1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Thành

122 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thấy được tầm quan trong của công tác thấm định dự án trong hoạt động vay vốn của Ngân hàng thương mại và xuất phát từ thực trạng công tác này tại Ngân hàngTMCP Á Châu - Chi nhánh H

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA DAU TU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN VAY VON

Ho và tên sinh viên : Trinh Thị Anh

Mã sinh viên : 11190682

Lớp : Kinh tế Đầu Tư 61B

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thương

Hà Nôi tháng 03 năm 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Trịnh Thị Ánh xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong khóa luậntốt nghiệp lần này được thu thập từ nguồn thực tế tại Ngân hàng Nội dung trong báo cáonày do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá trình nghiên cứu và thực tế tại Ngânhàng thương mại Cổ phần Á Châu - Chi nhánh Hà Thành, không sao chép từ các nguồn

tài liệu, báo cáo khác.

Nếu sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường và pháp

luật.

Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2023

Sinh viên

Trịnh Thị Ánh

Trang 3

được làm việc và trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin cần thiết

cho luận văn này.

Em xin gửi lời cảm ơn các cán bộ của Thư viện trường Dai học Kinh tế Quốc Dân,đã hỗ trợ tận tình cho em trong việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu dé hoàn thành tốt khóaluận lần này

Em xin chân thành cảm ơn tat cả quý thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy chuyên ngànhKinh tế Đầu Tư

Em cũng hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè, đồng

nghiệp Đó chính là nguồn động viên tinh than rất lớn dé tôi theo đuôi và hoàn thành luận

văn này.

Cuối cùng em muốn gửi lời cảm ơn những người có vai trò rất lớn trong suốt quá

trình tôi theo học tại trường.

Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, nhận thấy mình đã có gắng hết sứcnhưng vì kiến thức vẫn còn hẹn hẹp nên vẫn còn nhiều thiếu sót, mong thầy cô bổ sung dé

bai luận của em được hoàn thiện hon.

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU L c2 2000111111111 2111511111111 kk k2 1n nháy 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN

VAY VON ĐẦU TƯ TẠI NGAN HANG THUONG MẠI -c 55-555: 2

1.1 TONG QUAN VE THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - 2

1.1.1 Khái niệm thấm định dự án - 7c 2222211122222 hg 21.1.2 Vai trò của tham định dự án -c c2 11222 nhà 2

1.1.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà HƯỚC S221 23ỀE 1 vn kén 2

1.1.2.2 Đối với các tổ chức tài chính: eee SE SE E21 111kg 2

1.1.2.3 Doi 1,1 nh 3

1.2 CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI 3

1.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân

hàng thương mại - een ene eee nee nen nh nh kh hs 3

1.2.1.1 Mục dich S S299 S SE SE nh chen 3

1.2.1.2 Ý nghĩa Q22 ng nh TT hếg 5

1.2.2 Yêu cầu đối với công tác tham định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại .5

1.2.2.1 YOU CU CHUNG 1n e5 5

1.2.2.2 Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định «0.00 0 coco ccc ccc cece cc Ác nhe 6

1.2.3 Năng lực thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mại 7

1.2.3.1 Nguồn nhân lực thẩm định ST TT TT nn ST TT n TT Hết 7

1.2.3.2 May móc thiết bị và các phan mềm phục vụ cho công tác thẩm định 7

1.2.4 Quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mại 8

1.2.5 Phương pháp thấm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mai 91.2.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tir - ST S2 Sa 91.2.5.2 Phương pháp so sánh đối chiẾu 5S ccc ccceceeeeee sees se 9

Trang 5

1.2.5.3 Phương pháp dự G0 on HH HH nh kg 10 1.2.5.4 Phương pháp phán tích độ nhạy Tnhh 11

1.2.5.5 Phương pháp giảm thiểu rủi r0 ST S1 se 11

1.2.6 Nội dung thắm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mại 12

1.2.6.1 Thẩm định, kiểm tra hỗ sơ vay VON ce S222 se 121.2.6.2 Thẩm định khách hàng vay vốn 2 Q22 ky 141.2.6.3.Thấm định dự án đầu tư vay von 2 S222 se 151.2.6.4 Tham định tài sản đảm bảo tién vay 2Q S22 neues 20

1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hang

thương mại QQQnn nn nnnnnnn TH nh ng 22

1.2.7.1 Số lượng dự án được thẩm định và cho Wap Ặàằ 25c 222cc sen 221.2.7.2 Tỷ lệ dự án cho vay trên tong dự án đề nghị vay vốn dau tie - 22

1.2.7.3 Dw nợ cho vay theo dw ấH Ă Ăn Hs nh key 22

1.2.7.4 Ty lệ nợ xâu/ nợ quá hạn của các dự ắH ccĂĂcSSĂSSSSSScsse 22

1.2.7.5 Thời gian và chỉ phí thẩm định dự án vay von dau tư 23

1.2.8 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân

hàng thương mại QQQnn Hs nhà nha 24

1.2.8.1 Nhân t6 chủ qHAII cece S221 1S HS 1T này 24

1.2.8.2 Nhân tố khách qHđIt TT ST TH TT n TT nhu 26

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN A CHAU - CHI NHÁNH HÀ

Trang 6

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh c2 S S2 rxy 29

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phòng ban tại Chỉ nhánh 30

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2019-2022 33

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn của Chỉ nhánh: Ăằcc eevee 332.1.4.2 Hoạt động tín dụng của Chỉ nhánh: cà 36 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ khác của Chỉ nhánh: 38

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2019-2022 39

2.2 THỰC TRANG CONG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN A CHAU - CHI NHANH HÀ THÀNHGIAI DOAN 2019-2022 eee ened e eee nhớt 412.2.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thấm định dự án vay vốn đầu tư tại Chinhánh nọ TS TT Ki nọ Ki KT Ti ni ni ni nh nh it 41 2.2.1.1 Mục dich ẶẶQQ EEE EEE kg 41; 804; 1889 NA 422.2.2 Năng lực thắm định dự án vay vốn đầu tư tại Chỉ nhánh -¿ 42

2.2.2.1 Nguồn nhân lực thẩm định của Chỉ nhánh 42

2.2.2.2 Máy móc, thiết bị va các phần mềm phục vụ công tác thẩm định của Chỉ nhánh¬— e nee een e ene dene EEG EE EG EEE EEE EEE eee n ea ea EGE GEG Ee ee etn e nets en enetteeeeneeeeeenens 422.2.2.3 Hệ thong các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng trong công tác thẩm định27,86//18.1/1.//), 8ï aa 43

2.2.3 Thực trang công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh giai đoạn2019-2(022 Q.00 Q00 n HH HT TH TH TH TT TT nh TH gà Tà nà nh nh vh 442.2.3.1 Đặc điểm các dự án vay vốn dau tư tại Chỉ nhánh: 44

2.2.3.2 Căn cứ thẩm định dự án vay von dau tư tại Chỉ nhánh 46

2.2.3.3 Quy trình thẩm định dự án vay vốn dau tư tại Chỉ nhánh 47

2.2.3.4 Phương pháp thẩm định dự án vay von dau tư tại Chinhdnh 50

2.2.3.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tir 0000 0000000cccceecccceeeeeeee sees 50

Trang 7

2.2.3.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu S1 BS v2 52

2.2.3.4.3 Phương pháp dự ĐáO cv kg 53 2.2.3.4.4 Phương pháp phân tích độ nhay Ăn 54

2.2.3.4.5 Phương pháp phán tích rủi ro 0.2.0.0 00 ccc cece ence ene e ee enas 55

2.2.3.5 Nội dung thẩm định dự án vay vốn đầu tư được thẩm định tại Chỉ nhánh 562.2.3.5.1 Tham định, kiểm tra hé sơ vay von tại Chỉ nhánh 5< 562.2.3.5.2 Tham định khách hàng vay von tại Chỉ nhánh: - 582.2.3.5.3 Tham định dự án vay vẫn dau tw tại Chỉ nhánh 652.2.3.5.4 Tham định tài sản bảo đảm tiền vay tại Chỉ nhánh: - 78

2.3 VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU

TƯ TẠI NGAN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN A CHAU - CHI NHÁNH HÀ

THÀNH GIAI DOAN 2019-2(22 LL c2 0111111111 1111 1n nen 79

2.3.1 Tổng quan về chủ đầu tư và dự án -cc c7 12222 eg 79

2.3.1.1 Thông tin về chủ đẪU tir c cS TS TT nh xu 79

2.3.1.2 Thông tin ve dự đi ST c S221 111111551 2n 80

2.3.2 Nội dung thẩm định dự án -.- tee see ee tee c2 <e 2 802.3.2.1 Tham định, kiểm tra hồ sơ vay vốn của dự Gn ằẶ c2 se 802.3.2.2 Tham định khách hang vay vẫn của de GN 0000 0c c ccc vec cece eteveeeeeeeee 812.3.2.3 Tham định dự án vay vốn đầu tư của dự Gn 0000 ccc c cece cece eeeee cece eee 822.3.2.4 Tham định tài sản bảo dam tiền vay của dự Gn 060000000 00 cvvvvveeeeees 87

