn tiền giả)
ø Phòng Hành chánh-Nhân sự:
Phòng thực hiện các công việc : quản lý nhân sự thanh toán lương cho người
lao động lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, đào tạo nhân viên, mua săm cáctrang thiết bị và các công cụ lao động đồng thời.thực hiện công tác văn thư; lập cácbáo cáo về công tác cán bộ công tác hành chính — quản trị theo quy định
h Phòng kiêm soát nội bộ:
Tăng cường thực hiện việc kiểm tra, giám sát nội bộ các hoạt động của cán
bộ nhân viên theo như các quy định pháp luật cũng như điều lệ của Ngân hàng VIB:
kiêm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuat.d6ng thời tăng cường hợp tac với các đoàn
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tw 57C
Trang 16Chuyên dé thực tập § GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
thanh tra kiểm tra của Nhà nước.Ngân hàng Nhà nước và của Hội sở chính trọngviệc kiểm tra thanh tra tại chi nhánh
1.3 Các hoạt động cơ bản của chỉ nhánh
1.3.1 Hoạt động huy động vốnTrong hoạt động huy động vốn này chỉ nhánh tăng cường những công cụ và
biện pháp cần thiết dé huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội theo đúng quy
định pháp luật để làm nguồn vốn tín dụng cho vay ra bên ngoài ngân hàng
Thành phần nguồn von của chi nhánh bao gồm:
+ Vốn điều lệ của ngân hàng được dùng dé:
Xây dựng nhà cửa văn phòng mua sắm tài sản và các trang thiết để tạo cơ
sở vật chất nhăm mục đích đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng, còn lại dùngđểđầu tu, và cho vay
+ Các quỹ dự trữ của ngân hàng: quỹ này bat buộc phải trích lập trong quá trìnhngân hàng tồn tại và hoạt động các quỹ này được trích lập ra theo tỷ lệ qui định
— Đặc điểm+ Vốn tự có của Ngân hàng VIB Hà Đông có tính 6n định cao và không
ngừng gia tăng
+ Vốn tự có của ngân hàng là yếu tố tài chính quan trọng bậc nhất tuy nó chỉchiếm một tỷ trọng nhỏ
b) Vốn huy độngNguồn vốn này là nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh bản chất là tài sản của
khách hàng mà ngân hàng sử dụng trong các hoat động nghiệp vụ và ngân hàng
phải có trách nhiệm hoàn trả lại một cách kịp thời và đầy đủ khi khách hàng yêu
~
cau.
SV: Nguyén Thi Lé Phuong Lớp: Kinh tế dau tu 57C
Trang 17_ Chuyên đề thực tập 9 GVHD: TS Nguyén Thi Ai Lién
- Vốn vay ngân hàng nước ngoài
- Vốn vay trong nước:
+ Vay ngân hàng trung ương:
+ Vay các ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hàng
(Interbank Market)
d) Vốn khác:
Do là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại
lý chuyền tiền, các dich vụ ngân hang )
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 18Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Tín phiếu kho bạc Các giấy nợ ngắn hạn khác Hối phiếu đã chấp nhận
b Cấp tín dụng:
Sau khi để dành một phần dự trữ các ngân hàng thương mại có thê dungnguồn vốn đề cấp tín dụng cho vay cho các tô chức cá nhân gồm có:
— Cho vay :
Là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng Trong đó người đi vay sẽ vay của
ngân một số vốn dé dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư hoặc tiêu dùng.Người đi vay sẽ phải hoàn trả vốn và tiền lãi khi đến hạn Ngân hàng kiểm soátđược người di vay giám sát được quá trình người đó sử dụng vốn Người đi vayluôn bị ngân hàng giám sát và nhắc nhở nên bat buộc họ phải quan tâm đến việc sửdụng vốn làm sao dé có hiệu qua dé khi đến hạn phải hoàn trả nợ vay Trong chovay thì không tránh khỏi được việc trả không đúng han, thậm chi là không thu hồiđược vốn vay do chủ quan hoặc khách quan Chính vì vậy khi cho vay các ngânhàng đã sử dụng các biện pháp như: thé chấp cầm cố
- Chiế4t khâuĐây là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung cấp vốn tín dụng
cho một chủ thé và một chủ thé khác thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm có trái phiếu hối phiếu kỳ phiếu và các giấy nợ có
giá khác.
— Bảo lãnh ngân hàng:
Ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng dé giúp khách hàng được vay vốn ở
ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký
— Các hình thức khác
c Đầu tưNgoài ra, ngân hàng còn dung một khoản tiền đáng kể cho các hoạt động đầu
tư phát triển như: đầu tư vào các tài sản cố định nhằm xây dựng hoặc mua thêm nhàcửa dé làm trụ sở văn phòng trang thiết bị máy móc phương tiện vận chuyền xây
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế dau iw 57C
Trang 19Chuyên dé thực tập HH _ŒGVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
dựng hệ thống kho quỹ tại chỉ nhánh và các phòng giao dịch Hơn thé nữa là đầu tưvào phát triển nguồn nhân lực
1.3.3 Nghiệp vụ trung gian
Những dịch vụ ngân hàng này càng phát triển càng tăng cường hỗ trợ chonghiệp vụ khai thác nguồn vốn mở rộng các nghiệp vụ đầu tư đồng thờ tạo ra thunhập cho ngân hang bang các khoản tiền hoa hong, lệ phí có vị trí xứng đángtrong giai đoạn phat triển hiện nay của ngân hàng Các hoạt động này gồm:
° Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ cho khách hàng (chuyền tiền, dịch
vụ cung cấp thẻ tín dụng thu hộ séc thẻ thanh toán )
— Bao quan, mua ban hộ chứng khoán theo uỷ nhiệm của khách hàng
— Nhận bảo quản các tài sản quí giá các giấy tờ chứng thư quan trọng của
công chúng
— Tư van tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu tráiphiếu
— Kinh doanh mua bán ngoại tệ vàng bạc đá quí
- Tư vấn tài chính giúp đỡ các công ty xí nghiệp phát hành c6 phiếu tráiphiếu
1.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh1.4.1 Kết quả hoạt động thu chỉ tài chínhBang 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh VIB Hà Đông
Đơn vị: Triệu đông
(Nguồn: Báo cáo kết qua kinh doanh cua chỉ nhánh các năm 2016-2018)
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế dau tu 57C
Trang 20Chuyên dé thực tập 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Chi nhánh đang mở rộng kinh doanh lên rất nhiều vấn dé này được thể hiệnrất rõ ở việc thu và chi của chi nhánh Hà Đông đều tăng cao đáng kể Tuy nhiên
mức tăng của tông chi nhanh lớn hon mức tăng của tong thu vào năm 2017 song,
vào năm 2018, xong mức tăng của tông thu (98.12%) nhanh hơn mức tăng của tong
chỉ (93.06%)
Xét về các khoản chênh lệch thu chi, tuy trong năm 2017 có rất nhiều biến
động xảy ra chỉ nhánh đã phải thanh toán rất nhiều khoản phí phát sinh tuy nhiên
qua bảng số liệu trên ta thấy rằng chỉ nhánh luôn luôn làm ăn có lãi Nền kinh tế đã
có xu hướng hồi phục khiến chi nhánh đã hoạt động tốt hơn vào năm 2018, lợi
nhuận tăng 120,89% so với cùng kỳ năm trước.
1.4.2 Kết quả huy động và sử dụng vốn:
Bảng1I.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh VIB Hà Đông
qua các năm Don vị: Triệu dong
2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu | Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 Chênh Chênh
% % léch lệch
—_ |
| Von huy
1.909.260 | 1.905.459 | 2.215.896 | -3.801 -0.2 310.437 | 16.29 đông
(Nguôn: Bang CĐKT và báo cáo KOHD KD năm 2016-2018)
Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng nguồn vốn huy động của chi nhánh VIB Hà
Đông dao động qua các năm Số vốn huy động vào năm 2017 là 1.905.459 tỷ đồng.
giảm 0.2% so với năm 2016 và năm 2018, số vốn huy động tăng lên đột biến là do
310.437 tỷ đồng tương đương là tăng 16.29%
Song song với công tác huy động vốn thì vấn dé dùng vốn sao cho đạt hiệu
quả cao nhất chính là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của chi nhánh.
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu trr 57C
Trang 21Chuyên dé thực tập 13 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Đồng vốn mà được sử dụng hiệu qua sẽ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng và cũng
thúc đây tăng cường công tác huy động vón phát triển Chi nhánh đã thực hiện tăng
cao chất lượng của tín dụng rà soát và lựa chọn khách hàng đang làm ăn có hiệu
quả và có tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo được điều kiện tín dụng cho vay
dé tiêu dùng nhằm mục đích phân tán rủi ro Chi nhánh cũng đã xây dựng ké hoạch
cụ thé dé triển khai xử lý nợ với những đối tượng có tiềm an rủi ro dé có thê thu hồi
được nợ bằng nhiều biện pháp khác nhau
Năm 2017, tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế là 752.985 tỷ đồng, tăng
71.34% Vào năm 2019, tốc độ tăng trưởng của chi nhánh vẫn giữ ở mức 6n định
số dư nợ là 471.780 tăng 62.65%
Chi nhánh cũng thường quan tâm về chất lượng tín dụng.hàng tháng chỉnhánh đều có tổ chức phân tích nợ quá hạn nợ gia hạn và vấn đề thu hồi nợ tồnđọng.nợ ngoại bảng để kịp thời có các biện pháp xử lý Trong năm 2016 nợ quá hạnkhá là thấp nhưng sang năm 2017 chất lượng tín dụng đã có xu hướng giảm Nợquá hạn tăng lên một cách đột biến tăng 105.35% so với năm 2016, tuy nhiên vannằm trong sự kiêm soát của lãnh đạo chỉ nhánh và sự quản lý của các phòng bannhưng nợ xấu đã có xu hướng gia tăng.lí do một số doanh nghiệp được cơ cấu lạithời hạn nợ và đã không thực hiện đúng như kế hoạch vì vậy phải đưa lên nhóm nợcao hơn Đến năm 2018, chất lượng của tín dụng đã được cải thiện rõ rệt, các khoản
nợ xấu đã giảm xuống chỉ còn 25.345 tỷ đồng giảm 36.22% so với năm 2017 Tóm
lai, trong 3 năm vừa qua, hoạt động tín dụng của chi nhánh đã và đang lớn mạnh
hơn nữa Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp chỉ nhánh có thê tiến hành thêm cáchoạt động khác, tăng cao kết quả kinh doanh và tạo đà cho các bước phát triển mới
trong tương lai.
SV: Nguyễn Thị Lệ Phuong Lop: Kinh tế dau tw 57C
Trang 22Chuyên đê thực tập _—— 14 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN DAU TU VAY VON TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUOC TE
VIET NAM- CHI NHANH HA DONG.
2.1.Thực trạng thầm định các dự án đầu tư vay vốn
2.1.1 Đặc điểm các dự án đầu tư vay vốn tại chỉ nhánh
Ở thời điểm hiện tai, số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ngày càng
chiếm một ty trọng lớn trong tông số doanh nghiệp cụ thé là 95% Cũng chính vi
thế mà đối với các ngân hàng thương mại như Ngân hàng TMCP Quốc Tế ViệtNam thì đối tượng khách hàng tiềm năng mà ngân hàng có thé hướng đến chính là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định
về tong nguồn vốn và số lao động như bang dưới đây:
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Tông Tông nguôn ,
Trang 23Chuyên đề thực tập _l§ GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Cũng giống như đa số ngân hàng thương mại cô phan khác đối tượng khách
hàng mục tiêu hay là đối tượng khách hàng chính của VIB chi nhánh Hà Đôngchính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Quá trình thâm định hay quản trị rủi ro liênquan đến dự án hầu hết là dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính vì vậy chung
ta sẽ đi xem xét một số đặc điểm chung hiện có của các dự án này:
- Tính chất kĩ thuật thường đơn giản
Các dự án đề nghị cấp tín dụng nói chung đều mang tính chất kĩ thuật khá
đơn giản rất ít dự án có tính chất kĩ thuật phức tạp Đề lí giải cho điều đó thì có thể
xem xét một số lí do như đây là các dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ chứ không
phải các dự án lớn cho nên quy mô dự án của họ cũng tương đối nhỏ nên tính chất
kĩ thuật tương đối đơn giản
- Thời gian vay vốn thường là ngăn hạn và trung hạnPhần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường vay vốn đề tăng cường pháttrién hơn nữa vào cơ sở hạ tang như việc xây dựng thêm các nhà xưởng mua mớihay sửa chữa các máy móc và các trang thiết bị nhằm mục đích phát triển cáchoạt động sản xuất kinh doanh trong tương lai Vì hầu hết số vốn khách hàng vay là
dé phục vụ cho các hoạt động như vậy cho nên thời gian vay vốn thường là ngắnhạn và trung hạn cũng như lượng vốn vay của từng dự án vẫn còn rất khiêm tốn vàhạn ché Mỗi dự án thì đều có các kế hoạch trả nợ riêng và không giống nhau
- Chủ dự án thường lấy tài sản được hình thành nguồn vốn đầu tư ra làm tài
sản đảm bảo
Đề có thể tạo niềm tin cho ngân hàng đề ngân hàng có thể cho doanh nghiệpvay von thì các doanh nghiệp phải cung cấp tài các tài sản đảm bảo cho ngân hàngnhư các giấy tờ nhà đất về các bất động sản hoặc các phương tiện giao thông máymóc thiết bị Đối với các khách hàng doanh nghiệp của VIB Hà Đông thì họ thườngrất khó đê có thê đưa ra được tài sản đảm bảo đủ yêu cầu và đủ giá trị cho các khoảnvay của minh vì hầu như tông s6 vốn của khách hàng thường nhỏ Đa số các kháchhàng thì đều lấy tài sản được hành thành từ nguồn von dau tư ra dé làm tài sản đảm
bảo.
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 24Chuyên đề thực tập —— l6 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
- Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thường không được kiểm
chứng giám sát
Các báo cáo kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được cácdoanh nghiệp cung cấp cho cán bộ ngân hàng và đó cũng chính là một trong các cơ
sở dé ngân hàng thâm định liệu có nên cho doanh nghiệp vay vốn hay không Tuy
nhiên vì là quy mô vừa và nhỏ nên các báo cáo tài chính như báo cáo kết quả kinh doanh hay bảng cân đối kế toán của họ thường không được kiểm chứng giám sát một cách rõ ràng nên không tránh khỏi một vài con số trong đó có thể sai sự thật.
Từ đó, việc thẩm định được tình hình sản xuất kinh doanh trở lên tương đối khó văn
và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro khi cho vay
- Các sản phẩm dịch vụ thường không có tính cạnh tranh cao
Vì quy mô các dự án không lớn cũng như tính chat kĩ thuật khá đơn giản, cho nên các sản phâm dịch vụ của dự án thường không có nhiều tính cạnh tranh như các
sản phâm dịch vụ của các doanh nghiệp lớn các doanh nghiệp có uy tín trên thị
trường.
- Công tác quản lí và lập dự án vẫn còn nhiều thiếu sót
Đa phần các dự án của đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đều còn có rất nhiều những thiết sót những hạn chế trong qua trình lập dự án cũng như
triển khai thực hiện dự án Nguyên nhân ở đây có thể là bộ máy nhân lực của các
doanh nghiệp này khá là nhỏ gọn vẫn chưa có sự chuyên môn hóa công việc một
cách rõ ràng cũng như việc nhân sự thường là những người trẻ thiếu kinh nghiệmthực tiễn không như các doanh nghiệp lớn Vì thé trong công tác quản lí và lập dự
án vẫn còn rất nhiều thiếu sót
Qua các đặc điểm chung của các dự án của doanh nghiệp vừa và nho nêutrên, ta thay được rang việc huy động nguồn vốn cho dé phát triển dự án này thườngvấp phải rất nhiều khó khăn như sau:
- Đối với các dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ các CBTĐ của chỉ nhánhVIB Hà Đông thường phải thâm định can thậm va kĩ càng phân tích kĩ hơn nữa về
các chỉ sô tài chính, thời gian thu hôi lại vôn của dự án và thực hiên các phương
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tu 57C
Trang 25Chuyên đê thực tập I7 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
pháp thầm định khác nhau đề thâm định dự án Đó cũng chính là nguyên nhân khiến cho việc thâm định bị kéo đài gây ảnh hưởng nhiều đến dự án.
- Cũng giống như nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác các CBTĐ đôi khi phải giúp các khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc lập kế hoạch dự
án đầu tư vì hạn chế về khả năng lập và thâm định của doanh nghiệp Từ đó dẫn đếncông tác thâm định đôi khi gặp phải các khó khăn hơn thế nữa nó còn ảnh hưởngtrực tiếp đến các công tác thâm định của dự án vì người hỗ trợ lập dự án chính làcác CBTĐ Xâu xa hơn nữa cả đoanh nghiệp và ngân hàng đều không được hưởnglợi vi thời giam thâm định dự án bị kéo dài doanh nghiệp sẽ không nhận được vốnsớm như dự kiến điều đó gây ảnh hưởng đến tiến độ cũng như chỉ phí của dự án
- Như đã đề cập ở trên tính chat kĩ thuật của các dự án của các doanh nghiệpvừa và nhỏ thường tương đối đơn giản, nhà xưởng dây chuyền quy trình sản xuấtthường khá là đơn giản chất lượng thấp không được như các doanh nghiệp lớn.Chính vì thé, các sản phâm hàng hóa của dự án đó cũng khá đơn giản về mau mã.kiểu dang và quy mô số lượng sản phẩm cũng tương đối nhỏ khiến cho các doanhnghiệp này khó có thé cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn sản phâm khóđược tiêu thụ dẫn đến thời gian tiêu thụ sản phẩm kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đếndoanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Điều đó làm ảnh hưởng tới thời gian hoàntrả vốn cho ngân hàng Do đó các CBTĐphải xem xét tính toán rất kĩ khi thâmđịnh dự án Từ đó gây ra kéo dài thời gian thẩm định
- Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh hay bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thườngkhông được kiêm soát, xác minh rõ ràng bởi các cơ quan có thâm quyền nên cácbáo cáo này thường thiếu minh bạch không đáng tin cậy Chính vì thế gây ra khó
khăn cho các CBTD Va một khi CBTD phát hiện ra những thông tin không được
chính xác thiếu rõ ràng thì ngân hàng thường phải đề nghị các khách hàng củamình thuê các đơn vị kiểm toán độc lập để già soát lại các báo cáo tài chính Điều
này cũng gây ra kéo dài thời gian thẩm định ảnh hưởng đến cả khách hàng và ngân
Trang 26Chuyên dé thực tập - 18 GVHD: TS Nguyén Thi Ai Lién
2.1.2 Mục dich và căn cứ thấm định dự án đầu tư xin vay vốn
2.1.2.1 Mục đích thẩm định dự án dau tư
Cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác việc cung cấp và hỗ trợ
vốn của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng VIB chi nhánh Hà Đông nói riêng
có thể là vì mục tiêu phát triển xã hội nhưng cuối cùng cũng chỉ đơn thuần là vì mục
tiêu kinh tế Việc cung cấp và hỗ trợ vốn đầu tư cho các dự án này có mục đích
chính là sinh lời Tuy nhiên có khá nhiều các khoản cho vay không thể thu hồi được tiền góc và tiền lãi đúng hạn thậm chí còn không thể hoàn trả được tiền vốn vay cho ngân hàng Chính vì vậy mà công tác thấm định dự án đầu tư có vai trò cực
kì quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, công tác đó có thể giúp ngân hàng xác
doanh của ngân hàng.
- Bên cạnh đó cũng xác định được mức độ rủi ro mà dự án gặp phải từ đó
ngân hàng sẽ đề ra những điều kiện dé cấp tín dụng cho khách hang dé đảm bảo an
toàn cho món vay.
2.1.2.2 Căn cứ thẩm định dự án dau tư xin vay vốnTại VIB chi nhánh Hà Đông các căn dé CBTĐ có thể thâm định dự án déxuất cấp tín dụng gồm có:
a Hồ sơ vay vốn của khách hàng
Đề có thể vay được vốn của ngân hàng các khách hàng doanh nghiệp cầnphải chuẩn bị một bộ hồ sơ vay vốn Bộ hồ so này được yêu cầu theo quy định của
ngân hàng và đôi khi có sự khác nhau giữa các loại hình dự án khác nhau Nhưng
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lóp: Kinh tế dau tư 57C
Trang 27Chuyên đề thực tập 19 GVHD: TS Nguyén Thj Ai Lién
nhìn chung các danh mục trong hồ so vay von của chi nhánh VIB Ha Đông thườngbao gồm:
- Hồ sơ pháp lý bao gồm: giấy đăng kí kinh doanh điều lệ công ty CMTNDngười đại điện pháp luật quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp luật biên bản
họp hội đồng thành viên CMND kế toán trưởng quyết định bổ nhiệm kế toán
trưởng
- Hồ sơ tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết quả kinh
doanh bảng luân chuyền tiền tệ tờ khai VAT Hợp đồng mua vào hợp đồng bán
hang, báo cáo công ng, hóa đơn mua vào, hóa đơn bán hang, sao kê giao dịch tài khoản ngân hàng
° Hồ sơ dự án vay vốn:
Tùy thuộc vào từng mục đích vay vốn mà ngân hàng yêu cầu các loại giấy tờ
khác nhau:
- Văn bản đề nghị vay vốn
- Giây tờ quyết định phê duyệt đầu tư của các cấp có thâm quyền
- Văn bản giây tờ về dén bu, giải phóng mặt bang-Giấy tờ chứng từ xác định các bên tham gia cấp nguồn vốn cho dự án đầu tư
- Các văn bản giấy tờ khác có liên quan
° Hồ sơ về tài sản đảm bảo:
Hồ sơ có các loại văn bản giấy tờ như sau:
- Đối với các tài sản là các bất động sản và nhà đất thì cần có giấy chứngnhận quyền sở hữu tai sản như sô hồng số đỏ nhà dat , thông báo nộp phí trước bạnhà đất
- Đối với các tài sản khác thì cần có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
- Các văn bản giấy tờ chứng minh cấp có thầm quyền cho phép mang tài sản
ra làm tài sản đảm bảo với ngân hàng.
- Các hồ sơ pháp lí của chủ sở hữu tài sản
b Các căn cứ khác.
e Cac căn cứ pháp lý: Các văn bản pháp luật cũng như các quy định của nha
nước đang có hiệu lực hoặc sẽ có hiệu lực trong khoảng thời gian mà dự án được
triển khai sẽ được các CBTD sử dụng như:
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tu 57C
Trang 28Chuyên đề thực tập 20 _ GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
- Luật đầu tư số 67/2014/QH113 ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ ngày
- Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
định số 45/2013/TT-BTC, ngày ban hành 25/04/2013 có hiệu lực 9/5/2013.
- Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về ciệc ban hành Quychế bảo lãnh Ngân hàng s6 26/2006/QD-NHNN ngày 26/6/2006
- Công văn số 4880/TCT-CS về việc hoàn thuế GTGT do Tổng cục Thuế
ban hành
e Các loại văn bản nội bộ cua VIB: các van bản này bao gồm các văn bản
giấy tờ quy định quy trình cấp tín dụng của VIH Các văn bản quy định chính sách
áp dụng ứng với các nhóm khách hàng khác nhau.
e Ngoài ra các CBTD còn thu thập các tài liệu qua internet, các phương tiện
truyền thông báo dai, trung tâm tín dụng quốc gia CIC
Nhận xét: ta có thấy rằng các yêu cầu về hồ sơ giấy tờ văn bản của chỉ
nhánh VIB Hà Đông đối với các khách hàng doanh nghiệp là hoàn toàn day du,không thiếu cũng như không yêu cầu hạch sách các loại giấy tờ không cần thiết.Trên cơ sở các giấy tờ văn bản đó các CBTĐ sẽ thầm định dự án một cách chính
xác hơn từ đó đưa ra những quyết định hợp lí, đúng đắn đối với khách hàng vay
Trang 29Chuyên dé thực tập " 21 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
So dé 2.1: Quy trinh vé tham dinh dw an cấp tín dụngQuy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghệp ee |
Phong Kinh doanh Phòng Quan lí rủi ro Ban lãnh đạo
Trang 30Chuyên đê thực tập 22 GVHD: TS Nguyễn Thi Ai Liên
Bước 2: Trưởng phòng kinh doanh sẽ tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ néucòn thiêu giấy tờ gì thì yêu cầu khách hàng bổ sung cho đủ Sau khi bộ hồ sơ đã day
đủ thì tiến hành công tác thẩm định dự án qua bộ hồ sơ đó và lập báo cáo thâm định
gửi cho phòng quản lí rủi ro.
Bước 3: Cùng với bộ hồ sơ tiếp nhận từ bước | cũng như báo cáo thâm định
được gửi từ phòng kinh doanh sang Trên cơ sở đó, cán bộ phòng quản lí rủi ro
thâm định lại báo cáo thâm định và tiến hành lập tờ trình thâm định
Bước 4: Ở bước 4 tờ trình thâm định sẽ được trình lên ban lãnh đạo và banlãnh đạo sẽ xem xét đề xét duyệt cấp tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn
Bước 5: Phòng kinh doanh tiếp nhận văn bản xét duyệt cấp tín dụng Sau đócán bộ phòng kinh doanh sẽ soạn thảo hợp đồng gặp gỡ khách hàng và kí kết hợpđồng với khách hàng
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu tu 57C
Trang 31Chuyên đê thực tập — 23 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Bước 6: Ở bước 6 hai phòng: phòng kinh doanh và phòng quản lí rủi ro
cùng nhập thông tin khách hàng và các khoản vay vào hệ thống
Bước 7: Phòng kinh doanh sẽ là phòng chủ yếu kiểm tra giám sát và theo
đõi các khoản cho vay, còn phòng quan lí rủi ro thì phân tích, đánh giá tình hình san
xuất kinh doanh định kì của doanh nghiệp
Nhân xét: Qua quy trình thâm định dự án đầu tư xin cấp tín dụng cua VIB
Hà Đông ta thấy được quy trình này rất đầy đủ rõ ràng đối với mọi dự án xin đầu
tư cấp tín dụng Quy trình này cũng chính là cơ sở dé cán bộ nhân viên nhân hangthực thực hiện thầm định và giám sát các khoản cho vay một cách hiệu quả nhất từ
đó ngân hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro với các dự án cho vay
2.1.4 Phương pháp thẩm định
Các phương pháp thâm định khoa học kết hợp với kinh nghiệm quản lí thựctiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy sẽ giúp cho công tác thẩm định dé dànghơn và đạt kết quả chính xác hơn Ở VIB chi nhánh Hà Đông CBTD không bị bắt
buộc sử dụng bat kì một phương pháp nhất định nào dé thực hiện công tác thâm
định CBTĐ ở đây sẽ sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp thâm định tùythuộc vào các loại dự án khác nhau sử dụng một dự án hoặc đôi khi kết hợp cácphương pháp dé đạt được kết quả chính xác Dưới đây là một số phương pháp ma
CBTD đã sử dụng
2.1.4.1 Phương pháp so sánh đối chiếuTại chi nhánh VIB Hà Đông phương pháp này tương đối là đơn giản và pho
biến được áp dụng với hau hết các khía cạnh khi thâm định Phương pháp này sẽ
được dung đề thẩm định những nội dung sau:
- Thâm định các khách hàng vay vốn: Tình hình kinh doanh làm ăn củakhách hàng sẽ được CBTĐ qua việc đối chiếu so sánh chỉ tiêu tài chính của doanhnghiệp trong báo cáo tài chính và các quy chuan về các chỉ tiêu tài chính
- Tham định các khía cạnh kĩ thuật của dự án: Dé xem xét tính hiệu quả tronglàm ăn và xác định, đánh giá xem chất lượng các thông tin mà khách hàng cung cấp.Thì CBTĐ sẽ đối chiếu so sánh thông tin được khách hàng cũng cấp trong bộ hồ sơ
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 32Chuyên đề thực tập _ 24 GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên
vay vốn với các hợp đồng bán hàng có chữ kí của khách hàng Nếu không thì sẽ đối
chiếu so sánh với các dự án tương tự
- Thâm định khía cạnh kĩ thuật của dự án: các chỉ tiêu kĩ thuật được đem ra
để đối chiếu so sánh với các dự án đã hoặc đang đi vào quá trình hoạt động hoặc so
sánh qua nguồn tin thu thập trên internet về công suất của dự án cũng như công suất
máy móc trang thiết bị.
- Thâm định về khía cạnh tài chính: để đánh giá mức độ hiệu quả của dự án
của khách hàng các chỉ tiêu về tài chính được đem ra so sánh đối chiếu với các quy
chuẩn hoặc là các dự án tương tự
Ví dụ minh họa: Trong công tác thâm định giá bán sản phẩm của dự án “đầu
tư phân xưởng gia công giấy vở xuất khẩu” của Công ty cổ phan sản xuất văn
phòng phẩm Hamatra, CBTĐ so sánh sản phẩm vở may gáy 100 tờ của dự án với chất lượng mẫu mã các sản phẩm tương tự trên thị trường Sau đó bằng thu thập
thông tin từ thị trường CBTĐ biết được giá bán loại vở này trên thị trường đang là9.500 VND/quyén, từ đó CBTD đồng ý với giá bản loại vở may gáy 100 tờ dokhách hàng đưa ra là 9.345 VNĐ/quyền
Nhận xét: Phương pháp thâm định so sánh đối chiếu được CBTĐ của chi
nhánh sử dụng phù hợp với từng dự an, các quy chuẩn dé so sánh được CBTD cậpnhật thường xuyên từ đó nâng cao tính chính xác của kết quả thâm định Tuy nhiên.van còn những mặt hạn chế như các thông tin trên INTERNET CBTD dùng dé sosánh không được đảm bảo về tính chính xác hay các dự án mà CBTD dùng dé sosánh đôi khi là dự án tương tự nhưng không đồng nhất, CBTD chưa điều chỉnh dẫnđến sai lệch các chỉ tiêu so sánh
2.14.2.Phương pháp dự báo.
Các CBTD sẽ đánh giá xem xét tính hiệu qua, khả thi của dự án thông qua
việc sử dụng các số liệu dự báo điều tra thống kê dé kiểm tra cung cầu của sảnphẩm dự án cũng như giá cả và chất lượng của công nghệ thiết bị và nguyên vật
liệu Sau đó sẽ xác định, dự đoán trong tương lai thì dự án sẽ phát triển theo xu
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lớp: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 33Chuyên dé thực tập _ 25 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
hướng chính nào Một số phương pháp ma VIB Hà Đông sử dụng là phương pháp
ngoại suy thống kê lấy ý kiến chuyên gia Cụ the như sau:
- Với công tác thầm định khía cạnh thị trường của dự án, CBTĐ sẽ dựa vào
thông tin thu thập được dự báo nhu cầu về sản phẩm trên thị trường.
-Với công tác thấm định khía cạnh kỹ thuật: CBTD sử dụng phương pháp déthâm định lượng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án
-Với công tác thâm định khía cạnh tài chính: CBTĐ sử dụng phương pháp dé đánh giá mức độ gia tăng về mặt doanh thu và chi phí qua các năm.
Ví dụ minh họa: : trong công tác thâm định giá bán sản phẩm vở lò xo 120 tờ
của dự án “đầu tư phân xưởng gia công giấy vở xuất khẩu” của Công ty cổ phan sảnxuất văn phòng phẩm Hamatra, CBTD thu thập giá bán sản phẩm tương tự qua cácnăm rồi đánh giá mức độ tăng giảm giá bán sản pham, từ đó dự báo giá bản sảnphẩm của dự án tăng 5%/năm
Nhận xét: mặc dù việc sử dụng phương pháp này trong thẩm định dự án làkhá cần thiết vì các dự án đầu tư có đặc điểm là biến động, thời gian đầu tư và sửdụng kết quả đầu tư kéo dài ân chưa nhiều rủi ro Nhưng việc sử dụng phương pháp
dự báo tại chỉ nhánh vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Để sử dụng phương pháp cóhiệu quả đòi hỏi CBTD tốn rất nhiều thời gian dé tìm kiếm thông tin và các thông
tin tìm kiếm được cần phải đảm bảo tính chính xác Tuy nhiên tại chi nhánh, các
thông tin mà CBTĐ tìm được thường không đảm bảo tính chính xác hoặc nếu đảm
bảo thi sẽ tốn rất nhiều chi phi, mặt khác một vài thông tin còn mang nặng ý kiếnchủ quan của CBTĐ do vậy mà các kết quả có độ chính xác chưa cao Một van dénữa đối với việc sử dụng phương pháp này là CBTĐ mới chỉ sủ dụng phương pháp
dự báo ngoại suy thống kê, mà chưa sử dụng các biện pháp dự báo khác như mô
hình hôi quy tương quan sử dụng hệ số có giãn của cầu
2.1.4.3 Phương pháp phan tích độ nhạy.
Đối với mọi dự án đầu tư vay vốn tại chỉ nhánh, CBTĐ tại chỉ nhánh đều sửdụng phương pháp đề kiểm tra tính vững chắc của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
CBTĐ dựa vào đặc điêm của các dự án đầu tư từ đó tìm ra các yêu tố ảnh hương
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 34Chuyên đê thực tập 26 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
đến các chỉ tiệu hiệu quả tài chính của dự án cụ thê là NPV, IRR, T rồi cho cácz
nhân tô đó thay đổi theo một tỷ lệ, rồi tính toán xem các chỉ tiêu hiệu quả của dự án
còn đảm bao hay không dé lựa chọn mức thay đổi của cá nhân tố CBTD của chi
nhánh đã căn cứ vào đặc điêm của từng dự án khác nhau Nêu các chỉ tiêu tài chính
vẫn đảm bao, CBTD kệt luận dự án có độ an toàn cao về khía cạnh tài chính Nếu
kết quả ngược lai, CBTD yêu cầu khách hang đưa ra các biện pháp khắc phục hoặc
có thể loại bỏ ngay dự án
Ví dụ minh họa: : đôi với dự án “đâu tư phân xưởng gia công giây vở xuât
khẩu” của Công ty cổ phần sản xuất văn phòng phẩm Hamatra CBTD đánh giá sự
thay đổi của chỉ tiêu tài chính khi tong mức dau tư của dự án thay đồi kết quả được
thé hiện trong bảng sau:
Bang 2.1:Khảo sát độ nhạy của chỉ tiêu tài chính vào tong mức dau tư
T | Chi tiêu tài | PA tĩnh Thay đôi tông mức dau tư
T | chính -10% -5% | 0% | 10% 50%
15.782.059.3 15.782.059.3 | 12.782.131.1 | 77.669.3 NPV 95 18.781.987.681 | 17.282.023.538 | 95 08 09
Trang 35Chuyên dé thuc tap 27 GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên
Sau khi tính toán, CBTD rút ra kết luận:
-Nếu tổng mức dau tư tăng 50% thì NPV= -77.699.309 VND, khi đó dự án
sẽ không còn hiệu quả về mặt tài chính
Nhận xét: việc sử dụng phương phap thâm định phân tích độ nhạy được
CBTD cua chi nhánh sử dụng khá hiệu quả Khi sử dụng phương pháp này CBTD
đã cho hai hoặc ba yếu tố cùng thay đôi dé phân tích tính vững chắc của dự án Qua
đó có thé thấy việc thâm định khía cạnh tài chính của dự án đã được CBTD thực
hiện hét sức cần thận và chỉ tiết
2.1.4.4 Phương pháp thâm định theo trình tự
Phương pháp này được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát
cho đến chỉ tiết Có thể nói chỉ nhánh thường dung phương pháp này áp dụng cho
hầu hết các dự án xin cấp tín dụng Chi nhánh sẽ thẩm định từ tong quán đến chỉ
tiết, lay phần kết luận trước dé làm tiền đề cho kết luận phần thâm định sau:
Tham định tông quát: Dự án sẽ được CBTĐ xem xét một cách khái quát về tính đầy đủ tính hợp lệ tính hợp lí của các tài liệu giây tờ văn bản trong hồ sơ xin vay vốn của khách hàng Ở bước này nếu CBTĐ thấy thiếu sót giấy tờ gì thì yêu
cầu khách hàng bổ sung chứ chưa thê thâm định cụ thé dé phát hiện ra những sai sótcủa khách hàng Dự án rất có thê bị bác bỏ nếu không thỏa mãn các yêu cầu pháp lícũng như thiếu các giấy tờ quan trọng
Tham định chi tiết: trong quá trình thâm định, CBTD sẽ xem xét, thâm địnhtừng nội dung ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án như các điềukiện về pháp lí kĩ thuật- công nghệ- môi trường tổ chức quản lí cũng như tài chínhcủa dự án Sau mỗi phần thâm định thi can bộ thấm định phải đưa ra các ý kiếnnhận xét về dự án Trong trường hợp mà dự án không đáp ứng được các yêu cầu thì
dự án sé bị loại Trong khi thâm định chi tiết dự án, nếu CBTD phát hiện ra cácđiểm sai cần bác bỏ trong một số nội dung thì phần sau của dự án cũng không cầnthâm định nữa
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lóp: Kinh tế dau tw 57C
Trang 36Chuyên dé thực tap 28 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Nhận xét: Tóm lại, mục đích lớn nhất của phương pháp này chính là loại bỏ
các dự án không đủ tiêu chuẩn ngay lập tức mà chưa cần thâm định sâu từ đó các CBTD sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí cho công tác thâm định.
2.1.4.5 Phương pháp triệt tiêu rui ro
Theo như phương pháp nay, CBTD của chi nhánh sẽ xem xét phân tích các
rủi ro có nhiều nguy cơ xảy ra trong dự án kể cả trong quá trình thực hiện đầu tư
cũng như khi dự án đi vào hoạt động Bên cạnh đó sẽ xem xét và đánh giá mức độ
rủi ro đến đâu cao hay thấp và những rủi ro này có tác động như thế nào với dự án Đánh giá rủi ro nào là rủi ro phi hệ thống rủi ro nào là rủi ro có hệ thống và ảnh
hưởng của chúng Phương pháp này được đưa ra sử dụng với các dự án quan trọng
trong công tác tái thâm định dự xin cấp tín dụng Một vài loại rủi ro được xem xét như: rủi ro về kĩ thuật rủi ro về việc cung cấp nguyên vật liệu rủi ro về cơ chế
chính sách cụ thé như bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Loại rủi ro và biện pháp phỏng ngùa, giảm thiếu ảnh hương của
rủi ro
| Loại rủi ro Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu
| Rui ro về cung cap nguyên vật liệu đâu
| vào
CBTĐ của chi nhánh xem xét cân thận
các báo cáo về chất lượng và trữ lượngnguyên liệu đầu vào các hợp đồng cung
câp nguyên vật liệu đâu vào
Rui ro về kỹ thuật, vận hành, bảo tri CBTD xem xét công nghệ su dụng cho dự
án đã được kiểm chứng
Đánh giá trình độ bộ phận vận hành dự án
của doanh nghiệp là khá tốtDoanh nghiệp có thể mua mua bảo hiểm
nên mua ngoại tệ kỳ hạn hay sử dụng các
công cụ phái sinh cần thiết
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tư 57C
Trang 37Chuyên đê thực tập 29 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
Nhận xét: Tong các dự án đầu tư đặc biệt là các dự án lớn sẽ không thể
tránh khỏi các rủi ro vì vay, khi sử dụng phương pháp nay, CBTD sẽ nhanh chóng
xác định được các loại rủi ro cơ bản có nhiều khả năng sảy ra từ đó đưa ra lời
khuyên với khách hàng hoặc xem xét việc có nên câp tín dụng cho dự án hay không
nếu như rủi ro là quá cao
2.1.4.6 Phương pháp chuyên gia
Theo như phương pháp này trong công tác thâm định, đặc biệt là thâm định
về các khía cạnh kĩ thuật của dự án thì phải nhờ sự trợ giúp của các chuyên gia giỏi,
am hiểu về thông số kĩ thuật Nguyên nhân có thể nói đến là vì các CBTĐ thì hầuhết được đạt tạo về khối ngành kinh tế nên đối với một số dự án lớn, có tính chất kĩ
thuật phức tạp thì CBTĐ sẽ gặp rât nhiều khó khăn không hiểu biết hết về các loại
máy móc thiết bị Tuy nhiên trên thực tế phương pháp này được khá ít các CBTĐ
sử dụng vì tính hạn chế trong việc tìm các chuyên gia giỏi, am hiéu, hon thé, chi phí
cho việc thuê những người này khá dat đỏ.
Nhận xét: phương pháp chuyên gia ít được CBTD sử dung, vì hạn chế trong
việc tìm chuyên gia giỏi mặt khác chi phí khi sử dụng phương pháp này cũng khá
cung cap với các tài liệu mà CBTD của chi nhánh thu thập được Các nội dung mà
CBTĐ đã thâm định khách hàng vay vốn như:
a Tham dinh tu cach phap nhan cua khach hang
° Tham định tu cách pháp nhân của khách hàng vay vốn: ở nội dung này, CBTD của chi nhánh tiến hành thâm định các giấy tờ liên quan đến khách hang
như:
-Quyết định thảnh lập doanh nghiệp
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lop: Kinh tế đầu tu 57C
Trang 38Ch uyên đề thực tap 30 GVHD: TS Nguyễn Thị Ái Liên
-Điều lệ doanh nghiệp-Quyết định bổ nhiệm các vị trí trong ban lãnh đạo
-Giay phép hành nghề đối với những ngành nghề theo quy định phải có
-Các giấy tờ khác có liên quan
b Tham định năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
b.1 Lịch sử hình thành:
+ Thời gian thành lập doanh nghiệp và tiền thân của doanh nghiệp Trong
trường hợp khách hàng mới được thành lập cần phải tìm hiểu kĩ thông tin về chủ
doanh nghiệp như kinh nghiệm trong ngành và kinh nghiệm quản lý của chủ doanh
nghiệp CBTD cần phải nhận diện được các điểm đặc biệt của việc kế thừa kinhdoanh lịch sử kinh doanh cũng có thé ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Ghi rõ những lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nội dungnhững lần thay đồi
b.2 Quản trị điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp :
- Trình độ và năng lực chuyên môn của người lãnh đạo doanh nghiệp Can
phải lưu ý các trường hợp đó sắp đến tuổi nghỉ hưu (đối với DNNN), người lãnhđạo già yêu (các doanh nghiệp khác)
- Trình độ kinh nghiệm và năng lực quản trị điều hành và quản lý
tài chính của người lónh đạo.
- Pham chat tính cách uy tin của người lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp
- Khả năng nắm bắt thị trường thích ứng hội nhập thị trường
- Vấn đề đoàn kết nội bộ quyết tâm của lónh đạo trong việc thực hiện các kế
hoạch sản xuất kinh doanh
- Doan kết và thong nhát trong quản trị điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp
- Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ kế cận
Trang 39Chuyên đề thực tập 31 GVHD: TS Nguyễn Thi Ai Liên
- Ngành nghé kinh doanh được phép hoạt động xu hướng phát triển của ngành.
Bên cạnh đó ngành nghề kinh doanh này cũng cần phải phù hợp với mục
dich của vốn vay của khách hàng.vì thé, khi đánh giá rủi ro cần phải tập trung vào
ngành chính Trong trường hợp khách hàng vay vốn với các mục đích kinh doanh
khác mục đích kinh doanh ngành nghề chính CBTD cần phải đánh giá thêm nữa về
các ngành kinh doanh và cả rủi ro trong việc quản lý các lĩnh vực kinh doanh và cả
các khả năng ảnh hưởng của ngành về các đề xuất vay vốn.
b.4 Mô hình tổ chức, bó trí lao động :
- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
- Co cấu tô chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(mô hình quản lý điều hành các phòng ban các xí nghiệp, chỉ nhánh công ty
thành viên ).
- Số lượng lao động cơ cấu lao động (lao động trực tiếp và gián tiếp):
- Trình độ quản ly, tay nghề của người lao động trong doanh nghiệp.
- Việc chấp hành kỷ luật quy trình lao động trong doanh nghiệp của người
lao động:
- Thu nhập của người lao động.
b.5.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh :
- Thương hiệu Sản phâm của doanh nghiệp Các sản pham chủ yếu và thịphan của sản pham
- Mạng lưới phân phối sản phâm dịch vụ
- Lợi thế của doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh, của doanh nghiệp cácđối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trường Khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp?
- Chiến lược kinh doanh và Chính sách khách hàng của doanh nghiệp
- Các quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trang 40Chuyên đê thực tập 32 GVHD: TS Nguyễn Thị Ai Liên
nghiệp và của doanh nghiệp đi thuê mượn Các loại hình cơ sở hạ tầng bao gồm các
văn phòng và các nhà xưởng sản xuất và kho bãi
- Cơ sở hạ tầng hoặc các mặt bằng kinh doanh đang gặp phải những tranhchấp và kiện tụng thông qua việc trao đổi với khách hàng và người làm thuê hoặccác cơ sở kinh doanh xung quanh cũng truyền thông
- Đánh giá về các lợi thế cũng như điểm yếu của các cơ sở hạ tầng và mặtbằng kinh doanh
- Tìm các loại bảo hiểm mà khách hang đã mua dé có thé bảo hiểm cho các
cơ sở hạ tầng trên các tiêu chí: loại bảo hiểm thời hạn giá trị mua và công ty bảohiểm
- Các rủi ro liên quan đến các nhà cung ứng đầu vào: cần phải nêu rõ các loạirủi ro chính cũng như các biện pháp khắc phục và giảm thiéu rủi ro
- Các rủi ro liên quan đến các nhà cung ứng đầu ra: cần phải nêu rõ ra các
loại rủi ro chính cũng như biện pháp khắc phục và giảm thiểu rủi ro
c Tham định tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính
sánh các chỉ tiêu tài chính mà CBTD tính được với các quy chuẩn dé đánh giá tinh hình tài chính của công ty Các nội dung trong thẩm định tình hình tài chính của
khách hàng bao gồm:
c.1.Tham định tình hình sản xuất kinh doanh:
CBTD xem xét các mặt doanh thu, lợi nhuận của khách hang
- Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh chính (phản ánh sản lượng tìnhhình sản xuất tình hình bán hàng )
SV: Nguyễn Thị Lệ Phương Lóp: Kinh tế dau tu 57C