PHAM VĂN HÙNGG/Phòng Tài chính — kế toán - Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chỉ tiết, kế toán tông hợp: Quản lý phân hệ GL, thực hiện chế độ báo cáo kế toán, công tác quyế
Trang 1CDTN KTĐT TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
Dé tai:
HOÀN THIEN CONG TAC THAM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ
CUA CAC DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGÂN
HANG DAU TƯ VÀ PẰÁT TRIEN CAMPUCHIA (BIDC)
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Văn Hùng
Sinh viên thựchiện : AUN VANNDA
Mã sinh viên : 11156107Lớp : Kinh tế đầu tư 57B
Hà Nội - 2018
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA DAU TU
| TRUONG ĐHKTQD
| TT, THONG TIN THU “TEN |
NH TEcŠ
ore
Dé tai:
HOÀN THIEN CONG TÁC THAM ĐỊNH DU AN DAU TƯ CUA CAC DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGÂN
HANG DAU TU VA PHÁT TRIEN CAMPUCHIA (BIDC)
Giang viên hướng dẫn : PGS.TS Pham Van Hùng
Sinh viên thực hiện : AUN VANNDA
Trang 3Chuyên đề thực tập PGS.TS PHAM VAN HÙNG
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
LỎI MỮ DAA une vesvenervesennensinnsurremorenanonansoanennansnenmsnascnssvananenzen noon itiibersnriiesiisssieisiite 1
CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE NGAN HANG DAU TU VA
PHÁT TRIEN CAMPUCHIA 2- << S*£E++SeEeEeEerxereererserssee v2
1.1 KHÁI QUÁT VE NGÂN HANG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIENCAMPUCHIA CHI NHÁNH HA NỘII - 2-5 sse+s+seezersecsee 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng dau tư và phát triển
campuchia — chi nhánh Hà NNỘI - - - c5 S111 12 11 11 11 nh rưệp 2
1.2 CƠ CAU TO CHỨC CUA NGÂN HÀNG BIDC CHI NHÁNH HÀ NỘI 3
1.2.1 Chức nang,nhiém vu của ngân hàng BIDC Ha Nội + 1.1.5 Các hoạt động chính của Ngân Rang ves vsssssesscessasserssvescassassvsveracavversessesscess §
CHUONG II: THUC TRANG CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG BIDC CHI
NHANH HÀ NỘI NĂM 2013-20 17 2° 5< s2 se s£Evexvterxersrrsersrrersere 12
2.1 Thực trạng công tác thấm định dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hàng BIDC chỉ nhánh Hà Nội 5 << 5< << << se 12
2.1.1 Đặc điểm dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thâm định tại
ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội - -¿- 5 2 322 S +22 *++£+zeeseeeeeees 12
2.2.2 Căn cứ thâm định các dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngan hãng BIDE chỉ nhánh Hani :esssescccccccsnosssiS2550218037112265588016584.15525444 3556658854 14
2.1.3 Quy trình thâm định dự án đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng BIDC chi nhánh Hà NỘI 2 5 222222122221 22E£2zsessrxses 16
2.1.4 Công tác tổ chức thẩm định dự án 2- ¿52 22 +z£xe£EzEzxsersee 182.2 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hang BIDC chỉ nhánh Hà Nội << << 5< se 19
2.2.1 Phương pháp thâm định theo trình tự 2: 5c 5 5z+£+z£xezszxzred 192.2.2 Phương pháp so sánh, đối ChiGU c.cceccecessessessesssessessessessesssessesseeseeeseeees 21
2.2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy ¿+52 2 22 + S132 E2 £zvsrreerseerrres 23
224 Phuong pháp dự ĐẠO: cacsssesssesserssossssstiptiEtEE1116101605505306000338381180S2559455850584E15883/53 25 2.2.5 Phương pháp trIỆt tIÊU rỦ1 TO - 2c S2 3221221112111 EErEErksrreerreces 26
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 4Chuyên đề thực tập PGS.TS PHAM VĂN HUNG
2.3 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng BIDC -2 «- 27
2.3.1 Thâm định hồ sơ vay vỐn - 2-2 2+Et+E£SE£EEEEE2EE2EZEEEEEEEEEkrrrrrrrei 27 2.3.2 Tham định về khách hang vay vốn đầu tư -2- cs+sexxex+xezezs+ 30
2.3.3 Tham định dự án vay VOM cecccececcecsessescscsveueassveveseecsveusecscavsusatsveveasavareecseaees 31
2.4.1 Thông tin khách hàng - 6 xxx SE ng ngưng 41
2.4.2 Dé xuất của khách hang o eccceceecesssessesseessesssessesseessesseesseessesseesseesseesses 4]
2.4.3 Tham định chung về khách hang ccsssesssesseessesssesssesseessessseeseesseesseessess 432.4.4 Tham định tình hình tài chính của khách hàng - 2-2 5z se: 452.4.5 Tham định tình hình quan hệ với ngân hàng 2-2 52s: 472.4.6 Thâm định tình hình tài chính của khách hàng 2-2 s52 50
2.4.7 Tham định phương án SXKD va khả năng trả nợ -s-cs 37
2.4.8 Biện pháp bảo đảm tiền Vay 2-52 s9 2E 2211211711111 11x 66
2.4.9 Đánh giá rủi ro và các biện pháp phòng ngừa - - 55255555 5<scc+2 66 2.4.10 Chính sách tín dụng của BIDC ¿6+2 +22 S2 SE £Ecvvevsrxseeeces 67
2.4.11 Đề xuất của phòng QHKH - 2 22 ++EE£+EE£2EE2EE+EE2EErExrrrerr 672.5 Đánh giá công tác thâm định các dự án vay vốn đầu tư của BIDC giai
toan 2015-20 T7 scensvissennonnasescenvevastunserssovesescessunaacesveasvossvesasnasonnavansatiesiatieennverwesees 68
2.5.1 Những kết quả đạt được + ¿©+++xe+ExxtEExrrxerrkerrrkerrkerree 682.5.2 Một số mặt hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu tư của DNVVN
tại ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội - 2 552552 +s=+s " 7]
CHƯƠNG III: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẢM
ĐỊNH DỰ AN VAY VON ĐẦU TU TẠI NGÂN HÀNG BIDC 76
3.1 Định hướng phát triển của BIDC chi nhánh Hà La 76
3.1.1 Định hướng phát triển của ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội đến năm
0000257 76
3.1.2 Định hướng trong công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng BIDC Chi nhánh Hà Nội đến năm 2020
==- 78
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của các
DNVVN tại ngân hàng BIDC-Hà Nội - << 521.1 ESseseessezesse 80
3.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm dịnh đối với dự án đầu tư vay vốn của các
DIN VV IN sssanssaseawssxanesazeascitaniacnatnnnonnaensineaaatisnstuecusausiancacentantennsendeseersdtbferes cenvumneouts 80
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thâm đinh - - 25s s+5s252z2 81 3.2.3 Hoan thiện nội dung thâm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN 82
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 5Chuyên đề thực tập PGS.TS PHAM VĂN HUNG
3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ - 84
3.2.5 Giải pháp nhằm hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 6Chuyên đề thực tập PGS.TS PHAM VAN HUNG
DANH MUC TU VIET TAT
TMCP
NHNN
BIDC Ngan hang TMCP Đầu tư và Phát triển Campuchia
BIDV Ngân hàng TMCP Đâu tư và Phát triên Việt Nam
PCCE Phong chay chita chay
ĐTXD Đầu tư xây dựng
UBND Uy Ban Nhân Dân
NPV Giá trị hiện tại của dòng tiền
DSCR Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
QHKHPD Quan hệ khách hàng phê duyêt
CPPD Chính phủ phê duyệt
TDRR Tham dinh rui ro
Trang 7Chuyên đề thực tập -PGS.TS PHAM VAN HÙNG
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1: Nhân sự Ban điều hành c.cccccecccssesseessessessessesseseessessecsecsessecseesesscssecsecaee 4
Bang 2: chi tiểu hicu:qua hoạt GONG’ sussseeseseonniantohisalirsarnditidintits4110149NG40EAG580852500388.0086 10
Bảng 3: Kết quả hoạt động của BIDC Hanoi -22- 2 2255222+22+z2++zsz2sze2 1]
Bảng 4: Bang phân tích độ nhạy Dự án xây dựng khu liên hợp trại heo giống 25
Bang 5 : Biện pháp bảo đảm tin dụng - - 5 <1 1 vn ng HH 42
Bảng 6 : Doanh thu và lợi nhuận trước tHUẾ G5 St tEEEEEEEEEEEEEEEE re 47
Bảng 7 : Tình hình dư nợ tại BIDC Hà Nội - 5 <5 5555 **S+++zveeseeeezexes 48
Bảng 8 : thống kê sé liệu về tình hình quan hệ của Doanh nghiệp với BIDC Hà Nội
tuSR5XE3ASEE5815855313553/E555514838N13888E'-SEE01408/E533815E1G83954333548958557108353000 N8138355010555555800605853635/748 48
Bảng 9 : khoản vay trung hạn công ty đầu tư mua 6 tô phục vụ kinh doanh 49
Bảng 10: Tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2013 — 2017 50
Bảng 11 : Kết quả hoạt động kinh doanh - 2-22 2¿©+22S+2£+2£x£2z2zx+zzxezsed 55
Bảng 12: Các Nhóm chi tiêu về thanh Khoan c.ccecceccescessessessessessessesssessessesseesseeees 55
Bảng 13: Các Nhóm chỉ tiêu hoạt động 25 1S 1+2 12 9s eeexee 56
Bảng 14 : Các Nhóm chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu tài sản nguồn vốn -ccccccca 56
Bảng 15: Các Nhóm chỉ tiêu thu nhập - - ¿2 22 +22 321 *+£+E+veeerrerresces 57
Bảng 16: Tổng mức đầu tưư 2-©2£2S2£+E+EE£+EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEeEEerrver 58Bảng 17: Tổng mức đầu tư dự án 2-52 252SE£EEE+EE£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEerkrrrkee 61
Bảng 18: Kế hoạch trả nợ NANG NAM eee -‹-+1ä 62
Bang 19: Kết quả kinh doanh trong 5 năm đầu tiên khai thác căn hộ 64
Bảng 20: Hiệu quả tài chính của dự án - ¿- ¿2522222322332 £+£E£zezeesezxecese 64
Bang 21: phan lợi nhuận từ hoạt động KD chính của CT để trả nợ cho Ngân hàng
ere sr eR SSR ERE rn SSE nr eS sr OT RO ESTER TOOT 65
Bang 22: BIEN PHAP BAO DAM TIEN VAYY 2- 22c c2 2x22 EEErrrkrrree 66Bang 23 : Tình hình thâm định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
BIDC- chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013-20 Ï7 - - ¿25222223 +2 £2£ 2xx czzscsx 68
Bảng 24: Thời gian thâm định tại BIDC-Hanoi 2: 2 s2 2££££+z£Sz2Ezzced 70
Bảng 25: Bảng kết quả thâm định các dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng BIDC-H
anol giai đoạn 2013-2017 - -c + c + c1 3213311311121 1121 11 1112110 11 1191 0110 11g ng 70
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hang BIDC Hà Nội - 3
Hình 2: Biểu đồ huy động vốn của BIDC Hanoi 2013-2017 -ce55sc+¿ 9Hình 3: Quy trình thâm định dự án vay vốn tai nean hãng BIDC seeeernaseenerrsee 16Hình 4: Diễn biến dư nợ của khách hang - 2 2 etE+E++EEtEEtzEEzEvvExrrrrrsee 49
LỚP: KINH TẺ ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 8Chuyên dé thực tập | PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2018 là năm thứ 9 Việt Nam tham gia tổ chức Thương Mại Thế giới và
cũng là năm có sự phát triển mạnh mẽ trên thị trương tài chính tiền tệ trong nước vàquốc tế Hệ thống ngân hàng thực sự đã trở thành một trong những ngành kinh tếquan trọng tạo động lực thúc đây phát triển trên toàn bộ nền kinh tế quốc doanh Sựlành mạnh của hệ thống ngân hàng ở mọi quốc gia luôn luôn là cơ sở của sự ồn địnhtình hình kinh tế xã hội , đồng thời là điều kiện tiền đề để khai thác mọi nguồn lực
phát triển kinh tế Bên cạnh đó, trong nên kinh tế thị trường sự cạnh tranh giữa cácchủ thê kinh tế nói chung cũng như các chủ thể kinh tế hoạt động trong lĩnh vực
ngân hàng nói riêng là một quy luật tất yếu khách quan Có thé nói, cạnh tranh là
vấn đề sống còn của một doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường và mức độ cạnh
tranh sẽ tỷ lệ thuận với số lượng chủ thể kinh tế tham gia trong cùng một lĩnh vực
Do vậy cạnh tranh sẽ càng them gay gắt trong bối cảnh hội nhập kinh tế với nhiều
chủ thể tham gia cạnh tranh đến từ nhiều quốc gia khác nhau
Từ thực tế cho thấy, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung vàngân hàng Đầu tư va Phát triển Campuchia nói riêng sẽ phải đối mặt với sự cạnhtranh gay gắt chưa từng có Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hộinhập dé tồn tại và phát triển là sự quan tâm hành dau, là van đề cần giải quyết củatất cả các chủ thể trong nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
và của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia
Dé tìm hiểu rõ hơn , ban báo cáo của em xin giới thiệu sơ qua về ngân hàng
đầu tư và phát triển Campuchia ( BIDC) chỉ nhánh Hà Nội cũng như các hoạt động
có liên quan đến hoạt động đầu tư và quản lý dự án đầu tu trong các năm gần đây.Ngoài lời mở đầu và kết luận , bản báo cáo gồm 3 chương trình :
Chương 1 : Giới thiệu tong quan về Ngân hang Dau tư và Phát triển Campuchia.
Chương 2 : Hoạt động cơ bản và chủ yếu của BIDC tại chỉ nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 9Chuyên đề thực tập 2 PGS.TS PHAM VAN HUNG
CHUONG 1: GIỚI THIEU TONG QUAN VE NGAN HANG DAU
TU VA PHAT TRIEN CAMPUCHIA
1.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN
CAMPUCHIA CHI NHANH HA NOI
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển
campuchia — chỉ nhánh Hà Nội
Tên day đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia - Chi nhánh Hà Nội
Tên giao dịch tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Cambodia —
Hanoi Branch.
Tên Viết tắt: BIDC
Số Giấy phép hoạt động: Số 88/GP-NHNN do NHNN VN cấp với thời gian hoạt
động 99 năm tính từ ngày 22/04/2011
Địa chỉ: Số 10A Hai Ba Trung, Quận Hoàn Kiếm Ha Nội
Điện thoại: 04.3.9388572, Fax: 04.3.9388479
Logo của Ngân hàng:
BIDC?Be your side, by your hand
Quy mô: Vốn điều lệ 15.000.000 USD (tương đương vứi 309.742.5000.000 đồng tai
ngày góp von) và khi mới thành lập thì có 42 CBNV còn hiện nay chi nhánh có đến
53 CBNV.
Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Campuchia(BIDC) - chỉ nhánh Hà Nội là đơn vịthành viên của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Trong những năm gần đây thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ
Việ Nam nhiều Tap doan, công ty lớn của Việt Nam như Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam, Tổng công ty Viễn thông Quân Đội Tập đoàn Công nghiệp Cao su
Việt Nam Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã đây mạnh hoạt động thươngmại và đầu tư vào Campuchia trong các lĩnh vực tài nguyên khoáng san, hang
không, công nghệ thông tin, nông nghiệp góp phan dang kể gia tăng kim ngạch
thương mại, đầu tư giữa hai nước Trong điều kiện hệ thống tài chính — ngân hàng
của Campuchia còn nhỏ bé, dịch vụ chưa phát triển, doanh nghiệp Việt Nam khó
tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng của Campuchia việc hình thành một tô chức tài
chính đủ lớn của Việt Nam triển khai các hoạt động tài chính ngân hàng tại
Campuchia là hết sức cần thiết nhằm phục vụ nhu cầu của nhóm khách hang này ,
đồng thời góp phan phát triển hệ thống tài chính — ngân hàng Campuchia
Nắm bắt tình hình thực tế đó, trên cơ sở chỉ đạo thống nhất và ủng hộ của
Chính phủ hai nước Việt Nam — Campuchia, Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển
Việt Nam (BIDV) và Công ty Phương Nam (cùng quốc tịch Việt Nam) đã thành lập
Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Campuchia (IDCC) tại Campuchia đề triển
LỚP: KINH TẺ ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 10Chuyên đề thực tập 3 PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG
khai các hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiém tai thị trường nay, với du án đầu
tiên là mua lại Ngân hàng Đầu tư Thịnh Vượng Campuchia (PIB) một ngân hàng
nhỏ tại Campuchia do các cô đông cá nhân góp vốn thành lập năm 2007, tái cơ cau
toàn diện, đổi tên Ngân hàng thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia
(BIDC) Ngày 18/12/2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cấp giấy
phép só 284/GP-N HNN về việc mở chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với Ngân
hàng BIDC Ngày 21/12/2009, sở KHĐT TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh đối với Chi nhánh BIDC tai Tp Hồ Chí Minh, Ngày 26/12/2009 chính
thức khai trương và đưa vào hoạt động BIDC Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh
Tính đến năm 2012, hệ thống Ngân hàng BIDC bao gồm 01 Hội sở chính tại
Phnom Penh, va 05 chi nhánh tai Phnom Penh, Siêm Riép, Kampong Cham, Daun
Penh, Tp.Hồ Chí Minh, Ha Nội va 01 phòng giao dich tai Bokor Ngày 26/05/2011
tai Ha Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) chính thức khai
trương và đưa vào hoạt động chi nhánh BIDC Hag Nội.
1.2 CƠ CAU TO CHỨC CUA NGÂN HÀNG BIDC CHI NHANH HÀ NOI
Cơ cấu tô chức của NH BIDC để điều hành hoạt động của Ngân hàng BIDC chi
nhánh Hà Nội có hình vẽ như sau:
Hình 1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức của Ngân hàng BIDC Hà Nội
he : Phòn
quan hệ Phòng j khách | | Phòng tài ìvan ie ie hoạch — hangva |) § quantri me
khach quan ly Ậ : ân đệ "4 ï chính: ee tông 7 Quản ly “tín dụng | kế toá
hop | ngân ụ _ kê toán
( Nguồn: NH BIDC — Chi nhán Hà Nội )
Gồm 7 phòng ban: Quan hệ khách hàng Văn phòng, Quản lý rủi ro, Kế ho ạch tổng hợp Dịch vụ khách hàng và quản lý ngân quỹ, Quản trị tín dụng và Phòng
Tài chính kế toán.
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 11Chuyên đề thực tập 4 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
Bảng 1: Nhân sự Ban điều hành
TT Họ và tên Chức danh Thời gian bé nhiệm |
1 | Ong Dương Văn Cơ Giam déc 22/04/2011
2 | Ba Nguyén Thi Thu Huong Phó Giám đốc 27/04/2011
Ly | Ong Nguyễn Hoang Thế Anh | Pho Giám đốc 01/04/2015
(Nguôn: Ngân hàng BIDC-Hanoi)
Mối quan hệ giữa các chức danh/phòng ban:
- Giám đốc chi nhánh chỉ đạo điều hành các Phó giám đốc và các phòng trực
- Mối quan hệ giữa các phòng ban trong nội bộ chi nhánh và với Hội sở chính
được điều chỉnh theo các quy trình, quy định của Hội sở chính và Chi nhánh theo
đó các phòng ban trong chỉ nhánh phối hợp với nhau và với Hội sở chính trong các
nghiệp vụ cụ thé dé thực hiện tốt các chức nang, nhiệm vụ của từng phòng
1.2.1 Chức năng,nhiệm vụ của ngân hàng BIDC Hà Nội
A/ Giám đôc
- Chịu trách nhiệm trước tong giam đốc , trước pháp luật về hoạt động kinh
doanh và vê các mục tiêu, nhiệm vụ , các hoạt động của chi nhánh.
- Quản lý ,sử dụng vốn và các nguồn lực khác do BIDC giao
- Chủ động quản lý kinh doanh.
-Ký kết các văn bản thỏa thuận , các hợp đồng dân sự thương mại nhằm
phục vụ mục đích kinh doanh theo quy định.
-Tổ chức công tác đào tạo , đào tạo lại cán bộ trong các bộ phan , thực hiện
và 6 chức thực hiện công tác tiếp thị tuyên dụng , ký kết hợp đồng lao động bố trí
sắp xếp , đánh giá Cán bộ nhân viên thuộc chi nhánh theo thầm quyên.
- Thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Hội đồng quan trị , Tổng gam đốc.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 12Chuyên đề thực tập 5 PGS.TS PHAM VAN HUNG
- Khởi kiện và tham gia tranh tung , giải quyết các tranh chấp về dân sự
thương mại liên quan đên hoạt động của chi nhánh quy định.
-Trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của phòng kế hoạch tổng hợp phan
quản lý rủi ro tín dụng của phòng quản lý rủi ro và phân tô nhân sự của Văn phòng.
B/ Các phó giám đốc
Phó giám đốc phụ tránh quan hệ khách hàng
-Giúp việc cho giám déc và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng nghiệp
vụ gồm phòng quan hệ khách hàng , Văn phòng ( trừ mảng tổ chức nhân sự) ,
Phòng Quản lý rủi ro ( trừ mảng QLRR tín dụng).
- Làm phó chỉ tịc Hội đồng thi đua khen thưởng , Hội đồng tuyển dung vacác hội đông khác khi giám đôc đê nghị
Phó giám đốc phụ tranh tác nghiệp
- Giúp việc cho giám đốc và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng
nghiệp vụ gôm Phòng Quản trị tín dụng , Phòng dịch vụ khách hàng và Quản lý
ngân quỹ , Phòng Tài chính kê toán.
-Làm chỉ tịch hội đồng tuyên dụng phó chủ tịch các hội đồng : Hội đồng tin
dung , Hội đông lương và các hội đông khác khi giám doc đê nghi.
Nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động các phòng nghiệp vụ của các phó giảm đốc có thé thay đổi trong từng thời kỳ nhưng phải tuân thủ nguyên tắc : Trong việc thực
hiện quy trình tính dụng phó giám déc phụ trách bộ phận có trách nghiệm đề xuất tín dụng , phê duyệt tín dung thì không duoc phụ trách bộ phận có trách nhiệm tác
nghiệp , quan tri tín dung và ngược lại dé đảm bảo tách bạch chức năng đề xuất, phêduyệt và chức năng giải ngân nhằm kiểm tra , kiểm soát chéo giữa các bộ phận va
giảm thiêu rủi ro tín dụng
C/Phòng quan hệ khách hàng
-Thực hiện công tác tiếp thu và phát triển quan hệ khách hàng thông qua việc
: Tham mưu, dé xuất chính sách , kế hoạch phát triển| quan hệ khách hang, trực tiếptiếp thị và bàn sản pham, thiết lập , duy trì va phát triển quan hệ hợp tác khách hang
hiện tai , khách hàng tiêm năng Thu nhập , cập nhật hồ sơ , thông tin khách hàng ,
bán sản phâm ngân hàng , nâng cao thị phan của ngân hàng.
- Thực hiện công tác tín dụng thông qua việc : trực tiếp đề xuất hạn mức giới hạn tin dụng va đề xuất tin dụng , theo dõi ,quan lý tình hình hoạt động của
khách hàng , thực hiện các giáo dịch tài trợ thương mại về ngập khẩu , xuât khẩu ,
tiếp thị khách hàng và bán các sản phẩm tài trợ thương mại , phát triển các sản
phẩm tài trợ thương mại , thực hiện tìm kiếm khách hang , phát triển hiệu quả hoạt
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 13Chuyên đề thực tập 6 PGS.TS PHAM VĂN HUNG
động tín dụng của chi nhánh trên cơ sở tuân thủ quy trình , quy định và chịu trách
nghiệm vê tinh an toàn của các khoản tín dụng được dé xuat.
D/Phòng Quản trị tín dụng
-Thực hiện tác nghiệp ( giải ngân , thu lãi) và quản tri cho vay bảo lãnh theo quy đỉnh , quy trình của BIDC , tính toán số dự phòng rủi ro cần phải trích lập ,
quản lý thông tin khách hàng.
- Đầu mối lưu giữ hồ sơ nghiệp vụ tín dụng , bản lãnh và tài sản bảo dam
- Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng
E/Phòng quản lý rủi ro
- Thực hiện chức năng quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc tham mưu , đề
xuất chính sách , biện pháp phát triên , nâng cao chất lượng hoạt động tín dung , đề
xuất các phương án xử lý nợ xâu và trực tiếp xử lý các khoản nợ xâu nợ ngoại
bang , trình ban lãnh đạo việc miễn giảm lãi theo thâm định.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng : Tham mưu , đề xuất xây dựng các quy định , biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Thâm ding , rà soát và đánh giá độc lập về
các khoản vay , bảo lãnh do phòng QHKH đề xuất phảu chuyên sang thẩm định rủi
ro độc lập theo quy định , phối hợp và hỗ trợ phòng QHKH phát hiện và xử lý các khoản nợ có van đề.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trường : đề xuất xây dựng ban hành và phổ biến các văn bản quy định , quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp
quản lý rủi ro thị trường Xây aie quan ly dữ liệu thông tin vê rủi ro tác nghiệp ,
rủi ro thị trường tai chi nhánh
- Công tác kiểm tra nội bộ : Tham mưu , giúp việc cho Ban giám đốc trong
xây dựng kiểm tra , thanh tra đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ kiểm tra tại chỉ
nhánh , giám sát việc khắc phục những thiếu sót phát hiện qua công tác thanh kiểm
tra và thực hiện các báo cáo khắc phục thiểu sót theo quy định.
F/Phòng dịch vụ khách hàng và quản lý ngân quỹ
- Truc tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng thông qua việc trực
tiếp bán sản phâm dịch vu tại quay , giao dịch với khách hang và thực hiện tác nghiệp, quản lý tài khoản nhập thông tin khách hàng và hạch tians kế toán các gia
dich với khách hàng Thực hiện giải ngân vốn vay , trực tiếp chi trả kiều hối , tiếp
nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về sản phẩm , dịch vụ thủ tục phong
cách giao dịch , dé báo cái cấp có thầm quyền.
- Thực hiên công tác tiền tệ , kho quỹ thông qua việc trực tiếp thực hiện các
nghiệp vụ về quản lý kho xuất nhập quỹ đề xuất , tham mưu các biện pháp điều kiện bảo đãm an toàn kho quỹ.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 14Chuyên đề thực tập 7 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
G/Phòng Tài chính — kế toán
- Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chỉ tiết, kế toán tông hợp:
Quản lý phân hệ GL, thực hiện chế độ báo cáo kế toán, công tác quyết toán của chi
nhánh, Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính, kế toán, Thực hiện
nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, Đề xuất , tham mưu về việc thực hiện chế độ
tài chính kế toán, xây dựng chế độ.
- Chịu trách nhiệm về số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính,
phản ánh đúng chuân mực kê toán, đảm bảo an toàn tài sản, tiên vôn ngân hàng và
khách hàng thông qua công tác hậu kiêm.
- Quan lý toàn bộ số liệu, dit liệu kế toán lập các loại báo cáo kế toán tài
chính lưu trữu va lập các loại báo cáo phân tích tài chính, hệ thông báo cáo quan trị điêu hành.
H/Phòng Kế hoạch tông hợp:
- Lập thực hiện, theo dõi việc lập kế hoạch
- Quan lý, mua bán ngoại tệ quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động quản
lý rủi ro thanh khoản.
- Thực hiện huy động vốn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các
định chê tài chính, Làm thư ký cho Ban giám đôc chi nhánh.
- Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin, thực hiện quản trị mạng,
quản trị hệ thống chương trình ứng dụng, công tác kỹ thuật , bảo trì, xử lý sự cô hệ
thống máy móc thiết bị và các chương trình phần mềm ứng dụng trong chỉ nhánh.
I/ Văn Phòng
- Thực hiện công tác tô chức, nhân su, quy hoạch đào tạo cán bộ
- Công tác hành chính, hậu 9cần, quản tri cơ sở vật chất: Thực hiện công tác
văn thu, quản lý và sử dụng con dấu theo quy định, Kiểm tra va báo cáo việc chap
hành nội quy lao động, các quy định phòng cháy chữa cháy, quy định ra vào cơ
quan thực hiện công tac hậu can, dam bảo điều kiện vật chất cho hoạt động của chi nhánh, dam bao công cu, phương tiện làm việc, và an toàn lao động cho cán bộ
công nhân viên, đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh.
J/Trưởng các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh:
Các trưởng phòng nghiệp vụ tại chi nhánh chịu trách nhiệm quan lý điều
hành hoạt động của phòng theo các chức năng, nhiệm vụ được giao và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu câu của Ban giám đôc.
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 15Chuyên đề thực tập § PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
K/T6 kiểm toán nội bộ trực thuộc Phòng kiểm toán nội bộ Hội sở chính
- Kiểm tra, rà soát, đánh giá tính hợp lý các quy trình nghiệp vụ sản phẩm
dịch vụ: kiểm tra tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép lưu trũ chứng từ, lập số sách kế toán báo cáo tài chính ngân hang dang áp dung Dua ra các kiến nghị b6 sung, sửa đồi.quy trình nghiệp vụ.
* Thực hiện đánh giá 1 cách độc lập, khách quan về tính hiệu quả của hệ
thông kiêm tra kiêm soát nội bộ.
- Kiểm tra, rà soát, đánh giá việc tuân thủ ccuar chi nhánh trong việc chấp
hành các quy định của pháp luật, điêu lệ ngân hàng, quy chê, quy trình trên tât cả
các nghiệp vụ ngân hàng.
- Kip thời phát hiện và báo cáo HĐQT, Hội đồng kiểm toán phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ về những hoạt động kinh doanh không bình thường, có dau hiệu phạm pháp gây tốn thất cho ngân hang.
- Thực hiện đầu mối phối hợp với cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán ngoại ngành thực hiện nhiệm vụ thanh kiểm tra, kiểm toán tại chi nhánh Báo cáo kết quả về HĐQT/ Hội đồng kiểm toán/ Tổng giám đốc qua phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Mối quan hệ giữa các chức danh/phong ban:
- Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, điều hành các Phó giám đốc và các phòng
Trực thuộc chi nhánh.
- Các phó Giám đốc điều hành các phòng ban được giám đốc ủy quyền quản
lý điều hành và phải thường xuyên báo cáo lại kết quả cho Giám đốc,
- Tổ kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập về Nghiệp vụ với chi nhánh chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của Phòng kiêm tra kiểm toán nội bộ Hội sở chính.
- Mối quan hệ giữa các phòng ban trong nội bộ chi nhánh và với Hội sở
chính được điều chỉnh theo các quy trình, quy định của Hội sở chính và Chi nhánh,
theo đó, các phòng ban trong chi nhánh phối hợp với nhau và với Hội sở chính trong các nghiệp vụ cụ thé dé thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của từng phòng.
1.1.5 Các hoạt động chính của Ngân hàng
1.1.5.1 Huy động von
Trong năm qua Chi nhánh BIDC Hà Nội đã tập trung mọi giải pháp dé thực
hiện công tác huy động vốn kết quả huy động từ tổ chức cá nhân tăng cao Trong nhưng huy động vốn thực hiện đến năm 2017 đạt gần 1.634 tỷ đồng, tăng trưởng
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 16Chuyên đề thực tập 9 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
31% so với năm 2016, tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 5 năm 2013-2017 đạt
trên 37%/năm.
— Hoạt động huy động vốn ngoại tệ cá nhân đến năm 2017 vẫn duy trì được số
dư cao gan 13 triệu USD chiếm ty trọng 17%/THD
— Trong tổng số tiền hoạt động huy động vốn, số dư tiền gửi có kỳ hạn của 10
khách hàng lớn nhất tại Chi nhánh đạt trên 600 tỷ đồng, chiếm 39%/Téng hu
y động.
— Huy động dân cư được duy trì tăng và 6n định đều hàng quý hàng nam, chié
m tỷ trọng cao luôn duy trì ở mức bình quân 60%/ Tổng vốn huy động từ cá
nhân.
Nguồn vốn tự huy động từ thị Liên ngân hàng ngoài nguồn hỗ trợ hoạt động từ
BIDV dé hỗ trợ dé dam bảo thanh khoản và cân đối nguồn của Chi nhánh vẫn duy tr
ì được quy mô huy động số dư thường xuyên vay liên ngân hàng trên 500 tỷ đồng từ
gân 10 TCTD trên thị trường.
Hình 2: Biểu đồ huy động vốn của BIDC Hanoi 2013-2017 ;
Don vi: ty đông
— Lượng khách mới từng bước phát triển: Đến ngày 31/12/2017 khách hàng Tín
dụng của BIDC Hanoi đạt khoảng 500 khách hàng.
— Tăng trưởng Tin dụng luôn đạt mức cao: Dư nợ cuỗi kỳ năm 2017 đạt mức gần
2.690 tỷ đồng, tăng trưởng 30% và gần tối đa so giới hạn 31% do NHNN cho
phép năm 2017, bình quân gi đoạn 5 năm mức tăng trưởng gần 25%
— Tín dụng bán lẻ đang cải thiện: Tông dư nợ cá nhân hết 2017 đạt trên 220 tỷ
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 17Chuyên đề thực tập 10 PGS.TS PHAM VĂN HUNG
chiếm 8%/ Tổng dư nợ Chi nhánh BIDC Hanoi cơ bản cung cấp các sản pham tín
dụng bán lẻ truyền thống trên thị trường như: Cho vay tiêu dùng, mua nhà, mua ô
to
1.1.5.3 Dich vu
Kênh thanh toán BIDC-Inpay: Lũy kế 5 nam, doanh số Inpay là trên 60 triệu USD, trong đó chuyển đi: 18.8 triệu USD (491 mon), chuyển đến 41.4 triệu USD (651 món) Kênh chuyên tiền trên đã thực sự góp phan hỗ trợ nhanh chong, kịp thời hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp có giao thương giữa thị trườ
ng hai nước Việt Nam-Campuchia, đúng như định hướng, nhiệm vụ va sứ mệnh của Đảng, Chính phủ và Ban lãnh đạo đã giao phó cho BIDC cũng như BIDC
Hà Nội nói riêng.
Phí dịch vụ ròng: Phí dịch vụ cơ bản duy trì ôn định hàng năm và chưa đột phátăng cao (như thị trường Campuchia) Lũy kế 5 năm tổng phí dịch vụ ròng thu
đạt gần 3 tỷ đồng Trong đó cơ cấu thu phí chủ yếu đến từ Phí KDNT 35%, Bảolãnh 33%, Thanh toán chuyển tiền 16%, TF 10%, Phí Dịch vụ ngân hàng khác (
BSMS, TT hoá don, VnTopup WU ) 6%.Phí dịch vụ ròng thu được còn thấp
do nguyên nhân chính là Lượng khách hàng, cả khách hàng giao thương VN-CPC
và khách hàng Doanh nghiệp hoạt động tại Chi nhánh còn quá mỏng và ít
1.1.5.4 Hoạt động phát triển khách hàng
Trong năm 2017, Chi nhánh phát triển trên 368 KH (38 KH TC và 330KHCN) trong đó Chi nhánh đã phát triển thêm được 37 khách hàng có quan hệ tíndụng, trong đó có 10 khách hàng là tổ chức Lũy kế toàn bộ khách hàng hoạt độngtại Chi nhánh hiện đạt: 2108 KH (gồm: 236 tổ chức, chiếm 12% và 1872 cá nhân chiém 88%) Như vậy lượng khách hang, đặc biệt khách hang Tín dụng hoạt động tai
Chi nhánh còn quá mỏng so các TCTD và Chi nhánh BIDV trên dia bàn.
1.1.6 Tình hình kinh doanh của Ngân hang
Bảng 2: chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
TT Chỉ tiêu 2013 2014 | 2015 2016 2017
1 | Chênh léch thu chi |53.497 | 58.888 | 49.016 39113 | 38.734 |
2_ | Chi phí DPRR 12857 | 8.538 | 10.128 | 11.598 [12.521
[3 | LNTT 40.640 | 50.350 | 47.887 | 45.515 | 46.534
(Nguôn: Ngân hàng BIDC-Hanoi)
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 18Chuyên đề thực tập 11 PGS.TS PHAM VAN HUNG
Bảng 3: Kết quả hoạt động của BIDC Hanoi
dé quyết tâm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ và các chỉ tiêu KHKD năm 2018
(Nguôn: Ngân hàng BIDC-Hanoi)
Tuy nhiên ngân hàng gặp khó khăn đối với công tác xử lý nợ xấu và phát triển khách hàng tín dụng mới, nhưng Chỉ nhánh sẽ kế thừa kết quả đạt được trong quá
trình hoạt động vừa qua, tinh thần đoàn kết, phát huy sức sáng tạo, nỗ lực vượt khó
Trang 19Chuyên đề thực tập 12 PGS.TS PHAM VĂN HUNG
CHƯƠNG II: THUC TRẠNG CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TU CUA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN
HÀNG BIDC CHI NHÁNH HÀ NỘI NĂM 2013-2017
2.1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng BIDC chỉ nhánh Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thâm định tại ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội
Tham định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn
diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án dé ra quyết định đầu tư và quyết định đầu tư.
— Giúp cho chủ đầu tư chọn được dự án đầu tư tốt nhất
— Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được sự cần thiết và thích
hợp của dự án về các van dé phát triển kinh tế, xã hội về công nghệ vón.
ô nhiễm môi trường.
— Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc trả nợ
2.1.1.2 Đặc điểm các dự án
Việc tiên hành phân chia các dự án này theo từng nhóm giúp cho Ngân hàng
BIDC nói chung và BIDC- Hanoi nói riêng có một cách nhìn nhận tổng quan và góp
phần đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động của Ngân hàng Tùy theo từng cách phân
nhóm các dự án đầu tư vay von tại Chi nhánh có những đặc điểm sau:
s* Theo loại hình doanh nghiệp:
Trong giai đoạn từ 2013-2017, sé lượng dự án đầu tư được thực hiện bởi các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh chiếm số lượng lớn trong tong số dự án thẩm
định cho vay, còn lại là những dự án của doanh nghiệp lớn với số lượng dao.
Các doanh nghiệp lớn hau hết là những khách hàng có quan hệ với Chi nhánh từ
những ngày đầu thành lap, tong vốn đầu tư dự án của những doanh nghiệp này ch
iém 50 — 60% tổng vốn vay hàng năm của Chi nhánh.
Mặc dù chiếm một tỷ lệ về sé lượng rất cao nhưng các dự án được thực hiện
bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp nhiều hạn chế về năng lực tài chính và
quản lý điều hành của chủ các doanh nghiệp này, khâu lập dự án chưa được c
hú trọng Thêm vào đó, do đòn bay không mạnh nên năng lực cạnh tranh và tiếp cận
thị trường của các doanh nghiệp này còn yếu sản phâm của dự án không mang lại
doanh thu cao, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn và hoàn trả vốn vay cho ngân
hàng.
Tuy vậy, các dự án này vẫn được chấp thuận cho vay vốn với tỷ lệ cao từ ph
ia Chi nhánh do những dự án này thường có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, rủi ro
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 20Chuyên đề thực tập 13 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
thấp lĩnh vực dự án của doanh nghiệp này cũng phong phú ở nhiều ngành nghé th
ương mại, sản xuất, dịch vụ
s* Theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tw
Danh mục các dự án vay vốn đầu tư gồm: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
-xã hội (không phân biệt địa bàn đầu tư) như dự án đầu tư xây dựng công trình cấp
nước sạch phục vụ sinh hoạt, xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công
nghiệp xây dựng các quỹ nhà ở tập trung cho công nhân dự án đầu tư hạ tầng
mở rộng.
nâng cấp xây dựng mới các tòa chung cư cấp trung và cao cấp Trong Nông nghiệp.nông thôn có các dự án như xây mới và mở rộng co sở giết mỏ ché biến gia súc, giacam tập trung: dự án phát triển giống thủy, hải san, cây trồng như hoa, qua, rau củ
sạch Các dự án công nghiệp như đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản
Ngoài ra, trong các lĩnh vực khác, có dự án bổ sung vốn kiến thiết lại thông tin liênlạc đường bién
s* Theo quy mô vẫn dau tu:
Ngân hàng BIDC- Hanoi không phải ngân hàng lớn Đây cũng là một nguyên
nhân khiến các khách hàng và dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh không phải quá
lớn.
Nhận xét chung: Hoạt động thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh diễn ra thường xuyên liên tục Số lượng dự án thâm định ngày một tăng lên, từ năm 2013 đến 2017 tăng từ 43 dự án lên đến 88 dự án (số liệu từ phòng Khách hàng Chi nhá
nh Hà Nội) Cùng với chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, tỷ lệ dự án được
cho vay tại chỉ nhánh ngày một tăng lên Qua đó nhận thấy uy tín của chỉ nhánh
ngày càng vững chắc đối với khách hang, năng lực thâm định của chi nhánh đang
được cải thiện từng ngày nâng cao hiệu quả thâm định tạo tiền đề vững chắc dé các hoạt động của chi nhánh phát triển vững bền, lớn mạnh.
2.1.1.3 Yêu cầu đối với công tác thẩm định
Tham định DAĐT của BIDC-Hanoi cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo được tính khách quan, toàn diện chuẩn xác, kịp thời dé lựa
chọn được các DADT có hiệu qua, có tính kha thi cao, có khả năng trả nợ
vay cho ngân hang dé tài trợ hoặc cho vay vốn.
- Phải đảm bảo hiệu quả hoạt động, tính bên vững và độ an toàn cao của các
DA sau khi được cấp tín dụng
Trước hết, các dự án được thấm định tại BIDC-Hanoi hầu hết nguồn thông tin
từ chủ đầu tư các doanh nghiệp chưa được minh bạch Đặc biết, các báo cáo tài c
hính thường đã được điều cính về số liệu nên không phản ánh hoàn toàn tính hình
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 21Chuyên đề thực tập 14 PGS.TS PHAM VAN HÙNG
thực tế Vay, dé thực hiện công tắc thẩm định hiệu quả đòi hỏi cán bộ thẩm định của
chi nhánh không chỉ dựa vào thông tin của khách hàng cung cấp mà cần thu thập t
hông tin từ nhiều nguồn bên ngoài Do địa bàn của các doanh nghiệp cũng như dự
án thường năm trong hoặc lân cân với chi nhánh Vậy, việc thu thập số liệu từ cácchuyến đi thực tế có thể điễn ra một cách thuận lợi
2.2.2 Căn cứ thẩm định các dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng BIDC chỉ nhánh Hanoi ¬ ;
Can cứ dé thâm định dự án đâu tư tai BIDC dé thâm định dự án bao gôm:
* Văn bản pháp lý về quản lý đầu tư của Nhà nước
— Luật các tô chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12
— Luật Đấu thầu 2013 số 43/2013/QH13
— Quyết định 127/2005/QD-NHNN của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam về sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số
167/2001/QĐ-NHNN.
— Quyết định 167/2001/QD-NHNN của thống đốc Ngân hang Nhà nước Việt
Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng.
— Nghị đinh 59/2015/ND - CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý Dự
án đầu tư xây dựng công trình
— Nghị định 32/2015/ND — CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình
— Nghị đỉnh 46/2015/ND — CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng.
—_ Nghi định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 về bán dau giá tài tài sản.
— Nghị định 83/2010/D-CP ngày 23/07/2010 về đăng ký giao dịch đảm
bảo
s* Cac văn bản quy định của Ngân hàng BIDC-Hanoi
— Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
— Đăng ký kinh doanh bản mới nhất
— Điều lệ doanh nghiệp
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 22Chuyên đề thực tập 15 PGS.TS PHAM VAN HUNG
— Ban thông báo mẫu dấu chữ ky
— Giấy chứng nhận phần vén gop/cé phần của từng thành viên
— Biên bản bầu thành viên HĐQT/chủ tịch
— QD bồ nhiém/CMTND Tổng Giám đóc/Giám đốc; Kế toán trưởng
— Văn bản của HĐTV/HĐQT về việc : người đại diện ký kết các hợp đồng.
thỏa thuận văn kiện tín dụng với BIDC phân cấp và giới hạn vay vốn tại
BIDC
— Hồ sơ khác
e Hồ sơ tài chính:
— Báo cáo tài chính: Bảng CĐKT Báo cáo kết quả HDKD, Thuyết minh
BCTC (nếu có) Báo cáo lưu chuyền tiền tệ (nếu có) của 2-3 năm gan nhất
— Kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch
— Hợp đồng kinh tế dau ra, đầu vào và hóa đơn VAT kèm theo
— Chỉ tiết các khoản phải thu, phải tra, hàng tồn kho
— Bảng kê công nợ các loại các ngân hang, tổ chức tin dụng trong và ngoài
nước
— Sao kê tài khoản tại các ngân hang.
© Hồ sơ dự án dau tư:
— Phương án sản xuất kinh doanh/ Kế hoạch sản xuất kinh doah; Phương án/dự
án vay von; Văn bản phê duyệt Phương án/ Dự án vay vốn của cấp có thâm
quyên
— Báo cáo tình hình sả xuất kinh doanh năng lực tài chính.tình hình đã vay nợ
ở các tổ chức tín dụng.các tổ chức cá nhân khác và các nguồn thu nhập để
trả nợ
— Các hợp đồng dân sự, thương mại (về hàng hóa.xuất nhập khẩu, dịch vụ )
e Hồ sơ tài sản dam bảo:
— Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản
— Giấy cam kết thực hiện bảo đảm bằng tài sản của khách hàng/Hợp đồng hoặc
văn bản bảo lãnh của bên thứ 3
— CMND, Hộ khâu của người có quyền sở hữu sử dụng với TSBD.
Nhận xét của snh viên: Các căn cứ thâm định của chỉ nhánh khá đầy đủ các
căn cứ giúp CBTD có thé tổng hợp được nhiều thông tin nhất và có cơ sở đề so sánh
đánh giá thông tin mà mình thu nhận được Từ đó, CBTĐ đánh giá chính xác các
nội dung liên quan đến tính khả thi của dự án và đưa ra quyết định cho vay.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 23Chuyên dé thực tập l6 PGS.TS PHAM VAN HÙNG
2.1.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ngân hàng BIDC chi nhánh Hà Nội
Quy trình thâm định là một khâu rất quan trọng trong việc ra quyết định cho
vay quy trình thâm định càng diễn ra tốt và cặn kẽ càng giúp ngân hàng giảm thiêu được những khoản nợ xấu những rủi ro hay xảy ra Ngược lại quy trình thẩm định
nếu không làm tốt sẽ dan đến việc that thoát lang phí, các khoản nợ sẽ không thuhồi được đúng han, khả năng rủi ro cao Chính vì vậy dé đạt được kết quả như mongđợi khi ra quyết địn cho vay, ngân hàng cần phải có một quy trình thâm định hoàn
hảo và phù hợp nhất
Thu thập,
phân tích
thâm định Trình Link
divin lap đạo Phong
bao cáo dé QIKH pheek duyet
tra tinh day đủ của
Trang 24Chuyên đề thực tập Kĩ PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
Các bước trong quy trình thầm định dự án đầu tư bao gồm:
s* Tiếp thị và nhận hô sơ
Phòng QHKH tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDC
từ khách hàng Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng phòng QHKH hướng dẫn kháchhàng lập hồ sơ tín dụng phù hợp với các chính sách và Quy định của BIDC sau đó
hồ sơ được thu thập phân tích thẩm định khách hàng/dự án lập báo cáo đề xuất tíndụng rồi Trình Lãnh đạo Phòng QHKH sẽ phê duyệt dự án Nếu Trình Lãnh đạophòng QHKH đồng ý cấp tín dụng ký trên báo cáo đề xuất và chuyển Hồ sơ sang
Phòng QLRR dé thẩm định rủi ro của dự án
s* Tham định rủi ro
Phòng QHKH chuyền báo cáo đề xuất tín dụng và hồ sơ cho phòng QLRR, sau
khi cán bộ QLRR nhận thực hiện thâm định rủi ro theo quy định rồi cán bộ QLRR
lập báo cáo thẩm định rủi ro chuyển sang Trình lãnh đạo phòng kiểm soát Nếu trình
lãnh đạo phòng kiểm soát thấy thiếu sót thông tin hoặc sai thì cho cán bộ QHKHthấm định lại hoặc bé sung và nếu không đạt yêu cầu thì tư chối khách Nếu đạt
được yêu cầu rồi thì chuyển sang phòng quản trị tín dụng để chấp nhận vay
Căn cứ hồ sơ tín dung của khác hang, cán bộ QHKH và QLRR nghiên cứu,
đánh gia, phân tích theo những nội dung sau:
— Đánh giá chung về khách hàng
— Về tình hình tài chính của khách hàng
— Chấm điểm tín dụng của khách hàng (thực hiện theo Hướng dẫn của Hệ
thống xếp hàng tín dụng nội bộ) đề áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với
khách hàng là doanh nghiệp Chi nhánh phải them khảo thêm thông tin từ
Trung tâm thông tin tín dung dé đánh giá khách hàng.
— Phân tích, đánh giá về phương án sản xuất, kinh doanh: Dự án đầu tư, Khả
năng vay trả của khách hàng đề xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp.
— Đánh giá về tài sản đảm bảo theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành.
— Danh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.
— Lập báo cáo kết quả thâm định dự án
+ Cán bộ QHKH sau khi đánh giá, phân tích Hồ sơ tín dụng của Khách hàng lập
Báo cáo đề xuất tín dụng
+ Báo cáo đề xuất tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo Phòng QHKH
+ Cán bộ QLRR thâm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập Báo cáo thâm định
rủi ro kèm theo hồ sơ tín dụng trình lãnh đạo phòn
Dd Al HOC K.T.Q.D
TT THONG TIN THUV TEN PHONG LUẬN AN-TU LIEU LỚP: KINH TE ĐẦU TU 57B SV: AUN VANNDA
s* Phê duyệt cap tin dung
Trang 25Chuyên đề thực tập 18 PGS.TS PHAM VAN HUNG
Phê duyệt dé xuất tín dung của PTGD QHKH (PGD QKHH) và có báo cáo
thâm định rủi ro của Phòng QLRR, rồi trình lãnh đạo của phòng phê duyệt cấp tín
dụng.
2.1.4 Công tác tô chức thầm định dự án
Hiện nay Chi nhánh hoạt động theo mô hình TA2 BIDC mô hình cũ là cán bộ
tín dụng lo từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến khi giải ngân và tất tóan món vay Bây giờ
mô hình TA2 là cán bộ quan hệ khách hàng tiếp nhận hồ sơ làm hồ sơ (nếu đủ điềukiện) sau khi hòan tất về giấy tờ, thâm định và lập báo cáo để đề xuất tín dụng rồi
gửi cho trình lãnh đạo phòng QHKH phê duyệt Sau khi trình lãnh đạo phòng
QHKH phê duyệt rồi gửi phòng quản lý rủi ro thâm định rủi ro sau đó lập báo cáothâm định rủi ro chuyền cho trình lãnh đạo quản lý rủi ro phê duyệt và quyết địnhcho vay Đối với những món vay vượt quyền của phòng QHKH phải trình phòng
Quản lý rủi ro thâm định về mặt rủi ro tín dụng để đưa ra mức độ rủi ro và các biệnpháp dé quản lý rủi ro Trên cơ sở này những người có thâm quyền đưa ra quyết
định cho vay hay không một cách khách quan hơn.
s* Người thực hiện:
— Chuyên viên quan hệ khách hang
+ Tham gia thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh
+ Tìm kiếm lựa chọn đối tượng khách hàng mục tiêu
+ Tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhằm tiếp thị thu hút khách
hàng sử dụng các sản phâm của chi nhánh
+ Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng về tat cả các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh
đề xuất cấp có thâm quyền quyết định việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo
quy trình, quy định.
+ Duy trì mối quan hệ với khách hang, thực hiện chăm sóc khách hàng theo quy
trình, quy định của BIDC.
+ Lập báo cáo đề xuất tín dụng đối với dự án vay von của khách hang
— Chuyên viên quản lý rủi ro
+ Phân tích toàn diện các hồ so, đề xuất tín dụng/đề xuất đầu tư của khách hàng, rà soát đánh giá rủi ro tín dụng/đầu tư một cách độc lập Lập báo cáo thâm định rủi ro
và trình cấp có thâm quyền phê duyệt
+ Phân tích, đánh gia, do lường rủi ro, kiểm soát rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý
và thực hiện báo cáo.
“+ Người kiểm tra:
— Trường phòng QHKH: kiểm tra lại các nội dung trong Báo cáo đề xuất tín
dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất, ý kiểm soát và trình PGD QHKH.
— Trường phòng QLRR kiểm tra, rà soát lại nội dung của Báo cáo thâm định
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 26Chuyên đề thực tập 19 PGS.TS PHAM VAN HÙNG
rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cáp có thâm quyền phê duyệt rui ro
tại Chi nhánh.
s* Người phê duyệt:
— PGĐ QKHK ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trường hợp không phải qua
thâm định rủi ro.
— GĐ/PGĐ QLRR phê duyệt cấp tin dụng khi có đầy đủ chữ ký phê duyệt của
PGD QHKH trường hợp phải qua thâm định rủi ro
2.2 Các phương pháp thấm định dự án đầu tư của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngần hàng BIDC chi nhánh Hà Nội
Cán bộ thẩm định thường dùng 5 phương pháp thâm định dự án đầu tư của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh Hà Nội như sau : Phương pháp thâm
định theo trình tự: phương pháp so sánh đối chiếu; phương pháp phân tích độ nhạy,
phương pháp triệt tiêu rủi ro, phương pháp dự báo Đối với những dự án có quy mônhỏ như mua vật tư thiết bi, mở rộng sản xuất, Ngân hàng thường chỉ tập trung vào
4 phương pháp là phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp thâm định theo
trình tự: phương pháp phân tích độ nhạy và phương pháp dự báo Ngân hàng BIDC
là một trong 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam vì vậy ngân hàng còn tiến hành thêmmột phương pháp triệt tiêu rủi ro vì nếu những dự án này có vấn đề trong khâu thựchiện hay vận hành sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến Ngân hàng
2.2.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự
Phương pháp thẩm định theo trình tự là phương pháp các chuyên viên đầu
tu bat đâu tiên hành khái quát các nội dung co ban của dự án đề đánh gia, phân tích tính hợp lý phù hợp của dự án Và ở ngân hàng BIDC- chi nhánh Hà Nội thì các chuyên viên đầu tư thường sử dụng dé tham định tổng quát các căn cứ pháp lý của
dự án là cơ sở dé đảm bảo khả năng thực hiện và hoàn thành đúng tiến độ của dự
án.
“ Tham định tổng quát:
CBTD thu thập những thông tin chung nhất về khách hàng và dự án đầu tu’
Sơ bộ như sau:
e_ Vé khách hang vay von, cán bộ thẩm định tìm hiểu những thông tin tongquan nhất gồm:
Trang 27Chuyên đề thực tập 20 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
+ Người đại diện theo pháp luật.
+ Hình thức sở hữu của doanh nghiệp.
Sau khi thâm định tổng quát xong, cán bộ thâm định bắt đầu tiến hành thâm
định chỉ tiết dự án đầu tư Bước thâm định tổng quát trên _gitip cán bộ thâm định
hiểu tổng quan về dự án biết được quy mô cũng như sự cần thiết của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Việc đánh giá là tổng quan bởi
vậy rất khó dé phát hiện những sai sót hoặc những van dé cần phải bác bỏ của dự
án, nên các dự án được thông qua tại bước đánh giá ban đâu này sẽ tiép tục được đánh giá trong quá trình thâm định chi tiệt, theo trình tự sau:
e Tham định chỉ tiết khách hàng
+ + + + +
Tham định năng lực pháp lý của khách hàng xin vay von
Tham định năng lực điều hành, quản ly của khách hàng vay vốn
Tham định quan hệ tín dụng của khách hàng với ngân hàng BIDC-Hà NộiTham định chỉ tiết dự án
Thẩm định khía cạnh pháp lí dự án
Tham định khía cạnh thị trường dự án đầu tư
Tham định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
Thâm định khía cạnh tổ chức, quản lý dự án đầu tư
Thẩm định khía cạnh kĩ thuật dự án đầu tư
Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi của nguồn vốn
Thâm định khía cạnh tài chính và khả năng trả nợ của dự án
Tham định biện pháp bảo đảm tiền vay
Nhận xét về phương pháp: Phương pháp thầm định theo trình tự là phương pháp
truyền thống và đem lại hiệu quả Cao Nếu thâm định một nội dung ví dụ như hồ sơ pháp
ly, phát hiện ra những dấu hiệu giấy tờ giả thì CBTD loại bỏ ngay hồ sơ mà không cần
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 28Chuyên đề thực tập 21 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
thực hiện thâm định các nội dung tiếp theo Hiện nay phương pháp này vẫn được áp
dụng hau hết đối với các dự án tại BIDC- chỉ nhánh Hà Nội tuy nhiên tùy từng dự án mà
mức độ áp dụng sẽ khác nhau.
Vi du mình họa : Xem xét ví dụ dự án “Xây dung vùng sản xuất rau sạch xã Xuân Giang huyện Sóc Sơn” đầu năm 2014 Trong quá trình thẩm định dự án, CB
TD thực hiện đánh giá vốn đầu tư của dự án trước tiên về nguồn vốn dự án, cơ cấu
nguồn von, xem xét cơ cầu nguồn vốn này đã hợp lý hay chưa tỷ lệ vốn góp của
Chủ sở hữu có phù hợp hay không.
Dự án “Xây dựng vùng sản xuất hoa và rau sạch xã Yên Sở huyện Hoài Đức.thành phố Hà Nội” có tổng vốn đầu tư dự án là 10.835.780.000 đồng, trong đó baogồm hai nguồn vốn là vốn tự có (4.835.780.000 đồng chiếm 44.63% tổng vốn đầu
tư dự án) và vốn vay Ngân hàng BIDC-Hanoi (6.000.000.000 đồng, chiếm 55.37%tong vốn đầu tư)
Sau khi xem xét nguồn vốn đầu tư dự án, CBTĐ thực hiện phân tích phân bổ
nguồn vốn này ra sao, vốn dau tư tài sản cố định, vốn lưu động dự án như thế nào
Sau đó mới tiếp tục phân tích chỉ tiết hơn nữa, mỗi loại vốn này gồm có những
khoản mục chi nào theo thứ tự từ lớn đến nhỏ Đối với vốn lưu động cán bộ thâm
định tiến hành xem xét các mức chỉ cho nguồn nguyên vật liệu chỉ cho phí vận hành d
u án và chi phi sửa chữa bổ sung nếu có.
Ý kiến của sinh viên: Phương pháp này giúp cho các CBTĐ dễ dàng sàng lọc
được các dự án kém khả thi ngay từ bước đầu thẩm định giúp tiết kiệm được thời gi
an và chi phí thâm định dự án
2.2.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu ¬
Đây là phương pháp được các CBTĐ tại chi nhánh sử dụng rât phô biên đề
thâm định hầu hết các nội dung thâm định Các CBTĐ tiến hành so sánh, đối chiếu
nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp được nhà nước quy định.
Các chỉ tiêu được so sánh bao gôm:
— Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy
định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được: TCVN 6079
:1995 (tiêu chuẩn về Bản vẽ xây dựng và kiến trúc Cách trình bay bản vẽ ty
lệ) TCVN 5897:1995 và TCVN 6083:1995 (tiêu chuẩn về Ban vẽ kỹ
thuat),
— Tiêu chuan về công nghệ thiết bị: TCVN 8819:2011(tiêu chuẩn quy định về
vật liệu, công nghệ chế tạo công nghệ thi công )
— Tiêu chuẩn đối với loại sản pham cua du an.
— Các chỉ tiêu về hiệu quả dau tư: giá trị gia tăng thuần túy quốc gia, mức tiết
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 29Chuyên đề thực tập 22 PGS.TS PHAM VAN HUNG
kiém va tang thu ngoai té,
— Các định mức tài chính phù hợp với hướng dan và chỉ đạo hiện hành của Nha
nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại
Cu thé, trong quá trình thâm định năng lực tài chính của chủ đầu tư, các CBTD
tại Chi nhánh tiến hành tính toán các chỉ tiêu tài chính và so sánh chúng với trung
bình ngành, lĩnh vực hoặc các doanh nghiệp khác có cùng lĩnh vực hoạt động với doanh nghiệp của chủ đầu tư Còn khi tiến hành thâm định khía cạnh thị trường dự
án, các cán bộ đưa ra sự so sánh của bản thân sau khi năm bắt được phương thức
quảng bá, tiêu thụ sản pham mà công ty dự tính với phương thức quảng bá, tiêu thụsản phâm tương tự của công ty khác trên thị trường Hay ở khía cạnh thâm định tài chinh, cụ thé là thầm định doanh thu từ sản phẩm của dự án, CBTĐ nhất thiết phải có
sự so sánh giá bán sản phẩm dự án với giá bán sản phẩm tương tự đã có mặt trên thịtrường dé nhìn nhận xem với mức giá đó, khả năng tạo doanh thudé thu hồi vốn củasản phẩm có cao hay không
Nhận xét về phương pháp: Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu là
phương pháp dùng dé thâm định khía cạnh kỹ thuật tài chính của dự án như: so
sánh suất vốn đầu tư ở những dự án BĐS, so sánh giá bán của sản phẩm dự án trên thị trường dé tính toán doanh thu — chi phi.
Vi dụ minh họa: Đối với dự án “Xây dựng vùng sản xuất hoa và rau sạch xã Yên Sở huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” trước tiên khi xem xét hồ sơ xin vay
vốn của dự an, CBTĐ tiến hành đối chiếu các căn cứ pháp lý mà dự án dựa vào đã
phù hợp với một dự án xây dựng vùng sản xuất hoa và rau sạch hay chưa Việc thực hiện dự án này có phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thé và phương hướng phát triển KTXH tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội không.
Một số căn cứ pháp lý được đưa ra dé so sánh đối chiếu như:
Quyết định số 1081/QD - TTg ngày 06/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030”
Quyết định số 107/008/QD — TTg ngày 30/07/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, qua, chè
an toàn đến năm 2015: và Thông tư số 59/2009/TT - BNN&PTNT ngày 09/09/2009
hướng dẫn thực hiện một số điều của quyết định số 107/008/QD - TTg.
Thông tư số 98/2002/TT — BTC ngày 24/10/2002 của Bộ tài chính hướng
LỚP: KINH TẾ ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 30Chuyên đề thực tập 23 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
dẫn việc thực hiện miễn thuế và giảm thuế cho các đối tượng được hưởng ưu đãi
đầu tư
Sau khi tiến hành so sánh đối chiếu, CBTD nhận định dự án phù hợp với quy
hoạch và phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương Dự án thuộc đối
tượng được hưởng ưu đãi đầu tư
Ý kiến của sinh viên: Do tính chất tương đối đơn giản nên phương pháp này
cũng được sử dụng khá phổ biến rộng rãi tại Chi nhánh Ngân hàng được CBTĐ sửdụng ở nhiều nội dung thâm định dự án Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp này
còn tùy vào từng dự án với các đặc điểm khác nhau tránh so sánh máy moc, cứng
nhắc dẫn tới những đánh giá không khách quan không chính xác
2.2.3 Phương pháp phân tích độ nhạy | ;
Phân tích mức độ nhạy cam của DA đôi với sự biên động của những yêu tô có liên quan đặc biệt các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Cơ sở của phương pháp này là dự
kiến một số tình huống bat trắc có thé xảy ra trong tương lai đối với dự án, như vượt
chi phí đầu tư sản lượng đạt thấp giá trị chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản
phâm giảm, có thay đổi về chính sách theo hướng bat lợi Khảo sát tác động của n
hững yếu tô đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án.
Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả.
Bước 2: Cho các yếu tô đó thay đổi theo một tỉ lệ xác định
Bước 3: Tính lại các chỉ tiêu hiệu quả và đưa ra kết luận Nếu có nhiều yếu
tố bat lợi xảy ra với dự án như tổng vén đầu tư tang, giá nguyên vật liệu tăng, giá
bán giảm mà dự án vẫn đạt hiệu quả cao thì có nghĩa là dự án này có tính vững
chắc, có thể tin cậy về mặt tài chính
s* Nội dung thâm định bằng phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường được các CBTĐ sử dụng dé thâm định hiệu quả tài
chính của dự án (các chỉ tiêu được sử dung: NPV, IRR, T thời gian hoàn vốn)
Cách thức thực hiện:
— Xác định các biến số chủ yếu cần phải có của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Tính toán mức thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả đến chỉ tiêu hiệu quả tài
chính.
— Dem tỷ lệ phan trăm thay đồi trong khoảng từ 2% - 15% của chỉ tiêu hiệu quả
tài chính chia cho tỷ lệ thay đổi của mỗi yếu tố, thu được chỉ số nhạy cảm.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 31Chuyên đề thực tập 24 PGS.TS PHAM VAN HUNG
Nếu hau hết các tình huống đưa ra đều cho NPV > 0 va IRR > r thì có thểtiến hành chấp thuận dự án Còn nếu NPV < 0 hoặc IRR < r thì tạm kết luận mức độrủi ro của dự án là cao, cần xem xét lại trước khi ra quyết định hoặc có thể điềuchỉnh lại lãi suất chiết khấu cho phù hợp
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bat trắc thường được chọn từ 10%đến 20% và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dé xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả ctia dự án dé xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an toàn cao
Trong trường hợp ngược lai, cần phải xem lại kha năng phát sinh bat trắc dé đề xuấtkiến nghị các biện pháp hữu hiệu khắc phục hay hạn chế Nói chung biện pháp này
nên được áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng cónhiều yếu tổ thay đổi do khách quan
Nhận xét về phương pháp: Phương pháp phân tích độ nhạy là phương pháp c
ho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao, Xác định được hiệu quả của dự
án trong điều kiện biến động của các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính,
Dự kiến được những tình huống bat trắc trong tương lai có thé xảy ra, Giúp
việc xử lý số liệu dé dàng hơn chỉ đơn giản bằng cách thay đổi một biến sốvào một thời điểm Không đòi hỏi ước tính xác suất, Tập trung vào | hoặc 2 biến, B
iét rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham gia vào quá trình sản xuất, Trong trường
hợp nguôn lực có hạn, phương pháp này giúp chủ đầu tư biết lựa chọn dau tư cho yé
u tô nào ở mức độ nào nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Tuy nhiên như vậy nhưng đ iém bắt đầu độ nhạy là những giả định, Không có xác suất của kết quả cuôi cùng, G iới hạn trong sự tương tác của các biến, Khó khăn đối với chuỗi quyết định.
Vi dụ mình họa: CBTĐ Chỉ nhánh tiến hành sử dụng phương pháp phân tích
độ nhạy khi thâm định dự án đầu tư “ Xây dựng khu liên hợp trang trại chăn nuôi he
o hang hóa chất lượng cao tại Xã Long Sơn — huyện Sơn Động - tinh Bắc Giang”
CBTD khảo sát độ nhạy của dự án dựa vào 2 yếu tố biến động là giá bán con heo
đầu ra và chỉ phí thức ăn (khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí) và xem
xét chúng ảnh hưởng đến NPV của dự án như thế nào và thu được kết quả:
Kết quả khảo sát độ nhạy cho thấy:
— Trong trường hợp các giả định khác không thay đổi, khi giá bán heo giảm
khoảng 0,8% thì dự án không còn hiệu quả (NPV<0) Như vậy có thé thay d
ự án rất nhạy cảm với mức thay đổi của giá bán
— Trong khi đó, khi các giả định khác không thay đổi, mức chi phí thức ăn tăng
2% thì dự án bắt đầu có dau hiệu không còn hiệu quả
Từ đó, CBTĐ đưa ra nhận xét:
— Dự án tương đối nhạy với mức doanh thu và chi phi đạt được.
— Khả năng trả nợ của dự án tương đối đảm bảo do dự phóng kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty cho kết quả tương đối tốt.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 32Chuyên đề thực tập 25 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
ông 4: Bang phân tích độ nhạy Dự án xây dung khu liên hop trại heo giống
Giá bán heo các loại -12% -08% -04% 00% 04% 08% 12% 1,6%
(Nguon: Phòng khách hang BIDC-Chi nhánh Hà
Nội)
Ý kiến của sinh viên: CBTĐ đã tiễn hành phân tích hai chiều để đánh giá sự thay đổi của NPV khi giá bán heo các loại và chi phí thức ăn của dự án cùng thayđổi Qua đó có cái nhìn tông quan hơn về tính khả thi của dự án và hỗ trợ cho việc r
a quyết định cho vaSy vốn dự án đầu tư
2.2.4 Phương pháp dự báo — - ; ;
Phuong pháp dự báo xuat phat từ đặc diém của hoạt động dau tư phat triên là
hoạt động mang tính chất lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị đến khi đưa vào vận hành kếtquả đầu tư, do đó cần phải tiến hành dự bao Phương pháp dự báo sử dụng các số |
iéu điều tra thống kê dựa trên các căn cứ, kinh nghiệm và vận dụng các phương phá
p dự báo thích hợp ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của DA để đưa ra các xu
hướng, dự báo các khả năng có thể xảy ra Với phương pháp này, CBTD tại chi
nhánh sử dụng các số liệu điều tra thống kê dự báo một số yếu tô như:
— Dự báo các nhu cầu thị trường giá cả biến động trong tương lai, doanh thu,
chi phí va lợi nhuận hàng năm của dự án.
— Dự báo về khả năng trả nợ của dự án
— Dự báo về các yếu tố rủi ro
Từ đó CBTĐ sẽ đánh giá lại một cách khách quan về các chỉ tiêu đưa ra trong
dự án của chủ đầu tư và đưa ra ác quyết định cho vay hay không.
Nhận xét về phương pháp: Phương pháp dự báo là phương pháp làm tăng tí
nh chính xác của các quyết định đánh giá tính khả thi của dự án trong quá trình th
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 33Chuyên đề thực tập 26 PGS.TS PHAM VAN HUNG
am định.Tuy nhiên như vậy nhưng phương pháp này tốn thời gian & chi phí thực
hiện cao đề tiến hành điều tra lấy số liệu thống kê cũng như chỉ phí thuê chuyên gia
phân tích, Độ rủi ro cao do thiêu thông tin hoặc do thay đôi bat thường của nên kinh
tê và két quả thâm định dé mang tính chủ quan của người dự báo.
Vi du mình họa: CBTD Chi nhánh tiến hành sử dụng phương pháp dự báo k
hi tiến hành thâm định đối với dự án “Xây dựng Khu liên hợp trang trại chăn nuôi h
eo hàng hóa chất lượng cao tại Xã Long Sơn — huyện Son Động - tỉnh Bắc Giang”.
CBTĐ xem xét các dự báo về nhu cầu thị trường đối với các sản pham heo hanghóa, từ đó đưa ra con số dự kiến tiêu thụ đối với sản phẩm mà dự án đem lại
Cụ thể, các sản phẩm heo có được sẽ đưa vào các trại gia công, cung cấp ra thịtrường bên ngoài và tập trung vào các trang trại có kết hợp bán thức ăn chăn nuôi Dựavào phương pháp ngoại suy thống kê, CBTD đưa ra các con số dự báo như sau:
+ Heo GP: hiện miền Bắc chỉ có Công ty Dabaco (Bắc Ninh) có khả năng
cung ứng con giống GP Trên cơ sở đó doanh nghiệp hướng tới các doanh
nghiệp chăn nuôi tạo giống PS nhằm bổ sung cho lượng heo phải nhập từ
các khu vực khác.
+ Heo PS: dự kiến sẽ sử dụng khoảng 4.000 con heo nái để cung cấp cho các
trại gia công hiện có của doanh nghiệp Số còn lại khoảng 600 — 800 con
sẽ cung cấp ra thị trường
+ Heo sau cai sữa: chủ yếu cung cấp cho các trang trại hiện đang là khách
hàng mua thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp, góp phần gia tăng thêm
lượng thức ăn chăn nuôi bán ra Lượng heo con sau cai sữa sử dụng tại
trang trại gia công dự kiến được khoảng 47.000 con; số còn lại khoảng
21.000 con xuất bán ra thị trường
Ý kiến của sinh viên: Phương pháp này đòi hỏi khá nhiều thời gian, chỉ phí
dé điều tra lấy các số liệu thống kê, tuy nhiên độ rủi ro lại cao do dự báo có thé gặp
những vấn đề như không chính xác vì thiếu thông tin hoặc tính chủ quan của người
thâm định
2.2.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro
Ở phương pháp nay, Cán bộ thâm định dự đoán những rủi ro có thé xảy ra dé
có thể phòng ngừa và hạn chế tối đa tác động mà những rủi ro đó gây ra, hoặc phân phối rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự an, cụ thể có một số rủi ro như sau:
- Giai đoạn thực hiện dự án: Rui ro chậm tiến độ, rủi ro vượt tổng mức đầu
tư, rủi ro về cung cấp dich vụ ki thuật chậm đúng tiến độ, chất lượng không đảm
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 34_ Chuyên đề thực tập 27 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
bao, rủi ro về tài chính như thiếu von, giải ngân không kịp tiến độ dự án.
- Giai đoạn vận hành dự án: Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào không
đầy du, giá thành thay đổi mạnh rủi ro về tài chính như thiếu vốn kinh doanh rủi ro
trong khâu quản lý điều hành dự án và rủi ro thị trường
Sau khi xác định được những rủi ro của dự an, Cán bộ thâm định sẽ kết hợpvới chủ đầu tư đưa ra phương án dé có thé loại bỏ và giảm thiểu những thiệt hại có
thể xảy ra Trong một số trường hợp có những rủi ro không thể tránh được có thé
gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho Ngân hang, Cán bộ thâm định sẽ đưa ra cácđiều kiện ràng buộc mới hoặc từ chối cấp tín dụng cho dự án đó
Phương pháp này kết hợp với phương pháp phân tích độ nhạy dé đánh giáhiểu quả tài chính cũng như khả năng thành công của dự án
2.3 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng BIDC
Trước khi tiến hành thâm định CBTD tại chi nhánh sẽ tiền hành các công việc
Sau:
— Thực hiện sàng lọc: CBTĐ thực hiện đối chiếu với thông tin trên TCBS
(công ty TNHH chứng khoán kỹ thương) đê cập nhật quan hệ của khách hàng với BIDC, từ đó loại bỏ khách hàng nêu không phù hợp với chính sách tín dụng của BIDC tại từng thời kỳ.
— Tra soát thông tin trên kênh CIC dé loại bỏ những khách hàng có thông tin
CIC không phù hợp Tìm hiệu trước thông tin vê ngành nghê hoạt động kinh
doanh, đặc điêm hoạt động của các doanh nghiệp tương tự.
— Chuan bị các danh mục hồ sơ cần thiết dé gia tăng hiệu quả tiếp xúc và thu
thập thông tin.
Nội dung thẩm định tại BIDC — chi nhánh Hà Nội gồm các nội dụng sau:
23:1 Tham dinh hồ sơ vay vốn ;
2.3.1.1 Tiép nhận hô sơ vay von dau tw
Các tài liệu gửi đên BIDC- chi nhánh Hà Nội phải là ban chính, trừ trường hợp khách hàng chỉ có I bản chính duy nhât thì Chi nhánh nhận bản sao có chứng thực
hoặc cơ quan có thâm quyền (trường hợp bản chính đã lưu tại Tổ Quản lý thông tin
khách hang, thì tài liệu gửi dén có thé là ban photocopy hay bản sao có đóng dâu
sao y của chính khách hàng) Riêng đôi với những văn bản hô sơ dưới đây, Chi
nhánh có thê nhận bản photocopy hay bản sao có đóng dâu sao y của chính khách
hàng sau khi cán bộ QHKH đã kiêm tra, đôi chiêu đúng với bản chính.
— Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật,
tong dự toán của cấp có thâm quyền (nếu c6, có thé bỗ sung trước khi giải
LOP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 35Chuyên dé thựctập - 28 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
ngân) Những dự án nhóm A B nếu chưa có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán
được duyệt thì trong quyết định đầu tư phải quyết định mức vốn của từng
hạng mục chính và phải có thiết kế và dự toán hạng mục công trình được cấp
có thâm quyền duyệt.
— Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê dat/thué nhà xưởng/thuê lại
đất dé thực hiện dự án (nếu có).
— Thông báo chỉ tiêu kế hoạch đầu tư đối với doanh nghiệp là thành viên của
Tổng công ty (nếu có)
— Giấy phép xây dựng (nếu công trình phải yêu cầu có giấy phép xây dựng).
— Quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình của cấp có
thâm quyền
2.3.1.2 Căn cứ để thẩm định hô sơ vay
Cán bộ thấm định đã tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ vay
vốn theo quy định của Ngân hàng cũng như Nhà nước Hồ sơ này bao gồm:
— Giấy đề nghị vay vốn của doanh nghiệp vay vốn.
— Hồ sơ chứng minh tư cách pháp lý của doanh nghiệp:
+ Đối với các công ty được thành lập tại Việt Nam cần bao gồm: giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh với ngành nghề
đặc thù và giấy chứng nhận cần thiết cho hoạt động của ngành các biên bản họp,
biên bản bầu thành viên hội đồng quản tri, mẫu dấu mã số thuế
+ Đối với công ty nước ngoài cần có: Chứng nhận dau tư tại Việt Nam/ giấy phép
kinh doanh biên bản họp điều lệ công ty; mẫu dấu mã số thuế.
— Đối với công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện cần có: Giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh của Chi nhánh công ty/Văn phòng đại diện công ty Giấy
phép đầu tư của công ty mẹ và công ty con tại Việt Nam/ Đăng kí sử dụng
mau dấu
— Hồ sơ tài chính: Quy chế tài chính Báo cáo tài chính trong 3 năm gần nhất
(bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài
chinh ).
— Tài liệu về phương án, dự án kinh doanh ma doanh nghiệp cần vốn vay:
Phương án, kế hoạch sử dụng vốn vay, các báo cáo về tình hình sản xuất
kinh doanh, công nợ với các tổ chức tín dụng khác, báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi, khả thi của dự án thuyết minh dự án
— Những giấy tờ về tài sản bảo đảm: Bắt động sản (giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà hoặc quyền sử dung dat, giấy phép xây dung, báo cáo định giá tài
sản ), hàng hóa (giấy tờ sở hữu hàng hóa báo cáo định giá ) quyền đòi nợ
(giấy tờ sở hữu quyền đòi nợ hợp đồng đầu ra và các phụ lục kèm theo văn
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 36Chuyên dé thực tập 20 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
bản gốc văn bản xác nhận nợ và cam kết thanh toán bản gốc "
2.1.3.3 Nội dung kiểm tra tính day đủ, hợp lệ của BIDC
Nội dung kiêm tra bao gôm:
— Hồ sơ chứng minh về tư cách pháp lý
— Hồ sơ về tình hình kinh doanh va kha năng tài chính (Báo cáo tài chính tối
thiểu 03 năm gần nhất và quý gần nhất)
— Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay
— Hồ sơ đảm bảo tín dụng
Vi dụ minh họa: Xem xét vi dụ dự án “Đầu tư xây dựng công trình khôi phục cảitạo QL20 đoạn Km 123+105,17-Km 268+000 tỉnh Lam Đồng theo hình thức BOTkết hợp BT” đầu năm 2015
Công ty tập trung hoàn thiện bộ máy tô chức và tiền hành thủ tục đầu tư dự ánđồng thời khan trương triển khai công tác thực hiện dự án
* Đánh giá về hé sơ pháp lý của khách hàng
Hồ sơ pháp lý của khách hàng đầy đủ theo quy định của ngân hàng BIDC-Hanoi.các văn bản pháp lý liên quan của nhà nước Việt Nam và các cam kết góp đủ vốn điều
lệ theo kế hoạch, đảm bảo tiến độ thực hiện dự án của Liên danh Nhà đầu tư
‹,
s* Đánh giá về mô hình tô chức và bô trí lao động của khách hang
Căn cứ điều lệ hoạt động cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công tyTNHH BOT và BT Quốc lộ 20 bao gồm: Hội đồng thành viên, ban Giám đốc, các
Phòng nghiệp vụ.
Nhận xét: Bộ máy tổ chức nhân sự của Công ty TNHH BOT và BT Quốc Lộ
20 cơ bản được kiện toàn đầy đủ; Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên đượcquy định rõ ràng đầy đủ và phù hợp với quy định của Luật doanh nghiệp
+,
s* Đánh giá về năng lực quan tri điều hành
Hiện, Ban lãnh dao, các nhân sự chủ chốt của Công ty đều là những người cónhiều kinh nghiệm trong việc quản lý và thi công công trình, có mối quan hệ tốt vớicác cơ quan, Ban ngành, đã trải qua nhiều vị trí công tác khác nhau phù hợp với
công tác điều hành quản trị Công ty điều hành dự án
s* Đánh giá tình hình sản xuât kinh doanh, tài chính và quan hệ tin dung
Công ty là đơn vị mới thành lập dé triển khai dự án nên chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng, chưa có cơ sở đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh năng
lực tài chính Để có cơ sở đánh giá khả năng góp vốn tự có, vốn điều lệ của Công ty
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 37Chuyên đẻ thực tập 30 PGS.TS PHAM VĂN HUNG
vào dự án Tổ thâm định chung thực hiện đánh giá năng lực tài chính, khả năng huy động vốn góp của các cổ đông sáng lập Công ty.
Ý kiến của sinh viên về thẩm dinhhé sơ vay vốn ĐT: Danh mục hồ so, giấy
tờ mà chi nhánh yêu cầu khách hàng cung cấp khá day đủ cụ thé làm căn cứ dé cóthông tin tiến hành thâm định và đánh giá
2.3.2 Tham định về khách hàng vay von đầu tư
Công tác thâm định phương án sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình tại BIDCchi nhánh Hà Nội tập trung chủ yếu ở một số nội dung là: Thẩm định năng lực pháp
lý của khách hàng và thẩm định năng lực tài chính của khách hàng Cụ thé như sau:
2.3.2.1 Tham định năng lực pháp lý của khách hàng
Ở nội dung này, cán bộ thâm định tại chi nhánh Hà Nội sử dụng phươngpháp so sánh đối chiếu: so sánh tài liệu do khách hàng cung cấp với các văn bản
pháp luật liên quan như: chứng từ người đại diện pháp ly, giấy phép DKKD Bén cạnh đó, so sánh với các thông tin trên web của Tổng cục thuế, hoặc các bên liên quan Cụ thé thâm định các khía cạnh sau:
Việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Uy tin của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
Uy tín, tư cách của người đứng đầu doanh nghiệp
2.3.2.2 Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng
Tùy từng dự án mà cán bộ thẩm định sẽ tiến hành xác định, tính toán,
nhận xét các các nhóm chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn vaco cấu tài sản, nguồn vốn
+ Chi tiêu về khả năng thanh khoản
+ Chỉ tiêu về cơ cầu nguồn vén
+ Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung tài sản lưu động.
+ Chỉ tiêu sử dung vốn hoạt động.
+ Chi tiêu phản ánh khả năng sinh lời, hiệu suất sử dụng vón.
- Phương pháp thâm định
Ở nội dung này Cán bộ thâm định sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu Cụ thé:Cán bộ thầm định sẽ tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu tình hình tài chính của
doanh nghiệp và hiệu quả tài chính của dự án Để xem doanh nghiệp hoạt động
mạnh ở mặt nào và yếu ở mặt nào từ đó đưa ra kết luận là dự an có phù hợp với khả
năng của doanh nghiệp hay không.
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 38Chuyên đề thực tập 31 PGS.TS PHAM VAN HUNG
2.3.3 Tham định dự án vay vốn
2.3.3.1 Thâm định về sự can thiết và mục tiêu của dự an
Sự cần thiết và mục tiêu của dự án là điều quan trọng nhất trong quá trìnhthâm định trước khi thực hiện cac nội dung khác Cán bộ thâm định có thể dựa vào
các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch phát triển ngành định hướng
kinh doanh và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp dé xem xét đánh giá mức độcần thiết của dự án Ngoài ra cán bộ thâm định cũng đánh giá và xem mục tiêu dự
án có phù hợp với tình hình tài chính cũng như cơ sở hạ tầng hiện tại của doanh
nghiệp hay không.
> Phương pháp CBTD sw dụng:
Cán bộ thâm định sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu đánh giá ý kiến
chủ quan của chủ đầu tư đưa ra về sự cần thiết phải đầu tư có phù hợp với chiến
lược quy hoạch phát triển ngành vùng địa phương hay không
Nhận xét: thẩm định sự cần thiết phải đâu tư can được quan tâm thực hiện
vì có thé thấy sự cân thiết phải dau tư là yếu tố dau tiên quan trọng trong khâu lập
dự án, là xuất phát điềm đề hoạch định và thực hiện đúng đắn các nội dung khác
2.3.3.2 Tham định sản phẩm, dịch vụ dau ra của dự án
Cán bộ thâm định đã tiền hành phân tích sản phẩm cũng như thị trường để
kiểm tra, đánh giá lại tính khả thi và chắc chắn về thị trường đầu ra của dự án
Tham định thị trường bao gồm các nội dung sau:
Thâm định nhu cau hiện tại và tương lai về sản phâm của dự án
Phân tích mối quan hệ cung-cau, nhu cầu của khách hang ở hiện tại
Sự phù hợp về giá cả của sản phẩm với sản phẩm cùng loại và so với
mức thu nhập hiện tại của khách hàng.
Dự báo cung- cầu thị trường, giá bán của sản phẩm trong tương lai
Đánh giá khả năng cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm của
dự án trong hiện tại và dự báo trong tương lai.
Đánh giá phương án tiếp thị quảng bá sản phẩm của dự án phương
thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối sản phẩm.
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 39Chuyên đề thực tập 32 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
_— Xem Xét các vấn đề về cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh
tranh trên thị trường lợi thế so sánh và mức độ xâm nhập chiếm lĩnh thịtrường trong suốt thời gian dự án tồn tại
> Phương pháp CBTĐ sử dụng:
CBTD chủ yếu sử dụng phương pháp dự báo để thâm định thị trường của
dự án Cụ thể CBTĐ tiến hành dự báo về mức cung-cầu về sản phâm và các nhân
tố ảnh hưởng đến nó dựa trên những số liệu thu thập được từ các nguồn như tài liệu,sách báo số liệu của các doanh nghiệp CBTD cũng tiến hành thu thập các dit liệu
về tình hình phát triển ngành lĩnh vực của dự án từ các chuyên gia giỏi dé tham
khảo.
2.3.3.3 Tham định khía cạnh kỹ thuật
- Căn cứ thấm định khía cạnh kĩ thuật
+ Bản thiết kế của dự án đầu tư
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
+ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chỉ
_ tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy đối với thiết kế cơ sở
công trình.
+ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 6
năm 2006.
+ Báo cáo đánh giá tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy.
+ Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường
- Nội dung thẩm định khía cạnh kĩ thuật
Địa điểm xây dựng
- Xem xét, đánh gia tong quan về thuận loi/ khó khăn tại địa điểm đầu tư dự án
về các mặt: Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng như thế nào đến vốn đầu tư của dự án cũng
như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ
hoặc chi phí cho việc đền bù giải phóng mặt bang, di dân và tái định cư.
- Thâm định ảnh hưởng trình độ dân trí, mật độ dân cư tại địa phương đến
kế hoạch và chi phí đền bù, giải phóng mặt bang xây dựng dự án
- Thâm định việc quy hoạch địa điểm xây dựng
- Đánh giá, xem xét về tính ồn định của điều kiện địa hình, địa chất, khí
tượng thuỷ văn tại địa điểm xây dựng công trình và những ảnh hưởng đến việc triển
khai xây dựng công trình.
LỚP: KINH TE ĐẦU TƯ 57B SV: AUN VANNDA
Trang 40Chuyên đề thực tập 33 PGS.TS PHAM VĂN HÙNG
- Thâm định cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư
- Đánh giá so sánh về chỉ phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác.Quy mô sản xuất và sản phẩm của du án
- Đánh giá trên bề mặt hồ sơ về công suất thiết kế du kiến của dự án
- Xem xét sự phù hợp với kha năng tài chính, trình độ quản ly, địa điểm thị
trường tiêu thụ
- Xem xét sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường
- Đánh giá về quy cach, phâm chat, mẫu m4, cơ cau sản pham
- Đánh giá về yêu cầu về kỹ thuật công nghệ tay nghề nhân công đề sản
xuât sản phâm.
Công nghệ dây chuyển thiết bị
- Đánh giá về quy trình công nghệ của dự án, có tiên tiến, hiện đại không và
đang ở mức độ nào của thê giới.
- Đánh giá việc lựa chọn công nghệ hiện tại của dự án và xem xét sự phù hợp của công nghẹ đó với trình độ hiện tại của Việt Nam, lý do lựa chọn sự ưu việt cũng như bat lợi của công nghệ này.
- Đánh giá về tính hợp ly, đảm bảo của phương thức chuyền giao công nghệ
- Xem xét, đánh giá về số lượng công suất, quy cach, chủng loại, danh mục
máy móc thiệt bi và tính đông bộ của dây chuyên sản xuât.
- Đánh giá trình độ tiên tiến của thiết bi, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm
thì thiết bị này có đáp ứng được hay không
- Xem xét về giá cả thiết bị và phương thức thanh toán
- Đánh giá sự phù hợp của thời gian giao hàng lắp đặt thiết bị và chuyển
giao công nghệ với tiên độ thực hiện dự án dự kiến.
- Tham định về uy tin của các nhà cung cấp thiết bi, các nhà cung cấp thiết bị
Quy mô, giải pháp xây dựng
- Tham định quy mô xây dung, giải pháp kiến trúc của dự án, việc tận dụng
các cơ sở vật chât hiện có
- Đánh giá, xem xét trong tổng mức đầu tư của dự án những hạng mục cần
đầu tư
- Đánh giá tiền độ thi công so với việc cung cấp máy móc thiết bi, so với
thực tế
- Thâm định van đề hạ tầng cơ sở: giao thông, điện, cấp thoát nước
LỚP: KINH TE DAU TƯ 57B SV: AUN VANNDA