Ket cầu luận văn :Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì nộidung chính của luận văn được trình bay theo kết câu 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận về quả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
CHUYEN DE THUC TAP
DE TAI: QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI
NGAN HANG TMCP PHAT TRIEN THANH PHO
HO CHI MINH CHI NHANH HOAN KIEM
Sinh vién : Ha Phương Anh Lớp chuyên ngành : Tài chính quoc tê 57
Mã SV : 11150100
Giảng viên hướng dẫn : TS.Đỗ Thị Thu Thủy
Hà Nội,2018
Trang 2MỤC LỤCIM.9)28)10/98:7.9/68:))2000 4
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ -55c: 22th re 4
IM.9)28)/10/99.(eui0014050190 905 5I980)(9065.100007 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG CUA
NGAN HANG THUONG MAL 5233232 £EEEEEEeEeEexereteterrerrrerrrerrre 8
1.1 Hoat động tín dung của ngân hang thương mại ¿ +5 +5 +++s*++ss+*s 8
1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng của NHTÌM « s<<+e<<sxsxs 8
1.1.2 Nguyên tắc tin dụng của NHTÌM ©-++cx+cxccrerxesrxrrreee 6
1.1.3 Phin loại tin dỤng Ăn KH HH kg key 9 1.2 Rủi ro tin dụng của ngân hang thương mại - -«- «5s <+s£+se+sx++ 11
1.2.1 Khái niệm rủi 10 tin Mung ccccccccccccscccesceeesecesseseseseneesseeceeeeeecesaeeeseeenaes Il 1.2.2 Phân loại rut ro tin dụng ch kg Il
1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cccccccccccccecsceseesscesseeseeeeesseeseessetsees 12
1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với nên kinh tế và đối với ngân
PGI HA 15 1.3 Quản tri rủi ro tín Ụng - - sktn* SH TH HH HH ng g rưy 17
PIN H vY rL nne6eea4⁄ 17
1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro CN dỤN ccàccccccseerseerseeeeeres 171.3.3 Các nguyên tắc quản trị RRTD vseecesccsscesvessesseesessessesseesessessesstestessessees 18
1.3.4 Các mô hình QTRTTD SĂkSH HH HH HH HH hệt 19
1.3.5 Nói dung quản trị NTTD TS HH HH HH re 20
1.3.6 Các nhân to ảnh hưởng đến quan trị RRTD của ngân hàng 29.458089/.909500/9)/c00117 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGAN
HANG TMCP PHÁT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN
KEM o.oo - Ỏ 33
2.1 Khái quát về HDBank Hoàn Kiếm -¿- 5¿©+©++£x++zxtzzxerxesree 33
2.1.1 Lịch sử hình thành phát trÌỂH - 555 ScSteE‡ESEEEEEeEEerkerkerkerxerree 332.1.2 Cơ cầu tổ chức của chỉ nhánh HD Bank — Hoàn Kiếm 332.1.3 Tình hình hoạt động của HDBank Hoàn 2“ 36
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng va quản tri rủi ro tín dung tai HDBank Hoan
|.6i¡¡ddtttŨỖỖA 39
Trang 32.2.2 Thực trang quản trị rui ro tin dụng tại HDBank Hoan Kiếm 452.2.3 Đánh giá kết quả đạt được trong công tác quản trị RRTD tại HDBank
Hoàn KIÊH 3010305010101 11K 55kg 53
2.2.4 Han chế và nguyên nh veccccecceccscvssvssvesvssesseesessessessessessssssessesseesessesessees 54KET LUẬN CHƯNG 2 - 2-2-5 S‡SÉEE9EE2EE2EE2EE2EE7111112121121111E 1111111 1e 60
CHUONG 3 : MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT DONG QUAN TRỊ _
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGAN HÀNG TMCP PHÁT TRIÊN THÀNH PHO HO
CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM -ccc+-+c2vvctrrrrrrerrrrrrrrrrrrek 61
3.1 Dinh hướng phat triển kinh doanh c.ccccccscssessessessessessessessesesseeseesessesseesessees 61
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD - 63
3.2.1 Phân định rõ quyên hạn, trách nhiệm giữa phòng quan hệ khách hàng va
phòng QUAN UIT TỦ TO cọ Hi, 63
3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng -cs5s52 63
3.2.3 Xây dựng và áp dụng các công cụ cảnh báo, do lường RRT 64
3.2.4 Tăng cường hiệu quả xử lý nợ xấu , nợ quá hạn -s-5s:c5c55a 65
3.2.5 Nâng cao công nghệ trong công tác QTRRTT) «cc«cc+ss+sss 65
3.2.6 Kip thời ban hành các văn bản nghiệp vu và các chỉ đạo liên quan .66
3.2.7 Quan lí giảm sát danh MUC CHO VẠJ Site skreeseree 66
3.3 Một số kiến nghị -¿- ¿- ¿E5 SE 12E121121212111111121111 21.11111111 re 67
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính piticccecccccccccccssccssessescessessessessessssseseeseeseesesessees 67
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà HỚC -. ©22-55c25ccSccScxsrxrsrerrresree 68
4500979001 70DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -: ccccccccrterrrrrrtrrrrrrrrrrrrrek 7I
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng Nội dung Trang
Bang 1.1 Chỉ tiêu định lượng nhận biết RRTD 22
Bảng 1.2 Trích lập dự phòng RRTD 27
Bang 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 35
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động tín dụng 36
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 37
Bảng 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu 39Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng cho vay 40Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay 41
Bang 2.7 Co cau du ng theo loai tién cho vay 42
Bang 2.8 No xấu, no qua han 42
Bang 2.9 Dự phòng RRTD của ngân hang 43
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Trang 5DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Ký hiệu Nguyên nghĩa
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Can bộ tín dung
CNTT Công nghệ thông tin
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
CVKH Chuyên viên khách hàng
ĐVKD Don vi kinh doanh
GSKD&XLN | Giám sát kinh doanh và xử lý nợ
HDBank Ngân hàng TMCP phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngan hang thuong mai
XHTD Xép hang tin dung
RRTD Rui ro tin dung
TCTD Tổ chức tin dung
TMCP Thương mai cô phan
TSBD Tai san bao dam
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Về tính cấp thiết của đề tài:
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chính cho các
ngân hàng thương mại Tuy nhiên, đây cũng chính là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớnnhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Những rủi ro này phát sinh từ
các khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng và từ chính nội bộ của ngân
hàng.
Rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động cũng như uy tín
của các ngân hàng thương mại nói riêng và thị trường tài chính nói chung Khi rủi
ro tin dụng xảy ra, chi phí của ngân hang tăng lên, lợi nhuận giảm sút va có khả
năng xảy ra tình trạng mat thanh khoản
Rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi trong hoạt động của ngân hàngthương mại Trong những năm gần đây, rủi ro tín dụng trong hoạt động của hệ
thống ngân hàng thương mại Việt Nam có dấu hiệu tăng cao và có những tác động
tiêu cực đối với thị trường tài chính và đối với nền kinh tế Do đó, các ngân hàng
thương mại luôn tìm các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo mức rủi ro chấp
nhận được, đảm bảo ổn định cho hệ thống tai chính và cho sự phát triển của nền
kinh tế
Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại trong nhữngnăm gần đây đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các ngânhàng thương mại nói riêng, mà đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ,mới thành lập Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác chịu ảnh hưởng củasuy thoái kinh tế, rủi ro tín dụng đã trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngânhàng TMCP phát triển TP.HCM chi nhánh Hoàn Kiếm, khiến cho hoạt động kinh
doanh không hiệu quả trong nhiều năm liên tiếp.
Dé giảm bớt rủi ro tin dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàngTMCP phat triển TP.HCM chi nhánh Hoàn Kiếm đã thực hiện các biện pháp quantrị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vấn đề quản trị rủi ro tíndung còn gặp phải nhiều khó khăn Vì vậy, dé tài nghiên cứu «Quản tri rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chỉ nhánh HoànKiếm» là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Trang 72 Ket cầu luận văn :
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì nộidung chính của luận văn được trình bay theo kết câu 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dung của Ngân hang
thương mại
phát
+ Chương 2: Thực trạng quản tri rủi ro tín dụng tại Ngan hàng TMCP
triển TP.HCM chi nhánh Hoàn Kiếm+ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quan trị rủi rotín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM chỉ nhánh Hoàn Kiếm
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TIN DUNG CUA
NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mai
1.1.1 Khai niệm hoạt động tín dụng của NHTM
Tín dụng theo nghĩa phổ biến là quan hệ vay mượn có hoàn tra giữa hai chủ
thể, bao gồm hai mặt cơ bản: Một là quan hệ vay mượn, hai là quan hệ hoàn trả
Hoạt động tín dụng của NHTM là việc thỏa thuận giữa Ngân hàng với các tôchức, cá nhân về việc chuyên nhượng tạm thời, có hoan trả một khoản tiền trong
một khoảng thời gian nhất định
Theo quy định tại khoản 14, Điều 4, Luật số 47/2010/QH12 của Quốc hội:Luật các tô chức tin dụng Việt Nam, “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận dé tổ chức, cánhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theonguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao
thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Trong các nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ cho vay thường cho vay thường
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của NHTM
Theo quy định tại khoản 1, điều 3, Quyết định số 1627/2001/QD-NHNN ngày
31/12/2001, “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, hoạt động tín dụng của NHTM đượcphân tích căn cứ trên số liệu cho vay của ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM chỉnhánh Hoàn Kiếm
1.1.2 Nguyên tắc tín dụng của NHTM
Tín dụng ngân hàng được thực hiện trên 2 nguyên tắc sau:
+ Khách hàng phải có khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi đây đủ, đúng thời hạn đã
thỏa thuận trong hợp đông tín dụng
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu của ngân hàng khi thực hiện cấp tíndụng cho khách hàng Nguyên tắc này phản ánh đúng bản chất quan hệ tín dụng —nguyên tắc có hoàn trả Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh, các khoản cấptín dụng không được hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng thời hạn đã thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng sẽ gây ra tình trang mat cân đối nguồn vốn của ngân hàng,
Trang 9ảnh hưởng đến tính thanh khoản của ngân hàng.
Do đó, khi thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần thầm địnhkhoản cấp tín dụng dé đưa tra thời hạn trả nợ phù hợp và khách hàng vay vốn phảicam kết trả nợ gốc và lãi theo đúng thỏa thuận với ngân hàng Điều này đòi hỏi cáccán bộ nghiệp vụ của ngân hàng phải có năng lực thấm định, đánh giá khả năng tàichính, khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi của khách hàng Điều này sẽ đảm bảo chokhoản vay được thu hồi theo đúng thời han đã thỏa thuận trong hop đồng tín dụng
+ Khách hàng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận
trong hop dong tin dụng
Việc khách hang sử dung vốn vay đúng mục dich sé đảm bảo được nguồn trả
nợ cho ngân hàng Khi ngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho một khách hàng, ngânhàng thực hiện thâm định mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng thông quaphương án vay vốn khách hàng cung cấp Ngân hàng chỉ giải ngân cho khách hàngkhi khách hàng sử dụng vốn vay vào đúng mục đích đã cung cấp cho ngân hàng
Trong trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sẽ tạo ra rủi rokhông có nguồn tiền trả nợ theo đúng cam kết đã ký với ngân hàng bởi mỗi phương
án kinh doanh sẽ tạo ra dòng tiền khác nhau Việc sử dụng vốn sai mục đích sẽ làmtăng nguy cơ xảy ra việc khách hàng không hoàn trả được vốn vay cho ngân hàng
Đề đảm bảo việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, ngân hàng cầnthực hiện giám sát thường xuyên, giám sát sau vay đối với khoản tín dụng Việcgiám sát sẽ được thực hiện đột xuất và định kỳ theo quy định của ngân hàng Quaviệc giám sát khoản vay, ngân hàng sẽ năm bắt được tình hình hoạt động kinhdoanh của khách hàng, từ đó đánh giá được vốn vay có được sử dụng đúng mục
đích và hiệu quả hay không và khách hàng có khả năng hoàn trả cho ngân hàng theo
đúng cam kết hay không
1.1.3 Phân loại tín dụng
+ Căn cứ theo thời gian của khoản cap tin dung phân chia thành:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay đến 12
tháng
- Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn cho vay từ trên
12 tháng đến 60 tháng
- Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn trên 60 tháng.
Khi thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng, các khoản vay trung và dai hạnthường tiềm an khả năng khách hàng không hoàn trả được nợ gốc lãi do thời gian
Trang 10càng dài, rủi ro càng tăng cao Để bù đắp cho khoản rủi ro này, ngân hàng thường
có các chính sách tín dụng khác nhau áp dụng đối với khoản vay ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn.
+ Căn cứ theo loại tiền cấp tín dụng (cho vay)
- Cho vay bằng VND: Tô chức tin dụng thực hiện cấp tín dụng cho khách
hàng vay vốn bằng đồng Việt Nam Hình thức cho vay bằng VND thường chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng dư nợ của tô chức tin dụng
- Cho vay bằng ngoại tệ: Tổ chức tin dụng thực hiện cấp tin dụng cho
khách hàng vay vốn bằng các loại ngoại tệ như USD, EUR Đối tượng khách hàngvay vốn theo hình thức này thường là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phát sinhcác nhu cầu vốn thanh toán ra nước ngoài và/hoặc có nguồn thu bằng ngoại tệ từhoạt động sản xuất kinh doanh Việc cho vay bằng ngoại tệ thực hiện theo quy
định của pháp luật về quản lý ngoại hồi và của NHNN trong từng thời ky
Trong 02 loại hình cấp tín dụng theo tiêu chí loại tiền cho vay, hình thứccho vay bằng ngoại tệ thường có mức độ rủi ro cao hơn Nếu như việc cho vaybang VND chỉ tiềm ấn rủi ro do các yếu tổ chính sách, từ phía khách hang, từ phíangân hàng thì việc cho vay bằng ngoại tệ chịu tác động nhiều của yếu tổ tỷ giá.Điều này khiến cho việc cho vay bằng ngoại tệ có mức độ rủi ro cao hơn và ngânhàng thường kiểm soát chặt chẽ đối với khoản vay bằng ngoại tệ
+ Căn cứ theo đối twong được cấp tín dụng:
-Cho vay khách hàng cá nhân/hộ kinh doanh: Tổ chức tín dụng thực hiện cấp
tín dụng cho nhóm đối tượng khách hàng là cá nhân/hộ kinh doanh Nhóm đốitượng khách hàng này thường vay vốn với mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh với
số tiền vay thấp, thời gian vay dài Khi cho vay đối với khách hàng cá nhân/hộ kinh
doanh, ngân hàng thường gặp khó khăn trong việc kiêm soát tình hình tài chính của
khách hàng do đây là nhóm đối tượng khách hàng sử dụng nhiều giao dịch tiền mặt,
không thông qua tài khoản tại ngân hàng cho vay Bên cạnh đó, thời gian cho vay
dai cũng tiềm an rủi ro khi khách hàng gặp khó khăn về tài chính mà ngân hangkhông kiểm soát được chặt chẽ
-Cho vay khách hàng doanh nghiệp: Tổ chức tin dụng thực hiện cấp tín dụngcho nhóm đối tượng khách hàng là doanh nghiệp với mục dich chủ yếu là vay bésung vốn lưu động, đầu tư tài sản cố định Với nhóm đối tượng khách hàng này, sỐ
Trang 11trung dài hạn với mục đích đầu tu tài sản cố định Thường việc cho vay đối với cácdoanh nghiệp được ngân hàng kiêm soát thông qua việc yêu cầu khách hàng chuyền
doanh thu, thực hiện giao dich qua tai khoản thanh toán mở tại TCTD cho vay, dam
bảo cho việc thu hồi khoản vay đúng hạn
-Cho vay các định chế tài chính: Tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng chođối tượng khách hàng là các định chế tài chính khác trên thị trường liên ngân hàng
Hoạt động cho vay tuân thủ chặt chẽ theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước và
Pháp luật, khả năng hoàn trả khoản vay ở mức cao đồng nghĩa với mức độ rủi ro
của khoản vay thấp
1.2 Rúi ro tín dung của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khai niệm rủi ro tín dung
Có nhiều định nghĩa về rủi ro tin dung, có thé kế đến một số khái niệm cụ thé
như:
Theo Thomas P.Fitch: “Rui ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay
không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụtrả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu
trong hoạt động cho vay của ngân hàng.”
Anthony Sauders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năngkhi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tínhmang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng và
thời hạn”.
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Thông tu số 02/2013/TT-NHNN của
Ngân hang Nhà nước ngày 21/01/2013, “Rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hang
là ton thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hang
nước ngoải do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện
mộtphần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Thông qua những định nghĩa trên về rủi ro tín dụng, có thé khái quát rủi ro
tin dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng tốn thất xảy ra trong hoạt động cấp
tín dụng của ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặt không có khả năng
thực hiện được nghĩa vụ (bao gồm trả nợ lãi, nợ gốc) của mình theo thỏa thuận đã
ký với ngân hàng, dẫn đến những tốn thất về tài chính cho ngân hàng
1.2.2 Phan loại rủi ro tín dụng
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thànhcác loại sau: (Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng, TP Hồ Chi Minh: Nhà
Trang 12xuất bản Lao động xã hội)
“(1) Rủi ro giao dịch: phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét
duyệt cho vay đánh giá khách hàng.
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng,
khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả dé ra quyết định cho
vay.
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong
hợp đồng cho vay các loại tài sản bảo đảm, chủ thé bảo đảm, cách thức đảm bảo va
mức cho vay trên giá tri tai sản đảm bao
+ Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay
bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và xử lý các khoản cho vay cóvan đề
(2) Rủi ro danh mục: phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay
của ngân hàng được phân chia thành 2 loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm mang tính riêng biệt bêntrong quá trình hoạt động hoặc sử dụng vốn của các chủ thé đi vay tùy theo ngànhhoặc lĩnh vực kinh tế
+ Rủi ro tập trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối
với một khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng mộtngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một
loại hình cho vay có rủi ro cao.”
1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Thứ nhất, nhóm nguyên nhân khách quan:
- Nguyên nhân từ môi trường kinh tế
Hoạt động cua thị trường tai chính gan liền với hoạt động của nền kinh tế
Do đó, những thay đổi của môi trường kinh tế sẽ gây ra những tác động mạnh mẽđến hoạt động của các TCTD và của các doanh nghiệp
Nền kinh tế phát triển theo chu kỳ Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn
hưng thịnh, tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp trong giai đoạn nay cũng có hoạt
động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nên rủi ro tín dụng ở mức thấp Ngược lại,
khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, đối tượng khách hàng chính của các NHTM bị giảm sút nhanh Các hoạt
động kinh tế bị thu hẹp ở hầu hết các ngành nghề, doanh thu và lợi nhuận giảm sútlàm cho rủi ro tín dụng tăng thêm.
Trang 13Đối với nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo nên
sự cạnh tranh khốc liệt về khách hàng, về sản phẩm dịch vụ, về thị phần đã tạo áplực lên các NHTM trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của mình Đối vớicác NHTM không có tiềm lực tài chính mạnh, khả năng thu hút khách hàng kém sẽdẫn đến việc chất lượng khách hàng giảm sút trong môi trường cạnh tranh lớn, tiềm
an rủi ro tin dung cao
- Nguyên nhân từ môi trường pháp ly
Các chính sách kinh tế vĩ mô có tác động trực tiếp đến hoạt động của các chủthể trong nền kinh tế Khi nhà nước áp dụng các chính sách vĩ mô mở rộng nhằmthúc đây tăng trưởng kinh tế, các ngành nghề trong nền kinh tế sẽ có cơ hội pháttriển, hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn Đề thúc đây cho hoạt động kinh tẾ, cácchính sách về cung tiền sẽ được nới lỏng, lãi suất cho vay áp dụng ở mức thấp tạođiều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn tín dụng Trongđiều kiện kinh tế phát triển, các doanh nghiệp sẽ có mức doanh thu và lợi nhuận ồnđịnh, đảm bảo trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, RRTD của hệ thống NHTM sẽ ở
mức thấp Ngược lại, khi chính sách kinh tế vĩ mô thay đổi (VD như nhà nước thắt
chặt đầu tư, tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát ) sẽ khiến cho hoạt động của
các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, RRTD của hệ thống NHTM khả năng sẽ tăng
cao hơn.
Bên cạnh đó, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của ngân hàng và doanhnghiệp cũng là một nhân tô làm phát sinh RRTD của NHTM Một quốc gia có hệthống pháp ly chặt chẽ, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho nên kinh tế phát triển đúnghướng và ôn định Ngược lại, một quốc gia có hệ thống pháp lý vẫn còn nhiều khe
hở, thiếu sự thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức tín dụng/các
khách hang vay vốn có thé lợi dụng những khe hở này dé thực hiện cấp tín dung/
vay vốn với những mục đích không phù hợp Những khoản vay với mục đích này sẽ
dễ phát sinh rủi ro.
- Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dich bệnh:
Đây là những rủi ro bất khả kháng mà cả khách hàng lẫn ngân hàng đềukhông lường trước đối với khoản tín dụng của mình Khi thiên tai, hỏa hoạn, chiếntranh, dịch bệnh xảy ra sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chính, khả năng trả nợ của
khách hàng cho ngân hàng.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn:
Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên hoạt động sản xuất kinh
Trang 14doanh thực tế của khách hàng và kế hoạch kinh doanh kỳ tương lai Đối với nhữngdoanh nghiệp có năng lực quản trị và kinh nghiệm điều hành không tốt, phương ánkinh doanh đã dé ra có khả năng không thực hiện được Điều này sẽ tác động đến
dòng doanh thu và kha năng trả nợ ngân hang.
Thứ hai, nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng :
Có thé ké đến một số nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hang dẫn đến
RRTD như sau:
- - Chính sách va quy trình tin dụng:
Hoạt động tín dụng trong ngân hàng tuân thủ theo hệ thống các văn bản,
chính sách và quy trình tín dụng chung Ngân hàng có chính sách tín dụng và quy trình tín dụng không chặt chẽ, không phù hợp thì khả năng phát sinh rủi ro tín dụng
sẽ cao hơn.
- - Hoạt động kiểm soát nội bộ:
Hoạt động cho vay là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng song
cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Dé hạn chế rủi ro tín dụng, mỗi ngân hangđều có những quy định về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động cấp tín dụng Côngtác kiểm soát nội bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát hiện và hạn
chế rủi ro tín dụng phát sinh Do đó, hoạt động kiểm soát nội bộ không được chútrọng hoặc không được triển khai đúng hướng sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- _ Kiểm soát sau cho vay:
Công tác kiểm soát sau cho vay giúp cho ngân hàng đánh giá được tình hìnhhoạt động, tình hình tài chính của khách hàng và mục đích sử dụng vốn có đúngtheo những văn bản đã ký với ngân hàng Nếu hoạt động kiểm soát sau cho vay
không được chú trọng, chi mang tính hình thức, cán bộ ngân hang sẽ không kiêm
soát được mục đích sử dụng vốn của kháchhàng dẫn đến rủi ro tín dụng cho khoản
vay.
- Khả năng thu thập thông tin của khách hang:
Dé đảm bảo việc thẩm định tin dụng khách hàng một cách chính xác nhất,
ngân hàng cần phải thu thập đầy đủ thông tin về pháp lý, tài chính, mục đích vayvốn, TSBĐ của khách hàng Tuy nhiên, không phải tất cả hồ sơ khách hàng cungcấp cho khách hàng đều đảm bảo độ tin cậy Ngân hàng cần phải thâm định và xácthực nguồn thông tin khách hàng cung cấp dé từ đó đánh giá được tính khả thi củaphương án vay vốn của khách hàng Hạn chế trong việc tiếp cận và thu thập thông
Trang 15tin của khách hàng sẽ khiến ngân hàng đưa ra những đánh giá thiếu chính xác vềkhách hàng từ đó có khả năng sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng.
- Chat lượng nguồn nhân lực:
Cán bộ tin dụng là người trực tiếp tiếp xúc và tham định khách hàng do đó,năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ tín dụng là một yếu tố quyết định đến rủi
ro tín dụng Đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ năng lực kém sẽ hạn chế trong kỹnăng thâm định tín dụng khách hàng và có thể đưa gia những đánh giá, nhận địnhkhông chính xác và khiến khoản vay phát sinh rủi ro Bên cạnh đó, những cán bộ tín
dụng có phâm chất đạo đức không tốt cũng làm cho rủi ro tín dụng trong ngân hàngtăng cao do việc có tinh làm sai lệch hồ sơ của khách hàng, hồ sơ tin dụng khôngđúng với thực tế hoạt động của khách hàng
1.2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng doi với nền kinh tế và doi với ngân hàng
+ Đối với ngân hàng
-Rủi ro tín dụng làm giảm sút lợi nhuận của ngân hàng:
Có thé kế đến ảnh hưởng đầu tiên và rõ ràng nhất của rủi ro tin dụng đối với
ngân hang đó làm giảm sút lợi nhuận của ngân hàng Khi RRTD xảy ra, ngân hang
gặp khó khăn trong việc thu hồi gốc và lãi của khoản vay Trong khi đó, các chỉ phí
của ngân hàng như các khoản trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí thu hồinợ tăng lên đáng kê Thu lãi giảm sút, chi phí tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của
ngân hàng sụt giảm.
-RRTD có thé dẫn đến phá sản ngân hàng:
Hoạt động của ngân hàng bao gồm hai nghiệp vụ chính là huy động và chovay Ngân hàng trả lãi suất cho các khoản huy động và sử dụng nguồn tiền huyđộng được để cho các thành phần kinh tế thiếu hụt vốn vay bố sung Đề thực hiện
chi trả chi phí huy động vốn, ngân hàng thực hiện thu lãi vay đối với các khoản cấptín dụng Khi tổn thất tín dụng phát sinh nhiều, ngân hàng không thu hồi được hếtvốn và lãi vay của cá khoản cấp tín dụng sẽ dẫn đến khả năng ngân hàng không đủkhả năng tài chính để thanh toán cho các khoản tiền gửi đến hạn Rủi ro thanhkhoản hay phá sản ngân hàng hoàn toàn có thé xảy ra khi ngân hàng không còn đủ
khả năng chi trả do ảnh hưởng của RRTD.
-RRTD làm ảnh hưởng đến uy tín do đó làm giảm sút giá trị thị trường
của ngân hàng:
Đa phần các NHTM đều là công ty đại chúng và phải công bố thông tin minhbạch đến các cô đông và khách hàng Khi RRTD ở mức cao, hạng tín nhiệm của
Trang 16ngân hàng sẽ bị đánh giá sụt giảm xuống mức độ thấp hơn Việc sụt hàng tín nhiệm
sẽ làm giảm giá cô phiếu của ngân hàng, giá trị thị trường của ngân hàng bị giảmsut.
+ Đối với khách hang
-RRTD làm tăng thêm 4p lực tài chính cho khách hang:
Những khoản vay mà khách hàng không trả gốc, lãi đúng hạn sẽ bị chuyển
nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng Một trong những nguyên nhân gây ra
RRTD là do khách hang gặp khó khăn về tài chính nên khi khoản vay bị chuyển nợquá hạn, phải chịu mức lãi suất phạt sẽ gia tăng áp lực tài chính cho khách hàng.Điều này sẽ khiến khách hàng càng thêm khó khăn về tài chính Bên cạnh đó, việcphát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng dừng giải ngân cho kháchhàng, khách hang sẽ khó tiếp cận được nguồn vốn vay ở các tổ chức tin dụng khác
-RRTD còn ảnh hưởng đến uy tín của khách hàng vay von
Với hệ thống tra cứu thông tin tín dụng do Ngân hàng Nhà nước cung cấp,các tổ chức tín dụng có thể đễ đàng kiểm tra được lịch sử tín dụng của khách hàng
Ngân hàng sẽ đánh giá những khách hàng từng phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu có mức
độ tin cậy thấp hơn so với những khách hàng chưa từng phát sinh nợ quá hạn, nợxâu tại các TCTD Và những khách hàng này sẽ có thé bị ngân hàng từ chối tín
dụng hoặc phải chịu mức lãi suất vay vốn cao
+ Đối với nên kinh tế
-RRTD gây ảnh hưởng đến luồng lưu chuyền tiền tệ trong nền kinh tế:
NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc lưu chuyền tiền tệ trong nền kinh
tế RRTD tăng cao sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng CácNHTM hạn chế giải ngân vốn vay khiến luồng lưu chuyền tiền tệ trong nền kinh tế
bị tắc nghẽn
-RRTD cao anh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
Hệ thống NHTM đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của kinh tế
quốc gia Hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp rủi ro sẽ gây ảnh hưởng đến nền
kinh tế theo chiều hướng không tốt Các doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay, hoạt
động sản xuất bị đình trệ, tăng trưởng kinh tế giảm sút
-RRTD dẫn đến sụp đồ hệ thống tài chínhNhư đã phân tích ở trên, RRTD có thể dẫn đến phá sản ngân hàng Mộtngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người gửi tiền, gây hoảng loạn và dẫnđến việc rút tiền ồ ạt Khi đó, hệ thống ngân hàng sẽ mất thanh khoản do không có
Trang 17đủ lượng tiền dự trữ dé hoàn trả cho người gửi tiền Một ngân hàng phá san sẽ tạo
nên phản ứng dây chuyền khiến các ngân hàng thương mại khác rơi vào nguy cơphá sản, gây ra sự sụp đồ của hệ thống tài chính
1.3 Quan trị rủi ro tín dung
1.3.1 Khái niệm
Quản trị rủi ro là một quá trình mang tính chủ động, chiến lược, và tích hợp
trong đó cả đo lường và giảm thiểu rủi ro, với mục tiêu cơ bản là tối đa hóa giá trị
của một ngân hàng, đồng thời giảm thiểu nguy cơ phá sản (Schroeck, 2002)
Quản trị RRTD là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức,triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng, nhằm mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thé chap nhận được
1.3.2 Sự can thiết của quản trị rủi ro tín dụng
Trong bat kỳ giai đoạn phát triển nao, hoạt động tín dụng luôn là một trong
những hoạt động then chốt của NHTM Các chủ thê ngân hàng cấp tín dụng, KHDN
luôn là đối tượng khách hàng chính được các ngân hàng cấp tín dụng, lượng cấp tíndụng cho KHDN luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng nhiều rủi ro nhất
Giữa bối cảnh hội nhập và cạnh tranh hiện nay, một trong những vấn đề đặt
ra cho sự tồn tại và phát triển của một NHTM là khả năng quản tri rủi ro (đặc biệt là
rủi ro tín dụng) một cách toàn diện va hệ thống.
QTRRTD được hiểu là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đolường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý cáchoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng
Đối với các NHTM, QTRRTD thực sự cần thiết, bởi vì:
Thứ nhất: RRTD là một trong những vấn đề mà tất cả các NHTM phảiđương đầu Phòng ngừa hạn chế RRTD là vấn đề phức tạp và khó khăn, bởi lẽ
RRTD mang tính tất yếu khách quan, luôn gan liền với hoạt động tin dụng, đồngthời lại rất đa dạng, RRTD thường khó kiểm soát và dẫn đến những thiệt hại, thấtthoát về vốn và thu nhập của ngân hàng
Thứ hai: Nếu như hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD được thực hiện tốt
thì sẽ dem lại những lợi ích cho ngân hàng như: (1) giảm chi phí, nâng cao được thu
nhập, bảo toàn vốn cho NHTM; (2) tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và nhà đầutư; (3) tạo tiền đề dé mở rộng thị trường và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phan
cho ngân hàng.
Trang 18Thứ ba: Hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD tốt sẽ đem lại lợi ích cho cảnền kinh tế Trong thời đại nền kinh tế như hiện nay, các định chế tài chính có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau, nếu như một NHTM gap van dé thi ngay lập tức sẽ anhhưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác Vì vậy, QTRRTD đem lại sự an toàn,
ôn định cho thị trường
Thứ tu: Do vôn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tai sản là rất
nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ đây một ngân hàng tới
nguy cơ phá sản Đặc biệt với những khoản vay doanh nghiệp do thường có giá trị
lớn nên ton thất xảy ra nếu khoản vay không thu hồi được sẽ gây thiệt hại tới ngânhàng hết sức nặng nề
1.3.3 Các nguyên tắc quản trị RRTD
Quản lý rủi ro tín dụng dựa trên hàng loạt các nguyên tắc, trong đó bao gồmcác nguyên tắc cơ bản như:
- Nguyên tắc chấp nhận rủi ro
Các nhà quản lý cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như muốn cóđược thu nhập phù hợp từ hoạt động tín dụng của mình Bởi muốn loại bỏ hoàn
toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là điều không thể, trừ phi ngân hàngkhông cho vay dối với bất kỳ khách hàng nào Do đó, bước đầu tiên trong quá trình
quản lý rủi ro tín dụng là phải nhận biết rủi ro cho phép Việc chấp nhận ở mức độrủi ro tín dụng chính là điều kiện quan trọng dé điều tiết những tác động tiêu cực
của chúng trong quá trình quản lý rủi ro.
- Nguyên tắc điều hành rủi ro ở mức cho phép
Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn rủi ro tín dụng trong mức rủi ro cho phép
phải được điều hành sao cho hạn chế nó ở mức tối thiểu Theo nguyên tắc chấp
nhận rủi ro, rất khó hoặc hầu như không thể loại bỏ hoàn toan rủi ro tín dụng tronghoạt động tín dụng của ngân hàng do đó nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản lýhạn chế rủi ro tín dụng ở mức tối đa
- Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trongngân hàng.
Nhìn chung, sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gâylên là khá độc lập nhau nên quá trình quản lý chúng phải được điều tiết cách biệt,không thé gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm dé đưa ra cùng một phương
án điều hành
- Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng
Trang 19Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng cần phải dựa trên nền tảng những tiêu chíchung của chiến lược phát triển ngân hàng còng như các chính sách điều hành hoạt
động của ngân hàng.
Trên đây là 4 nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cơ bản từ đó ngân hàng xây
dựng một chính sách quản lý rủi ro tín dụng riêng biệt Chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là chính sách quản lý rủi ro tín dụng phải được xem như là
một phần trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng
1.3.4 Các mô hình QTRRTD
Mô hình QTRRTD phan ánh một cách hệ thống các van dé về cơ chế, chínhsách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốtkiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ; các công cụ phát hiện va
đo lường rủi ro; các hoạt động giảm sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại
rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó
một khi có rủi ro xảy ra.
Hiện nay, có hai mô hình phổ biến được áp dụng Đó là mô hình QTRRTD
tập trung và mô hình QTRRTD phân tán.
+ Mô hình QTRRTD tập trung
Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quan tri rủi
ro, kinh doanh và tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàngđầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năngchuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng Mô hình này có một số ưuđiểm như sau:
- Quản trị rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo
tính cạnh tranh lâu dai.
- Thiết lập và duy trì môi trường quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quytrình quản trị gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo
lường giám sắt rủi ro.
- Xây dựng chính sách quản trị rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống
-Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn.
Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai mô hình quản trị tập trung này đòi hỏiphải đầu tư nhiều công sức và thời gian, đồng thời đội ngũ cán bộ phải có kiến thứccần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn
+ Mô hình QTRRTD phân tán
Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản tri rủi ro, kinh doanh
Trang 20và tác nghiệp Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chứcnăng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay Mô hìnhquản tri rủi ro tín dụng phân tan có một số điểm mạnh sau:
- Gọn nhẹ.
- Cơ cau tô chức đơn giản
- Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ.
Bên cạnh một số điểm mạnh, mô hình này cũng tốn tại một số nhược điểm như:
- Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu
- Không tách biệt hoàn toàn, độc lập chức năng kinh doanh, tác nghiệp, QTRR
- Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chỉnhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng dẫn đếnviệc quản trị RRTD gặp nhiều khó khan
1.3.5 Nội dung quản trị RRTD
Bước 1: Nhận biết RRTD
Nhóm 1: Dấu hiệu liên quan đến quan hệ với ngân hàng
Khách hàng có biểu hiện như: không thanh toán, thanh toán chậm hoặc thanh
toán không day đủ các khoản lãi và nợ gốc khi đến hạn; Xin ngân hàng kéo dai kỳ
hạn nợ, xin gia hạn nợ; Chu kỳ vay thường xuyên gia tăng; Có quan hệ tín dung với
nhiều ngân hàng, có hiện tượng đảo nợ từ ngân hàng này sang ngân hàng khác
Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến quản lý và tổ chức của khách hàng
Khách hàng có các biểu hiện như: không có sự thống nhất trong hội đồngquản trị hay ban điều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quản lý; Nội bộkhông đoàn kết, có sự mâu thuẫn tranh giành quyền lực; Quan lý nhân sự yếu kém,
cơ cấu tổ chức không hợp lý, dùng người không hiệu quả, nhân viên thường xuyên
bỏ việc, đặc biệt là ở những vị trí nhân sự cấp cao; Phát sinh những khoản phí
Nhóm 4: Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính kế toán
Khách hàng có các biểu hiện như chậm trễ hay trì hoãn nộp báo cáo tài
Trang 21chính, hoặc các số liệu trong báo cáo tài chính có dấu hiệu bị làm giả.
Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại
Doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực không thuộc ngành nghềchuyên môn của mình đặc biệt là các ngành nghề kinh doanh có độ rủi ro cao Cácyếu tố thị trường không thuận lợi (nguyên vật liệu đầu vào thuộc loại đặc chủng, giá
cả đầu ra bị thao túng ) Cơ cấu vốn không hợp lý, sử dụng vốn không đúng mục
đích
Nhóm 6: Nhóm các dấu hiệu về pháp luật
Khách hàng vi phạm pháp luật, chính sách cơ quan quản lý nhà nước hoặc
các quy định pháp lý thay đổi theo hướng bat lợi cho khách hàng
Bước 2 : Đo lường RRTD
Các chỉ tiêu đo lường tín dụng
Do lường RRTD sẽ là cần thiết để giúp các nhà quản lý lượng hóa mức độRRTD nhăm có được biện pháp phòng ngừa và hạn chế kịp thời Việc đo lườngphải thường xuyên, có phân tích đánh giá kết hợp với các số liệu lịch sử Các chỉtiêu cơ bản để đo lường RRTD gồm:
+ Hệ số an toàn vốn tối thiểu:
Hệ số an toàn vốn tối thiểu lần đầu được đề cập đến trong Hiệp ước vốn
Basel I và tiếp tục duy trì trong Basel II Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) là một
tiêu chuẩn dé đo lường rủi ro tín dụng của một ngân hàng
CAR = Vốn tự có/Tổng tài sản “Có” rủi ro
Trong công thức trên, Vốn tự có là tong vốn cấp 1 (Tier 1 capital) và vốn cấp
2 (Tier 2 capital) Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo
mức độ rủi ro và giá trị tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định
theo mức độ rủi ro.
Theo Basel II, hệ số CAR tối thiêu phải là 8% tổng tài sản có rủi ro; trong đógồm vốn cấp | tối thiêu phải bằng 4% và vốn cấp 2 tối da bằng 100% vốn cấp 1.Các NHTM căn cứ theo các khuyến cáo do Basel đưa ra để thực hiện công tác quảntrị rủi ro tín dụng, đảm bảo duy trì hệ số CAR, tỷ lệ vốn cấp 1 và vốn cấp 2 trong
giới han an toan.
Trang 22ngân hàng bản chất là hoạt động kinh doanh tiền, cho vay cũng tương tự như là đầu
tư và các ngành nghề, lĩnh vực với thời gian đầu tư từ ngăn cho đến trung đài hạn.Một ngân hàng tập trung phát triển tín dụng quá mạnh vào một vài lĩnh vực sẽ có cơcau du nợ bat hợp lý, sẽ phát sinh rủi ro tín dung Do đó, cơ cau dư nợ phản ánh rủi
ro tín dụng của ngân hàng.
Về cơ cau dư nợ theo thời gian: Một ngân hàng có tỷ trọng nợ trung và dai
hạn càng lớn thì sẽ tiềm an càng nhiều rủi ro do tính không chắc chắn trong khả
năng hoan trả tăng lên theo thời han của khoản vay Bên cạnh đó, cơ cấu dư nợ theothời gian còn có mối liên quan mật thiết với cơ cấu nguồn vốn huy động Nếu ngân
hàng sử dụng càng nhiều nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn thì rủi ro
cho ngân hàng sẽ càng tăng cao.
Đối với cơ cấu dư nợ theo ngành nghề: Nếu dư nợ tập trung quá vào mộtkhách hàng, một ngành nghé, thành phan kinh tế sẽ tiềm ấn nhiều rủi ro Chính vìvậy, việc đề ra giới hạn cho vay tối đa là hết sức quan trọng cho việc phân tán rủi
ro.
+ Tỷ lệ nợ xấu:
Theo “Thông tư số 02/2013/TT-NHNN và Thông tư số NHNN thi nợ xấu bao gom: No dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mấtvốn.” Ba nhóm nợ này là cơ sở dé đo lường chất lượng tín dụng của NHTM Tỷ lệ
09/2014/TT-nợ xấu càng cao thì khả năng xảy ra RRTD càng lớn, tuy nhiên không phải khoản
nợ xấu nào cũng dẫn đến RRTD vi có thé có nhưng món nợ năm trong nhóm nay
nhưng không phải do đọng vốn cũng không han do mắt vốn.
+ TỦ lệ nợ xấu có khả năng ton that/Tong nợ xấu:
Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro, với nợ nhóm 5 thì mức độ rủi ro gần
như là 100%, với nhóm này vì thời gian quá hạn dài, hoặc những món nợ đánh giá
theo định tính có mức rủi ro 100%, như vậy kết quả xử lý thu hồi và qua đánh giá
thì nợ nhóm này rất khó thu Với loại này sau khi đã xử lý tài sản đảm bao dé thuhồi nợ mà không đủ sẽ phải dùng đến quỹ dự phòng rủi ro nợ khó đòi dé xử lý
+ Phân tích tình hình tài chính của khách hang
Hoạt động phân tích tài chính của khách hàng là xem xét khả năng thực tếcủa doanh nghiệp về tiềm lực tài chính, trên cơ sở đó đánh giá được khả năng của
khách hàng về hàng hoá tồn kho, cơ cấu tai sản lưu động và cô định đến thời điểm
hiện tại là phân tích định lượng, nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng và
vốn vay, từ đó có kết luận về thực trạng khách hàng có khả năng hoàn trả nợ vay
Trang 23cho ngân hàng hay không.Tình hình tài chính phải được xem xét một cách có hệ
thống va ti mi tối thiểu trong hai năm hoặc ba năm liên tục (trừ trường hợp kháchhàng mới thành lập) dé rút ra kết luận tình hình tài chính có lành mạnh hay không.Khi phân tích tình hình tài chính của khách hàng thường xét đến các chỉ tiêu sau :
Bang 1.1 Chỉ tiêu định lượng rủi ro tin dụng
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán ngăn hạn
= Tài san lưu động/ (Nợ ngắn
hạn + Nợ dai hạn đến hạn phải
trả).
- Khả năng thanh toán nhanh =
(Tiền + Các thu)/(Nợ ngắn han + Nợ dài hạn đến hạn phải trả).
2 Hiệu quả - Hiệu suất sử dụng TSCD = động sản xuất kinh doanh
Tổng doanh thu/Giá trị còn tại | của doanh nghiệp
Trang 24Cho thấy khả năng tài Mức độ độc| Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở | chính của doanh nghiệp khi
lập vê tài chính | hữu/ Tông nguôn von không có nguôn tai tro
từ bên ngoai
- Số vòng quay hàng tôn kho =
Giá vốn hàng bán/Hàng tồn | _, ; và
` ˆ Xác định thời hạn vay
Chu kỳ kinh) kho bình quân | „ „
5 k „ „ , | trung bình cho các khoản
doanh - SO vòng quay các khoản phải E
Lo, vay ngăn hạn.
thu = Doanh thu thuân/Các khoản phải thu bình quân
(Nguôn: Tài liệu đào tạo nghiệp vụ HDBank )Tuy theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp ta sẽ chú trọng phân tích yếu tốnày hay yếu tố khác Ngoài các khía cạnh trên có thể phân tích bổ sung các khíacạnh khác (như chi phi, tài sản cố định ) để có thé đánh giá một cách chính xácnhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như dự báo xu hướng biến động
Thông qua các chỉ tiêu này, ngân hàng sẽ đánh giá được tình hình tài chính của
khách hàng đang ở mức độ nảo, có phù hợp với ngành nghề kinh doanh và chu kỳ
kinh doanh hay không dé từ do dự báo được mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng
cho khách hàng.
Các mô hình đo lường RRTD:
Cùng với sự ra đời cua Basel II với các tiêu chuân về quản tri rủi ro trong
hoạt động ngân hang nói chung và quản tri rủi ro tín dụng nói riêng, các Ngân hàng
thương mại từng bước tiếp cận và sử dụng các mô hình định lượng có thé do lường
rủi ro tín dụng một cách chính xác (các mô hình xác định vốn kinh tế dựa vào khungVaR) cùng với mô hình về điểm số tín dụng Trong đó, mô hình điểm số tín dụng
được hầu hết các NHTM vận dụng tại thời điểm hiện tại
b1 Mô hình do lường rủi ro danh mục dau tư tín dụng dựa trên khung giá trị VaR
VaR là phương pháp đánh giá rủi ro bằng cách sử dụng công cụ toán học vàthống kê VaR thường được xác định bằng chênh lệch giữa ton thất ngoài dự tính
(Unexpected loss) và ton thất dự tính (Expected loss), trong đó tổn that dự tính và
ton thất ngoài dự tính được xác định từ phân phối ton thất trong tương lai của ngân
hàng.
Đề thực hiện đo lường rủi ro tín dụng dựa trên khung giá trị VaR, bên cạnhviệc xác định tôn thất dự tính được (EL) và tốn thất không dự tính được (UL), các
Trang 25điểm riêng của mỗi ngân hàng, các ngân hàng sẽ áp dụng mô hình đo lường rủi rotín dụng Var khác nhau Các mô hình đo lường VaR tín dụng hiện nay đều dựa trênbốn nhóm mô hình chính: CreditMetrics của JP Morgan, PortfolioManager của
KMV, CreditRisk+ của Credit Suisse va CreditPortfolio của McKinsey Việc áp dụng các mô hình này vào việc đo lường rủi ro tín dung được thực hiện qua hệ
thống phần mềm được xây dựng bởi các đơn vị cung cấp chuyên nghiệp Trong
khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác giả đề cập đến những bước đầu tiên trong môhình là xác định tốn thất dự tính được và tồn thất không dự tính được của danh mục
tín dụng.
— Ton thất dự tinh được (EL)
Tổn that dự tinh được (EL) là mức tổn that trung bình có thé tính được từ các
số liệu thống kê trong quá khứ Ngân hàng có thê sử dụng tốn thất dự tính được làmchuẩn ra quyết định cho vay, ngân hàng chỉ xem xét cho vay đối với những khoảnvay có mức tốn thất dự tính được cho khoản vay nằm trong ty lệ theo quy định củangân hàng Ngoài ra, EL cũng là căn cứ dé ngân hang áp dụng mức lãi suất cho vayđảm bảo bù dap được mức độ rủi ro
Tỷ lệ ton thất dự tính được được xác định như sau: EL=
LGD x PD Giá trị tổn thất dự tính được = EL x EAD
Trong đó:
o EL: Là tốn that dự tính;
o LGD: Là tốn that của Ngân hàng trong trường hợp khách hàng không
trả được nợ
o PD: Xác suất không trả được nợ của Khách hàng;
o EAD: Dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không tra
được nợ Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong công thức trên:
Xác suất không trả được nợ - PD: Ngân hàng căn cứ vào hạng tín dụng của
khách hàng, thời gian vay vốn, giá trị khoản vay, kế hoạch trả nợ, chu kỳ kinh tế dé
tính toán xác suất không trả được nợ Từ những dữ liệu tài chính, dir liệu phi tài
chính, dữ liệu mang tính chất cảnh báo của khách hàng trong thời gian 05 năm,Ngân hàng sẽ tính được xác suất không trả được nợ thông qua mô hình định sẵn
+ Ty lệ tốn thất trong trường hợp khách hang không trả được nợ - LGD:
Tỷ lệ này có thê được ước tính theo công thức sau:
LGD = (EAD - Số tiền có thé thu hồi)/EAD
Trang 26Số tiền có thê thu hồi bao gồm số tiền khách hàng trả vào và các khoản tiềnthu được từ việc xử lý tài sản thế chấp.
Tổng giá trị tốn thất dự tính được của các khoản vay của ngân hang sẽ tạothành tốn thất dự tính của danh mục tính dụng Dựa trên số liệu tôn thất có thé dựtính này, ngân hàng sẽ xây dựng các chính sách về tính dụng dé bù đắp tốn thất tin
dụng.
— Tổn that không dự tính được (UL)
Tén thất không dự tính được của khoản vay là giá trị của đọ lệch chuẩn so
với giá trị trung bình (tôn that dự tính được EL), nguồn bù đắp cho tén thất không
dự tính được chính là từ vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Ty lệ tồn thất không dự tính được và giá trị tôn thất không dự tính được được
o_ EDF: Xác suất vỡ nợ kỳ vọng của một công ty;
o EAD: Dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ
Đối với một danh mục tín dụng, tôn thất không dự tính được UL được xácđịnh trên cơ sở xem xét mối tương quan vỡ nợ giữa các khoản vay nằm trong danh
mục tín dụng của ngân hàng.
b2 Mô hình điểm số tín dụng
Mô hình điểm số tín dụng được các NHTM xây dựng thành những phầnmềm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay vốn Dựa trên những chỉ tiêu về tài
chính và phi tài chính, ngân hàng sẽ đánh giá, phân loại khách hàng Những khách
hàng có kết quả xếp hạng càng cao thì được phân loại mức độ rủi ro thấp và ngược
lại.
Mô hình này đã loại bỏ được phán xét chủ quan trong quá trình cho vay,
giảm đáng kể thời gian xét duyệt tin dụng của ngân hàng Tuy nhiên nó có nhượcđiểm là cứng nhắc không điều chỉnh nhanh đề thích ứng thay đổi của nền kinh tế
Trang 27Bước 3: Giám sat rủi ro tín dung
Dựa trên việc nhận biết, đo lường RRTD và căn cứ theo các chính sách, quy
định về quản trị RRTD của ngân hàng, các bộ phận và các cán bộ có liên quan sẽ
thực hiện việc giám sát, đánh giá mức độ RRTD của ngân hàng Việc giám sát
RRTD cũng như việc nhận biết, đo lường RRTD sẽ được thực hiện xuyên suốt quátrình cấp tín dụng, từ giai đoạn trước khi cho vay đến khi thu hồi được khoản vay
+ Giám sát RRTD trước khi cho vay:
Việc thực hiện trình phê duyệt tín dụng được thực hiện qua nhiều cấp phêduyệt CBTD sau khi thu thập hồ sơ và trình phê duyệt tín dụng cho khách hàng,cấp kiểm soát (thường là trưởng bộ phận) sẽ thực hiện giám sát khoản vay, đối
chiếu số liệu giữa tờ trình với hồ sơ của khách hàng trước khi trình ban lãnh đạo phêduyệt Việc giám sát khoản cấp tín dụng qua nhiều bước sẽ góp phần làm giảm
thiểu rủi ro đối với khoản vay
+ Giám sát RRTD trong khi cho vay:
Việc giám sát RRTD trong khi cho vay được thực hiện thông qua việc kiểmsoát hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, các văn bản có liên quan đảmbảo đúng theo phê duyệt tín dụng của cấp có thẩm quyền Bên cạnh đó, việc giámsát còn thực hiện thông qua kiểm tra hồ sơ giải ngân để phát hiện khách hàng có sửdụng vốn theo đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng đã ký
+ Giám sát RRTD sau khi cho vay:
Ngân hàng thực hiện giám sát tình hình trả nợ gốc lãi của khách hàng,
thường xuyên cập nhật tinh hình tai chính, pháp ly của khách hàng, đánh giá lại
TSBD.
Bước 4: Xử lí RRTD Phân loại nợ
Ngay khi có dấu hiệu xảy ra tôn thất, ngân hàng trích lập dự phòng theo mức
độ nghiêm trọng của kha năng xảy ra rủi ro dé có nguồn bù đắp tồn that trong tươnglai mà không làm ảnh hưởng đến vốn của ngân hàng
Căn cứ vào kết quả của hoạt động đo lường rủi ro, ngân hàng chia danh mục
tín dụng ra thành các nhóm và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo tỉ lệ phù hợp
với từng nhóm.
Theo Thông tư 02/2013/NHNN-TT ban hành ngày 21/01/2013 về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tin dụng trong hoạt động ngân
hàng, các khoản tín dụng của NHTM được chia thành 5 nhóm như sau:
Trang 28Nhóm 5 Nợ có kha năng mấtvôn | 100%
(Nguồn: Thông tư 02/2013/NHNN-TT)
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:
R=max {0, (A - C)} xr
Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thé phải trích;
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ;
C: Giá trị khấu trừ của TSBD;
r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê
Ngoài ra, ngân hàng còn trích lập dự phòng chung với dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4
với ty lệ 0,75%.
Cac biện pháp khác:
Thứ nhát, biện pháp khai thác: Khi người vay gặp khó khăn về tài chính do
tình hình kinh doanh không thuận lợi, ngân hàng có thê sử dụng các biện pháp như:
Đưa ra lời khuyên giúp người vay khôi phục tình hình kinh doanh dựa trên sự am
hiểu về khách hàng và thị trường; Gia hạn nợ cho khách hàng: Gia hạn nợ vay là
việc kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc (góc, lãi) vượt quá thời hạn cho
vay đã thỏa thuận trước đó trong hợp đồng tín dụng đã ký
Trong những trường hợp khách hàng có khả năng khôi phục tình hình kinh
doanh, các ngân hàng có thé xem xét áp dụng biện pháp cấp phát thêm vốn dé “nuôinợ” Bên cạnh đó, chuyền tín dụng ngân hàng thành vốn cổ phần của doanh nghiệp
cũng là một trong những biện pháp khai thác được áp dụng.
Thứ hai, biện pháp thanh lý: Các biện pháp thanh lý thường được áp dụng
gồm: Ngân hàng thuyết phục khách hàng tự bán tài sản thế chấp; Ngân hàng bán tàisản tài chính dé thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng; Sử dụng biện pháp pháp lý
dé thu hồi nợ vay
Trang 29Thứ ba, bán nợ: Bán nợ là việc chuyên nhượng khoản nợ, theo đó bên bán nợchuyên giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên
mua nợ.
Thứ tu, xóa nợ: Xóa nợ (gốc, lãi) là biện pháp không thu hồi nợ gốc, nợ lãiđối với khách hàng gặp rủi ro không còn khả năng trả nợ sau khi đã áp dụng mọi
biện pháp thu hồi và xử lý nợ theo quy định
1.3.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản trị RRTD của ngân hàng
Nhân tổ chủ quan:
+ Năng lực quản trị
Nhà quản trị là người trực tiếp ban hành ra các chính sách về quản trị RRTDtrong ngân hàng Nếu nhà quản trị có năng lực, nhạy bén với xu thế phát triển sẽ kịpthời đưa ra được chính sách, quy định về quản trị RRTD phù hợp với hoạt động
kinh doanh của ngân hàng và phù hợp với quy định của Nhà nước Với chính sách,
quy định quản trị RRTD đúng đắn, RRTD của ngân hàng sẽ được giảm thiểu và
hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
Ngược lại, một nha quản tri có năng lực kém sẽ đề ra chính sách về quản trị
RRTD không phù hợp với hoạt động của ngân hàng hoặc không phù hợp với sự
biến động của môi trường kinh doanh, do đó là chính sách quản trị RRTD kém hiểuquả, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
+ Chất lượng nguon nhân lực
Nếu như nhà quản trị là người ban hành các chính sách về quản trị RRTD thìcác cán bộ, chuyên viên là người trực tiếp áp dụng chính sách vào hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Nguồn nhân lực có chất lượng kém và/hoặc phẩm chất daođức không tốt sẽ dẫn đến việc áp dụng không đúng chính sách hoặc cố tình áp dung
sai quy định trong công tác quản trị RRTD Điều này sẽ khiến cho hoạt động quản
trị RRTD không đạt được hiệu quả theo như mong đợi của nhà quản lý.
+ Công nghệ
Hiện nay, các NHTM đều sử dụng công nghệ cao dé trợ giúp cho việc quảntrị RRTD CNTT tiên tiến, hiện đại có vai trò đặc biệt quan trọng và là công cụ đắc
lực trong công tác QTRRTD của các ngân hàng.
Thứ nhất, CNTT sẽ giúp các ngân hàng linh hoạt trong việc cung ứng các sảnphẩm và dịch vụ tốt nhất, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng với mụctiêu nhanh chóng, an toàn và hiệu quả, thuận tiện, chính xác, đồng thời giúp hạn chế
tôi đa các rủi ro trong các quá trình giao dịch và tác nghiệp của ngân hàng.
Trang 30Thứ hai, các ngân hang sẽ thuận tiện hon trong việc chiết xuất được những
dữ liệu và báo cáo phức tạp nhất phục vụ công tác phân tích và ra các quyết định
kinh doanh Ngoài ra, CNTT còn có vai trò trong việc cảnh báo và phát hiện sớm
các dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh của ngân hàng thôngqua các giới hạn và hạn mức đã được thiết lập
Thứ ba, đối với các tiêu chí an toàn theo quy định của NHNN và cơ quanquản lý, một hệ thong hiện đại sẽ có chức năng thường xuyên nhắc nhở và theo dõicập nhật các thông tin và kết quả của các chỉ tiêu này, giúp ban lãnh đạo ngân hàngchủ động trong việc ra các quyết định liên quan nhằm chẻo lái ngân hàng theo con
đường ôn định, an toàn và hiệu quả nhất
Nhân tô khách quan:
+ Moi trường pháp lý
Hoạt động của NHTM dựa trên các quy định của pháp luật va của NHNN.
Vi vậy, chính sách của NHNN sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản trị RRTDcủa các NHTM Nền kinh tế có hành lang pháp lý thuận lợi, chặt chẽ sẽ tạo điềukiện cho các NHTM phát triển, các hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ Ngượclại, môi trường pháp lý còn nhiều bất cập, lỗ hồng sẽ tiềm ân nhiều rủi ro cho cácNHTM Khách hàng lợi dụng khe hở của pháp luật để chiếm đoạt vốn vay ngânhàng Các NHTM gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm cho khoản
vay khi RRTD phat sinh.
Tùy thuộc quy định của NHNN ban hành trong từng thời kỳ, các NHTM sẽ
thực hiện đưa ra các chính sách về quản trị RRTD áp dụng trong nội bộ ngân hàng
phù hợp với định hướng chung của ngành ngân hàng.
+ Sự phát triển của thị trường tài chính:
Thị trường tài chính phát triển sẽ tạo ra các công cụ phái sinh và thị trường
giao dịch các công cụ đó dé các định chế tài chính có thêm phương tiện rào chắn rủi
ro.
-Với hành lang pháp ly được hoàn thiện, gan với thông lệ quốc tế, các định
chế tài chính có cơ sở và được hướng dẫn trong việc thực hiện các chính sách theo
đúng định hướng của thị trường Việc gia nhập thị trường, giao dịch trên thị trường
được quản lý chặt chẽ, vận hành theo đúng khuôn khổ đề ra
- Các sản phẩm trên thị trường tài chính đa dạng và không ngừng nâng cao
chất lượng dịch vụ, việc giao dịch các công cụ phái sinh trở nên dễ dàng và sôi động
hơn Các ngân hàng có thê sử dụng hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng
Trang 31hoán đôi cho mục đích rào chăn rủi ro tín dụng, thực hiện bán các khoản vay dài
hạn như khoản vay bât động sản trên thị trường nợ đê cơ câu lại danh mục cho vay
phù hợp với công tác quản trị rủi ro.
Trang 32KET LUẬN CHƯƠNG 1
Với mục đích hệ thống hóa những van dé lý luận liên quan đến quản trị rủi rotín dụng cho toàn luận văn, chương 1 đã tổng hợp những lý luận căn bản nhất về
quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại.
Dé có cái nhìn rõ nét hơn về quản trị rủi ro tín dụng, chương 1 đã trình bàynhững lý cơ bản về rủi ro tín dụng, các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và ảnh
hưởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế và đối với ngân hàng trước khi tìm
hiểu về những nội dung chính trong quan trị rủi ro tín dụng
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận dé làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng
và giải pháp ở những chương tiếp theo, chương 1 đã tập trung vào việc dé cập đến
mô hình quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng và các yêu tó tác
động tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Qua các nội dung được đề cập đến tại chương 1, em thực hiện phân tích thựctrạng hoạt động quản trị rủi ro tín dung tại ngân hàng TMCP phát triển Thành Phó
Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao côngtác quản trị rủi ro tín dụng tại các chương tiếp theo
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP PHAT TRIEN THÀNH PHO HO CHÍ MINH CHI NHÁNH
cạnh tranh thị trường, thị phan, nhân sự chưa 6n định, nhân viên còn trẻ Nhưng
với sự cô gang của ban lãnh đạo cùng tập thé đoàn kết thống nhất, đến nay HDBankHoàn Kiếm đã đạt được kết quả kinh doanh khá tốt, nhiều năm liên tục đạt danhhiệu chi nhánh xuất sắc, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh được ban tổng giámđốc giao
Theo phương hướng chiến lược chung của HDBank phan dau trở thành ngân
hàng bán lẻ, đa năng, cung cấp các sản phâm đa dạng, trọn gói với chất lượng cao
đáp ứng thỏa mãn yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng, nhất là các khách hàng
khu vực dân doanh, khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp vừa và nhỏ Chi
nhánh Hoàn Kiếm đã nỗ lực không ngừng trong việc tiếp cận và tìm kiếm khách
hàng, tích cực thực hiện công tác phát triển nguồn nhân lực, mở rộng và phát triển
mạng lưới, nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ mới nhằm nâng cao khả năng hoạt
động của chi nhánh và đáp ứng tối đa các nhu cầu của các đối tượng khách hàngthuộc khối bán lẻ
Theo số liệu báo cáo mới nhất, đến ngày 31/12/2017 tổng tài sản củaHDBank Hoàn Kiếm đạt 3,192,703,964,571 đồng, gấp 1.3 lần so với thời điểm31/12/2016, gấp 1.6 lần so với thời điểm 31/12/2015 thé hiện sự lớn mạnh trong
quy mô hoạt động của chi nhánh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh HD Bank - Hoàn Kiếm
Hiện nay, Chi nhánh HD Bank — Hoàn Kiếm có 9 phòng và 01 tổ nghiệp vu,
cụ thé: Phòng khách hàng tổ chức, phòng khách hàng cá nhân, phòng kế toán,phòng tổ chức -hành chính, phòng thông tin điện toán, phòng tổng hợp, phòng thanhtoán xuất nhập khẩu, phòng tiền tệ - kho quỹ, phòng quản lý nợ có van dé và tô
quản lý rủi ro hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ riêng đã được phân công theo
Trang 34sự chỉ đạo và điều hành của Ban giám đốc Cơ cầu này được thể hiện qua sơ đồ sau:
So đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh HD Bank — Hoàn Kiếm
- HD Bank — Hoàn Kiếm ¬ Phòng khách hàng tô chức Phòng tiên tê & kho quỹ
Phòng khách hàng cá Ban lãnh Tổ quản lý rủi ro
đạo (1
GD và 3
Phòng quản lý nơ có vân Phòng tông hon
Phòng kế toán giao dich Phòng thông tin điên toán
Các phòng giao dịch Các quỹ tiết kiêm
(Nguôn :Phòng hành chính nhân sự HDBank )
> Phòng khách hàng tổ chức: La phòng nghiệp vu trực tiếp giao dich với
khách hàng là các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại phòng, dé khai thác
vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lýcác sản phâm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn củaHDBank Quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
cho các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng.
> Phong khách hàng cá nhân: Làphòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với kháchhàng là các cá nhân, dé khai thác vốn bang VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp
vụ liên quan đến tin dụng, quan lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thé lệhiện hành và hướng dẫn của HDBank Trực tiếp quản cáo, tiếp thị, giới thiệu và báncác sản phâm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân
> Tổ quản lý rủi ro: có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh về
công tác quản lý rủi ro của chi nhánh Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho
vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thâm địnhhoặc tái thâm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện
chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của chi
nhánh Hoàn Kiếm theo chỉ đạo của HDBank
Trang 35> Phòng quản ly nợ có van dé: Là phòng chịu trách nhiệm về quan lý và xử lýcác khoản nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quáhạn, nợ xấu) Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định củaNhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ góc và lãi tiền vay Quản lý, theo dõi và thuhồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.
> Phòng kế toán: Là phòng nghiệp vu thực hiện các giao dịch trực tiếp vớikhách hàng Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tàichính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh Cung cấp các dich vụ ngân hàng liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm
đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viêntheo đúng quy định của Nhà nước và HDBank Thực hiện nhiệm vụ tư van chokhách hàng về sử dụng các sản phẩm dich vụ ngân hàng
> Phong thanh toán xuất nhập khâu: La phòng nghiệp vu tô chức thực hiệnnghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo
quy định của HDBank.
> Phòng tiền tệ - kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản ly an toàn kho quỹ, quan
lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và HDBank Tạm ứng và thu tiền cho cácquỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quay, thu chi tiền mặt cho các
doanh nghiệp có nguồn thu, chi tiền mặt lớn
> Phòng tô chức — hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tac tổ chức
cán bộ và dao tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước va quy định của HD Bank Thực hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toan của chi
nhánh.
> Phòng thông tin điện toán: La phòng nghiệp vụ thực hiện công tac quan lý,
duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng thiết bị côngnghệ thông tin dé đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính củachi nhánh và các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc
> Phòng tông hợp: Là phòng nghiệp vu tham mưu cho giám đốc chi nhánh dựkiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Cơ cấu mạng lưới của Chỉ nhánh HDBank Hoàn Kiếm được cơ cấu như sau :
Trụ sở chính 32 Trần Hưng Đạo , Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bao gồm hầu hết
các phòng ban, bộ phận nghiệp vụ của Chị nhánh.
Trang 36HDBank Hoàn Kiếm bao gồm các phòng giao dịch :-PGD Hà Đông , PGD Tràng An , PGD Triều Khúc, PGD Tràng Tiền, PGD
Tiêu chí Kha Tỷ Lok Ty Lok Ty
Sô tiên So tiên So tiên
(Nguôn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh năm 2015-2017 HDBank HoànKiếm)
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng chon những hoạt động tiếptheo của quá trình kinh doanh ngân hàng Với vị thế và uy tín đã tạo dựng qua nhiềunăm, chi nhánh Hoàn Kiếm đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch
đã xây dựng Ngay ké cả trong những năm được coi là hết sức khó khăn đối với các
NHTM trong huy động vốn (2015) thì hoạt động huy động của chi nhánh đều có sựtăng trưởng do chi nhánh đã triển khai tốt và đa dang các hình thức huy động vốnnhư tiền gửi tích lũy, bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, chứng chỉ tiền gửi, phươngthức trả lãi linh hoạt Bên cạnh đó HDBank Hoàn Kiếm còn thực hiện các chươngtrình khuyến mãi theo chỉ đạo hướng dẫn của NHTM phat triển TPHCM đối với