1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA DAU TU

tt oe kok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN VAY VON

CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BAC NINH

Sinh viên thực hiện : Trần Vỹ Tân

Mã sinh viên : 11184367

Lớp : Kinh tế đầu tư 60A

Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Mai Hoa

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô Khoa Đầu tư - Trường đạihọc Kinh tế Quốc dân đã cho em vốn kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tạitrường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới TS Trần ThịMai Hoa - người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tâp và hoàn thiện khóa luậntốt nghiệp này Cô luôn tận tình giúp đỡ, hỗ trợ giải đáp những thắc mắc cũng như góp

ý những thiếu sót trong quá trình dé bài luận đạt kết quả tốt nhất.

Bên cạnh đó, khóa luận này được thực hiện trong quá trình thực tế làm việc vàtích lũy kinh nghiệm tại phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Chính sáchxã hội tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, em cũng xIn được gửi sự biết ơn của mình đến ban Giámđốc và các anh chị tại Chi nhánh đã tận tình chi bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời

gian thực tập và hoàn thiện khóa luận.

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ và dành thời gian, tâm sức dé hỗ

trợ em hoàn thành bài khóa luận.

Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

9099.0000077 .).).).).).) DANH MỤC TU VIET TAT 5- <5 5° <5 2 Ss£S£Es£s£Ss£seSs£seseEsesersese -5-DANH MUC BANG c7 -6-DANH MỤC BIEU DO., ccsssssssssssssssesessesscsesscoesscscsessssesacsesscsesusscsessescsscoeseees -7-09)8/095)71000575 8

-1-CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON CUA

DOANH NGHIỆP VỪA VA NHỎ TẠI NGAN HÀNG CHÍNH SÁCH 10

1.1 Ngân hàng cChinh SÁCÌH c- c GĂ Ă S0 1 0 0 0.0 9n 10

1.1.1 Vài nét về Ngân hàng chính sách - - 2+ 22+ +E+E£EE+E£EE+EeErErrrrkrrrrees 10

1.1.2 Sự khác biệt giữa Ngân hàng chính sách và Ngân hàng thương mai 121.2 Doanh nghiép VI Va THÏ1Ỏ - << << < SH ng 13

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ c<c++++< sex 131.2.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tẾ 2 5 55+: 161.3 Thém định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng chính

SACK PP 18

1.3.1 Mục đích của công tác thâm định dự án tại Ngân hàng chính sách 181.3.2 Quy trình thâm định dự án tại Ngân hàng chính sách - -««<+ 181.3.3 Nội dung thấm định dự án tại Ngân hàng chính sách -«<++<<<2 201.3.4 Phương pháp thâm định dự án đầu tư - ¿2+ 52+ E+£E+E+EzE+EerErrrrxrrerees 281.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác thâm định dự án vay vốn của doanh

nghiệp vừa và nhỏ . <9 SH nu re 33

1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án vay vẫn đầu tư của

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng chính sách << se «se 34

1.4.1 Nhân tố chủ quan ¿- +: 2 +52 s+E£EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEE212152111212111 111111 11 1 c1X0 341.4.2 Nhóm nhân tố khách quan - ¿+ 2 £+E+E+SE+E£+E£EE£EE+E£EvEE+EzEerxerxzrered 35

Trang 4

CHƯƠNG II: THỰC TRANG CONG TÁC THÁM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON

CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ

HOT TINH BAC NINH 0001727 372.1 Khái quát về Ngân hang Chính sách xã hội tinh Bắc Ninh - 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc

Ninh - nh HH HH ng ng nọ HT HH cà 37

2.1.2 Cơ cấu tỔ chỨc -+-©++++ExxE E21 2T nà Hư 372.1.3 Các chương trình vay vốn chủ yếu ¿2 52 +E+E+E+E£EE+EEEEEEEEErErrkrrrrees 382.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh

BìLìi81i00200//2020ẼẺẼẺ58 39

2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án dau tư vay vốn của các doanh nghiệp vừavà nhỏ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2021 472.2.1 Đặc điểm dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thâm định tại chỉ

I0 0 4 47

2.2.2 Căn cứ tiễn hành công tác thâm định dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp vừa

và nhỏ tại chi nhánh . - 2 222222 133333335559553 3353355333533 1 3333331333333 xxxz 53

2.2.3 Nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ công tác thâm định tại chi nhánh 55

2.2.4 Quy trình thẩm định dự án đầu tư áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ 562.2.5 Nội dung thâm định dự án đầu tu của doanh nghiệp vừa và nhỏ 572.2.6 Phương pháp thâm định dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

chi nhánh giai đoạn 2017-2022] - - 2< 3111331111311 11911 119111 9 111 8111 9v ng nếp 71

2.3 Ví dụ minh họa về thẩm định dự án vay vốn dau tư của doanh nghiệp vừa va

nhỏ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh 5 5©c< s<s<<scs2 752.3.1 Tổng quan về chủ đầu tư và dự án ¿2 + 2+E+E2E+EEEE2EEEEEEEEEEErrkrrrrees 752.3.2 Nội dung thâm định -¿- ¿+ %+S£+E£SE£EE2E2EEEEEE12121E21211712121121.21 1 re 762.3.3 Kết luận về công tác thâm định dự án 2-5 ++2++E+x+£++Ezxczxerszreree 902.4 Đánh giá công tác thẩm định dự án vay von của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2021 902.4.1 Kết qua đã đạt được -¿- 2-52 E21 2122121121112112112111211111111 211111 re 902.4.2 Hạn chế và nguyên nhân - + 2E ©E9SE+E£2E£EEEEE2EEEEEEE211217122121 2121 ce 92

Trang 5

CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC THẤMĐỊNH DỰ AN VAY VON CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TINH BAC NINH 5- 5 55° sesscse 993.1 Dinh hướng phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh đến

3.2.1 Hoàn thiện quy trình và công tác tổ chức thâm định 2- ¿552552 1013.2.2 Hoan thién va nang cao chat lượng nội dung thâm định wo 1023.2.3 Da dạng hóa các phương pháp thẩm định 2-5-5 2+s>x+£+zzxcrxerszes 106

3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm nhận công tác thâm định 107

3.2.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định - 108kU(5Y,Ÿ7:).5.17.00899NNNgà 1093.3.1 Kiến nghị với các cơ quan nhà NGC? ¿2-2 2+ S£+E+E£E+Ee£zEeEzxererree 1093.3.2 Kiến nghị với Ngân hang nhà nưỚC - - ¿2 + 2+E+E££E+E£EE+EeEEzEerrrererree 1103.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng chính sách xã hội - 2 2 + 2+ £z+x+sezx+¿ 111

KET 8000/9 077 113DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 5° s2 s2 ss©ssessessesse 114

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TATNHCSXH Ngân hang Chính sách xã hội

VBSP Vietnam Bank for Social Policy

DNVVN Doanh nghiệp vừa va nhỏDN Doanh nghiệp

KFW Ngân hàng tái thiết Đức

TW Trung ương

HSSV Học sinh sinh viên

TK & VV Tiết kiệm và vay vốnCBTĐ Cán bộ thầm định

NVL Nguyên vật liệu

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa Ngân hang chính sách va Ngân hang thương mai 12

Bang 1.2: Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 14

Bang 2.1: Quy mô huy động vốn của NHCSXH tinh Bắc Ninh 40

i8 02202/2011777 40

Bảng 2.2: Cơ cau huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội 41

tinh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2021 ¿+ 2+ ££EE+E£EE+E£EE£E+EeEEEEerErkererkrree 41Bảng 2.3: Quy mô dư nợ cho vay của NHCSXH tinh Bắc Ninh 43

Bial Goan 0200//2720117177 4Ó 43

Bảng 2.4: Cơ cau du nợ cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội - 45

tinh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2021 ¿- 2 £+k+SE+E£+E£EE£EEZEEEEEEEErkerkrrrrree 45Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh tai NHCSXH tinh Bắc Ninh 46

gal Goan 0200/27/2011777 4 46

Bảng 2.6: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tai NHCSXH Bắc Ninh 48

Bal Goan 2017-2021 oo eee 48

Bang 2.7: Thiết bi , phần mềm phục vụ công tác thâm định dự án - 56

đầu tư vay vốn tại Chi nhánh - - 2 + +E+S£SE+E£EE+E£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEErErrkrrrreee 56Bảng 2.8 : Giới thiệu thông tin dự án đầu tưr - 2+s+s£+x+s££szEezzxerrxeree 75Bảng 2.9 : Bang dòng tiền chung của dự án đầu tư mở rộng sản xuất 85

Bang 2.10 : Bảng doanh thu dự án đầu tưr - ¿5-5 2+E+E££E+Ee£zEerzeererxeree 85Bang 2.11 : Bang giá vốn của dự án đầu tư ¿+ 2 +E+EeEE+EeEzEeErErrerkrrerees 86Bảng 2.12 : Bảng chi phí dự án đầu tư -2¿©5¿©5¿25+2E+2E+2E+2EE2Eezxerxerxerxees 86Bang 2.13 : Bảng báo cáo tình hình cho vay KFW tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh 90

B0 0200/27/2017 90

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của NHCSXH tinh Bắc Ninh - 40

qua các năm 2017-2021 - - - - E11 1E3393111135511 1115 111 19911 TH tk 40

Biéu đồ 2.2: Cơ cau huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội 42tinh Bắc Ninh qua từng năm giai đoạn 2017-2021 2- ¿5 + 2+x+zxezszxzxd 42Biéu đồ 2.3: Tình hình du nợ cho vay của NHCSXH tinh Bắc Ninh 44

qua Cac MAM 0520602020101 e 44

Biểu đồ 2.4: Ty trọng cơ cau du nợ cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội 45tinh Bắc Ninh trung bình giai đoạn 2017-2021 - 2 + 2+5 £s+£+£zx+zzxesez 45

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Đề có thé thành công trong một nên kinh tế cạnh tranh cao độ trên thị trường nhưhiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường xuyên phải mở rộng hoạt động sản xuất,kinh doanh; đầu tư dây chuyền sản xuất; thay đổi công nghệ; mua sắm máy móc, thiếtbị, phương tiện vận tải, Đề nâng cấp được như vậy đòi hỏi phải có một lượng vốn lớnmà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng tài chính dé thực hiện dự án đầu tư

mà họ đưa ra.

Thấu hiểu điều đó và mong muốn hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển mở rộng sảnxuất kinh doanh từ đó nâng cao đời sông địa phương va góp phan thúc đầy nền kinh tếcả nước, Chính phủ đã ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai Chương trình

“Dự án phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn KFW” Đây được xem là hình thứcưu đãi trực tiếp dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thê tiếp cận nguồn vốn vay dễ

dàng với lãi suất thấp.

Tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh, cùng với việc tạo điều kiện hỗtrợ các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa phương vay vốn,công tác thâm định các dự án cũng luôn được Chi nhánh chú trọng và là điều cần thiếttrước khi ra bất kì quyết định cho vay Nhờ đó, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh BắcNinh đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao và đạt được những thành tích đáng phinhận trong công tác cho vay chương trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đạt được, công tác thâm định dự án vay vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh còn tồn tại một số hạn ché, từ quy trình thâm định chođến một số phương pháp thẩm định, điều nay đã ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cũng

như kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án dau trvay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh”nhằm nghiên cứu thực trạng công tác thâm định dự án đầu tư tại Chi nhánh, qua đó tìmra những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp dé hoàn thiện công tác thâmđịnh tại chi nhánh những năm tới trở nên tốt hơn nữa.

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Trang 11

CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE THÂM ĐỊNH DỰ AN VAY VON

CUA DOANH NGHIỆP VUA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

1.1 Ngân hàng chính sách:

1.1.1 Vài nét về Ngân hàng chính sách

1.1.1.1 Lich sử hình thành

Hiện nay, có hai ngân hàng chính sách là Ngân hàng Chính sách xã hội - VBSP

(thuộc Ngân hàng Nhà nước) và Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB (thuộc Bộ Tài

Ngân hàng chính sách trước đây được gọi là ngân hàng phục vụ người nghèo,

được thành lập theo Quyết định số 525/TTg ngày 31.8.1995 của Thủ tướng Chính phủ;là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước.

Ngân hàng phục vụ người nghèo có chức năng khai thác các nguồn vốn của cáctổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của Nhànước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác được Nhà nước cho phép đề lập quỹcho người nghèo vay, thực hiện chương trình của Chính phủ đối với người nghèo Hoạt

động của Ngân hàng phục vụ người nghèo vì mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, không vì

mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù dap chi phi.

Ngày 04.10.2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số TTg về việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội, trong đó chỉ rõ: thành lập Ngânhàng chính sách xã hội dé thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đốitượng chính sách khác, trên cơ sở tô chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo đượcthành lập theo Quyết định số 230/QD-NH5 ngày 01.9.1995 của Thống đốc Ngân hàng

131/2002/QD-nhà nước Việt Nam.

1.1.1.2 Đặc diém, vai trò cia Ngân hàng chính sách

Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hang do Nhà nước thành lập dé cho nhữngngười thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống, nhằmgop phan thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

Tên day đủ bang tiếng Việt: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt NamTên đầy đủ bằng tiếng Anh: Vietnam Bank for Social Policies

Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VBSP

10

Trang 12

- Dịch vụ thanh toán ngân quỹ

- Nhận vốn ủy thác của các tô chức, cá nhân trong, ngoài nước

- Giải ngân cho vay qua thẻ đối với chương trình HSSV có hoàn cảnh khó khăn- Phát hành trái phiếu được Chính phủ Việt Nam bảo lãnh

Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm

khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiềngửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

NHCSXH có mô hình và mạng lưới hoạt động từ trung ương đến tỉnh, thành phó,

quận, huyện theo địa giới hành chính, được tổ chức theo ba cấp: hội sở chính ở trung

ương, chi nhánh ở cấp tinh/thanh phố trực thuộc trung ương và phòng giao dich ở cấpquận/huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh Ở mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộmáy điều hành tác nghiệp Cách tổ chức như vậy là dé thực hiện chủ trương xã hội hóa,

dân chủ hóa, thực hiện công khai, minh bạch hoạt động tín dụng chính sách.

Ngân hàng Chính sách xã hội là một trong những công cụ đòn bây kinh tế của Nhànước Việt Nam nhăm giúp hộ nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn

tín dụng ưu đãi đê phát triên sản xuât, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điêu

11

Trang 13

kiện sông, vươn lên thoát nghèo, góp phân thực hiện chính sách phát triên kinh tê găn

liên với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giau - nước mạnh,xã hội công bang - dân chủ - văn minh.

1.1.2 Sự khác biệt giữa Ngân hàng chính sách và Ngân hàng thương mại

Điểm giống nhau:

Ngân hàng chính sách và Ngân hàng thương mại giống nhau cùng là các tổ chứctín dụng dé hỗ trợ tài chính cũng như các hoạt động liên quan cho các đối tượng có nhu

cau về tài chính trong xã hội.

thuộc diện chính sách xã

hội để giúp đỡ họ vượt quakhó khăn, phát triển kinh tế

Được các tổ chức, cá nhân,

doanh nghiệp trong và

ngoài nước thành lập vớimục đích thương mại là

chính và kinh doanh manglại lợi nhuận

Đổi tượng giao dịchCác đối tượng đặc thù theo

diện chính sách được Nhà

nước quy định

Mọi đôi tượng có nhu câu

giao dịch với ngân hàng

Các hoạt động chính Cho vay vốn giúp các đối

tượng theo từng chương

trình và có nhu cầu gửi tiết

Trang 14

1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ:

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hay còn được gọi là doanh nghiệp vừa và

nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Căncứ theo quy mô, DNVVN có thê chia thành ba loại: doanh nghiệp siêu nhỏ (micro),

doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa.

Ở Việt Nam, theo Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của

Chính phủ, quy định:

1 Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và

lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 10 người và tong doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn

vốn không quá 3 tỷ đồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động thamgia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của nămkhông quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

2 Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh

vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quan nămkhông quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồnvốn không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại

khoản 1 Điều này.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tong doanh thu của năm khôngquá 100 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanhnghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3 Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh

vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 200 người và tông doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tông nguồnvốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêunhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không

13

Trang 15

quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải làdoanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Quy m6 Doanh Doanh nghiép nho Doanh nghiệp vừa

siêu nhỏ

Khu Số lao Tổng | Số lao động Tổng | Số lao động

vực động nguồn von nguồn vốn

Nông lâm 10 người | 20 ty đồng 100 người | 20 - 100 tỷ | 200 - 300

nghiệp và thủy trở tro xudng trở xudng dong ngườisản xudng

Công nghiệp | 10 người | 20 ty đồng 100 người | 20 - 100 ty | 200 - 300

và xây dựng | trở trở xudng trở xudng đồng ngườixuông

Thương mại | 10 người | 10 tỷ đồng 50 người 10 - 50 tỷ 50 - 100

và dịch vụ trở trở xudng tro Xuông đông người

Nguồn: Nghị định 39/2018/NĐ-CP* Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một lượng lớn trong tổng số các doanh nghiệptrên một quốc gia, khu vực và toàn thế giới Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng sửdụng rất nhiều lao động và tạo ra gần 70% công ăn việc làm cho người lao động trên

toàn cầu Có thể kết luận, các DNVVN có các đặc điểm sau:@ Vé khả năng gia nhập thị trường

Doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập một cách dễ dàng vì không đòi hỏi nhiềuvốn, số lượng lao động còn khá ít, chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng thấp Vậy nên, doanh

nghiệp vừa và nhỏ thường gặp thuận lợi hơn trong việc thâm nhập thị trường mới, cung

cấp các sản phâm và dịch vụ mới hoặc những mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao nhưngđi kèm thường là rủi ro lớn Đồng thời, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có nhiều động cơ

đê hướng vào các hoạt động kinh doanh mới mang tính rủi ro cao vì với tính chât nhỏ bé

14

Trang 16

về quy mô, vừa và nhỏ sẽ khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong các hoạt động

kinh doanh thông thường.

Mặc dù cần ít vốn đầu tư dé hoạt động nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có khảnăng trang bị những công nghệ mới và tương đối hiện đại Nhờ sự phát triển của khoa

học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có

nhiều khả năng ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại vào trong hoạt động của mình,nhờ đó đạt được năng suất lao động cao và cung cấp những sản phẩm và dịch vụ có chất

lượng tốt.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ sau khi thành lập xong thường nhanh chóng đi vào sản

xuất kinh doanh do việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động diễn ra trongthời gian ngăn, đồng thời không mat nhiều thời gian thành lập bộ máy quản lý nên hiệusuất hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường cao hơn so với các doanh nghiệp

@ Về bộ máy tô chức

Do có bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, nên hầu hết doanh nghiệp vừa và nhỏ đềunăng động hơn, nhạy bén hơn đối với những thay đổi của thị trường Khi nhu cầu của thịtrường thay đổi hay khi gặp khó khăn, nội bộ doanh nghiệp dễ dang ban bac di dén thốngnhất thực hiện điều chỉnh, doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng thực hiện thay đổi máy mócthiết bị, chuyền hướng sản xuất kinh doanh các mặt hàng dé đáp ứng nhanh chóng nhữngnhu cầu mới của thị trường, vượt qua khó khăn và đạt hiệu quả kinh tẾ cao trong thờigian ngắn Trên thực tế, bắt đầu từ những năm 1990, nhiều công ty lớn trong một số lĩnhvực như vận tải, giáo dục, dịch vụ du lịch trên toàn cầu có xu hướng điều chỉnh vàphân chia thành các công ty nhỏ dé tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, nhờ cơ cấu gọn nhẹ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính chủ động và linhhoạt cao hơn về giá cả, và đây là một trong những ưu thế quan trọng của các doanhnghiệp vừa và nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Doanh nghiệp vừa vànhỏ có khả năng cung cấp các dịch vụ có giá cả thấp, đồng thời đưa ra nhiều mức giálinh hoạt khác nhau, phù hợp với túi tiền và nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng.

Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ không cần diện tích sản xuất tập trung lớn, dođó có thé đặt trụ sở doanh nghiệp tại nhiều nơi, nhiều địa phương dé thuận tiện cho sảnxuất và cung ứng hàng hoá dịch vụ ra thị trường một cách nhanh nhóng, giảm chỉ phí

15

Trang 17

vận chuyền Khả năng này giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy được lợi thế về giảmđầu tư ban đầu cho cơ sở vật chất, tận dụng được các nguồn lực phân tán, đồng thời cũng

tạo ra tính linh hoạt cao trong tô chức sản xuất.@ Vè quy mô hoạt động

Với nguồn vốn nhỏ, năng lực tài chính hạn chế sẽ ảnh hưởng tới kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Quy mô nhỏ là lợi thé khi thay đổi và đầu tưtrang thiết bị sản xuất; tuy nhiên, đó lại cũng đồng nghĩa với năng lực tài chính bị hạnchế Do đó khi muốn mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất nhằm tăng lợi nhuận, doanhnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn Doanh nghiệp sẽ chỉ mua được một số lượng nhất địnhtrang thiết bị phục vụ sản xuất, với các trang thiết bị hiện đại hon, sẽ là rất khó dé doanhnghiệp có thé sở hữu do giá thành của nó cao Bởi vậy, năng suất lao động và hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao.

Thêm nữa, DNVVN sẽ gặp bắt lợi trong cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn cùngngành nghề Với các doanh nghiệp lớn, do sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, giá thànhnguyên liệu đầu vào cũng thấp hơn các doanh nghiệp nhỏ, trang thiết bị hiện đại hơn,cũng tiết kiệm nhiên liệu hơn, do đó giá thành rẻ hơn so với các doanh nghiệp vừa vànhỏ Vì vậy, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn nếu có các doanh nghiệplớn cùng tham gia sản xuất Hơn nữa thị trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường

thu hẹp trong phạm vi địa phương, do công tác quảng cáo và marketing không cao, hơn

nữa chỉ phí vận chuyền đi xa lớn Với doanh nghiệp lớn, nhà phân phối rộng khắp nênsản phâm cũng được biết đến nhiều hon, thị trường cũng rộng hon.

@ Vè trình độ

Năng lực quản lý và thông tin còn hạn chế nhiều, chưa thu hút được sự tham gia

của các lao động có trình độ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng ở địa phương, hoặc

những vùng chưa phát triển thường bị hạn chế trong việc cập nhật thông tin và sự thayđổi của thị trường trên diện rộng Hơn nữa, năng lực quản lí của ban lãnh đạo doanhnghiệp vừa và nhỏ thường hạn chế, quản lý thường mang cảm tính và dựa vào kinhnghiệm là chủ yếu, chưa có những phân tích thị trường cụ thé.

1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

- Tạo ra nhiêu việc làm với chi phí thâp

16

Trang 18

Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phương pháp tiết kiệmvốn và vì vậy, được công nhận là phương tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất.

Do đặc tính phân bố rộng khắp của các DNVVN Các doanh nghiệp loại này thườngphân tán nên họ có thé đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng

lao động, đặc biệt là với các vùng sâu vùng xa, vùng chưa phát triển kinh tế, với các đốitượng lao động có trình độ tay nghề thấp Nhờ vậy, họ vừa giải quyết thất nghiệp, vừa

góp phần giảm dòng người chuyền về thành phố tìm việc làm.

- Cung cấp cho xã hội một khối lượng hàng hóa đáng kể về cả chất lượng, số lượng và

chủng loại

Nhìn chung các DNVVN thu hút một lượng lớn lao động va tài nguyên của xã hội

dé sản xuất hàng hóa Dé có thêm sức cạnh tranh trực tiếp với các công ty và tập đoànlớn, hàng hóa của họ nói chung thiên về sự đa dạng về chất lượng và chủng loại, tạo chongười tiêu dùng có nhiều cơ hội được lựa chọn Bên cạnh đó họ cũng tiễn vào nhiều thị

trường nhỏ mà các công ty lớn bỏ qua vì doanh thu từ đó quá nhỏ

- Tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư cho dân địa phương

Hầu như các doanh nghiệp vừa và nhỏ được mở ra ở địa phương nào đều có công

nhân và chủ doanh nghiệp là người địa phương đó Khi các doanh nghiệp loại đó được

mở ra thì người dân lao động ở địa phương có công ăn việc làm, có nguồn thu nhập Kếtquả là quỹ tiền tiết kiệm - đầu tư của địa phương được bồ sung.

- Lam cho nền kinh tế năng động và hiệu qua hon

Các công ty lớn va các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn vi

kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quá lớn Quyluật vật lý là khối lượng của một vật càng lớn thì quán tính của nó càng lớn Cũng vậy,các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càng thiếu tính linh hoạt, thiếu khả năng phản ứngnhanh, nói cách khác là sức ỳ lớn Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ quá lớn nguồn lao độngvà tài nguyên vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịpvà phản ứng kịp với các thay đối trên thị trường Ngược lại, một nền kinh tế có một ty lệ

thích hợp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên nhanh nhẹn và phan ứng kip thờihơn với các biên cô Tính hiệu quả của nên kinh tê sẽ được nâng cao.

17

Trang 19

1.3 Tham định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng chính

1.3.1 Mục đích của công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng chính sách

Mục đích chính của thâm định dự án là đánh giá một cách chính xác và trung thực

khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay Thâm định nhằmđánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư củakhách hàng lập và nộp cho Ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi rocủa phương án, dự án khi quyết định cho vay Mục đích cuối cùng của thẩm định dự ánlà giúp cho việc ra quyết định cho vay một cách chính xác, giảm bớt xác suất xảy ra 2loại sai lầm là cho vay một dự án tôi và từ chối một dự án tốt.

Do vậy, mặc dù Ngân hàng chính sách có những đặc thủ riêng nhưng về mục đíchchính để tiến hành thâm định dự án vay vốn cũng giống như các ngân hàng thương mạilà có được kết luận chính xác, khách quan về tính khả thi và hiệu quả kinh tế của phươngán kinh doanh; khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của người vay; những rủi ro có théxảy ra dé đưa ra quyết định cho vay hoặc không đồng ý cho vay của ngân hàng.

Thông qua việc thâm định, bên cho vay sẽ góp ý với bên đi vay về phương án sảnxuất kinh doanh, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả thu được đầy đủ tiền cho vay đúng hạn vàhạn chế rủi ro Đồng thời, điều đó cũng giúp ngân hàng có cơ sở xác định số tiền chovay, thời gian cho vay phù hợp nhất nhằm tạo điều kiện dé bên đi vay sử dung và khaithác vốn vay hiệu quả nhất.

1.3.2 Quy trình thắm định dự án tại Ngân hàng chính sách

Thâm định đóng vai trò quan trọng và tất yếu trong toàn bộ quy trình tín dụng.Quy trình thâm định tín dụng dự án là bàn chỉ dẫn các bước tiến hành từ xem xét, thuthập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ

khi cho vay.

Về cơ bản, quy trình thâm định tại Ngân hàng chính sách giống như các Ngânhàng thương mại, tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt do tính chất đặc thù của Ngânhàng chính sách và sự ưu tiên của Chính phủ dé hỗ trợ các doanh nghiệp.

Chi tiết quy trình thâm định dư án như sau:

Bước 1: Tiếp nhận, xem xét hô sơ vay vốn và thu thập thông tin can thiết

18

Trang 20

Khi một khách hàng có nhu cầu đề nghị ngân hàng cung cấp các sản phẩm tíndụng, CBTD trao đôi với khách hàng và tùy thuộc là khách hàng cũ hay mới dé xác định

những nội dung sau:

- Tìm hiéu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cấu trúc hoạt động, vị thế

của khách hàng trong ngành nghề khách hàng đang kinh doanh, tiêu chuẩn đội ngũ quản

- Qua thảo luận ban đầu, CBTD chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các thông tin chitiết cần thiết dé phục vụ cho việc lập hồ sơ cho Vay.

Bước 2: Phân tích, thẩm định và lập báo cáo thẩm định

Thâm định là bước rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ, nếu làm tốt bước nàysẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro cho ngân hàng Việc thâm định khách hàng và phân tíchhồ sơ cũng như phương án vay vốn do CBTĐ thực hiện có sự phối hợp với khách hàng

có liên quan.

Đề thẩm định tín dụng thì có thể kết hợp nhiều công cụ, phương pháp dé thực hiện,

từ phân tích định tính đến định lượng dé đưa ra kết quả khách quan và trung thực nhất vềkhả năng trả nợ của khách hàng đi vay nhằm hỗ trợ ngân hàng đưa ra quyết định cho vayđúng đắn Các thông tin định tính như: Phân tích hồ sơ vay vốn khách hàng: tư cách kháchhàng, uy tín, năng lực của người vay vốn hoặc người đại diện pháp nhân, lịch sử hoạt động;tình hình sản xuất kinh doanh Các thông tin định lượng về tình hình tài chính của khách

hàng xin vay vốn.

Tùy theo khách hàng và phương án vay vốn, khi thâm định, CBTĐ có thể sử dụng

kết hợp nhiều nguồn thông tin khác như: xem xét trên hồ sơ vay vốn, phỏng vấn, gặp gỡ

trao đôi trực tiếp với khách hàng, điều tra thực địa (xuống kiểm tra thực tế tình hình sảnxuất kinh doanh của khách hàng) kết hợp các nguồn thông tin khác như bạn hàng, đối

thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý, các ngân hàng thông qua mối quan hệ và qua CỊC;

khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ để đánh giá khách hang được

chính xác, khách quan.

Tuy nhiên, thâm định tín dụng dù có thực hiện kỹ lưỡng và chuyên nghiệp đếnđâu vẫn không thê hoàn toàn tránh khỏi những rủi ro Không ai có thé đảm bảo chắc

chắn việc thu hồi nợ một cách tuyệt đối cho đến khi món vay được tất toán Do đó, trước

kh quyết định cho vay thì việc ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng có thé cung cấp

cho CBTD và lãnh đạo ngân hàng tiên liệu được phần nào khả năng thu hồi nợ trước khi

cho vay.

Bước 3: Kết luận về khả năng thu hồi nợ vay và ra quyết định cho vay

19

Trang 21

Nếu hồ sơ tin dụng chứa đựng nhiều nghỉ van, kế hoạch sản xuất kinh doanh thiếusức thuyết phục, tiềm tàng nhiều rủi ro thì hoãn lại hồ sơ của khách hàng và nêu rõ lý dotừ chối cấp tín dụng.

Nếu hồ so tin dụng sau khi đã tiến hành thẩm định mà xét thấy có thé cho vay thìCBTD lập tờ trình dé chuyền đến Trưởng phòng/Tổ trưởng Kế hoạch nghiệp vụ và Giámđốc phê duyệt để phán quyết việc cho vay.

1.3.3 Nội dung thẩm định dự án tại Ngân hàng chính sách1.3.3.1 Tham định khách hang

a Tham định tư cách pháp lý

Thâm định tư cách pháp lý nhăm xác định khách hàng có đủ điều kiện kinh doanhvà vay vốn hay không Nội dung này bao gồm:

- Thâm định tư cách pháp nhân của nhà đầu tư.

- Tính hợp pháp về người đại diện của nhà đầu tư (theo pháp luật hay theo ủy quyền).

- Giá trị pháp lý và thời hạn có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấychứng nhận dau tư, giấy phép hành nghề

- Thâm định sự phù hợp về ngành nghề kinh doanh của nhà đầu tư với lĩnh vực đầu tư

của dự án.

b Tham định nang lực kinh doanh và quan ly điều hành

- Tham định về lịch sử hình thành và phát triển của khách hàng

+ Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệp cơ sở sản xuất, kinhdoanh đề rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng.

+ Xác định chính xác ngày thành lập, thời gian hoạt động tại địa phương hiện tại,

lý do khởi nghiệp kinh doanh

+ Lĩnh vực kinh doanh hiện tại của nhà đầu tư và kinh nghiệm của nha đầu tưtrong lĩnh vực đầu tư của dự án

+ Các bước ngoặt lớn mà công ty đã trải qua: thay đổi về vốn góp, thay đôi bộmáy điều hành, thay đổi về công nghệ, thiết bi; thay đổi ngành nghề hoặc ngừng hoatđộng kinh doanh nếu có thì ghi rõ nguyên nhân tại sao.

- Đánh giá năng lực kinh doanh hiện tại và triển vọng kinh doanh của nhà đầu tư

+ Sản phẩm, dịch vụ mà nhà đầu tư hiện đang cung cấp

20

Trang 22

+ Xem xét những khó khăn, thuận lợi của nhà đầu tư đối với hoạt động kinh doanh

các lĩnh vực kinh doanh, học tập của người đại diện.

Ngoài ra, CBTĐ có thê điều tra thêm về: tư chất cá nhân, năng khiếu, tính trungthực ; nhân thân, lý lịch (có tiền án, tiền sự hay không); lối sống và hình thức sinh hoạt;

sự hợp tác của gia đình (các thành viên trong gia đình có ủng hộ việc kinh doanh của

người điều hành không) và uy tín trong quan hệ với các Ngân hàng cũng như với các đối

tác khác trong quá trình kinh doanh.

c Tham định năng lực tài chính của khách hang

Dé xem xét khả năng thực tế của doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, qua đó đánhgiá được nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và vốn vay, hàng hóa tồn đọng,tài sản cố định cũng như tài sản lưu động của khách hang, từ đó kết luận liệu khách hangcó thực sự đủ khả năng về mặt tài chính dé trả nợ cho ngân hàng hay không, CBTĐ cầnphải tiếp tục phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tín

Tình hình tài chính phải được xem xét một cách ty mi và có hệ thống ít nhất tronghai năm liên tục (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập) dé rút ra kết luận tình hình

tài chính có lành mạnh hay không Phân tích khả năng tài chính của khách hàng là một

khâu quan trọng trong quy trình thâm định nhằm xem xét tình hình tài chính của kháchhàng có lành mạnh, đảm bảo thực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệuquả và đáp ứng được các điều kiện ngân hàng khi cho vay không.

Trang 23

+ Báo cáo tài chính quý gần nhất (Trường hợp nhà đầu tư không lập báo cáo tài chínhquý thì báo cáo nhanh tình hình tại thời điểm xin vay).

+ Các tài liệu khác (nếu có).

d Tham định quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tài chính

Qua việc xem xét các khoản nợ của doanh nghiệp với các ngân hàng khác (nếucó) phần nào thê hiện được uy tín của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đồng thời đâylà cơ sở đề cân đối khả năng trả nợ khi tính toán thời gian vay.

Khi xem xét các khoản nợ này, CBTĐ cần đặc biệt quan tâm đến các khoản nợkhó đòi, nợ khoanh, nợ quá hạn (nếu có) và phải tìm hiểu, giải trình rõ nguyên nhân vàbiện pháp khắc phục.

Nguồn cung cấp thông tin từ Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)theo nhu cầu thực tế đảm bảo hiệu quả, thiết thực.

1.3.3.2 Thẩm định dự án đầu tư

a Tham định điều kiện pháp lý của dự án

Thâm định tính pháp lý của dự án là nội dung thẩm định đầu tiên để đánh giá mộtdự án đầu tư Thâm định điều kiện pháp lý của dự án là tiền đề để thẩm định các nộidung tiếp theo Nếu dự án không đảm bảo tính pháp lý thì dự án không thê thực hiệnđược Đề thấm định điều kiện pháp lý, cần phải xem xét các nội dung sau:

- Thâm định dự án có thuộc danh mục lĩnh vực cắm đầu tư hoặc danh mục lĩnhvực đầu tư có điều kiện.

- Thâm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quyhoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.

- Thâm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của Nhà nước,các quy định, các chế độ ưu đãi.

- Tham định nhu cầu sử dụng dat, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng.b Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

Là việc tiến hành phân tích các kết quả nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra cáckết luận hợp lí, chính xác về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án Tham định thị

trường giúp Ngân hàng xem xét, đánh giá sự hợp lý về quy mô của dự án.

22

Trang 24

Tham định thị trường bao gồm các nội dung sau:

- Tham định nhu cầu hiện tại va tương lai về sản phẩm của dự án trên thị trường dự kiếnxâm nhập chiếm lĩnh: Xác định xem ai là khách hàng tiềm năng, ai là khách hàng mới,nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại và tương lai, mức gia tăng nhu cầu hàng nămvề sản pham của dự án.

- Thâm định các nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu: Mức độ đáp ứng nhu cầu hiện tại,xác định khối lượng sản phẩm của dự án dự kiến bán ra hàng năm.

- Thâm định các yếu tô về sản phẩm: Chất lượng, giá bán, quy cách, hình thức trình bay,dịch vụ sau khi bán sản phẩm của dự án

- Thâm định các vấn đề về tiêu thụ sản phẩm: Các cơ sở tiếp thị và phân phối sản phẩm,chi phí cho công tác tiếp thị và phân phối sản phâm, kênh phân phối dự kiến, phương

thức thanh toán,

- Xem xét các vấn đề về cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên thịtrường, lợi thé so sánh ( về chi phí sản xuất, kiểu dáng, giá cả ) và khả năng thang trongcạnh tranh của sản phẩm dự án.

- Tham định mức độ thâm nhập,chiếm lĩnh thị trường của dự án trong suốt thời gian tồn

c Thẩm định phương diện kỹ thuật, công nghệ của dự án

Tham định kỹ thuật là công việc phức tap, đòi hỏi các chuyên gia kỹ thuật chuyên

sâu về khía cạnh kỹ thuật của dự án Sự đúng đắn trong thâm định kỹ thuật sẽ quyết định

tính kha thi của dự án về mặt kỹ thuật, làm cơ sở dé tiếp tục các bước thẩm định tiếptheo, nhằm đưa ra quyết định đầu tư chính xác cho Ngân hàng.

Nội dung của thâm định kỹ thuật gồm:

- Mô tả sản phẩm sẽ sản xuất của dự án: Đặc điểm của sản phâm chính, sản phamphụ chất thải; các tiêu chuẩn chất lượng cần phải đạt được là cơ sở cho việc nghiên cứu

các vấn đề kỹ thuật khác.

- Xác định quy mô và công suất của dự án: Xem xét tính hợp lý của công suất dựán với nhu cầu thị trường; công suất của thiết bị mà dự án lực chọn; khả năng điều hànhvà quản lý của nhà đầu tư; khả năng huy động vốn của nhà đầu tư và khả năng đáp ứng

của các yêu to dau vào của dự an (như NVL, điện, nước).

23

Trang 25

- Kiểm tra mức giá cả của thiết bị

- Tham định về nguồn cung cấp đầu vào của dự án: Kiểm tra việc tính toán nhu cầu,

nguồn cung cấp, giá cả và chất lượng của NVL chủ yếu, điện, nước, Xem xét yêu cầu

về dự trữ và thay thế NVL, điện nước,

- Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án:

+ Sự phù hợp của địa điểm với quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng, quy hoạch pháttriển ngành, quy hoạch xây dựng

+ Kiểm tra điều kiện tự nhiên của khu vực địa điểm (địa hình, địa chất, khí hậu,

thủy văn, )

+ Kiểm tra quy mô diện tích tại địa điểm nơi thực hiện dự án.

+ Kiểm tra khả năng giải phóng mặt bằng của khu vực địa điểm.- Thâm định van dé xử lý chat thải gây 6 nhiễm môi trường:

Xác định các chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường của dự án Lựa chọnphương pháp và phương tiện xử lý chất thải căn cứ vào điều kiện cụ thể về luật bảo vệmôi trường tại địa phương, địa điểm và quy mô hoạt động của dự án, loại chất thải, chỉphi dé xử lý chat thải

d Tham định tổ chức, quản lý dự án

Xem xét hình thức tô chức quản lý dự án là việc Ngân hàng kiểm tra sự lựa chọnmô hình doanh nghiệp; xác định sự hợp lý của cơ cấu bộ máy tổ chức; sự phù hợp của

việc bồ trí lao động của dự án thông qua sơ đồ tổ chức vận hành dự án.

Đánh giá nguồn lực của dự án bao gồm:

- Xem xét cơ cấu, trình độ tổ chức vận hành của đội ngũ lãnh đạo dự án (độ tuổi,

kinh nghiệm, năng lực quan lý, uy tin, )

- Đánh giá nguồn nhân lực làm việc trong dự án: Số lượng lao động dự kiến tuyểndụng, chất lượng của lao động chuyên môn và trình độ tay nghề của công nhân; khả năngcung ứng nguồn nhân lực cho dự án của xã hội, đánh giá hiệu suất sử dung lao động của

dự an;

- Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực: Công tác đào tạo phù hợp với vị trítuyển dụng: công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu về công nghệ:

24

Trang 26

- Đánh giá chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm

xã hội của lao động trong dự án phù hợp với quy định của luật.

e Thẩm định tài chính của dự án

Thâm định tài chính của dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diệnmoi khía cạnh tài chính của dự án Tham định tài chính dự án cho phép Ngân hàng đánhgiá tính khả thi về mặt của dự án Do đó, có thể đưa ra được kết luận về tính khả thi củadự án đầu tư phải xem xét khả năng sinh lợi của vốn đầu tư, tính toán các giá trị biểuhiện khả năng này được dựa trên dòng tiền của dự án Cụ thể hơn, Ngân hàng phải tiếnhành thâm định các khía cạnh liên quan đến giá trị dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự

- Thâm định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư

+ Tham định tinh đầy đủ của các khoản mục cấu thành tông mức vốn đầu tu+ Tham định sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư

+ Tham định tính chính xác của tong mức vốn đầu tư- Thâm tra nguồn huy động vốn cho dự án:

Đề dự án đầu tư được thực hiện cần đảm bảo được nguồn vốn huy động cho dựán Thâm định nguồn vốn huy động cho dự án cần xem xét tính chắc chắn của các nguồnhuy động cho dự án; tính hợp lý trong cơ cấu các nguồn vốn huy động cho dự án; tiếnđộ huy động vốn của từng nguồn; số lượng vốn huy động từ từng nguồn; đối tượng đầutư của từng nguồn

- Kiểm tra tính chính xác của việc tính toán các khoản chi phí sản xuất hang năm của dự

+ Chi phí tiêu hao NVL, nhiên liệu, năng lượng: kiểm tra tính hợp lý của các chi

phí trên cơ sở định mức tiêu hao NVL, năng lượng.

+ Chi phí lương: Kiểm tra chi phí tiền lương trả cho từng đối tượng lao động trong

dự án với quy định của Nhà nước và của các dự án tương tự.

+ Kiểm tra phương pháp xác định khấu hao và mức khẩu hao.

+ Kiểm tra chi phí lãi vay và các khoản thuế của dự án (nếu có) 0

- Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định giá bán sản phẩm và doanh thu hàng năm của

dự án

25

Trang 27

+ Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm trong dự án so với giá thành sảnphẩm và giá bán của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

+ Kiểm tra doanh thu hàng năm của dự án dựa trên sỐ lượng sản phẩm dự kiếnsản xuất và gid bán sản phẩm.

- Thâm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:

Kiểm tra các sai sót trong quá trình tính toán và xác định lại giá trị của các chỉ tiêuhiệu quả của dự án Bao gồm:

+ Tham định chỉ tiêu NPV, NFV

+ Thâm định chỉ tiêu lợi ích chi phi (B/C)+ Tham định chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T- Thâm định khả năng trả nợ

Mục tiêu quan trọng nhất của thầm định tín dụng là thâm định khả năng trả nợcủa khách hàng một cách chính xác Thâm định khả năng tài chính dé đánh giá khả năngtrả nợ của khách hàng có nhược điểm là chỉ đánh giá được quá khứ và hiện tại trong đóviệc thu hồi nợ vay lại diễn ra trong tương lai Khách hàng có tình hình tài chính tốt théhiện khả năng đảm bảo nợ vay trong quá khứ và hiện tại nhưng chưa chắc chắn rằng đủ

khả năng tài chính đảm bảo cho việc trả nợ ở tương lai.

Các phân tích, đánh giá dù có được tiến hành chính xác, cân thận đến mấy cũngkhông thể tránh khỏi những sai sót vì việc thu hồi nợ diễn ra trong tương lai, điều này cóthé bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan dẫn tới việc thu hồi nợkhông đúng như dự tính Vì vậy, việc ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng giúp cho

Ngân hàng giảm thiêu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến thời gianthu hồi nợ.

f Tham định về mặt kinh tế - xã hội của dự án

Lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đóng góp của dự án đó với việc thực hiện

các mục tiêu chung của xã hội và trong nền kinh tế Những lợi ích này có thê được xemxét bang định tinh như đáp ứng các mục tiêu phat triển kinh tế, phục vụ việc thực hiệncác chủ trương chính sách của Chính phủ, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, cảitạo môi trường, hoặc đo lường băng các tính toán định lượng như tăng thu cho ngân

sách, sô người có việc làm gia tăng, mức tăng thu ngoại té,

26

Trang 28

Khi thẩm định tính kinh tế - xã hội của dự án cần căn cứ vào các mục tiêu chủ yếu

+ Nâng cao mức sống của nhân dân được thé hiện gián tiếp qua các số liệu cụ thểvề mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích lũy vốn, mức gia tăng đầu tư, tốcđộ phát triển, tốc độ tăng trưởng

+ Phân phối lại thu nhập thé hiện qua sự đóng góp của dự án vào việc phát triển cácvùng kinh tế, nâng cao đời sống của tầng lớp dân cư nghẻo.

+ Gia tăng số lao động có việc làm.

+ Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ, tay nghé cao, tiếp nhậnchuyền giao công nghệ, hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.

+ Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng thúc đây sự phát triển của

các ngành khác.

Đây cũng là một phần quan trọng khi xem xét các dự án vay vốn tại NHCSXH vì

mục tiêu lớn hơn cả của các chương trình cho vay tại ngân hàng là thực hiện các chính

sách hỗ trợ của Chính phủ đến những đối tượng đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống

nhân dân và nên kinh tê nước nhà.

1.3.3.3 Tham định tài sản đảm bảo

Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý dé thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàngvay Tại NHCSXH, khách hàng chủ yếu là các đối tượng chính sách đặc biệt, các doanhnghiệp nhỏ nên tài sản đảm bảo thường là thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền

với đất.

a Thẩm định về tính pháp lý của tài sản bảo dam

- Kiểm tra thực tế xem Tài sản thế chấp thuộc/không thuộc quyền sở hữu, quyềnsử dụng của Bên thế chấp, đã có hoặc chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liền với đất.

- Kiểm tra thực tế xem Quyền sử dụng đất và tài sản gan liền với đất được

phép/không được phép giao dịch theo quy định của pháp luật (có được phép mua bán

27

Trang 29

- Kiểm tra thực tế xem Quyền sử dung đất và tài sản gắn liền với đất có/không cótranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của bên bảo đảm tại thời điểm

ký kết hợp đồng bảo đảm.

- Kiểm tra thực tế xem Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có bi/khongbị kê biên để bảo đảm thi hành án hoặc đề chấp hành quyết định hành chính của cơ quannhà nước có thâm quyên.

- Kiểm tra thực tế xem thời hạn sử dụng đất còn lại là bao nhiêu năm tính từ ngàytrả nợ cuối cùng khi vay von NHCSXH (trường hợp Tài sản thế chấp là đất thuê).

- Thâm định các thông tin khác có liên quan đến tài sản thế chấp (nếu có).

b Dinh giá tài sản dam bao

Việc đưa ra các căn cứ dé xác định giá trị tài sản bảo đảm có tham khảo giá thịtrường tại thời điểm xác định, cụ thể:

- Xác định giá do UBND tỉnh công bố;

- Tham khảo giá thị trường của tài sản bảo đảm là là quyền sử dụng đất và tài sảngan liền với đất tai thời điểm định giá phải có chứng từ, căn cứ xác định lưu cùng vớibiên bản định giá Như tham khảo từ Giá trị hợp đồng chuyên nhượng tài sản tương ứngcùng loại tại thời điểm xác định; giá theo tài liệu của phòng Tài nguyên và Môi trường:công ty kinh doanh bat động sản, sàn giao dịch bat động san ;

- Trường hợp nếu không có tài liệu, chứng từ đề làm tham khảo giá thị trường thithuê tổ chức tư vấn, tô chức chuyên môn xác định giá tri tài sản bao đảm;

- Để bảo đảm an toàn vốn vay, NHCSXH nơi cho vay cần phải thỏa thuận vớikhách hàng dé xác định giá trị tài sản bảo dam trong khoảng giá do UBND cấp tỉnh côngbố và giá trị trường cho phù hợp.

1.3.4 Phương pháp thâm định dự án đầu tư

28

Trang 30

của dự án, mục tiêu, các giải pháp chủ yếu, những lợi ích cơ bản Từ đó hình dung raquy mô, tầm cỡ của dự án, dự án liên quan đến đơn vị nào, bộ phận nào, ngành nào, bộ

phận nao là chính Thâm định tổng quát là cơ sở, căn cứ để tiến hành các bước thâmđịnh tiếp theo.

- Tham định chỉ tiết: Được tiến hành sau thẩm định tông quát Việc thâm định nàyđược tiến hành tỉ mi, chi tiết cho từng nội dung cụ thé của dự án, từ việc thẩm định cácđiều kiện pháp lý đến việc thâm định thị trường, kỹ thuật, t6 chức quan lý, tài chính, kinhtế xã hội của dự án Yêu cầu của việc thâm định chi tiết là theo từng nội dung dau tư bắtbuộc phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không đồng ý, nêu rõ những gì cần phảibổ sung, sửa đổi Tuy nhiên, mức độ tập trung khác nhau đối với từng nội dung tùy thuộcvào đặc điểm của dự án & tình hình thực tế khi tiến hành thâm định.

Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, có thé thực hiện dé dang; CBTD có cái nhìntong quan về dự án đầu tư, một số tiêu chí tong quát không đạt yêu cầu có thé dé dàng

loại bỏ mà không cần thẩm định các bước tiếp theo 0Nhược điểm: Dễ áp dụng dập khuôn máy móc.

Điều kiện áp dụng: Thâm định các điều kiện pháp lý, thâm định thị trường, thâm địnhkỹ thuật, thâm định tổ chức quan lý, thẩm định tài chính, thâm định kinh tế xã hội của

dự án.

1.3.4.2 Phương pháp so sánh đối chiễu

So sánh, đối chiếu các nội dung dự án với các chuẩn mực luật pháp quy định, cáctiêu chuẩn, các định mức kinh tế kỹ thuật thích hợp, thông lệ trong nước & quốc tế, kinhnghiệm thực tế, từ đó phân tích và so sánh đề lựa chọn phương án tối ưu Phương phápnày được tiễn hành theo một số các chỉ tiêu như sau:

- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy địnhhoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.

- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốcgia, quốc tế.

- Tiêu chuẩn đối với loại sản phâm của dự án mà thị trường đòi hỏi.

- Các chỉ tiêu tông hợp như: cơ câu vôn đâu tư, suât đâu tư

29

Trang 31

- Các định mức về sản xuắt, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương,chi phí quan lý của ngành theo định mức kinh tế — kỹ thuật chính thức hoặc các chỉtiêu kế hoạch và thực tế.

- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.

- Các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà nước,của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.

+ Quy trình thâm định phải tính toán phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao.

Điều kiện áp dụng: Phương pháp thấm định nay áp dụng cho các dự án mang nặng tínhkỹ thuật, có các số liệu cụ thé phục vụ cho việc tính toán Ap dụng đối với thâm định

khía cạnh pháp lý, kỹ thuật, tài chính.

1.3.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chínhcủa dự án Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bắt trắc có thé xảyra trong tương lai đối với dự án, sau đó khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu

quả đầu tư và khả năng hòa vốn của dự án.

Các phương pháp phân tích độ nhạy:

- Phương pháp 1: Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệuquả tài chính nhằm tim ra yếu tố gây lên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu qua xem xét.- Phương pháp 2: Phân tích ảnh hưởng của đồng thời nhiều yếu tố đến chỉ tiêu

hiệu quả tai chính đê đánh gia mức độ an toàn của dự án.

30

Trang 32

- Phương pháp 3: Cho các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính thayđổi trong giới hạn thị trường mà nhà đầu tư & nhà quan lý dự án chấp nhận được.

- Phương pháp 4: Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để phân tích độ nhạy.Uu điểm:

+ Cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao.

+ Xác định được hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của các yếu tố có

liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính Phương pháp này thường được dùng dé kiểmtra tính vững chắc về hiệu qua tài chính của dự án khi có những tình huống bat lợi có théxảy ra Sau đó, khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu chủ yếunhư NPV (giá trị hiện tại ròng), IRR (hệ số hoàn vốn nội bộ), T (thời gian thu hồi vốn),khả năng hòa von, Từ đó đưa ra kết luận về tính vững chắc & ổn định của dự án, làm

cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lý & phòng ngừa những rủi ro nhằm đảm

bảo tính khả thi của dự án.

+ Dự kiến được những tình huống bat trắc trong tương lai có thể xảy ra.

+ Giúp việc xử lý số liệu dé dàng hơn chi đơn giản bằng cách thay đổi một biếnsố vào một thời điểm.

+ Không đòi hỏi ước tính xác suất.+ Tập trung vào | hoặc 2 biến.

+ Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham gia vào quá trình sản xuất.

+ Trong trường hợp nguồn lực có hạn, phương pháp này giúp chủ dau tư biết lựachọn đầu tư cho yếu tố nào ở mức độ nào nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.

Nhược điểm:

+ Điểm bắt đầu độ nhạy là những giả định.

+ Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham sốcùng một lúc Nếu sử dụng thay đổi nhiều tham số cùng lúc thì lại khó khăn trong việcgiả định sự thay đổi do bản thân các tham số cũng có những mối liên hệ với nhau +Không có xác suất của kết quả cuối cùng.

+ Giới hạn trong sự tương tác của các biến.

+ Khó khăn đối với chuỗi quyết định.

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường dùng trong các dự án lớn, phức tạp và cácdự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách

31

Trang 33

quan Đây là một phương pháp hiện đại được áp dụng trong đánh giá hiệu quả tài chính

dự án đầu tư Chỉ đánh giá khi đã có kết quả dự báo làm cơ sở.

1.3.4.4 Phương pháp phân tích dự báo

Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê dé kiểm tracung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ, thiếtbị, nguyên liệu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và tính khả thi của dự án Phươngpháp dự báo xuất phát từ đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động mangtính chất lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị đến khi đưa vào vận hành kết quả đầu tư, do đócần phải tiến hành dự báo.

Phương pháp dự báo sử dụng các số liệu điều tra thống kê & vận dụng phươngpháp dự báo thích hợp dé thâm định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, thiết bị,NVL và các đầu vào khác ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án.

Các phương pháp dự báo:

- Phương pháp sử dụng hệ số co giãn của cầu.- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

- Phương pháp định mức.

- Phương pháp ngoại suy thống kê.

- Phương pháp mô hình hồi quy tương quan.

Ưu điểm: Làm tăng tính chính xác của các quyết định đánh giá tính khả thi của dựán trong quá trình thẩm định.

+ Độ rủi ro cao: dự báo có thể không chính xác do thiếu thông tin hoặc do thay

đổi bat thường của nền kinh tế.

+ Kết quả thâm định dé mang tính chủ quan của người dự báo Điều kiện áp dụng:Phương pháp dự báo thích hợp khi thâm định khía cạnh thị trường, đặc biệt trong quy

32

Trang 34

mô thị trường đầu ra và thị trường NVL đầu vào của dự án, thâm định công nghệ, thâm

định tài chính của dự án.

Trên đây là các phương pháp thâm định mà CBTD tại Ngân hàng chính sách xã hộicó thé sử dụng dé tiến hành thầm định dự án vay vốn Trên thực tế, việc thâm định dự ánkhông sử dụng chỉ 1 phương pháp ma cần kết hợp nhiều phương pháp, điều này sẽ gópphần bô sung, hoàn thiện cho việc đánh giá dự án được toàn diện, tăng độ tin cậy của cáckết quả tính toán.

1.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác thẩm định dự án vay vốn của doanh

nghiệp vừa và nhỏ

1.3.5.1 Số lượng dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thẩm địnhSố lượng dự án được thẩm định càng tăng qua các năm chứng tỏ thé hiện công tácthâm định dự án vay vốn của ngân hàng hiệu quả Bên cạnh đó cũng cho cũng cho thaydịch vụ của Chi nhánh ngày càng được khách hàng tin dùng và dần khăng định được

chất lượng thâm định dự án.

1.3.5.2 Số dự án cho vay trên số dự án thấm định

Số dự án vay vốn thê hiện sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng Khikhách hàng tìm đến Ngân hàng đồng nghĩa với việc ho đã tin dùng các sản phẩm cũngnhư dịch vụ của Ngân hàng Số dự án cho vay trên số dự án thâm định cảng tăng thể hiệnsự tin dùng càng cao của khách hàng đối với Ngân hàng và ngược lại Bên cạnh đó, sốdự án cho vay chiếm tỉ trọng cao so với tổng số dự án thâm định cho thấy công tác thâmđịnh dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang ngày một phát triển khi cónhiều khách hàng quan tâm, chất lượng thâm định cũng được hoàn thiện để đảm bảo các

dự án vay vốn được chấp nhận.

1.3.5.3 Tỷ lệ dự án hiệu quả

Khả năng thu hồi vốn phụ thuộc lớn vào các dự án hoạt động có hiệu quả haykhông Dự án hoạt động có hiệu quả sẽ giúp cho Ngân hàng thu hồi trả nợ gốc và lãi đầyđủ, đúng hạn cũng như thực hiện đúng được cam kết ban đầu Vì vậy, ty lệ dự án đạthiệu quả cao trong công tác thâm định sẽ phản ánh được đúng thực tế hiệu quả và chất

lượng của dự án trong công tác thâm định dự án vay vốn.

1.3.5.4 Dw nợ tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng số dự nợ

33

Trang 35

Dư nợ tín dụng là số tiền ngân hàng cho vay tính tại một thời điểm nào đó Đây làsố tiền mà ngân hàng cần phải thu hồi từ khách hàng Khi dư nợ tín dụng tăng điều này

cũng đồng nghĩa với việc có nhiều dự án thẩm định đã được phê duyệt, sự gia tăng về sốlượng khách hàng trong hoạt động vay vốn tại doanh nghiệp và sự tín dụng của khách

hàng đối với dịch vụ cũng như công tác cho vay vốn của Ngân hàng.1.3.5.5 Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của Ngân hàng,bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay Tỷ lệ nợ xấu này

càng cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thê là dấu hiệu cho thấyNgân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay Ngượclại, tỷ lệ nợ xấu này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoản tín dụngđược cải thiện Điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ xấu giảm cũng phản ánh một phầncông tác thâm định dự án đạt hiệu quả khi xem xét và cân nhắc các dự án vay vốn cóthực sự đem lại hiệu quả đầu tư hay không và khả năng trả nợ có thực sự tốt không.

1.3.5.6 Thời gian thẩm định

Thời gian thâm định của dự án càng nhanh chứng tỏ công tác thâm định dự án vayvốn của ngân hàng đang được cải thiện tích cực Đây là tín hiệu tốt không chỉ thé hiệnsự hoàn thiện trong công tác thấm định của Ngân hang ma còn giúp các nha đầu tư nắmbắt kịp cơ hội đầu tư Từ đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng tin dùng sản phẩm dịch

vụ của Ngân hàng hơn.

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tham định dự án vay vốn dau tư của

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng chính sách

1.4.1 Nhân tố chủ quan

Cán bộ thẩm định: hoạt động thâm định dự án là hoạt động chủ yếu được thựchiện bởi con người Cán bộ thâm định sẽ là người kiểm tra, đánh giá dự án Vì vậy, chất

lượng hoạt động thâm định phụ thuộc nhiều vào cán bộ thâm định.

Thông tin thẩm định: tat cả các căn cứ dé đưa ra các đánh giá và kết luận của dựán đều phụ thuộc vào nguồn thông tin thu thập được trong quá trình thâm định Vì vậy,nguôn thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định không day đủ, thiếu chính xác sẽ dẫnđến các kết luận thâm định không xác đáng Do đó:

34

Trang 36

Quá trình thu thập thông tin cần phải dựa vào nguồn số liệu tin cậy, có sự kết hợpgiữa nhà nước với cơ quan, công ty dé thu thập số được thông tin từ nhiều nguồn, nhiều

thời gian cũng như chất lượng của dự án được thâm định.

Trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thẩm định: việc thâm định dự án đòi hỏi cầnphải có nguồn thông tin lớn và phải được thực hiện nhanh chóng, kịp thời Vì các thiếtbị hỗ trợ cho việc lưu trữ thông tin, truy cập tìm kiếm thông tin và những phần mềm ứngdụng cho công tác thấm định là rat cần thiết dé đảm bảo việc thâm định được chính xác.

Thời gian thẩm định: thâm định dự án là một quá trình xem xét, đánh giá cần thậntất cả các nội dung cũng như các vấn đề có liên quan đến dự án Thêm vào đó, mỗi dự

án lại có tính chất kỹ thuật và đặc thù khác nhau, mỗi dự án lại liên quan đến các lĩnh

vực và chuyên môn khác nhau Chính vì thế, việc thâm định dự án thường tốn nhiều thờigian và công sức Nếu thời gian quy định cho việc thâm định quá ít sẽ không đủ dé đánh

giá đây đủ, chính xác dự án.

1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan

Thông tin cung cấp từ nhà dau tw: một trong những căn cứ quan trọng để thâmđịnh dự án là bản dự án đầu tư cũng như những hồ sơ pháp lý, tài chính có liên quan đếnnhà dau tư và dự án Tat cả những tài liệu trên hầu hết đều do nhà đầu tư cung cấp Nếunhư nhà đầu tư không trung thực, cung cấp tài liệu không chính xác và đầy đủ thì quá

trình thâm định sẽ gặp rất nhiều khó khăn và các đánh giá thẩm định cũng không chính

35

Trang 37

Sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội: dự án đầu tư là hoạt động đầu tư đượclập trong tương lai Các số liệu trong dự án thường là các con số dự báo, giả định Chính

vì vậy, khi mà môi trường kinh tế xã hội có sự thay đổi không lường trước được như suythoái kinh tế, lạm phát, bat ồn chính trị, dẫn đến thực tế khi dự án đi vào hoạt động có

thé khác xa so với con số dự báo được tính trong dự án Day là một trong những yếu tốảnh hưởng rất lớn đến các giả định được thiết lập sẵn trong dự án và ảnh hưởng đến hiệu

quả của dự án.

Sự thay đổi cơ chế chính sách, pháp luật của nhà nước: tất cả các dự án đầu tưkhi đi vào triển khai thực hiện và vận hành đều phải tuân thủ các chính sách và quy định

pháp luật của Nhà nước Vì vậy, khi chính sách và các quy định pháp luật của Nhà nước

thay đổi dẫn đến căn cứ triển khai thực hiện và hiệu quả thực tế của dự án cũng sẽ thay

36

Trang 38

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAYVON CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HOI TINH BAC NINH

2.1 Khái quát về Ngân hang Chính sách xã hội tinh Bac Ninh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnhBắc Ninh

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh được thành lập ngày 14/01/2003 vàchính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/05/2003 Đến tháng 01/2006, thị xã Bắc Ninhđược nâng cấp lên thành thành phó trực thuộc tỉnh và NHCSXH tỉnh Bắc Ninh cũngchính là hợp nhất với phòng giao dịch thành phố NHCSXH tỉnh Bắc Ninh được kết nốitrực tiếp với Hội sở chính và 7 phòng giao dịch của các huyện, thành phố trong tỉnh.

Tên đơn vị: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc NinhMã số chỉ nhánh: 0100695387 - 019

Địa chỉ: Số 02, đường Phù Đồng Thiên Vương, phường Suối Hoa, thành phố BắcNinh, tỉnh Bắc Ninh

Điện thoại: 0222.3822.517

Fax: 0222.3824.105

NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã tranh thủ nguồn vốn của NHCSXH Việt Nam, kếthợp với nguồn vốn ngân sách địa phương triển khai nhanh, kịp thời chính sách tin dụng

của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội.

Quy mô hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh ngày càng được mở rộng, chat

lượng ngày càng được nâng cao Khi mới thành lập, chi nhánh chỉ có 02 chương trình

tín dụng nhận bàn giao (cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm), đến nay chỉ

nhánh đã và đang thực hiện cho vay 09 chương trình tín dụng Các chương trình tín dụng

đều được triển khai thực hiện tại 100% các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.2.1.2 Cơ cau tố chức

Bộ máy quản trị của NHCSXH bao gồm: Hội đồng quản trị tại Trung ương, 63Ban đại diện Hội đồng quan tri cap tinh, thanh phé và hon 660 Ban đại diện Hội đồng

quản tri cap quận, huyện.

37

Trang 39

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc NinhSƠ ĐỎ TỔ CHỨC CHI NHÁNH CẤP TỈNH

ORGANIZATION CHART OF PROVINCIAL BRANCHES

KẾ TOAN - NGAN QUY

CAC PHO CAC PHONG

GIAM BOC PB GIAM BOC NGHIEP VU fits KIEM TRA KEM SBAT Nội BỘ

kci HANH CHINH - TÚ CHUC

Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hộiChi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh là đơn vị trực thuộc Hội sở chính, đại diệnpháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc trong việc chi đạo, điều hành các hoạt động

của NHCSXH trên địa bàn tỉnh, thành phó.

Điều hành chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố là Giám đốc chi nhánh, giúp việcGiám đốc có các Phó giám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ Mỗi chi nhánhNHCSXH tỉnh, thành phố có 5 phòng: Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng, Kế toán - Ngân

quỹ, Hành chính Tổ chức, Kiểm tra Kiểm toán nội bộ và Tin học với số cán bộ định biên

từ 25 - 30 người.

Hiện nay, công tác thâm định dự án thuộc trách nhiệm của phòng Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng, cán bộ thâm định xong trình lên Trưởng phòng kiêm tra, phê duyệtvà sau đó trình lên xin ý kiến cho vay của Giám đốc chi nhánh.

-2.1.3 Các chương trình vay vốn chủ yếu

Các chương trình cho vay vốn chủ yếu tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh:

(1)Cho vay ưu đãi hộ nghèo - Nghị định 78/2022

(2)Cho vay hộ cận nghẻo - QD 15/2013

(3)Cho vay hộ mới thoát nghèo - QD 28/2015

38

Trang 40

(4)Cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn - QD 61/2015

(5)Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) - QD

(6)Cho vay giải quyết việc làm - ND 61/2015(7)Cho vay xuất khẩu lao động - ND 61/2015

(8) Cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoai - QD 365/2004

(9) Cho vay nha ở xã hội - ND 100/2015

(10) Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QD 167/2008(11) Cho vay hộ nghèo về nha ở - QD 33/2015

(12) Cho vay doanh nghiệp vừa va nhỏ (KFW)

(13) Cho vay người sử dung lao động dé trả lương đối với người lao động

(14) Cho vay người sử dụng lao động dé trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sảnxuất - Nghị quyết 68/NQ-CP

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc

Ninh giai đoạn 2017-2021

2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn

e Về quy mô huy động vốn

Nguồn vốn huy động của Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2017-2021luôn có sự tăng trưởng Tình hình huy động vốn những năm gần đây tuy bị hạn chế vìdịch Covid nhưng vẫn đều đặn và thực hiện tốt các kế hoạch đề ra.

39

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN