1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Thành

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Công tác Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Vay Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Chi Nhánh Hà Thành
Tác giả Nguyễn Minh Quân
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 29,14 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE THẤM ĐỊNH DU ÁN ĐẦU TƯ VAY (11)
  • VON TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI (11)
  • CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH ĐẦU TƯ VAY VON TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - CHI (54)
    • Bang 1.5 Tinh hình tin dung cơ cấu theo đối tượng Ngân hang TMCP A (60)
  • CHƯƠNG I: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DU AN DAU TU VAY VON TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO (106)

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIET TATKý hiệu Diễn giải ACB Ngân hàng thương mại cô phân Á ChâuCBTĐ Cán bộ thâm định DADT Dự án đầu tư KH Khách hàngKHCN Khách hàng cá nhânKHDN Khách hàng doanh nghiệp KT-X

VON TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

Thâm định dự án đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng thương mại trong hoạt động tín dụng đầu tư Một trong những đặc trưng của hoạt động đầu tư là diễn ra trong một thời gian dài nên có thể gặp nhiều rủi ro, muốn cho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lãi đầu tư thì quyết định cho vay của ngân hàng là dựa trên cơ sở thâm định dự án đầu tư Thâm định dự án đầu tư sẽ rút ra được những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu qủa kinh tế của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thê xảy ra để đưa ra quyết định cho vay hay từ chối Từ kết quả thẩm định có thê tham gia góp ý cho các chủ đầu tư, làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Theo khoản 3 Điều 4 Luật Các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội khóa XVI thông qua ngày 16/6/2010: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng theo quy định của luật này.

Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”.

Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận.

Hoạt động chủ yếu và thường xuyên của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng đề cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Với tư cách là tổ chức kinh doanh, Ngân hàng thương mại được pháp luật cho phép thực hiện rộng rãi các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, như: nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn; thực hiện nghiệp vụ chiết khấu; dịch vụ thanh toán; huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ nhận nợ và được giám sát và quản lí bởi ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

1.1.2 Vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Vai trò của ngân hàng thương mại Đối với nền kinh tế vĩ mô:

Thứ nhất, ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đây lùi và kiềm chế lam phát, từng bước duy trì sự ôn định giá trị đồng tiền và ti giá, góp phân cải thiện kinh tê vĩ mô, môi trường dau tư và sản xuât kinh doanh.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống ngân hàng đóng góp trên

10% tổng mức tăng trưởng kinh tế của cả nước.

Thứ ba, góp phần thúc đây hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu Đây là kết quả tác động nhiều mặt của đổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là những cố gắng của ngành ngân hàng trong việc huy động các nguồn vốn trong nước cho dau tư phát triển, trong việc đôi mới chính sách cho vay và cơ cau tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề dé quyết định cho vay Dịch vụ ngân hang cũng phát triển cả về chất lượng và chủng loại, góp phần thúc day sản xuất kinh doanh. Đôi với doanh nghiệp và cá nhân:

Ngân hàng thương mại được xem như một kênh đầu tư sinh lợi bền vững và an toàn nhất với lãi suất ôn định, rủi ro thấp cho khách hàng và chủ yếu là khách hàng cá nhân Việc huy động được nguồn vốn lớn hàng năm từ các hộ dân đã góp phần không nhỏ vào việc tăng quy mô dư nợ cho vay của ngân hàng.

Ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp được xem như một kênh huy động vốn với lãi suất ưu đãi với thời hạn trung va dai hạn, phù hợp với các dự án yêu cầu vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu Hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trò quan trọng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế.

1.1.2.2 Một số chức năng của ngân hang thương mại

Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất và là nơi mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thương mại đảm nhiệm những chức năng khác nhau trong nền kinh tế như:

Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại thường đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tat cả các bên tham gia: người gửi tiên và người di vay.

Người gửi tiền thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Bên cạnh đó, ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn vê khoản tiên gửi và cung câp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.

Người đi vay sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà không tốn chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng vốn riêng lẻ Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn dé đảm bao quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại nói chung

Chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại

Chức năng tạo tiền không giới hạn là của Ngân hàng Nhà nước, chức năng này được thé hiện trong hành động in thêm tiền và phát hành tiền mới Mọi ngân hàng thương mại cổ phần trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn có khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sô) thé hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Lượng tiền ghi số trên tài khoản của những NHTM chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch Ngân hàng thương mại sẽ dùng khoản tiền tích trữ ban đầu cho vay bằng chuyền khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Sự mở rộng tiền gửi thường phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ sỐ này đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàng là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được dé cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng dé mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số du trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng dé mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Hệ thông ngân hàng đã làm tăng tong phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chỉ trả của xã hội Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng.

Chức năng trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khác thu khác theo lệnh của họ.

CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH ĐẦU TƯ VAY VON TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - CHI

Tinh hình tin dung cơ cấu theo đối tượng Ngân hang TMCP A

Châu — CN Hà Thành giai đoạn 2018 — 2022

Cơ cầu von tin dụng theo đối tượng cho vay

[Dinsr[ 95] 56a] TT] SIS] TTA] 609 | tm[sat JOM ATS

(Nguôn: Thuyết minh báo cáo tài chính ACB - CN Ha Thanh 2018 -2022) Bảng 1.6 Tình hình tín dụng cơ cấu theo thời hạn Ngân hàng TMCP Á Châu

— CN Hà Thành giai đoạn 2018 — 2022

(Nguôn: Thuyết mình báo cáo tài chính ACB - CN Hà Thành 2018 -2022)

Qua bảng số liệu ta thay, tổng dư nợ cho vay của chi nhánh tăng qua các năm, cụ thé năm 2018 tổng dư nợ đạt 1661 tỷ đồng, năm 2022 tổng dư nợ đạt 2740 tỷ đồng (Tăng so 64,96% với năm 2018).

Hoạt động cho vay của chỉ nhánh tăng qua các năm, được thực hiện chủ yếu bằng đồng nội tệ với đối tượng chủ yếu là KHCN Trong khi đó, hoạt động cho vay đối với KHDN còn thấp, đặc biệt là SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ) — một bộ phận doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh nghiệp ở Việt Nam có nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh ngày càng lớn.

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cỗ Phan A

Châu chỉ nhánh hà thành giai đoạn 2018-2022

Bang 1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ACB — CN Hà

Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh Ha Thành giai đoạn 2018-2020 và bảng phân tính trên, ta thay được:

Thu nhập lãi thuần: Thu nhập lãi thuần có xu hướng tăng trong các năm gan đây cụ thể: Năm 2019 đạt 86,088 tỷ đồng, tăng 6,387 tỷ đồng (tương đương

53 tốc độ tăng 8,014%) so với năm 2018; năm 2022 đạt 218,25 tỷ đồng tăng 90,95 tỷ đồng (tương đương tốc độ tăng 71,4%) so với năm 2021 Tuy năm 2019 và năm 2020 nền kinh tế bị ảnh hưởng mạnh bởi dịch bệnh Covid 19 nhưng bằng sự hỗ trợ của các chính sách của nhà nước về lãi suất, các chiến lược kinh doanh của đơn vị ACB vẫn duy trì mức tăng thu nhập hằng năm Đặc biệt năm 2022 là năm chứng kiến các khoản lãi lớn của các ngân hàng do lãi suất vay kinh doanh ở mức cao, điều này lí giải cho tốc độ tăng trưởng nhanh chóng các khoản lãi của chi nhánh.

Lãi từ các hoạt động khác: Lãi từ các hoạt động kinh doanh khác của ACB chi nhánh Hà Thành có sự biến động rõ ràng trong giai đoạn 2018 — 2022 Năm 2019, nguồn lãi từ hoạt động khác dat 1,05 tỷ đồng giảm 0,51 tỷ đồng tương đương giảm 32% so với năm 2018 Năm 2022, lãi từ hoạt động khác của ACB Hà Thành đã có sự tăng mạnh trở lại đạt 3,26 tỷ đồng tăng 1,76 tỷ đồng tương đương tăng xấp xỉ 117,3 % so với 2021 Sự biến động này cũng là do sự tác động của dịch bệnh, khiến tất cả các ngành kinh tế trong nền kinh tế bị tác động theo chiều hướng xâu, từ đó các hoạt động kinh doanh, đầu tư khác của ngân hàng bị ảnh hưởng Tới năm 2022, nhờ sự mở cửa thị trường mà nhu cầu vốn kinh doanh cũng như các sản phẩm khác: bảo lãnh, thanh toán quốc tế .của doanh nghiệp tăng cao đã khiến cho khoản thu phí từ các hoạt động khác của chi nhánh tăng vot.

Chi phí hoạt động: Chi phí hoạt động của chi nhánh có xu hướng tang trong giai đoạn 2018 — 2022 do quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng được mở rộng khiến thu nhập tăng kéo theo chi phí hoạt động tăng theo Năm 2018 chi phí hoạt động là 5.211 tỷ đồng, đến năm 2022 là 8.54 tỷ đồng tăng 3,329 tỷ đồng (tương đăng tốc độ tăng 63,88%) Nguồn chi phí hoạt động chủ yếu là cho các hoạt động như thâm định tài sản, thâm định dự án, nghiên cứu thị trường, trích hoa hồng tìm kiếm khách hàng mới

Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế của chỉ nhánh có xu hướng tăng trong giai đoạn này Năm 2019 LNST đạt 70,652 tỷ đồng, tăng hơn 18% so với năm 2018 Đến năm 2022 lợi nhuận sau thuế đạt 150,62 tỷ đồng tăng hơn 60% so với năm 2021 Sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế chủ yếu là do sự giảm của chi phí dự phòng rủi ro Chi phí dự phòng rủi ro đã được chi nhánh kiểm soát và giảm đi đáng ké từ 2018 đến 2022 Bang việc cho vay thé chap bắt buộc với các công ty vừa và nhỏ, chi nhánh đã giảm thiểu đáng ké chi phí phòng ngừa rủi ro va tỉ lệ nợ xâu luôn dưới mức 1% tổng giá trị vốn vay tín dụng Điều này cho thay ACB nói chung và ACB Hà Thanh nói riêng đang làm rat tốt công tác quan trị rủi ro làm chi phí dự phòng giảm đi rất nhiều, gia tăng lợi nhuận cho cả hệ thống ACB.

Nhìn chung, ngân hàng luôn trong xu hướng phát triển đi lên, hoạt động có hiệu quả cao, uy tín ngày càng gia tăng và thị phần ngày càng phát triển.

2.2 Thực trạng công tác thâm dịnh dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cố phần Á Châu chỉ nhánh Hà thành giai đoạn 2018-2022

2.2.1 Đặc điểm các dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phan A

Châu chỉ nhánh Hà Thành

ACB là một trong những NHTM cổ phan có bề dày kinh nghiệm trong công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Đối tượng phục vụ chủ yêu là khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ bao gồm các doanh nghiệp lớn cũng như các DN vừa và nhỏ Trong xu thế hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế trong nước cũng ngày càng lớn mạnh, số lượng các dự án đầu tư tăng cao cả về quy mô lẫn tính chất phức tạp Bởi vậy mà công tác thâm định dự án được quan tâm nhiêu hơn nữa.

Quy mô và số lượng dự án thẩm định tại ngân hàng thương mại cỗ phan Á Châu chỉ nhánh Hà Thành

Bảng 1.8 Quy mô, số lượng DA thấm định cho vay của ACB Hà Thanh

Dự án lớn (trung va] > 10 ty

(Nguôn: Thuyết minh Báo cáo tài chính cia ACB chi nhánh Ha Thanh 2018-2022)

Từ bảng trên cho thấy số dự án thâm định và được cấp duyệt đề cho vay là có xu hướng tăng dần qua các năm Ngân hàng chia các dự án xin vay vốn ra thành2 loại: dự án vừa và nhỏ là những dự án xin vay vốn dưới 10 tỷ VNĐ và những dự án lớn hơn 10 tỷ VND được xếp vào dự án trung và dài hạn.

Từ năm 2018 tới năm 2020, Ngân hàng ghi nhận số lượng dự án vay vốn qua thâm định và được cấp tín dụng có xu hướng tăng đều với tốc độ tăng xấp xi 40%/năm Tuy nhiên đến năm 2021 do những hệ quả của dịch bệnh COVID-19 đã khiến cho nền kinh tế gặp khó khan, sản xuất bị trì trệ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa do tình hình kinh doanh thua lỗ, thiếu đầu ra sản phẩm Ngân hang trong giai đoạn này cũng chịu sự giảm sút nặng về nguồn vốn tín dụng cho dự án đầu tư với mức giảm gần 50% so với năm trước Nền kinh tế có dấu hiệu hồi phúc và tăng trưởng nhanh chóng vào năm 2022 đã khiến cho nhu cầu tin dụng tại chi nhánh tăng vọt thậm chí vượt xa hạn mức tín dụng trước dịch COVID-19.

Nhìn vào quy mô và số lượng dự án vay vốn tại Ngân hàng, ta có thể nhận thấy đối tượng khách hàng mà Chi nhánh chăm sóc chủ yếu là các dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ Ưu điểm của các dự án này là thời gian thẩm định nhanh, tốc độ xoay vòng vốn lớn và ít rủi ro hơn các dự án đầu tư trung và dài hạn.

Linh vực hoạt động của các dự án thẩm định tại ngân hàng thương mại cỗ phan A Châu chỉ nhánh Hà Thành

Hình 1.3 Cơ cau lĩnh vực hoạt động của các dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu đến hết quý IV năm 2022

Cơ cấu lĩnh vực hoạt động các dự án vay vốn tại

(Nguôn: Báo cáo hoạt động kinh doanh quý IV 2022 ACB CN Hà Thành)

Qua biểu đồ ta có thé thay các dự án vay vốn kinh doanh sản xuất thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm tới 56% với 138 dự án trên tổng số 245 dự án lũy kế tới thời điểm quý 4 năm 2022 Xếp sau đó là các dự án xây dựng và công nghệ

56 lần lượt chiếm 14% và 18% tổng số dự án Các dự án thương mại thường chiếm tỉ trọng lớn trong quy mô dư nợ của Chi nhánh do đặc điểm xoay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành nghề khác, đảm bảo được tính an toàn trong hoạt động tín dụng cho ngân hàng, từ đó giúp ngân hàng luôn có lượng tiền dự trữ ở mức 6n định.

Thời gian thu hồi vốn đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phan A Châu chỉ nhánh Hà Thành

Bảng 1.9 Thời gian thu hồi vốn bình quân của các dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu chỉ nhánh Hà Thành theo lĩnh vực năm

Lĩnh vực dự án đầu tư |mại sản | Công nghệ | Xây dựng | Khác xuất

(Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ACB- CN Hà Thanh 2022)

Xét theo nguồn vốn tín dụng ngắn hạn ta có thê thấy các dự án thương mại sản xuất có khả năng trả nợ nhanh chóng với thời gian thu hồi vốn khoảng hơn 6 tháng, trong khi đó các dự án công nghệ va dự án khác mat tới gần 1 năm đề có thể hoàn trả toàn bộ vốn vay Do đặc điểm của các dự án đầu tư xây dựng là thời gian đầu tư và vận hành kết quả đầu tư thường kéo dài nên không có sự xuất hiện của các dự án xây dựng trong hoạt động vay ngắn hạn tại chi nhánh.

MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DU AN DAU TU VAY VON TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO

PHAN A CHAU CHI NHANH HA THANH DEN NAM 2025

3.1 Dinh hướng công tác thấm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hang thương mại cỗ phần A Châu chi nhánh Hà Thành đến năm 2025 3.1.1 Định hướng phát triển tại chỉ nhánh đến năm 2025

Với kinh nghiệm hoạt động gần 30 năm, ACB đã dan trở thành một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam Trong thời gian tiếp theo, ACB sẽ tiếp tục kiên trì thực hiện các giải pháp chiến lược thực hiện Tầm nhìn 2025 đứng trong hàng ngũ 70 định chế tài chính hàng đầu Châu Á Những giải pháp chủ đạo bao gồm đa dạng hoá hình thức sở hữu nhằm nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động; tăng cudng năng lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh cua ACB trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nguồn nhân lực thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển.

Với mục tiêu biến ACB Hà Thành trở thành thành một trong những chi nhánh mạnh cung cấp các dịch vụ tiên tiễn nhất mà ACB có tới dân cư và cộng đồng các doanh nghiệp khu vực Hà Nội, Ngân hàng TMCP Á Châu đã xây dựng cho mình một chiến lực phát triển từ nay đến 2025 với những nội dung chính như sau:

Nâng cao năng lực, nâng cao sức cạnh tranh băng việc phân đấu nâng chỉ số

CAR (hệ số ti lệ an toàn vốn, phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa tài sản với nguồn vốn tự có ở trong các NHTM) đạt 10-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phan dau dat mirc xép hang “AA” về mức độ tín nhiệm theo chuân mực của các tô chức xêp hạng quôc tê.

Hoàn thành quá trình tái cơ cấu ngân hang dé có một mô hình tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, kiểm soát được rủi ro, có khả năng cung ứng các sản pham dịch vụ ngân hàng đa dạng, tông hợp, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phan.

3.1.2 Dinh hướng trong công tác tham định dự án dau tư tại chỉ nhánh đến năm

Phương hướng công tác thẩm định dự án của ngân hang trong thời gian tới cần phải phù hợp với những chủ trương, chính sách chung của các Bộ, ngành trong từng giai đoạn phát triển, đồng thời phát huy tối đa những thế mạnh của ngân hàng.

Tham định dự án phải tuân thủ theo đúng các quy định của ngân hàng với tat cả các dự án vay von Mặt khác công tác thâm định phải tiến hành theo một quy trình khoa học và sát với thực tế Quá trình thâm định phải được tiễn hành thường xuyên, liên tục, toàn diện trên toàn bộ các bên có liên quan của dự án và không chỉ diễn ra trước mà cả trong và sau khi cho vay.

Trong thời gian tới, Ngân hàng phải gia tăng thêm đội ngũ cán bộ thầm định có trình độ, ngày càng bồi dưỡng nghiệp vụ và mở rộng tầm hiểu biết cho cán bộ trên nhiêu lĩnh vực.

Công tác thâm định dự án cần phải phát huy vai trò tham mưu của cấp lãnh đạo và nên theo sát những chủ trương, định hướng của nhà nước về phát triển kinh tế và làm đúng theo pháp luật.

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tham định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu chỉ nhánh Hà Thành đến năm 2025 3.2.1 Hoàn thiện quy trình và công tác tổ chức thẩm định

Thâm định là công việc phức tạp, chịu ảnh hưởng biến động đến nhiều nhân tố Vì vậy việc tô chức thực thi và tiến hành phải được tiến hành thường xuyên theo dõi, đánh giá rút kinh nghiệm Công tác quản lý điều hành phải nhằm xây dựng được một hệ thống phân cấp, phân quyền, công bằng, hợp lý Tóm lại, cơ chế hoạt động tốt phải hội đủ hai tiêu chuẩn: hiệu quả và an toàn Muốn vậy, chi nhánh có thê thực hiện một số giải pháp sau:

Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa khối Kinh doanh và tổ Quản lý rủi ro, phòng Kế toan, Moi sự hỗ trợ, kết gắn mật thiết sẽ tạo ra một cơ chế kiểm tra, kiểm soát tự nhiên thông qua quá trình hoạt động giữa các nhân tố, bộ phận nhằm ngăn chặn các rủi ro, đặc biệt là rủi ro đạo đức.

Tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, bên cạnh việc trién khai những quy chế, hướng dẫn thẩm định dự án của Ngân hang ACB, Chi nhánh cần tiến hành kiểm tra xem mức độ thực hiện của các CBTĐ đến đâu, đã hoàn tất hay chưa và

99 kip thời có những chan chỉnh ngay nếu việc thực hiện chưa được chi tiết, chặt chẽ và chuân xác.

3.2.2 Hoàn thiện phương pháp thẩm định

Việc sử dụng các phương pháp thâm định tại ACB vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, ngân hàng phải có các giải pháp để cải thiện chúng:

Phương pháp dự báo: Ngoài phân tích những chỉ tiêu định tính, CBTD cần phải phân tích thêm cả những chỉ tiêu định lượng Ngân hàng cũng như các CBTĐ cần áp dụng nhiều kỹ thuật dự báo hơn như phương pháp ngoại suy thống kê và lay ý kiến chuyên gia, cũng như sử dụng linh hoạt các kỹ thuật này vào từng loai dự án đầu tư Ngân hàng có thé vận dụng sâu hơn phương pháp này vào nội dung phân tích rủi ro. Đối với phương pháp phân tích độ nhạy, mức độ sai lệch về doanh thu, chi phí trong các điều kiện khác nhau, với tùng loại dự án khác nhau là khác nhau Vì vậy, CBTĐ cần có sự phân tích, lựa chọn các mức sai lệch một cách linh hoạt chứ không nên áp dụng cứng nhắc các mức 5%, 10% hay 15% Điều quan trọng là các

CBTD cân phải hiệu tại sao cân lựa chon các mức biên động như vậy.

Ngoài ra, Chi nhánh cần phải sử dụng thêm các phương pháp hiện đại vào dé tính các chỉ tiêu tài chính, ngân hàng có thé tính chiết khấu thay đổi dé thấy được biểu hiện của các tác động của môi trường.

3.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định

Ngày đăng: 01/09/2024, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN