1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại NHTM TNHH MTV Đại Dương chi nhánh Thăng Long

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại NHTM TNHH MTV Đại Dương chi nhánh Thăng Long
Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Thu Thủy
Trường học Viện Ngân hàng - Tài chính
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,71 MB

Nội dung

Với vai trò là kênh dẫn vốn chủ đạo của nền kinh tế, góp phần vào sự tăng trưởng vàphát triển của nền kinh tế đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế tài chính toàn cầu, các Ngân

Trang 1

VIEN NGAN HÀNG -TÀI CHÍNH

Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH TAI CHINH DU AN TRONG HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG

MẠI TNHH MTV ĐẠI DUONG- CHI NHANH THANG LONG

Giáo viên hướng dẫn — : TS Đỗ Thi Thu Thủy

Sinh viên : Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Mã sinh viên : 11153278

Khóa : 57

Lop : Tài chính doanh nghiệp 57B

HÀ NỘI - 01/2019

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

MỤC LUC

DANH MỤC VIET TẮTT - << 5° 5£ 5£ s sES££S£ES£ E99 se EsEEsEEsEsEsEssvsersersersese 4

DANH MỤC BANG BIÊU <2 se S2 SsESseESeEseEssExserserserssesserserssrsee 6

09)8/006277100575 1

1.1 Tham định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 5

1.1.1 Khái niệm -s s-ces<©se©sseEsetrseExseEsserseerserrsersserssersee 5 1.1.1.1 Khái niệm dự án -œ- << 2< <2 9 9.99 01 10 0890 20 5

1.1.1.2 Khai niệm về thấm định tài chính dự án -s s-s°ss5s 61.1.2 Sự cần thiết của thâm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay

Của NHTÌM Go nọ Họ 0 0 0 0.00004000001000 1009080408090 6

1.2 Nội dung thâm định tài chính dự án - 2s s<sssssssesssesses 8

1.3 Nhan tố ảnh hướng đến TDTCDA trong hoạt động cho vay tại NHTM

ÔÔÔÔÔÔ 21

Kết luận chương I: s-s- << sSs£©s£ss£Ss£EseEseSsExsevserserssrsserserssrssesse 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VE THAM ĐỊNH DU AN DAU TƯ TRONG

HOAT DONG CHO VAY TẠI NGAN HANG OCEANBANK 24

CHI NHANH THANG LONG -s°-e<+es++xse+rxetrxsetresetrrsserrserrrssee 24

2.1 Giới thiệu về ngân hang Oceanbank chi nhánh Thăng Long 24

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - 5< ««<«s=sses 25

2.1.3 Nguồn lực lao động s- << < se se se seEsessesseseeserserserserser 26

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng những năm gần đây 272.1.4.1 Huy động vốn -s °ss©cseestsscesresrrssrserserssrrssrssrssrsee 272.1.4.2 Sử dụng vốn -sc se se cestrssrssteerestrssrssrssrrsrrssrssrssrsee 312.1.4.3 Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tẾ - . -° 5s: 352.2 Thực trạng thấm định tài chính dự án của ngân hàng Oceanbank chi

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

2.3.1 Kết quả dat được s- << se se se se SseEsEEsEsseseeserserserserser 592.3.2 Hạn chế o s©cscseEssSssEESEEsEEAEAsExsETserersstrserssrssssee 61

2.3.3 Nguyên nhân của hạn Chế s- 2s ssss+ssssssessessesssrssrsscsee 63

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG THÂM ĐỊNH 68

V980; 800059002777 68

3.1 Dinh hướng hoạt động TDTCDA của ngân hàng trong thời gian tới 68

3.1.1 Dinh hướng chung cho ngân hàng Oceanbank -s- s««ss 68

3.1.2 Định hướng cho hoạt động thẩm định tài chính trong hoạt động cho

vay tại chỉ nhánh Thăng LOIE oo- <5 5 S 9 99.99.9909 009 69090065 70

3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác TĐTCDA đầu tư trong hoạt động cho vay

tại Ngan hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương- Chỉ nhánh Thang Long 71

3.2.1 Giải pháp về nội dung TĐTCDA đầu tư -s-ss<sscs<e 713.2.2 Giải pháp về phương pháp thấm định -s-s s2 sses<e 743.2.3 Giải pháp về công nghệ- kỹ thuật , thu nhập và xử lý thông tin 753.2.4 Giải pháp về trình độ chuyên môn của CBTĐ s-s- 75

3.2.5 Giải pháp về thẩm định phương án trả nợ .s s s°ssss¿ 773.2.6 _ Giải pháp về chuyên môn hóa công việc của cán bộ nhân viên 77

3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác TĐDA đầu tư tại Ngân hàng thương

mai TNHH MTV Đại Dương chỉ nhánh Thang Long << 55 << 77

3.3.1 Với Nhà nước và các bộ ban ngành có liên quan s«s« 77 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước và ngân hang công thương Việt Nam

'Vi€tinbanIE co <5 5s 9 99 9.9.9 000.00 0009 000.004.0004 0009480909080 79

3.3.3 Với Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dai Dương Việt Nam 80

3.3.4 Với chú đầu tư -s<-ce<©+kes©+kktErktErkeErketrkerrkkrrrksrrke 81

Két Huan ChUONg 11 824800090057 - 83TÀI LIEU THAM KHHẢO -e << ©s£s££SseEss£Ese£Es+ssersserseerserssersee 85

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

DANH MỤC VIET TAT

STT Ky hiéu Nguyên nghĩa

TNHH MTV Ngân hang Thuong mai trách nhiệm hữu han một thành

Ị OceanBank viên Đại Dương

NHCT/ 2g

2 Ngân hàng Thuong mại cô phan Công thương Việt Nam

Vietinbank

3 BCTC Báo cáo tài chính

4 BKHĐT Bộ Ké hoạch đầu tư

5 BXD Bộ xây dựng

6 CBKD Cán bộ kinh doanh

7 CBNV Cán bộ nhân viên

8 CBTD Cán bộ thâm định9 CDT Chủ đầu tư

10 CNTT Công nghệ thông tin

11 DVT Don vi tinh

12 GTCL Giá tri còn lại

13 HDKD Hoạt động kinh doanh

24_ |TCTD Tổ chức tín dụng25_ |TĐDA Thâm định dự án

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy26 TĐTCDA Thâm định tài chính dự án

27 TMCP Thương mại cô phần28 TMDT Tổng mức dau tư

29 TNDN Thu nhập doanh nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thi Minh Nguyệt

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ khách hàng của chỉ nhánh Thăng Long ngân

hàng Oceanbank trong giai đoạn 2()1 5-22) Í <5 << s9 59 9309589968895 896 28Bảng 2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp củachi nhánh Thang Long giai đoạn 2015-2017 <5 << 5s 9S 59 939589568996 896 32

Bảng 3: Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay của Oceanbank Thang Long giai

(đoạn 2015-2017 <5 << HH 0 0 0.000 0000000 34

Bảng 4: Doanh số và lãi từ hoạt động mua bán ngoại tệ của Oceankbank Thăng

Long giai đoạn 2015-2017 o5 5< 55 <9 99058089396 050.040.0100040.0460060 35

Bang 5: Bảng kê tọa độ lô dat CC-C (theo hệ tọa độ VN 2000) sscssssssesseseessceseess 47Bang 6: Thông số dự án Căn hộ du lịch và khách san Peninsula 49Bảng 7:Tỷ lệ góp vốn tham gia vào dự án Căn hộ du lịch và khách san Peninsula

Bang 12:Bang phan bỗ chi phi theo từng hạng MUC c.cssessssssssscseseesesseseeseceseens 53

Bang 13:Bang kết qua kinh doanh dự kiến của dự án Căn hộ du lich và khách sạn

DANH MUC BIEU DO VA HINH VE

Hình 1:Vi tri dự án “Can hộ du lich và khách san Peninsula”” s-« 47

Biểu đồ 1 : Nguồn vốn huy động của Oceanbank giai đoạn 2015-2017 phân theo

tiêu (hức KY ÏqIt 70-5 G5 9 5 9.9 Họ 0 0000.000960 30

Biểu đồ 2: Nguồn vốn huy động của Oceanbank phân theo loại tiền giai đoạn

(1155-22 Í7 5 << HH G0010 00400000 060004.00400040 040080 31

Biểu đồ 3: Dư nợ của Oceanbank chỉ nhánh Thang Long phân theo kỳ hạn 33

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với mục tiêu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng

hiện đại đã được xác định từ Đại hội VIII của Đảng, doi hỏi toàn Đảng toàn dân, toàn

quân phải nỗ lực phan dau thực hiện mục tiêu này Vì thé mà trong giai đoạn này điềumà nước ta cần làm đó chính là đầu tư vào cơ sở hạ tầng, trang bị máy móc thiết bị,đôi mới công nghệ hiện đại hơn, Tuy nhiên, trong điều kiện nguồn lực ngày càngkhan hiếm, các thành phần kinh tế đang thiếu hụt vốn, việc trở thành nước có thu nhậptrung bình nên khả năng tiếp cận vốn vay nước ngoài ưu đãi của Việt Nam giảm dầnvà sẽ sớm châm dứt Thích ứng với điều kiện như hiện nay đòi hỏi các thành phần kinhtế phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu

quả.

Với vai trò là kênh dẫn vốn chủ đạo của nền kinh tế, góp phần vào sự tăng trưởng vàphát triển của nền kinh tế đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế tài chính toàn

cầu, các Ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đang ngày càng làm tốt vai trò là

một trung gian tài chính, đã thu hút được nhiều các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cưđể cho vay hộ gia đình, các doanh nghiệp cũng như cho vay đối với các khoản đầu tư

dé từ đó ngày càng phát triển đất nước NHTM là một “doanh nghiệp kinh doanh tiền

tệ” vì thế nên huy động được nhiều vốn là chưa đủ mà phải sử dụng và kinh doanh nhưthé nào dé mang lại lợi nhuận là cao nhất trên mỗi đồng vốn huy động được

Hiện nay, nghiệp vụ cho vay chính là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chính cho các hoạt

động của NHTM- khoảng trên 65% lợi tức ngân hàng sinh ra từ hoạt động cho vay.

Trong đó, ngân hàng cho vay theo dự án đầu tư là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận

cao nhưng cũng tiềm ân nhiều rủi ro bởi vì thông thường các dự án thường có thời hạndài khoảng tam 10-15 năm và thậm chi còn lâu hơn thế đồng thời vốn đầu tư phải đủlớn Bên cạnh đó trước tình hình kinh tế trong nước và toàn thế giới đầy biến động,

nhu cầu vay vốn càng ngày càng cao của các thành phần trong nền kinh tế vì thế mà

thâm định tài chính dự án (TDTCDA) lại càng cần thiết và nó cần nhiều công cụ hơndé có thé thâm định một cách chính xác nhất những van đề dang dan phức tạp hơn

Đứng trên góc độ của một nhà tài trợ dự án, việc TĐDA là điều cần thiết và quan trọng

đặc biệt là TDTCDA vì nó giúp các NHTM đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn.TĐTCDA sẽ giúp ngân hàng nắm được chi phí và doanh thu từ dự án thông qua đó

đánh giá được kha năng thanh toán cua CDT trong quá trình thực hiện dự án dam bao

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

cho an toàn tài chính cho chính các NHTM.

