Vai trò của thẩm định dự án vay vẫn của doanh nghiệp vừa và nhỏdỗi với hoạt động tín dụng tại NHTM Tham dinh dự án vay vốn giúp Ngân hàng đánh giá được năng lực pháp lý, năng lực tài chí
NHO TAI NHTM
Tổng quan về thắm định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và
1.2.1 Khái niệm về thẩm định dự án vay vốn tai NHTM
Thâm định dự án đầu tư là công việc xem xét, tổ chức đánh giá theo các tiêu chí khoa học, khách quan và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và khả năng thực hiện của dự án, là cơ sở đề chủ đầu tư đưa ra quyết định đầu tư, cơ quan quản lý cho phép đầu tư, các nhà tài trợ dự án ra quyét tài trợ vốn cho dự án đó Quá trình thâm định dự án là quá trình hoàn toàn tách biệt với quá trình hình thành và soạn thảo dự án Trong quá trình này, cán bộ thấm định tiến hành kiểm tra, đánh giá lại các nội dung một cách độc lập, từ đó đưa ra căn cứ, cơ sở vững chắc dé đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư. Đối voi NHTM, thâm định dự án đầu tư xin vay vốn là quá trình đánh giá một cách độc lập, khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án thông qua việc sử dụng các kỹ thuật so sánh, phân tích, dé từ đó kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của dự án, tính toán các chỉ tiêu hiệu quả, đánh giá mức độ khả thi và khả năng hoàn vốn của dự án Công tác thâm định giúp ngân hàng có cơ sở, căn cứ dé đưa ra quyết định có nên tài trợ vốn cho dự án đầu tư đó hay không,
1.2.2 Vai trò của thẩm định dự án vay vẫn của doanh nghiệp vừa và nhỏ dỗi với hoạt động tín dụng tại NHTM
Tham dinh dự án vay vốn giúp Ngân hàng đánh giá được năng lực pháp lý, năng lực tài chính, trình độ và tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ dw án.
Công tác thâm định dự án giúp Ngân hàng có được cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng trong quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Đồng thời dự báo được khả năng sinh lời của dự án cũng như khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đề từ đó xác định mức vay, hình thức cho vay, thời gian vay và ty lệ thu nợ phù hop.
Tham định dự án tạo cơ hội cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn vay, đồng thời làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Đối với mọi doanh nghiệp, việc huy động vốn đầu tư luôn là công tác cấp thiết Doanh nghiệp cần vốn để có thể đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, cải tiến máy móc công nghệ và dây chuyền sản xuất, quảng cáo sản phẩm, Tuy nhiên, tình trạng thiếu vốn là tinh trạng phổ biến giữa các doanh nghiệp, đặc biệt ở các DNVVN khi quy mô hoạt động và thị phần còn hạn chế Vì vậy, việc Ngân hàng thấm định lại các dự án đầu tư giúp DNVVN có thé lựa chọn được
6 dự án tốt, đạt được hiệu quả như kỳ vọng, đồng thời có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng nếu dự án đó được đánh giá là khả thi.
Hơn nữa, hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp còn đem về nguôn lợi nhuận cho Ngân hàng từ khoản lãi vay mà khách hàng phải chi trả, đây là nguồn thu đóng góp đáng kế vào doanh thu của ngân hàng Do đó, các ngân hàng luôn khuyến khích DNVVN thực hiện vay vốn dé đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tham định dự án giúp Ngân hàng đạt các chỉ tiêu về an toàn và hiệu quả trong sử dụng von, giảm thiểu nợ xấu và hạn chế rủi ro xảy ra
Van dé được các ngân hang quan tâm hàng đầu khi đưa ra quyết định cap tín dụng cho dự án là về mức độ an toàn khi sử dụng vốn và hiệu quả ma dự án đó đem lại Bởi nhiều phương án đầu tư của khách hàng yêu cầu lượng vốn lớn, thời gian thực hiện dự án kéo dai nên quyết định tải trợ dự án sẽ có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của hệ thông Ngân hang nói chúng và cá nhân cán bộ phụ trách thâm định dự án nói riêng Do đó, không phái tất cả các dự án kinh doanh của doanh nghiệp đều được ngân hàng chấp thuận cho vay Ngân hàng chỉ cho vay đối với các phương án kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao và quyết định từ chối các dự án không khả thi.
Thêm vào đó, Ngân hàng có thể đánh giá chính xác thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng thông qua việc tham định kĩ trước về khách hang vay vốn Công tác thâm định dự án sẽ giúp ngân hàng giảm thiêu các rủi ro do nhận định không đúng về khách hàng gây ra, từ đó ngân hàng có thể ra quyết định cho vay một cách chính xác hơn.
Ngân hàng lấy kết quả thẩm định dự án làm cơ sở dé ra quyết định cho vay vốn Với vai trò “then chốt” này, công tác thấm định được coi là hoạt động mà ngân hàng cần chú trọng hàng dau dé góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động tin dụng và hạn chế các rủi ro trong quá trình cho vây.
1.2.3 Căn cứ thẩm định dự án vay vẫn của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Công tác thâm định dự án được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý, từ các nguồn thông tin xác thực, đáng tin cậy do khách hàng cung cấp và từ các nguồn thông tin khác mà cán bộ thâm định thu thập được Các căn cứ thâm định dự án đầu tư tại NHTM bao gồm:
Các căn cứ phục vụ công tác thâm định dự án là các căn cứ pháp lý, được lây từ các nguồn thông tin đáng tin cậy, đã được xác thực do khách hàng cung cấp hoặc do cán bộ thâm định thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau Các căn cứ thấm định dự án đầu tư tai NHTM cụ thể như sau:
1.2.3.1 Hồ sơ dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hồ sơ dự án là bộ tài liệu về dự án đã được phê duyệt bởi các cấp có thâm quyên Đây là căn cứ đầu tiên và cũng là quan trọng nhất khi tiến hành thẩm định dự án Hồ sơ dự án bao gồm:
- Giây đề nghị vay vốn - Hồ sơ pháp lý của chủ đầu tư: Quyết định thành lập doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép đăng ký kinh doanh.
- Quyết định phê duyệt đầu tư của cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp - Hồ sơ chứng minh khả năng tai chính của chủ đầu tư: Bảng cân đối kế toán hai năm gần nhất, Báo cáo tài chính hai năm gần nhất, Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kì hai năm gần nhất, bản kê khai số dư tiền vay tại các tổ chức tin dụng, bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư
Các chỉ tiêu đánh giá công tác tham định dự án của doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại NHTM
Dé đánh giá công tác thẩm định dự án của DNVVN, NHTM áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu để xem xét và đánh giá toàn diện công tác thâm định tại ngân hàng Một số chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá chất lượng công tác thâm định bao gồm:
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu định lượng
Quy mô dư nợ cho vay và doanh số cho vay theo dự án: Theo quan điểm của ngân hàng, chỉ tiêu này phản ánh mục tiêu thâm định là hướng tới tăng trưởng d nợ và doanh số cho vay, tránh trường hợp hồ sơ vay vốn của khách hàng bị từ chối do kết quả thâm định dự án không chính xác.
- Quy mô dự nợ cho vay và doanh số cho vay theo dự án: Mục tiêu của ngân hàng là hướng đến sự tăng trưởng dư nợ và doanh số vay, cũng như hạn chế các khách hàng bị từ chối do kết quả thâm định không chính xác Theo quan điểm của ngân hàng, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay theo dự an:
Tỷ lệ nợ quá hạn = Dư nợ quả hạn / Tổng dư nợ
Nợ quá hạn là các khoản nợ mà bên vay không thực hiện trả nợ đúng hạn và không được ngân hàng hỗ trợ gia hạn nợ Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu
23 cơ bản được ngân hang sử dụng dé đánh giá chất lượng hoạt động tin dụng nói chung và công tác thâm định dự án nói riêng Đối với các ngân hàng, nợ quá hạn là điều không mong muốn và tỷ lệ này càng thấp càng tốt.
- Doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ hoạt động cho vay dự án: Hoạt động tín dụng, đặc biệt là hoạt động cho vay von của các dự án của DNVVN đóng góp đáng kể vào nguồn doanh thu của ngân hang Các chỉ tiêu doanh thu, chi phi, lợi nhuận phản ánh được hiệu quả và khả năng sinh lời của hoạt động cho vay theo dự án của các DNVVN nói chung và hiệu quả của công tác thâm định dự án nói riêng,
- Thời gian thâm định dự án: thời gian thẩm định dự án được rút ngắn sẽ góp phần cải thiện trải nghiệm của khách hàng khi thực hiện giao dịch với ngân hàng, từ đó xây dựng uy tín cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng.
Thêm vào đó, thời gian thâm định ngắn còn phản ánh các cán bộ thầm định đã yêu cầu đủ các thông tin cần thiết cho quá trình thâm định ngay từ đầu, tránh tình trạng thời gian thâm định kéo dài do phải bổ sung thêm tài liệu phục vụ công tác thâm định.
- Ty lệ dự án bi từ chối cho vay/ dự án xin vay: việc xem xét tỷ lệ dự án của DNVVN bị ngân hàng từ chối cấp tín dụng với SỐ lượng các dự án trên thực tế hoạt động kém hiệu quả cũng là một căn cứ thể hiện hiệu quả của công tác thâm định dự án tại ngân hàng.
- Dư nợ cho vay theo dự án trung bình/ cán bộ thâm định: từ tỷ lệ dư nợ bình quân trên số lượng cán bộ thâm định, ta có thé đưa ra kết luận về chất lượng công tác thâm định Mức dư nợ cao trong khi các chỉ tiêu khác tương đương nhau thể hiện rằng các cán bộ tại chỉ nhánh đang thực hiện tốt nhiệm vụ thâm định dự án.
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu định tính
- Tính tuân thủ trong công tác thâm định: Ngân hàng đặt ra một số nguyên tắc dé đảm bảo hiệu quả tin dụng: khoản vay phải được bảo đảm bằng TSDB, doanh nghiệp có nghĩa vụ trả gốc và lãi vay đúng thời hạn, thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng tín dụng đã ký Công tác thâm định không chỉ diễn ra trước mà kể cả khi du án đang diễn ra và sau khi dự án đi vào hoạt động và phải tuân thủ các nguyên tắc: có lập hồ sơ vay vốn, doanh nghiệp phải có báo cáo tài chính, phương án kinh doanh có tính khả thi va đem lại hiệu quả, có TSDB hợp pháp, dự án có hiệu quả trong giai đoạn hoạt động.
- Sự phù hợp giữa thực tế triển khai dự án và kết quả thâm định: Việc dự toán và kết quả thâm định của ngân hàng sát với thực tế quá trình thực hiện dự án
24 là minh chứng cho việc công tác thâm định tại ngân hàng đã đảm bảo tính chính xác, hiệu quả cũng như tính chủ động của ngân hàng khi cho khách hàng vay vốn.
- Chất lượng sản phẩm tin dụng của ngân hàng cho DNVVN: các sản phẩm cho vay theo dự án của ngân hàng có linh hoạt, đa dạng và được thiết kế phù với nhu cầu thực tế của khách hàng DNVVN thuộc nhiều thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động, quy mô khác nhau.
- Mức độ day đủ của nội dung thẩm định: Việc CBTĐ đánh giá, thâm định đầy đủ các nội dung về khách hàng và dự án vay vốn góp phần đảm bảo hiệu quả thâm định của dự án Công tác thâm định được tiến hành cảng khách quan, chỉ tiết, đầy đủ thì kết quả thâm định va chất lượng thông tin thẩm định của dự án càng có tính hiệu quả, chính xác và đánh gia được dự án đầu tư có
Các nhân tố ảnh hướng đến công tác thẩm định dự án vay vốn của
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM
1.4.1 Nhân tố chủ quan 1.4.1.1 Thông tin tham định
Yếu tổ thông tin là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến công tác thâm định dự án nói riêng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng và tất cả các hoạt động khác của ngân hàng nói chung, Thông tin là căn cứ dé phân tích, đánh giá dự án vay von, là “nguyên liệu” cho quá trinh thẩm định của CBTĐ Dé dam bảo tính khách quan, chính xác của công tác thâm định, CBTD phải chủ động tìm kiếm các nguồn thông tin khác và phải có khả năng xử lý thông tin, chứ không chỉ dựa vào nguồn thông tin do khách hàng DNVVN cung cấp.
Vì kết luận của quá trình đánh giá, thâm định khách hàng, dự án vay vốn là kết quả của việc phân tích, đánh giá các thông tin mà CBTĐ thu thập được, nên nguồn thông tin đảm bảo tính đầy đủ, tổng hợp, có tính chính xác cao sẽ giúp CBTD có được cái nhìn đầy đủ, tổng thê về dự án và đưa ra các kết luận thâm định đáng tin cậy, có tính chính xác cao Ngược lại, nguồn thông tin đầu vào thiếu trung thực, kém chính xác sẽ dẫn đến kết quả thấm định sai lệch, các quyết định đầu tư không chính xác, không chỉ ảnh hưởng đến CBTĐ mà còn gây tôn thất cho cả ngân hàng và toàn xã hội Vì vậy, ngân hàng phải xây dựng hệ thống thông tin thâm
25 định đảm bảo tính đồng bộ, chính xác để phục vụ nhu cầu thâm định dự án nói riêng và các hoạt động của ngân hàng nói chung.
1.4.1.2 Nhân sự tham gia quá trình thâm định
Công tác thâm định dự án là việc CBTĐ phân tích các sữ liệu, số liệu định tính và định lượng dé đưa đến các kết luận mang cả tính khách quan và chủ quan về dự án đầu tư Do đó, năng lực của CBTD có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động thâm định dự án Dé đảm bảo chất lượng cho công tác thâm định, ngân hàng cần phải xây dựng được đội ngũ CBTĐ có phẩm chất đạo đức, trung thực, ngay thăng, ham học hỏi, có trình độ chuyên môn, khả năng quan sát, kién thức và kinh nghiệm thâm định dự án, có hiểu biết và luôn chủ động cập nhật kiến thức về diễn biến của nền kinh tế.
1.4.1.3 Trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho quá trình thẩm định dự án
Trang thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng đến chất lượng thu thập, xử lý và phân tích thông tin dự án của CBTĐ Trước đây, việc tìm kiếm các nguồn thông tin phục vụ công tác thâm định gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều công sức, thời gian, tiền bạc của CBTĐ Ngày nay, việc ứng dụng công nghê hiện đại đã giúp ích ngân hàng rất nhiều trong việc tim kiếm thông tin, là công cụ đắc lực hỗ trợ nghiệp vụ cho các CBTĐ Nhờ có công nghệ hiện đại, CBTD có thể nhanh chóng, dé dàng truy cập kho dữ liệu không lồ tìm kiếm các thông tin cần thiết cho quá trình thâm định Ngoài ra, việc áp dung các phần mềm chuyên dụng còn giúp CBTD hạn chế sai xót phat sinh từ khâu xử lý, tính toán thông tin thủ công cũng như nâng cao tinh chính xác, rút ngắn thời gian xử lý, tính toán, phn tích lượng lớn thông tin Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của công nghê thông tin, hoạt động thảm định tại hệ thông ngân hàng đã trở nên nhanh gọn, khách quan và chính xác hơn.
1.4.1.4 Công tác tô chức điều hành hoạt động thâm định dự án
Công tác tổ chức hoạt động thâm định là việc sắp xếp và quy định trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cá nhân, bộ phận tham gia vào quá trình thâm định cũng như mối quan hệ giữa họ, để từ đó phân công nhiệm vụ hợp lý, tạo ra cơ chế kiểm soát chặt chẽ, giúp công tac thâm định được diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và chính xác, đảm bảo tính hiệu quả và khách quan Việc quy định rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình thâm định giúp ngân hàng hạn chế sự chồng chéo, hạn chế khuyết điểm và phát huy ưu điểm của từng bộ phận, cá nhân, từ đó tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian và giảm thiêu chi phí thâm định Việc ngân hàng xây dựng được một hệ thống quản lý công tác thấm định tốt sẽ phát
26 huy tối đa năng lực của từng cán bộ thâm định, tận dụng sức mạnh tập thé dé nâng cao, cải thiện hiệu qua thấm định dự án.
Có nhiều yếu tô khách quan tác động đến công tác thâm định dự án vay von của DNVVN, đó là yếu tố từ bên ngoài ảnh hưởng đến dự án, từ đó, làm sai lệch kết quả công tác thẩm định Các nhận tố khách quan có liên quan và ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện dự án có thé ké đến: cơ chế chính sách, pháp luật, chủ trương của Nhà nước, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Những yếu tố này luôn bién động va không nằm trong tầm kiểm soát của Ngân hàng và chủ đầu tư.
1.4.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội
Một môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh, ồn định, ít biến động thi thông tin về thị trường sẽ được phản ánh đầy đủ, chính xác, trung thực và nhanh chóng, từ đó, việc thu thập thông tin về doanh nghiệp, dự án, về nganh nghé kinh doanh của khách hàng, về thị trường đầu ra va đầu vào của dự án sẽ dé dang hon cho CBTĐ Từ đó, CBTĐ có thê thuận lợi và hiệu quả hơn trong việc dự báo cung cầu thị trường sản phẩm và đánh giá chính xác tính hiệu quả của dự án Ngược lại, nếu nền kinh tế kém phát triển và không ồn định, thông tin cung cấp sẽ bị chậm trễ, độ chính xác không cao và có kha năng thé hiện không chính xác các biến số thị trường như giá cả hàng hóa, tình hình cung cầu, dẫn đến kết quả thâm định dự án không chính xác, không còn ý nghĩa với ngân hàng và dẫn đến các quyết định đầu tư không hợp lý Tuy các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế - xã hội thường xuyên biến động và khó dự đoán chính xác, các ngân hàng vẫn cần nghiên cứu can thận yếu tố này khi thẩm định dự án đầu tư vay tốn tại ngân hàng.
1.4.2.2 Môi trường pháp lý liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ và tính chính xác của hoạt động thầm định là yếu tố môi trường pháp lý Môi trường pháp ly bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, nghị định trong hoạt động quản lý, điều hành của Nhà nước, của các ban ngành về hoạt động tín dụng và thấm định dự án vay vốn tại các NHTM Một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng và phù hợp với các thông lệ và quy định quốc tế sẽ giúp công tác thấm định được diễn ra trật tư, bài bản, tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng cho ngân hàng và doanh nghiệp Ngược lại, một môi trường pháp lý còn lỏng lẻo, tồn tại nhiều mâu thuẫn giữa các văn bản quy phạm pháp luật sẽ dẫn đến quá trình thẩm định không thống nhất trong hệ thống ngân hàng, giữa ngân hàng với doanh nghiệp và các bên liên quan, ảnh hưởng sai lệch
27 đến kết quả công tác thâm định Trên thực tế, sự lỏng lẻo của hệ thống pháp luật có thé bị các chủ đầu tu lợi dụng đề thực hiện các hoạt đông sai trái, gây tôn thất cho ngân hàng, xã hội và nền kinh tế,
1.4.2.3 Yếu tố từ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nguồn thông tin khách hàng cung cấp day đủ và chính xác, thái độ trung thực, hợp tác trong quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng sẽ có tác động tốt đến hiệu quả hoạt động thẩm định, kết quả phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng Trong khi việc cung cấp thông tin thiếu chính xác, không đầy đủ sẽ làm công tác thâm định kém hiệu quả, mất nhiều thời gian do CBTĐ phải đi xác minh lại thông tin và tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác dé phục vụ công tác thâm định.
Năng lực của chủ đầu tư, được phản ánh qua cách chủ đầu tư quản lý, tổ chức doanh nghiệp cũng ảnh hướng đến kết quả thâm định dự án Nếu chủ đầu tư có năng lực tốt, tích cực phối hợp với ngân hàng thì công tác thâm định sẽ được diễn ra nhanh chóng và chính xác Tuy nhiên, nếu chủ đầu tư thiếu trung thực, khả năng nam bat thông tin về doanh nghiệp kém sẽ có nguy cơ dự án đầu tư không hiệu quả, sai mục đích, làm lãng phí, thất thoát nguồn vốn đầu tư Thậm chí, một số trường hợp, chủ doanh nghiệp còn có mục đích lừa đảo ngân hàng, để lại hậu quả xấu cho hoạt động tín dụng cũng như gây ra những thiệt hại không đáng có cho ngân hàng Do đó, CBTĐ cần tập trụng đánh giá, phân tích uy tín, đạo đức và năng lực của chủ dau tư đến hạn chế tối đa những tốn that, rủi ro tin dụng có thé xảy ra.
THUC TRANG CONG TÁC THAM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VON CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Tổng quan về Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Hoàng Cau 1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu (tên giao dịch tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank), được gọi tắt là Ngân hàng A Châu (ACB), chính thức đi vào hoạt động từ ngày 4 tháng 6 năm 1993 Kê từ tháng 5 năm 2021, vốn điều lệ của
ACB là 27.019.000.000.000 đồng (Hai mươi bảy nghìn ty chín tỷ đồng) Với mục tiêu được xác định là trở thành ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Á Châu hướng đến đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện Ngân hàng Á Châu có 350 chi nhánh/ phòng giao dịch ở khắp các tỉnh thành, hơn 850 đại lý 850 đại lý Western Union và 11.000 máy ATM phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng Về nhân sự, tổng số cán bộ nhân viên của ngân hàng tính đến ngày 30/6/2021 là 11.618 người, trong đó 100% cán bộ có trình độ đại học và trên đại học Dé nâng cao chất lượng dịch vụ với hy vọng mang đến sự hải lòng cho khách hàng, các cán bộ, nhân viên tại ngân hàng thường xuyên được tham gia các buổi dao tao, bồi dưỡng năng lực, chuyên môn.
Một số dịch vụ và sản phẩm chính mà ACB cung cấp cho khách hàng:
- Nhận tiền gửi từ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức bằng đồng
Việt Nam, vàng và ngoại tệ
- Thực hiện cấp tín dụng, góp vốn liên doanh, đầu tư bang đồng Việt Nam, vàng vả ngoại tệ
- Thực hiện dịch vụ chuyên tiền nhanh, thanh toán trong và ngoài nước, giao dịch kiều hối, dich vụ ngân quỹ
- Phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng - Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
- Tài trợ thế chấp lô hàng, tài trợ xuất nhập khâu - Cấp tín dụng, bảo lãnh: Tín dụng ngắn hạn bao gồm cho vay thấu chỉ, tài trợ theo hợp đồng thương mại, bảo lãnh thanh toán , tín dụng trung va dai hạn bao gồm tài trợ vốn cho các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, đầu tư bất động sản, đầu tư xây dựng công trình , hoạt động bảo lãnh bao gồm bảo lãnh trong và ngoài nước, tiền ghi có trong tương lai, tín chấp một phần, bảo lãnh cho nhà đầu tư, bảo lãnh nhà thầu liên doanh
- Cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử cho phép thực hiện giao dịch trực tuyến qua website và ứng dụng trên điện thoại.
Ngân hàng của mọi nhà
Trụ sở chính: 42 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, TP Hồ Chí
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0301452948
Trang web: www.acb.com.vn
Số fax: (84.8) 3839 9885 Tôn chỉ của ngân hàng là tăng trưởng bền vững, thu nhập hợp pháp và lợi nhuận hợp lý, thu nhập hợp pháp và lợi nhuận hợp lý Ngân hàng TMCP Á Châu với 30 năm hình thành và phát triển đã và đang khăng định vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu
Ngân hàng Ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu được thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 29/09/2009 với tư cách là phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Ha Thanh ACB Hoàng Cầu được kết nối trực tuyến với Hội sở chính và toàn bộ hệ thống phòng giao dich, chi nhánh ACB trên quy mô toàn quốc.
Tháng 11 năm 2019, ACB Hoang Cầu được thăng cấp lên Chi nhánh của Ngân hàng TMCP A Châu tại Hà Nội Đây là minh chứng cho sự nỗ lực của toàn thé cán bộ nhân viên tại chi nhánh Hoang Cầu trong thời gian qua.
Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu
Dia chỉ: Số 85 Hoàng Cầu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội
Số Fax: 024 3537 9736 Tầm nhìn và sứ mệnh: Tận dụng các cơ hội trong giai đoạn phát triển mới của Việt Nam tiếp tục nâng cao, củng cô vị thế và xây dựng ACB nói chung trở thành tô chức tài chính ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, Chi nhánh Hoàng Cầu nói riêng trở thành một trong những chi nhánh dẫn đầu của ACB Hoàn thành xuất sắc sứ mệnh là ngân hàng của mọi nhà, là địa chỉ đầu tư hiệu quả của các cô đông, là một ngân hàng tận tâm phục vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ hàng đầu, là nơi thuận lợi để phát triển sự nghiệp vả cuộc sông của tập thé cán bộ nhân viên, là đối tác tin cậy trong cộng đồng tài chính ngân hàng.
Tầm nhìn và sứ mệnh: ACB Hoàng Cầu được thành lập với mục đích tiếp cận thêm nhiều khách hàng và mở rộng mạng lưới phân phối cho Ngân hàng TMCP A Châu tại dia ban quận Đống Da Khách hang tại Chi nhánh Hoàng Cau được cung cấp day đủ tất cả các sản pham va dịch vụ của Ngân hàng A Châu Khách hàng có thê gửi tiền tại Chi nhánh Hoàng Cầu và rút tiền tại bất kỳ phòng giao dich, chi nhánh ACB trong cả nước do các phòng giao dịch, chi nhánh đều nằm trong cùng hệ thống và được kết nối trực tuyến với nhau.
ACB Hoàng Cầu thực hiện các chức năng cụ thể sau:
Chức năng cụ thê của ACB Hoàng Cầu:
- Nhận tiền gửi bằng VNĐ, vàng và ngoại tệ - Cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt và hoạt động sản xuất, kinh doanh - Tài trợ các dự án đầu tư, nhận ủy thắc đầu tư
- Tài trợ xuất nhập khâu - Cung cấp dịch vụ thẻ thanh toán nội địa và quốc tế - Cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến qua app, website
- Trung gian mua bán nhà, mua bán hàng hóa
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng
- Cung cấp dịch vụ chuyên tiền nhanh, thanh toán qua Western Union - Chiết khấu chứng từ có giá, trái phiếu, thương phiếu do ACB phát hành ACB Hoàng Cầu có một số nhiệm vụ chính sau:
- Huy động vốn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ, vàng và ngoại tế thông qua việc nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong nước và quôc tê.
- Cho vay với các kỳ hạn linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và các sản pham tín dụng khác của Ngân hang A Châu
- Kinh doanh ngoại tệ: mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, huy động vốn và cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ và các dịch vụ ngoại hối khác của ACB theo các chính sách, quy định của Chính phủ, Ngân hàng Trung ương về quản lý ngoại hối
- Cung cấp các loại hình bảo lãnh như bảo lãnh tiền vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản pham, bảo lãnh hoàn trả và các hình thức bảo lãnh khác theo quy định của ACB cho các tô chức, cá nhân trong nước và quốc tế.
- Một số sản phẩm, dịch vụ khác
2.1.2 Cơ cầu tổ chức hoạt động 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động tại Ngân hàng TMCP A Châu Chi nhánh Hoàng Cầu
Mô hình phân cấp chức năng được áp dụng trong mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu, giúp công tác quản lý, giám sát các hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả cao Mô hình này có ưu điểm là nhiệm vụ được phân chia đồng đều cho các cấp, từ đó cấp quản lý được giảm bớt khối lượng công việc Ngoài ra, mô hình này cũng dựa vào các nghiệp vụ chuyên môn ma
Nguồn: Ngân hàng Á Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cầu Trách nhiệm của từng bộ phận trong ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu:
Các phòng, ban có các chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau:
Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cầu
2.2.1 Đặc điểm các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cau
Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á
Châu - Chi nhánh Hoang Cầu
Tiêu chí xác định DNVVN tại ACB Hoàng Cầu dựa theo quyết định số
0592/2018/QD-TGD của Tổng Giám đốc ACB về “Hướng dan cách xác định phân khúc khách hàng tại Khối Khách hàng Doanh nghiệp” Cụ thê như sau:
+ Phân khúc khách hàng doanh nghiệp quy mô nhỏ (SME): tổng doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ và bán hàng trong nâm tải chính gần nhất của doanh nghiệp từ 20 đến dưới 200 tỷ VNĐ.
+ Phân khúc khách hàng doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ (MSME):téng doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ và bán hàng trong nâm tài chính gần nhất của doanh nghiệp dưới 20 tỷ VND Đặc điểm các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cầu
ACB Hoàng Cầu có trụ sở tại quận nội thành thủ đô, đây là khu vực dân cư đông, thuận tiện cho giao dịch nên trong những năm vừa qua, chi nhánh đã được nhiều khách hàng doanh nghiệp, phần đông là các DNVVN tìm đến dé xin vay vốn và thầm định dự án đầu tư của doanh nghiệp,.
Hiện nhiều gói vay linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng doanh nghiệp có quy mô hoạt đông khác nhau đã được chi nhánh áp dụng: các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, các doanh nghiệp quy mô lớn, các doanh nghiệp quy mô siêu lớn Trong đó, DNVVN đang là đối tượng khách hang được Hội sở chính chủ trương day mạnh phát triển quan hệ tin dụng với ngân hàng Các dự án của DNVVN tại ACB Hoàng Cầu có các đặc điểm sau:
Linh vực hoạt động: lĩnh vực hoạt động của các dự án đầu tư rất đa dang, phong phú như: xây dựng, bat động sản, san xuất và kinh doanh nha hang, nguyên phụ liệu may mặc, thiết bị y tế,nhựa, duoc
Mục tiêu dau tu: Mục tiêu của các du án của déi tượng khách hàng DNVVN thường liên quan đến đầu tư phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực xây dựng, cải tạo nhà xưởng sản xuất, đầu tư bô sung vôn lưu động, cải tiên trang thiệt bị máy móc đê năng cao năng suât,
41 chất lượng sản phâm, đáp ứng nhu cầu tư thị trường, đầu tư vào lĩnh vực bat động sản (xây dựng trường học, văn phòng, khu đô thị )
Quy mô DNVVN: quy mô của các doanh nghiệp tương đối nhỏ Theo thống kê tại chi nhánh, chiếm đến 70% là các DNVVN có quy mô vốn dưới 5 tỷ VNĐ, chỉ có khoảng 10% số lượng doanh nghiệp đang có khoản vay tại ngân hàng có quy mô vốn từ 5 đến 50 tỷ VND
Cơ cấu vốn dau tu: vôn chủ sở hữu bình quân chiếm 73.25%, tin dụng thương mai 12.11%, vốn tín dụng ngân hàng chiếm 11.54%, vốn vay từ cá nhân là
Quy mô dự án dau tw: quy mô vốn đầu tư của dự án thường dưới 15 tỷ đồng, các dự án có tính chất kỹ thuật đơn giản.
Thời gian đầu tư; khá đa dạng, phụ thuộc vảo lĩnh vực, đặc điểm của từng dự án Thời gian thực hiện dự án đầu tư thuộc lĩnh vực xây dựng thường từ 5 đến
10 năm, của linh vực sản xuất hàng tiêu dùng, thương mại dịch vụ thường ngắn hơn do doanh nghiệp có nhu cầu thu hồi vốn nhanh, kéo dài từ 1 đến 5 năm
Bảng số liệu dưới đây trình bày về số lướng khách hàng DNVVN có quan hệ vay vốn với ACB Hoàng Cầu trong giiai đoạn 2019-2021
Bảng 2.4: Số lượng dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ACB
Loại hình DN 2019 2020 2021 Công ty TNHH 10 16 20
Neuén; SỐ liệu phòng khách hàng Reanh nghiệp các năm 2019 — 2021
Các DNVVN có một số điểm chung như có năng lực tài chính yếu, nguồn von hạn chế, ít am hiéu về các dịch vụ, sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, ngại thủ tục rườm ra nên khả năng tiếp cận và huy động vốn còn kém Vì vậy, các dự án của DNVVN thường gây khó khăn cho CBTĐ trong công tác thu thập, xác minh thông tin về khách hàng vay vốn và dự án đầu tư, ảnh hướng công tác đến công tác thâm định dự án.
Nhận xét của sinh viên: Thống kê cho thấy số lượng khách hàng DNVVN tham gia vay vốn tại ngân hàng tăng nhanh qua các năm, năm 2019 là 43 dự án, năm 2020 là 65 dự án, năm 2021 là 80 dự án Số lượng dự án đầu tư của DNVVN vay vốn tại chỉ nhánh tăng gấp đôi sau 2 năm, phản ánh đây là đối tượng khách hàng còn nhiều tiềm năng cần được chi nhánh tập trung khai thác trong tương lai.
2.2.2 Công tác thẩm định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Hoang Cau
2.2.2.1 Căn cứ tiễn hành thâm định dự án vay vốn Đề thâm định dự án, các CBTĐ tại Chi nhánh ACB Hoàng Cầu thường đối chiếu hồ sơ của khách hàng cung cấp với các quy định, chính sách pháp luật của
Nhà nước và các cơ quan chức năng có liên quan, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước và các quy định nội bộ trong hệ thống ngân hàng ACB.
Hồ sơ vay vốn của khách hàng:
Hồ sơ vay vốn của khách hàng là toàn bộ giấy tờ do khách hàng vay cung cấp theo quy định của ACB, thông thường bao gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính của doanh nghiệp, hồ sơ dự án vay vốn và hỗ sơ liên quan đến tài sản đảm bao
Bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng được khách hàng tự chuẩn bị và mang đến thâm định tại ngân hàng cần đảm đáp ứng được các quy định của Ngân hàng A Châu Bộ hồ sơ này thường bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ dự án vay vốn, hồ sơ tài chính của doanh nghiệp và các hồ sơ liên quan đến tài sản đảm bảo Cụ thé như sau:
+ Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp can có: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, quyết định thành lập
Vi dụ minh họa về công tác thấm định dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhó tại Ngân hàng TMCP A Châu Chi nhánh
Hoàng Cầu: “Dự án xây dựng nhà máy sản xuất bao bì của Công ty Cổ phần In Hồng Đăng”
2.3.1 Giới thiệu khách hàng và dự án vay vẫn 2.3.1.1 Thông tin khách hàng vay vốn
- Tên khách hang: Công ty Cô phan In Hồng Đăng
- Trụ sở: Số 139 đường Hồ Tùng Mậu, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ
- Loại hình tô chức: Công ty cô phan - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103995910 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/11/2009, sửa đổi lần thứ năm ngày 31/12/2020.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh + In ấn bao bì, nhãn mác, tờ rơi, vở học sinh + Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo + Kinh doanh máy móc, vật tư, thiết bị ngành in
+ Kinh doanh thiết bị, vật tư kim khí điện máy
+ Kinh doanh dịch vụ giải khát
+ Đại lý ký gửi mua bán hàng hóa
- Vốn điều lệ: 35.000.000.000 đồng (Băng chữ: Năm mươi lăm tỷ đồng chăn)
- Người đại diện theo pháp luật: Ong Trần Văn Hồng Chức vụ: Giám đốc
Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt
- Cổ đông sáng lập: Ông Trần Văn Hồng góp : 18.000 triệu đồng tương đương 51%
Bà Nguyễn Mỹ Loan góp : 10.000 triệu đồng tương đương 29% Ông Nguyễn Trung Nam góp : 7.000 triệu đồng tương đương 20%
- Kế toán trưởng: Bà Nguyễn Mỹ Linh
2.3.1.2 Thông tin dự án vay vốn
- Tên dự án: Nhà máy sản xuất bao bì của Công ty cô phần In Hồng Đăng - Địa điểm xây dựng: Số 8, xã Hoàng Sơn, huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh.
- Địa điểm và đặc trưng khu đất:
+ Phía Bắc: giáp đường đất và cây xăng
+ Phía Nam và phía Đông: giáp ruộng hoa màu
+ Phía Tây: giáp đường nhựa, thuận tiện giao thuân
+ Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần In Hồng Đăng - Sự cần thiết của dự án:
Nhà máy sản xuất bao bì được xây dựng trên mảnh đất có diện tích 19.894 m2, bao gồm 1 xưởng sản xuất, 1 nhà kho diện tích 4.562 m2 và hệ thống công trình phụ trợ bao gồm: nhà nghỉ, nhà ăn cho cán bộ công nhân viên, nhà dé xe, nhà thường trực, trạm điện.
Dự án có sản phẩm là các loại thùng carton, bìa cứng cho các nhà máy sản xuất nước giải khát, in ấn số sách, giấy tờ, tờ rơi cho các doanh nghiệp, ngân hàng. ứng Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về bao bì đóng gói sản pham cho các các công ty xây dựng, sản xuất cao su, công ty thực phẩm, nước giải khát ở địa bàn Bắc Ninh, Hà Nội và khu vực lân cận.
Nhà máy in an bao bì có quy mô tương đối được xây dựng sẽ góp phan giúp địa phương giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, làm tăng thu ngân sách qua các kinh phí mà doanh nghiệp phải đóng hàng năm, góp phan thúc đây và phát triển kinh tế tại địa phương.
Do đó, việc Nhà máy in ấn bao bì của Công ty cô phần In Hồng Đăng được xây dựng là hết sức cấp bách và cần thiết dé đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, thị trường của doanh nghiệp in nói riêng cũng như phục vụ nhu cầu thị trường bao bi, kho hàng cho các tỉnh thành miền Bắc nói chung.
* Tổng diện tích khu đất : 18.894 m2 Diện tích đất dành cho xây dựng các hạng mục: xưởng in, xưởng ép thùng, kho hàng: 4.562 m2 Trong đó diện tích xây dựng cụ thé các khu vực như sau:
+ Nhà kho 1 : 2.080 m2 + Nhà kho 2 : 2.030 m2 + Nhà nghỉ nhân viên : 163 m2
+ Nhà dé xe, nhà thường trực, trạm điện : 125m2 + Nhà tắm, vệ sinh : 111m2
* Phương án quy hoạch kiến trúc:
Các nhà xưởng, nhà kho được xây dựng 1 tầng, có chiều cao lớn nhất là 10 m, tường bao che cao 3m, kết cấu sử dụng khung thép tiền chế, mái lắp tôn chống nóng.
Hệ thống công trình phụ trợ bao gồm: nhà nghỉ, nhà ăn, khu vực nhà vệ sinh, nhà tắm cho cán bộ công nhân viên công ty được xây dung 1 tang, kết cau tường 220cm chịu lực cao, trần nhựa chống nóng, mái gác không lợp tôn.
* Kết luận của CBTĐ: Đây là một dự án mang lại hiệu quả cao và có tiềm năng dựa trên các thông tin khái quát về dự án và công ty, cũng như so sánh với tình hình phát triển chung của ngành, của địa phương.
* Nhận xét của sinh viên: CBTD đã sử dụng các phương pháp thâm định theo trình tự, phương pháp so sánh, đối chiếu để đánh giá sự phù hợp của dự án với Các thông tin CBTD xem xét đã đảm bảo tính chính xác và đầy đủ và khái quát về nội dung dự án Ngoài ra, CBTĐ đã tiến hành đối chiếu, so sánh quy mô, mục đích của dự án với tình hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đánh giá nhu cau thị trường dé đưa ra những kết luận chính xác và khách quan.
2.3.2 Tham định khách hàng vay von 2.3.2.1 Tham định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn:
CBTD đã sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu dé xem xét xem hồ sơ của Công ty cô phần In Hồng Đăng có phủ hợp và tuân thủ đúng quy định của Nhà nước, của Ngân hàng Á Châu Bộ hồ sơ pháp lý mà khách hàng cung cấp bao gồm các tài liệu sau:
- Giây chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103995910 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 17/11/2009, sửa đổi lần thứ năm ngày 31/12/2020.
- Giấy chứng nhận mã số thuế do Cục thuế Hà Nội cấp - Quyết định về việc bé nhiệm bà Nguyễn Mỹ Linh giữ chức vụ kế toán trưởng của công ty ngày 22/04/2010
- Biên bản họp Hội đồng quản trị ngày 12/09/2010 về việc ủy quyền cho ông: Trần Văn Hồng - Chức vụ: Giám đốc công ty được đại diện cho Công ty cô phần In Hồng Đăng ký kết, thực hiện các giao dịch, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng thanh toán quốc tếm hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hóa và loại hình hợp đồng khác mà pháp luật cho phép.
Đánh giá công tác thẩm định dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa
và nhó tại Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu giai đoạn
2.4.1 Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua, ACB Hoàng Cầu đã có được nhiều kết quả tích cự trong công tác thâm định dự án.
Số lượng dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thâm định và giải ngân tại chỉ nhánh riêng trong giai đoạn 2019 - 2021 có xu hướng tăng dần qua các năm.
Số liệu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.17: Số lượng dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thâm định tại ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019 - 2021
Bảng trên cho ta thấy số lượng dự án vay được thâm định và và vay vốn tại chi nhánh tăng đêu qua các năm Ty lệ các dự án được chap thuận vay von chiêm
81 hơn 80%, một con số rat cao Số lượng dự án được thấm định tại chi nhánh tăng trưởng gần 60% trong giai đoạn 2019 — 2021 Tỷ lê dự án được thẩm định đạt
100% trong tất cả các năm.
ACB Hoàng Cầu cũng liên tục tăng trưởng về tổng dư nợ tín dụng cho vay đầu tư dự án của DNVVN trong giai đoạn 2019 -2021, mức tăng gần 50% lên 499 tỷ năm 2021 Ngày càng nhiều DNVVN lựa chọn ngân hàng ACB nói chung và chỉ nhánh Hoàng Cầu nói riêng là đối tác để vay vốn làm ăn Đây là đối tượng khách hàng đông đảo, nhiều tiềm năng, mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
Không chi tăng về số lượng, chất lượng thâm định các dự án cấp tín dụng cho DNVVN ngày càng được nâng cao, minh chứng bằng việc tỷ lệ các dự án hoàn trả cả gốc và lãi tăng 8% lên 91,22 % năm 2021 Chi nhánh Hoàng Cầu đang ngày một hoàn thiện không chỉ ở đội ngũ CBNV mà còn trong công tác thâm định tại chi nhánh.
Thời gian thâm định cũng đang được Chi nhánh đặc biệt quan tâm và rút ngắn từ 8 ngày làm việc năm 2019 xuống chi còn 5 ngày làm việc năm 2021 Kết quả nay dat được là do chi nhánh đã áp dụng kiểm tra kĩ càng bộ hồ sơ của khách hàng ngay từ khi nhận, tránh phải bổ sung nhiều lần, giúp tích kiệm thời gian cho cả CBTD và doanh nghiệp khách hàng.
Bảng 2.18 Tỷ lệ dư nợ quá hạn cho vay DNVVN tại ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019 — 2021
Thu từ cho vay DNVVN 45,482 56,019
(Nguồn: Báo cáo phòng Khách hàng doanh nghiệp — ACB Hoàng Cau)
Trong giai đoạn 2019 — 2021, tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh cũng đã giảm nhẹ, từ 3.62% năm 2019 xuống còn 3.15% năm 2021 Điều này cho thấy chỉ nhánh đã tuân thủ nghiêm ngặt, thực hiện day đủ, kĩ càng quá trình thẩm định, giám sát chặt chẽ và nhắc nhở sát sao doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trả nợ, do đó tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh đã giảm trong thời ky này.
Bảng 2.19: Nguồn thu từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2019 — 2021
Thu từ cho vay DNVVN 31,212 45,482 56,019
(Nguồn: Báo cáo phòng Khách hàng doanh nghiệp — ACB Hoang Cau) Bảng trên cho thấy chiêm ty trọng đáng ké tronng tông thu của chỉ nhánh là nguôn thu từ hoạt động tin dụng của đối tượng khách hàng DNVVN Tỷ trọng này có xu hướng tăng qua các năm từ 27,3 % năm 2019 lên 34,11% năm 2021 Day là một kết quả rất tích cực Ngoài các kết quả trên, chất lượng công tác thâm định tại chi nhánh ACB Hoàng Cầu còn được thé hiện ở các khía cạnh sau:
Về nội dung tham định:
Quy trình ban hành đã quy định khá chặt chẽ, chỉ tiết các nội dung cần thầm định, các chỉ tiêu cần thâm định khá đầy đủ và phản ánh được hiệu quả dự án ở nhiều phương diện khác nhau Đặc biệt, các chỉ tiêu tai chính được CBTD chú trọng phân tích vì đây là chỉ tiêu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoàn trả vốn và lãi của DNVVN.
Về phương pháp thâm định:
Nhiều phương pháp thấm định đã được CBTD tại chi nhánh phối hợp sử dụng Các phương pháp có khi được sử dụng độc lập, có khi được sử dụng song song, linh hoạt thay đôi tùy thuộc theo nội dung và tích chất của từng dự án Sự phối hợp hài hòa đã giúp chất lượng của công tác thấm định tai chi nhánh ngày càng hiệu quả Đặc biệt, CBTĐ đã chú trọng hơn đến việc vận dụng phương pháp phân tích độ nhạy vào đánh giá mức độ an toàn của dự án.
Về nguồn nhân lực phục vụ công tác thẩm định:
Chat lượng công tác thẩm định tại chi nhánh được đảm bảo khi các CBNV tại chi nhánh ACB Hoàng Cầu đều là những cán bộ được dao tao bài bản tại các trường đại học lớn, có năng lực, giàu kinh nghiệm thực tế, am hiểu nhiều lĩnh vực kinh doanh và có nhiều mối quan hệ sâu rộng với các DNVVN, đặc biệt là các khách hang đang thực hiện giao dịch tại chi nhánh Ý thức trách nhiệm của các CBNV tại chi nhánh luôn được đặt lên hàng dau, điều này góp phan lớn đến hiệu quả của công tác thâm định tại chi nhánh trong thời gian qua.
Về thông tin trong quá trình thẩm định:
Ngoài các thông tin do khách hàng DNVVN cung cấp, các CBTĐ tại chỉ nhánh còn sử dụng nguồn thông tin đa chiều từ sách, báo, internet, các mối quan hệ với các cơ quan quan ly Nhà nước, các mối quan hệ cá nhân dé tăng tính chính xác cho nguồn thông tin đầu vào phục vụ công tác thâm định.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1 Những hạn chế
Bên cạnh các thành tích đạt được, Chi nhánh ACB cũng cần phải nhìn lại một số hạn chế như sau:
Thứ nhat, việc phân cấp trách nhiệm giữa các CBTD trong quá trình thâm định dự án còn chưa hợp lý Yếu điểm hiện nay của quy trình thầm định là một CBTĐ tại chỉ nhánh phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc cùng một lúc, vừa phải tiếp xúc, gặp gỡ khách hang, vừa phải trực tiếp thẩm định dự án vay vốn, giải ngân và đốc thúc khách hàng thanh toán gốc và lãi đúng hạn Khối lượng công việc không 16 đã khiến các CBTĐ không thể dành nhiều thời gian cho quá trình thâm định dự án, khó có thể phân tích thấu đáo, kỹ lưỡng các nội dung cần thẩm định, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của công tác này Mặt khác, các CBTD chưa có sự phối hợp với nhau trong quá trình thâm định, đa số các CBTĐ tự thực hiện riêng lẻ, chưa có sự trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ thông tin cùng nhau.
Thứ hai, mặc dù đã có nhiều cải thiện song hệ thống thu thập và xử lý thông tin tại chi nhánh van còn nhiều bat cập Nguồn thông tin chủ yếu được sử dụng van là bộ hồ sơ xin vay vốn từ phía khách hàng, các thông tin trên hệ thống phòng ngừa tín dụng CIC Một số kênh thông tin hữu ích như từ các phương tiện truyền thông, các tô chức chuyên cung cấp thông tin chưa được sử dụng Một số thông tin cần thiết chưa được CBTD quan tâm như đầu ra, đầu vào của dự án, môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
Lý đo và vì thời gian trong công tác thâm định hạn chế nên các CBTĐ chưa thé tiếp xúc nhiều với các kênh thông tin này.
Thứ ba, về nội dung thâm định, mặc dù mặc dù các đầu mục nội dung cần thâm định đã khá rõ ràng và đầy đủ song quy định cụ thể cho từng nội dung còn khá sơ sài Các CBTD hau như chỉ tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá khía cạnh tài chính của dự án và dựa vào đó để kết luận về khả năng trả nợ của khách hàng.
CHAU
Định hướng phát triển đến năm 2025 của Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cầu
3.1.1 Định hướng phat triển hoạt động tín dung và cho vay dự an đầu tư của Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2025
Thời gian vừa qua, nền kinh tế trong nước và trên thế đầy biến động,
COVID 19 kéo dài đã gây ra không ít khó khăn cho môi trường kinh doanh Ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng.
Tuy nhiên, để đồng hành cùng doanh nghiệp, ACB đã có nhiều hình thức hỗ trợ doanh nghiệp đang có khoản vay tại ngân hàng như gia hạn thời gian trả nợ, áp dụng lãi suất chiết khấu Bên cạnh các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước về quy chế tín dụng, đội ngũ lãnh đạo tại ACB Hoàng Cầu luôn chủ động, sẵn sàng cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, giữ vững niềm tin và quyết tâm hoàn thành mục tiêu mang lại lợi ích cộng đồng Đề hoàn thành sứ mệnh đem lại lợi ích cho cộng đồng, Chi nhánh ACB Hoàng Cầu luôn chú trọng những điều sau:
- Tiép tuc phat huy cac thanh ty da dat dugc, đồng thời cải thiện, khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Xây dựng hình ảnh ngân hàng ACB có uy tín, chất lượng dịch vụ cao, lớn mạnh về quy mô, từng bước mở rộng thị phần không chỉ trong nước mà còn hướng đến quốc tế.
- Bình tĩnh đối mặt và vượt qua các bắt lợi về diễn biến thị trường, luôn chủ động, nhạy bén nam bắt các cơ hội phát triển mới trong thời kỳ hội nhập kinh tế sâu rộng.
Ngân hàng đã đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu dé cụ thé hóa mục tiêu trên:
- Nâng cao năng lực điều hành, quản lý, kiểm soát nội bộ, hoàn thiện bộ máy tổ chức dé phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế và tính hình hoạt động của ngân hàng Chủ động bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng các nhiệm vụ công tác tại ngân hàng.
- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các quy trình nghiệp tại ngân hàng, đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Nhà nước Ngân hàng cũng cần chủ động bồ sung thêm một số sản phẩm đầu tư mới đem lại lợi nhuận cao, bắt kịp xu thế thị trường như bat động sản, chứng khoán, kinh doanh ngoại hối, dich vụ thanh toán chuyển tiền, dịch vụ thẻ, ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật mới tiên tiễn, hiện đại
- Xây dựng thương hiệu và vị thế của Ngân hàng Á Châu thông qua việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Trước mắt trong giai đoạn 2022-2025, Chi nhánh tiếp tục duy trì hoạt động ôn định hiệu quả, đồng thời triển khai phát triển các sản phẩm mới và các dịch vụ tiện ích mới Định hướng phát triển của ACB Hoàng Cầu trong 5 năm tới như sau:
Trong giai đoạn tới 2022 — 2025, ACB Hoang Cầu nỗ lực hoạt động hiệu quả, ôn định, đồng thời tiễn hành phát triển mạnh mẽ hơn nữa các dịch vụ và sản phẩm mới của ngân hàng Một số định hướng cụ thé của chi nhánh trong 5 năm tới
Vé hoạt động huy động vốn - Tuân thủ theo các quy định và chỉ thị từ cấp trên - Theo sát các diễn biến trên thị trường, tiến hành phát triển các loại hình sản pham, dich vụ mới, sản phẩm đi kèm linh hoạt dé có thé đáp ứng, thu hút nhiều đối tượng khách hàng hơn.
- Duy trì, thiết lập và mở rộng thị phần đối tượng khách hàng tô chức, cá nhân, cô gắng tìm kiếm, hợp tác với các công ty chứng khoán và tập đoàn kinh tế.
- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp của cán bộ giao dịch viên với khách hàng, kỹ năng thuyết phục và phục vụ khách hàng.
- Phân công chỉ tiêu cụ thể cho các phòng ban, có chế độ động viên, khen thưởng, khuyến khích các cá nhân có thành tích tốt trong chi nhánh.
- Mở rộng quy mô huy động vốn từ khu vực dân cư, các tổ chức tin dụng, các tô chức kinh tế, các ngân hàng trong và ngoài nước, phát triển đa dang các hình thức huy động vốn.
Về hoạt động tín dụng - Tuân thủ các chỉ đạo và quy định từ Hồi sở chính - Tập trung vào các lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên từ phía Nhà nước, có khả năng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội.
- Tập trung vốn cho các khách hàng DNVVN kinh doanh có hiệu quả, các DNVVN kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các DNVVN hoạt động theo sự chỉ đạo của Nhà nước, có phương án hiệu quả kinh doanh khả thi, đảm bao an toàn sử dụng vôn.
- Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, mở rộng các đối tượng khách hàng và lĩnh vực đầu tư tiềm năng.
- Tổ chức các buổi giao lưu, trao đôi, đào tao nghiệp vụ giữa các bộ phận trong chi nhánh dé gắn kết mối quan hệ nâng cao chuyên môn, phát triển các sản phẩm mới tại chỉ nhánh.
Về hoạt động dịch vụ - Triển khai thực hiện các sản pham dich vụ mới, áp dụng phù hợp, linh hoạt với các đối tượng khách hàng.
Một số giải pháp hoàn thiện công tác thắm định dự án đầu tư tại
Ngân hàng TMCP Á Châu 3.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vẫn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chi nhánh hiện nay đã áp dụng một quy trinh thâm định dự án thống nhất do
Hội sở chính quy định Tuy nhiên, chi nhánh nên nghiên cứu việc đơn giản hóa quy trình, thủ tục vay vốn, dé rút ngắn thời gian thâm định, cải thiện trải nghiệm của khách hàng Một vấn đề quan trọng khác là chỉ nhánh nên biên soạn các tài liệu hướng dẫn cụ thê, chỉ tiết về công tác thâm định các dự án thuộc từng ngành nghé, lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho cả các DNVVN và CBTD trong quá trình thâm định các dự án thuộc các lĩnh vực đặc thù khác nhau.
Chi nhánh cũng cần quan tâm thực hiện tái tái thâm định các dự án đầu tư của DNVVN, xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay với các dự án này, từ đó đúc rút bài học kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo,
Chi nhánh cũng nên tích tổ chức hội thảo, xin ý kiến đóng góp từ đội ngũ cán bộ thấm định tại chi nhánh dé sớm phát hiện ra các ưu nhược điểm của quy trình thâm định khi áp dụng vào thực tiễn, để từ giải pháp thích hợp và kiến nghị lên Hội sở chính dé tiếp tục nghiên cứu, hoản thiện quy trình thâm định dự án cho toàn hệ thống.
Ngoài ra, thực tế cho thấy khối lượng công việc mà một CBTD quản lý là rất lớn, có thể làm giảm chất lượng cũng như khả năng hoàn thành công việc của CBTD Dé phân bồ các công việc hợp lý hơn, ngân hang có thé thực hiện chuyên môn hóa các công việc, phân công cho mỗi CBTD phụ trách từng lĩnh vực dự án đầu tư khác nhau như: xây dựng, thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến, giao thông
93 vận tải, xuất nhập khẩu Ưu điểm của giải pháp này là tính chuyên môn hóa cao, cán bộ hoàn thành công việc xuất sắc hơn, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mình phụ trách Nhược điểm là cán bộ sẽ kém linh động hon trong công việc, ít có cơ hội được học hỏi thêm các chuyên môn khác Nếu thực hiện phân tích theo mảng, quá trình phân tích có thể thiếu sự đồng bộ, xâu chuỗi giữa các nội dung thâm định.
3.2.2 Hoàn thiện nội dụng thẩm định dự án dau tư vay von cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với nội dung thẩm định khách hàng vay von Các thông tin về tình hình tài chính của khách hàng doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đầy đủ và được công khai, gây ra khó khăn cho CBTĐ trong việc đánh giá khách hàng vay vốn Vì vậy, dé đảm bảo tính chính xác của hoạt động thâm định, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính đã được kiểm toán Ngân hàng cũng cần tích cực hơn nữa trong việc xây dựng mối quan hệ với các cơ quan chức năng, từ đó thuận lợi hơn trong công tác tìm kiếm, xác minh thông tin về khách hàng vay vốn Ngoài ra, hiện nay số lượng các chỉ tiêu và phương pháp thâm định được áp dụng đề đánh giá, thâm định dự án vay vốn còn chưa nhiều, CBTĐ nên chủ động sử dụng thêm các phương pháp như phương pháp phân tích logic, phương pháp phân tích tỷ lệ để đưa ra các kết luận thâm định độ tính chính xác cao. Đối với nội dung thắm định khía cạnh kỹ thuật CBTD tại chi nhánh cần chú trọng hơn đến khía cạnh kỹ thuật trong việc thấm định dự án vay vốn Trên thực tế, các CBTD tại ngân hàng đa số tốt nghiệp từ các trường khối tài chính, kinh tế nên có ít kinh nghiệm, kiến thức về các chuyên ngành kỹ thuật, đây là bất lợi cho các cán bộ trong việc thâm định dự án Trước thực tế này, chi nhánh nên sớm nghiên cứu và đưa ra các nhóm chỉ tiêu, định mức với từng ngành, từng lĩnh vực cụ thé được sử dụng trong công tác thâm định (như tiêu chuẩn máy móc, thiết bị, tiêu chuẩn xây dựng ) Ngoài ra, ngân hàng nên mời thêm đội ngũ chuyên gia về để có những đánh giá chính xác, hỗ trợ công tác thâm định tại ngân hàng Đối với nội dung tham định thị trường CBTĐ cần chú trọng hơn đến khía cạnh thị trường của dự án trong quá trình thẩm định dự án, những đánh giá về khả năng tiêu thụ của sản phẩm, tình hình cung - cầu thị trường, nên tính toán, định lượng một cách cụ thể CBTĐ có thé sử dụng các phương pháp hiện đại vào việc dự báo và phân tích cung - cầu sản pham
94 dự án như phương pháp ngoại suy thống kê, phương pháp định mức, phương pháp hệ số co giãn CBTD có thé căn cứ vào chất lượng và số lượng nguồn thông tin thu thập được mà áp dụng phương pháp tính sao cho phù hợp, hay kết hợp nhiều phương pháp nhằm làm tăng tính độ tin cậy, chính xác cho các kết quả thâm định.
Ngoài ra CBTĐ còn cần lưu ý đến các yếu tô có thé anh hưởng đến dự án như khả năng thay đổi thị hiếu tiêu dùng, những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, của nước xuất khẩu Đối với nội dung tham định khía cạnh tài chính Ngoài các chỉ tiêu thường được sử dụng như NPV, IRR, T, CBTĐ có thể tính toán thêm các chỉ tiêu như điểm hòa vốn, B/C, RR, khả năng trả nợ để có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về tình hình tài chính của dự án CBTĐ cũng cần chú ý đến các biến động của thị trường như yếu tổ lạm phát, tuy yếu tổ này không ảnh hưởng đến kết quả tính NPV (chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu về vốn và dòng tiền dự án) nhưng có thể gây ra rủi ro trong và sau khi dự án đi vào hoạt động Vì vậy, khi thâm định khía cạnh tài chính, vẫn cần phân tích các yếu tố liên quan đến sự thay đổi của thị trường dé đưa ra kết luận về tài chính dự án một cách chính xác hơn. Đối với nội dung thẫm định rủi ro dự án Phân tích độ nhạy là phương pháp quan trọng dung để dự báo chính xác mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thị trường đến hiệu qua của dự án Việc phân tích này giúp ngân hàng và doanh nghiệp nhận biết các rủi ro có tác động lớn đến dự án, dé từ đó có các biện pháp hạn chế, kiểm soát và đối phó phù hợp Vì vậy, ngân hàng nên yêu cầu các CBTD thực hiện phân tích độ nhạy trong quá trình thâm định dự án.
3.2.3 Giải pháp da dạng hóa các phương pháp thẩm định dự án dau tư vay vẫn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chất lượng công tác thâm định chịu ảnh hưởng lớn từ việc lựa chọn phương pháp thâm định phù hợp với nội dung thâm định Dé có thé lựa chọn phương pháp thâm định chính xác, ngân hàng trước tiên nên đa dạng hóa các phương pháp thâm định sử dụng CBTĐ có thể áp dụng nhiều phương pháp vào việc thâm định cùng một nội dung đề đi tìm ra phương pháp nào là phù hợp nhất cho nội dung đó Trong nhiều trường hợp, dé đưa ra kết luận chính xác, CBTD cần phải phối hợp sử dụng nhiều phương pháp thâm định khác nhau trong quá trình nghiên cứu, đánh giá nội dung đó.
Với các dự án thuộc lĩnh vực mới đối với ngân hàng, ngân hàng có thé tìm đến sự hỗ trợ từ các chuyên gia, cũng như tham khảo, học hỏi kinh nghiệm từ các dự án khác hay từ các ngân hàng khác, CBTD có thé dựa trên các nguồn thông tin có sẵn và tham khảo, sủ dụng phương pháp điều tra, dự báo, để đánh giá cung — cầu thị trường, trang thiết bị máy móc và nguồn nguyên liệu phục vụ dự án
Với các dự án kinh tế, kỹ thuật, CBTD nên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp Với phương pháp đối chiếu, so sánh, CBTD có thé xem xét, so sánh các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu kỹ thuật của dự án xin vay vốn với các dự án tương đương trong cùng lĩnh vực có cái nhìn bao quát về dự án.
Một phương pháp mà hiện nay được sử dụng rất hạn chế tại chỉ nhánh là phương pháp phân tích độ nhạy Trong khi, các yếu tô thị trường luôn biến động và có ảnh hưởng sâu sắc đến đến hiệu quả dự án, việc phân tích độ nhạy sẽ giúp ngân hàng xác định xem dự án có còn hiệu quả trước các thay đổi của thị trường, từ đó đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng Vì vậy,ngân hàng nên yêu cầu CBTD phân tích độ nhạy trong quá trình thâm định dự án.
3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phụ vụ quy trình thẩm định dự án dau tư vay von của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đội ngũ cán bộ tại ACB Hoàng Cầu đa số còn trẻ, chưa có nhiều năm kinh nghiệm, năng lực còn hạn chế Trong khi đó, rủi ro tín dụng xảy ra chủ yếu do sự yếu kém của CBTD Vi vậy, việc dao tao va nâng cao trình độ chuyên môn cho các CBTĐ là rất quan trong, chi nhánh cũng cần có các yêu cầu cụ thé với các
CBTD như sau: ô Về trỡnh độ, yờu cầu cỏn bộ phải cú trỡnh độ đại học trở lờn, cú kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ ngân hàng, về phân tích, đánh giá tài chính doanh nghiệp và các nghiệp vụ có liên quan khác ô Về khả năng, CBTĐ phải cú khả năng thu thập, đỏnh giỏ thong tin một cách nhạy bén, linh hoạt, có khả năng tính toán, phân tích các chỉ tiêu hiệu qua tai chính. ô Vộ kinh nghiệp, CBTĐ khụng chi cần cú kiến thức về ngõn hàng mà cần phải chủ động tìm hiểu, tích lũy kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác nhau mà dự án đầu tư có liên quan. ô Về đạo đức, CBTĐ phải cú tư cỏch đạo đức tốt.
Dé nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thâm định, chi nhánh có thé hiện một sô giải pháp như sau:
96 ô Tổ chức dao tạo, tập huấn cho cỏc cỏn bộ tại chi nhỏnh về nhiều mặt của công tác thâm định như nội dung về điều trac ho vay, các quy định, văn bản trong và ngoai nganh liên quan dén hoat động tín dụng, kiến thức thị trường về hoạt động dau tư dé từ đó nâng cao kiên thức cần thiết cho đội ngũ cán bộ thẩm định Các CBTD cũ phải có nhiệm vụ kèm cặp, hướng dẫn cho các CBTD mới về đơn vị. e Phân loại CBTD theo năng lực chuyên môn và trình độ, từ đó phan công cho mỗi cán bộ phụ trách các dự án thuộc một số lĩnh vực nhất định Lợi ích của giải pháp này là các CBTĐ sẽ có chuyên môn sâu về lĩnh vực đầu tư của nhóm khách hàng mình đảm nhiệm, năm bắt nhanh các xu hướng, thay đôi của thị trường liên quan đến lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp, từ đó giảm bớt các rủi ro tín dụng cho ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cần tổ chức kiểm tra, đánh giá lại chất lượng, năng lực của CBTĐ định kỳ 6 tháng — 1 năm /1 lần Cần có các biện pháp cắt lương, thưởng nếu CBTĐ không đáp ứng yêu cầu từ phía ngân hàng Ngân hàng cũng cần quán triệt đến đội ngũ CBTĐ về việc tăng cường mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, giảm thiểu tối đa các rủi ro cũng như có chính sách lương thưởng tương xứng với kết quả làm việc của cán bộ.