2.4 ĐÁNH GIA CHUNG VE CÔNG TAC THAM ĐỊNH DỰ AN VAY VON DAU

TƯ TẠI NGÂN HANG THUONG MẠI CO PHAN A CHAU - CHI NHANH HA

THÀNH GIAI DOAN 2019-2(22 LLc c2 220111111111 111111111 88

2.4.1 Kết quả đạt được c2 0122212 Tnhh nen 88

2.4.1.1 Số lượng dự án được thấm định và cho vay tại Chỉ nhánh 88

2.4.1.2 Tỷ lệ dự án cho vay trên tong dự án đề nghị vay von dau tư tại Chỉ nhánh 89

Trang 8

2.4.1.3 Dư nợ cho vay theo dự an tại Chỉ nhúHÏt à 90

2.4.1.4 Tỷ lệ nợ xấu/ nợ quá hạn của các dự án tại Chỉ nhánh: ằo 555cc c S55: 90

2.4.1.5 Thời gian và chỉ phí thẩm định dự án vay vốn dau tư tại Chỉ nhánh 91

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân cece 2277222211111 5 5111k xu 92QAQA HAN NE Nha 5ä 922.4.2.2 NGUYEN TNGMN © 0 ccc EEE EEE nh ra 95CHUONG 3: GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN VAY VON DAU TU TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - CHI NHANH HÀ THÀNH 00000cccccccssseceeeseceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeeens 98 3.1 ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - CHI NHANH HÀ THÀNH - - S2 SE SE SE SE 2x2 983.1.1 Định hướng phát triển chung của Chỉ nhánh - 98

3.1.2 Định hướng trong công tác thắm định dự án vay vốn đầu tư của Chỉ nhánh 98

3.2 GIAI PHÁP HOÀN THIEN CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DU ÁN VAY VON ĐẦU TƯ TẠI NGAN HANG THƯƠNG MAI CO PHAN A CHAU - CHI NHÁNH HÀTHANDE 0000 e e eee ee -(.-<((((Ả 99

3.2.1 Giải pháp nâng cao năng lực thẩm định dw án 99

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định dự án - 101

3.2.3 Giải pháp da dạng hóa phương pháp thẩm định dự án - 101

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện các nội dung thẩm định dự án 102

3.2.5 Giải pháp khác SH HH HH nh kh hư 1043.3 KIÊN NGHỊ L c2 2272000111111 2211155111111 k kg nhà 1053.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan 105

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước + + S122 22221, 1063.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại Cổ phan A Châu 106

KẾT LUẬN 00101111 11c nn TT ng TT xy 108

Trang 9

DANH MỤC TU VIET TAT

STT Từ viết tat Nghĩa đầy đủ

1 ACB Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu2 CHI NHÁNH Chi nhánh

3 CIC Trung tâm thông tin tín dụng

4 CBTĐ Cán bộ thẩm định5 IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ

6 NHTM Ngân hang thương mại 7 NHNN Ngân hàng Nhà nước

8 NHTMCP Ngân hàng thương mai cô phan

9 NPV Giá trị hiện tại thuần

10 NVL Nguyên vật liệu

11 HDQT Hội đồng quản tri12 ROA Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản13 ROE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu14 SXKD Sản xuất kinh doanh

15 TMCP Thương mại cô phần16 T Thời gian thu hồi vốn

17 TNHH Trach nhiệm hữu han

18 TP Thành phố19 UBND Ủy Ban Nhân Dân

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIÊU VÀ SƠ ĐÒ

Bảng, Hộp:

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Hà Thành

giai đoạn 2019-2022 Bảng 2.2 Quy mô tín dụng tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2022

Bảng 2.3 Tình hình nguồn thu dịch vụ tại Chi nhánh giai đoạn 2019-2022Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2019-2022

Bảng 2.5 Quy định về thời gian thâm định của Ngân hàng ACB - Chi nhánh Hà Thanh

Bảng 2.6 Tổng nhu cầu vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án

Bảng 2.7 Số lượng dự án vay vốn đầu tư tại Chi nhánh giai đoạn 2019 — 2022

Bảng 2.8 Tổng số dự án được thâm định và cho vay tại Chi nhánh giai đoạn 2019-2022Bang 2.9 Số lượng dự án vay vốn dau tư tại Chi nhánh giai đoạn 2019 — 2022

Bảng 2.10 Dư nợ tín dụng theo dự án tại Chi nhánh giai đoạn 2019 — 2022

Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho vay theo dự án tại Chi nhánhHộp 2.1 Mẫu đơn đề nghị vay vốn tại Chi nhánh

Biểu:

Biéu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh trong giai đoạn 2019-2022

Biéu đồ 2.2: Tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh trong giai đoạn 2019-2022

Biểu đồ 2.3 Tổng số dự án được vay vốn dau tư tại Chi nhánh giai đoạn 2019-2022

Sơ đồ:

Sơ đồ 1.1.Khái quát quy trinh tham định dự án đầu tư vay vốn tại NHTM

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của Chi nhánh

Sơ đồ 2.2 Quy trình thâm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh

Hà Thành

Trang 11

LOI MỞ DAU

Hoạt động đầu tư luôn là một hoạt động quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Từ trước tới nay, vai trò của các Ngân hàng thương mại trong tư cách là nhà tài trợ lớn cho các dự án đầu tư là điều không thể phủ nhận Tuy nhiên, hoạt động cho vay luôn tiềm ân những rủi ro và không phải lúc nào cũng lường trước được mọi biến cố xảy ra Điều này đòi hỏi công tác thẩm định dự án luôn phải được tiến hành một cách khách

quan, toàn diện, kĩ lưỡng.

Nhận thấy được tầm quan trong của công tác thấm định dự án trong hoạt động vay

vốn của Ngân hàng thương mại và xuất phát từ thực trạng công tác này tại Ngân hàngTMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Thành, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiệncông tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng thương mại Cỗ phan A Châu — Chỉnhánh Hà Thành” với mục đích đánh giá thực trạng công tác thâm định dự án vay vốnđầu tư tại Chi nhánh , từ đó chỉ ra được những hạn chế trong công tác thâm định của Chinhánh và trên cơ sở đó đề xuất được các giải pháp hoàn thiện công tác thâm định dự án vay

vôn đâu tư của Chi nhánh trong thời gian tới.

Bài luận văn với kêt câu gôm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng thương mại

Cổ phan A Châu - Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2019-2022

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàngthương mại Cô phan A Châu — Chỉ nhánh Hà Thành

Trang 12

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN

VAY VÓN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 TONG QUAN VE THÂM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ

1.1.1 Khái niệm thâm định dự án

Tham định dự án đầu tư là quá trình kiểm tra, xem xét một cách khách quan, khoa

học và toàn diện các nội dung cơ bản của một dự án đầu tư nhằm đánh giá tính hợp lý, tính

hiệu quả và tính khả thi của dự án; trên cơ sở đó ra quyết định đầu tư và cấp phép đầu tư.Cũng có thể nói thâm định dự án là phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư về tấtcả các nội dung kinh tế, ký thuật, xã hội, môi trường, chính trị, công nghệ, pháp luật, tàichính trên cơ sở các tiêu chuẩn, định mức, quy định của cơ quan quản lý nhà nước, tiêuchuẩn và thông lệ quốc tế

1.1.2 Vai trò của thẩm định dự án1.1.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Dựa trên việc thâm định dự án, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ đưa ra quyêt định đúng dan, chính xác vê việc có nên đâu tư vào dự án, chap nhận việc sử dụng von của nhà

nước hoặc câp giây chứng nhận đăng ký đâu tư cho dự án đó hay không Vì vậy, công tác

thâm định dự án đóng vai trò vô cùng quan trọng đôi với nhà nước.

Cu thé, thâm định dự án giúp nhà nước nhận biết được những thuận lợi, rủi ro cũng

như mọi vấn đề của dự án Không chỉ thế, nhà nước có thê kiểm tra, rà soát được dự án dó

có tuân thủ đầy đủ theo quy định pháp luật hay không Từ đó, đề xuất ra các biện pháp phòng ngừa, khai thác để đảm bảo lợi ích quốc gia, pháp luật với quy ước quốc tế Ngoài ra, việc

đánh giá tính hiệu quả, lợi ích, lợi nhuận, tính khả thì và tính hợp lý của dự án cũng không kém quan trọng.

1.1.2.2 Đối với các tổ chức tài chính

Tổ chức tài chính hiện nay gồm: các quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, Ngân hàng,quỹ hỗ trợ tài chính là những nơi rót vốn vào dự án đầu tư Tùy từng mục đích đầu tư, cáctổ chức trên có thể cung cấp và tài trợ vốn vì mục đích lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận Do đó,

việc thâm định dự án dau tư vay von là hét sức cân thiệt và quan trọng bởi vi:

Trang 13

- Thâm định dự án là cơ sở đê các tô chức tài chính xác định sô tiên vay, thời gian

cho vay và mức thu nợ hợp lý.

- Thâm định dự án giúp cho các tô chức tài chính đạt được các chỉ tiêu về an toàn và hiệu quả trong sử dụng vôn, giảm thiêu nợ quá hạn, nợ khó đòi và hạn chê những rủi ro có

thé xảy ra

Tat cả những vai trò trên của việc thâm định dự án đôi với các tô chức tài chính sẽ giúp

cho các tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ hoặc cho dự án vay vốn.

1.1.2.3 Đối với chủ đầu tư

Nhà đầu tư có thể là cá nhân hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân, được giao trách

nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý và sử dụng vốn dau tư theo quy định của pháp luật Là ngườisử dụng vốn, chủ thể đi vay vốn hay người được ủy quyền dé trực tiếp quản lý và sử dụng

vôn.

Với các nhà đầu tư thì việc lựa chọn một dự án đầu tư tốt và có tính khả thi sẽ giúp cho nhà đầu tư tránh được sự lãng phí trong đầu tư và tối đa hóa được lợi ích mang lại từ hoạt động đầu tư của dự án Vì vậy, việc thâm định dự án sẽ giúp cho nhà đầu tư xem xét, cân nhắc lại các thông tin trong dự án nhằm loại bỏ những sai sót có thé xay ra va lua chon

những dự án có tinh khả thi cao nhằm đưa ra quyết định đầu tư chính xác.1.2 CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON DAU TƯ TẠI NGÂN HÀNG

thực hiện dài, do đó quyết định có cho vay hay không sẽ tác động lớn đến sự phát triển và

Trang 14

cũng được Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn Ngân hàng chỉ đồng ý cho vay với nhữngphương án kinh doanh khả thi, mang lại hiệu quả cao và có thé sinh lời.

Khi lập hồ sơ vay vốn, các doanh nghiệp mong muốn có được khoản vay từ Ngânhàng, có thé đã thôi phồng dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của phươngán kinh doanh hay dự án dau tư Vì vậy, thẩm định dự án sẽ giúp cho các cán bộ tín dụngnhìn nhận đúng thực chất của bản kế hoạch kinh doanh, từ đó đưa ra những quyết định đúngđăn là đồng ý cho vay những dự án kinh doanh có hiệu quả và từ chối cho vay những dự án

không khả thi.

Ngoài ra, thâm định dự án còn có vai trò quan trọng hơn, đó là chức năng phòng ngừarủi ro thông qua các hoạt động nhận biết và đánh giá khách hàng Ngân hàng tìm hiểu vềkhách hàng dé xác định chính xác thiện chí tra nợ và khả năng trả nợ của khách hàng, từ đóảnh hưởng lớn tới việc ra quyết định cho vay hay không cho vay

Tham định dự án là căn cứ dé Ngân hàng có biện pháp kiểm tra việc sử dụng vốn có

đúng mục đích, đối tượng hay không; góp phần đề dự án đầu tư mang lại hiệu quả, lợi nhuận cho chủ đầu tư và đảm bảo nguồn trả nợ cho Ngân hàng.

Thẩm định dự án tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với vốn vay, dong thoi

làm tang lợi nhuận cho Ngân hang:

Hiện nay, van đề thiếu vốn dau tu đang rất phổ biến ở các doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp vừa mới thành lập, điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh còn hạn ché, thịphan nhỏ Với nguồn vốn hạn hẹp, dé đầu tư sản xuất kinh doanh quả là một bài toán khócho những doanh nghiệp này Do đó, công tác thâm định dự án sẽ giúp các doanh nghiệpnhận biết được dự án đầu tư mình đưa ra có thực sự hợp lý và đem lại hiệu quả cao như dựkiên shya không, đồng thời có cơ hội nhận được những khoản hỗ trợ tài chính từ phía Ngânhàng nếu phương án kinh doanh đó là khả thi

Bên cạnh đó, việc cấp tín dụng cho khách hàng cũng đem lại cho Ngân hàng mộtkhoản lợi nhuận không nhỏ, đó là tiền lãi trên số vốn đã cho vay Do phương châm hoạtđộng cho vay nên các Ngân hàng cũng rất khuyến khích khách hàng đến vay vốn dé mở

rộng sản xuât, kinh doanh và đâu tư vào các dự án lớn.

Trang 15

Tham định dự án giúp cho các Ngân hàng đánh giá chính xác sự cần thiết và hợp lýcủa các phương án kinh doanh hoặc dự án dau tư của doanh nghiệp trên mọi phương diện:

Một dự án kinh doanh của doanh nghiệp đưa ra không chỉ đòi hỏi hiệu quả về mặtkinh tế mà nó còn phải đảm bảo cả về mặt hiệu quả xã hội như giải quyết công ăn việc làmcho người lao động, tăng kha năng cạnh tranh va đặc biệt là van dé bảo vệ môi trường Dođó, việc thâm định dự án sẽ giúp cho các Ngân hàng xem xết và đnash giá được tính chấtcủa từng đề xuất kinh doanh trên các mặt: mục tiêu, quy mô và hiệu quả Không những vật,thông qua việc đánh giá đối tượng cần đầu tư, các Ngân hàng sẽ có điều kiện nhìn nhận mộtcách toàn diện và khách quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong quá khứ, hiện tại và tương lai, từ đó có phương án giải quyết thích hợp, tránh rủi rotín dụng có thể xảy ra và đảm bảo cung cấp vốn cho các dự án, phương án kinh doanh tốt

Như vật, kết quả của thâm định dự án sẽ mang tính quyết định đối với một khoản chovay Tham định dự án chính là khâu mà Ngân hàng cần phải quan tâm hang dau dé đảm bảotránh được các rủi ro của một khoản vay, tạo sự an toàn và lành mạnh, góp phần nâng cao

hiệu quả trong hoạt động.

Trang 16

Thứ năm, các cán bộ thẩm định, chủ đầu tư có thé rút ra những kinh nghiệm, bài họcquý báu cho những lần thẩm định sau.

1.2.2 Yêu cầu đối với công tác thâm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại1.2.2.1 Yêu cầu chung

Cho vay dự án đầu tư là một trong những hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthương mại mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thu nhập của Ngânhàng, nhưng đồng thời cũng tiềm ân nhiều rủi ro Vì vậy, trước mỗi dự án đầu tư, Ngân hàngđều phải thâm định xem dự án có khả thi không, doanh nghiệp có khả năng hoàn vốn, thulợi nhuận không, và nhất là có khả năng trả nợ, lãi cho Ngân hàng không Tham định dự ánđầu tư là bước đầu tiên và quan trọng nhất dé đảm bảo rằng khoản cho vay đạt được ba tiêuchí cơ bản: lợi nhuận - an toàn - lành mạnh Do vậy, công tác thâm định dự án cần đảm bảo

những yêu câu sau:

Đảm bảo tính khách quan: Quá trình thâm định dự án đầu tư cần phải được thực hiện một cách độc lập và tách rời hoàn toàn với quá tình lập dự án đầu tư Cán bộ chịu trách

nhiệm thầm định dự án không được đồng thời là người lập dự án Cán bộ chịu trách nhiệm

thâm định dự án đầu tư được độc lập trong hoạt động đánh giá dự án đầu tư, không bị chi

phôi hoặc ràng buộc bởi bât cứ cơ quan quản lý và các môi quan hệ cá nhân nào.

Đảm bảo tính khoa học: Hoạt động thẩm định dự án dau tư phải được dựa trên các tiêuchuẩn, các căn cứ pháp lý, các số liệu tính toán và dự báo chính xác, khoa học, cụ thể, địnhmức kinh tế - kỹ thuật rõ ràng làm căn cứ cho hoạt động thâm định

Đảm bảo tính toàn diện: Hoạt động thâm định dự án đầu tư cần phải được thực hiện

ở tat cả các nội dung của dự án và hoạt động thâm định phải diễn ra trên nhiêu quan diém.

Đảm bảo tính kịp thời: Hoạt động thâm dự án đầu tư cần phải đảm bảo thời gianthâm định theo đúng quy định đã đề ra Thời gian thâm định dự án đầu tư có thể là thời giantheo quy định của pháp luật hay thời gian theo quy định do cơ quan có chức năng thâm định

đặt ra.

Đảm bảo tính pháp lý: Người ra quyết định đầu tư sẽ phải chịu trách nhiệm lựa chọnhình thức t6 chức thâm định dự án và chỉ khi có kết quả thâm định mới được ra quyết định

đầu tư.

Trang 17

1.2.2.2 Yêu cau đối với cán bộ thẩm định

Cần biết rõ định hướng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, của ngànhdau tư, của địa phương Ngoài ra, cần nắm vững am hiểu về ngành và lĩnh vực đầu tư củadự án cần thầm định; nắm chắc các quy ché, luật pháp về quan lý kinh tế, quan lý đầu tư và

xây dựng hiện hành của Nhà nước.