Ngày 01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống cácTổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015” Đề án thể hiện quá trình tái cơ cấucác NHTM và TCTD giai đoạn 2012-2016 được tập trung vào nhiệm vụ giữ én định

hệ thống, từng bước tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính, xử lý nợ xấu, bảo

đảm khả năng thanh toán, xử lý tình trạng sở hữu chéo và minh bạch hóa hoạt động tín

dụng của hệ thống và từng TCTD Trong đó các NHTM tập trung vào việc xử lý và

giảm nợ xấu đang là van dé trong tâm của các ngân hàng trong giai đoạn này Năm2015, NHNN mua toàn bộ cô phần và chuyển đổi Ngân hàng TMCP Đại Dương thànhNHTM TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu Đồng thời, NHNN chỉ định Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) tham gia quản trị, điều hành Ngânhàng Đại Dương Đây là một sự thay đổi lớn đối với hệ thống ngân hàng Oceanbanknói chung và đối với chi nhánh Thăng Long nói riêng Nhằm khắc phục các tôn tại cũ,giảm tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn sau khi bi mua lại, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu theochỉ đạo của chính phủ và NHNN, nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Thăng Longđã và dang nâng cao công tác thâm định đặc biệt là cho vay theo dự án dé giảm thiểunhững rủi ro và hạn chế nợ xâu trong những khoản cho vay Công tác này đã được chỉ

nhánh chú trọng hơn trong công tác xét duyệt các dự án vay vốn lớn nhỏ khác nhau

thời gian gần đây để nâng cao hiệu quả và uy tín song nó vẫn còn một vài điểm chưathực sự tốt cần được bồ sung và hoàn thiện trong thời gian tới

Từ thực tế vấn đề về công tác thâm định chi nhánh gặp phải, em đã quyết định lựa

chọn đề tài: “ Hoan thiện công tác thâm định tài chính dự án trong hoạt động cho vaytại NHTM TNHH MTV Đại Dương chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu chochuyên đề thực tập của bản thân

2 Mục đích nghiên cứu

- _ Hệ thống, phân tích và tổng hợp những van đề lý thuyết, lý luận cơ bản về

TĐDA và TDTCDA

- Phan tích và đánh giá thực trạng về công tác TĐTCDA trong hoạt động cho

vay tại chỉ nhánh Thăng Long và kèm theo đó là những thành tựu, hạn chế

và nguyên nhân của van dé này mà chi nhánh đang gặp phải.- Để xuất những kiến nghị cũng như các giải pháp để ngày càng hoàn thiện

công tác này tại chi nhánh trong thời gian tới.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác TDTCDA trong hoạt động cho vay tại

NHTM TNHH MTV Đại Dương - chi nhánh Thang Long.

Phạm vi nghiên cứu :

- _ Về nội dung: TĐDA bao gồm nhiều khía cạnh vì thế nội dung là đa dạng

Tuy nhiên, bài chuyên đề tốt nghiệp này chỉ nghiên cứu chỉ tiết về một khía

cạnh nhỏ hơn đó là chỉ nghiên cứu TĐTCDA phục vụ cho hoạt động cho

vay tại chi nhánh Thăng Long.

- Vé thời gian khảo sát: đề tài chỉ giới hạn trong giai đoạn 3 năm từ năm

2015-2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, viết và hoàn thiện bài chuyên đề tốt nghiệp này đã dựa

trên cơ sở vận dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp so sánh, đối chiếu+ Phương pháp thống kê

+ Phương pháp suy luận logic: bao gồm phương pháp quy nạp, diễn dịch, phântích và tông hợp

Kết hợp với đó là việc tham khảo các tài liệu có nội dung liên quan, đây là những tài

liệu chuyên khảo trên các tạp chí tài chính và các website, sách tham khảo kèm theo đó

là các bản báo cáo thống kê của ngân hàng và các TCTD, TCKT khác có liên quan

5 Kết cấu của bài luậnVề hình thức, bài chuyên đề thực tập này ngoài các phần như mục lục, danh mục các

viết tắt, danh mục bảng biểu , phần Lời mở đầu và Kết luận thì được bố cục như sau:

Chương 1: Tổng quan chung về hoạt động TDTCDA trong hoạt động cho vay

tạ NHTM

Chương 2: Thực trạng công tác thấm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt

động cho vay tại NHTM TNHH MTV Đại Dương- chi nhánh Thăng Long

Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện công tác TĐTCDA

trong hoạt động cho vay tai NHTM TNHH MTV Đại Dương- chi nhánh Thăng Long.

Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Thu Thủy — bộ môn Tài chính quốc tế

thuộc Viện Ngân hàng- Tài chính cùng với các anh/ chị trong phòng Khách hàng

Doanh nghiệp(KHDN) NHTM TNHH MTV Đại Dương - chi nhánh Thăng Long đã

góp ý cũng như giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề thực tập này

Do nhiêu hạn chê vê kiên thức, hiêu biệt cũng như hạn chê về tài liệu tham

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 3

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

khảo nên bài việt của em còn nhiêu thiêu sót và hạn chê Em mong muôn nhận được

lời góp ý, ý kiên từ thây cô giáo, bạn bè đê tiêp tục hoàn thiện bài chuyên đê tôt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 4

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

CHUONG I: TONG QUAN CHUNG VE HOAT ĐỘNG THÁM ĐỊNH TÀI

CHINH DU AN TRONG HOAT DONG CHO VAY TAI NHTMChương 1 với nội dung tổng quan chung các lý luận liên quan đến hoạt động

TĐTCDA trong hoạt động cho vay tại NHTM chủ yếu tập trung giải thích các kháiniệm, mục dich của công tác TDTCDA , nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến công

tác này trong hoạt động cho vay tại NHTM nói chung.

1.1 Tham định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm dự án

Hoạt động đầu tư là hoạt động không thé thiếu trong nền kinh tế giúp thúc day phát

triển kinh tế và mang lại những lợi ích, lợi nhuận cao Hoạt động “đầu tư nói chung làsự hi sinh những nguôn lực ở hiện tại” như là vốn, sức lao động, tài nguyên thiên

nhiên, để tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu trong tương lai

(theo Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, 2007, trang 7) Thực tế, hoạt độngđầu tư diễn ra một cách phức tạp và các hoạt động đầu tư thường được tiến hành thông

qua các dự án.

Hiện nay, có nhiều khái niệm về dự án được đưa ra bởi các chuyên gia khác nhau vàcác TCTC khác nhau Theo ngân hàng thé giới (World Bank) thì dự án được địnhnghĩa như sau: “ Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan

với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định” Còn theo nhà kinhtế học Luyn Squire đã nêu ra nhận định cũng như định nghĩa riêng của mình “ Dự án

là tong thé các giải pháp sử dụng các nguồn lực hữu hạn vốn có (như đất đai, nhâncông và các nguồn lực tự nhiên khác và tiền vốn) nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho

các nha đầu tư và xã hội.” Còn đối với một số NHTM đã nêu lên khái niệm về dự án “

là phương án sử dụng vốn vay của khách hàng gửi NHTM để ngân hàng có cơ sở cấptín dụng cho khách hàng, trong đó thé hiện được nhu cầu vốn, vay vốn, cách thức sửdụng vốn và cách thức trả nợ vay trong thời hạn.”

Tóm lại dự án được hiểu là những hoạt động được thực hiện bởi cá nhân hay một tổchức nào đó trong việc sử dụng sao cho có hiệu quả các nguồn lực đầu vào nhờ đó mà

đạt được những mục tiêu cụ thê

Khi đề cập đến dự án thì đều phải lưu ý đến nhiều yếu tố như là mục tiêu mà dự án

hướng tới; đâu là các chủ thé đầu tư và thụ hưởng; nguồn lực sử dụng trong dự án là

những nguồn lực nào; các giải pháp được thiết kế; đâu là những sản phẩm vật chất và

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 5

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủydịch vụ được tạo ra; thời gian hoàn thành dự án là bao lâu; đồng thời CĐT dự án cònphải quan tâm đến các điều kiện về chính trị - xã hội, kinh tế- luật pháp cụ thể tại

chính các quốc gia và lãnh thổ mà dự án được tiến hành

1.1.1.2 Khai niệm về thẩm định tài chính dự ánMột dự án khi được tiễn hành thì phải qua 5 giai đoạn bao gồm xác định dự án, phântích và lập dự án, TĐDA, thực hiện dự án và bước cuối là nghiệm thu dự án Bất kỳgiai đoạn nào cũng quan trọng đối với việc thực hiện dự án và mỗi bước đều có yêucầu cụ thé Sau khi phát hiện ra những lĩnh vực có tiềm năng, hình thành sơ bộ ý đồđầu tư tiếp theo đó là nghiên cứu chỉ tiết trên mọi phương điện thì bước tiếp theo làphải TĐDA Đây là việc xác minh lại toàn bộ kết luận đã được đưa ra trong quá trìnhchuẩn bị và phân tích dự án Bước này sẽ xác định xem có thực hiện dự án không

Các lĩnh vực cần phân tích trong phân tích dự án bao gồm: phân tích thị trường, phântích kỹ thuật, phân tích và quản lý nguồn lực, phân tích tài chính, phân tích kinh tế,phân tích xã hội Trong đó phân tích tài chính là việc tổng hợp lại các biến về mặt tàichính và kĩ thuật từ phân tích thị trường, kỹ thuật và nguồn lực, xác định các biến đôivới phân tích kinh tế và phân tích xã hội đồng thời thiêt lập dòng tiền tệ của dự án

Vậy phân tích tài chính dự án là gì.

“Thâm định tài chính dự án được hiéu là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn

diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, tôchức kinh tế khác, các cá nhân ”(Lưu Thị Hương, 2014, trang 17)

1.1.2 Sự cần thiết của thấm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của

NHTM

NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và

dịch vụ ngân hàng, mà tiền tệ là công cụ được nhà nước sử dụng dé quản lý vi mô nền

kinh tế, nó quyết định đến sự phát triển hoặc suy thoái của cả một nên kinh tế, do đó

mà lĩnh vực này được nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ Đây là lĩnh vực đặc biệt và cótầm quan trọng vì trước hết nó liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành và liên quanđến mọi mặt của đời sống kinh té - xã hội, lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng là lĩnh vực hếtsức nhạy cảm nó đòi hỏi một sự thận trọng trong điều hành hoạt động ngân hàng détránh những thiệt hại cho nền kinh tế - xã hội

NHTM chính là trung gian tài chính do đó nguồn vốn chủ yếu mà ngân hang sử dụng

trong kinh doanh là vốn huy động từ bên ngoài, trong khi đó vốn riêng của ngân hànglại chiếm ty trọng rất thấp trong tong nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng thu được lợi

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 6

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủynhuận chính là từ hoạt động cho vay, mỗi khoản cho vay nhất thiết phải mang lại hiệuquả, khả năng hoàn trả khoản vay đầy đủ cả gốc lẫn lãi được ngân hàng hết sức quan

tâm và nhờ thế mà hoạt động của ngân hàng mới có thể được bảo đảm một cách an

toàn và hiệu quả Mặt khác thì dự án đầu tư đòi hỏi phải một nguồn vốn đồi dào, thờigian đủ dài vì thế mà các doanh nghiệp thường phải huy động nguồn vốn từ cácNHĨTM, nguyên nhân được đưa ra là do phần lớn các dự án đều vượt qua khả năng tự

tài trợ vốn của các doanh nghiệp Cho vay theo dự án là hoạt động có khả năng sinh lời

cao nhưng song song với điều này là nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro Để giảm thiểurủi ro thì ngân hàng phải tiến hành thâm định trên nhiều phương diện dé đưa ra quyết

định tài trợ của mình

Chính vì những lý do kể trên khiến TDTCDA là một nội dung mà các ngân hàng hếtsức coi trọng Có thể kết luận được rằng TDTCDA là nội dung quan trọng nhất vàphức tạp nhất trong quá trình TĐDA Bởi vì nó đòi hỏi sự tổng hợp tất cả các biến số

tài chính, kỹ thuật, đã được lượng hóa trong các nội dung thâm định trước đó dé đưa

ra những chỉ tiêu tài chính có ý nghĩa Những chỉ tiêu này sẽ chính là thước đo hiệu

quả giúp ngân hàng đưa ra quyết định là có nên tài trợ hay không.1.1.3 Mục đích của thấm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của

NHTM

Với phương châm hoạt động hiệu quả và an toàn, mục đích của TĐTCDA sao cho có

hiệu quả trong hoạt động cho vay của NHTM nhằm:

- Nhằm phát hiện ngăn chặn những dự án xấu và không bỏ sót những dự án

tốt trong bối cảnh nguồn lực đang ngày càng khan hiếm

- _ Tránh chấp thuận dự án trên những ước tinh quá lạc quan về chi phí và lợi

ích CBTD nên sử dụng những ước tinh theo hướng làm giảm bớt lợi ích của

dự án, trong khi làm tăng cao mức tính về chi phí Nếu dự án vẫn hap dẫnsau khi đã tiến hành thâm định như vậy thì có nhiều khả năng dự án sẽ đứngvững khi những điều kiện trong thực tế trở nên khó khăn hơn so với dự kiếnban đầu

- Ngan hàng có thé phan nào dự đoán được những rủi ro có thé xảy ra trong

quá trình thực hiện và ảnh hưởng đến chính quá trình triển khai Trên cơ sởnày đưa ra những biện pháp khắc phục và giảm thiểu rủi ro giúp dự án hoạt

động hiệu quả.

- Ngân hàng có cơ sở vững chắc để xác định hiệu quả đầu tư cũng như khả

năng hoàn vốn của dự án, khả năng trả nợ của CĐT đồng thời đây là tiền đề

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 7

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

đê tạo căn cứ cho việc kiêm tra việc sử dụng vôn đúng mục đích, đôi tượng

và tiét kiệm nguôn von trong quá trình thực hiện dự án.

1.2 Nội dung thấm định tài chính dự án

1.2.1 Xác định tổng vốn đầu tư, các nguồn tài trợ và cá phương thức tài trợ dự

án

Xác định tổng vốn đầu tư sát với thực tế sẽ là cơ sở tin cậy để tính toán chính xác hiệu

quả tài chính và khả năng trả nợ từ thu nhập của dự án Nếu tổng mức đầu tư quá caoso với thực tế sẽ dẫn đến tình trạng vốn vay ngân hàng là chủ yếu, trong khi hầu hếtTSBĐ được hình thành từ vốn vay Nếu tổng mức đầu tư quá thấp so với thực tế sẽ

dẫn đến việc quá lạc quan về hiệu quả và khả năng trả nợ từ chính thu nhập của dự án

và trong một số trường hợp dự án sẽ cham tiến độ do phải trình cap có thâm quyền phêduyệt lại, hoặc gây áp lực cho ngân hàng phải tăng số tiền cho vay nếu không dự án sẽ

bị bỏ đỡ vì CDT không cân đối được nguồn vốn từ đó mà ảnh hưởng đến khả năng tra

nợ của khách hàng gây thiệt hại cho chính ngân hàng cho vay tài trợ dự án đó.

1.2.2 Xác định dòng tiền của dự án

a Khái niệm

Khi đề cập đến dòng tiền của dự án thì nó được hiểu như sau: “ Dòng tiền của DAĐT

là tập hợp tất cả các khoản chi ( dòng tiền ra) và thu ( dong tiền vào) được kỳ vọngxuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự 4n”(Vii Duy Hào,

Tran Minh Tuần, 2016, trang 291) Theo cách diễn đạt khác dòng tiền dự án là các

khoản thu chi của dự án được theo dõi, tập hợp, tính toán theo từng năm được tính

toán thành bảng dự toán trong suốt vòng đời của dự án Tại mốc thời gian nhất địnhkhi lấy dòng tiền thu trừ đi dòng tiền chi ra chúng ta được dòng tiền ròng Do tiền có

giá trị thời gian nên cần thiết để quy về dòng tiền về cùng một thời gian để so sánh

Dòng tiền ròng và việc quy dòng tiền về cùng một thời gian chính là cơ sở cho việcđịnh giá cổ phiếu, trái phiếu, định giá doanh nghiệp cũng như là giá trị hiện tại của dựán, các chỉ tiêu liên quan đến dự án như NPV, IRR, của dự án

Ngoài ra khi nghiên cứu về dòng tiền của dự án cần làm rõ 3 khái niệm cơ bản liênquan đến dòng tiền Đầu tiên là dòng tiền ra, theo Vii Duy Hào và Tran Minh Tuấn(2016, trang 291) được định nghĩa như sau: “ Dòng tiền ra của dự án là tập hợp tất cảcác khoản chi qua các năm của dự án” Hai bộ phận cơ bản nhất trong số nhiều bộ

phận của dòng tiền ra bao gồm chi cho đầu tư TSCD và chi dau tư vốn lưu động ròng

Các khoản chi cho dự án hầu hết thường tập trung vào những năm đầu của dự án vì khi

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 8

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủyđó cần thiết bỏ tiền đầu tư cho các tài sản để sử dụng trong tương lai Nhưng cũng cốnhiều dự án thì dòng tiền chi này được nằm rải rác trong suốt thời gian của dự án.

Dòng tiền vào được đưa ra định nghĩa tương tự “ Dòng tiền vào là tập hợp tập cả các

khoản thu qua các năm của dự án” và chủ yếu là các khoản thu nhập mà dự án tạo ra

được trong suốt tuổi thọ của dự án trong tương lai Cuối cùng là dòng tiền ròng định

nghĩa là “phần chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra tính theo mốc thời giannhất định trong suốt vòng đời của dự án”

b Nguyên tắc xác định dòng tiền của DADTChúng ta cần xác định, xem xét dòng tiền cho dự án như sau:

e_ Dòng tiền phù hợpĐầu tiên xem xét những thay đổi về dòng tiền có mang thêm giá trị cho doanh nghiệphay không thì việc xác định dòng tiền dự án có phù hợp hay không là một điều hết sức

quả của dự án thì là dòng tiền phù hợp Ở đây xuất hiện một nguyên lý mới mà người

ta gọi là nguyên lý tính độc lập- là việc nhìn nhận dự án đó như một doanh nghiệp thu

nhỏ có day đủ các yếu tố doanh thu, chi phí, tài sản, dòng tiền, xem xét dòng tiền va

chi phí đầu tư với các giá trị độc lập với các hoạt động khác và các dự án khác

e Chỉ phí chìm

Đây là loại chi phi cần được xác định dé loại bỏ ra khỏi phân tích Chi phí chìm là

“những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự an” Chi phí chìm

không phải là chi phi tăng lên- đây là khoản chi phí mà cho dù dự án có được chấpnhận hay không thì doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu vì thế nên sẽ không xuất hiện sựkhác biệt có hay không có dự án Một ví dụ điển hình đó là chi phí tư van dé thực hiệncho công việc phân tích lắp đạt dây chuyền thiết bị Thi đây chính là chi phí chìm vi

cho dù bạn không thực hiện dự án thì phải chịu chi phí này.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 9

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

© Chỉ phí cơ hội

Chi phí cơ hội được hiểu là “những lợi ích mat đi khi lựa chọn phương án này makhông lựa chọn phương án kia” Đây dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếm nên phảithực hiện lựa chọn, đánh đổi hoặc bỏ qua chi phí nhất định

Khi doanh nghiệp đã sở hữu sẵn một số tài sản hữu dụng cho việc thực hiện dự án màkhông cần bỏ thêm tiền để mua tài sản này Đây chính là chi phí cơ hội khi mà doanh

nghiệp sử dụng tài sản này cho việc thực hiện dự án thay vì việc bán đi hoặc cho thuê

các tài sản đem lại thu nhập Vì vậy mà có sự chênh lệch trong việc có hay không thực

hiện dự án nên khoản chi phí này càng được đưa vào phân tích.

Ngoài ra, chúng ta cần đưa khoản dau tư vào vốn lưu động ròng, phân bé chi phí quảntrị chung và các chi phí phát sinh từ các tac động phụ từ dự án vào phân tích dé dambảo có thể phân tích chính xác dòng tiền của dự án

c Công thức tinh dòng tiền ròng NCF của dự án

> Khi xem xét hiệu quả tài chính thì tồn tại 3 quan điểm trên những góc độ

khác nhau

- Quan điểm VCSH( EPV- Equity Point of View)

Quan điểm này đứng trên góc độ là chu sở hữu doanh nghiệp hay chính là CDT của dự

án dé xem xét dòng tiền vào và ra của dự án Vì thế nên khoản vốn vay nhận được làdòng tiền vào và khoản trả lãi vay và gốc vay là dòng tiền ra đối với chủ sở hữu khidòng tiền được xem xét trong góc độ này

- Quan điểm Tổng vốn đầu tư( TIPV- Total Investment Point of View)

Quan điểm này lại đứng trên cả góc độ cả nhà đầu tư bao gồm cả chủ nợ và chủ sở

hữu Dòng tiền lúc này là thu nhập mà dự án tạo ra cho tat cả các chủ thé đã tài trợ vốn

cho dự án bao gồm tài trợ gián tiếp của chủ nợ thông qua hoạt động cho vay Lúc này

khoản vốn vay này là dòng tiền ra đối với chủ nợ và dòng tiền vào đối với chủ sở hữu,

lúc này tông hợp sẽ bị triệt tiêu Điều này tương tự với hoản trả lãi vay và gốc vay khi

có chiều ngược lại

- Quan điểm Toàn bộ VCSH( AEPV- All Equity Point of View)Đây là quan điểm xem xét hiệu quả đầu tư về mặt tài chính của dự án dựa trên giả định

100% vốn đầu tư cho dự án là VCSH

> Phương pháp xác định dòng tiền dự án có 3 phương pháp bao gồm có- Phuong pháp từ trên xuống( The Top- Down Approach): xuất phát từ doanh

thu dé tính toán dòng tiền ròng từ HDKD của dự án

NCF FPY gon=Doanh thu- Chi phí không kế khấu hao- Thuế TNDN- Trả

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 10

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

gôc vay

- Phương pháp từ dưới lên( The Bottom- Up Approach): từ từ ngữ chúng ta

có thé hiểu đó là phương pháp xuất pháp từ số cuối cùng LNST

NCF F?Y nit gon= LNST+Khau hao- Trả gốc- Phuong pháp tiết kiệm thuế nhờ khấu hao( The Tax Shield Approach)

NCF FPY, gon= (Doanh thu- Chi phí không kế khấu hao) (1-t) +Khau hao x t— Trả gốc

Phan chi phí khấu hao nhân với thuế suất thuế TNDN là phan tiết kiệm nhờ khẩu haobởi vì việc tính chi phí khâu hao vào có tác dụng làm giảm số thuế phải nộp và làmtăng dòng tiền từ HDKD

Trong 3 phương pháp trên thì phương pháp số 2- phương pháp từ dưới lên được sửdụng thông dụng nhất Vì vậy các công thức sau được dé cập cũng sẽ áp dụng phương

pháp này.

> Công thức

Với những giả định: các khoản tiền chi va thu chỉ xuất hiện tai thời điểm đầu hoặc cuốitrong suốt thời gian của dự án; tất cả các nghĩa vụ tài chính khi phát sinh đều được cácbên thanh toán ; các yêu tố bỏ qua đó là thuế gián thu ở khâu tiêu thụ và thuế đầu vào

được khâu trừ ở khâu mua hàng.

Công thức đơn giản

NCFEPV NCFTPV NCFAEPV

= LNST+ Khẩu hao- | = LNST+ Khẩu hao+ Lãi | =LNST+Khau hao+

NCF rit gon

Trả gôc vay Lai vay(1-t)

=LNST+ Khẩu hao- =LNST+Khẩu hao+

Trả gốc vay Tang(+ | = LNST+Khau hao+ Lãi Lãi vay(1t)

-giảm) Vốn lưu động | vay - Tăng(+ -giảm) Vốn | Tăng(+ -giảm) Vốn

NCFiéng qua | rong+GTCL của TSCĐ | lưu động rong+GTCL lưu động

thanh lý- Đầu tư của TSCD thanh lý- Đầu |_ ròng+GTCL của

TSCĐ+ Các khoản vay tư TSCĐ TSCD thanh

lý-mới Đầu tư TSCD

1.2.3 Xác định suất chiết khấu

Suất chiết khấu là suất sinh lời yêu cầu đối với một khoản đầu tư Suất chiết khấu đượcdùng dé đánh giá hiệu quả của một khoản đầu tư, nếu suất sinh lời càng lớn, hiện giá

của khoản đầu tư càng nhỏ

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 11

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu ThủySuat sinh lời yêu cầu đối với một khoản đầu tu là suất sinh lời trong đương mang lạitừ việc đầu tư vào thị trường tài chính với mức cùng một mức rủi ro.

Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc đầu tư bang lượng vốn huy động, được tính bằngsố lợi nhuận cần phải đạt được trên số vốn huy động được dé gitt khong lam giam sỐlợi nhuận kỳ vọng dành cho cổ đông cổ phiếu thường

a Chỉ phí nợ trước thuế

-Néu công ty huy động nợ bằng trái phiếu, lãi suất huy động nợ / chi phí nợ

trước thuế được xác định theo công thức

Pret là thu nhập do phát hành trái phiếu, bằng giá bán trừ chi phí phát hành

- Néu doanh nghiệp vay ngân hàng và TCTD

Chi phí nợ này được tính toán trên cơ sở lãi suất nợ vay- lãi suất danh nghĩađược ấn định trong các hợp đồng tín dụng cộng thêm phí suất tín dụng( hao

phí khác trong quá trình huy động)

b Chỉ phí nợ vay sau thuế

Rp sau thuế = Rp trước thuế x (1-T)Chi phí nợ vay sau thuế là chi phí nợ vay được tính toán lại sau khi trừ khoản tiết kiệmthuế TNDN Khoản tiết kiệm thuế có công thức như sau: Tiét kiệm thué= Chỉ phí nợ

vay trước thuế x thuế suất thuế TNDN

c Chi phí cổ phiếu ưu tiên

rR =P

p P,,

Trong do: Dplà lợi tức cổ phiếu uu tiênP, là giá cỗ phan wu đãi(= Giá ban — Chi phí phát hành)

Nếu cổ phiếu ưu tiên được phép bán thì dựa vào giá mua bán trên thị trường chứng

khoán Nếu cô phiếu ưu đãi không được phép mua bán trên thị trường chứng khoán thìdựa vào giá cô phiếu có chất lượng tương tự đang được giao dịch trên thị trường chứng

khoán hoặc giá bình quân của một sô cô phiêu tương tự.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 12

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

d Chi phí lợi nhuận không chia

Chi phí lợi nhuận không chia được định nghĩa là “tỷ lệ cô tức ma người nắm giữ cô

phiếu thường yêu cầu đối với dự án doanh nghiệp đầu tư bằng lợi nhuận không chia”

Khác với các chi phí trên có 3 phương pháp dé ước lượng chi phí này bao gồm CAMP,

dòng tiền chiết khấu (DCF) và cộng phần thưởng rủi ro

-Phương pháp CAMP ( mô hình định giá tài sản vỗn- Capital Asset Pricing Model)

Rs = Rp + (Ry — Rr)x B

Trong đó: - Ry là lãi suất phi rủi ro trên thị trường Lãi suất phi rủi ro trên thị trường

Việt Nam thường được tính bang lãi suât trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm

Ry là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường chứng khoán(Ry — Re) là tỷ suất sinh lợi bù đắp rủi ro thị trường

ö7(R„) là phương sai của tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư thị

Trong do: D, là cỗ tức mong đợi được trả vào cuối năm thứ nhất

Py là giá hiện tại của cổ phiếu

g: Tỷ lệ gia tăng lợi tức cô phần không đổi

Do là cổ tức cô phiếu thường vừa mới thanh toán ở thời điểm hiện tại

-Phương pháp lãi suất trái phiếu cộng với mức bù rủi ro

Công thức của phương pháp này như sau: R,= Rp+ RP

Các nhà phân tích dự đoán chi phí của cổ phần thường của doanh nghiệp bằng việccộng mức bù rủi ro hay phần thưởng rủi ro ( ký hiệu RP- risk premium) khoảng từ 3%-

5% vào lãi suất nợ vay dài hạn của doanh nghiệp.e Chỉ phí vốn cỗ phiếu thường mới

Công thức của chi phi vôn cô phiêu thường mới được xác định như sau

D R= 1

Pnet

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 13

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

Trong đó : D, là cô tức mong đợi được trả vào cuối năm thứ nhất

Pret là giá bán ròng của 1 cổ phiếu thường(= Giá bán- Chi phí phát hành)ø: Tỷ lệ gia tăng lợi tức cổ phần không đổi

Do là cô tức cô phiếu thường vừa mới thanh toán ở thời điểm hiện tạiMuốn phát hành cổ phiếu mới thì phát sinh rất nhiều chi phí như: chi phí quảng cáo,chi phí hoa hồng, Vốn huy động bằng việc phát hành cổ phiếu mới của doanh

nghiệp có chi phí cao hơn chi phí của lợi nhuận không chia

f Chi phí vốn bình quân của doanh nghiệp (Weighted average cost of

capital-WACC)

Với việc kết hợp nhiều nguồn vốn khác nhau mà mỗi nguồn vốn đều có đặc điểm vàchi phí khác nhau giúp doanh nghiệp có thể cân bằng được rủi ro Khi đó chi phí vốnbình quân của doanh nghiệp WACC có công thức là bằng bình quân gia quyền chỉ phícủa từng nguồn vốn

WACC= WpxRp+x(1 — T) + WpxRp + WpgxRp + W,xR,Trong trường hợp dự án được tài trợ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau thì người ta

dùng WACC làm chỉ số dé chiết khấu dòng tiền ròng hàng năm

Tuy nhiên tùy vào các quan điểm xem xét hiệu quả đầu tư ở trên thì tỷ suất chiết khấu

Công thức tính toán NPV như sau:

NPV= Tổng PV của các dòng tiền tương lai- Đầu tư ban đầu

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 14

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

cần thiết của dự án đối với quyết định của danh nghiệp Khi xem các dự án được loại

trừ thì dự án được chấp thuận khi thỏa mãn đồng thời có 2 điều kiện là WPV>0 và NPV

max

Ưu điểm cua NPV: Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng khi lựa chon dự an va nó cũng cónhiều ưu điểm Đầu tiên đó là chỉ tiêu này đã tính đến yếu t6 giá trị thời gian của tiềncủa toàn bộ dòng tiền của dự án cũng như chiết khấu các dòng tiền ấy một cách hợp lý.Tiếp đó là sử dụng chi phí vốn của dự án làm tỷ suất chiết khấu đồng thời giả định

rằng các khoản thu nhập tạm thời của dự án được tái đầu tư với tỷ suất sinh lời bằng

chi phí vốn của dự án hợp ly NPV đo lường trực tiếp lượng giá trị tăng thêm do dự án

tạo ra từ đó giúp cho việc đánh gia và lựa chọn dự án gắn liền với mục tiêu tối đa hóa

giá trị cho các chủ sở hữu doanh nghiệp Thêm nữa NPV có tiêu chuẩn lựa chọn rõ

ràng và có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B).

Nhược điểm của NPV: Tuy nhiên đây không phải là chỉ tiêu hoàn hảo khi nó vẫn còntồn tại nhiều khuyết điểm Đầu tiên là không phản ánh được tỷ suất sinh lời của dự án.Tiếp đó là không so sánh được các dự án có vốn đầu tư khác nhau hoặc có thời gian

đầu tư khác nhau Nhược điểm là không thé đưa ra được xếp hạng ưu tiên khi tiến

hành các DAĐT trong điều kiện quy mô vốn bị giới hạn Cuối cùng cũng là một nhược

điểm lớn của NPV đó chính là có những rủi ro khi sử dụng chỉ tiêu này để đưa ra

quyết định - rủi ro liên quan đến độ tin cậy của các dự án về lượng tiền đầu tư ban đầu,

các dòng tiền phát sinh trong thời gian thực hiện dự án và đặc biệt là tỷ suất chiếtkhấu

b Ty suất nội hoàn( Internal rate of returns- IRR)Tỷ suất nội hoàn được định nghĩa là “Tỷ suất nội hoàn hay tỷ suất hoàn vốn nội bộ làtỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng băng 0” Chính vì thế mà khi dự án cóchi phí vốn bằng IRR thi dự án sẽ không có lãi hay nói cách khác là không có giá trị.Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi phí cơ hội của

VDT.

Sinh viên: Nguyễn Thi Minh Nguyệt 15

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

”NCFt

NPV= 0= NCFrt) (1+IRR)t

Cách tính IRR có hai phương pháp: Phương pháp thử và sai ; phương pháp nội suy

Phương pháp thử và sai là việc thay lần lượt các giá trị vào phương trình trên cho đến

lúc chọn được lãi suất nào làm cho giá trị NPV gần 0 thì đó là IRR cần tìm Phương

pháp này tốn nhiều thời gian và công sức vì thế người ta hay sử dụng phần mềm máytính chuyên biệt đề làm công việc này và kết quả sẽ là kết quả chính xác nhất

Bên cạnh đó, cách xác định IRR theo phương pháp nội suy đó là chọn 2 tỷ suất chiết

khấu sao cho chọn i: sao cho NPV (i) >0, i› > iisao cho NPV (12) <0 Sau đó IRR được

tính theo công thức sau:

IRR=i+——^—NPV¿

NPVỊ—NPV;

IRR: tỷ suất chiết khấu làm cho NPV=0

Tiêu chuẩn chấp nhận đối với một dự án độc lập là nếu IRR cao hơn tỷ suất yêu cầu thì

dự án được chấp nhận còn nếu IRR< ty suất chiết khấu thì bác bỏ dự án Đối vớitrường hợp IRR = ty suất chiết khấu thì còn tùy vào quyết định của doanh nghiệp déxem xét xem dự án này có thật sự cần thiết hay không Trong trường hợp các dự ánloại trừ nhau thì dự án phải vừa thỏa mãn được điều kiện có IRR> ty suất chiết khẩu

lại phải vừa IRR max.

Ưu điểm: Cũng giống như chỉ tiêu NPV ở trên thì IRR đã tính đến thời gian của tiền,xem xét tất cả dòng tiền và nó cũng có tiêu chuẩn rõ ràng Tuy nhiên khác với NPV,

chỉ tiêu này có thé so sánh được các dự án có thời gian và vốn đầu tư khác nhau Điều

này đã khắc phục được nhược điểm mà NPV mang lại Trong chỉ tiêu này không sửdụng tỷ suất chiết khấu trong quá trình tính toán mà nó chỉ dùng để so sánh và đối

chiếu Và khi làm như vậy cho phép các nhà đầu tư đánh giá mức độ an toàn của dự án

vì IRR chính là phản ánh tỷ lệ hoàn vốn từ những khoản thu nhập của dự án.Nhược điểm: Đầu tiên, thì khi nói về nhược điểm lớn nhất của chỉ số này là không đo

lường trực tiếp ảnh hưởng của dự án đối với thu nhập của nhà đầu tư IRR không thé

phản ánh được quy mô lượng giá trị tăng lên do dự án tạo ra, lãi(1ỗ) của dự án tính

bằng đơn vị tiền tệ Tiếp đó là việc giả định tạm thời các khoản thu nhập được tái đầutư với suất sinh lời là IRR là không hợp lý, phụ thuộc vào sự chính xác của dự tính vềdòng tiền đặc biệt khi một dự án có IRR cao thì càng thấy rõ nhược điểm này Cuốicùng là xảy ra tình huống IRR đa trị khi mà dòng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần Vàcách khắc phục cho nhược điểm này của IRR là việc dùng tỷ suất nội hoàn có điều

chỉnh (Modified internal rate of returns-MIRR) Công thức tính MIRR như sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 16

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

TV Ye CF¿(1+k)P~t

(1+MIRR)" — -CFo+ (1+MIRR)"

TVTrong đó: MIRR=” = -l

Chỉ số doanh lợi PI được định nghĩa “Chỉ số doanh lợi là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại

của tất cả các dòng tiền dự án tạo ra được trong tương lai với vốn đầu tư ban đầu của

dự án” Về ý nghĩa của chỉ số này cho biết trung bình một đồng vốn đầu tư đã bỏ ra

ban đầu thu lại được bao nhiêu đồng vốn

Cách tính của chỉ số này như sau:

Tổng PV của các dòng tiền tương lai

Giá trị hiện tại của vốn đầu tư

PI>1 thì chap nhận dự án, P/</ thi bác bỏ và nếu bằng 1 thì phải tùy vào quyết định

của doanh nghiệp Đối với dự án loại trừ nhau thì vừa phải thỏa mãn điều kiện chấp

nhận dự án độc lập trên vừa th6a mãn PJ max.

Ưu điểm khi sử dụng chỉ số này cũng là tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền, sử

dụng chi phi vốn làm suất chiết khấu, là tiêu chuẩn lựa chọn rõ ràng, xem xét toàn bộ

dòng tiền như chỉ tiêu NPV, có thể so sánh các dự án có thời gian khác nhau và tổng

vốn khác nhau như IRR Ngoài ra nó có ưu điểm đó là có thể sử dụng để xếp hạng ưutiên đối với các dự án khi vốn đầu tư bị giới hạn và chỉ tiêu này cũng phản ánh mối

quan hệ giữa các khoản thu nhập do dự án tạo ra với khoản đầu tư ban đầu- suất sinhlời/ lượng giá trị tạo ra trên 1 đồng đầu tư Đây cũng là một chỉ tiêu dễ hiểu và giải

thích.

Bên cạnh đó có 1 nhược điểm của chỉ số này giống với IRR là không đo lường trực

tiếp ảnh hưởng của dự án đối với thu nhập của nhà đầu tư và nó giống NPV khi có

nhược điểm là có rủi ro liên quan đến độ tin cậy khi ra quyết định Ngoài ra, nhược

điểm khác nữa là xếp hạng ưu tiên các dự án không dựa trên mục tiêu tối đa hóa giá tri

của chủ sở hữu.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 17

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

d Thời gian hoàn vốn ( Payback period-PP)

PP: thời gian cần thiết dé dự án tạo ra dòng tiền đủ dé thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra Dự

án sẽ được chấp nhận nếu PP nhỏ hơn một khoảng thời gian xác định Có 2 quan điểm

về PP: PP giản đơn và PP có chiết khấuPP giản đơn được hiểu là “ khoảng thời gian cần thiết để dự án tạo ra được các dòngtiền vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu đề thực hiện dự án mà không tính tới

yếu tổ thời gian của tiền” và công thức được xác định như sau:

Số vốn cần phải thu hồi nốt

—— ŒFnămngl _

PP= n+

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu thi cũng được định nghĩa tương ty thời gian hoànvốn giản đơn nhưng chỉ khác là có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền Công thức

lúc này được xác định như sau:

Số vốn cần phải thu hồi nốt

CF năm n+1

(1+k)n+1

PP=n+

Cả hai chỉ tiêu này đều cho biết sau bao lâu nhà đầu tư có thể thu hồi số vốn đầu tư đã

bỏ ra ban đầu vào dự án Mỗi chỉ tiêu đều có ưu điểm riêng Nếu PP giản đơn có ưu

điểm là đơn giản, dễ sử dụng rất phù hợp đối với việc xem xét các dự án đầu tư có quy

mô nhỏ, thời gian đầu tư ngăn va nhà đầu tư yêu cầu nguồn vốn phải được thi hồinhanh thì PP có chiết khấu có ưu điểm là tính tới yếu tố giá trị thời gian của tiền và chiphí vốn của dự án

2 chỉ số này đều có những nhược điểm sau Đó là không xem xét đầy đủ tất cả cácdòng tiền của dự án khi mà các dòng tiền phát sinh sau mốc hoàn vốn đều bị bỏ quađiều này đặc biệt bắt lợi cho những dự án dài hạn; không đo lường tác động của dự ánlên chính thu nhập của nhà đầu tư, suất sinh lời của đồng VĐT; Đánh giá các dự ánkhông gắn với tối đa hóa giá trị chủ sở hữu doanh nghiệp; không so sánh được dự áncó thời gian, VDT, mức rủi ro khác nhau ; một dự án được chấp nhận dựa vào thờigian hoàn vốn có thé có NPV âm và cuối cùng là tiêu chuẩn so sánh với thời gian hoàn

vốn yêu cầu mang tính chủ quan và không có cơ sở khoa học rõ ràng để xác định

Ngoài ra PP giản đơn có nhược điểm thêm nữa chính là không tính tới giá trị thời giancủa tiền

e Thu nhập kế toán bình quân( The average accounting return rule)

Thu nhập ròng bình quân

AAR= ngang

Giá trị sổ sách bình quân của vốn đầu tư

Đây là phương pháp mà tiêu chuẩn phân hạng và chấp nhận tối thiểu được đưa ra theo

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 18

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủymục tiêu hợp lý Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản trong tính toán, các thôngtin kế toán thường dễ dàng thu thập Tuy nhiên, AAR chỉ nghiên cứu thuần trên

phương diện kế toán nên nó dựa trên giá trị số sách chứ không phải dòng tiền hay giá

thị trường, nó bỏ qua giá trị thời gian của tiền và đưa ra một tỷ lệ không có căn cứ

khoa học.

1.2.5 Đánh gia rủi ro trong dự án

Rủi ro của dự án chính là khả năng mà một sự kiện không có lợi xuất hiện trong suốtthời gian của dự án Chính sự kiện này làm cho lợi tức thực té mang dén cho nha dautư thấp hon so với mức dự kiến Tuy nhiên với những dự án mà có lợi tức thu đượckhông khác biệt đối với dự kiến nhưng cũng xuất hiện rủi ro khi mà tỷ suất chiết khấuthay đổi

Đối với một dự án thường có 3 loại rủi ro hay gặp phải Đầu tiên là rủi ro đến từ nộitại- bản thân dự án, rủi ro của doanh nghiệp và cuối cùng là rủi ro thị trường Doanhnghiệp cần phải đánh đổi giữa rủi ro và lợi tức vì chỉ khi rủi ro càng lớn thì tỷ suất yêucầu càng cao dé tương xứng Tỷ suất yêu cầu thi được tính toán dựa vào một vài yếu tốchung của thị trường và thêm vào đó là tùy thuộc vào khẩu vị của nhà đầu tư Họ có

thê kiểm soát được mức độ rủi ro ở mức độ khác nhau đối với cùng một dự án

Dé đánh giá rủi ro người ta thường áp dụng những phương pháp sau:

- Phan tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy là việc khảo sát, nhận diện ảnh hưởng của sự thay đổi một nhân tố

hay 2 nhân tố tác động đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự áncó nhiều nhân tố ảnh hưởng với mức độ trọng yếu khác nhau, tuy nhiên phân tích độ

nhạy là tìm ra một số nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án dựa vàonhững nhân tố này “Thực hiện phương pháp phân tích độ nhạy là chỉ ra các chỉ tiêutài chính thay đổi như thế nào( thường là NPV hoặc IRR) khi các biến đầu vào thayđổi” ( Lưu Thị Hương, 2004, trang 162) Tùy theo từng dự án mà người ta phân tíchmột chiều hay 2 chiều

Đây là phương pháp phân tích rủi ro phố biến nhất đối với các nhà phân tích dự án

Tuy nhiên phương pháp đó cũng có những hạn chế nhất định.

- Phan tích tình huéng/ kịch bản( Scenario Analysis)Phân tích kịch ban là việc tính toán giá trị của một khoản đầu tư cụ thé, hoặc mộtnhóm đầu tư nhất định dưới nhiều tình huống tức là khả năng xảy ra trong tương lai

Kỹ thuật này dùng để khắc phục những hạn chế do phương pháp trên mang lại Kỹ

thuật này có thể thực hiện với hàm Scenario Manager trong công cụ What-if Analysis

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 19

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủytrong Microsoft Excel, mỗi lần tạo ra một kịch bản khác nhau trên cơ sở lựa chọn vànhập những giá trị cụ thé khác nhau cho các biến dùng dé khảo sát các chỉ tiêu tài

chính dự án Phân tích kịch bản thường được xây dựng 3 kịch bản tiêu biểu cho phép

dễ dàng so sánh kết quả của các kịch bản khác nhau: trường hợp cơ sở, trường hợp tốtnhất, trường hợp xấu nhất

- Phan tích mô phỏng(Sunulafon Analysis)

Phân tích mô phỏng hay còn gọi là phân tích xác suất là việc xây dựng các mô hìnhtoán học trong đó kết quả tính toán của mỗi trường hợp được xác định trên cơ sở sốngẫu nhiên của các biến được giả định trong mô hình Trong khuôn khổ các giả địnhcủa mô hình, chạy mô phỏng với số lượng đủ lớn các phép thử ( một mô phỏng baogồm nhiều -thường là hàng ngàn phép thử ) sẽ đưa ra một số tô hợp các giả định và dựbáo kết quả có thể được xem như một quy luật hay một kết luận có tính quy luật nàođó Trong TDTCDA, mô hình được xây dựng trên cơ sở những giả định về dạng thức

thay đôi của các biến nhạy cảm và quan trọng như số lượng bán hàng, chi phí cô định,

chi phí biến đổi và biến được dự báo là các chỉ số tài chính dự án( NPV,IRR ) sẽ bịthay đổi Kết quả tính toán là một phân phối xác suất cho biết kha năng dé đạt đượcmột kết cục cụ thé trong phạm vi giả định ban đầu Một số phần mềm chạy mô phỏng

có thé sử dung trong TĐDA gồm @ Risk, Crystal Ball, Comfar,

- _ Phân tích diém hòa vén( break-even analysis )Day là phương pháp phân tích dé xác định mức sản lượng hòa vốn, tức là tai mức sản

lượng mà tông doanh thu vừa đủ dé bù đắp tổng chi phi

Khi phân tích điểm hòa vốn EBIT, sản lượng hòa vốn của dự án có công thức như sau:

FC

=F

Trong dé: Q1asan lượng hòa vốn

FC là tổng chi phí biến đổiV là chi phí biến déi/ sp

P 1a giá bán

Phân tích điểm hòa vốn rất quan trọng trong việc đánh giá rủi ro của dự án vì tâm lý losợ lỗ của nhà dau tư Vì thé việc chi ra doanh thu là bao nhiêu có thé không làm chodự án thua lỗ là một điều hết sức cần thiết Phân tích điểm hòa vốn có thé đứng từ khía

cạnh kế toán hoặc tài chính dé phân tích

Nếu đứng trên trên khía cạnh kế toán thì NCF= Khấu hao và LNST=0 lúc này công

thức sẽ là

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 20

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

FC+I

= p—m

Nếu đứng trên góc độ kế toán thì dự án đạt điểm hòa vốn có thể có NPV<0, PP=n,

IRR=0.Còn tại điểm hòa vốn về tài chính thì NPV=0, PP=n và IRR= ngưỡng thu hồi

buộc là phải rà soát, theo dõi, dự đoán cũng như đánh giá sức khỏe của nền kinh tế

Khi một dự án được xây dựng trên một khu vực có nên kinh tế phát triển ôn định, các

chính sách kinh tế được đưa ra một cách hiệu quả, các thông tin kinh tế được cập nhật

một cách xác thực, tin cậy và đầy đủ thì sẽ tạo điều kiện cho công tác thâm định hiệuquả Ngược lại nếu là môi trường bat ôn, lạm phát quá cao và không thể kiểm soátđược, việc bất đối xứng thông tin quá lớn, quan hệ cung cầu không còn có thể phảnánh được về nền kinh tế thì sẽ khiến cho các CBTD ngân hang gặp khó khan trong vanđề thâm định tất cả các mặt của TCDA

b Môi trường pháp lý

Khi đề cập đến môi trường pháp lý thì được hiểu đây chính là hệ thống các văn bảnpháp luật và sự quản lý điều hành của các cơ quan chính quyền địa phương và nhà

nước Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác TĐDA cũng như

TĐTCDA Nguyên nhân ở đây đó là các dự án phải được sự cấp phép và có được sự

đồng ý của cơ quan chính quyền cũng nhưng quốc gia mà dự án đang diễn ra Nếu dự

án được tô chức tại một nơi có pháp luật én định, các quy định mạch lạc rõ ràng, quytrình đăng ký, xin cấp phép nhanh gọn, đơn giản thì việc TĐDA cũng như thực hiệndự án sẽ trở nên thuận lợi Còn nếu dự án đó lại ở một nơi có pháp lý lỏng lẽo hoặc các

văn bản chưa có sự thống nhất và rõ ràng, có nhiều điều khoản trong các văn bản còn

chồng chéo nhau, hay ở tại những địa phương chưa 6n định về các quyết định, thườngxuyên thay đôi các văn bản thì sẽ khiến cho CĐT lẫn ngân hàng gặp khó khăn trong

van đề đầu tư, thực hiện dự án, Công tác TĐTCDA của các CBTD của ngân hàng gặp

nhiều khó khăn, cần tốn nhiều thời gian công sức, cũng như tốn kém mỗi khi có những

quyết định liên quan thay đổi và có ảnh hưởng đến dự án Từ đó việc dự báo rủi ro

cũng như đánh giá hiệu quả dự án cũng ảnh hưởng theo.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 21

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

c Môi trường tự nhiên

Hiện nay những van dé ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hay

những vấn đề về sản phẩm không đảm bảo chất lượng đang được bày bán trên thị

trường trở thành những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội Với nguồn lực có hạn nhưng

vẫn phải đảm bảo những van đề ké trên doanh nghiệp cần phải gia tăng vào các công

nghệ giúp bảo vệ môi trường tự nhiên, thay đổi các quyết định trong hoạt động SXKD.Chính những điều này có thé là yếu tố làm cho dòng tiền của dự án thay đổi trong

dự án theo nhận định chủ quan của con người, dự đoán thu nhập và dòng tiền trong

tương lai dựa vào nhận định của CBTĐ Nó không phải chỉ là sự áp dụng công thức

đơn thuần trong lý thuyết mà bên cạnh đó đòi hỏi phải yêu cầu CBTĐ ngân hàng phải

có năng lực chuyên môn, kiến thức chuyên sâu, hiểu biết sâu rộng, phẩm chất đạo đức,

sự hăng say và khả năng nhạy cảm trong công việc Nếu CBTĐ có được những phẩm

chất trên thì kết quả TĐTCDA thường đáng tin cậy.b Trang thiết bị và công nghệ

Trang thiết bị và công nghệ chính là nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và độ chính xác

của kết quả TDTCDA Hiện nay, việc sử dụng hệ thống máy tính hiện đại, các phan

mềm chuyên dụng và cơ sở vật chất tiên tiến trong các NHTM giúp công tác thâmđịnh khiến công việc thuận lợi hơn nhiều, tốn ít thời gian, công sức nhưng vẫn đảm

bảo việc tính toán các chỉ tiêu là chính xác nhờ đó mà các cơ hội đầu tư sẽ được nắm

bắt kịp thời

c Thông tin

Cơ sở dé tiến hành việc TDTCDA chính là phân tích các thông tin trực tiếp và gián

tiếp liên quan đến dự án Trong thời đại bùng nỗ thông tin, để phục vụ cho công tác

thâm định, thì phải làm như thế nào phải đảm bảo thông tin phải được thu thập đầy đủ,chính xác, kịp thời thì đây không phải là vấn đề quá lớn Tuy nhiên việc lấy nguồnthông tin ở đâu, việc lựa chọn, chọn lọc thông tin như thế nào cần được CBTĐ cânnhắc thận trọng trước khi tiến hành vào quá trình phân tích cũng như đánh giá để giảmbớt tôn thất, dự án sẽ bị hạn chế và nhà đầu tư sẽ có quyết định đầu tư sai

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 22

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủyd Công tác tổ chức thẩm định

TĐTCDA được tiến hành theo nhiều giai đoạn đồng thời những hoạt động nay đòi hỏi

phải có sự phân công trách nhiệm cụ thé cho từng cá nhân, tô chức cụ thé, trình tự tiến

hành phải có khoa học và các hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Thấy được

sự phức tạp trong công đoạn, liên quan đến nhiều người có thể nhìn thấy được tầm

quan trọng công tác tô chức thẩm định Các NHTM có cơ chế giám sát, kiếm tra theođịnh kỳ đối với từng cá nhân, bộ phận thẩm định Nếu việc thâm định này được tổchức hợp lý, khoa hoc đúng quy trình thì kết quả TDTCDA sẽ cao Tuy nhiên quytrình thẩm định cũng không được quá cứng nhắc, khô khan vì như vậy sẽ lam CBTDsẽ cảm thấy quá áp lực, mat đi sự chủ động cũng như tính sáng tạo của bản thân như

vậy làm chất lượng thâm định.

e Phương pháp và tiêu chuẩn thấm địnhHiện tại các NHTM ở Việt Nam đều có các văn bản quy định nội bộ về quy trình cũng

như phương pháp cụ thé cho việc TDDA nói chung và TDTCDA nói riêng dé thống

nhất cho toàn hệ thống ngân hàng của mình Phương pháp là cách thức được đưa ra déxử lý những vấn đề liên quan đến dự án Tuy nhiên việc tìm ra được phương pháp phùhợp với dự án cụ thê ngoài thực tế là khó khăn vì mỗi phương pháp đều có những ưu

nhược điểm nhất định Với vai trò là “ người di vay dé cho vay”, Ngân hàng phải lựa

chọn dé đưa ra lựa chon phương pháp dé có được hiệu quả cho dự án mà mình tài trợlà điều cần thiết

Tiêu chuẩn thâm định của các ngân hàng cũng khác nhau tùy độ vào khẩu vị đầu tư,năng lực tài chính của từng ngân hàng Tuy nhiên cần đạt được những tiêu chuẩn tốithiểu dé các ngân hàng không gặp phải những ton that lớn không thé bù dap được đặc

biệt là đôi với những dự án cân nhiêu vôn tài trợ ngân hàng đó.

Kết luận chương I:Nội dung chương I đã khái quát những kiến thức cũng như lý luận cơ bản về dự án,TĐDA, TĐTCDA ; nêu những định nghĩa khoa học, nội dung TĐTCDA đầu tư và cácnhân tố ảnh hưởng đến công tác TĐTCDA tại các NHTM Đây chính là tiền đề quantrọng cho việc đánh giá công tác thầm định trong hoạt động cho vay tại một NHTM cụthể là ngân hàng Oceanbank- chỉ nhánh Thăng Long trong giai đoạn hiện nay đượctrình bày tiếp tại chương 2 cũng như đây là nền tảng cho việc đưa ra những biện pháp,

kiên nghị cho việc hoàn thiện công tác thâm định ở chương cuôi của bải chuyên đê.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 23

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG OCEANBANK

CHI NHÁNH THĂNG LONGNội dung chương 2 sẽ giúp người đọc có những cái nhìn tổng quan nhất vềNHTM TNHH MTV Đại Dương- chi nhánh Thăng Long về quá trình hình thành pháttriển, các phòng ban và tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2015-2017.Tiếp đó trong chương này sẽ đề cập đến nội dung trọng tâm- thực trạng về công tác

TĐTCDA của chi nhánh ngân hang từ tổ chức thực hiện, căn cứ tiến hành, quy trình,

nội dung, một dự án mà chi nhánh đã và đang thực hiện Từ thực tiễn những vấn đềcủa chi nhánh chỉ ra những kết quả mà chi nhánh đạt được, nhìn nhận rõ những hạnchế còn vướng mắc và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó

2.1 _ Giới thiệu về ngân hàng Oceanbank chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triểnTên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại

Dương — Chi nhánh Thăng Long

Tên tiếng Anh: Ocean Commercial One Member Limited Liability Bank — Thang

-Năm 2009: ngay sau khi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trở thành cổ đông chiến lược

của OceanBank, chi nhánh Thăng Long được thành lập cùng với 4 chi nhánh khác là

chi nhánh Vũng Tau tại Bà Ria- Vũng Tau; chi nhánh Vinh tại Nghệ An; chi nhánh Ca

Mau tại tỉnh Cà Mau và chỉ nhánh Quảng Ngãi tại tỉnh Quảng Ngãi Chi nhánh có tiền

thân là PGD Thăng Long, với quy mô nhỏ chủ yếu là huy động tiền nhàn rỗi từ khu

vực dân cư và cho vay cá nhân Hội đồng quản tri và ban điều hành giao nhiệm vụ cho

chi nhánh Thăng Long là phục vụ thật tốt mảng khách hàng dau khí

-Giai đoạn 2010-2014: Chi nhánh Thăng Long vươn lên khang định mình với những

bước đi đột phá, nhiều năm liền hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu huy động vốn và là đơn vịcó tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong hệ thống OceanBank Nguồn vốn huy động tại

chi nhánh luôn 6n định và tăng trưởng qua các năm.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 24

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu ThủyTổng tài sản của Oceanbank Thăng Long đạt 18.764 nghìn tỉ đồng (tính đến31/12/2013) gấp gần 2 lần so với thời điểm 31/12/2011 Số dư huy động đạt trên

18.000 tỉ đồng (chiếm 29.5% tông nguồn vốn huy động trên hệ thống OceanBank), lợi

nhuận trước thuế đạt gần 294 tỉ đồng, tương ứng tăng trưởng 135% và 180% so với

cùng kỳ năm trước OceanBank Thăng Long xuất sắc trở thành một trong những đơn

vị phát hành thẻ hàng đầu trên địa bàn với trên 9.000 thẻ ATM (tính đến 31/12/2013),

thực hiện thanh toán tiền lương cho gần 40 đơn vị doanh nghiệp đoàn thể trên địa bàn

Hà Nội.

Chi nhánh đã thành công trong việc triển khai liên hệ, thiết lập quan hệ với các đối tác.Hiện nay, hầu hết các đơn vị thuộc Petro Vietnam phía bắc đã mở tài khoản tại

OceanBank, tài khoản hoạt động thường xuyên với số lượng giao dịch ôn định và lớn

Không những thế, OceanBank Thăng Long còn khai thác các nguồn khách hàng ởnhiều lĩnh vực kinh tế khác như xây dựng, công nghiệp, thương mại, y tế, giáo dục, dulịch với những hợp đồng quản lý dòng tiền và tín dụng lớn được ký kết

-Năm 2015: Chuyên đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP Đại Dương chỉ

nhánh Thăng Long sang NHTM TNHH MTV Đại Dương chi nhánh Thăng Long do

Nhà nước làm chủ sở hữu

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Hiện tại, chi nhánh ngân hàng Oceanbank chi nhánh Thăng Long có 5 phòng ban phân

theo chức năng

- Phong khách hàng doanh nghiệp: bộ phận chuyên chăm sóc khách hàng là doanh

nghiệp qua các SP & DV như cho vay khi doanh nghiệp có nhu cầu, thanh toán

quốc tế, bảo lãnh, để khai thác và sử dụng vốn băng cả đồng VND và đồng ngoại

te

- Phong khách hàng cá nhân: đây là bộ phận trực tiếp quan hệ giao dịch, hỗ trợ, tiếp

thị và chăm sóc khách hàng là các cá nhân đang có nhu cầu sử dụng vốn từ ngânhàng thông qua các nghiệp vụ tín dụng bằng vốn VNĐ và đồng ngoại tệ

- Phong tổ chức và hành chính: bộ phận thực hiện các công việc liên quan đến tổ

chức va dao tạo cán bộ tại chi nhánh, các công việc hành chính như là soạn thảo

các văn bản, tài liệu lưu hành nội bộ, quản lý con dấu, văn thư, lưu trữ cho đến cáccông việc liên quan đến quản lý tài sản của chi nhánh , an ninh, trật tự, vệ sinh môi

trường.

- Phong kế toán nội bộ: đây là phòng trực tiếp kiểm soát bằng đồng tiền các HDKD

của chi nhánh Phòng này có những nhiệm vụ chính như: thu nhập, xử lý thông tin,

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 25

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

chứng từ kế toán theo đối tượng kế toán và nội dung công việc kế toán theo chuẩnmực và chế độ kế toán, tổ chức ghi số kế toán, lập báo cáo kế toán theo quy định,

lập báo cáo đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo chi nhánh ngân hàng, tổ chức ứng

dụng tin học trong công tác kế toán,

- Phòng dịch vụ khách hàng: đây là nơi thực hiện các giao dịch với khách hàng về

tiền gửi, phát hành thẻ, đây là bộ phận thường xuyên tiếp xúc với khách hàng,

phải đảm bảo cung cấp, phục vụ yêu cầu của khách hàng và các hoạt động nghiệp

vụ một cách nhanh chóng, chính xác theo đúng quy trình, quy định của Ngân hàng.

Nghiệp vụ cụ thé cũng như chức năng của các phòng ban là khác nhau, nhưng trongtong thể bộ máy của chi nhánh ngân hang, các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ với

nhau, hợp tác và hỗ trợ cho nhau tạo thành các mắt xích quan trọng nhờ đó mà vận

hành bộ máy ngân hàng hoạt động trôi chảy Tóm lại, hoạt động của các phòng ban

trong chi nhánh ngân hàng đều phục vụ cho mục đích chung của chi nhánh ngân hànglà kiếm lợi nhuận từ đồng vốn huy động được

2.1.3 Nguồn lực lao độngNhững ngày đầu mới thành lập Chi nhánh chỉ có hơn 50 cán bộ, trong đó 65% cán bộ

có trình độ đại học Nhưng cho đến nay đội ngũ cán bộ, nhân viên của Chi nhánh có

hon 200 người Hiện nay, chi nhánh đã và đang thay đôi dé có những cán bộ có chấtlượng tốt : 35 thạc sỹ, 75% CBNV có bằng cử nhân đại học Hầu hết cán bộ nghiệp vụđều sử dụng thành thạo CNTT và sử dung được ngoại ngữ thành thao trong công việcchuyên môn Với thời gian gần 20 năm hoạt động và phát triển trên thị trường địa bàn

Hà Nội, hoà vào tốc độ phát triển chung của toàn hệ thong NHTM TNHH MTV Dai

Dương , Oceanbank chi nhánh Thăng Long từng bước vươn lên, khang định vị trí củaminh trong quá trình phát triển, phát huy các nguồn lực nhăm thúc day kinh tế pháttriển trên địa bàn thủ đô Hà Nội

Trong thời gian qua, Oceanbank Thăng Long đã và đang thực hiện tốt các chỉ tiêu kế

hoạch đề ra, mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng

nhu cầu của khách hàng Hiện nay, trụ sở chính của Chi nhánh đã chuyên mới đến

Tang 1 - toà nhà UDIC - số 1 Trung Hòa — Cầu Giấy -Hà Nội va đã có 18 PGD trực

thuộc do chi nhánh quản lý đặt tại những địa điểm thuận lợi trên địa bàn Bao gồm:

- PGD Đông Đô: 241 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

- — PGD Vương Thừa Vũ : 59 Vương Thừa Vũ, quận Thanh Xuân, Hà Nội

- — PGD Nguyễn Trường To: 15 Nguyễn Trường Tộ, Phường Nguyễn Trung

Trực, Ba Đình, Hà Nội

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 26

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

- — PGD Lạc Long Quân: Số 235 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội

- PGD Đống Da: 120M2 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội

- PGD Thanh Xuân: Số 100 Vũ Trọng Phụng, quận Thanh Xuân, Hà Nội

- — PGD Mỹ Dinh: Lô 20, Nhà BT1E, Khu nhà TT4, Mỹ Đình, Từ Liêm, Ha

- _ PGD Hà Đông: Số 415, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

- — PGD Dao Tấn: Tòa nhà Deaha số 360 Kim Mã, Ba Đình, Ha Nội

- | PGD Đông Anh: Tổ 7 Thị Trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội- — PGD Trung Yên: 17 Vũ Pham Hàm, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội

- PGD Tây Hồ: Số 14 Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội

- — PGD Âu Cơ: Số 33 Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội- — PGD Thuong Đình: 148 Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, Q.Thanh

Xuân, Hà Nội

- PGD Hoàng Quốc Việt: Số 135 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội- | PGD Giang Văn Minh: Số 83 Giang Văn Minh, quận Ba Đình, Hà Nội- PGD Trần Phú: Số 169 Phùng Hưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- PGD Quốc Tử Giám: Số 52 Quốc Tử Giám, Đống Da, Hà Nội

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng những năm gần đây

Giai đoạn 2013 — 2015, có thể xem là thời gian có nhiều biến động nhất trong gần 25năm hình thành và phát triển của cả hệ thống ngân hàng OceanBank Năm 2014, Bộ

máy lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng lần lượt bị điều tra khởi tố vì chịu trách nhiệm

và liên đới tới nhiều vụ án kinh tế nghiêm trọng Ngay sau đó, NHNN có quyết địnhthanh tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, kết quả phát hiện nhiều lỗ

hồng trong công tác quản trị điều hành, kinh doanh Những thông tin đó đã làm

ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh, uy tín của OceanBank.Khách hàng mất niềm tin vào ngân hàng đi rút tiền ồ ạt dẫn đến ngân hàng rơi vàotrang thái mat thanh khoản Các chỉ tiêu huy động, cho vay liên tục sụt giảm, các chi

phí hoạt động, trích lập dự phòng tăng cao Là một bộ phận trong cả hệ thống ngân

hàng Oceanbank, Oceanbank chi nhánh Thăng Long cũng đã có một giai đoạn đầybiến động Tình hình HDKD của chi nhánh giai đoạn 2015-2017 có nhiều khởi sắc

hơn

2.1.4.1 Huy động vốn

Đôi với các ngân hàng, tạo vôn là một hoạt động quan trọng vì đó chính là nguôn vôn

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 27

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủyquan trọng cho HĐKD của ngân hàng Càng thu hút được nhiều nguồn vốn trong nềnkinh tế thì sẽ tạo thêm nhiều điểm thuận lợi cho hoạt động tín dụng tạo thêm nhiều lợi

nhuận cho ngân hàng.

Chi nhánh Thăng Long đã có những biện pháp chủ động và tích cực trong công tác

huy động tối đa nguồn vốn từ nguồn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh doanh

trên địa bàn, đồng thời đảm bảo nguồn vốn tăng trưởng én định, bên vững, làm cơ sở

vững chắc dé đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện

với thời gian và lãi suất thích hợp, đảm bảo khả năng thanh toán, chỉ trả của ngân hàngvà nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong những năm gần đây, uy tín và hiệu quả hoạtđộng của chi nhánh ngân hàng ngày càng được nâng cao và khăng định vị trí của mình

trên thị trường tài chính

Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ khách hàng của chỉ nhánh Thăng Long ngân

hàng Oceanbank trong giai đoạn 2015-2017

Đơn vị: tỷ đồng

1.Phan theo đối tượng

3.136 | 100,00% | 3.879 | 100,00% | 4.772 | 100,00% khách hàng

1.2.Tiên gửi tô chức

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy3.2.Tién gửi bang

\ 552 17,61% 776 18,71% 1.091 | 22,86%

đông ngoại tệ

Giai đoạn này của ngân hàng Oceanbank nói chung và ngân hàng Oceanbank chi

nhánh Thăng Long nói riêng có rất nhiều biến động khi năm 2015 bị NHNN mua lạivới với giá 0 đồng, thay đổi loại hình doanh nghiệp chuyền từ ngân hàng cổ phan saungân hàng TNHH MTV có 100% vốn của nhà nước, chịu sự quản lý của Viettinbank.Tuy nhiên tình hình huy động vốn của chi nhánh khá khả quan khi huy động vốn củachi nhánh trong giai đoạn 2015-2017 tăng Cụ thé như sau

e Theo đối tượng khách hàng,

Tiền gửi từ cá nhân vẫn là nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng huy động được và có tính

ồn định cao Năm 2015, tiền gửi cá nhân là 1.443 tỷ đồng, chiếm tỷ trong 46.01%,năm 2016 con số này là 1.885 tỷ đồng chiếm 48,61% và năm 2017 con số này tiếp tụctăng lên hơn 413 tỷ và lên đến 2.298 tỷ đồng nhưng tỷ trọng lại giảm xuống chỉ còn48.16% Ngân hàng duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và đang không ngừng tănglên nhiều về số tuyệt đối Lý do của sự gia tăng nguồn vốn này 1 phan là do tâm lý gửitiền vào ngân hàng của người dân để mục tiêu bảo toàn và sinh lời thay vì tâm lý giữ

tiền như trước đây đồng thời do xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày

trở nên phô biến hơn

Tiền gửi từ các TCKT cũng chiếm ty trọng cao và ngày càng tăng, do chi nhánh van

luôn chú trọng vào việc tạo mối quan hệ tốt và lâu đài với khách hàng lâu năm, đồng

thời tìm kiếm khách hàng mới, có những chính sách về lãi suất ưu đãi cho nhóm kháchhàng này và không ngừng xây dựng lại hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng.Đây là nguồn vốn quan trọng mà ngân hàng hướng đến do tính chất ôn định, thời giandai, chi phí tương đối thấp tạo tiền đề cho việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận và kha

năng cạnh tranh của ngân hàng trong thị trường tài chính hết sức sôi động như hiện

nay Về số tuyệt đối, số vốn huy động được đang tăng từ 1.326 tỷ đồng vào năm 2015lên đến 1.633 tỷ năm 2016 và 1.873 tỷ năm 2017 Tuy nhiên về tỷ trọng nguồn vốn

này trong tổng số nguồn vốn huy động được của chi nhánh thì giảm nhẹ theo các năm

trong giai đoạn Năm 2015, tỷ trọng nguồn vốn này là 42,28% sang năm 2016 thì tỷtrọng này giảm 0,18% so với năm 2015 xuống còn 42,1% và năm 2017 thì con số nàylại giảm xuống còn 39,24%( giảm 2.86% so với năm liền kề)

Tiền gửi của các TCTD khác có quy mô không lớn vì mục đích chủ yếu của loại

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 29

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủynguồn vốn huy động này là nhờ thanh toán hộ Và nguồn tiền này nói chung biếnđộng trong giai đoạn về quy mô lẫn tỷ trọng Vào năm 2015 nguồn vốn này là 367 tỷ

đồng chiếm 11,7% năm 2016 con số này giảm xuống 360 tỷ đồng và chỉ chiếm 9,29%

và năm 2017 con số này đã tăng hơn 1,6 lần lên đến 601 tỷ đồng và tỷ trọng lúc này là

12,59%.

e Phân theo tiêu thức kỳ hạn

Đối với tiền gửi có kỳ hạn là loại sản pham mà người gửi tiền chỉ có thé rút rút tiền saumột kỳ hạn nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng vì thế nên nguồn tiền này có tính

ồn định cao và được hưởng lãi suất cao hơn so với tiền gửi không ky hạn tùy vào độ

dài của kỳ hạn mà khách hàng gửi tiền Từ bảng số liệu và biểu đồ, ta có thé thay đượcrằng nguồn vốn huy động của chi nhánh theo tiêu thức kỳ hạn chủ yếu là từ loại tiềngửi có kỳ hạn gấp trên đưới 3 lần so với tiền gửi không kỳ hạn Biéu hiện qua các năm

còn 23,07%, năm 2017 thì số tuyệt đối tăng lên đến 1.216 tỷ đồng và tỷ lệ loại vốn nàytrên nguồn vốn huy động được tăng so với năm 2016 nhưng vẫn thấp hơn so với năm

2015 khi dừng ở mức 25,47% Tiền gửi có kỳ hạn cũng tăng theo các năm trong giaiSinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 30

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủyđoạn về số tuyệt đối từ 2.352 tỷ đồng năm 2015, 2.984 tỷ đồng năm 2016 và lên đến3.557 tỷ đồng năm 2017 Đạt được kết quả trên là nhờ một phần do cơ cấu lãi suất củatiền gửi có kỳ hạn hợp lý và hấp dẫn, thời kỳ gửi tiền cũng hết sức đa dạng như theotuần, tháng, năm phù hợp với nhu cầu của người dân và đặc biệt có những chính sách

lãi suất ưu đãi hơn đối với khách hàng là doanh nghiệp có mối làm ăn lâu dài với

Oceanbank Hiện tại thì tiền gửi không kỳ hạn đối với cá nhân là khách hàng của

Oceanbank là 0,50%, tiền gửi có ky hạn 1 tuần là 1%, 1 thang là 5,3%, 1 năm là 7,5%

cao hơn và hấp dẫn so với nhiều NHTM Việt Nam

e Phân theo loại tiền

Qua số liệu trên ta thấy nguồn huy động vốn chủ yếu tại chi nhánh là bằng đồng nộitệ(VNĐ) Năm 2015, huy động bằng nội tệ là 2.583 tỷ đồng, 3.103 tỷ đồng năm2016, 3.681 tỷ VNĐ năm 2017 Tỷ lệ của đồng nội tệ trên tổng nguồn vốn huy động

được trong giai đoạn 2015-2017 lần lượt là 82,39%, 81,29% và 77,14% Nguồn vốn

được huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng tăng dần theo các năm cả về

số tuyệt đối và số tương đối Năm 2015 chỉ chiếm 17,61% so với tổng số vốn huyđộng thì năm 2017 con số này đã vượt con số 20% , chính xác là 22,86% Số ngoại tệhuy động được phan lớn là USD và theo sau đó là đồng EUR, GBP, JPY và KRW

Chủ yếu nguồn này là đến từ kiều hối từ nguồn xuất khẩu lao động

Biểu đồ 2: Nguôn vốn huy động của Oceanbank phân theo loại tiền giai đoạn

2015-2017

100% 90% 80% 70% 60% 50%

40%

30%

20%

10% 0%

Tiền gửi bằng đồng ngoại

tệ Tiền gửi bằng đồng VNĐ

Nguồn: BCTC hàng năm của ngân hàng Oceanbank chỉ nhánh Thăng Long2.1.4.2 Sử dụng vốn

Bên cạnh việc huy động được nhiêu vôn thì ngân hàng phải biệt cách làm sao đê sử

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 31

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủy

dụng những đồng vốn huy động được một cách hiệu quả nhất, mang lại được nhiều lợi

nhuận nhất cho ngân hàng Có rất nhiều hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng nhưng

hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của các NHTM hiện nay Tình hình sử

dụng vốn của chỉ nhánh Thăng Long được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau đây:

e Theo đối twong khách hàng và loại hình doanh nghiệp

Bang 2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của

chỉ nhánh Thang Long giai đoạn 2015-2017

Chênh lêch so với năm 2015

2015 2016 2017

2016 2017 Tỷ Ty , Ty , Tỷ , Ty

Nguồn: BCTC hàng năm của ngân hàng Oceanbank chỉ nhánh Thăng Long

Từ bảng số liệu có thể thấy răng , đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng trong giaiđoạn 2015-2017 phần lớn là cá nhân chiếm trên 50%, sau đó rồi đến công ty TNHH,công ty cổ phần va sau cùng là hợp tác xã và công ty tư nhân Tình hình cụ thể như

sau:

Đối với các công ty TNHH, dư nợ cho vay năm 2015 đạt 504 ty đồng, chiếm 22,05%tong dư nợ cho vay Sang đến năm 2016, khoản cho vay này tăng 14, 88% so với nămSinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 32

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu Thủyliền kề, tương ứng là 75 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm 21,49% Năm 2017, dư nợ cho vayđối với loại hình doanh nghiệp này là 681 tỷ đồng tương ứng với 21,11%, tuy tăng về

số tuyệt đối nhưng tiếp tục giảm về số tỷ trọng

Đối với khách hàng là cá nhân, dư nợ cho vay về số tuyệt đối cũng tăng dan theo các

năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối Về số tuyệt đối, con số này ở mức 1.306 tỷ

đồng vào năm 2015 lên đến 1.675 tỷ đồng năm 2016 và 2.024 tỷ đồng năm 2017 tương

ứng theo đó tỷ trọng lần lượt là 57,13%, 62,18%, 62,74%

Đối với các công ty cô phần, khoản cho vay nay tăng về số tuyệt đối nhưng giảm vềthành phần tỷ trọng và dao động ở mức trên dưới 15% Dư nợ của hợp tác xã và côngty tư nhân có tỷ trọng nhỏ, chỉ tầm khoảng 1%-3% và biến động trong giai đoạn giảm

mạnh vào 2015-2016 và tăng vào 2016-2017.

Tốc độ tăng giảm của các đối tượng cho vay là không đồng đều phụ thuộc vào nhu cầuSXKD và nhu cau vốn đối với từng doanh nghiệp Thêm vào nữa là phụ thuộc vào môi

trường vĩ mô đem đến cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế những thuận lợi và khó

khăn trong từng giai đoạn.

e Phan theo kỳ han

Biểu đồ 3: Dw nợ của Oceanbank chi nhánh Thang Long phân theo kỳ han

ngân hàng tăng lên theo các năm Từ năm 2015 là 1.460 tỷ VNĐ, năm 2016 là 1.723 tỷ

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 33

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Đỗ Thị Thu ThủyVNĐ, tăng 263 tỷ đồng, năm 2017 con số này là 1.918 ty VND tăng 195 tỷ đồng so

với năm 2016 tương đương tăng 11,32% va tăng 31,37% khi so với năm 2015 Dư nợ

cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, khoảng 10% - 11% tổng dư nợ cho vay.Tuy nhiên nguồn vốn cho vay trung hạn đang tăng về số tuyệt đối khi mà năm 2015

con số này là 249 tỷ VNĐ, năm 2016 là 279 tỷ đồng và năm 2017 là 365 tỷ đồng,

tương ứng tỷ trọng các năm lần lượt là 10,89%, 10,36%, 11,31% Nguồn vốn dài hạn

tăng về cả số tuyệt đối lẫn tương đối từ 25,24%(2015) lên đến 25,69%(2016)va

29,23%(2017) Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn nữa đến cho vay trung và dài hạnvì tuy là khoản vay này có rủi ro cao nhưng cũng đem lại lợi nhuận cao Và đối tượng

cho vay khoản vay trung và dài hạn mà ngân hàng hướng tới chính là những khách

hàng làm ăn có hiệu quả, có uy tín, là khách hàng lâu năm, vòng quay vốn nhanh Một

nguyên nhân dẫn tới có sự chênh lệch lớn giữa các khoản vay đó đến từ ngân hàngđang chú trọng nhiều hơn đến cho vay khoản vay này khi áp dụng các chính sách lãi

suất ưu đãi cho khoản vay này khá hấp dẫn đề quay vòng vốn nhanh hơn

e Phân tích dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay

Bảng 3: Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay của Oceanbank Thăng Long giai

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w