Vì vậy việc thâm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển của chỉ nhánh, của ngân hàng và toàn nền kinh tế nước ta.. Tron
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
DE TAI: HOAN THIEN CONG TAC THAM DINH DU AN
VAY VON DAU TU CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
VPBANK CHI NHANH TRAN DUY HUNG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhung
Mã sinh viên : 11183888
Lóp : Kinh tế đầu tư 60A
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Quang Phương
Hà Nội - 2022
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TẮTT -2-2£+22E+£+EEE£+EEESEEEEEEE1EE2E1122112 2212 2E1ecrrkee
DANH MỤC BANG BIÊU -2-222-22E22EEEEE22E1227112711271127212111 11 1xx.LOI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Ý UẬN CHUNG VE THÂM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VONĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
I0 Ả Ỏ 2
1 Tham định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại - ¿5s -s+s<++ 2
1.1 Khái niệm về thẩm định dự án AGU tu ceccccccsccccsscscsssscsssscsvecsvesesveresesteseseesess 2
1.2 Sự cần thiết của thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại - 21.3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mai 2
1.3.1 Khải niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ - cv ssvsveseeeee 2
1.3.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nên kinh tế việt nam hiện
NAY Ai 3
1.3.3 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ -5c 55c S5c+cccccccrtcreesree 5
2 Nội dung thẩm định tại NHTM - 2 ©22+2EE+EEE22EE2EE2EE2EE2EEEEEErrrrrer 52.1 Quy trình thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại -: 52.2 Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại - «<< + 62.2.1 Thẩm định sự cân thiét của dự án wee2.2.2 Tham dinh thi TUCO esecsecssessesseeneeseeseesessueesecsesseeseeseesecseesesseeaceeaseaseaseaes2.2.3 Thẩm định yếu tố AGU VO voecceccecsessessssssessessesssssssessessessesssesseesessessesssesseses 7
2.2.4 Thẩm định kỹ thuật 5 5c ST S22EEEHEH2 H222 1e 8
2.2.5 Tham định tổ chức, quan ý dự án 102.2.6 Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội ẩự án -ccccccerierrrrrirrrree 112.2.7 Thẩm định tài chính dự án che ue 122.2.8 Thẩm định khả năng trả HỢ - 5-55 5<S5E SE E2 E1 1111212 xe,
2.2.9 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
2.2.10 Ước wong và kiểm soát rủi ro tin dụng cccccccccccccccccereeres 13
3 Phương pháp thâm định dự án tại ngân hàng thương mại - 133.1 Phương pháp thẩm định theo trinh tu ccccccscccscesvessssssssssssessesssssssssssesseeseesees 13
3.2 Phương pháp so sánh Các Chỉ ẨÏÊM «Ăn 14 3.3 Phương pháp phân tích độ nay 55c Set +vsseseeeererreersexrs 14 3.4 Phương pháp dit ĐảO ch HH HH HH, 15 3.5 Phương pháp oqi Đỏ Pui TFO ch ngàn 15
Trang 34 Nhân té tác động đến công tác thẩm định dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng thương Tmậii - - - + +1 E xxx 2 9v kh ng nh nh nhưng nen 15
4.1 Nhân tỔ chủ QHđHH 555cc SE CE HE E111 re 154.2 Nhân tổ khách qHAñ 555 5cSkcEEES E2 21121 tre 18
5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác thẩm định 2cz+cez+czcee 195.1 So sánh dự án khi thâm định với kết quả sau khi thâm định 195.2 So sánh kết qua đạt được trước khi có dự án và sau khi có dự án 20
5.3 Ty co vn 20
1 CHUONG II: THUC TRẠNG VE CÔNG TÁC THAM ĐỊNH DỰ AN VAYVON ĐẦU TƯ CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VPBANK CHINHANH TRAN DUY HƯNG -:- 12222121111 21
1 Giới thiệu chung về VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng „211.1 Giới thiệu chung về VPBANK -c 5c cccccSEEEEEEererrerrrerses 211.2 Giới thiệu chung về VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng 21
1.2.1 Giới thiệu CHHHg _ Ă Ăn nhe
1.2.1.1 Lịch sử hình thành
1.2.1.2 CO Tổ n8 ố
1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ( sử dụng hình ảnh kết quả của mỗi hoạt
động trong giai đoạn 2019-2021) 2c 6S SEEkkkrsrskrskeree 24
1.2.2.1 Hoạt động huy động VON ceccecceccessessesssessessessesssssesseesessessssssssessessesseasees 24
1.2.2.2 Hoạt động tin dụng - St nh như26 1.2.2.3 Hoạt động phát hành thẻ cv ri, 27
1.2.2.4 Kết quả kinh doanh c5: EErrerere 28
1.1 2 Thực trạng về công tác thâm định dự án vay vốn đầu tư của doanh nghiệpvừa và nhỏ tại VPBank chi nhánh trần duy hưng -5¿5+- 30
2.1 Tổng quan về các dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉnhánh Tran Duy FLUNG 0 n8nẼẼ8e 30
2.1.1 Đặc trưng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chỉ nhánh Trần Duy
Hưng —_ ĂĂQQQQ SH Tnhh 30
2.1.2 Khái quát tình hình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại chỉ nhánh Trần Duy Hung wl2.2 Quy trình thẩm Ginh cccceccccccccccsscsccscssssssesssesssssessssesssssssesssesessesesessssessesseeses 33
VPBank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng trong toàn bộ
hệ thống trong đó có quy định cụ thể về quy trình nghiệp vụ thẩm định Quy trình
này bao gồm 5 bước được tiễn hành tudn tự nlite §đI: -:55c 555555552 332.3 Phương pháp thẩm định
Trang 42.3.1 Thẩm định theo trinh tựr Set SE TT 2E tre 352.3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu -s-cce©czc+ccsccec 36
2.3.4 Phương pháp dự ĐảO «ch HH HH nrưy 38 2.3.5 Phương pháp triét tiGu rut PO KH nh 39
2.4 Nội dung thẩm định khách hàng vay VON c-5cccccccccccccrsecree 392.4.1 Thẩm định năng we khách hàng Vay VỐN -sc 55c c5: Sccccccccccerecrei 392.4.2 Thẩm định dự án vay VỐN seccscevscssesersstsessesusatsvsssveserssusassssueasavsreavaveseenes 451.1.2 2.4.3 Thẩm định đảm bảo tiễn vay S-55cScccccccccreereerreee 52
E446 -(.(AlỎÓI 52
3.1 Thẩm định khách hàng vay VON vesceccesccssescsessessessesssessssessessessessessessessesssees 53
3.2 Tham dinh dup Gn AQ nh cố cố
3.3 Nhận xét và ý kiến sinh viên
4 Đánh giá kết quả đạt được của công tác thẩm định dự án vay vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Trần Duy Hưng -2¿5¿ 52552 77
4.1 Thành CÔNG Ăn TH nh nh TH nh nhà 77
4.2 TOM tại 81
4.3 Nguyên nhân của những ton tais ceeccccccccssesssesssesssessssesssesssesssesssseeseeesseessess 85CHƯƠNG III: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH
VAY VỐN DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VPBANK CHI
NHÁNH TRAN DUY HƯNG -5552c 222 tri 89
1 Phương hướng hoạt động và phương hướng hoàn thiện công tác thâm định dự
án vừa và nhỏ của chi nhánh Trần Duy Hưng những năm tới . 89
1.1 Phương hướng phát triển chung của chỉ nhánh 5-5c<5c<ccscsee 89
1.2 Dinh hướng công tac thẩm định cho vay đổi với các khách hàng vừa và nhỏtại chỉ nhánh Tran Duy Hưng - VPBaNk .ccssccsscssssssessessessssssesssvesssssssssessessesseees 91
2 Giải pháp hoàn thiện công tac thấm định dự án vay vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại VPBank chi nhánh Trần Duy Hưng - 922.1 Giải pháp về tổ chức thẩm Gin cecceccecccsscsssessessessessessssessessesssessessessessesssees 92
2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định 55c ccccccccecrierkierkrerrsreres 93
2.3 Giải pháp về phương pháp thẩm đinh .oc se 55cccccccccxrreccei 942.4 Giải pháp về nội dung thẩm định :
2.4.1 Nội dung thẩm định khách hàng vay VON .:ce: 55c S575 952.4.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư sec ccccccccereccei 95
2.5 Giải pháp về đội ngũ cán bộ thẩm định -Ăcccccccccisrerrrrerreree 98
2.6 Giải pháp VỀ thông tit cecccecccescessessessesssessessssessessssssessessesssssssesssesesees 992.7 Giải pháp về cơ sở vật chat, máy móc trang thiết bi của chi nhanh 101
Trang 52.6 Các giải pháp khác s.- scs TnHgnHnnHnH ng g rhện 101
3 Kiến nghi.ccceccccccescseesssesssesssessssesssesssesssesssesssesssecssvssssesssesssesssessssssesssessseesesess 1023.1 Đối với VPBAqHÄ cv nh nh hy 1023.2 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành và các cơ quan ién quan .- 103
3.3 Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 555cc cs2cccerrerrrrrrerree 104
000900007 105DANH MỤC HO SƠ THAM KHẢO - 5-5 cS EEE1211211 11211 2111xe2 107
Trang 6DANH MỤC TU VIET TAT
: Ngan hang thuong mai
: Thương mai cô phan
: Phòng giao dịch
: Tổ chức tín dụng
: Ngân hàng nhà nước
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
sơ đồ 1- cơ cấu tổ chỨC c- - -skk 1x11 TH TH TH TH TH TH TH TH TH TH TH ngư 23
sơ đồ 2-Quy trình thẩm định ¿2-5-5 SEStSt2E£EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEkEEEkkrkrkrrrrrree 33
Bảng 1-Tinh hình huy động vốn của VPBank chi nhánh Trần Duy Hưng giai đoạn
P0200 25
Bảng 2-Hoạt động tín dụng của chỉ nhánh Tran Duy Hưng 2019-2021 26Bảng 3-Kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2019-2021 - 29
Bảng 4-Dư nợ của chi nhánh giai đoạn 2019-2021 - 5< 55+ ++£+ecsx+ 32
Bảng 5-Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Vạn Phúc - 43
Bảng 6-Báo cáo tài chính công ty TNHH Vạn Phúc 5 -«+-s=+s+ 44
Bảng 7-Báo cáo kết qua kinh doanh công ty TNHH thương mai Việt Phát-Hưng
YEN 0 56
Bảng 8-Bảng cân đối kế toán 57Bảng 9-Một số chỉ tiêu tài CHAM eccccccscessssessssessssessessescsseccsseccsssccsssccsssceessecesses 58
Bảng 10-Danh sách nhân lực của CON fy 5+ 5 + £+x+Esxekrsreersrexee 65
Bảng 11-Bang tính chi phí sản KUAt VAN ha 66Bảng 12-Bảng tính gốc lãi cho Vay ssccscsessssessssessssesssssesssseccsseccsssecssscesscesseeeessee 69
Bảng 13-Bang tính doanh thu của công (y ¿+ se +srrrerrxey 69 Bảng 14-Hiệu quả hoạt động kinh doanh + 5+ + *+*£++Esxersrerseexee 70
Bảng 15-Thời gian thâm định vay vốn -2-©22©222+2EE+EEEtEEEtEEEerrerrrrree 81
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sựphát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại
đã có những tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh
tế hàng hoá, theo đó ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạncao của nó — kinh tế thị trường — thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng đượchoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thẻ thiếu được
Là một thành viên trong hệ thống Ngân hàng, VPBank nói chung và chỉnhánh Trần Duy Hưng nói riêng đã góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế
của đất nước Trong đó phải kể đến vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động tín
dụng mà nòng cốt là hoạt động thẩm định vào sự phát triển này Hiện nay nhómkhách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khách hàngnày là một bộ phận rất năng động trong nền kinh tế, luôn có nhu cầu vốn rất lớn,đồng thời đóng vai trò chủ lực cho kinh tế địa phương Vì vậy việc thâm định dự
án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển của chỉ nhánh, của ngân hàng và toàn nền kinh tế nước ta
Trong thời gian thực tập tại VPBank chi nhánh Trần Duy Hung đã giúp emhiểu sâu sắc hơn về vấn đề này và do đó em đã chọn chuyên đề tốt nghiệp: “ Hoànthiện công tác thấm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiVPBank chi nhánh Tran Duy Hưng”
Nội dung của chuyên đề gồm ba chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về thâm định dự án vay vốn đầu tư của
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại.
- Chương II: Thực trạng công tác thắm định dự án vay vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng
- Chương ITI: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thấm định dy án vay vốncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank chi nhánh Tran Duy Hưng
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương — Giảng viên bộ môn
kinh tế đầu tu, cùng các thầy cô, các anh chị nhân viên ngân hàng VPBank chinhánh Tran Duy Hưng đã tận tinh hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềthực tập này Em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá của thầy cô Bộ mônKinh tế Đầu tư dé em có điều kiện hoàn thành chuyên đề thực tập tốt hơn
Trang 9CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE THẤM ĐỊNH DỰ
ÁN VAY VÓN ĐẢU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Tham định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mai
1.1 Khái niệm về thắm định dự án đầu tư
Thâm định giá dự án đầu tư là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa
học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan
với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội dé quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án.
Đây là một quá trình kiểm tra đánh giá các nội dung cơ bản của dự án mộtcách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Tham định gia tạo cơ sở vữngchắc cho hoạt động đầu tư có hiểu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thâm địnhgiá là cơ sở dé các đơn vị, cơ sở, cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ra quyếtđịnh đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ cho dự án
1.2 Sự cần thiết cia thẩm định dự án tại ngân hàng thương mai
Việc thâm định dy án, phân tích thông tin để tìm ra các yếu tố tạo ra lợi ích
cũng như các yếu tố gây ra rủi ro là vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng tài trợ dy án nói riêng và chất lượng tin dụng của các ngân hang thương mai
nói chung.
Công tác thâm định dự án tại ngân hàng thương mại nhằm mục tiêu:
- Quyết định chủ trương đề chỉ tiêu vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở để đảmbảo hiệu quả vốn đầu tư
- Phát hiện và bé sung các giải pháp nâng cao tính khả thi trong thực hiện dự
án, hạn chế và giảm thiểu các yếu tố rủi ro
1.3 Yêu cầu công tác thẩm định dự án vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp
vừa và nhỏlà những doanh nghiệpcó quy mô nhỏ bé về mặt vốn, laođộng hay doanh thu Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại cũng căn
Trang 10cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ
là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượnglao động từ 10 đến đưới 200 người và nguồn vốn 20 tỷ trở xuống, còn doanh nghiệpvừa có từ 200 đến 300 lao động nguồn vốn 20 đến 100 tỷ Ở mỗi nước, người ta
có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước mình
1.3.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế việt nam hiện nay
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước,không loại trừ các nước phát triển Trong xu thé hội nhập và toàn cầu hóa như hiện
nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm huy động tối
đa các nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm.
Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trong.Điều này thé hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây Cu thé:
e Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tông số các doanh nghiệp
Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp
vừa và nhỏ có sức lan tỏa đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội
Theo tiêu chí mới thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến trên 93% tổng số
các doanh nghiệp thuộc các hình thức:
Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty Cé phan, doanh
nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài Có thể nhận định hầu hết các doanh nghiệp
ngoai quéc doanh tại Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ
e Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra công ăn việc làm chủ yếu ở Việt
Nam
Thực tế trong những năm vừa qua, đã cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, đặc biệt là phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh là
nguôn chủ yêu tạo ra việc làm cho tât cả các lĩnh vực.
Trang 11Cụ thể từ số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy: Các doanh nghiệp vừa vànhỏ đã tuyển dụng gần 1 triệu lao động chiếm khoảng 49% lực lượng lao động trên
phạm vi cả nước;
Cụ thể hơn ở các tỉnh duyên hải miền Trung số lượng lao động làm việc tạicác doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số lao động trong tất cả các lĩnh vực chiếm tỉ
lệ cao nhất trong cả nước (67%); Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất (44%) so với
mức trung bình của cả nước.
Qua đó, chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò rất quantrọng trong việc tạo ra phần lớn các công ăn việc làm ở Việt Nam, đáp ứng nhu
cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu nhập và nâng cao mức sống chongười dan Có thé nói các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là trụ cột của nền
kinh tế địa phương
e Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động, linh hoạt
và sáng tạo
Sự xuất hiện và khả năng phát trién của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào những nhà sáng lập ra chúng Do đặc thù là số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ
là rất lớn và thường xuyên phải thay đổi đề thích nghỉ với môi trường xung quanh,phản ứng lại với những tác động bất lợi do sự phát triển, xu hướng tích tụ và tậptrung hóa sản xuất do đó sự sáp nhập, giải thé và xuất hiện các doanh nghiệp vừa
và nhỏ thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn.
Điều này là sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải
có tính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, phải dám nghĩ, dám làm và chấpnhận sự mạo hiểm Chính sự có mặt của đội ngũ quản lý này cùng với khả năng,trình độ, nhận thức của họ về tình hình thị trường đồng thời là khả năng nắm bắt
cơ hội kinh doanh sẽ tác động rất lớn đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp vừa vànhỏ Họ là những người đi đầu trong các phương thức đổi mới, luôn tìm kiếmphương thức mới, đặt ra các nhiệm vụ chuyên đổi cho phù hợp với từng môi trườngkinh doanh Đối với một quốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc lớnvào sự có mặt của đội ngũ này, và cũng chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấukinh tế năng động, linh hoạt phù hợp với thị trường
Trang 12e Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
Từ các đặc trưng về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ đã tạo ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Thực tế cho thấy rằng ở hầu hết các vùng, địa phương đều đã có sự xuất hiện
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính điều này đã giúp cho các doanh nghiệp
này tận dụng và khai thác tốt được các nguồn lực tại chỗ
Thông qua nguồn lực lao động chúng ta có thể chứng minh: doanh nghiệp
vừa và nhỏ đã sử dụng tới gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nông nghiệp(49%) tính trên cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng đại đa số lực lượng sản
xuất lao động phi nông nghiệp
Ngoài nguồn lao động, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sử dụng nguồn tài
chính của dân cư trong vùng và nguồn nguyên liệu trong vùng đề hoạt động sảnxuất kinh doanh
1.3.3 Đặc điểm cúa doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm riêng như:
e Quy mô vốn nhỏ
e Năng lực quản lý thấp
e Trình độ của người lao động không cao
e Công nghệ chưa hiện đại
e Năng lực triển khai dự án thấp
Đặc điểm này, xét về phía ngân hàng là tiền đề cho những khó khăn trongviệc thâm định dự án đầu tư và từ đó đặt ra những yêu cầu đối với công tác thâm
định dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng.\
2 Nội dung thẩm định tai NHTM
2.1 Quy trình thẩm định dự án tại ngân hàng thương mai
Quy trình thâm định tài chính dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động đánh
giá xem xét phân tích các chi phí và lợi ích tài chính dự toán của dự án Lợi ích tài
Trang 13chính dự toán của dự án được xem xét thông qua các dòng tiền thu và dòng tiền
chỉ dự toán Thông qua lợi ích tài chính dự toán và qua các chỉ tiêu tài chính đểngân hàng quyết định cho vay hay bác bỏ cho vay Thông thường NHTM thẩm
định tài chính dự án theo quy trình sau:
e Bước 1: Xem xét hồ sơ vay vốn của khách hàng
e Bước 2: Thu thập các thông tin cần thiết cho khoản vay
e Bước 3: Thâm định khả năng thu hồi nợ thông qua các thông tin đã thu thập
được ở trên
e Bước 4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng
e Bước 5: Kết luận cuối cùng về khả năng thu hồi vốn vay
Trong các bước trên có thể nói bước thu thập thông tin và kiểm soát rủi ro là
2 bước quan trọng nhất đòi hỏi phải sử dụng công cụ và kĩ thuật thấm định một
cách phù hợp.
2.2 Nội dung thẫm định dự án tại ngân hàng thương mai
2.2.1 Thẩm định sự cân thiét của dự án
Đầu tiên, ngân hàng xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọngcủa dự án như: mục tiêu đầu tư; Khách hàng có thực sự cần đầu tư? Quy mô đầu
tư là bao nhiêu? Cơ cầu sản phẩm va dịch vụ đầu ra? Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm?Quy mô vốn đầu tư là bao nhiêu? Cơ cấu vốn đầu tư? Kế hoạch kinh doanh sẽ
được lập từ nguồn nào? Dự kiến thời gian thực hiện dự án?
Sau đó, trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu thị trường với sản
phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ sản phẩm
dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận định về thị trường tiêu thụ sản phẩm và nhận
định về sự cần thiết, tính hợp lý của dự án đầu tư trên các khía cạnh như sự cần
thiết phải đầu tư vào dự án trong giai đoạn hiện nay, tính hợp lý của quy mô đầu
tư và cơ cấu sản phẩm; tính hợp lý của việc thực hiện đầu tư (giai đoạn đầu tư,
mức huy động).
Trang 142.2.2 Tham định thị trường
Là việc phân tích kết quả nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra kết luận hợp
lý và chính xác về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án Công tác thẩm địnhthị trường là tiền đề cho việc triển khai các bước thâm định tiếp theo Thâm địnhthị trường giúp nhà đầu tư lựa chọn mục tiêu, xác định rõ hướng đi và quy mô
của dự án.
Thâm định thị trường bao gồm các nội dung sau:
- Đánh giá nhu cầu hiện tại và tương lai về sản phẩm của dự án trên thị trường
dự kiến thâm nhập và chiếm lĩnh: Xác định ai là khách hàng tiềm năng, ai là kháchhàng mới, nhu cầu hiện tại đối với sản phẩm, sự tăng trưởng trong hiện tại và tươnglai về nhu cầu hàng năm đối với các sản phẩm của dự án
- Thâm định nguồn và kênh đáp ứng nhu cầu: Mức độ đáp ứng nhu cầu hiệntại, xác định lượng sản phẩm bán ra hàng năm của dự án
- Tham định các yếu tô về sản phẩm: Chat lượng, giá bán, quy cách, hìnhthức trình bày, dịch vụ sau khi bán sản phẩm của dự án
- Tham định các van đề về tiêu thụ sản phẩm: Co sở tiếp thị và phân phối, chiphí cho hoạt động tiếp thị và phân phối sản phẩm, kênh phân phối dự kiến (bánhàng trực tiếp, bán hàng qua đại lý ), phương thức thanh toán
- Xem xét các van đề cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên
thị trường, lợi thế so sánh (về chỉ phí sản xuất, mẫu mã, chất lượng, giá cả ) vàkhả năng chiến thắng trong cạnh tranh của sản phẩm dự án Đánh giá mức độ thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường của dự án trong suốt thời gian tồn tại
2.2.3 Thẩm định yếu tổ dau vào
Là việc đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vàocủa dự án Cán bộ tín dụng phải xác minh một số tiêu chí sau:
Khách hàng cần bao nhiêu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng năm?
Nguyên liệu đầu vào không chỉ là nguyên liệu để sản xuất mà còn bao gồm
cả nguyên phụ liệu, bao bì
Trang 15-Có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào? Ho là khách hàng có mỗiquan hệ trước đây hay mới thiết lập? Khả năng cung cấp và uy tín của nhà cung
cấp?
- Chính sách nhập khâu nguyên liệu đầu vào (nếu có) là gì?
-Biến động giá mua, nhập nguyên liệu đầu vào, tỷ giá hối đoái nếu phải nhập
Là công việc phân tích kỹ thuật của dự án Thẩm định kỹ thuật là công việc
phức tạp đòi hỏi các chuyên gia kỹ thuật phải chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ
thuật của dự án.
Sự đúng đắn trong thấm định kỹ thuật sẽ quyết định tính khả thi của dự án vềmặt kỹ thuật, làm cơ sở để tiếp tục các bước thâm định tiếp theo, nhằm đưa raquyết định đầu tư chính xác cho chủ doanh nghiệp
Nội dung thấm định kỹ thuật bao gồm:
- Mô tả sản phẩm dự án sản xuất: Đặc điểm sản phẩm chính, phụ phẩm, phếthai; các tiêu chuẩn chất lượng cần đạt được là cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn
đề kỹ thuật khác; các hình thức đóng gói, công dụng và cách sử dụng của sản phẩm
Các phương pháp và phương tiện kiểm tra chất lượng sản phẩm, các yêu cầu
chất lượng sản phẩm cần đạt được, bộ phận kiểm tra chất lượng dé xuất, các thiết
bị và dụng cụ cần thiết cho công tác kiểm tra, phương pháp kiểm tra, chỉ phí cho
công tác kiểm tra
- Xác định công suất của dự án:
+ Xác định công suất trung bình có thể có của dự án: Là số lượng sản phẩmđược sản xuất ra trong một đơn vị thời gian dé đáp ứng nhu cầu của thị trường ma
dự án dự kiến sẽ chiếm lĩnh
Trang 16+ Xác định công suất tối đa danh nghĩa của dự án: là số lượng sản phâm được
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian vừa đủ đề đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị
trường mà dự án sẽ chiếm lĩnh, bù lỗ tổn thất trong quá trình sản xuất, bảo quản,vận chuyển và xếp dỡ
+ Việc xác định công suất thực tế, khả thi của dự án và mức sản xuất dự kiếnqua các năm cần căn cứ vào nhu cầu thị trường, trình độ kỹ thuật của máy móc
thiết bi, khả năng cung ứng nguyên vật liệu và giá thành chi phí sản xuất và vốn
- Tham định công nghệ, phương pháp sản xuất: Lựa chọn công nghệ, phươngpháp sản xuất hiện có phù hợp nhất với loại sản pham mà dự án dự kiến sản xuất,phù hợp với điều kiện máy móc, thiết bị mua sắm, khả năng tài chính và các yếu
tố liên quan khác như kỹ năng, trình độ quản lý
Tuy theo công nghệ và phương thức sản xuất, trình độ tiến bộ kỹ thuật vàchất lượng Giá cả phù hợp với khả năng vận hành, vốn đầu tư, điều kiện bảo trì
sửa chữa, công suất, tính năng, điều kiện vận hành, sử dụng năng lượng, điều kiện
khí hậu mà lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp
- Xem xét các điều kiện cơ sở hạ tầng: Phải xem xét các nhu cầu về năng
lượng, nước, giao thông, thông tin liên lạc của dự án, nó ảnh hưởng đến chi phí
đầu tư và giá thành sản xuất xuất khẩu hay không?
Xem xét lựa chọn địa điểm thực hiện dự án: Các khía cạnh địa lý, điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động và hiệu quả hoạt
động của dự án.
- Tham định kỹ thuật thi công công trình: Tìm ra các giải pháp kỹ thuật thi
công vừa thương lượng được yêu cầu sản xuất trong tương lai, vừa rút ngắn thời
gian thi công, nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng , đồng thời bảo đảm giá
thành xây dựng phải căn cứ vào yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của máy móc, thiết
bị, dây chuyền sản xuất, cơ sở hạ tầng, tổ chức và hoạt động và nhu cầu vật tư dự
trữ vật liệu và sản phẩm, về lao động được sử dụng.
- Thâm định tiến độ xây dựng dự án: Tiến độ thực hiện dự án phải đảm bảo
dự án đi vào hoạt động đúng tiến độ đã đề ra
Trang 17- Tham định van đề xử lý chất thải gây 6 nhiễm môi trường: Xác định các
chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của dự án Việc lựa chọn phươngpháp và phương tiện xử lý chất thải dựa trên các điều kiện cụ thể về luật bảo vệmôi trường của địa phương, địa điểm và quy mô hoạt động của dự án, loại chất
thải và chỉ phí xử lý chất thải
2.2.5 Tham định tổ chức, quan lý dự án
Cần phân tích nội dung sau:
- Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý dự án dam bao các nguyên tắc sau:
e Các mục tiêu dự án phải được cụ thể hóa và hiểu rõ
e Tính thống nhất của chức năng
e Tổ chức phải tinh gọn, từng mối quan hệ giữa các bộ phận phải rõ ràng
® Mọi cá nhân phải thực hiện tốt công việc thuộc trách nhiệm của mình
e Moi cá nhân đều có quyền hạn tương xứng với trách nhiệm được giao dé cóthé hoàn thành nhiệm vụ của mình
e Giám sát và lãnh đạo phải được thiết lập cho tất cả các hoạt động của dự án
đề đạt được các mục tiêu đã định
e Quy định rõ ràng phạm vi kiểm soát của các đơn vị
- Lao động và chính sách tiền lương:
e Xác định nhu cầu lao động: Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của hoạt động sản
xuất và điều hành dự án
e Xác định nguồn lao động và chi phí tuyên dụng, dao tao, chi phí tiền lương;
xác định hình thức trả lương phù hợp, tính quỹ lương hàng năm cho từng loại lao động và cho toàn bộ người lao động của dự án.
e Đối với dự án mà trình độ khoa học kỹ thuật chưa đủ khả năng tiếp nhận kỹthuật hoặc đảm nhận một số công đoạn thì khi chuyên giao công nghệ sản xuấtphải thỏa thuận với bên bán công nghệ đề đưa chuyên gia vào giúp đỡ
- Phương pháp quản lý mua sắm vật tư, thiết bị, tiền độ dự án:
e Lựa chọn nhà cung cấp
10
Trang 18e Quản lý chặt chẽ các điều khoản của hợp đồng mua bán: điều khoản thương
mại,
e số lượng, giá cả, thời gian giao hàng ), điều kiện kỹ thuật
e Quản lý kế hoạch mua sắm
e Quản lý thực hiện dự án: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, xác định thời
gian thực hiện công việc, phương pháp theo dõi tiến độ dự án
- Xác định các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện dự án: Hiệu quả sử dụng
nguyên vật liệu cho dự án, hiệu quả sử dụng máy móc, lao động móc
2.2.6 Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội du án
Là đánh giá việc thực hiện dự án có những tác động gì đối với nền kinh tế và
xã hội Ta phải tiễn hành xem xét trên những lợi ích kinh tế xã hội ròng do thựchiện dự án đem lại Lợi ích kinh tế xã hội ròng của dự án là sự chênh lệch giữa lợiích mà nền kinh tế và xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã
hội đã phải bỏ ra khi thực hiện dự án.
Lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đóng góp của dự án vào việc thực
hiện các mục tiêu chung của xã hội và của toàn nền kinh tế Có thể coi những lợiích này về mặt định tính như đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực
hiện chủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môi trường,
cải thiện môi trường và cải thiện môi trường môi trường hoặc được đo lường
bằng phép tính định lượng như tăng thu cho ngân sách, tăng số người có việc làm,
tăng thu ngoại tệ
Chi phí mà xã hội phải bỏ ra để thực hiện dự án cũng được xem xét dưới góc
độ định tính và định lượng.
Việc đánh giá kinh tế - xã hội của dự án cần dựa trên các nội dung chính sau:
- Nâng cao mức sống của dân cư được thé hiện gián tiếp qua các số liệu cụthé về mức tăng tổng sản phâm quốc dân, mức tăng tích lũy tư bản, mức tăng đầu
tư, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng
- Phân phối lại thu nhập thé hiện ở việc dự án góp phan phát triển vùng kinh
tê, nâng cao mức sông của người nghèo.
11
Trang 19- Tăng số lượng lao động có việc làm.
- Tăng nguồn thu và tiết kiệm ngoại tệ
- Nâng cao năng suất lao động và đào tạo lao động có trình độ tay nghề caođồng thời tiếp nhận chuyên giao công nghệ và hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nềnkinh tế
- Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo sẽ có tác dụng thúc đầy sự pháttriển của các ngành khác
2.2.7 Thẩm định tài chính dự án
Thẩm định tài chính dự án là việc xem xét và đánh giá một cách khoa học vàtoàn diện về tất cả các khía cạnh tài chính của một dự án Thâm định tài chính dự
án cho phép nhà đầu tư đánh giá khả năng tài chính của dự án Do đó, có thể đưa
ra kết luận về tính khả thi của dự án đầu tư, xem xét khả năng sinh lời của vốn đầu
tư, tính toán các giá trị thé hiện khả năng này dựa trên các dong tiền ròng của du
án Cụ thể hơn, chủ đầu tư phải tiễn hành thâm định các khía cạnh liên quan đếngiá trị dong tiền vào và ra của dự án
thấy họ có khả năng đảm bảo cho khoản vay trong quá khứ và hiện tại, chưa chắc
ho đã có đủ khả năng tài chính dé đảm bảo trả nợ trong tương lai Khả năng trả nợcủa khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào tính khả thi của dự án Vì vậy, tiền đềchính xác nhất đê đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng chính là đánh giá đúng
tính khả thi của dự án.
Cán bộ tín dụng đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư khi xem xét quyếtđịnh cho vay, tài trợ trung và dài hạn cho dự án đầu tư
12
Trang 202.2.9 Thẩm định tài sản dam bảo nợ vay
Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản đã cho khách hàngvay Bao đảm tín dụng có thé được thực hiện bằng nhiều hình thức như bảo dambằng tài sản thế chấp, cam cố bằng tài sản, bằng tài sản hình thành từ vốn vay hoặcdưới hình thức bảo đảm của bên thứ ba Bắt kỳ tài sản hoặc quyền nào phát sinh
từ nó có thể tạo ra dòng tiền đều có thể được sử dụng làm tài sản đảm bảo cho một
khoản vay Dé bảo đảm tiền vay có hiệu lực thì tài sản thế chấp phải có giá trị lớnhơn nghĩa vụ được bảo đảm Tài sản được sử dụng làm tài sản thế chấp phải tạo radòng tiền thông qua giá trị trên thị trường tiêu dùng Tài sản đảm bảo phải có đầy
đủ cơ sở pháp lý để bên cho vay xử lý nếu khách hàng không có khả năng trả nợgốc và lãi vay đúng hạn Mục tiêu của thâm định tài sản đảm bảo tiền vay là đánhgiá chính xác tài sản thế chấp tiền vay có đáp ứng được các yêu cầu trên hay không.2.2.10 Uée lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng
Việc phân tích, thấm định nêu trên dù được tiến hành chính xác, cân thậncũng không tránh khỏi sai sót vì việc thu hồi diễn ra trong tương lai có thể chịu tácđộng của nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan dẫn đến việc thu hồi nợkhông đúng kế hoạch Do đó, việc ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng giúpngân hàng hạn chế tối đa ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thu
nợ Các kỹ thuật và phương pháp phân tích và kiểm soát rủi ro tín dụng bao gồmphân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng
3 Phương pháp thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại
3.1 Phương pháp thắm định theo trình tự
Trong phương pháp này, thâm định dự án được thực hiện theo thứ tự từ khái
quát đến chỉ tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau
- Thâm định khái quát: là đánh giá chung về nội dung cơ bản thé hiện tinh
pháp lý, tính phù hợp và hợp lý của dự án Đánh giá chung cho phép hình dung
tổng thé dự án, hiểu rõ quy mô và tam quan trọng của dy án tại hiện trường chiến
13
Trang 21lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xác định các cơ sở pháp lý của du ánđảm bảo khả năng kiểm soát bộ máy quản lý dự án.
- Tham định chỉ tiết: là đánh giá khách quan, khoa học, chi tiết mỗi nội dung
cụ thé đều ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, hiệu quả và tính hiện thực của dự
án về pháp lý, thị trường, kỹ thuật, môi trường, kinh tế phù hợp với mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nước
3.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Day là một phương pháp phổ biến va đơn giản dé so sánh chi phí kinh doanhcác khía cạnh kinh tế kỹ thuật chính của dự án với các dự án khác đã hoạt động.Một số chỉ tiêu được so sánh:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng và cấp công trình do Nhà nước quy định
- Tiêu chuan về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư côngnghệ các điều khoản hoặc điều kiện tai chính có thé chấp nhận được đối với dự ánquốc gia, quốc tế
- Các tiêu chuẩn về loại đự án mà thị trường đang đòi hỏi
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất dau tư
Định mức sản xuất, tiêu thụ năng lượng, nguyên vật liệu, lao động và tiềnlương, chi phí hành chính, của ngành theo định mức kinh tế - kỹ thuật chính thức
hoặc các khoản chỉ theo kế hoạch và thực tế
- Chỉ tiêu hiệu quả đầu tư
- Các định mức tài chính của doanh nghiệp phù hợp với các hướng dẫn và
quy định của Nhà nước và của ngành đối với các doanh nghiệp cùng loại
- Các chỉ tiêu mới phát sinh.
3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường được sử dụng dé kiểm tra tính chắc chắn của hoạtđộng tài chính của dự án Phương pháp dựa trên dự đoán một số trường hợp có thểxảy ra trong tương lai của dự án và sau đó điều tra tác động của các yếu tố đó đến
14
Trang 22hiệu qua đầu tư và hoàn vốn đầu tư của dự án Mức độ sai lệch của các yếu tôkhông chắc chắn phụ thuộc vảo tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể Tuy nhiên, nênchọn những yếu tố điển hình dễ xảy ra, gây ra ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của dự
án đề xem xét Nếu sau khi xem xét, dự án vẫn hiền thị hiệu quả trong trường hợp
xảy ra sự cô đồng thời, đó là một dự án vững chắc Trong trường hợp ngược lại,
cần xem xét lại khả năng phát sinh bat trắc và có biện pháp xử lý khắc phục hayhạn chế hậu quả
3.4 Phương pháp dự báo
Là phương pháp dựa trên dữ liệu dự báo, khảo sát và thống kê để kiểm tranguồn cung, nhu cầu về sản phẩm của dự án trên thị trường, giá cả, chất lượng
công nghệ, thiết bị, vật liệu ảnh hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của dự án
3.5 Phương pháp loại bỏ rủi ro
Thời gian từ khi xây dựng dự án đến khi đi vào hoạt động, hoàn vốn thường
về lâu dài, có nhiều rủi ro phát sinh ngoài ý muốn Để đảm bảo dự án được thựchiện, đưa vào sử dụng và mang lại lợi ích kinh tế, nên phải có biện pháp dự đoán
một số rủi ro có thé xảy ra dé thực hiện các biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu
tác động của rủi ro.
Một số loại rủi ro cần có biện pháp xử lý như: đấu thầu, bảo hiểm công trình,bao lãnh hợp đồng Một số biện pháp phân tán rủi ro là: ngân hang bảo lãnh, bảohiểm của các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và uy tín, làm tài sản đảm bảo
4 Nhân tố tác động đến công tác thẩm định dự án của doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại ngân hàng thương mại
4.1 Nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tổ trong nội bộ dự án, những nhân tố này là những thànhphan chính tạo nên quá trình thâm định dự án Đó là:
e Yếu tố thông tin:
Thông tin là yếu tố cơ bản, là nền tang đề ngân hàng tiến hành thẩm định dự
án Thông tin đầu tiên mà ngân hàng có được là thông qua hồ sơ dự án do kháchhàng chuẩn bị và nộp cho ngân hàng Đó cũng là thông tin mà ngân hàng dựa vào
15
Trang 23đó đề tiến hành thâm định Đề thông tin này chính xác, ngân hàng phải đối chiếu
với nguồn dữ liệu, với các luồng thông tin khác mà ngân hàng có
Thông thường, đề được vay vốn ngân hàng, khách hàng thường lập dự án cóđiều chỉnh thông tin để có kết quả kha quan Các ngân hàng không thé đưa ra kếtluận dau tư chỉ dựa trên thông tin đó Có nhiều nguồn thông tin khác mà ngân hàng
có thé sử dung dé so sánh và thâm định như: thông tin từ trung tâm thông tin tíndụng (CIC), từ dữ liệu mà ngân hàng đang quản lý, được thu thập khi tiếp xúc
khách hàng, thông qua quá trình kiểm tra thực tế tại địa điểm thẩm định, thông quamột số đối thủ cạnh tranh trên địa bàn, thông tin từ chính quyền quản lý dự án, từcác phương tiện truyền thông Từ những nguồn thông tin đó, ngân hàng tổng hợp
và sắp xếp xử lý, xác định và phân tích để đưa ra thông tin chính xác Thông tincàng chính xác, kết qua thấm định càng chính xác thì việc ra quyết định càng hợp
lý.
Ngày nay, việc tìm kiếm thông tin không khó nhưng điều quan trọng là phải
có thông tin giá trị để thâm định Trong thời đại bùng né thông tin như hiện nay,
có rất nhiều giường thông tin khác nhau liên quan đến các dự án, các ngân hàngcần sáng suốt lựa chọn Đề giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong quá trình thâm định,cần thiết lập một hệ thống thông tin tổng hợp và chính xác Hệ thống này sẽ giúp
ngân hàng không còn gặp khó khăn trong việc xác định thông tin như hiện nay.
e Yếu tố con người
Lãnh đạo, cán bộ thâm định và chủ đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việcthấm định tài chính của dự án Chủ đầu tư có nhận thức đúng đắn về tầm quantrọng của công tác thâm định tài chính thì họ mới có thể quan tâm đến công việc
này Có như vậy ban lãnh đạo mới có cách tổ chức thực hiện công tác thấm định
một cách khoa học, hợp lý: phân công đúng người đúng việc, tạo điều kiện làmviệc để công tác thâm định dự án đạt hiệu quả Cùng với sự lãnh đạo, sự hiểu biếtcủa nhân viên thâm định về công tác thâm định dự án cũng đóng một vai trò rấtquan trọng Các quyết định lãnh đạo đưa ra phải dua trên cơ sở phân tích và đánhgiá của nhân viên Cán bộ thấm định có nghĩa vụ hop tác, góp ý kip thời với cấp
quản lý để họ tổ chức tốt công tác thâm định
16
Trang 24Nếu ban lãnh đạo đưa ra các quyết định định hướng cho việc thâm định tài
chính của dự án thì thâm định viên là người trực tiếp thực hiện công việc Trình
độ của thâm định viên quyết định hiệu quả của việc thâm định Các thâm định viên
có cơ sở lý thuyết hiện dai và hiểu biết thực tế sẽ áp dụng linh hoạt quy trình thâmđịnh tài chính dự án, đảm bảo tính chính xác khi lập dự toán vốn đầu tư và lập báo
cáo tài chính và sử dụng hệ thống tiêu chí đánh giá hợp lý
Không chỉ trình độ trong thẩm định tài chính dự án, mà trình độ cán bộ thấmđịnh trong thâm định thị trường, thâm định kỹ thuật và thâm định tổ chức - quản
lý dự án cũng quyết định hiệu quả thâm định tài chính Kết luận thâm định ở các
khâu này sẽ là căn cứ để tiếp tục các bước thẩm định tài chính, từ đó chủ đầu tư có
thé đưa ra quyét định cuối cùng Tham định thị trường, thẫm định kỹ thuật và thâm
định tô chức - quan lý dự án sẽ cung cấp những căn cứ và số liệu cần thiết dé tiếnhành công tác thâm định tài chính Nếu các số liệu về nghiên cứu thị trường, thẩmđịnh kỹ thuật và thâm định tổ chức, quan lý dự án cung cấp không chính xác thìcán bộ thâm định đưa ra số vốn dự toán cùng các số liệu trong báo cáo tài chính sẽ
sai đo đó việc tính toán các chỉ tiêu thẩm định tài chính sẽ là vô nghĩa Thâm định
kỹ thuật còn giúp cho việc lựa chọn quy trình công nghệ thích hợp đảm bảo dự án
không chỉ khả thi về mặt kinh tế mà còn phải tối ưu về mặt kỹ thuật, như vậy thìkết quả thấm định tài chính mới thực sự có ích cho chủ đầu tư Để đưa ra đượcquyết định cuối cùng, nhà đầu tư cần căn cứ vào kết quả thâm định từ các mặt của
dự án Kết luận thâm định tài chính dự án có giá trị thực sự khi được kết hợp xemxét cùng với các kêt luận thâm định khác trong toàn bộ công tác thâm định dự án
Sự yếu kém của cán bộ thẩm định ở một khâu nào đó trong công tác thâm định đều
có thé dẫn đến quyết định đầu tư sai lầm Cán bộ thẩm định không chỉ là ngườiđưa ra kết luận thấm định mà còn là người giúp nhà đầu tư điều chỉnh, sửa đổi dự
án một cách hợp lý đảm bảo quyết định đầu tư đúng đắn
e Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thâm định tài chính
của dự án cũng phản ánh chất lượng của công tác thâm định Cơ sở vật chất đượchiểu là tất cả các thiết bị làm việc và kiến thức được đào tạo Máy móc, thiết bị đo
17
Trang 25đạc, tính toán hiện đại sẽ hỗ trợ thâm định viên đưa ra kết luận nhanh chóng, chínhxác, nâng cao hiệu quả công việc Sử dụng một cách khoa học, tận dụng hết tínhnăng kỹ thuật của thiết bị, nhanh nhẹn trong công tác thâm định tài chính, vận dụnglinh hoạt quy trình thâm định phù hợp với tình hình và điều kiện kinh tế của công
ty Trên thực tế, thâm định viên cần phải có nền tảng lý thuyết và không ngừng
tiếp thu các kỹ thuật thâm định mới và những hiểu biết thực tế
4.2 Nhân tố khách quan
e Sự phát triển của nền kinh tế
Nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp khi ra quyết định đầu tưcàng cần phải nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm Ngược lại, doanh nghiệp sẽkhông theo kịp tốc độ phát triển kinh tế với sự cạnh tranh gay gắt Đề làm đượcđiều đó, đoanh nghiệp phải thực hiện thâm định dự án nói chung, thâm định tàichính nói riêng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp nhậnthấy tầm quan trọng của công tác thâm định dự án và quan tâm đúng mức Tìnhhình thực tế của nền kinh tế với những biến động và phát triển nghiên cứu làm chocông tác thẩm định tài chính không ngừng được đổi mới và nâng cao Sự phát triển
của nền kinh tế đòi hỏi phải có cơ sở lý luận, sự hiéu biết toàn điện về nền kinh tế
và không ngừng tiếp thu những quan điểm mới trong nghiên cứu kinh tế nói chung,trong thấm định tài chính dự án đặc biệt Sự phát triển kinh tế cùng với sự pháttriển của khoa học công nghệ sẽ mang lại những ứng dụng có ý nghĩa cho kỹ thuậtthâm định tài chính dự án
e Hiệu qua đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp
Doanh nghiệp có hoạt động đầu tư hiệu quả nhờ sự đóng góp không nhỏ củacông tác thâm định tài chính dự án Ngược lại, nhờ kết quả đầu tư, kinh doanh màdoanh nghiệp có điều kiện đổi mới, nâng cao công tác thâm định Không chỉ hiệuquả đầu tư kinh doanh của bản thân doanh nghiệp mà của các doanh nghiệp kháctrong ngành và trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến công tác thâm định dự ánđầu tư Các doanh nghiệp trong ngành và trong nền kinh tế sẽ hỗ trợ nhau hoàn
thành công tác thẩm định tài chính Hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp thấp có thé
do chưa nhận thức được tam quan trọng của công tác thâm định hoặc nhận thấy
18
Trang 26doanh nghiệp chưa có điều kiện nâng cao công tác thâm định Họ sẽ quan sát vàhọc hỏi từ các doanh nghiệp khác hoạt động hiệu quả hơn dé có thé tiếp thu kiếnthức và kỹ thuật mới trong thâm định tài chính dự án, rút ngắn thời gian và chỉ phícải tiến thâm định.
e Các quy định của Nhà nước.
Khi thấm định tài chính dự án, thẩm định viên phải nắm chắc các quy địnhhiện hành dé căn cứ vào cơ sở lý luận và điều kiện thực tế áp dụng cho việc thẩmđịnh đối với từng dự án Việc thâm định tài chính của dự án phải tuân theo các quyđịnh của Nhà nước Khi cung cấp số liệu về vốn đầu tư, báo cáo tài chính thầmđịnh viên phải căn cứ vào từng dự án cụ thể và căn cứ pháp lý, quy định về vốnđầu tư, chế độ thuế, chế độ Trích khấu hao tài sản cố định Các quy định củaNhà nước hợp lý, rõ ràng sẽ giúp các thẩm định viên thực hiện công việc một cách
dễ dàng và chính xác Ngoài ra, các quy định còn mang tính chất định hướng, hỗtrợ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Các thâm định viên cần phải vững vàng tạichỗ dé không chi thẩm định dự án mà còn điều chỉnh dự án để từ đó quyết địnhđầu tư hiệu quả nhất Các quy định của Nhà nước cũng là cơ sở để đánh giá hiệu
lực của dự án đầu tư, đánh giá kết quả thâm định có được Nhà nước các cấp chấp
nhận hay không.
Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến công tác thâm định dự án, xét cả
yếu tô chủ quan và khách quan đều có tác động hai chiều Nếu các yếu tố này thuận
lợi sẽ là điều kiện tốt để đảm bảo và phát triển công tác thâm định dự án Nhưngngược lại, nếu trong chính những yếu tố này vẫn chưa chính xác, rõ ràng, chưahiệu quả, còn nhiều mâu thuẫn hoặc chất lượng chưa cao thì sẽ ảnh hưởng xấu đếnchất lượng thâm định dự án, làm sai lệch, sai lệch chất lượng, mục đích của dự án
sự thâm định
5 Các chỉ tiêu đánh giá kết qua công tác thắm định
5.1 So sánh dự án khi thẩm định với kết qua sau khi thẩm định
Đề đánh giá kết quả thâm định có chính xác hay không thì ta phải so sánh kếtquả của dự án khi đưa vào thực hiện với kết quả mà cán bộ ngân hàng thâm định
19
Trang 27trước khi vay vốn Nếu kết quả sát với thực tế chứng minh thâm định có hiệu quả
chính xác và ngược lại.
fe) đây ta so sánh các khía cạnh như mục dich, kết quả, các thỏa thuận, các kế
hoạch hoạt động của dự án có đúng như trong thâm định hay không, có những thayđổi như thế nào Xem xét mức độ đạt được hay có thé đạt được của dự án trong thờigian tới với kết quả thẩm định ban đầu Những nhân tố đã làm thay đổi kết quả thẩm
định là gì, nguyên nhân của việc đạt hay không đạt, trả lời được các câu hỏi này
cũng giúp ngân hàng xem xét lại công tác thâm định nếu những nhân tổ này có thé
dự đoán được.
5.2 So sánh kết quả đạt được trước khi có dự án và sau khi có dự án
Đây cũng là một chỉ tiêu thể hiện kết quả thâm định vì nếu dự án có kết quảtốt so với trước khi có dự án thì việc thẩm định để hỗ trợ cho vay đầu tư dự án là
đúng đắn và ngược lại Kết quả so sánh này được đưa ra khi theo dõi được dự án
đã tạo ra được những gì, so sánh chỉ tiết cả các chỉ số kinh tế, xã hội, môi trường
và các chỉ số phát triển khác Đánh giá kết quả trên đạt mong đợi hay không mongđợi của ngân hàng và chủ đầu tư khi thâm định cho vay đầu tư dự án Phải giảithích được các tác động tích cực và tiêu cực của yếu tố bên ngoài để xem có liênquán đến quá trình thâm định sai lệch hay không hay chỉ nằm ở rủi ro bất ngờ
5.3 Tỷ lệ trả nợ đúng hạn
Đây là chỉ tiêu giúp ta xác định nhanh nhất về tính hiệu quả của dự án Tỷ lệtrả nợ đúng hạn là một trong những tiêu chí để đánh giá kết quả thâm định củangân hàng về khả năng trả nợ, khả năng tài chính của doanh nghiệp và hiệu quảhoạt động của dự án Như vậy nếu như doanh nghiệp trả nợ không đúng hạn nhiềulần ta có thể thấy được doanh nghiệp đang có sự trì trệ trong hoạt động dẫn đếnthụt giảm doanh thu, điều này thể hiện những chỉ tiêu tài chính mà cán bộ thầmđịnh trước đây sẽ bị sai lệch so với hiện thực Cũng thể hiện được công tác thâmđịnh chưa được hiệu quả và cần cải thiện, đặc biệt là các chỉ tiêu phân tích độ nhạy
dé dự báo tương lai Và ngược lại nếu doanh nghiệp có tỷ lệ trả nợ đúng hạn caothì cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, dự án đầu tư là hợp lý
20
Trang 28CHUONG II: THUC TRANG VE CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH
DỰ ÁN VAY VON ĐẦU TƯ CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI VPBANK CHI NHANH TRAN DUY HUNG
1 Giới thiệu chung về VPBank chi nhánh Trần Duy Hưng
1.1 Giới thiệu chung về VPBank
Ngân hàng VPBank có tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng, Ngân hàng được thành lập vào ngày 12/8/1993 Với hơn 28 năm thành lập
và phát triển , VPBank đã trở thành một trong những ngân hàng uy tín và chấtlượng nhất tại thị trường Việt Nam
Hiện nay mạng lưới của ngân hàng đã phủ sóng khắp cả nước với hơn 227điểm giao dịch và 27.000 nhân viên đang làm việc tại VPBank Với năng lức tài
chính vượt trội Vp bank đang không ngừng khẳng định được uy tín của mình trong
lòng khách hàng Nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất VPBank đangkhông ngừng thay đổi từ nội thất các điểm giao địch đến các sản phẩm dịch vụphục vụ khách hàng Ngoài ra ngân hàng còn liên kết với rất nhiều đối tác lớn trên
các lĩnh vực như Vinmec, Be Group, Bestlife, FTU, Flywire, Opes
VPBank đã và đang đưa khách hàng bắt kịp xu thế, trải nghiệm những tiệních hiện đại, đăng cấp Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thuhút thêm khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng của VPBank cả về độ lớn vàthời gian gắn bó với tốc độ nhanh chóng VPBank luôn hướng đến phương champhát triển đó là "Hành động vì những ước mơ" dựa trên các yếu tố như Chuyênnghiệp, Tận tuy, Khác biệt, và Đơn giản dé không ngừng đổi mới bắt kịp xu hướng
hiện tại
1.2 Giới thiệu chung về VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng
1.2.1 Giới thiệu chung
1.2.1.1 Lịch sử hình thành
22/09/2004: Mở PGD Trần Duy Hưng Nằm ở trung tâm kinh tế, thương mại
và dich vụ của quận Cầu Giấy nói riêng và Hà Nội nói chung Ngay từ những ngày
21
Trang 29đầu PGD đã thu hút được rất nhiều khách hàng đến giao dịch nhờ tinh thần phục
vụ khách hàng tận tình, cởi mở; PGD đã chiếm được cảm tình của cả những khách
hàng trong địa bàn hoạt động và trong những quận khác Thậm chí PGD còn tạo được quan hệ với khách hàng ở tỉnh xa và nước ngoài.
21/10/2005: VPBank khai trương chi nhánh Tran Duy Hưng Đây là chỉnhánh đầu tiên tại địa bàn Hà Nội được khai trương với một hệ thống biểu tượngthương hiệu mới VPBank Trần Duy Hưng trở về trực thuộc VPBank Trần Duy
Hưng.
Sau nhiều lần chuyển địa điểm hiện tại VPBank Trân Duy Hưng có trụ sở tại
16 Nguyễn Thị Định Dù vậy, PGD không những không mat khách hàng cũ màcòn thu hút thêm nhiều khách hàng mới
Là một PGD uy tín cùng những đặc điểm thuận lợi, VPBank Trần Duy Hưng
có nhiều điều kiện để phát triển VPBank Trần Duy Hưng cung cấp tất cả các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng tốt nhất như: huy động vốn trung hạn dài hạn với nhiềuhình thức của các tổ chức kinh tế và dân cư thuộc mọi thành phần kinh tế; cho vayđáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và kinh doanh cùng hộ kinh doanh; cho vayphục vụ nhu cầu tiêu dung của dân cư; ngoài ra còn thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán giữa các don vi trong nước, quôc tê, chi trả kiêu hôi, ngoại tệ,
22
Trang 301.2.1.2 Cơ cầu tô chức
Giám đốc chỉ
nhánh
Ban tín dụng
Phòng phục vụ Phòng phục vụ khach hang khach hang ca doanh nghiép nhan
Phong giao dich
kho quy
sơ đồ 1- cơ cấu tố chức
Cơ cau tô chức của chỉ nhánh gồm có: 1 Giám đốc, I Phó Giám Đốc và phòng
ban chức năng:
- Phòng Giám đốc (1 người) — Giám đốc chi nhánh : Ông Lê Văn Phúc
- Phòng phó Giám đốc (1 người) — Phó Giám đốc chi nhánh : Ông NguyễnThế Lực
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại chỉ nhánh cấp 1
- Phòng giao dịch kho qui (9 người) - Trưởng phòng: Bà Pham Thùy Trang.
- Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (12 người) — Trưởng phòng: Ông
Đàm Thanh Quân.
- Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (5 người) - Trưởng phòng: Bà Nguyễn
Thu Hằng
Từng bước với quá trình đổi mới toàn diện hệ thống Ngân hàng Thương mại
Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh, chỉ nhánh Trần Duy Hưng đã
23
Trang 31không ngừng phát triển dé tự khang định vị trí và vai trò của mình trên nền kinh tế
thị trường, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch và đa dạng hoá các loại hình
kinh doanh dịch vụ tiền tệ, tăng cường sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục
vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, từng bước tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật để déi mớicông nghệ, hiện đại hoá ngân hàng mình Chỉ nhánh luôn luôn đáp ứng đầy đủ vàkịp thời các nhu cầu về vốn cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, tư nhân và các hộ sản
xuât.
1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ( sử dụng hình ảnh kết quả của mỗi hoạt
động trong giai đoạn 2019-2021)
1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Đối với một ngân hàng việc huy động vốn là một hoạt động hết sức quan trọng,
nó ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động khác như hoạt động tín dụng, thanh toán quốctế, Tất nhiên đối với VPBank nói chung và VPBank Trần Duy Hưng nói riêng
cũng vậy
Nguồn vốn này được huy động từ các thành phần kinh tế với các kì hạn khácnhau (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Với nhưng nỗ lực không ngừng của mình,nguồn vốn huy động của VPBank Tran Duy Hung tăng liên tục qua các năm 2019-
2021, dù thời kì này toàn nền kinh tế đang bị ảnh hưởng của covid VPBank nóichung và VPBank Trần Duy Hưng nói riêng vẫn đạt được những kết quả tích cựcnhư VPBank đã huy động được nguồn vốn dẫn đầu các ngân hàng TMCP về vốn
chủ sở hữu và tiệm cận các ngân hàng dẫn đầu trong khu vực Kết quả của hoạt động
huy động vốn đó của chỉ nhánh được thể hiện qua bảng sau:
24
Trang 32Bảng 1-Tình hình huy động vốn của VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng giai
- Nguồn vốn trung và dài han 3712 4.554 7.857
Nguồn: Tài liệu tham khảo [3]
Có thể thấy dù trải qua thời gian khó khăn của dịch bệnh, kinh tế thế giới lẫn
trong nước sụt giảm nhưng chỉ nhánh đã đạt được những con số khá ấn tượng Năm
2019, lúc nay dich covid chưa bùng phát nên thị trường phát triển ôn định, VPBankTran Duy Hưng đã huy động được 16.400 ty đồng Dịch bệnh kéo dài từ năm 2020
và đạt đỉnh trong năm 2021,kinh tế toàn cầu đình trệ, nguồn cung thiếu thốn, dù vậykinh tế trong nước vẫn cố gắng mở cửa chuyền từ “Zero covid” sang sống chungvới dịch bệnh, dịch bệnh đã khiến sự cạnh tranh càng ngày càng gay gắt khi mànhiều chỉ nhánh các ngân hàng đã phải đóng cửa đề duy trì hoạt động, tuy nhiên nhờ
có các biện pháp hữu hiệu như điều chỉnh lãi suất huy động kịp thời (giảm lãi vay,
tang lãi gửi tiết kiệm, trong năm 2020 ngân hàng đã giảm lãi đến 3 lần) dé đảm bảotính cạnh tranh, thực hiện các chương trình khuyến mãi, thực hiện các thông tư củaNHNN nhằm hỗ trợ khách hàng, nên tốc độ tang của nguồn vốn huy động của chinhánh là khá cao (11% tương đương 1.818 tỷ đồng năm 2020 và 30,6% tương đương
25
Trang 335.591 tỷ đồng) làm cho nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 18.218 và 23.809 tỷđồng.
1.2.2.2 Hoạt động tín dụng
Đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu của ngân hàng Nhờ sử dụngnhiều biện pháp tang cường hoạt động tín dụng, công tác cho vay tại VPBank TrầnDuy Hưng tang trưởng mạnh mẽ, đi đầu trong các phân khúc kinh doanh cốt lõi
Cụ thể chi nhánh đã đạt được những kết quả sau:
Bảng 2-Hoạt động tín dụng của chỉ nhánh Trần Duy Hưng 2019-2021
TT Chỉ tiêu Năm 2019 | Năm 2020 Năm 2021
Kết quá hoạt động tín dụng
: Tổng dư nợ theo đồng tiền 6603 7718 9170
Dư nợ theo loại 2
- Thế chap 5414 6483 7794
- Tín chấp 1189 1235 1376
Dư nợ theo thành phần kinh tế
3
1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2576 3165 3851
3 Hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân 2905 3241 3760
Trang 34Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và liên tục tăng trưởng mạnh, những nămgần đây Việt Nam được coi là một nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu trên thếgiới Nhu cầu vốn đầu tư tăng cao do đó hoạt động tín dụng của các ngân hàngkhá sôi động Năm 2020, hoạt động của VPBank chỉ nhánh Trần Duy Hưng đã cónhững bước phát triển nhây vọt Đó là nhờ các cán bộ tín dụng của chỉ nhánh đã
tích cực tiếp thị tới các khách hàng mới và duy trì mối quan hệ tốt đẹp tới các
khách hàng cũ Tổng dư nợ năm 2020, tăng hơn 1.115 tỷ đồng (tương ứng tăng16.89%) so với năm 2019 Chat lượng tín dụng của chi nhánh vẫn duy trì tốt, tỷ lệ
nợ xấu giảm xuống còn 1.98% Đây là tỷ lệ tương đối thấp so với các chỉ nhánh
khác và là một thành công trong hoạt động của chi nhánh.
Năm 2021, dư nợ cuối năm 2021 đạt 9170 tỷ đồng, tăng 1452 tỷ đồng (tươngứng tăng 18,81% so với năm 2020) Tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh xuống 1.51%.Đây là một thành công của chi nhánh khi mà vào thời điểm dịch bệnh khó khănviêc vay nợ và nợ quá hạn diễn ra nhiều hơn Lý do là nhờ việc giảm lãi hỗ trợkhách hàng, chặt chẽ trong công tác thâm định, nâng cao chất lượng tài sản
1.2.2.3 Hoạt động phát hành thẻ
Với các sản phâm thẻ đa dạng và phù hợp với các nhu cầu của khách hàng,
Vpbank là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực phát hành thẻ
mới Chi nhánh cung cấp tất cả các dòng thẻ nhưng chủ yếu là các dòng thẻ : ghi
nợ nội địa auto link, VPO-tài khoản số đẹp, thẻ ghi nợ visa prime, thẻ tín dụng
lady, thẻ tín dụng stepup, thẻ tín dụng shopee-super shopee kết hợp với sàn điện
tử shopee Với những cải tiến về chức năng của thẻ như trên và đưa ra các chương
trình làm thé miễn phí, số lượng thẻ phát hành của Chi nhánh đã tăng liên tục qua
các năm.
Tính đến cuối năm 2021, VPBank Trần Duy Hưng đã phát hành hơn 15.000thẻ tin dụng và thẻ ghi nợ, tăng trưởng 6% so với năm 2020 Tốc độ tăng trưởngbình quân phát hành thẻ giai đoạn 2019-2021, đạt gần 30%
27
Trang 35sô lượng thẻ phát hành hàng năm giai đoạn
2019-2021
2020
Hình 1-Số lượng thẻ phát hành của chỉ nhánh giai đoạn 2019-2021
Số lượng thẻ phát hành năm 2020 tăng vọt so với năm 2019 Tốc độ tăng của
số thẻ năm 2020 là do vào thời điểm giữa năm 2020, VPBank đã kết hợp cùng sàn
giao dịch thương mại shopee phát hành dòng thẻ tín dụng shopee; nhờ vào những
đặc tính như hoàn tiền, mã giảm giá, mã freeship, và số lượng khách hàng đông
đảo của sàn điện tử mà lượng đăng kí thẻ tăng vọt.
1.2.2.4 Kết quả kinh doanh
Với các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và phát hành thẻ như
trên, trong thời gian vừa qua chỉ nhánh đã đạt được những kết quả nhất định tronghoạt động kinh doanh của mình được thể hiện qua bảng sau:
28
Trang 36Bang 3-Két quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 2019-2021
Chỉ tiêu Năm 2019| Năm 2020 Năm 2021
Nguôn: Tài liệu tham khảo [3]
2019 (tương đương 460 tỷ đồng) đồng thời tăng 27,9% so với năm 2020 (tươngđương 275 tỷ đồng) Dù thời điểm này đang là thời kì dich bệnh bùng phát, kinh
tế đình trệ khó phát triển nhưng nhờ có những chính sách, quyết định kịp thời nênchỉ nhánh nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng VPBank nói chung vẫn phát triểnđều Đầu tiên một trong những lí do mà thu vẫn tăng là do chỉ phí vốn trên đà đixuống kèm theo đó là sự bù đắp cho mức giảm lợi suất Chi nhánh cũng đã tiến
hành đa dang hóa nguồn thu bằng cách tăng thu nhập ngoài lãi giúp ngân hang
cũng như chỉ nhánh giảm bớt tác động từ rủi ro tín dụng, điều này chủ yếu là nhờ
Trang 37phí và chứng khoán đầu tư - VPBank có triển khai thêm các dịch vụ sản phẩm vềđầu tư chứng khoán cho khách hàng, liên kết với các chuyên gia đầu tư chứngkhoán Ngoài ra các cấu phần chính của thu nhập từ phí như thẻ và dịch vụ thanhtoán có tăng trưởng tích cực nhờ công nghệ và nền tảng số VPBank luôn đi đầu
về công nghệ số trong ngành ngân hàng, đi đầu trong ekyc giúp khách hang không
cần tốn thời gian đến ngân hàng mà vẫn có thẻ và tài khoản ngân hàng online để
thanh toán và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng; đặc biệt khách hàng của VPBank
có thé được phê duyệt trước về khoản vay, thẻ tín dụng và chỉ mat khoảng 5-10p
để mở Nhờ những điều này chi nhánh luôn có lượng khách hang ổn định va tăngtheo thời gian, góp phan tăng trưởng doanh thu từ phí dich vu
1.1 2 Thực trạng về công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư của doanh
nghiệp vừa và nhó tại VPBank chỉ nhánh trần duy hưng
2.1 Tông quan về các dự án vay von của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tai
Số lượng của các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ lệ rất lớntrong tổng số khách hàng của chi nhánh
Đặc trưng của các khách hàng nhỏ và vừa của chi nhánh đã làm ảnh hưởng
rất lớn đến công tác thâm định tại chi nhánh Các doanh nghiệp này thường có quy
mô vốn hạn chế, số lượng lao động ít, thường tập trung hoạt động trên các lĩnh vựcvốn đầu tư vừa phải, yêu cầu kĩ thuật không quá phức tạp Doanh nghiệp thường
30
Trang 38không hiểu về cơ chế tín dụng của ngân hang thương mại, có tâm lý sợ thủ tục vayvốn của ngân hàng rườm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khókhăn Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiết lập thủ tục vay vốn của ngânhàng không đúng quy định mà ngân hàng yêu cầu Nhiều doanh nghiệp, nhất làcác công ty TNHH, tài sản pháp nhân và tài sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạchnên ngân hàng rất khó thâm định, đánh giá về năng lực thực sự của khách hàng.
Hệ thống số sách kế toán, nội dung và phương pháp hạch toán kế toán của doanhnghiệp thường không đầy đủ, chính xác và thiếu minh bạch Nhiều doanh nghiệpkhông xác định rõ ràng được dòng tiền lưu chuyển bởi vậy không tính toán đượcđúng khả năng trả nợ trong tương lai Một số lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ lậpphương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư còn mang nặng tính chủquan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần tuý Nội
dung của phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư đôi khi đượcthiết lập sơ sài gây khó khăn cho việc thẩm định cho vay Ở một số doanh nghiệp,
việc điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo thiếu bài bản, mang nặng tính giađình Trong quan hệ với ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm, việc bồ trí cán bộ quan
hệ giao địch với ngân hàng không hợp lý, cán bộ có tư tưởng e ngại, thiếu tự tintrong quan hệ, khả năng thuyết trình, đàm phán với ngân hàng Các doanh nghiệpnày thường không có quan hệ tín dụng lâu dài với chỉ nhánh, các dự án đầu tư sảnxuất quy mô nhỏ và vừa, tài sản bảo đảm thường không đủ
Chính những đặc trưng trên của doanh nghiệp vừa và nhỏ của chi nhánh đã
có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thấm định của chỉ nhánh về quy trình thẩmđịnh cũng như mức độ chỉ tiết trong từng nội dung thâm định dự án vay vốn của
đối tượng khách hàng này
2.1.2 Khái quát tình hình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại chỉ nhánh Tran Duy Hung
Trong thời gian vừa qua, khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Ta có thể thấy được điều đó qua bảng phân tích dư nợ theothành phần kinh tế như sau:
31
Trang 39Bảng 4-Dư nợ của chỉ nhánh giai đoạn 2019-2021
STT Đối tượng Năm 2019 | Năm 2020 | Năm 2021
Dư nợ theo thành phan kinh tế 6603 7718 9170
1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2576 3165 3851
2 | Hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân 2905 3241 3760
3 | Các thành phần kinh tế khác 1122 1312 1559
Nguôn: Tài liệu tham khảo [3]
Qua bảng trên ta thấy được du nợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chinhánh chiếm tỷ lệ khá lớn, lên tới 42% tông dư nợ Nếu tính theo sé lượng thi sốlượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của chỉ nhánh chiếm tới 51% tổng số khách hàng.Thời han vay của các dự án này da số là trung và dài hạn Quy mô vay vốn của
doanh nghiệp thường dưới 15 ty đồng Các dự án vay vốn của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của chỉ nhánh thường tập trung vào nhiều lĩnh vực khác nhau Các dự
án vay vốn này để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh địch
vụ và các dự án dau tư phục vụ đời sông người dân.
Khi thâm định các khách hàng này, ngoài việc quan tâm đến dự án vay vốncủa khách hàng, các cán bộ thấm định cần đặc biệt quan tâm đến tài sản bảo đảm.Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ dự án vay vốn thường là trung và dài hạn
mà đặc điểm của các dự án đầu tư trung và dài hạn là độ rủi ro cao hơn Vì vậy cácdoanh nghiệp cần có tài sản đảm bảo thì chỉ nhánh mới có thể tiến hành cho vay
được Tuy nhiên tùy theo từng đối tượng khách hàng khác nhau mà chỉ nhánh có
thể linh hoạt trong tài sản đảm bảo Nếu khách hàng là các đối tượng lần đầu vay
ở chỉ nhánh thì phải có tài sản bảo đảm với 100% giá trị khoản vay Đối với cáckhách hàng đã có quan hệ tín dụng với chi nhánh từ hai lần trở lên thì tài sản bảođảm chỉ cần bằng một phần giá trị khoản vay là đạt yêu cầu
32
Trang 402.2 Quy trình thâm định
sơ đồ 2-Quy trình thẩm địnhYéu cầu bể Chưa day đủ hợp lệ
sung
Khách Cán bộ Kiểm tra ‹ Tiến Lập tờ
hàng | | thấm định | y„ tínhđầy |Đây, hành | ,| trình
nộp hô tiếp nhận đủvàhợp | đủ | thẩm thấm
SƠ Vay hồ sơ lệ của hd định định
von SƠ
Không đạt | yêu cầu |
Ban tín dụng hoặc Trưởng phòng tín dụng
hội đồng tín dụng ra đánh giá, xem xét hồ sơ
A 1 4®] x K
quyet định cho vay dé xuât.
VPBank đã ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng riêng, áp dụng trong toàn
bộ hệ thống trong đó có quy định cụ thé về quy trình nghiệp vụ thẩm định Quytrình này bao gồm 5 bước được tiến hành tuần tự như sau:
e Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn
Cán bộ nhân viên VPBank tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng
Cán bộ thâm định trao đổi với khách hàng để nắm thông tin của khách hàng về
lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh, tư cách pháp nhân, tổ chức hoạt động
trong thời gian qua, nội dung phương án kinh doanh, trình bày phương án kinh
doanh Trình độ học vấn, nghề nghiệp, quá trình làm việc, các mối quan hệ giađình, nhu cầu vay là bao nhiêu, phương án bảo lãnh tín dụng dự kiến và các thôngtin liên quan đến khách hàng Sau đó nhân viên tín dụng thông báo cho khách hàng
về lãi suất vay, điều kiện vay, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện có và cácthông tin công khai khác về ngân hàng Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với
33