Dự án đầu tư xây dựng công trình trong đô thị: Là dự án đầu tư xây dựng mới; hoặc mở rộng, cải tạo chỉnh trang công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật đã có.” Nghị định số 11/2013/NĐ-CP 1
Trang 1_ BỘ GIÁO DỤC VADAOTAO
TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA MOI TRƯỜNG BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
Lớp chuyên ngành: Kinh tế và quan lý đô thị 59
Sinh vién thuc hién: Nguyén Thi Dua
Mã sinh viên: 11170860
Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 59
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kim Hoàng
Hà Nội, Tháng 11 Năm 2020
Trang 2_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MÔI TRƯỜNG BIÉN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TẬP TOT NGHIỆP
Lớp chuyên ngành: Kinh tế và quan ly đô thị 59
Đề tài: Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Himlam
Trang 3Mục Lục
Phân Mở đâu:
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sé lý thuyết về quan lý xây dựng dự án đô thị
1.1 Tổng quan về quản lý xây dựng dự án đô thị
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản1.1.2 Nội dung, vai trò, chức năng của quản lý xây dựng dự án đô thị 1.2.Các mô hình quản lý dự án đô thị
1.2.1 MH chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án1.2.2 MH chủ nhiệm điều hành dự án
1.2.3 MH chìa khóa trao tay
1.3.5 Quản lý an toàn lao động trên công trường và môi trường xây dựng
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng khu đô thị Him Lam Green
Park
2.1 Giới thiệu về dự án khu đô thị Him Lam Green Park
2.1.1 Vi trí 2.1.2 Quy mô dự án Him Lam Green Park 2.1.3 Mục tiêu xây dựng dự án Him Lam Green Park 2.1.4 Các tiện ích của dự án Him Lam Green Park
2.2 Thực trạng quản lý dự án xây dựng khu đô thị Him Lam Green Park
\© moO CO NM C3) CO) Cà Gà
Ð —- -¬ _¬So ODN FW WY NY NY C
25 25
26
27 28
28 29
Trang 42.3.1 Đánh giá về tình hình chất lượng thi công xây dựng:
2.3.2 Đánh giá về công tác quản lý:
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng khu đô thị Him
Lam Green Park
3.1 Giải pháp về tổ chức quản lý dự án
3.2 Giải pháp về đảm bảo chất lượng dự án
3.2.1 Một số giải pháp trong thi công xây dựng3.2.2 Giải pháp về vật liệu xây dựng
3.3 Giải pháp quản lý chi phí dự án
3.4 Giải pháp về quản lý tiến độ dự án
3.5 Giải pháp quản lý về môi trường, PCCC và an toàn lao động
Phần kết luận:
20
30 32 36
40 4I
Al
43
48
48 49 49
55 56 57 57 59
Trang 5Danh mục bảng biếu, hình vẽ
Hình 1 1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quan lý
Hình 1 2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
Hình 1 5: Chu trình quản lý tiến độ thi công xây dựng dự án
Hình 2 1 Hình ảnh vệ tinh khu đô thi Him Lam Green Park
Bang 2 1: Bang tổng mức dau tư hạng mục ha tang kỹ thuật
Bảng 2 2: Danh sách các nhà thầu tham gia dự án
Bảng 2 3: Bảng đánh giá sự phù hợp của các bên nhà thầu tham gia dự án
Bảng 3 1: Bảng kích thước công thoát nước mưa
Bảng 3 2: Bảng kích thước cống thoát nước ban
10
18
25
32 33 42
50 52
Trang 6Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản
thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo
hoặc chuyên đề của người khác Tôi cũng xin cam
đoan các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong
tất cả các công trình nào trước đây Tất cả các trích
Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2020
Tác giả Luận văn
Dua
Nguyễn Thi Dua
Trang 7Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân và đặc biệt là các thầy các cô khoa Môi trường, biến đổi khí hậu và đô thị đã nhiệt tình, tâm huyết truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá trình tôi tham gia học tập tại trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn
Kim Hoàng đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo chỉ tiết
từng nội dung của chuyên đề để chuyên đề được
hoàn thành và có ý nghĩa
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty
cô phần Him Lam và đặc biệt là đội trưởng phòng, nhân viên phòng dự an đã tạo điều kiện thuận lợi nhất đề tôi hoàn thành chuyên đề thực tập cuối khóa.
Tôi xin trân trong cam on!
Trang 8Tài liệu tham khảo
Báo cáo hoàn hành dự án khu đô thị Him Lam Green Park
Báo cáo thay đối thiết kế lần 1 dự án khu đô thị Him Lam Green Park
Báo cáo TVGS dự án Him Lam Green Park
"Điều 34 Luật Xây dựng 2014." n.d.
"Điều 66 Luật xây dựng 2014." n.d.
"Khoản 1 Điều 63 Luật Xây dựng." n.d.
"Khoản 2 Điều 16 Nghị định 12/2009/NĐ-CP." n.d.
"Khoản 2 Điều 63 của Luật Xây dựng năm 2014." n.d.
"Khoản 2 Điều 7 của Thông tư số 16/2016/TT-BXD." 30/06/2016.
"Khoản 3 Điều 17 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ." n.d.
"Khoản 7 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ." n.d.
"Khoản 8, Điều 3 và Khoản 2, Điều 17 Luật Nhà ở năm 2014." n.d.
"Luật an toàn vệ sinh lao động 2015." n.d.
Trang 9Danh mục viết tắt
ATLD: An toàn lao động
BVHC: bản vẽ hoàn công
CĐT: Chủ đầu tư
CO(Certificate of Origin): chứng nhận xuất xứ
CQ(Certificate of Qualification): chứng nhận chất lượng
LAS XD: Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng
PCCN: Phòng chống cháy nỗ
PCCC: Phòng cháy chữa cháyQLCL: Quản lý chất lượng
QLCP: Quan lý chi phí QLDA: Quản lý dự án QLDAXD: Quản lý dự án xây dựng
QLMT: Quản lý môi trường
Trang 10Phần Mở đầu:
Hiện nay, cùng với đô thị hóa nhanh các đô thị mới, các khu đô thị với những tên gọi
khác nhau như: Khu đô thị sinh thái, khu đô thị kiểu mẫu, khu đô thị xanh, đô thị thôngminh, theo sát bước tiến của đô thị hóa mà mọc lên Các khu đô thị này vừa mang lạinhiều tiện ích cho cư dân lân cận vừa thu hút hàng ngàn lao động và thu hút đầu tư chokhu vực và các vùng lân cận tạo đà phát triển nhanh cả về kinh tế, văn hóa, xã hội Các
dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị này đều cần phải có một hệ thống quản lý chặt chẽ
dé đem lại hiệu quả cao nhất cho cả CDT và toàn xã hội Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị Himlam Greenpark là một dự án mới với mức đầu tư lớn do công ty cô phan Him Lam là CĐT chính và hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện, nghiệm thu và bàn giao Trong quá trình thi công xây dựng, công tác QLDA có một số hạn chế và tồn tại một số van đề và cần phải nghiên cứu, khắc phục Em lựa chọn đề tài “Quản lý dự án dau tư xây dựng khu đô thị Himlam Greenpark” để nghiên cứu và phân tích mong có thể áp dụng được những kiến thức mình đã được học tài trường đưa ra một số kiến nghị giúp công trình được hoàn thiện hơn trong công tác quản lý.
Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị Him Lam Green Park,
từ đó chỉ ra một sô hạn chê, vân đê phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án và đưa ra một sô giải pháp hoàn thiện công tác QLDA.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống lý luận cơ bản về QLDA, một số mô hình QLDA và một số lĩnh vực cần quản
lý trong quản lý một dự án đâu tư xây dựng.
- Phân tích thực trạng công tác QLDAXD khu đô thị Him Lam Green Park qua các lĩnh vực quản lý như QLCL, tiên độ, quan lý chi phí, quản ly ATLD, PCCC và môi trường.
Từ đó chỉ ra các mặt hạn chê trong quan lý và tìm ra nguyên nhân của van dé.
- Dé xuất một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nói chung và của dự
an nay nói riêng.
Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu vào công tác quản lý đầu tư xây dựng
khu đô thị Him Lam Green Park Băc Ninh.
Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên phân tích thực trạng các số liệu có trong báo cáo và kết hợp với thực tế quan sát.
Trang 11Kết cấu: Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý xây dựng dự án đô thị
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng khu đô thị Himlam Green Park
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng khu đô thị Himlam Green Park
Trang 12Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý xây dựng dự án đô thị
1.1 Tống quan về quan lý xây dựng dự án đô thị
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Dir án là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là giới hạn về
nguồn lực tài chính dé đạt được những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng đến.
Dự án đầu tư xây dựng đô thị
“Dự án dau tư phát triển đô thị là dự án đầu tư xây dựng một công trình hoặc một tổ hợp công trình trong khu vực phát triển đô thị đã được cấp có thâm quyền quyết định và công
bố, bao gồm:
Dự án dau tư xây dựng khu đô thi: Là dự án đầu tư xây dựng các công trình (bao gồm
nhà ở, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuat, ) trên một khu dat được giao trong khu vực phát triển đô thị theo quy hoạch được cấp có thâm quyền phê duyệt.
Dự án đầu tư xây dựng công trình trong đô thị: Là dự án đầu tư xây dựng mới; hoặc mở
rộng, cải tạo chỉnh trang công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật đã có.” (Nghị định số 11/2013/NĐ-CP 14/02/2013)
“Dự án: đầu tư xây dựng nhà ở là tổng hợp các đề xuất các dự án có liên quan đến việc sửdụng vốn dé xây dựng mới nhà ở, các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ
nhu cầu ở hoặc dé cải tạo, sửa chữa nhà ở trên một địa điểm nhất định, bao gồm:
- Dự án dau tư xây dựng mới hoặc cải tạo một công trình nha ở độc lập hoặc một cụm công trình nhà ở.
- Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở có hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng
bộ tại khu vực nông thôn.
- Du an dau tu xây dựng khu đô thị hoặc dự án sử dụng đất hỗn hop ma có dành diện tích
đât trong dự án đê xây dựng nhà ở.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình có mục đích sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh.”
(Khoản 8, Điêu 3 và Khoản 2, Điêu 17 Luật Nhà ở năm 2014 n.d.)
Trang 13Nguyên tắc áp dụng dựa trên cơ sở pháp luật là dự án được chấp thuận, phê duyệt theo
quy định của văn bản quy phạm pháp luật nào thì phải triên khai thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó.
Ban quản lý dự án
Ban QLDA (hay tư van QLDA) là bộ phận đại diện CDT dé tổ chức thực hiện toàn bộ dự
án đầu tư xây dựng từ khâu khảo sát, quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng, lập dự án đến TVTK, xin câp phép xây dựng, tổ chức đấu thầu, TVGS va nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
Đơn vị QLDA không chỉ phụ trách điều phối, kiểm soát tiến độ của các đơn vị kỹ thuật
chuyên môn có liên quan mà còn phải đại diện CĐT làm việc với các đơn vị, cơ quan quản lý nhà nước trong suốt quá trình triển khai dự án Ngay từ trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư cộng tác đền bù giải tỏa và trình duyệt các giấy phép xây dựng doi hỏi người QLDA cần phải có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, khả năng ứng xử khéo léo, có kỹ năng và kinh nghiệm thương lượng và hiểu rõ các quy trình làm việc của các cơ quan ban ngành chức năng Day là công tác khó kiểm soát tiến độ nhất, đặc biệt là trong môi trường kinh doanh hiện nay ở Việt Nam.
Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án xây dựng (QLDAXD) là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng các kĩ thuật
chuyên môn Việc QLDA bao gồm các công việc như: giám sát việc lập kế hoạch, thiết
kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình cho đến khi hoàn tất Mục đích củaQLDAXD là dé kiểm soát thời gian, chi phí và chất lượng của một dự án QLDAXDtương thích với tất ca các hệ thông phân phối dự án, bao gồm thiết kế - nhà thầu xâydựng, thiết kế xây dựng, quản lý độ an toàn và rủi ro và đối với các quan hệ đối tác liên
quan Mỗi dự án xây dung cần một số lượng chuyên môn Tuy nhiên, QLDAXD chuyên
nghiệp thường dành cho dự án kéo dài, có quy mô lớn, , ngân sách cao (bất động sản
thương mại, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng quân sự, các cơ sở công
nghiệp, ) Trách nhiệm của QLDAXD là một chủ sở hữu, và phải làm cho một dự án do
đơn vi phụ trách thành công và đạt hiệu qua cao nhất có thé.
Quản lý xây dựng dự án ở đô thị là tap hợp các công việc gồm lập kế hoạch, thiết kế và
xây dựng một dự án ở đô thị phù hợp với quy hoạch chi tiệt đã duyệt của khu đô thị đó.
Các tô chức, cá nhân thực hiện đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa công trình kiếntrúc, công trình hạ tang xã hội, công trình ha tang kỹ thuật và nha ở phải phù hợp với quyhoạch chỉ tiết của đô thị đó đã được phê duyệt và phải tuân theo quy định của pháp luật
về xây dựng
Trang 14Công trình xây dựng hiện có đã phù hợp với quy hoạch đô thị nhưng chưa phù hợp về mặt kiến trúc được phép tồn tại theo hiện trạng; trường hợp cần cải tạo, nâng cấp, sửa chữa công trình thì cần phải bảo bảo yêu cầu về kiến trúc theo quy định của pháp luật.
Công trình xây dựng hiện có không phù hợp với quy hoạch đô thị thì phải di dời theo kế hoạch, tiến độ thuc hiện của quy hoạch đô thị Trong thời gian chưa di dời, nếu chủ công
trình có nhu cầu cải tạo, nâng câp sửa chữa thì cân phải được cơ quan nhà nước có thâm
quyền xem xét và cấp giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng.
1.1.2 Nội dung, vai trò, chức năng của quản lý xây dựng dự án đô thị
Nội dung quan lý dự án dau tư xây dựng
“Nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng được quy định tại như sau:
- Quản lý về phạm vi, kế hoạch, khối lượng công việc; QLCL dự án đầu tư xây dựng;
QLTD, gia hạn dự án dau tư xây dựng.
- Quản ly chi phí đầu tư xây dựng
- Quản lý an toàn trong thi công xây dựng; BVMT trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và
hợp đông xây dựng; quản lý rủi ro của dự án đâu tư xây dựng.
- Quản lý hệ thống thông tin công trình, hồ sơ QLDA đầu tư xây dựng và các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật xây dựng và quy định khác của pháp luật có liên quan.” (Điều 66 Luật xây dựng 2014 n.d.)
Đồng thời, CĐT có trách nhiệm thực hiện hoặc bàn giao cho Ban QLDA, tư vấn QLDAhoặc tổng thầu (nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung QLDA đầu tư xây
dựng theo quy định về nội dung QLDA đầu tư tại Điều 66 Luật Xây dựng.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm QLDA đầu tư xây dựng giúp việc quản lý có trình tự,
nhanh chóng, đây đủ và hiệu quả hơn.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của ban quản lý dự an dau tư xây dựng công trình
Ban QLDA (hay ban QLDA đầu tư xây dựng công trình) theo quy định tại Điều 7 Thông
tư 16/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện Nghị định 59/2015/NĐ-CP về hình thức tôchức QLDA đầu tư xây dựng thì đây là một tô chức sự nghiệp công công lập, hoạt độngtheo nguyên tắc tự bảo đảm về kinh phí hoạt động quy định tại Khoản 4 Điều 3 của
Thông tư 16/2016/TT-BXD và do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch
UBND cấp tỉnh, cấp huyện quyết định thành lập
Trang 15Chức năng
“Chức năng của Ban Quản lý Dự án quy định cụ thé như sau:
Làm CĐT các dự án đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực dân dụng và công nghiệp sử
dụng vốn ngân sách, vốn Nhà nước ngoài ngân sách do Chủ tịch Uỷ ban nhân dan
tinh quyét dinh dau tu, trừ các trường hop do Chủ tịch Uy ban nhân dân tinh quyết định giao cho cơ quan, tổ chức khác làm CDT.
Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn đề đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật Thực hiện quyền, nghĩa vụ của CDT, Ban QLDA quy định tại Điều 68, Điều 69 của Luật Xây dựng năm 2014 và quy định của pháp luật có liên quan.
Thực hiện các chức năng khác khi được Chủ tịch UBND tỉnh giao và tô chức thực
hiện các nhiệm vụ QLDA theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 16/2016/TT-BXD
ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng.
Ban giao công trình xây dựng hoàn thành cho CDT, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý vận hành, khai thác sử dụng công trình hoàn thành theo yêu cầu của người quyết định đầu tư.
Nhận ủy thác QLDA của các CĐT khác khi được yêu cầu và các hợp đồng tư vấnxây dựng khác khi có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thànhnhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.” (Khoản 2 Điều 63 của Luật Xây dựng
năm 2014 n.d.) (Khoản 3 Điều 17 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chínhphủ n.d.) (Khoản 7 Điều 1 Nghị định sô 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ n.d.) (Khoản 2 Điều 7 của Thông tư số 16/2016/TT-BXD 30/06/2016)
Căn cứ theo quy định luật QLDA đầu tư xây dựng quy định về trách nhiệm, ban QLDA
dau tư xây dựng khu vực và chuyên ngành có những quyên và nghĩa vụ như sau:
Thực hiện quyền và nghĩa vu của CDT theo quy định tại Điều 68 của Luật Xâydựng 2014, trực tiếp quản lý đối với những dự án do CDT giao và thực hiệnquyên, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 69 của Luật xây dựng
Sau khi hoàn thiện công trình bàn giao công trình cho co quan, đơn vi quan ly vận
hành, khai thác sử dụng; trong trường hợp được CĐT giao thì trực tiếp quản lý vận
hành, khai thác sử dụng công trình.
Thực hiện tư vấn QLDA đối với dự án khác khi có yêu cầu và thực hiện quyền,
nghĩa vụ theo quy định tại Điều 70 Luật xây dựng 2014
Trang 16e Ban QLDAXD la don vị có chức nang tham mưu, đề xuất giúp CĐT thực hiện
việc quản lý vôn đâu tư xây dựng cơ bản của thị trường; thực hiện việc quản lý, giám sát các hoạt động xây dựng dự án đã được HDQT phê duyệt.
“Ban QLDA có nhiệm vụ cụ thé như sau:
¢ - Thực hiện các thủ tục về giải tỏa, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, giao nhận đất, xin
cấp giấy phép xây dựng (nếu cần) và các công việc khác phục vụ cho việc xây
dựng công trình.
« Chuan bị hồ sơ thiết ké, tong hop dự toán chi phí vốn xây dựng công trình để
HĐQT tổ chức xem xét, thâm định và phê duyệt theo quy định.
« Lập hồ sơ mời dự thầu, tô chức lựa chọn nhà thầu
« Chuan bị đầy đủ các thủ tục, tài liệu giúp CDT, Trưởng Ban Quan lý dự án xây
dựng đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu
¢ _ Thực hiện nhiệm vụ giám sat thi công xây dựng công trình đã có đủ điều kiện.
¢ Gitp CDT nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng đã ký kết Thực hiện
thanh toán và tông kết quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình đã hoàn thành vatrình cấp có thâm quyền phê duyệt
¢ Quan lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí xây dung, an toàn và VSMT của
công trình xây dựng.
« Kiểm tra chất lượng thi công, xác nhận khối lượng hoàn thành, các khối lượng
phát sinh và làm các thủ tục thanh toán Các trường hợp có phát sinh khối lượng
nhỏ, Ban QLDAXD yêu cầu đơn vị thi công giải trình và phải được tổ chức thiết
kế chấp thuận.
¢ Vghiệm thu và bàn giao công trình Tổ chức giám định chất lượng xây dựng,
nghiệm thu công trình và bàn giao công trình đã hoàn thành cho các tổ chức, đơn
vị quan lý dé đưa vào khai thác, sử dụng
e Lap báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn
thành đưa vào khai thác sử dụng.
« Lap kế hoạch xin cấp vốn Công khai, phân khai chỉ tiết vốn theo năm kế hoạch
e - Giúp CDT thực hiện việc quản lý vốn, kinh phí cho các hoạt động thu, chi của Ban
QLDAXD cho can bộ, nhân viên trong hoạt động kiêm nhiệm hoặc hoạt động quản lý theo đúng quy định và chế độ hiện hành, công khai minh bạch.
« Được đề nghị yêu cầu đình chỉ các công việc xây dựng khi chất lượng thi công
không đúng tiêu chuan, quy phạm kỹ thuật, không đảm bảo an toàn và không theo
đúng Hồ sơ thiết kế đã được duyệt
« Bao cáo kip thời nếu xét thấy bên nhận thầu làm không đúng hoặc không đạt yêu
cầu theo quy định của công tác nghiệm thu; sau đó kiên nghị, đề xuất phương án
xử lý theo đúng luật định.
‹ Kiến nghị với CDT & HĐQT những biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất
lượng công trình hoặc đảm bảo tiến độ thi công (kế cả Việc thay thế hoặc sửa đôi
những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng kinh tế nếu cần thiết).” (Luật xây dựng 2014 n.d.)
Trang 17Thẩm quyên xây dựng ban quản lý dự án
“Quy định thâm quyền thành lập ban QLDA xây dựng công trình bao gồm:
- Thủ trưởng các Cơ quan ngang cấp Bộ thành lập các Ban QLDA chuyên ngành, khu
vực phù hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý hoặc theo yêu câu về xây dựng
cơ sở vật chất, hạ tầng tại các vùng, khu vực.
- Chủ tịch UBND cấp tinh/thanh phố trực thuộc trung ương thành lập các Ban sau đề thực hiện công tác QLDA đầu tư xây dựng (thuộc quản lý của cấp Tỉnh) trên địa bàn tỉnh bao
gồm:
¢ Ban QLDA dau tư xây dựng các công trình dan dụng và công nghiệp
¢ Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông
¢ Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
¢ Ban QLDA đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, Ban QLDA phát
triển đô thị (Chi áp dụng cho Thành phố trực thuộc TW)
- Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập: Ban QLDA đầu tư xây dựng trực thuộc với vai trò là CDT và QLDA cấp quận/huyện đầu tư xây dựng.” (Khoản 1 Điều 63 Luật Xây dựng n.d.)
Tùy thuộc vào mục tiêu, tính chất, quy mô công trình, hạng mục công trình, nơi thực hiện
dự án dé xác định người có thâm quyên thành lập ban QLDA đâu tư xây dựng công trình.
1.2.Các mô hình quản lý dự án đô thị
1.2.1 MH chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Trong mô hình này, CDT có thé tự thực hiện dự án (tự sản xuất, xây dung, tô chức giám
sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc tự lập ra ban QLDA từ các phòng ban chức năng trong hệ thống tô chức của mình để quản lý thực hiện các công việc của dự
án.
Chuyến gia quan lý
Po chức thực hiện To chức ro chức
dự an | thực hiện dự an I thưc hiên du án II
Hình 1 1: Mô hình chủ đầu tw trực tiếp quản lý
Trang 18Ưu điểm:
- Chi phí thấp do tự tổ chức thực hiện
- Thông tin từ dự án đến CĐT nhanh do không phải thông qua nhiều cấp
- Phan ứng linh hoạt đối với mọi biến cố trong dự án
- Áp dụng cho những dự án quy mô nhỏ, có tính chất kỹ thuật đơn giản
- Lĩnh vực của dự án gần với chuyên môn sâu của CDT
- CĐT có chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực QLDA.
1.2.2 MH chủ nhiệm điều hành dự án
Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc
lập có du năng lực quản lý va điều hành dự án thực hiện Có 2 hình thức: Ban QLDA chuyên ngành và tư vân quản lý điều hành dự án theo hợp đồng Hay nói cách khác, CDT giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê
tô chức có năng lực chuyên môn dé điều hành dự án.
Trang 19Chủ nhiệm điều hành
dy an
Tô chức thực To chức thực hiện dự án | hiện dự an il
Hình 1 2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án
Ưu điểm:
- Tính chuyên nghiệp cao, kinh nghiệm quản lý đã được đúc kết qua nhiều dự án
- Thiết bi dùng dé QLDA được trang bị đầy đủ
1.2.3 MH chìa khóa trao tay
Mô hình chìa khóa trao tay là hình thức mà nhà quản lý không chỉ là đại diện toàn quyền
của CĐT - chủ dự án mà còn là "chủ" của dự án.
Trường hợp áp dụng: khi CĐT được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn các nhà thầu sẽ
thực hiện tìm kiếm và ký kết tông thầu toàn bộ dự án từ các khâu khảo sát thiết kế, mua
sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác và sử dụng.
Tổng thầu thực hiện dự án có thé giao thầu lại một số công việc như khảo sát, thiết kếhoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ
Trang 20- Giảm nhẹ đến mức thấp nhất trách nhiệm của CĐT trong QLDA
- CDT tiết kiệm được chi phí đấu thầu, TVTK và QLDA.
Nhược điểm:
- Tông thầu thường giữ lại những bí quyết về công nghệ, không chuyên giao cho CDT
nhăm duy trì ràng buộc về vật tư, thiệt bị và kỹ thuật.
Trang 211.2.4 Một số mô hình khác.
Hình thức tự thực hiện dự án
CĐT tự thực hiện dự án (tự sản xuất, xây dựng, quản lý thi công), tổ chức giám sát chặt
chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật vê chất lượng công trình
xây dựng và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồng xây dựng cơ bản.
Trường hợp áp dụng: áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính CDT
(vốn tự có, vốn vay, vôn huy động từ các nguồn khác)
Tổ chức quản lý dự án theo chức năng
Hình thức tô chức QLDA theo chức năng có đặc điểm:
- Dự án được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ câu tổ chức của doanh
nghiệp (tùy thuộc vào tính chât của dự án).
- Các thành viên QLDA được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau (gọi
là lập một tô chuyên án), họ vẫn thuộc quyên quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhiệm phân việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điêu hành dự án.
Mô hình quan lý chuyên trách quản lý dự an
Đây là hình thức tổ chức quản lý mà các thành viên ban quản lý tách hoàn toàn khỏi
phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điêu hành dự án theo yêu câu được giao.
1.2.5 Những nguyên tắc lựa chọn mô hình quản lý dự án
Dé lựa chọn mô hình tổ chức QLDA phù hợp cần dựa vào các yếu tố cơ bản sau: quy mô
dự án, thời gian thực hiện dự án, công nghệ cần sử dụng, độ bất ồn định và rủi ro của dự
án, nguồn lực và chi phí vốn cho dự án, số lượng dự án thực thi cùng kỳ và mức độ quan
trọng của từng dự án, Mỗi mô hình QLDA có hiệu quả trong một số trường hợp nhất
định Mỗi mô hình QLDA theo chức năng thích hợp với những dự án mà mục tiêu chính
là áp dụng công nghệ chứ không phải tối thiêu hóa chi phí hoặc cần phản ứng nhanh đối
với những thay đổi của thị trường hay đối với những dự án cần lượng đầu tư lớn vào máy móc thiết bị Mô hình tô chức chuyên trách dự án áp dung có hiệu qua trong trường hop
có một số dự án tương tự nhau được thực hiện hoặc trong trường hợp thực hiện công việc mang tính chất duy nhất, yêu cầu cụ thê về ca làm việc, đòi hỏi quản lý tỉ mi, lại không
phù hợp với chức năng nào Mô hình tổ chức QLDA dang ma trận thích hợp sử dụng cho những dự án có yêu cầu cao về công nghệ, đòi hỏi có sự tham gia thường xuyên của nhiều bộ phận chức năng chuyên môn nhưng lại cho phép chuyên gia cé thé cùng lúc đồng thời tham gia vào quản lý nhiều dự án khác Nhà quản lý và CDT cần xem xét từng
Trang 22loại hình dự án để đưa ra lựa chọn mô hình QLDA chính xác và đạt hiệu quả cao Một sỐ
trường hợp cân áp dụng linh hoạt, có thê chuyên đôi thay thê hoặc kêt hợp sử dụng nhiêu
mô hình trong QLDA đô thị.
1.3 Các lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.3.1 Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng
QLCL là một quy trình quan trọng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, cho đến nay đã được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình công ty từ quy
mô lớn đến công ty vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế QLCL đảm bảo cho doanh nghiệp làm đúng những việc phải làm và đảm bảo hoàn thành có hiệu quả Nếu các doanh nghiệp muôn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng những khái niệm vê QLCL có hiệu quả.
QLCL là các hoạt động có tổ chức và phối hợp chặt chẽ nhằm định hướng và kiểm soát
một về chât lượng.
Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, định hướng
mục tiêu, kiểm soát đảm bao và cải tiến chất lượng.
Đối với các dự án thì QLCL dự án là quá trình quản lý một cách có hệ thống việc thực
hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Nó bao hàm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn dé
xây dựng các công trình mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì nâng cao chất lượng công trình hoạch sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định.
Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: QLCL, khối lượng, tiến độ,
ATLD và môi trường xây dựng.
“Dự án đầu tư xây dựng công trình có thé gồm 1 hoặc nhiều loại công trình với 1 hoặcnhiều cấp công trình khác nhau Trong đó công trình xây dựng là sản phẩm được tạothành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình
được liên kết định vị với đất được xây dựng theo thiết kê được phê duyệt Mục đích cuối cùng của QLCL dự án đầu tư xây dung là dé có những sản phẩm là công trình xây dựng
có chất lượng cao do vậy phải thực hiện QLCL từ khâu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình đến thi công xây dựng công trình và tiễn hành kiểm soát và nghiệm thu chất lượng công trình theo đúng thiết kế ban đầu.” (Khoản 2 Điều 16 Nghị định 12/2009/
ND-CP n.d.)
Trang 231.3.2 Quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng
“Quản lý tong mức dau tư
Khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đối với cáctrường hợp không phải lập dự án, CDT phải xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệuquả đầu tư xây dựng Tổng mức đầu tư được ghi trong quyết định đầu tư do CDT phêduyệt là chi phi tối đa được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình và là cơ sở để
tiến hành lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện một dự án đầu tư xây dựng công trình.
CDT giao cho đơn vi đầu mối tô chức tham định tông mức dau tư trước khi phê duyệt
Trường hợp thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm
chuyên môn dé thâm tra tông mức dau tư thì nội dung thâm tra như nội dung thấm định;chi phí thâm tra được xác định trên cơ sở định mức chi phí tỷ lệ hoặc bằng cách lập dự
toán theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng
Điều chỉnh tổng mức dau tư
Tổng mức đầu tư được điều chỉnh đối với một trong các trường hợp sau đây:
- Ảnh hưởng của động đất, bão, lũ, lụt, Sóng thần, hỏa hoạn, địch hoạ hoặc sự kiện bất
khả kháng khác.
- Xuât hiện các yêu tô đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án.
- Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hưởng đến địa điểm, quy mô, mục tiêu
của dự án.
Trường hợp có xảy ra thay đổi cơ câu các khoản mục chi phí trong tông mức đầu tư, khi
sử dụng chi phi dự phòng ‹ dé điều chỉnh mà không vượt qua tổng mức đầu tư đã được phê
duyệt thì CDT được quyền tự quyết định việc điều chỉnh; trong trường hợp vượt tổng
mức đầu tư đã được phê duyệt thì CĐT phải tién hành báo cáo cho người quyết định đầu
tư xem xét và đưa ra quyết định.
Tổng mức đầu tư điều chỉnh được xác định bằng tổng mức đầu tư đã được phê duyệtcộng (hoặc trừ) phan tổng mức đầu tư bổ sung Giá trị phần tổng mức đầu tư bé sungđược xác định thành một khoản chi phí riêng và phải được tổ chức thâm định hoặc thầmtra trước khi quyết định phê duyệt
Trang 24Các Bộ, UBND cấp tỉnh căn cứ vào phương pháp xây dựng định mức theo hướng dẫn
được ban hành tiên hành tô chức xây dựng định mức cho các công tác xây dựng.
CDT, nhà thầu và các tô chức tư van căn cứ vào phương pháp xây dựng định mức theo
hướng dẫn được ban hành sau đó tiến hành tổ chức điều chỉnh đối với những định mức đã được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công, yêu cầu kỹ thuật của công trình, xây dựng các định mức hoặc vận dụng các định mức xây dựng tương tự
đã và đang sử dụng ở công trình khác để áp dụng cho công trình
CDT có thể thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm chuyên môn dé
thực hiện lập, điêu chỉnh, thâm tra các định mức xây dựng nói trên và tô chức tư vân chịu trách nhiệm về tính hợp lý, chính xác của các định mức đã thực hiện.
CĐT quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng được công bố hoặc điều
chỉnh, xây dựng mới dé lập va quản lý chi phí dau tư xây dựng công trình.
Trong trường hợp sử dụng các định mức được điều chỉnh hoặc xây dựng mới dé lập đơn
giá xây dựng trong các gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước áp dụng hình thức chỉ
định thầu, thì CDT phải báo cáo người quyết định đầu tu xem xét và đưa ra quyết định đầu tư Riêng công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định dau tư thì phải do Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định phê duyệt.
Đối với các gói thầu sử dung nguồn vén ODA đấu thầu quốc tế, trong trường hợp sửdụng, vận dụng định mức của nước ngoài cho một số công tác xây dựng đặc thù riêngbiệt dé lập đơn giá va dự toán xây dựng công trình thi các định mức nay phải phù hợp với
yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công, điều kiện thi công của công trình và được chấp nhận trước cua CDT.
b Quan lý giá xây dựng công trình
Bộ Xây dựng đưa ra hướng dẫn phương pháp xây dựng và công bố chỉ số giá xây dựng,
suất vôn đầu tư xây dựng công trình để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham
khảo, sử dụng vào việc lập va quản ly chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Trang 25UBND cấp tỉnh chỉ đạo và giao cho Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với các Sở ngành cóliên quan căn cứ vào hướng dẫn đã công bồ và dựa trên tình hình biến động giá cả của địaphương dé tiến hành tổ chức xác định và công bố kip thời hệ thống giá xây dựng công
trình, giá vật liệu, giá nhân công, giá ca mấy va thiết bị thi công phô biến làm cơ sở tham khảo trong việc lập và quản lý chi phí dau tư xây dựng công trình.
CĐT và tổ chức tư vấn căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi công cụ thể của côngtrình, điều kiện thi công, và phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng
tổng hợp dựa theo hướng dẫn dé tô chức lập đơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng
tong hợp dé làm cơ sở xác định tông mức dau tư, dự toán công trình
CDT có thể thuê ngoài các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm
chuyên môn đề thực hiện các phần công việc liên quan tới việc lập hoặc thẩm tra đơn giá
xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp, chỉ số giá xây dựng cho công trình theo phương pháp xây dựng chỉ số giá do Bộ Xây dựng công bố Tổ chức, cá nhân tư vấn phải chịu trách trong việc đảm bảo tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng công trình, giá xây dựng tổng hợp và chỉ số giá xây dựng do mình lập nhiệm trước CDT và pháp luật.
CĐT có trách nhiệm kiểm tra hoặc thuê tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệmchuyên môn thâm tra về tính hợp lý, chính xác của các đơn giá xây dựng đối với các đơngiá xây dựng trong dự toán gói thầu đấu thầu quốc tế trước khi sử dụng.” (Thông tư số
4/2010/TT-BXD n.d.)
1.3.3 Quan lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng công trình
“Việc QLTĐ thi công thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình được quy định như sau:
- Công trình xây dựng trước khi triển khai cần phải được lập tiến độ thi công xây dựng
Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt.
- Tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm đối
với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công VIỆC cần thực hiện trong từng giai đoạn thi công nhưng phải đảm bảo phù hợp với tong tiến độ của dự án.
- CĐT, nhà thầu thi công xây dựng, TVGS và các bên có liên quan có trách nhiệm theo
dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiễn độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một sô giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tong tiến độ của dự án.
Trang 26- CĐT phải báo cáo người quyết định đầu tư dé đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng
tiến độ của dự án trường hợp xét thay tông tiến độ của dự án bị kéo dài.
- Khuyến khích việc đây nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công
trình.
- Nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng trong trường hợp day nhanh tiến độ
xây dựng và đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án Trong trường hợp kéo dài tiến độ xây
dựng dẫn đến thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hai va bi phạt vi phạm hop
đồng.” (Nghị định số 59/2015/NĐ-CP n.d.) (Luật xây dung 2014 n.d.)
Yêu cầu chung khi lập và quản lý tiễn độ của dự án
“Tiến độ thi công sau khi đã được phê duyệt bởi cấp có thầm quyền và được CDT ký hợp
đồng sẽ được đem ra tiến hành thực hiện thi công trên công trường xây dựng Có hai chủthé tham gia QLTD thi công một bên là nhà thầu (thông qua hợp đồng đã ký kết tự
QLTĐ) và một bên là CDT (đại diện là TVGS) Yêu cau đối với hai chủ thé như sau:
a) Yêu cầu đối với nhà thầu
- Chủ động đưa ra tiễn độ từng tuần, kỳ theo niên lịch dựa trên tiễn độ đã được duyệt.
- Phải cập nhật thông tin trong quá trình kiểm soát tiễn độ, dé đưa ra một báo cáo sau một
chu kỳ làm việc đã được quy ước (1 tuân, 10 ngày hoặc | tháng) Nội dung báo cáo gôm:
+ Khối lượng hoàn thành công việc thực tế so với kế hoạch theo tiến độ
+ Phải tìm ra nguyên nhân làm chậm tiến độ và có biện pháp xử lý kịp thời khi tiến độ bi chậm, đề hạn chế đến mức thấp nhất sự chậm trễ tiếp theo.
+ Thường xuyên hội ý với các bộ phận chức năng của công trường (ban chỉ huy, bộ phận
kỹ thuật, kế hoạch và TVGS) đề cùng khống chế tiến độ.
Trang 27b) Yêu câu trách nhiệm đôi với giảm sat thi công vê mặt tiên độ
Nhả thấu Tiến độ kế hoạch
Hình 1 3: Chu trình quan lý tiến độ thi công xây dựng dự án
TVGS cần phải chủ động tham gia vào quá trình kiểm soát, khống chế tiến độ với nhiều
mức độ khác nhau như kiểm tra, góp ý với nhà thâu, phải can thiệp mạnh bằng cách đề
xuất các biện pháp xử lý khi bị chậm tiến độ nếu cần, hoặc cùng với nhóm QLTĐ của
nhà thầu lập kế hoạch cho từng chu kỳ công tác, theo phương châm phòng ngừa tích cực,
khống chế tiến độ hoàn thành theo đúng kế hoạch Trách nhiệm của giám sát tiến độ gồm:
- Chuẩn bị khởi công: Dựa theo ngày quy định trong hợp đồng phải gửi thông báo khởi
công ngay sau ngày thông báo trúng thâu thi công.
- Xét duyệt kế hoạch tiến độ thi công: Nhà thầu giao nộp kế hoạch tiến độ thi công cho kỹ
sư giảm sat đúng ngày quy định sau khi có thông báo trúng thâu thi công, sau khi được kỹ
sư giảm sát phê duyệt, coi đó là một bộ phận của hợp đông.
Trang 28- Kiểm tra và giám sát việc thực hiện tiến độ: Phải yêu cầu nhà thầu tìm biện pháp để
đảm bảo kê hoạch tiên độ đã được duyệt nêu tiên độ thi công của nhà thâu không kịp kê hoạch tiên độ được duyệt.
- Thời gian đã duyệt bị kéo dài: Nếu tiến độ của nhà thầu bị kéo dài do những nguyênnhân khách quan ngoài bản thân nhà thầu thì kỹ sư giám sát căn cứ vào điều kiện hợpđồng tiến hành phê duyệt kéo dài thời gian, nếu không nhà thầu sẽ bị đình chỉ thanh toán
hoặc phải chịu trách nhiệm va bồi thường ton thất do sai tiến độ.” (Luật xây dựng 2014
n.đ.)
1.3.4 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
“QLDA đầu tư xây dựng thì quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình được quy
định như sau:
- Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế
được duyệt.
- Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa CĐT, nhà thầu thi công
xây dựng, TVGS theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đôi chiêu với khôi lượng thiệt kê được duyệt đê làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đông.
- CDT và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét và đưa ra phương án xử lý khi có khốilượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt CĐT hoặc ngườiquyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt khối lượng phát sinh là cơ sở dé thanh toán,quyết toán công trình
- Nghiêm cam hành vi khai khong, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên
tham gia dân đên làm sai khôi lượng thanh toán.
Yêu cầu của công tác quản lý khối lượng xây dựng công trình gồm:
‹ Khối lượng thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng
được phê duyệt của thiết kế
« Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa CDT, nhà thầu thi
công xây dựng, TVGS theo thời gian (hoặc giai đoạn thi công) và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt.
« CDT phải báo cáo người quyết định đầu tư khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết
kế, dự toán xây dựng công trình để xem xét, đưa ra phương án xử lý.” (Nghị định
số 59/2015/NĐ-CP n.d.)
Như vậy, quản lý khối lượng là công tác bắt buộc trong thi công xây dựng Quản lý khối
lượng cho biết khi nào công việc thi công xong, công việc thi công hiện đang thực hiệntới đâu Nói cách khác quản lý khối lượng là một phương pháp cho biết diễn biến côngtrường thi công Dé quản lý khối lượng xây dựng công trình đòi hỏi phải tính được khối
Trang 29lượng trong quá trình thiết kế cũng như trong giai đoạn thi công xây dựng công trình Cácchủ thê có liên quan đến khối lượng thi công (như đơn vị thiết kế, nhà thầu thi công, đơn
vị tư vấn ) đều phải tính toán khối lượng thi công Thông qua đo bóc khối lượng xây
dựng công trình người ta xác định được khối lượng của công trình, từng hạng mục công
trình theo từng khối lượng công tác xây dựng cụ thê Bằng phương thức đo đạc, tính toán, kiểm tra dựa trên cơ sở kích thước, số lượng quy định trong các bản vẽ thiết kế (thiết kế
kỹ thuật, thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi công), hoặc từ yêu cầu triển khai dự án, thi
công xây dựng và các khối lượng thi công khác trên cơ sở các yêu cầu cần thực hiện của
dự án, những chỉ dẫn kỹ thuật của thiết kế và các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng theo đó
mà tính toán ra khối lượng xây dựng công trình Tóm lại để quản lý được khối lượng
trong dự án đầu tư xây dựng công trình phân tính toán khối lượng là trọng yếu và không thể thiếu Kỹ năng đo bóc khối lượng giúp cho việc tính toán khối lượng thi công được chính xác và phù hợp với quy định hiện hành về QLCP cũng như quản lý khối lượng thi
công xây dựng của dự án đầu tư xây dựng công trình.
1.3.5 Quản lý an toàn lao động trên công trường và môi trường xây dựng
Quản lý ATLD trên công trường xây dựng được áp dụng dựa theo quy định pháp luật.
1 Quy định chung về quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
Quản lý ATLD trên công trường xây dựng là một trong số những nội dung quản lýquan trọng khi tiến hành thi công công trình xây dựng của CĐT và chủ thầu xây dựng.Hành vi không thực hiện dam bảo ATLD trên công trường xây dựng là một trong số cáchành vi vi phạm bị nghiêm cắm và sẽ bị tiến hành xử phat theo quy định
“Nhà thầu thi công xây dựng phải đề xuất, xây dựng phương án thực hiện các biện
pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị, tài sản, công trình đang xây dựng, công
trình ngầm và các công trình liền kề; máy, thiết bị, vật tư phục vụ thi công có yêu câu
nghiêm ngặt về ATLĐ phải được kiểm định về an toàn trước khi đưa vào sử dụng Theo
quy định của luật xây dựng, bên giao thầu có quyên tạm dừng thực hiện hợp đồng xâydựng khi bên nhận thầu không đáp ứng yêu cầu về chất lượng, ATLĐ, đồng thời bên giao
thầu có quyền giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định, quy chuẩn về ATLĐ trên công trường xây dựng của bên nhận thầu.” (Luật xây dung 2014 n.d.)
2 Quy định cụ thể về quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
Quản lý ATLD trên công trường xây dựng của chủ thầu xây dựng va CDT được quy định
như sau:
“Nhà thầu thi công xây dựng và CDT phải lập ra các biện pháp an toàn cho người lao
động, thiết bị, phương tiện thi công và công trình trước khi thi công xây dựng Trong trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên tiến hành thỏa thuận và ký kết.
Trang 30Công khai các biện pháp an toàn và nội quy về ATLD trên công trường xây dựng để mọi
người biết đến và nghiêm chỉnh chấp hành; nhữngvị trí nguy hiểm trên công trường phải
được bố trí người hướng dẫn, biển báo, cảnh báo đề phòng ngừa tai nạn.
Nhà thầu thi công xây dựng, CĐT và các bên có liên quan phải thường xuyên tiến hành
kiểm tra giám sát công tác ATLĐ trên công trường Khi có xảy ra sự cô mắt an toàn phải
lập tức tạm dừng hoặc đình chỉ thi công cho đến khi khắc phục xong mới được cho tiếp
tục thi công Người hoặc tô chức dé xảy ra vi phạm về ATLĐ thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tô chức hướng dẫn, tập huấn, phô cập các quy định về
ATLĐ Đối với một số công việc đặc thù có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thì người
tham gia lao động phải có giấy chứng nhận huấn luyện ATLĐ theo đúng quy định của
pháp luật về ATLĐ Nghiêm câm sử dụng người lao động chưa qua huấn luyện và chưa được hướng dẫn cụ thê về các biện pháp ATLĐ.
Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm và nghĩa vụ cung cấp, trang bị đầy đủ các
trang thiệt bi bảo vệ cá nhân, ATLD cho người lao động theo đúng quy định khi sử dụng lao động trên công trường.
Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên, định kỳhoặc đột xuất công tác quản lý ATLD trên công trường của CDT và các nhà thầu Trongtrường hợp công trình xây dựng thuộc đối tượng mà cơ quan quản lý nhà nước kiểm tracông tác nghiệm thu thì công tác kiểm tra ATLĐ được phối hợp kiểm tra đồng thời
Trường hợp nếu CDT hoặc chủ thầu xây dựng không thực hiện hoặc thiếu các biện pháp
đảm bảo an toàn xây dựng trong công trường sẽ bị tiên hành cảnh cáo hoặc xử lý vi phạm hành chính theo quy định hiện hành.” (Điêu 34 Luật Xây dựng 2014 n.d.)
Quan ly môi trường xây dựng quy định:
“Nhà thầu thi công xây dựng và CĐT phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi
trường lao động cho người lao động trên công trường và BVMT xung quanh công trường, bao gồm có các biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp
bao che, thu don phế thải và phải đưa đến đúng nơi quy định
Trong quá trình vận chuyên vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo
đảm an toàn, VSMT.
Nhà thầu thi công xây dựng, CDT phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện
BVMT xây dựng, đồng thời phải chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước
về môi trường Trong trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy
định về BVMT thì CĐT, cơ quan quản lý nhà nước vê môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng, tiến hành xử phạt và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp BVMT.
Trang 31Người hoặc tổ chức dé xảy ra các hành vi làm tôn hại đến môi trường trong quá trình thi
công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bôi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.” (Luật xây dựng 2014 n.d.)
Nội dung của kế hoạch quan ly an toàn lao động và bảo vệ môi trường
Nội dung của kế hoạch quản lý ATLĐ và BVMT bao gồm:
“Các biện pháp về kỹ thuật an toàn lao động và bảo vệ môi trường
¢ Chế tạo, sửa chữa, mua sắm các thiết bị, bộ phận, dụng cụ nhằm mục đích che,
chắn, hãm, đóng, mở các máy, thiết bị, bộ phận, công trình,khu vực nguy hiểm, cónguy co gây sự cô, tai nạn lao động
« Lam thêm các giá dé nguyên vật liệu, thành phẩm
¢ Bồ sung hệ thống chống sét, chống ro điện
« Lap đặt các thiết bị báo động bằng màu sắc, ánh sáng, tiếng động
‹ Dat điểm báo
« Mua sam, sản xuất các thiết bi, trang bị phòng cháy, chữa cháy
¢ _ Tổ chức lại nơi làm việc phù hợp với người lao động.
« Di chuyén các bộ phận sản xuất, kho chứa các chất độc hại, dé cháy nô ra xa nơi
có nhiều người qua lại.
Các biện pháp kỹ thuật môi trường phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động
« Lap đặt các quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút hơi khí độc.
« Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, 6n và các yếu
tố độc hại lan truyền.
+ - Xây dựng, cải tạo nhà tăm.
« Lap đặt máy giặt, máy tay chat độc.
Mua sắm trang thiết bị bảo vệ
Dây an toàn, mặt nạ phòng độc, tất chống dính, tất chống vắt, ủng cách điện, ủng chịuaxit, mũ chống chấn thương sọ não; khâu trang chống bụi, bao tải chong 0 én, quan áo
chống phóng xạ, chống điện từ trường, quan áo chống rét, quần áo chịu nhiét
Chăm sóc sức khỏe người lao động
« Kham sức khỏe trước khi tuyển dụng.
« Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
« Kham sức khỏe định ky.
« _ Điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động.
- Bồi dưỡng bằng hiện vật
Trang 32Tuyên truyền giáo duc, hudn luyện về quan lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường
Tổ chức huấn luyện về quản lý ATLĐ và BVMT
Tổ chức thi an toàn, vệ sinh gIỏi.
Chiếu phim, tham quan triển lãm quản lý ATLĐ và BVMT.
Kẻ pano, áp phích ATLD.
Mua tài liệu, tạp chí quản lý ATLD và BVMT.
Tổ chức thi vẽ, thi viết, đề xuất các biện pháp tăng cường công tác quản lý ATLĐ
và BVMT.
Kế hoạch quản lý ATLD và BVMT phải bao gồm cả nội dung, biện pháp, vật tư, kinh
phí, phân công tô chức thực hiện và thời gian hoàn thành Đối với những công việc phát sinh trong năm kế hoạch phải được xây dựng phương hướng, kế hoạch bổ sung cụ thé phù hợp với nội dung từng công việc cụ thể Hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất — kinh doanh phan kinh phí trong kế hoạch quản lý ATLĐ và BVMT; đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp thì được tinh
trong chi phí thường xuyên.” (Nghị định số 12/2009/NĐ-CP n.d.)
Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường
Dựa theo các kiến nghị phản ánh của người lao động, kiến nghị của các đoàn
thanh tra, kiểm tra và ý kiến của tổ chức công đoàn
“Tổ chức thực hiện kế hoạch quản ly an toàn lao động và bảo vệ môi trường
Sau khi kế hoạch quản lý ATLĐ và BVMT được phê duyệt bởi người sử dụng lao
động hoặc cấp có thâm quyền thì bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp phải có trách nhiệm tô chức triển khai thực hiện.
Các cán bộ quản lý ATLĐ và BVMT phối hợp với bộ phận kế hoạch của doanhnghiệp tiến hành đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực hiện và phải thường xuyênbáo cáo cho người sử dụng lao động, luôn phải đảm bảo kế hoạch quản lý ATLĐ
và BVMT được thực hiện được đầy đủ, đúng thời hạn.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm kiểm điểm đánh giá định kỳ việc thực hiện kế hoạch quản lý ATLĐ và BVMT sau đó thông báo kết quả thực hiện cho
những người lao động trong đơn vị biết
Trang 33Xây dựng hệ thong Quản lý môi trường xây dựng
Phổ biến nhằm quán triệt những quy định về QLMT từ thủ trưởng don vị đến tat
cả mọi thành viên trong don vi.
Xác định các sản phẩm của cơ sở sản xuất cần đạt tiêu chuẩn môi trường
Cần quy định cụ thé về công nghệ, kinh phí và lực lượng thực hiện hoạt độngQLMT, có quy chế cụ thé dé lực lượng này hoạt động
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật cụ thé dé BVMT.
Tô chức thông tin, tuyên truyền trong nội bộ và bên ngoài về vấn đề BVMT Các
thông tin phải được lưu giữ dé có thé kiểm tra xử lý kịp thời.
Đào tạo và có các phương pháp nâng cao nhận thức vê QLCL sản phẩm theo yêu cầu BVMT cho cán bộ, công nhân viên.
Cấp quản lý phải kiểm tra hệ thống kỹ thuật BVMT nhăm bảo đảm hệ thống hoạt
động liên tục, thường xuyên và có hiệu quả.
Định kỳ kiểm tra mạng lưới tổ chức BVMT của cơ sở.
Phan đấu đảm đảm cơ sở sản xuất được cấp chứng chỉ theo các tiêu chuan QLCL
ISO 9.000 và các tiêu chuẩn QLMT ISO 14.000.” (Luật an toàn vệ sinh lao động
2015 n.d.)
Trang 34Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng khu đô thị
Him Lam Green Park
2.1 Giới thiệu về dự án khu đô thị Him Lam Green Park
Tổng quan dự án Him Lam Green Park
Tên dự án: Khu đô thị Him Lam, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Him Lam — Chi nhánh Bắc Ninh
Địa điểm, ranh giới và diện tích dự án: Phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh.
-V TRA KH THE HIM LAM
Hình 2 1 Hình anh vệ tinh khu đô thi Him Lam Green Park Tiện ích của Dự án Him Lam Green Park
Tiện ích bao gồm nội khu bao gồm: Khu trung tâm thương mai, nhà trẻ, trường cấp 1, cap
2, Bệnh viện, Trung tâm thê thao, Khu vui chơi giải trí, Công viên cây xanh
Xung quanh dự án Him Lam Green Park được bố trí sân vườn, công viên cây xanh,
đường đi một cách hài hòa Tiện ích có khu Trung tâm thê thao, Khuôn viên đê thư giãn, sáng tạo và giải trí, tiện ích ngoài trời, khu vực BBQ, Đài phun nước.