1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (11)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP A CHAU - CHI NHANH HOÀNG CÂU (11)
  • Chuong 3: HOAN THIEN QUAN LY CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP A CHAU - CHI NHANH HOANG CAU (11)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN LÝ CHO VAY DOANH (12)
  • NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (12)
    • 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại (12)
    • CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN LY CHO VAY KHDN (26)
  • TAI NGAN HANG TMCP A CHAU - CHI NHANH (26)
  • HOANG CAU (26)
    • 2.1. Téng quan về Ngân hang Thuong mại Cé phan A Châu — Chi nhánh Hoang (26)
      • 2.1.3. Cơ cấu tô chức và nhân sự (28)
    • 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Hoang (29)
    • Bang 2-1 Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2017 — 2019 (30)
      • 2.1.4. Kết qua hoạt động kinh doanh của Ngân hang Thương mại Cé phần A Châu chỉ nhánh Hoàng Cầu trong thời gian qua (2017-2019) (30)
      • 2.3 Thực trạng quản lý cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP A Châu — (39)
  • SƠ ĐỎ 2.2: BỘ MÁY CHO VAY (43)
    • Khác 29 hồ sơ 16 hồ sơ 14 hồ sơ (44)
    • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUAN LÝ CHO VAY KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU- (56)
  • CHI NHANH HOÀNG CAU (56)
    • 3.1.1 Mục tiêu cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Á Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu đến năm 2022Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu đến năm 2022 (56)
    • 3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu (63)
  • KẾT LUẬN (65)

Nội dung

Nhưng việc cho vay và quản lý các khoản vay như thế nào là hiệu quả, vừa đảm bảo được lợi ích của ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là van đề đ

NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tổng quan về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nên kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thê thiếu được Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng Cho đến thời điểm hiện nay có rât nhiêu khái nệm vê NHTM: e Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó dé cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” (Phan Thị Thu Hà, 2008) Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.

1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm cho vay của Ngân hàng thương mại

Theo khoản 16, điều 04 của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010 thì “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục dich xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyền tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.

Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất của ngân hàng thương mại Dé Ngân hàng tôn tại và phát triển vững chắc, hoạt động cho vay phải an toàn và hiệu quả Muốn vậy, nó phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định Thứ nhất, KH vay vốn phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận Điều này giúp hạn chế rủi ro tín dụng cho NH Thứ hai, KH phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Thứ ba, NH cho vay đối với những dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ Nhờ đó, NH mới có được lợi nhuận từ việc cho vay.

Mục tiêu quản lý khoản mục cho vay thống nhất với mục tiêu chung của ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn Có thé hiểu ngắn gọn: “Hoạt động cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định” Ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng, khách hàng dùng số vốn này đầu tư vào sản xuất kinh doanh kiếm lời, đảm bảo trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng.

1.1.2.2 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại a Căn cứ vào thời hạn cho vay

Theo thời gian, các khoản vay của NH được phân thành:

- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng dé bù dap sự thiếu hut vốn lưu động cho các DN và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân.

- Cho vay trung hạn: Là các món vay có khoảng thời gian trên 12 tháng đến 60 tháng Cho vay trung hạn chủ yêu được mua săm tải sản cô định, cải tiên hoặc đôi mới thiệt bi, công nghệ, mở rộng sản xuât kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các

DN, đặc biệt là những DN mới thành lập

- Cho vay dài han: Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng va thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm Cho vay dài hạn nhằm mục dich tai trợ cho các công trình xây dựng cơ bản như xây dựng nhà ở, sân bay, cầu đường, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới b Căn cứ vào mục đích sử dụng vôn vay

- Cho vay tiêu dùng: Là khoản cho vay để tài trợ cho việc tiêu dùng nhằm giúp người tiêu dùng có thể sử dụng hàng hóa dịch vụ trước khi họ có khả năng chỉ trả, tạo điều kiện cho người vay được hưởng mức sống cao hơn Thông thường quy mô của những khoản vay này nhỏ rủi ro cao vì phụ thuộc phần lớn vào thu nhập và ý thức trả nợ của khách hàng Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao Đối tượng được vay là các cá nhân và hộ gia đình vay dé phuc vu cho muc dich mua nha, mua 6t6, du hoc, du lich

- Cho vay kinh doanh: Là loại hình cho vay của tổ chức tin dụng đối với các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức như: cho vay công nghiệp, cho vay thương mại, cho vay nông nghiệp c Căn cứ vào tính chất bảo đảm của khoản vay

- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm như câm có, thế chấp, hoặc phải có bảo đảm bang tài sản của bên thứ ba.

- Cho vay không có tải sản đảm bảo: Cho vay không có tải sản đảm bảo là việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đi vay mà không có tài sản cẦm có, thế chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 Cho vay không có tài sản đảm bảo thông thường dành cho khách hàng có uy tín cao, khách hàng truyền thống, có tỉnh hình tài chính lành mạnh, kinh doanh thường xuyên có lãi Tuy nhiên, đây là hình thức cho vay mang nhiều rủi ro đối với các NH, NH cần thâm định kỹ khách hàng trước khi quyết định cho vay. d Căn cứ vào phương thức vay

- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phô biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện dé được cấp hạn mức thấu chi Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục dich và hiệu quả Lãi suất có thé cố định hoặc thả nỗi theo thời điểm tính lãi.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, hạn mức tín dụng có thé tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.

- Cho vay thấu chi: Là hình thức cho vay qua đó ngân hang cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán cua minh đến một thời hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định.

- Cho vay luân chuyên: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyên của hàng hóa, áp dụng đối với các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng Doanh nghiệp khi mua hàng có thê thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng.

HOANG CAU

Téng quan về Ngân hang Thuong mại Cé phan A Châu — Chi nhánh Hoang

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hang Thương mại Cé phan A Châu - Chi nhánh Hoang Cầu

Tên đầy đủ băng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Á Châu Tên viết tắt bằng tiếng Việt : Ngân hàng Á Châu

Tên day đủ bang tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank Tên viết tat bằng tiếng Anh: ACB

Ngân hàng thương mại cô phần A Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hang Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP HCM cấp ngày 13/5/1993 Ngày

04/6/1993, ACB chính thức di vào hoạt động.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948

Ngày đăng ký doanh nghiệp lần đầu: 19/05/1993 Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng

Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh.

Chi nhánh thực tập: Ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu.

Dia chỉ chi nhánh thực tập: 85 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa,

Ngân hàng TMCP A Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cau tiền thân là Phong giao dichHoàng Cầu, được thành lập vào ngày 29/09/2009 tại số 6-7-8 dãy B Khu Hoàng Câu, phường Ô Chợ Dừa, quận Đồng Đa, thành phố Hà Nội Đây là đơn vị thứ 212 trong hệ thong các chỉ nhánh và phòng giao dịch của ACB trên toàn quốc Đến ngày 24/02/2020, Ngân hàng cham dứt hoạt động PGD Hoàng Cau và khai trương hoạt động Chi nhánh Hoàng Cau của ACB.

2.1.2 Chức năng , nhiệm vụ a, Chức năng

Chức năng trung gian tín dụng

Khi thực hiện chức năng trung gian tin dụng, ngân hàng TMCP A Châu - Chi nhánh Hoàng Cầu đóng vai trò là "cầu nối" giữa người dư thừa vốn và người có nhu câu về vôn.

Hinh Chức nang của ngân hang thương mai

Hình 2.1 Quy trình thể hiện chức năng của NHTM

Thông qua việc huy động các khoản “vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh té, chi nhánh ACB Hoang Cau hình thành nên quỹ cho vay dé cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Với chức năng này, chi nhánh ACB Hoàng Cầu vừa đóng vai trò là người đi vay” vừa đóng vai trò là người cho vay.

Chức năng trung gian thanh toan

Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh ACB Hoàng Cầu “làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hang hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tai khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu ban hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ở đây chi nhánh ACB Hoàng Cầu đóng vai trò là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng” là người giữ tài khoản của họ. b, Nhiệm vụ:

- Huy động vốn: Đây là nghiệp vụ cơ bản, “quan trọng nhất , ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của chỉ nhánh ACB Hoàng Cầu Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như huy động dưới hình thức tiền gửi , đi vay” , phát hành giấy tờ có gid.

- Cho vay: Cho vay là “hoạt động quan trọng nhất của các NHTM Theo thống kê nhìn chung thì khoảng 60%- 75% thu nhập của nhánh ACB Hoàng Cầu” là từ các hoạt động cho vay.

- Ngoài ra còn | số các nhiệm vụ khác :

+ Kinh doanh ngoại héi:Huy động vốn và cho vay, “mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý” ngoại hối của Chính phủ,

+ Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh “thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản thanh, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tô chức, cá nhân trong nước theo quy định của Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh” ACB Hoàng

2.1.3 Cơ cấu tô chức và nhân sự a, Cơ câu tô chứ

Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý ngân hàng TMCP A Châu — Chi nhánh Hoang

- Phong KHDN: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các doanh nghiệp dé khai thác vốn băng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của ngân hàng Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các DN.

- Phòng KHCN: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là cá nhân để khai thác vốn băng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng phù hợp với chế độ, thé lệ hiện hành của ngân hàng Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân.

- Phòng giao dịch - ngân quỹ: Công việc chủ yếu của phòng ngân quỹ là thu-chi đồng tiền Việt Nam, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ, chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu thụ nước ngoài, quản lý kho tiền và quỹ, tài sản thế chấp và các chứng từ có giá.

- Phòng hỗ trợ tín dụng: Hỗ trợ cho đội kinh doanh (chuyên viên QHKH) trong việc xử lý hồ sơ khách hàng sau khi khoản vay đã được phê duyệt.

- Phòng hành chính và nhân sự: Giúp ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, khen thưởng hay kỷ luật kịp thời; tuyển mộ, tuyển dụng cán bộ thuộc diện tuyển dụng của chi nhánh, quản tri xây dựng cơ bản, mua săm tai sản, vật liệu; thực hiện hợp đông về điện, nước, điện thoại, sửa chữa và xây dựng cơ quan. b, Nhân sự chi nhánh ACB Hoang Cầu

Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2017 — 2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nam 20 19 18

(Nguôn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

Cơ cấu nhân sự chi nhánh ACB Hoàng Cầu “có sự thay đôi rõ rệt qua các năm va giảm sút nhẹ qua từng năm do việc cắt giảm định biên của Chi nhánh” và không tăng thêm nhân sự.

Tỷ lệ nữ luôn chiếm nhiều hơn nam do “đăc thù công việc cần sự tỉ mi và xử lý hồ sơ giấy tờ khách hang , đăc biệt là bô phận giao dịch viên ở chi nhánh” ACB Hoàng cầu

Hiên nay, sự phân bô giữa các phòng vê nhân sự kha đông déu :

+ Phòng KHDN: hiện 9 người, bi cắt giảm 2 người nên khối lượng công việc tăng thêm trên moi dau người

+ Phòng KHCN : hiện có 12 người

+ Còn lại 29 chia đều cho mỗi phòng ban còn lại

2.1.4 Kết qua hoạt động kinh doanh của Ngân hang Thương mại Cé phần A Châu chỉ nhánh Hoàng Cầu trong thời gian qua (2017-2019)

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại ACB Hoàng Cầu Đơn vị: tỷ dong

Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng

Tổng nguồn | 1821,2 100,0% | 2169,2 100,00% |2628,2 100,0% von huy động

Phân loại theo kỳ hạn

Phân loại theo — loại tiền tệ

-Ngoại tệ và | 36,424 2,0% 43,384 2,00% 89,3588 |3,4% vàng quy đôi

(Nguôn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

Từ bảng số liệu trên ta có thê đưa ra nhận định đầu tiên về khả năng huy động vốn của chỉ nhánh có xu hướng tăng trong khoảng thời gian từ 2017-2019 Đánh dấu sự hiệu quả trong sự chuyền mình cũng như tai cơ cấu của ACB nói chung và chi nhánh Hoàng Câu nói riêng.

Tổng huy động vốn năm 2017 đạt 1821,2 tỷ đồng Năm 2018, huy động vốn tăng 348 ty đồng tương ứng tăng 19,1% so với năm 2017 Đến năm 2019, huy động vốn đạt mức 2628,2 tỷ đồng đạt mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây tăng 459 tỷ so với năm 2018 tương ứng tăng 21,15%.

Phân loại theo khách hàng tiền gửi từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn trên tổng cơ cau Năm 2017 tiền gửi dan cư chiếm đến 68,9% trong tổng huy động vốn Nhìn vào bảng số liệu ta có thê thấy tỷ lệ tiền gửi huy động từ các TCTD, TCKT hay trái phiếu huy động có xu hướng tăng trong các năm trở lại đây Tuy nhiên chưa đáng ké.

Phân loại theo kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn chiếm phan đa tỷ trọng Trong năm 2017 TG có kỳ hạn chiếm 1193,93 tỷ đồng tương đương 65,6% trong tổng cơ huy động vốn Năm 2018 TG có kỳ hạn tăng 506,41 tỷ đồng so với 2017 tương ứng chiếm 78.39% tông huy động vốn Tại 2019 tiếp tục trên đà tăng trưởng TC có kỳ hạn đạt mức 2213,91 tỷ đồng tương ứng với 84,2% Các năm trở lại đây ngân hàng có xu hướng tích cực huy động tiền gửi có kì hạn dé gia tăng nguồn lực kinh tế cho tổ chức.

Phân loại theo tiền tệ Nội tệ chiếm đa số tỷ trọng Ngoại tệ có xu hướng tăng trong năm 2019 Năm 2019, huy động nội tệ đạt 2538,841 tỷ đồng chiếm 96.6%, ngoại tệ chiếm 89,3588 tỷ đồng đạt 3,4% trong tổng huy động vốn Tại các năm 2018, 2017 ngoại tệ chiếm tỷ trọng 2% trên tông huy động vốn của chỉ nhánh.

Tuy gặp phải nhiều thách thức từ thị trường nhưng trong khoảng thời gian này ACB đã ngày càng chiếm được niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng Chính vì vậy đã giúp cho khả năng huy động vốn ngày cảng tăng cao.

2.1.4.2 Tình hình cho vay vốn doanh nghiệp tại ACB Hoàng Cầu

Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại ACB Hoàng Cầu

(Nguôn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019) Đơn vị: tỷ dong

Tu bang số liệu ta có thé nhận thấy hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngày một phát triển triển và tăng dần từ 2017-2019 Tổng dư nợ tính đến 31/12/2018 đạt405,26ty đồng tăng 96,06 tương đương với 18,13% Tổng dư nợ tính đến 31/12/2019 đạt mức 532,45 tỷ đồng tăng 118,19 tỷ so với năm 2018, tang 21.88% Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tích cực trên do quá trình tái cơ cau lại bổ máy và tổ chức của đơn vị một cách hiệu quả Đến năm 2019 tỷ lệ tăng trên đà phát triển ở mức ồn định, khiến hoạt động tín dụng cảng trở nên phong phú và hứa hẹn đầy triển vọng trong thời gian sắp tới.

Xét theo khía cạnh loại tiền tệ, đồng nội tệ chiếm tỷ trọng vượt trội trong tổng dư nợ của chỉ nhánh Năm 2017, đồng nội tệ chiếm đến 98,66% tương đương với 1.919,68 tỷ cao hon so với năm 2018 (98,5%) Nhìn chung về quy mô tín dụng xét theo loại tiền tệ ACB luôn chú trọng tập trung vào đồng nội tệ Thực chất thị trường Việt Nam vào năm 2017- 2018 là giai đoạn có khá nhiều biến động liên quan đến tỷ giá ngoại hối Việc đồng nội tệ được mở rộng tăng tính an toàn cho khoản vay cũng như phòng ngừa được nhiều rủi ro đến từ thị trường.

Xét từ góc độ thời gian vay vốn, cho vay trung và dai hạn chiếm tỷ trong cao hơn Cụ thể, năm 2018 dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 1190,19 tỷ đồng tương đương với 51,78% dư nợ Năm 2019 dư nợ trung va dai hạn chiếm tỷ trọng 56,12% tong dư nợ ACB đang có xu hướng tăng sự gắn kết với khách hang qua thời gian cap tín dụng cho khách hàng Đồng thời trong khoảng thời gian gắn bó với khách hàng, ACB tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ dé mỗi khách hàng đến với ACB đều trở thành một khách hàng thân thiết lâu năm Điều này thể hiện rõ nhất với việc các chương trình ưu đãi vay tại ACB luôn áp dụng nhiều hơn cho các khách hàng có nhu câu vay trên | năm.

Như vậy hoạt động cho vay tại ACB những năm qua ngày một phát triển song hành cùng uy tín, chất lượng phục vụ và vi thế trên thị trường của tô chức Đây là một tín hiệu đáng mừng cho chặng đường phát triển và không ngừng thay đổi vượt trội cua ACB.

2.1.4.3 Kết quả tổng hợp hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh tại ACB Hoàng Cầu

Ket qua} | | Ket quả | giảm so với giảm so với thưc hiện thưc hiện |năm trước năm trước (%)

Thu từ lãi 539,61 | 481,68 -10,74% 471,72 -2,07% tiên gửi

Thu từ HĐ thanh toán | 83,02 78,05 -5,99% 76,38 -2,14% ngan quy

Chi phi dịch vu thanh

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

Diễn biến của tình hình kinh tế thế giới và trong nước năm 2019 đã ảnh hưởng đến kết quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và hoạt động ngân hàng nói chung Mặc dù chịu ảnh hưởng và tác động không nhỏ của môi trường kinh tế xã hội, nhưng Chi nhánh Hoàng Cầu đã thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh đề ra.

Năm 2019 lợi nhuận trước thuế đạt 246,8 tỷ tăng 23,83% so với năm 2018 và 50.94% so với năm 2017.

Thu nhập năm 2018 tăng 3,21% so với 2017 đạt 1123,06 tỷ đồng Năm 2019,tổng thu nhập đạt 1230,03 tỷ đồng tăng 9, 52 % so với năm 2018 Trong đó, thu nhập chủ yêu đến từ 2 nguồn thu từ HĐTD và thu từ lãi tiền gửi, các hoạt động thanh toán ngân quỹ chiếm từ 5%-7% qua các năm Trong khi thu từ HĐTD có xu hướng tăng lên qua các năm thì thu từ lãi tiền gửi cho xu hướng giảm xuống cho thấy HĐTD của chi nhánh ngày càng được đây mạnh Năm 2018, thu từ HDTD đạt 533,56 tỷ đồng tăng 23,02% so với năm 2017 Năm 2019 thu từ HDTD tiếp tục đà tăng trưởng dat654,01 tỷ đồng tăng 22,57% so với năm 2018 HĐTD đạt hiệu quả nhờ 1 phần lớn được mang đến từ hoạt động cho vay KHDN.

Chi phi được hình thành từ: Chi phí huy động, chi phí dich vụ thanh toán ngân quỹ va chi phí khác Tương ứng với doanh thu thì chi phí huy động chiếm ty trọng lớn nhất trong tông chi của chi nhánh Các khoản chi phí dịch vụ thanh toán ngân quỹ có xu hướng giảm qua các năm Chi phí huy động đạt mức 96%-97% ở mức ồn định.

Cho thấy chi nhánh thực hiện tốt công tác phân bổ chỉ phí đề đạt hiệu quả cao.

2.2 Kết quả cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hang Thương mại Cổ phần A Châu — Chi nhánh Hoang Cầu 2017-2019

2.2.1 Doanh số cho vay KHDN

Bảng 2.5: Tình hình doanh số cho vay KHDN ACB Hoàng Cầu Đơn vị: ty dong

Chỉ tiêu Năm2017 | Nim 2018 | Năm 2019

Doanh số cho vay KHDN 257,1 315,4 401,8

Tỷ lệ tăng trưởng DSCV KHDN | 20,82% 22,68% 21,41%

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

SƠ ĐỎ 2.2: BỘ MÁY CHO VAY

hồ sơ 16 hồ sơ 14 hồ sơ

( Nguồn : Phòng khách hàng doanh nghiệp NH ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu )

Bước 2: Thâm định cho vay

Thâm định là quá trình Ngân hàng sẽ xem xét lại toàn bộ hồ sơ khách hàng cung cấp, đánh giá thông tin, đánh giá thực địa tại nơi làm việc, nơi ở của Khách hàng Dùng các biện pháp nghiệp vụ dé đối chiếu; xác minh từ đó xác định sự phù hợp với các điều kiện của Ngân hàng của Khách hàng.

Bước 3: Phê duyệt khoản vay

Sau khi Nhân viên Ngân hàng thâm định xong; sẽ lập các đề xuất tín dụng và xin phê duyệt bởi cấp có thầm quyền Trên cơ sở hồ sơ và các thông tin cho nhân viên báo cáo; cấp có thâm quyền sẽ tiến hành phê duyệt khoản vay.

Hồ sơ đề nghị giải ngân của KH bao gồm:

„ _ Giấy đề nghị giải ngân do KH lập theo mẫu

‹ô Bang kờ rỳt vốn vay e Cac chứng từ làm căn cứ giải ngân ô Cac giấy đề nghị khỏc của KH

Căn cứ vào tờ trình giải ngân, cấp có thâm quyền sẽ xem xét ra quyết định giải ngân hay không.

Bước 5: Giám sát và kiểm soát

Can bộ QHKH có trách nhiệm thường xuyên theo dõi khoản vay, theo dõi đánh giá về KH; thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, thực trạng tải sản đảm bảo; rà soát đánh giá hiệu quả khai thác dự án đầu tư Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ

Bước 6: Thu nợ, lãi, phí

Lập thông báo các khoản nợ đến hạn dé đôn đốc KH trả nợ gốc và lãi đúng hạn Theo dõi diễn biến thực trạng thu hồi nợ dé có biện pháp kịp thời khi cần thiết

Bước 7: Xử lý thu hồi nợ quá hạn

Tuỳ tính chất của từng khoản vay bị quá hạn, phòng QHKH và phòng QLRR phải cùng phối hợp và đề xuất biện pháp xử lý như cắt giảm các chính sách ưu đãi đang áp dụng, yêu cầu bồ sung/ bán tài sản thế chấp, ngừng cho vay mới, Trường hợp khoản vay/ KH vay có nợ quá hạn kéo dài và gặp nhiều khó khăn, phòng QLKH và phòng QLRR cân nhắc và đề xuất biện pháp chuyền sang phòng QLRR( bộ phận xử lý nợ xau ) chuyên trách theo dõi xử lý.

Bước 8: Thanh lý hợp đồng

Khi KH đã trả hết nợ sẽ thực hiện đối chiếu kiểm tra lại số tiền thu nợ góc, lãi và phí dé tất toán hồ sơ tín dụng Giải chấp các hợp đồng bảo đảm và thanh lý hợp đồng.

2.3.2.3 Quản lý danh mục cho vay về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng a Nợ quá hạn KHDN

Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn tại ACB Hoàng Cầu Đơn vị: ty dong

(Nguôn bao cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017,2018,2019)

Qua số liệu thống kê cho thấy nợ quá hạn 3 năm trở lại đây có xu hướng giảm theo thời gian Cho thấy kết quả đáng mừng từ công tác tô chức quản lý nợ, theo dõi giám sát mục đích sử dụng vốn, phân loại khách hàng và đưa ra phương án xử lý kịp thời của khách hàng một cách thường xuyên, liên tục.

Cu thé, tỷ lệ no qua han năm 2017 là 12,03 ty đồng chiếm 5,13% tổng dư nợ.

Năm 2018 là 11,87 tỷ đồng chiếm 4,16% giảm 0,96% so với năm 2017 Tiếp tục phát huy tại năm 2019 ACB Hoàng Cầu đã đưa tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 3,42% cán mốc với tỷ lệ thấp nhất trong 3 năm gần đây với con số 12,49 tỷ đồng.

Qua đây ta có thé kỳ vọng thêm về kết quả đạt được trong các năm tiếp theo khi số liệu tông hợp cho thấy sự chỉ đạo và chiến lược của tổ chức đang đi đúng hướng. Đơn vị cần triển khai mở rộng phương pháp hỗ trợ công tác nhắc, quản lý nợ sau vay dé đạt hiệu quả cao hơn như định hướng đã đề ra trong thời gian sắp tới. b Nợ quá hạn có khả năng thu hồi và Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi

Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn tại ACB Hoàng Cầu Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Nam 2017 | Năm 2018 Năm 2019

Nợ xấu 2,84 3,19 3,76 Ty lệ nợ xấu 1,21% 1,12% 1,03%

(Nguôn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của chỉ nhánh có xu hướng giảm trong các năm trở lại đây, đây là một trong những tín hiệu đáng mừng cho thấy công tác quản ly nợ của chi nhánh đạt hiệu qua tốt.

Cụ thể, năm 2017 nợ xấu là 2,84 tỷ đồng tương ứng 1,21% trên tổng dư nợ của chi nhánh Đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu giảm còn 1,12% tương ứng 3,19 tỷ đồng Năm 2019, tỷ lệ nợ xấu giảm ở mức thấp nhất còn 1,03% trong 3 năm trở lại đây tương ứng với 3,76 tỷ đồng.

Trong các năm trở lại đây, công tác quản lý nợ ngày càng được nâng cao cũng như chất lượng đầu vào của khách hàng được cải thiện đã đem lại kết quả tích cực trong công tác quản lý nợ cũng như cải thiện tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh. c Doanh số thu nợ KHDN và hệ số thu no KHDN

Bảng 2.12: Doanh số thu nợ tại ACB Hoàng Cầu Đơn vị: tỷ đồng

(Nguon bao cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017,2018,2019)

Doanh số thu nợ và Hệ số thu nợ có xu hướng tăng các năm trở lại đây Cho thấy tín hiệu tích cực từ công tác xử lý và nhắc nợ của chi nhánh Chi nhánh cân đây mạnh, tiếp tục và mở rộng cũng như pháp huy ưu điểm này dé nâng cao thêm chất lượng của từng khoản vay.

Ta có thê thấy rõ, năm 2017 doanh số thu nợ đạt 259,7 tỷ đồng giúp hệ số thu nợ đạt 1,01 Đến năm 2018, đoanh số thu nợ tăng 68,2 tỷ đồng tương ứng 26,26% so với năm 2017 đưa hệ số thu nợ đạt 1,04 Năm 2019 hệ thu nợ đạt 1,05 ghi nhận cho thay doanh số thu ng tăng 28,36% so với năm liên trước tương ứng 93 ty đồng. Đây là một tín hiệu vô cùng tích cực trong hoạt động đảm bảo chất lượng các khoản vay tại ACB Hoàng Cầu Chi nhánh cần tiếp tục phát huy những biện pháp đã dé ra cũng như bổ sung thêm nguồn nhân lực dé giúp năng suất đạt kết quả cao hơn nữa. d Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.13: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại ACB Hoàng Cầu

Tổng số tiền trích lập dự phòng cu thé | 50,6

Tổng số tiền trích lập dự phòng chung | 18,35

(Nguôn báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019)

Qua bảng số liệu ta thấy việc trích lập dự phòng rủi ro của chỉ nhánh có xu hướng giảm Sở đĩ do 2 nguyên nhân chính: Các ngân hàng hiện nay đang có xu hướng cắt giảm phan trích lập dự phòng rủi ro dé đầu tư vào hoạt động kinh doanh, thứ 2 đó là do chất lượng các khoản vay tại ACB Hoàng Cầu ngày càng được nâng cao chất lượng Đây là tín hiệu đáng mừng đối với chi nhánh cũng như toàn hệ thống.

2.3.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch cho vay doanh nghiệp

CHI NHANH HOÀNG CAU

Mục tiêu cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Á Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu đến năm 2022Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu đến năm 2022

- Kế hoạch tín dụng trong năm 2022 của ngân hàng thương mai A Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu dự kiến tăng trưởng 5% so với năm 2020 theo kế hoạch của Hội

- Kế hoạch tăng trưởng số lượng khách hàng là 10%, tức đạt 1100 khách hàng.

- Ty lệ nợ xấu cân đối ở mức dưới 1%, thị phần cho vay chiếm 14% Đề có thé thực hiện được mục tiêu phát triển của mình, định hướng của Ngân hàng ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu sẽ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau:

- Tiép tục thực hiện chiến lược dài hạn: Phát triển các sản phẩm Bán lẻ - Nâng cao chất lượng dịch vụ - Kinh doanh đa năng”, định hướng mục tiêu trở thành “Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”.

- Tận dụng thị trường mới, cơ hội mới, mở rộng liên doanh liên kết Đặc biệt, chú ý quy trình chăm sóc, tiếp thị khách hàng, xây dựng thương hiệu, phát hiện, xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu Đảm bảo không phát triển nóng, an toàn, bền vững, thượng tôn Pháp luật.

- Tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực, tiếp tục cải tiến mô hình, xây dựng đội ngũ nhân sự theo hướng tinh gọn, hiệu quả để có điều kiện đáp ứng tốt nhất thu nhập cho người lao động, chú trọng công tác đào tạo và đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân sự trên toàn hệ thống Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý cap trung, chuân hóa các tiêu chuân, quy trình tác nghiệp và đào tạo cho cán bộ nhân viên các phòng ban.

- Tăng cường năng lực quan trị rủi ro, nang cao công tác giám sát tín dung, quản lý rủi ro, sớm phát hiện xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu Nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng, đánh giá khách hàng, xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro.

- Hiện đại hóa hệ thống công nghệ đáp ứng kịp yêu cầu phát triển, nâng cấp chất lượng phục vụ việc mở rộng quy mô và phục vụ tốt hơn yêu cầu phục vụ khách hàng cũng như hoạt động quản trị nội bộ.

- Tiêu chuẩn hóa các hoạt động dé quản lý tốt các chi phí, chia sẻ lợi ích trên cơ sở hiệu quả kinh doanh.

- Day mạnh công tác xây dựng hình anh thương hiệu ACB - Chi nhánh Hoang Cầu dé khách hàng thực sự hiểu rõ về mô hình kinh doanh ngân hàng.

3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý hoạt động cho vay Đề hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay ACB - Chi nhánh Hoàng Cầu cần có chiến lược phù hợp làm cơ sở nâng cao chất lượng quản lý hoạt động cho vay đối với khách hàng trong những năm tới, tập trung vào một sô vân đê sau:

- Đồi mới đồng bộ từ chính sách cho vay, năng lực cán bộ, tổ chức bộ máy hoạt động cho vay, đến các quy định nội bộ về hoạt động cho vay, chiến lược khách hàng, cơ câu cho vay,

- Tăng cường công tác kiêm soát nội bộ và nâng cao hiệu quả kiêm soát nội bộ trong đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng.

- Tiệp tục đôi mới hoạt động ngân hang nói chung và công tác cho vay nói riêng đê hội nhập quôc tê.

- Mở rộng huy động nguôn vôn trong xã hội làm cơ sở vững chắc cho công tác cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phó.

- Mở rộng cho vay, tập trung vốn tài trợ cho các công trình trọng điểm, các dự án quan trọng cấp thiết, cơ cấu sản xuất kinh doanh, tập trung và quy hoạch sản xuất kinh doanh, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân.

- Nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ quản lý, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nhất là rủi ro đối với kinh tế tư nhân, tạo mọi điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp xúc, quán triệt tránh phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế.

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mai A Chau-Chi nhánh Hoang Cầu 3.2.1.Hoàn thiện lập kế hoạch cho vay doanh nghiệp -Về xây dựng chính sách tín dụng

Xây dựng chính sách tín và định hướng tín dụng đôi với DN trên cơ sở mục tiêu định hướng tín dụng chung của chỉ nhánh, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thủ của địa bản, đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chât lượng tín dụng và bảo đảm an toản Chính sách này cân động trong lĩnh vực tín dụng thực hiện có định hướng và chủ động trong hoại động tác nghiệp.

- Công tác nghiên cứu nhu cau:

+ Quy mô doanh nghiệp: quy mô doanh nghiệp đang tác động tích cực đến việc sử dụng nguồn vốn bên ngoài

+ Thời gian hoạt động: Nếu các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt và thời gian kinh doanh càng dài thì các doanh nghiệp này có thể tự tài trợ vốn cho mình bằng nguôn lợi nhuận gi lại hằng năm

+ Giá trị tài sản cố định: Trong công tác thâm định cho vay thì ngân hàng ACB- Chi nhánh Hoàng Cầu luôn chú trọng đến quy mô của doanh nghiệp, đặc biệt là giá trị tài sản cố định này có thé tự tài trợ vốn cho mình bằng nguồn lợi nhuận gi lại hang năm

Đối với Ngân hàng TMCP Á Châu

Hồi sở cần phải nhanh chóng bồ sung thêm nhân lực chất lượng cao cho Phòng tái thâm định.

- Hoàn thiện quy trình tín dụng theo hướng tinh giản hồ sơ thẩm định, giảm hồ sơ xét duyệt cho vay dé đảm bảo yếu tố cạnh tranh cho các chi nhánh.

- Thường xuyén tô chức các chương trình đào tạo, tập huấn cho lực lượng CB

- Hiện đại hoá và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng dé đảm bao phục vu kip thời cho các KHDN.

- Khối KHDN, Khối Vận hành hỗ trợ tích cực cho chỉ nhánh trong việc phát triển kinh doanh.

3.3.2 Đối với Ngân hang Nhà nước

- Tiếp tục ban hành đồng bộ và day đủ các văn bản duới luật dé hướng dẫn thi hành cụ thé hơn luật các tô chức tín dụng.

- Cải thiện chức năng của CIC là cung cấp thông tin cho các tô chức tín dụng, các doanh nghiệp, từng bước hoàn thiện môi truờng tô chức hoạt động, cải tiến cơ chế làm viec.

3.3.3 Đôi với các ban ngành có liền quan

- Hàng năm, Ủy Ban Nhân Dân thành phố cần đưa ra khung giá đất cho các khu vực trên địa bàn thành phô.

- Ban quản lý khu công nghiệp và sở tài nguyên môi trường cần phối hợp tạo điều kiện thuận lợi dé các doanh nghiệp có thé hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu công trình trên đất của nhà xưởng, nhà kho.

- Đối với các cơ quan hữu quan khác như hải quan, thuế, công an, ban quản lý khu kinh tế, báo chí, đài phát thanh cần phối hợp dé thông báo kịp thời và rộng rãi những trường hợp sai phạm của doanh nghiệp trên báo đài để các ngn hàng có sự phòng ngừa kip thời.

Ngày đăng: 01/09/2024, 02:54