Nam bat được thông tin, mối quan hệ của nhà đầu tư đối với các tổ chức tín dụng khác, Ngânhàng khác và khảo sát được tình hình sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư dự án

Các cán bộ thấm định cần trang bị cho mình kỹ năng thu thập và xử lý thông tin thôngqua việc khai thác số liệu trên thị trường: trong các báo cáo tài chính của nhà đầu tư, số liệucủa các dự án tương tự và thường xuyên thu thập, đúc kết xây dựng các tiêu chuẩn, các chỉtiêu định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thâm định

Biết phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia trong và ngoài ngành có liên quan đến dự án trong quá trình thâm định.

Phải biết sắp xếp, tổ chức công việc, có trách nhiệm đối với công việc và đặc biệt là

phải có đạo đức nghé nghiệp.

1.2.3 Năng lực tham định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mai

1.2.3.1 Nguôn nhân lực thẩm định

Con người đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thâm địnhdự án nói chung Kết quả thâm định tài chính dự án là kết quả của quá trình đánh giá dự án theonhận định chủ quan của con người bởi vì con người là chủ thé trực tiếp tổ chức và thực hiện

hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mình.

Thâm định dự án là một công việc hết sức phức tap, tinh vi Nó không đơn giản chỉ làtính toán theo công thức cho sẵn hay dựa theo các yếu tố, khía cạnh đã đề ra mà đòi hỏi cánbộ thầm định phải hội tụ được các yếu tố: Kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạođức Ngoài ba yếu tố trên, cán bộ thâm định phải có tính kỷ luật cao, phâm chất đạo đức, lòng

say mê và khả năng nhạy cảm trong công việc.

Bên cạnh đó, công tác thâm định đòi hỏi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau, liên

Trang 18

của các cá nhân, bộ phận tham gia thâm định, trình tự tiến hành cũng như mối liên hệ giữa

các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thực hiện.

1.2.3.2 Máy móc thiết bị và các phan mềm phục vụ cho công tác thẩm địnhCông tác thâm định dự án sẽ suôn sẻ, thuận lợi, nhanh chóng và chính xác hơn nếu có thêm

sự trợ giúp từ các công cụ hỗ trợ, máy móc thiệt bị, phần mềm công nghệ thông tin, hệ thốngthông tin quan lý hữu ích, hiện đại Từ đó, làm giảm chi phí thâm định và rút ngắn thời gianthâm định đều có lợi cho cả đôi bên

1.2.4 Quy trình thẩm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mại

Phòng tín dụng Cán bộ thâm định | Trưởng phòng thâm định

Đưa yêu cầu, giao hỗ sơ Tiép nhận hô sơ vay von

Lập báo cáo thâm định Sẽ

kimsoá c“ |

Nhận lại hồ sơ và kết quả

thâm định

Sơ đồ 1.1: Khái quát quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại NHTM

(Nguồn: Tài liệu bài giảng môn Thẩm định dự án đâu tw)

Trang 19

Quy trình thâm định tín dụng dự án là bản chỉ dẫn các bước tiến hành từ xem xét, thuthập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ khicho vay Toàn bộ quy trình thâm định tín dụng chung có thê được thực hiện qua 3 bước:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn can thẩm định Cán bộ thẩm định tiếp nhận dự ántừ chủ dau tư, yêu cầu chủ dầu tư phải cung cấp đủ hé sơ về chủ đầu tư, về dự án, về tài sảnđảm bảo và các giấy tờ liên quan

Bước 2: Đánh giá, phân tích và lập báo cáo kết quả thẩm định Cán bộ thâm địnhcăn cứ vào hồ sơ về dự án mà chủ dau tư cung cấp thu nhập thêm thông tin dé thực hiệnthâm địh dự án tín dụng theo tiêu chí thâm định và lập báo cáo thâm định của cán bộ tín

dụng.

Bước3: Lưu hô sơ thẩm định Căn cứ vào báo cáo thâm định của phòng tín dụng vàbáo cáo tái thâm định của phòng thẩm định, cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt cấp

tín dụng tài trợ dự án Nếu vượt thầm quyên thì chuyên lên hội sở chính thực hiện tái thâm

định và ra quyết định cấp tín dụng tài trợ dự án, thực hiện các bước giải ngân và lưu trữ hồ

quan trọng của dự án.

- Tham định chỉ tiết: là bước tiếp theo được tiễn hành sau thấm định tông quát Việtthâm định này được tiễn hành với từng nội dung của dự án từ việc thâm định các điều kiệnpháp lý đến phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế- xã hội của dự án Mỗi nội dung xem xétđều đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thé chấp

nhận được.

Trang 20

Phương pháp thâm định theo trình tự áp dụng trong tất cả các khâu quá trình thâmđịnh dự án tuy nhiên được áp dụng nhiều nhất trong trường hợp thầm định dự án cho vay.Đặc biệt đối với trường hợp thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay, Ngân hàng thường có cái

nhìn tổng quan trước đối với tài sản bảo đảm, nếu thấy phù hợp và có khả năng nhận tài sản,

Ngân hàng sẽ tiến hành đi sâu phân tích chỉ tiết hơn.1.2.5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phô biến trong công tác thâmđịnh tín dụng Phương pháp này được ứng dụng rất nhiều từ khâu thâm định năng lực tàichính khách hàng doanh nghiệp, thâm định phương án sản xuất kinh doanh hay dự án đầutư đến khâu thâm định tài sản bảo đảm

Các chỉ tiêu được so sánh bao gồm:- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nước quy địnhhoặc điều kiện tài chính mà dự án có thé chấp nhận được;

- Tiêu chuẩn về công ngheem thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc

gia, quốc tế;

- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đang đòi hỏi;

- Các định mức về sản xuắt, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương,chi phí quan lý của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật chính thức hoặc các chỉtiêu kế hoạch và thực tế;

- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư;

- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiện hành của

Nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại;

- Các chỉ tiêu mới phát sinh.

Phương pháp so sánh là một phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất trong quátrình thâm định dự án vay vốn Từ khâu thâm định khách hàng, thẩm định dự án hay thâm

định tài sản đảm bảo, cán bộ thâm định đều sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, chính nhờ những ưu điểm của nó mà phương pháp trên được sử dụng một cách phô biến.

Trang 21

Nội dung của phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê và vận dụngcác phương pháp dự báo thích hợp dé kiêm tra cung cầu về sản pham của dự án, về giá cảsản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác, Các phương pháp dự báo thường

- Phương pháp định mức: cán bộ thâm định thông qua định mức tiêu dùng đã được

xác định để dự toán các số liệu quan trọng trong việc thiếp lập dự toàn và quản lý chi phí

dau tư dự án;

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: cán bộ thâm định tập hợp, hỏi ý kiến chuyên gia

giỏi thuộc các lĩnh vực về sản phẩm của dự án, về sản phẩm có thể thay thé, quy luat va co

chế hoạt động của thị trudng, dé từ đó có những dự báo chính xác và cụ thé.

Cũng như phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp dự báo cũng là một phươngpháp được áp dụng xuyên suốt trong quá trình thâm định dự án Vì thế, khi thâm định kháchhàng, thẩm định dự án, thâm định tài sản đảm bảo đều sử dụng phương pháp dự báo dé hỗtrợ phân tích Mặc dù phương pháp dự báo đòi hỏi trình độ cao hơn, thông tin cung cấp đa

dạng và chính xác, công nghệ hiện đại 1.2.5.4 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này thường dùng dé kiểm tra tính vững chắc về hiệu qua tài chính củadự án đầu tư Xem xét sự thay đôi các chi tiêu hiệu quả tài chính của dự án (lợi nhuận, thunhập thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ ) khi các yếu tô có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.Giúp cho chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với các yếu tố nào hay yếu tố nào gây nên sự thayđổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả, dé từ đó có thê đánh giá được độ an toàn của dự án, dé

Trang 22

Mức độ sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án trong những tinhhuống xấu thường được chon từ 5-10% dựa trên cơ sở phan tích những tình huống xấu đóđã xảy ra trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong những năm tương lai Nếu dự án vẫn đạt

được hiệu quả ngay trong trường hợp có nhiễu bat trắc phát sinh đồng thời thi đó là những

dự án có độ an toàn cao Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem lại khả năng xảy ra cáctình huống xấu đó đề đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hay hạn chế chúng

1.2.5.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Phương pháp này dự đoán những rủi ro có thê xảy ra đề từ đó có biện pháp phòng ngừavà hạn chế tối đa tác dộng mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liênquan đến dự án trong từng giai đoạn:

a Giai đoạn thực hiện dự án:

- Rui ro chậm tiễn độ thi công: dé hạn chế rủi ro này cần kiểm tra kế hoạch đấu thầu, chọn thầy, đảm bảo thực hiện hợp đồng; kiểm tra cam kết hỗ trợ giải phóng mặt bằng của

chính quyền địa phương;

- Rui ro vượt tông mức đâu tu: dé hạn chê rủi ro này, can kiêm tra hợp đông giá, các điêu kiện vê phát sinh tăng giá và kiêm tra vê khôi lượng công việc thực hiện;

- Rui ro về Cung cấp dịch vụ kỹ thuật - công nghệ không cung cấp dung tiến độ, chất

lượng không đảm bảo: dé hạn chế rủi ro này cần kiểm tra chặt chẽ hop đồng, các điều khoảnhợp đồng và bảo lãnh hợp đồng;

- Rui về tài chính như thiêu von, giải ngân không đúng tiên độ: dé hạn chê rủi ro này cân kelerm tra các cam kêt đảm bảo nguôn vôn của bên góp vôn, bên cho vay hoặc tài trợ

z K

von

- Rui ro bat khả kháng như rủi ro do điều kiện tự nhiên bất loi, hoàn cảnh chính xã hội khó khăn: dé hạn chế rủi ro này cần keierm tra các hợp đồng bảo hiểm

trị-b Giai đoạn dự án di vào hoạt động:

- Rui ro về cung cấp các yếu tổ đầu vào không day đủ, không đúng tiến độ: để hạn chếrủi ro này cần xem xét hợp đồng cung cấp dài hạn với các công ty cung ứng có uy tín, cácđiều khoản thỏa thuận về giá cả, xem xét các phương án dự phòng của dự án;

Trang 23

- Rui ro về tài chính như thiêu von kinh doanh: đê hạn chê rủi ro này cân kiêm tra các cam kêt đảm bảo nguôn vôn tín dụng hoặc mở L/C tại các cơ quan câp vôn;

- Rui ro trong khâu quản lý điều hành dự án: đê hạn chế rủi ro này cần đánh giá nănglực quan lý của doanh nghiệp hiện tại, thẩm định cơ cau tô chức và xem xét hợp đồng thuê

1.2.6 Nội dung thắm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hàng thương mai

Thẩm định dự án vay vốn bao gồm nhiều nội dung và các công đoạn khác nhau Từ

việc tham định sơ bộ về dự án sau đó đi đến thẩm định chính thức dự án, thâm định sự cần thiết đầu tư, thâm định năng lực khách hàng, các chỉ tiêu tài chính, thâm định thị trường, tài

sản đảm bảo,

1.2.6.1 Tham định, kiểm tra hỗ sơ vay vẫn

Cán bộ thầm định tại các Ngân hàng thương mại cần kiểm tra tính hợp lệ, chính xác

của các hô sơ sau:

a Giấy dé nghị vay von

Mỗi một Ngân hàng thương mại sẽ có một mẫu đề nghị vay vốn hay thâm định và cấptín dụng khác nhau Nếu chủ đầu tư trình thâm định vay vốn tại các Ngân hàng thương mại nàothì sử dụng mẫu giấy đề nghị vay vốn hoặc thầm định ở ngân hang đó

b Hồ sơ về khách hàng vay vốnHồ sơ về khách hàng vay vốn sẽ bao gồm có:- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật và hành vi dân sự của khách hàng

- Hồ sơ về kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng hoặc

người bảo lãnh.

Trang 24

Day là bản dự án đầu tư với đầy đủ các nội dung co bản (pháp lý, thị trường, kỹ thuật, tô

chức quản lý, tài chính, hiệu quả xã hội) đê xác định tính khả thi của của dự án.

d Hồ sơ về tài sản bảo đảm tiên vay

Hồ sơ bao gồm các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu/quyền sử dụng, quản lý tài sản

dùng làm bảo đảm khi vay von dau tư vào dự án Các nhóm tài sản bảo đảm bao gôm:

- Tai sản bảo đảm bằng ký quỹ- _ Tài sản bao đảm là giấy tờ có giá- Tai sản bao đảm bằng kim loại quý, đá quý

- Tai sản đảm bảo là các tài sản như đất đai, nhà cửa, nhà xưởng; vật kiến trúc;

phương tiện vận tải; dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị- Tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên,

quyền đòi nợ phát sinh từ các hợp đồng dân sự, thương mại

-_ Tài sản đảm bảo là hàng hóa, vật tư

1.2.6.2 Thẩm định khách hàng vay vốn

Thâm định khách hàng nhằm giúp các Ngân hàng thương mại xác định được tính hợp

pháp trong hoạt động, khả năng thực hiện dự án và khả năng hoàn trả của khách hàng thường tập trung vào những nội dung sau:

- Năng lực pháp lý: đánh giá tư cách, năng lực pháp lý của khách hàng trên hai van đềlà tính hợp pháp trong hoạt động của doanh nghiệp thông qua giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, giấy chứng nhận đầu tư, quyết định thành lập và thâm quyền của người đại diệndoanh nghiệp trong các giao dịch vay vốn với Ngân hàng Từ đó kết luận: khách hàng có đủtư cách pháp nhân dé xác lập quan hệ tin dụng với Ngân hàng không? Nếu chưa đủ thì cầnbồ sung những văn ban gi?

- Tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính: Tham định tình hình tài chính củakhách hàng là việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng đề làm cơ sở ra quyết định chovay Dựa vào thông tin khách hàng cung cấp và những nguồn thông tin khác, cán bộ tin

dụng đánh giá khả năng tài chính hiện tại cũng như khả năng trả nợ trong tương lai của

khách hàng.Ccán bộ thâm định tiến hành đánh giá sơ bộ về ngành nghề hoạt động, quy mô

Trang 25

hoạt động, quá trình phát trién của khách hàng, đồng thời thẩm định nội dung các báo cáotài chính doanh nghiệp dé hiểu rõ thực trạng và tình hình tài chính của khách hàng, xác địnhxem hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng đang diễn ra thế nảo? Từ đó, Ngân hàng

có thê ra quyết định đúng đắn, kịp thời khi cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Năng lực và kinh nghiệm quản trị điều hành của doanh nghiệp: đánh giá về mô hìnhtô chức, bồ trí lao động theo chức danh công tác và trình độ chuyên môn cùng với đánh giánăng lực của ban lãnh đạo doanh nghiệp Nếu không có năng lực quản trị điều hành tốtdoanh nghiệp khó có thé đạt được kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Quan hệ với các tổ chức tin dụng: đánh giá các mỗi quan hệ của khách hàng với cáctổ chức tín dụng, các quan hệ giao dịch như tiền gửi, bảo lãnh, thanh toán, can được décập, đánh giá đầy đủ, qua đó cho biết uy tín của doanh nghiệp trong việc thực hiện các nghĩavụ như khả năng hợp tác với các tô chức tín dụng

- Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng: mỗi Ngân hàng thương mại đều xây dựng

cho mình một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo thông lệ quốc tế nhằm xếp hạng tínnhiệm khách hàng Hệ thống này bao gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá mọi khía cạnh năng lực

của khách hàng, từ đó đánh giá khả năng thanh toán của khoản nợ của khách hàng, phân

loại nợ và định giá khoản vay Kết quả của việc cham điểm xếp hạng khách hàng được cácNgân hàng coi là một trong những điều kiện quan trọng trong quyết định cho vay

1.2.6.3 Tham định dự án đầu tư vay von

a Tham định sự can thiết của dự ánTheo nội dung này, đầu tiên thầm định mục dich vay vốn của khách hàng là công tácphân tích, đánh giá mục đích sử dụng vốn của khách hàng là gì và mục đích đó có phù hợpvới quy định của pháp luật Việt Nam không Tiếp thep, Ngân hàng thương mại sẽ đánh giáxem dự án có nhất thiết phải thực hiện không? Tại sao phải thực hiện? Nếu được thực hiệndự án sẽ đem lại những lợi ích gì cho chủ đầu tư, cho địa phương và nên kinh tế Mục tiêuhướng đến của dự án là gì? Các mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu chung củangành, của địa phương hay không? Dự án có thuộc diện nhà nước ưu tiên và khuyến khíchđầu tư hay không?

Trang 26

b Tham định khía cạnh pháp lý của dự ánThâm định tính pháp lý của dự án nhằm đánh giá tính hợp pháp khi quyết định đầutư của doanh nghiệp và đưa ra yêu cầu hoàn thiện hồ sơ.

b.1 Căn cứ thẩm định tính pháp lý của dự án:- Quyết định phê duyệt dự án;

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi/ kha thi;- Các văn bản của các cấp ngành có liên quan;

- Quyết định giao đất hoặc thuê đất;

- Tài liệu chứng minh về vốn đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia đầu tu dự án;

- Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu dự án

b.2 Nội dung thẩm định tính pháp lý của dự án:- Thâm định dự án có thuộc danh mục lĩnh vực cắm đầu tư hoặc danh mục lĩnh vựcđầu tư có điều kiện;

- Thâm định sự phù hợp của dự án với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;- Thâm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạchphát triển của ngành, quy hoạch xây dựng và quy hoạch có liên quan theo quy định của phápluật về quy hoạch đã được cấp có thâm quyền quyết định và phê duyệt;

- Thâm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của Nhà nước; các quyđịnh về tiêu chuẩn, quy phạm và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể; quyphạm sử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu công nghiệp; quy phạm về tĩnh không đối

với các công trình cầu cống, hàng không; tiêu chuẩn về môi trường; tiêu chuẩn công nghệ,

Trang 27

- Đôi với dự án sử dụng vôn đâu tư công, cơ quan có thâm quyên thâm định cân thâm định thêm các nội dung khác.

c Tham định khía cạnh thị trường của dự ánThâm định thị trường của dự án được Ngân hàng rất quan tâm vì khả năng hoàn trảvốn vay Ngân hàng của dự án phụ thuộc rất lớn vào sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường Đồng thời thị trường cũng là nơi đánh giá cuối cùng về chất lượng sản phẩm, về khảnăng tiêu thụ và về hiệu quả thực sự của dự án

c.1 Căn cứ thẩm định thị trường của dự án:

- Dựa vào thông tin các chuyên viên thu thập được về thị trường dự án: đặc điểm vùng,

các điều kiện kinh tế xã hội, chất lượng công trình

- Dựa vào các văn bản về quy hoạch phát triển vùng;

- Dựa vào các số liệu thông kê của các cơ quan chức năng, các công ty về nghiên cứu;

- Dựa vào kha năng cung cấp nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào của dựa án.c.2 Nội dung thẩm định thị trường của dự án:

- Tham định sản phẩm va thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án; đánh giá sản phẩm

- Khả năng cạnh tranh và các phương thức cạnh tranh;

- Kinh nghiệm và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trường về sản phẩm

d Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

d.1 Căn cứ vào thẩm định kĩ thuật của dự án:

- Địa điểm xây dựng dự án: địa điểm, khí hậu , địa hình, địa chất công trình;

Trang 28

- Quy hoạch xây dựng của địa phương, các quy định của nhà nước về phòng cháy chữa

cháy, an toàn đường dây điện,

- Các tiêu chuẩn định mức của pháp laut về công nghệ, quy mô;- Các văn bản về giải phóng mặt bằng, đền bù;

- Khả năng cung cấp các yếu tô đầu vào.d.2 Nội dung thẩm định kĩ thuật của dự án:

- Thẩm định nơi công trình được xây đựng: đánh giá sự phù hợp về quy hoạch của địa

diém, tính kinh tê của địa điêm,

- Thâm định quy mô và công suát dự án: xem xét các yêu tô cơ bản dé lựa chọn công

suât thiệt kê và mức san xuât dự kiên hàng năm của dự án Xem xét công suât có đó phù hợp hay không? Có đủ khả năng hay không?

- Thẩm định công nghệ sản xuất: đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà

dự án lựa chọn, uy tín của nhà cung cấp Qua đó đánh giá đề thấy được khả năng sản xuất

dựa trên công nghệ của dự án Xem xét dự án đó có thể đạt được năng suất tối ưu không?

- Tham định về phương án sản xuất: đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bịmà dự án lựa chọn, uy tín của nhà cung cấp Qua đó đánh giá dé thay được khả năng sảnxuất dựa trên công nghệ của dự án Xem xét dự án đó có thé đạt được năng suất tối ưu

- Tham định về van dé xử lý chất thải gây 6 nhiễm môi trường: Nếu doanh nghiệp

không có phương án xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường sẽ làm giảm uy tín doanh

nghiệp, ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh và có thé bị các cơ quan có thầm quyền yêu

cầu ngừng hoạt động.

Trang 29

- Tham định về lịch trình thực hiện dự án: đề biết được tiễn độ dự án sẽ như thé nàotừ đó đưa ra được các kế hoạch dé phát triển.

- Tham định mô hình tổ chức quản trị và nhân lực cho dự án: việc dự án có hoạt độngsuôn sẻ và đúng hướng hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc quan lý dự án

Thành công của một dự án đầu tư, bên cạnh sự đầy đủ các yếu tố cơ sở vật chất nhưnhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu, còn được quyết định rất lớn bỏi trình độ và năng lựcquan lý của các nhà quản lý, bởi tay nghề của người lao động Do đó, khi thẩm định dự ánviệc xem xét về phương thức tổ chức quan trị dự án, về tính hợp lý trong bố trí lao độngthực sự là một nội dung không thể bỏ qua

e Tham định khía cạnh tài chính của dự áne.1 Căn cứ thẩm định tài chính của dự án:

- Quyét dinh phé duyét du an;

- Quyết định phê duyệt tong mức dau tư của dự án;

- Báo cáo giải tình tng mức dau tư;

- Các văn bản của Chính phủ, địa phương có liên quan;

- Vốn điều lệ của công ty;- Giấy cấp phép đầu tư dự án;- Công văn chấp thuận cho vay von

e.2 Nội dung thẩm định tài chính của dự án:- Tham định về tong mức dau tư của dự án: đánh giá tông mức đầu tư đã được tính

toán hợp lý chưa? Đã tính đầy đủ các khoản mục can thiết chưa? Xem các yếu tổ nào có thé

làm tăng chi phí? Trên cơ sở những dự án đã thực hiện tương tự, cán bộ thầm định có thé so

sánh, đôi chiêu đê tìm ra nguyên nhân và phân tích.

- Thâm định nguồn von tài trợ cho dự án: xem xét các nguôn von và phương án huy động các nguôn vôn cho dự án Các dự án có thê được tài trợ bởi một nguôn vôn hoặc kêt

hợp nhiều nguồn vốn khác nhau Khi thâm định van đề trên, cán bộ thẩm định xác định nhu

Trang 30

câu vôn theo tiên độ của dự án, khả năng đáp ứng vôn trong môi giai đoạn đê đảm bảo tiên độ của dự án.

- Tham định lãi suất chiết khẩu dự án: đây là ty lệ sinh lời cần thiết mà chủ đầu tư yêucầu đối với một dự án Về bản chất chính là chi phí vốn của dự án đó Thâm định lãi suấtchiết khẩu của dự án chính là xem tỷ lệ sinh lời mà chủ đầu tư có thé nhận được nêu đầu tư

vào dự án, so sánh với dự án khác đê xem dự án trên nêu đâu tư có lợi hay không?

- Thẩm định giá bán, doanh thu, chỉ phí của dự án: phải xem xét cơ sở tính toán doanhthu như: mức huy động công suất so với công suất thiết kế, tiễn độ thực hiện dự án và dựbáo khả năng tham gia vào thị trường của sản phẩm sản xuất đề dự kiến số phát huy côngsuất hàng năm hợp lý hay không? Giá bán sản phẩm có phù hợp với thị trường không? Xuhướng biến động giá trong thời gian hoạt động của dự án Về chi phí, xem xét tinh đầu đủcác yếu tố chi phí cần thiết dé tiến hành sản xuắt, tiêu thụ sản phâm; xem xét tính hợp lý củacác yêu tô chi phí tạo nên giá thành sản phẩm

- Thẩm định dòng tiền dự án: trên cơ sở doanh thu, chi phí hoạt động, lãi vay và thuế dé xác định dòng tiền dự án Khi thâm định cần xem xét sự chính xác, hợp lý trong tính toán,

xác định đúng khoản vay, lãi phải trả, các khoản thuế phải nộp, có xem xét đến các chính

sách miễn giảm thuế theo quy định của Nhà nước.

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án: NPV (giá trị rong), IRR (tỷ suất hoàn

vốn nội bộ), PP (thời gian hoàn vốn), Bp (xác định điểm hòa vin)

Các Ngân hàng thường lựa chon NPV > 0, IRR > r, thời gian thu hồi vốn không quá15 năm Ngoài ra, Ngân hàng thương mại còn quan tâm đến tỷ trọng vốn tự có trong tổngvốn đầu tư, thông thường tỷ trọng này phải lớn hơn hoặc bằng 50% mới được chấp nhận.Một số dự án tốt có thé xem xét mức thấp hơn nhưng không dưới 30%

f Thâm định khía cạnh kinh tế - xã hội của dự ánThẩm định dựa trên các nội dung sau:

- _ Giá trị gia tăng san pham hàng hóa;- Tang thu và tiết kiệm ngoại té;

- Khả năng tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động;

Trang 31

- _ Khả năng nâng cao mức sông của dân cư;

- _ Mức độ đóng góp cho ngân sách;

- Góp phan phát triển các ngành khác;- Góp phan phát triển kinh tế địa phương

Mặc dù thâm định kinh tế xã hội là một phan trong thẩm định dự án nhưng các Ngânhàng thương mại hầu hết đều xem nhẹ vấn đề này Một số dự án còn thiếu sót hắn mảngnày, nhiều dự án chỉ nêu ra nhưng phân tích sơ sài, chưa đi sâu vào đánh giá tác động của

dự án đến lợi ích của xã hội cũng như lợi ích chung của nên kinh tế.

1.2.6.4 Thẩm định tài sản đảm báo tiền vay

Tài sản đảm bảo là một trong những điều kiện quan trong của các tô chức tín dung

dé xem xét cấp tín dụng cho khách hàng Tài sản này hình thành từ vốn vay và tài sản của bên thứ ba dùng dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng Tài sản đảm bảo thường sử dụng là: quyền sử dụng dat và tài sản gắn liền với đất, động sản như phương tiện di chuyền, dây chuyền máy móc, hàng tồn kho.

Mục đích thâm định của tài sản đảm bảo là xác định các căn cứ pháp lý của tài sản

đảm bảo, xác định tính chất an toàn của tài sản đảm bảo như tài sản không bị tranh chấp,

ngăn chặn, tài sản không vào khu vực quy hoạch, không vào khu vực phong tỏa dé đảm bảokha năng thu hồi nợ cho Ngân hang; định giá tài sản thé chấp theo giá thị trường Nếu địnhgiá cao hơn giá thị trường có thê sẽ dẫn đến khi phát mại tài sản thế chấp trong trường hợpkhách hàng không trả được nợ không thu hồi đủ nợ gốc, lãi va các chi phí khác Nếu địnhgiá thấp hơn giá thị trường sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng vàlàm suy yếu tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng

Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo:- Tham định tính pháp lý của tài sản đảm bảo;

Xem xét tính pháp lý của tài sản đảm bảo;

- Tài sản có đang cam có, thé chap hay không;

- Tinh sở hữu của tai san;

Trang 32

- Tinh hiện hữu cua tài san;

- Giá trỊ của tai san;

- Tinh kha mai cua tai san;

- Hồ sơ dự án đầu tư

Hồ sơ dự án đầu tư là căn cứ đầu tiên và quan trọng nhất dé thầm định dự án đầu tư.Hồ sơ dự án là tài liệu về dự án đầu tư của doanh nghiệp đã được cấp có thầm quyền phêduyệt, bao gồm:

- Quyết định chủ trương dau tư của cấp có thâm quyền;

- Các văn bản khác bao gồm:

> Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;

> Giấy tờ pháp lý của chủ đầu tư;> Mô tả nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn

đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hướng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệuquả kinh tế- xã hội của dự án;

> Báo cáo tài chính 2 năm gan nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của

công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lựctài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;> Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất,

cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì có thỏa thuận thuê địađiểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm đề thựchiện dự án đầu tư

1.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân hang

thương mại

1.2.7.1 Số lượng dự án được thẩm định và cho vay

Trang 33

Xác định số lượng dự án đầu tư bằng các thống kê các dự án đầu tư đã được thắmđịnh trong từng năm hoạt động, đo lường bằng các hồ sơ vay vốn và đã được Ngân hàngthâm định trong từng năm Đây là căn cứ dé đo lường kết quả và hiệu quả công tác thâm

định dự án.

1.2.7.2 Tỷ lệ dự án cho vay trên tổng dự án đề nghị vay vốn dau tw

Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt bởi nó nói lên công tác thấm định tại ngân hàngngày càng chất lượng cao, nhanh chóng, chuyên nghiệp, năng suất cao Ngân hàng có thểgiải quyết khâu thâm định dự án vay vốn trong thời gian ngắn và ngược lại Ngoài ra, tỷ lệdự án vay vốn được ngân hàng thâm định và cho vay càng cao, chứng tỏ số lượng hồ sơ đềnghị vay vốn có các phương án kinh doanh hiệu quả, tiềm năng thu được lợi nhuận cao trongtương lai, điều này nói lên rằng ngân hàng đang có một danh tiếng, uy tín mạnh mẽ đối với

khách hàng.

1.2.7.3 Dư nợ cho vay theo dự án

Tổng dư nợ là tat cả số dư nợ cho vay bao gồm cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối

với khách hàng doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tín dụng mà Ngân hàng

cấp cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế tại một thời điểm nhất định Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động cho vay của Ngân hàng còn chưa phát triển, khả năng tiếp cận khách hàng tốt chưa cao, sản phẩm cho vay chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng doanh

nghiệp trên địa bàn Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao thì cũng chưa thể hiện được chất lượng cho

vay là cao hay thấp.

1.2.7.4 Tỷ lệ nợ xấu/ nợ quá hạn của các dự án

Ty lệ nợ xấu được sử dụng dé đánh giá chất lượng tín dung của Ngân hàng thươngmại Tỷ lệ nợ xấu cao thê hiện sự giảm sút thu nhập ở hiện tại do các khoản dư nợ này khôngcòn mang lại lợi nhuận hoặc mang lại lợi nhuận không đáng kê

Trang 34

Nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợsốc và lãi đã quá hạn bao gồm các khoản nợ khách hàng không có khả năng thanh toán nợgốc hoặc lãi đã quá hạn.

Nợ quá hạn

Ty lệ nợ quá hạn = x 100%

Tổng dự nợ

Nhóm nợ quá hạn được chia thành 5 mức từ 1 đến 5 theo mức độ giảm dan về khả

năng thanh khoản No quá hạn mức 5 được coi là nợ xâu.

Nợ khó đòi, nợ xấu là dấu hiệu của chất lượng cho vay kém, hiệu quả hoạt động tíndụng thấp, đe dọa khả năng thanh khoản, hạn chế phát triển hoạt động tín dụng, làm giảm

uy tín của Ngân hàng dẫn tới giảm năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

1.2.7.5 Thời gian và chỉ phí thẩm định dự án vay vốn dau tư

a Thời gian thẩm định dự án vay von dau twThời gian thâm định dự án được tính từ ngày cán bộ thâm định nhận đủ hồ sơ hợp lệcho đến khi giải ngân và tất toán món vay

Hiện tại, thời gian thâm định dự án vay vốn đầu tư trong các Ngân hàng thương mại

được thống nhất như sau:

- Các dự án nhóm A: 15 ngày - Các dự án nhóm B: 10 ngày - Các dự án nhóm C: 7 ngày.

Thời gian thâm định dự án đầu tư được coi là yếu tố quan trọng có thé anh hưởng tớikhông chỉ lợi ích của khách hàng mà của cả Ngân hàng Việc kéo dài thời gian thâm định

dự án sẽ giúp ngân hàng có thời gian xem xét dự án một cách kỹ lưỡng, tránh được những

rủi ro trong quá trình cho vay Tuy nhiên, điều này cũng khiến các dự án bị chậm tiến độ,có khả năng mắt cơ hội đầu tư, gây ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ giữa khách hàng và ngânhàng, không chỉ thế mà còn làm tăng chi phí và nguồn lực phục vụ cho công tác thâm định

b Chỉ phí thẩm định dự án vay vẫn dau tưChi phí thâm định dự án vay vốn dau tư tại Ngân hàng thương mại gồm có: Chi phínhân lực, chi phí đầu tư công cụ, hình thức thực hiện và chi phí phát sinh

Trang 35

Đối với mỗi loại dự án khác nhau, ngân hàng sẽ có các mức chỉ phí tối đa khác nhau.Đối với các dự án nhóm A, tông chi phí thực hiện tối da sẽ là 25 triệu đồng (tương ứng với

15 triệu đồng cho chi phí nhân lực, 5 triệu đồng cho chi phí đầu tư và 5 triệu đồng cho chiphí phát sinh) Tương tự, các dự án nhóm B có tổng chi phí thực hiện tối da là 15 triệu đồng

và các dự án nhóm C là 5 triệu đông.

Trong trường hợp chi phí thực hiện dự kiến vượt mức tối đa cho phép, cán bộ cầnxem xét lại nội dung thẩm định Chi phí thực hiện không được phép vượt quá 10% chi phítối đa

1.2.8 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư tại Ngân

hàng thương mại

1.2.8.1 Nhân tổ chủ quan

a Nhân tô con người

Hoạt động thâm định dự án là hoạt động chủ yếu được thực hiện bởi con người Cán

bộ thẩm định sẽ là người kiểm tra, đánh giá dự án Vì vậy, chất lượng của hoạt động thâm

định phụ thuộc rất nhiều vào cán bộ thầm định

Nếu như cán bộ thâm định không đủ trình độ và phương pháp làm việc không khoahọc nghiêm túc, sai lầm của con người trong quá trình thấm định sẽ dẫn tới những hậu quanghiêm trọng ảnh hưởng tới nhiều mặt của dự án Cán bộ thâm định cần phải có đủ các yêutố như: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chat đạo đức

- Kiến thức là sự hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn và hiểu biết về khoa học -kinhtế - xã hội Kinh nghiệm là những cái được tích lũy qua hoạt động thực tiễn, năng lực vàkhả năng nắm bắt xử lý công việc trên cơ sở các tri thức đã tích lũy Như vậy, trình độ cánbộ thâm định ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thâm định và rất quan trọng vì thâm định

dự án là công việc hệt sức phức tap;

- Tính kỷ luật cao và đạo đức nghề nghiệp tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng thâm định.Nếu cán bộ thâm định có phẩm chất đạo đức không tốt sẽ ảnh hưởng tới tiến độ công việc

b Thông tin và xử lý thông tin thẩm định

Trang 36

Tất cả các căn cứ để đưa ra các đánh giá và kết luận của dự án đều phụ thuộc rất

nhiều vào nguồn thông tin thu thập được trong quá trình thấm định Số lượng, chất lượngvà tinh kip thời của thông tin có tác động rất lớn đến chất lượng thấm định.;

- Nếu thông tin không chính xác thì mọi quá trình thầm định đều không có ý nghĩa,

thông tin chính xác là điều kiện dé đưa ra những đánh giá đúng:

- Đánh giá trong điều kiện thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn đến chất lượng

thầm định không tốt hoặc không thâm định được va dẫn đến những sai lầm như trường hợp

thông tin không chính xác Vì vậy cần phải thu thập đầy đủ thông tin

Như vậy, nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thâm định không đầy đủ, thiếuchính xác sẽ dẫn đến các kết luận thâm định không xác đáng

c Phương pháp thẩm địnhViệc thâm định dự án có thé tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc

vào nội dung của dự án Việc lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp với từng dự án là

một yếu tô quan trọng dé nâng cao chất lượng thâm định Các phương pháp thấm định

thường được sử dụng đó là phương pháp so sánh, phương pháp thâm định theo trình tự và

phương pháp phân tích độ nhạy của dự án Tuy nhiên phương pháp chung dé thấm định đó

là so sánh đối chiếu nội dung của dự án với các chuẩn mực đã được quy định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thích hợp hoặc thông lệ quốc tế cũng như trong nước và

các kinh nghiệm thực tế

d Trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩm định

Việc thâm định dự án đòi hỏi cần phải có nguồn thông tin lớn và phải được thực

hiện nhanh chóng, kịp thời Vì vậy, các thiết bị hỗ trợ cho việc lưu trữ thông tin và những

phần mềm ứng dụng cho công tác thâm định là rất cần thiết để đảm bảo việc thâm địnhđược thực hiện chính xác và nhanh chóng, giúp cho công tác thâm định diễn ra thuận lợihơn Trang thiết bị hiện đại có thể xử lí lưu trữ được một khối lượng thông tin lớn, việctruy cập đề tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thâm định rất đơn giảnvà nhanh chóng giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí Từ đó chất lượng thâm định ngày

càng được nâng cao.

e Công tác tổ chức công tác thẩm định

Công tác tô chức thấm định dự án là nội dung công việc liên quan đến việc sắp xếpquy trình thâm định và bố trí nhân sự cho công tác thâm định Cần có sự phân công nhiệm

Trang 37

VỤ Cụ thể, khoa học và tạo ra được cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong khâu thực hiệnnhưng không cứng nhắc, gò bó nhằm dat được tính khách quan và việc thấm định đượctiến hành nhanh chóng, thuận tiện mà van đảm bảo chính xác Vì vậy, nếu như quy trìnhthâm định phúc tap, chồng chéo; việc bé trí nhân sự thâm định không phù hợp với trình độ

chuyên môn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí, thời gian cũng như chất lượng của dự án được thầm định Nếu xây dựng được một hệ thống tổ chức, điều hành hoạt động thẩm định mạnh , phát huy tận dụng được tối đa năng lực sáng tạo của cá nhân và sức mạnh tập thể

sẽ nâng cao được chất lượng thâm định.

Thời gian và chỉ phí ảnh hưởng đến thẩm định dự ánTham định dự án là một quá trình xem xét, đánh giá cân trọng tat cả các nội dungcũng như các vấn đề có liên quan đến dự án Thêm vào đó, mỗi dự án lại có tính chất kỹthuật và tính đặc thù khác nhau, mỗi dự án lại liên quan đến các lĩnh vực và chuyên mônkhác nhau Chính vì vậy, việc thâm định dự án thường tốn nhiều thời gian, công sức Việctuân thủ không đúng thời gian có thé dẫn đến công tác thâm định một cách sơ sài Nếu thờigian quy định cho việc thâm định quá it sẽ không đủ dé đánh giá đầy đủ, chính xác dự án

Chi phí thẩm định cũng là nhân tố giúp công tác thẩm định được hoàn thiện và làmột phan không thể thiếu trong bat kì hoạt động nào Tuy nhiên chi phí thẩm định cũngcần quản lý rõ ràng minh bạch, tránh thất thoát lãng phí, bỏ ra chỉ phí ít để hiệu quả thâm

định không cao

Vi dụ: Phân bồ thời gian đi thu thập thông tin không ấn định cụ thé rõ ràng ngàyhoàn thành và yêu cầu nội dung thông tin phải như thế nào dẫn đến các cán bộ thâm định

lơ là, không chú tâm hoàn thành công việc.

Đồng thời kiểm tra, giám sát không gắt gao khiến cho công tác thâm định khônghiệu quả, mất thời gian mà chất lượng không cao

1.2.8.2 Nhân tổ khách quan

a Thông tin cung cấp từ chủ dau twMột trong những căn cứ quan trọng dé thâm định dự án là bản dự án dau tư cũngnhư những hồ sơ pháp lý, tài chính có liên quan đến chủ đầu tư và dự án Tất cả những tài

liệu trên hầu hết đều do chủ đầu tư cung cấp Nếu như chủ đầu tư không trung thực, cung

cấp tài liệu không chính xác và đầy đủ về: tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính

Trang 38

phải kéo dài thời gian phân tích, tính toán, thu thập thêm thông tin và các đánh giá thâm

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo vùng, lãnh thổ, ngành chưa được xây dựng cụ

thé, đồng bộ và én định cũng là yếu tố gây rủi ro trong phân tích, đánh giá và đi đến chap

nhận hay phê duyệt dự án.

Dự án đầu tư là phương án đầu tư được thiết lập cho tương lai Các số liệu trong dựán thường là các con số dự báo, giả định Chính vì vậy, sự thay đôi của môi trường kinh tế,xã hội không lường trước được như suy thoái kinh tế, lạm phát, bat 6n chính trị dẫn đếnthực tế khi dự án đi vào hoạt động có thể khác xa so với con số dự báo được tính trong quátrình lập du án Day là một trong những yếu tố ảnh hưởng rat lớn đến các giả định đượcthiết lập sẵn trong dự án và ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án Ví dụ: Giá bán sản phẩmdự kiến; ước tính giá nguyên vật liệu đầu vào; ước tính mức công suất hàng năm của dự

án

c Sw thay đổi của cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước

Tất cả các dự án đầu tư khi đi vào triển khai thực hiện và vận hành đều phải tuân

thủ các chính sách và quy định pháp luật của Nhà nước Vì vậy, khi chính sách và các quy

định pháp luật của Nhà nước thay đôi dẫn đến căn cứ triển khai thực hiện và hiệu quả thực

tế của dự án cũng sẽ thay đổi Những khiếm khuyết trong tính hợp lý đồng bộ và hiệu lực

của các văn bản pháp lý của nhà nước đều tác động xấu đến chất lượng thâm định cũng

như kết quả hoạt động của dự án.

Trang 39

CHUONG 2: THUC TRANG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON

ĐẦU TƯ TẠI NGAN HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN A CHAU - CHI

NHANH HA THANHGIAI DOAN 2019-2022

2.1 KHÁI QUAT VE NGÂN HÀNG TMCP A CHAU - CHI NHÁNH HÀ THÀNH2.1.1 Những thông tin chung về Chi nhánh

Ngân hang: Ngân hàng thương mại Cổ phan A Châu — Chi nhánh Hà Thành Tên tiếng anh: ACB — Asian Commercial Bank

Đại diện pháp lý (Giám Đốc): Tran Ngọc Tiến

Địa chỉ: số 12 Khúc Thừa Dụ, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Dịch vụ thẻ

In sao kê

Trang 40

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ nhánh

Ngân hàng thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993 và giấy pehsp số

533/Gp-UB do Ủy ban Nhân dân Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993 Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Trải qua gần 30 năm hoạt động, Ngân hàng ACB đã và đang luôn khăng định vị thế của một Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong suốt gần 30 năm hình thành và phát triển ACB là Ngân hàng hoạt động có quy tắc: Tăng trưởng phải bền vững, quản lý phải càng ngày càng chuyên

nghiệp, thu nhập chính đáng và lợi nhuận ở mức hợp lý.

Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ Ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lênDNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm Hoàn tắt việc thay đổi logo, bảng hiệu mặt tiền

trụ sở cho toàn bộ các Chi nhánh và Chi nhánh và ATM theo nhận diện thương hiệu mới

(công bố ngày 05/01/2015) Hoàn tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứngđầy đủ các quy định mới về tỷ lệ đảm bảo an toàn Quy mô và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của kênh phân phối được nâng cao

Chi nhánh Hà Thành - Hà Thành được xây dựng theo nhận diện thương hiệu mới

với mô hình hiện đại và chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp mang đến cho khách hàng nhữngsản phẩm dịch vụ chất lượng như dịch vụ tiền gửi, tín dụng, ngoại hối, thanh toán trong

nước vả ngoài nước.

Với chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp và mô hình hiện đại cùng mạng lưới hơn 300điểm giao dịch trên khắp đất nước, tổ chức kinh tế và cộng đồng dân cư mang đến nhữngsản pham dich vu tai chính Ngân hàng da dạng, tiện ich, hiệu quả Điều này năm trong địnhhướng chiến lược dé dua ACB trở thành Ngân hàng thương mại top đầu của Việt Nam

2.1.3 Cơ cấu tô chức của Chỉ nhánh

2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh

Ngày đăng: 26/09/2024, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN