Chính từ những lý do trên mà tác giả quyết định chọn đề tài “Quan lý rủi ro tin dụng tại Ngân hàng Thương Mụi Cổ Phân Ngoại Thương Việt Nam Chỉ nhánh Hà Thanh” dé nghiên cứu trong khóa l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DAN ị
` TRUNG TÂM DAO TẠO TIEN TIER, CHAT LƯỢNG CAO VÀ POHE :
CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyên ngành: Ngan hàng
TVA ĐNOJLHL ONVH NÿYON
NGUYÊN HỮU BẢO
Hive” Fi0e
Hà Nội, 4/2018
Trang 2CHUYEN DE TOT NGHIEP
Chuyén nganh: Ngan hang
QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM
CHI NHANH HA THANH
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Bao
Mã sinh viên: 11140436 Khóa — Lớp: Ngan hang CLC K56
Người hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không
sao chép từ bat ky mot tai liéu nao.
Hà Nội ngày tháng nam 2018
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
LOT MỞ ĐẦU 2-s< 2e EEEHEECACEEYEEAeEEEeevvEEeeovvseervez 1
CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TRONG
HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MẠI 3
1.1 RỦI RO TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI 3
1.1.1 Khai niệm rủi ro tín dung -¿- 6 Sky 3
1.1.2 Phan loại rủi ro tin dụng - << xxx SE v sec ccec 3 I.I.3 Nguyên nhân phat sinh rủi ro tin dụng s2 s++sx+s£+s£+s£zescsz 5 1.1.4 Hau quả của rủi ro tín dụng -¿- + ksxk SE SE SE 3E Say ccey 5
1.1.5 Mot số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tin dung eececescessseecssecssecssecssecsseesseessees 6
1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DUNG s°-ee©E2ee©EE+ee+EESeev222secvsescczz 9
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dung - 5 6s xe x+e£zE+e£seczzcss2 9 1.2.2 Quy trình quan lý rủi ro tin dụng - -s s xxx Esk xe se se cescz 9 1.2.3 Các mô hình quản lý rủi ro tín dụng 5s se £+s+ezeeesezzsss 18
CHUONG 2: THUC TRANG HOAT ĐỘNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG
VIỆT NAM — CHI NHÁNH HÀ THÀNH 2£ 21
2.1 TONG QUAN VE CHI NHANH HÀ THÀNH 22 +2 5£ E28£ S2 ES£255£2 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Chi nhánh Hà Thành 21
2.1.1 Cơ cầu tỔ CHIC ccecccesccsecsssesssecsssesssecssscssuessuecssussssuessssessssesssesssesseseeee 21
2.1.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh Hà Thành - 2 2 2 s=szs252 22
2.2 TINH HÌNH HOAT DONG TÍN DUNG TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH 23
2.2.1 Thực trạng về hoạt động tín dụng ¿<5 cv cey 23
2.2.3 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hà Thành 35
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
HÀ THÀNH «°*EV+€EEEEL.4€EEEELAtEEEEEEL+tEEEEEEEEEdeEEEEEEEedeEEE2222eeccZvzez 43
2.3.1 Những kết quả đạt QUOC c.cceccceccessesssessecssesssessuessesssesssesssessesssessesssesssecsees 43 2.3.2 Các hạn chế còn tỒn tai c.cceccescessseesseessessecssessecssesssecssecssessesssecseseresesecseee 44
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
RỦI RO TÍN DỤNG 2-5 se te+EkeEExeevveerxeervseczseccseee 47
3.1 QUAN DIEM, ĐỊNH HƯỚNG HOAT ĐỘNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG
TẠI CHI NHANH HÀ THÀNH 2-2 #©+££E+££E+xe22xeee22zzeei 47
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
HÀ THÀNH - «e2 E.eEEEE EEE+EEE+t99 22Y49E2Y2tEYYevvvzeevvvseevvvsee 48
3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro tín dụng 5-5 < sex £+s£es 48
3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng 49 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ -s «<< «s2 49
3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát và quản lý khoản vay 50
3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -2- 2 s22E2E2EE2EE2EE2EE2EE.cs2 52
3.3 MOT SO KIÊN NGHỊ, 2-22 Sex EExteEEAeeEExteEYktEExeeEEeevvveevvveeervsee 54
3.3.1 Kién nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 553.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước ¿sz2 s+Ez22Ez+2EzzEzzzc 573.3.3 kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành có liên quan a7
KẾT LUẬN wodssecsesednsvnnvosonsvvsdidbchiobaticsdonashicendcesoncanveassiesesoiseva egssavicieourseemersaresretan 58
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - se s££vs£+2s£ 22s 59
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Ngân hàng thương mại
HDTD Hội đông tin dung
10
II
PKT Phòng kế toán
BCKQD Báo cáo kêt quả kinh doanh
15 TLDP Trich lap du phong
16 HTNH _ - | Hệ thống ngân hàng
Tài sản đảm bảo
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
Bảng 1.1: Những hạng mục và biểu điểm được sử dụng tại các ngân hàng của Mỹ
trong mô hình điểm số tín dụng tiêu UT cxneneievecsienxcnesndsa sciininnunerenrccerye 14 Bang 1.2: Quy đổi điểm sang hạn mức cho 2 15
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Hà Thành Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam từ 2014 — 2017 - ¿+ 2 + +s+k+E+k+k+E+E+EeErEcerscs 24
Bảng 2.2: Cơ cầu cho vay theo kỳ han sccecsescsseseseesssuessssessseccssessssessssessssessssueseseee 26
Bảng 2.3: Cơ cầu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng - 28
Bảng 2.4: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của của Hà Thành Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam từ 2014 — 2017 - ¿+2 + s+skeEvEeErkrerEreesrerecee 29
Bảng 2.5: Kết quả phân loại nợ của VCB-CNHT giai đoạn 2014 -2017 32
Bảng 2.6: Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập tại thời điểm 31/12 các năm 2014-2017
tại CNHT Vieteombank -s + + k8 S28 S988 S3 8 5E E1 SE E1 nrnsa 37
Bảng 2.7: Tỷ lệ dư nợ có TSĐB đảm của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam chi nhánh Hà Thành từ 2014 — 2017 5-5-6 +s S28 £E£E£z£zzzzz 38
Bảng 2.8: Kết quả xếp hạng tín dụng Doanh nghiỆÐ si eerebxeensokcbee 40 Bảng 2.9: Kết quả xếp hạng tin dụng Cá nhân ¿2 + 2 E+EvEvEeEsEzsrscee 4]
Bảng 2.10: Các nguồn xử ly nợ xấu của VCB — Chi nhánh Hà Thành 42
Trang 8Hình 2.3: Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hà Thành Ngân hàng TMCP
Ngoại Thương Việt Nam từ 2014 — 2017 + + + s23 E 2E EzeEssEszecsz 25
Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng của chi nhánh Hà Thành NHTMCP Ngoại Thương Việt
Watt tit 2014 II N""" "ae ố n ốốố 6 27
Hình 2.5: Dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động của chi nhánh Hà Thành
NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam từ 2014 — 2017 :-2cscsscs¿ 27
Hình 2.6: Cơ cấu sử dụng vốn đối với các nhóm khách hàng của Chi nhánh Hà
Thanh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam từ 2014 — 2017 29
Hình 2.7: Tỷ trọng nợ xấu so với dư nợ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam chi nhánh Hà Thành từ 2014- 20 17 - 5 <5 ssss£+E+s£s£+E+Ezess 30
Hình 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam và Chi nhánh Hà
Thành từ 2014 — 20 Ï7 - 525252555228 SE2E£E‡E£EEkeEEEeEEEEEEEEEEEErerererscree 31
Hình 2.9 Quy trình cho vay tại VCB c.cccccccccscscscsssescscscssscscecetecevecacscssscsceesasevaves 34
Hình 2.10: Quy mô dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng của VCB CNHT
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tàiHòa nhịp với sự phát triển của nền kinh tế toàn thế giới, kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển về quy mô, chất lượng hoạt động và đã đạt đươc một số
thành tựu đáng kể Góp phần tạo nên những thành tựu này là sự đóng góp to lớn của
HTNH Việt Nam Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, NHTM Việt Nam còn
khá nhiều điểm yếu kém va ton tại, trong đó nợ xấu cao, thanh khoản yếu và quản lý
kém chính là những vấn đề cần chú ý Cấp tín dụng là công năng cơ bản của NHTM,
tuy nhiên, trong hoạt động tin dụng của NHTM vẫn tiềm ấn nhiều rủi ro và rủi ro tin
dụng là chiếm tỷ trọng lớn và phức tạp nhất Khi xảy ra rủi ro tín dụng, hậu quả của
nó không chi là những thiệt hại tài chính mà còn làm mất uy tín của ngân hàng, suy
giảm lòng tin của người dân đối với cả HTNH.
Thực tế hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam nói chung, NHTM Cổphần Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Thành nói riêng thời gian qua cho
thấy: Mặc dù hoạt động tín dụng chiếm 60%-80% hoạt động của ngân hàng -manglại lợi nhuận lớn nhất, nhưng rủi ro trong hoạt động này thường lớn, chất lượng tín
dụng chưa tốt Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM
cổ phần Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết về cả lý luận và thực tiễn Chính từ
những lý do trên mà tác giả quyết định chọn đề tài “Quan lý rủi ro tin dụng tại
Ngân hàng Thương Mụi Cổ Phân Ngoại Thương Việt Nam Chỉ nhánh Hà
Thanh” dé nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro tín dụng, bài nghiên cứu sẽ phân tích
thực trạng hoạt động quản lý RRTD tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Chi nhánh Hà Thành, từ đó xác định rõ những tồn tại và đưa ra các giải pháp giúp
hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của Vietcombank Chi nhánh Hà
Thanh trong thời gian tới
-3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Thành.
Trang 10- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh
Hà Thành
+ Thời gian: Giai đoạn từ 2014 đến 2017
4 Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm:
Phương pháp thu thập thông tin, so sánh, phân tích, tổng hợp Bên cạnh đó, bài
luận sử dụng phương pháp bảng số liệu các đồ thị và vận dụng các lý thuyết cơ bản,
lý luận khoa học về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng.
5 Kết cấu khóa luận:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quan lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân
hàng thương mại
Chương 2: Tình hình hoạt động và thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại
Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Thành
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi
ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Thành
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đặng Anh Tuan đã giúp đỡ và định hướng
cho tác giả xuyên suốt quá trình thực hiện khóa luận Tác giả cũng xin gửi lời cảm
ơn đến Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Hà Thành đã hỗ trợ
tác giả trong quá trình nghiên cứu, thống kê số liệu liên quan đến khóa luận Tác giả
rất mong nhận được sự gop ý của các chuyên gia và các thầy cô giáo dé tác giả có
thê hoàn thiện nghiên cứu về đê tài này.
Trang 11CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG
TRONG HOẠT DONG CUA NGAN HÀNG THUONG MẠI
1.1 RỦI RO TÍN DUNG CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI
1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro mà người vay không thể hoàn trả khoản Vay và
người cho vay có thé mat nợ gốc của khoản vay hoặc lãi suất liên quan đến khoản
vay đó Rủi ro tín dụng phát sinh do người vay mong muốn sử dụng dòng tiền trong
tương lai để thanh toán các khoản nợ, chỉ tiêu hiện tại Hầu như không bao giờ có
thê đảm bảo răng người vay chac chăn sẽ có tiền để trả nợ.
Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, RRTD có thể được hiểu là những
ton thất tiềm tàng có thể xảy ra do bên đối tác trong hợp đồng tín dụng không có
khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng của mình một cách đầy đủ
hay đúng hạn Rủi ro này đi kèm với hoạt động kinh doanh ngân hàng và là một
trong những rủi ro phức tạp và khó khăn nhất ngân hàng phải đối mặt.
1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được chia thành nhiều loại dựa theo nguồn gốc hình thành, tinh chất
rui ro va cơ câu rủi ro
Trang 12Theo nguôn gốc hình thành
a Rui ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng xuất phát từ hạn chế trong
quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch
được chia làm 3 loại
- Rui ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá va phân tích tín
dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu qua dé ra quyết
định cho vay.
- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuân bảo đảm như các điều khoản trong hợp đông cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thê bảo đảm, cách thức đảm bảo và
mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động
cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các
khoản cho vay có vân đê.
b Rui ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng xuất phát từ những hạn
chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục được chia làm
2 loại
- Rui ro nội tại : xuât phát từ các yêu tô, các đặc điềm riêng có, mang tính riêng biệt
bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc
diém hoạt động hoặc đặc điêm sử dụng vôn của khách hàng vay von.
- Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối
với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một
ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một
loại hình cho vay có rủi ro cao.
Theo tính chat của rủi ro
a Rui ro khách quan: Là rủi ro do các nguyên nhân khách quan gây ra như thiên tai,
dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hoạn, người vay bị chết, mat tích dẫn đến thất thoáivốn vay mặc dù ngân hàng cho vay và người đi vay đã thực hiện đầy đủ các quyđịnh về quản lý và sử dụng khoản vay
Trang 13b Rui ro chủ quan: Là rủi ro thuộc về lỗi của ngân hàng hoặc bên đi vay vì vô tình
hay cô ý gây ra dẫn đến thất thoát vốn vay Đối với rủi ro chủ quan nêu có những
biện pháp hợp lý có thể khắc phục hoặc hạn chế được lọa rủi ro này.
Theo cơ cấu rủi ro
Theo cách phân loại này, rủi ro tin dụng được chia ra theo các khoản vay ngắn han, trung hạn và dài hạn
1.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
- _ Chính sách của ngân hàng không phù hợp: Một chính sách về tin dung
không đầy đủ, đúng đắn và thích hợp với đặc điểm và thực trạng của nền kinh tế sẽ
tạo ra định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không
đúng đối tượng Việc này có thể tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn để gian lận vàchiếm đoạt vốn bat hợp pháp hay sai mục đích
- Đội ngũ cán bộ: Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ về cả năng lực lẫn phẩmchất Cán bộ thiếu kinh nghiệm dẫn tới sai sót trong quá trình thẩm định, xử lý
thông tin dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao Cán bộ đạo đức kém, dễ bị
cám dỗ và thiếu tinh thần trách nhiệm có thể tiếp tay cho khách hàng nguy hiểm,
dẫn tới thiệt hại lớn về mặt uy tín và tài sản của ngân hàng.
- Sự giám sát thiếu sát sao của quản lý: Hệ thống giám sát lỏng lẻo không những đem đến những hậu quả không đáng có trong quá trình tín dụng mà còn
khiến các CBTD lơ là, chủ quan hơn trong hoạt động tin dụng va gây tổn thất lớn
cho ngân hàng.
1.1.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
1.1.4.1 Đối với ngân hàng cho vay
- Lam thất thoát nguồn vốn của ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn
phải trả chỉ phí cho các hoạt động khác, vì vậy lợi nhuận và doanh thu sẽ bị giảm.
Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng phải sử dụng vốn tự có dé bù lỗ Điều nay có
tác động không nhỏ tới quy mô hoạt động của ngân hàng.
- Ty lệ nợ quá han cao còn làm ảnh hưởng đên niêm tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng, điêu này sẽ khiên các khách hàng khác e dè hơn trong việc tìm
Trang 14đến ngân hàng, dẫn tới việc suy giảm huy động vốn; nghiêm trọng hơn là dẫn đến
rủi ro thanh khoản và đây ngân hàng đến khả năng phá sản, đe dọa sự ôn định của
toàn bộ HTNH.
1.1.4.2 Đối với khách hàng
- - Khách hàng không có đủ khả năng hoàn vốn va trả lãi sẽ gặp khó khăn
trong việc đi vay sau này, không những trong ngân hàng đã vay mà còn trong toàn
bộ HTNH.
- Rui ro tín dụng xảy ra trước đó khiến ngân hàng gắt gao hơn trong việc cho vay, thậm chí các ngân hàng còn có thể thắt chặt, thu hẹp quy mô cho vay, điều
này cơ hội tiếp cận nguồn vốn của những người đi vay hạn chế hơn.
- Rủi ro tín dụng còn làm ảnh hưởng đến các đối tượng gửi tiền tại ngân
hàng, trong trường hợp ngân hàng phá sản, các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có
thể không thu hồi được khoản tiền gửi và lãi
1.1.4.3 Đối với nên kinh tế
- RRTD làm giảm khả năng tiếp cận vốn của người dân, các hoạt động sản
xuất kinh doanh tiêu dùng bị hạn chế, ảnh hưởng không tốt đến sự tăng trưởng củanền kinh tế quốc gia
- _ Khi một ngân hàng chịu hậu quả của RRTD dẫn đến nguy cơ phá sản kéo
theo hiệu ứng domino đối với toán hệ thống ngân hàng, gây ra khủng hoảng, kéo theo đó là sự phát triển của xã hội đất nước bị ảnh hưởng tiêu cực.
1.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dung
11.5.1 Dư nợ
Dư nợ là tông số vốn hiện tại ngân hàng cho khách hàng vay
Dư nợ = Tổng vốn gốc đã phát ra — Số tiền KH đã thanh toán cho NH
1.1.5.2 Nợ quá han
Theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN: “Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần
hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn” Nợ quá hạn là một trong các chỉ tiêu
quan trong phản ảnh rủi ro tín dung, tỉ lệ nợ quá hạn cao thé hien mỗi quan hệ tín
Trang 15dụng không hoàn hảo và sự yếu kém về tài chính của khách hàng Đây là một yêu tố
không thể tránh khỏi nhưng nếu tỉ lệ nợ quá hạn vượt mức cho phép sẽ ảnh hưởng
rất lớn tới ngân hàng Có một số chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn như sau:
a Tỷ lệ nợ quá hạn
¬ _ Số dư nợ qua hạn
Tỷ lệ NQH = — Tổng dưng _ + 100%
Tỷ lệ NQH phản ánh dư nợ gốc và lãi đã quá hạn nhưng chưa thu hồi được.
Tỷ lệ NQH cao thể chất lượng tín dụng không tốt; và ngược lại tỷ lệ NQH thấp
chứng tỏ chất lượng tín dụng tốt.
b.Tỷ lệ tổng dư nợ có NOH
Số dư no có qua hạn
Tỷ lệ tong dư nợ có NQH = x 100%Tổng dư nợ
Tỷ lệ tông dư nợ có NQH phản ánh chính xác hơn mức độ rủi ro của một
ngân hàng vì nó là toàn bộ dư nợ của một khách hàng bao gồm cả đến hạn và chưa
đên hạn, tính từ lúc xuât hiện món nợ quá hạn đầu tiên.
c Tỷ lệ khách hàng có NOH
` : ` Z Tổng số khách đàng quả hạn
Tỷ lệ khách hàng có NQH =————————————— x1009yis 8 Q Tổng số khách hang cô dene 1
Nếu tỷ lệ này cao thì chứng tỏ chính sách tín dụng của ngân hàng chưa tốt
hoặc ngân hàng tập trung vào đối tượng khách hàng vừa và nhỏ; ngược lại, nếu tỷ lệ
này thấp thì chính sách tín dụng của ngân hàng hiệu quả hoặc ngân hàng đang tập
trung cho vay đối với các khách hàng lớn.
d.Chi tiêu “Cơ cấu nợ quá hạn ”
No qua hạn mgăn han
Ty lệ nợ ngắn hạn qua hạn ern 00%
` es „ Nợ qua han dai han
Ty lệ nợ dài han qua han = sai china wasn ke vị x 100%_ ° ° No dai han
Các ty lệ này giúp phản ánh rõ hơn rủi ro tin dụng đang tiềm tang trong món
nợ ngắn hạn hay dài hạn là chủ yếu, từ đó có thé đưa ra các chính sách tập trung
hơn đê quản lý rủi ro cho từng món nợ.
Trang 16Tỷ lệ này phản ánh trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu.
Chính vì vây, tỉ lệ nợ xấu phản ánh chất lượng tín dụng của một ngân hàng Tỷ lệ
nợ xấu cao thể hiện sự khó khăn trong việc thu hồi vốn và ngân hàng đang ở rủi ro
cao, có nguy co mat von.
1.1.5.4 Tỷ lệ sinh lời từ hoạt động tin dung
Li từ hoạt đồng tin dụng
Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng = x 100%
Tổng thu nhập
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng lợi nhuận thì có bao nhiêu đồng do tín
dụng đem lại Tỷ lệ ấy phản ánh hiệu quả và vai trò của hoạt động tín dụng trong
việc tạo ra thu nhập cho ngân hàng
L3i từ hoạt dGng tin dung
Ty lệ sinh lời từ tin dung = x 100%
Tông dư nợ bình quan
Chỉ tiêu này phản ánh số lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu, chỉ
số càng cao thé hiện chất lượng tín dụng càng tốt
1.1.5.5 Tỷ lệ TLDP RRTD
Dự phòng rủi ro cho biét khả năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi ro.
Dự phòng RRTD trích lap
Tỷ lệ TLDP RRTD = —“ TT cân
Tỷ lệ này phụ thuộc vào danh mục cho vay của ngân hàng: tỷ lệ càng cao
chứng tỏ danh mục cho vay chứa nhiều rủi ro và ngược lại, tỷ lệ thấp thể hiện danh
mục chứa ít rủi ro.
aa Xa noe
Ty lệ xóa ng ==—————————
k *® Đư no bình quan
Trang 17Những khoản nợ khó đòi sẽ được xóa theo quy chế hiện hành, đưa vào ngoại
bảng và được bù đắp bằng quỹ dự phòng RRTD Ngân hàng có tỷ lệ xóa nợ cao (từ 2% trở lên) thé hiện ty lệ mat vốn lớn và chất lượng tín dụng được xem là có vấn dé.
1.2 QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG
1.2.1 Khái niệm quản ly rủi ro tín dung
Quản lý RRTD là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông
qua các công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo và đưa ra các biện pháp nhằm hạn
chế thấp nhất các tổn thất từ rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
Theo Ủy ban Basel thì quản lý RRTD là việc thiết lập cơ chế nhận biết, đo
lường, ứng phó và kiểm soát được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt
đông tín dụng một cách đầy đủ nhằm tối đa hóa lợi nhuận được điều chính theo yêu
tố rủi ro bằng cách duy tri mức độ RRTD trong phạm vi chấp nhận được
Quản lý rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động chủ đạo của ngân hàng
thương mại Quản lý rủi ro tín dụng không những phải đảm bảo hiệu quả của hoạt
động tín dụng mà còn phải không ngừng cải thiện, phát triển chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.
1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Quy trình quản lý RRTD tại các NHTM được thể hiện tóm tắt qua so đồ sau
Hình 1.2: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Nhân biết RRTD Đo lường
RRTD
Kiểm soát và ngăn
ngừa RRTD
Nguôn: [1]
Trang 181.2.2.1 Nhận biết rủi ro tín dụng
Nhận dạng rủi ro tín dụng là một trong những bước rất quan trọng trong quy
trình quản lý rủi ro tin dụng, đây cũng là bước đầu tiên nhằm tìm hiểu cặn kẽ về bản
chất của rủi ro Việc nhận dạng rủi ro tín dụng là cần thiết không chỉ trong lúc
khoản vay được đồng ý và giải ngân mà bước này cần được thực hiện ngay từ quá
trình thâm định tín dụng
a Nhận dạng rủi ro trước khi cho vay
Nhận dạng rủi ro trước khi cho vay được thé hiện qua hoạt động thẩm định
các khoản cho vay Đây là bước quan trọng khi đưa ra quyết định cho vay KH Việc
thâm định các khoản cho vay bao gồm thâm định các thông tin tài chính và thông
tin phi tài chính của KH.
- Các chỉ tiêu phi tài chính: Là các chỉ tiêu mang tính chất định tính, nó
phản ánh các tính chất, đặc điểm của khách hàng mà ngân hàng cần phân tích trước
khi đưa ra quyết định cho vay Mô hình 6C dưới đây đã được đưa ra như một
phương pháp hỗ trợ ngân hàng đánh giá về khách hàng Mô hình này liên quan đến
việc nghiên cứu 6 khía cạnh của khách hàng:
Trang 19- Các chỉ tiêu tài chính: Là các chỉ tiêu có thé lượng hóa được, ngân hàng thực
hiện tính toán các chỉ số từ đó đánh giá được khách hàng đi vay Chỉ số thanh khoản
b Nhận dạng rủi ro sau khi vay
Một số dấu hiệu nhận biết tiêu biểu:
- Khách hàng có dấu hiệu tránh mặt hoặc CBTD không thể liên lạc với KH.
- Thường xuyên vi phạm các điều khoản về tài chính theo hợp đồng đã thỏa thuận.
- Tigrgfh thu tăng một cách bắt thường.
- Khách hàng có những khoản mua sắm lớn không có nguyên nhân chính
đáng hoặc nguồn tài chính không phù hợp.
- Doanh nghiệp không cung cấp đúng hạn, đầy đủ và trung thực các thông
tin liên quan.
- Gặp khó khăn khi đi vay vốn tại các NH khác/Các điều khoản của hợp
đồng vay vốn kém ưu đãi
- Thay đổi những vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp.
- Anh hưởng của rủi ro chính sách và điều kiện tự nhiên đến hoạt động sản
xuất kinh đoanh của doanh nghiệp
- Uy tín của ban lãnh đạo giảm hoặc có khiếu kiện với thành viên ban lãnh đạo.
- Doanh thu bán hàng giảm hoặc tăng một cách bat thường.
- Gia tăng các khoản nợ phải tra.
1.3.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Sau khi nhận biệt được rủi ro tin dụng, việc đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện nhắm xác định được các tôn thất ngoài dự tính và mức độ rủi ro mà nó
gây ra, từ đó có thê loại bó những khách hàng có mức độ rủi ro quá cao cũng như
tính toán và TLDP phù hợp đối với từng mức độ rủi ro của khoản vay.
Trang 20a Đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II
Tổn thất EL (Expected loss) có thể ước tính được dựa trên công thức sau:
EL = PD * LGD * EAD Trong đó:
PD - (Probability of Default): xác suất KH không trả được nợ
Cơ sở của xác suât này là các sô liệu vê các khoản nợ trong quá khứ của KH,
bao gôm các khoản nợ khách hàng đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không
thu hồi được
LGD - (Loss Given Default): ty trọng tổn thất ước tinh
Tỷ trong ton thất ước tính có thể tinh toán theo công thức sau đây:
LGD = (EAD - Số tiền có thé thu hồi) / EAD
EAD (Exposure at Default): tổng dư nợ của KH tại thời điểm KH không trả được nợ.
Ủy ban Basel yêu cầu tính EAD như sau:
EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tin dụng chưa sử dụng bình quân
Trong đó, LEQ (Loan Equivalent Exposure) là tỷ trọng phần vốn chưa sử
dụng có nhiều khả năng sẽ được KH rút thêm tại thời điểm không trả được nợ
b Đo lường rủi ro tín dụng bằng hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ hợp các quy trình phân loại khách
hàng theo ngành nghề, quy mô, tính chất sở hữu, bộ chỉ tiêu tài chính và bộ chỉ tiêu
phi tài chính để cham điểm KH Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ
quan trọng trong việc quản lý và giám sát chất lượng đối với từng KH cũng như
toàn bộ danh mục cho vay Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tốt cho thấy sự khác
biệt về mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay của các KH của NH Phương pháp
này được thực hiện bằng cách lấy mẫu gồm có từ vài nghìn đến hàng trăm nghìn
khách hàng xin vay trước kia Ngân hàng phải cần đến đơn xin vay và lịch sử tín
dụng của từng khách hàng trong một khoảng thời gian cố định.
Trang 21Bảng 1.2 dưới đây thống kê chỉ tiết cách tính điểm dựa theo các đặc điểm của người đi vay Từ bảng điểm nay, ngân hàng tính toán và đưa ra tong điểm cuối
cùng cho từng khách hàng và đối chiếu với bảng quy đổi điểm để quyết định hạn
mức cho vay phù hợp Cách tính điểm này được sử dụng tại các ngân hàng của Mỹ
và đang được đa số các ngân hàng ở Việt Nam học tập dựa trên cơ sở đó.
Đây là một mô hình khá tiện ích đối với các ngân hàng vì tiết kiêm được thời gian thu thập thông tin và tính toán để đưa ra kết quả Tuy nhiên mô hình này khá
cứng nhắc và không phải lúc nào cũng là chính xác khi đặt trong nền kinh tế không
ngừng thay đổi và đầy biến động.
Trang 22Bảng 1.1: Những hạng mục và biểu điểm được sử dụng tại các ngân hàng của
Mỹ trong mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
- Nhà thuê hay căn hộ
- Séng cùng bạn hay người thân
Các tài khoản tại ngân hang
Có cả tài khoản tiết kiệm và Séc
Chỉ tài khoản tiết kiệm
Chỉ tài khoản phát hành Séc
Không có
Nguôn: [10]
Trang 23Bảng 1.2: Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay
Tổng điểm số của khách hàng Quyết định tín dụng
Từ 280 điểm trở xuống Từ chối tín dụng
290-300 điểm Cho vay đến $1000
310-330 điểm Cho vay đến $2000
340-360 điểm Cho vay đến $3000
370-380 điểm Cho vay đến $4000
410-430 điểm Cho vay đến $10000
Nguon: [10]
c Do lường rủi ro bang mô hình diém sô Z
Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model) do E.I.Altman hình thành để
cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của nước Mỹ Đại lượng Z dùng làmthước đo tổng hợp dé phân loại rủi ro tin dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
+ Trị số các yếu tố tài chính người vay (Xj)
+ Tâm quan trọng của các chỉ sô này trong việc xác định xác suất vỡ no của người vay trong quá khứ Mô hình được mô tả như sau:
Z= 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5
Trong đó:
XI: tỷ số “Vốn lưu động ròng / Tổng tài sản”
X2: tỷ số “Lợi nhuận tích lũy / Tổng tài sản”
X3: tỷ số “Lợi nhuận trước thuế và lãi / Tổng tài sản”
X4: tỷ số “Thị giá cô phiếu / Giá trị ghi số của nợ dài hạn”
X5: tỷ số “Doanh thu / Tổng tài sản”
Trị sô Z càng cao thì người vay có xác suat vỡ nợ càng thấp Nhu vậy khi tri
sô Z thâp hay là một sô âm sé là căn cứ dé xếp KH vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
Trang 24Z < 1.8: KH có kha năng rủi ro cao.
1.8 <Z <3: Không xác định được
Z > 3: KH không có khả năng vỡ nợ.
Bat cứ một công ty nào có điêm sô Z < 1.8 phải được xếp vào nhóm có nguy
cơ rủi ro tín dụng cao.
*Uu điểm: Kỹ thuật đô lường rủi ro tín dụng tương đối don giản
*Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho pháp phân loại nhóm khách hàng vay có
rủi ro và không có rủi ro Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng
của mỗi khách hàng là khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không trả được lãi
cho đến mắt hoàn toàn cả vốn lẫn lãi của khoản vay
NH quyết định thu hồi nợ với mong muốn chấm dứt hợp đồng cho vay để
giảm các chỉ phí tiếp tục phát sinh do duy trì khoản vay NH thu hồi nợ bang cách
yêu cầu KH thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho NH Nếu KH đã hoàn trả đầy đủ số tiền
nợ NH thì quan hệ giữa NH và KH là chấm dứt Nếu KH hoàn trả không đầy đủ
hoặc không hoàn trả toàn bộ số nợ NH thì NH tiếp tục áp dụng các biện pháp sau
nhằm thu hồi tối đa số vốn bỏ ra như: phát mại tài sản hoặc trả nợ thay, khởi kiện,
bán nợ
- Phát mại tài san: NH thuyết phục KH tự nguyện bán tài sản của mình Nếu
KH không đồng ý thì NH sẽ tiến hành phát mãi tài sản cầm cé thế chấp theo sự
giám sát và phán quyết của cơ quan pháp luật.
- Trả nợ thay:Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho KH vay vốn nếu khoản
vay của KH được đảm bảo bởi sự bảo lãnh của bên thứ ba Bên bảo lãnh có nghĩa
vụ trả nợ thay cho KH về khoản tiên còn thiêu.
Trang 25- Khởi kiện:Trong trường hợp TSĐB hoặc bên bảo lãnh không đáp ứng hết
nghĩa vụ thanh toán với NH, NH có thể dùng biện pháp khởi kiện để thu hồi hết số
tiền NH phải làm các thủ tục pháp lý cần thiết cho việc khởi kiện.
- Ban nợ: Khi NH không thu hồi được nợ, NH có thé dùng biện pháp bán
nợ, tức là bán khoản nợ cùng giá trị khoản nợ cho một tổ chức khác Số tiền bán nợ
thu được thường nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị khoản nợ nhưng đây cũng là biện
pháp đề thu hồi một phần khoản nợ
Các biện pháp khuyến khích trả nợ: Miễn giảm một phần lãi suất, tính lại lãi,
không tính phạt lãi, áp dụng cho KH có thiện chí trả nợ gốc.
* Xử lý bằng quỹ trích lập dự phòng
Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp cho những khoản rủi ro tín dụng chỉ làm
lành mạnh hóa tình hình tài chính của NH chứ không có nghĩa là xóa nợ vay cho
KH Đối với các khoản nợ được xử lý bằng hình thức này sẽ được chuyển ra ngoạibảng dé theo dõi, NH vẫn phải dùng các biện pháp khắc phục và xử lý để thu hồi nợ
* Sử dụng công cụ phái sinh: Sử dụng hợp đồng kỳ hạn tiền tệ, hợp đồng
quyền chọn tiền tệ và hợp đồng hoán đổi tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tín dụng
* Biện pháp đối với cán bộ ngân hàng
Dựa trên mức độ rủi ro và thiếu sót từ phía cán bộ mà NH lựa chọn mức độ
xử lý (việc này cần dựa vào quy chế nội bộ của từng NH) như: Truy cứu trách
nhiệm, bồi thường vật chất, xử lý kiểm điểm, cách chức hoặc chịu phạt theo quy
định của NH.
1.3.2.4 Kiểm soát rủi ro tín dụng
Kiểm tra, rà soát rủi ro tín dụng giúp phát hiện ra những sai sót trong quátrình thực hiện tín dụng.Từ đó có thé giúp ngăn ngừa rủi ro xảy ra.Theo Basel II các
ngân hàng phải có bộ phận kiểm soát tín dụng độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát,
thực hiện hoạt động các hệ thống xếp loại nội bộ của mình Các đơn vị này phải độclập về chức năng đối với các bộ phận quản lý phải chịu trách nhiệm về việc tạo nên
những khoản rủi ro tiềm năng Điều này nhằm đảm bảo tính khách quan và chính
xác trong quá trì
Trang 26thường xuyén.Dé thực hiện tốt nhiệm vu kiểm soát RRTD ngân hàng cần làm tốt
các nhiệm vụ sau:
- - Giám sát tín dụng: ngân hàng giám sát khách hang qua hoạt động tài
khoản, qua việc phân tích báo cáo tài chính định kỳ, kiểm tra đảm bảo tiền vay va
thông tin từ việc thu thập từ bên ngoai
- Thuc hiện đảm bảo tín dụng: phụ thuộc vào tình hình của khách hàng và
quy định nội bộ của ngân hàng cho vay Dé hạn chế RRTD, đảm bao tín dụng cần lưu
ý:
+ Đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Cần biết rõ tính sở hữu tài sản,
có trong tình trạng tranh chấp hay không? Đánh giá tính thanh khoản của tài sản
trong hiện tại và tương lai, xác định mức độ hao mòn của tài sản trong thời hạn
đảm bảo Trình tự thủ tục tiến hành phải phù hợp với quy định của pháp luật và của
ngành.
+ Đối với cho vay có bảo lãnh: Đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài
chính và ý thức sẵn sàng thanh toán của người bảo lãnh Đảm bảo quy định về
thủ tục bảo lãnh.
Như vậy, có thể thấy mức tỷ lệ khấu trừ tối đa theo quy định mới chặt chẽ hon
nhiều và mức khấu trừ này được điều chỉnh giảm đi nhiều đối với một số loại TSĐB
so với quy định cũ Điều này cũng đồng nghĩa với việc giá trị khấu trừ của TSĐB
theo quy định mới sẽ giảm đi tương ứng và như thế, mức TLDP cụ thể cho các khoản
nợ sử dụng những TSDB này của ngân hàng cũng sẽ phải tăng lên.
1.2.3 Các mô hình quản lý rủi ro tín dụng
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm mô hình tổ chức quản lý rủi ro, mô
hình đo lường rủi ro và mô hình kiểm soát rủi ro Mô hình quản lý RRTD phải
hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ngay cả trong khi điều kiện thị
trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro không ngừng tăng.
Mô hình quản lý rủi ro tín dung tập trung
Trang 27Mô hình quản lý RRTD tập trung là công tác thẩm định khách hàng, quản lý
rủi ro của ngân hàng được tập trung ở hội sở chính hoặc theo vùng, miền Các chỉ
nhánh chỉ thẩm định sơ qua hoặc scan hồ sơ về hội sở chính để ra quyết định 3
chức năng trong mô hình này được tách biệt độc lập: quản lý rủi ro, kinh doanh và
tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 để giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát
huy kỹ năng chuyên môn của từng vị trí.
a Uu điểm:
- Quan lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo
minh bạch và tính cạnh tranh lâu dài.
- Tạo nên một môi trường quản lý rủi ro đông bộ và duy trì ôn định, nâng cao
năng lực gần với 3 chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp
- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống.
- Thích hợp với các ngân hàng có quy mô lớn
b Điểm yếu
- Việc xây dựng cần nhiều thời gian và công sức
- Đội ngũ cán bộ phải có trình độ cao.
- Hệ thống máy móc, công nghệ thông tin cần hiện đại
1.2.3.1 Mô hình quản lý rủi ro tin dung phân tán
Mô hình quản lý RRTD phân tác là công tác thẩm định khách hàng, quản lý
rủi ro của ngân hàng được thực hiện tại các chi nhánh riêng biệt Hội sở chính chỉ
có nhiệm vụ chỉ đạo định hướng chung và thâm định những khách hàng vượt quá
khả năng cho phép của chi nhánh.
a Điểm mạnh
- Gon nhẹ, dé dàng hơn trong việc xây dựng, không đòi hỏi quá nhiều thời
gian, công sức và chỉ phí
- Cơ câu tô chức đơn giản nên khôn đòi hỏi kỹ năng, tay nghề quá cao từ cán
bộ, có thé tinh giảm biên chế.
Trang 28- Không đời hỏi chi phí công nghệ
- Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ
b Điểm yếu:
- Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu
- Không có sự tách biệt hoàn toàn, độc lập chức năng kinh doanh, tác nghiệp quản lý RRTD
- Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số
liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng dẫnđến việc quản lý RRTD gặp nhiều khó khăn
Trang 29CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY RỦI RO TÍN
DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI
THUONG VIET NAM - CHI NHANH HÀ THÀNH
2.1 TONG QUAN VE CHI NHANH HA THANH
2.1.1 Lich sử hình thành và quá trình phát triển của Chi nhánh Hà Thành
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Thành có tiền thân là Chi
nhánh Dịch vụ khách hàng Đặc biệt được thành lập vào ngày 16/04/2014 trên cở sở tách phòng Dịch vụ Khách hàng đặc biệt của Vietcombank Chi nhánh Hà Thành, trụ
sở ban đầu đặt tại tầng 3, số 198, Trần Quang Khải Hà Nội
Ngày 12/9/2016 Chi nhánh chuyền trụ sở về 344 Bà Triệu
Ngày 01/01/2017, HDQT Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam đã ra
quyết định thay đổi tên Chi nhánh Vietcombank Dịch vụ khách hàng đặc biệt thành
Chi nhánh Vietcombank Hà Thanh.
VCB CNHT là một Chi nhánh quan trọng trong hệ thống Vietcombank Hiện
nay chi nhánh có 5 phòng nghiệp vụ thực hiện tat cả các nghiệp vụ chính của một
NHTM kinh doanh đa năng, đó là kết quả của sự nỗ lực không ngừng trong việc đa
dạng hóa càng loại hình dịch vụ và luôn tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng.
Bên cạnh đó, CNHT còn phát triển được 2 phòng giao dịch trên khu vực quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội, hỗ trợ huy động vốn, phát hành thẻ tín dụng cho các khách hàng
trong nước và ngoài nước.
Cho đến thời điển hiện tại, CNHT đã có thể cung cấp cho khách hàng rất
nhiều các dịch vụ tiện ích: nhận tiền gửi, thực hiện bảo lãnh và tái bảo lãnh, chuyên
tiền, nhờ thu, đổi tiền; kinh doanh ngoại tệ; phát hành và thanh toán các loạithẻ Không dừng lại ở đó, CNHT còn thực hiện việc quản lý tài sản nhà nước và
các tổ chức tin dụng khác
2.1.1 Cơ cau tổ chức
Chi nhánh VCB Hà Thành chia thành một ban giám đốc bao gồm một
giám đốc chi nhánh và 2 phó giám đốc và các phòng ban , mô hình tổ chức về
cơ bản như sau :
Trang 312.2.1.1 Về cơ cầu nguôn vốn huy động
Bảng 2.1: Cơ cau nguồn vốn huy động của Hà Thành Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam từ 2014 — 2017
Don vị : Tỷ dong
1.Tién gửi của tổ chức kinh tế
2 Tiết kiệm & kỳ phiếu, trái phiếu
Nguôn: PKT CNHT
Đáng chú ý là từ 2014 đến 2015 nguồn vốn huy động tăng lên đáng ké Lý
do là từ năm 2014, VCB là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc giảm lãi
suất huy động, tích cực chuyền dịch cơ cấu nguồn vốn huy động theo hướng tăng tỉ
trọng lãi suất đầu vào thấp, tạo điều kiện để giảm lãi suất cho vay, chính vì vậy năm
2014 đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động (từ 25,4
tỉ lên 27,5 nghìn tỉ), trong đó tăng nhiều nhất là tiền gửi của tổ chức kinh tế Nhìnchung, nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục tăng cho đến 2016 do CNHT đã chú trọng
thực hiện tốt cơ cấu huy động vốn bằng cách đa dạng hóa các sản phẩm, các hìnhthức huy động vốn Bên cạnh đó, CNHT còn có mức lãi suất linh hoạt phù hợp vớitình thị trường và tổ chức cũng như thực hiện tốt các đợt huy động tiết kiệm và phát
hành giấy tờ có giá
Trang 32Từ biểu đồ trên ta có thể có một cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh
của Chi nhánh trong vòng 4 năm (từ 2014 đến 2017) Nhìn chung tình hình kinh
doanh của CNHT có chuyền biến tích cực với cả ba yếu tố là doanh thu, chi phí vàlợi nhuận tăng đều và 6n định qua các năm Vào thời điểm 2014-2015, là giai đoạn
khó khăn nhất của chi nhánh khi mới tách ra từ Chi nhánh Hà Thanh, chi nhánh
phải bỏ một khoản tiền lớn dé đào tạo bổ sung nhân lực, đồng thời Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hà Thành phải tăng mức TLDP giảm
thiểu tối đa nợ xấu đối, mặc dù là chi nhánh mới nhưng CNHT có lượng khách hàngrất lớn được chuyền giao từ chi nhánh Hà Nội, đến năm 2015, với việc kiểm soát nợxấu dứt điểm cùng với những chiến lược kinh doanh hợp lý, doanh thu cũng như
LNTT của ngân hàng tiếp tục tăng lên 815 tỷ đồng và 297 tỷ đồng.
Giai đoạn 2014 — 2017 là giai đoạn nền kinh tế thế giới nói chung và nền
kinh tế Việt Nam cũng như tình hình hoạt động của ngành ngân hàng tại Việt Nam
nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và suythoái toàn cầu Vì vậy, với kết quả hoạt động kinh doanh như trên, Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Ha Thanh nói riêng và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung được coi là một ngân hàng có lợi nhuận
ổn định và vẫn giữ vững được vị thế của minh trong môi trường cạnh tranh ngàycàng khốc liệt giữa các ngân hàng hiện nay
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH HÀ THÀNH
2.2.1 Thực trạng về hoạt động tín dụng Tín dụng vẫn là hoạt động cối lõi trong kinh doanh ngân hàng.Trong cả năm
2017, tín dụng của CNHT Vietcombank đã tăng trưởng ngay từ những tháng đầu
năm và đạt được nhiều kết quả ấn tượng Vietcombank dẫn đầu về tỷ trọng tăngtrưởng tín dụng trong số các ngân hàng thương mại lớn và cao hơn mức tăng trưởng
tín dụng chung của ngành Cũng trong năm 2017, CNHT đã đạt danh hiệu chi nhánh
xuất sắc trong toàn hệ thống Vietcombank Để kiểm soát chất lượng tín dụng,
Vietcombank CNHT rất nỗ lực ngăn chặn nợ xấu tiềm ẩn, đồng thời thực hiện quy
định của VCB không hạ chuẩn cho vay để mở rộng tín dụng.
Trang 33Hình 2.3: Tổng nguồn vốn huy động của Chỉ nhánh Hà Thành Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam từ 2014 — 2017
35,000 33,283
25,000 20,000 15,000 10,000
5,000
2014 2015 2016 2017
f# Nguồn vốn huy động
Nguồn: PKT CNHT
Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại nói chung tại Việt
Nam trong những năm gan đây (2014 — 2017) đều đứng trước những thách thức lớn.
Đó là, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam cũng như tình hình
hoạt động của ngành ngân hàng tại Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khan; thi
trường hàng hóa ứ đọng, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường vốn diễn
biến hết sức phức tạp; các NHTM có sự cạnh tranh lãi suất gay gắt: chính sách tiền
tệ thắt chặt và chính sách trần lãi suất huy động được áp dụng
Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của Hà Thành Ngân hàng TMCP Nees
Thuong Viét Nam van kha 6n dinh va co ban đạt được những mục tiêu mà hội sở
chính của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã đặt ra Hà Thành vẫn tiếp
tục giữ được vai trò là một Chi nhánh có khả năng huy động vốn lớn và có thé đáp
ứng cung ứng vốn cho toàn bộ hệ thống các ngân hàng Chi nhánh của NHTMCP
Ngoại Thương Việt Nam trên cả nước Có thể nói đây là sự thành công của Hà
Thành trong điều kiện khó khăn đầy thách thức như những năm gần đây.
Trang 342.2.1.2 Về cơ cấu tin dụng
a Cơ cầu theo kỳ hạn tín dụng
Cơ cấu dư nợ cho vay tập trung vào cho vay trung và dài hạn với tỷ trọng
trên 60%, trong khi đó cho vay ngắn hạn chỉ chiếm gần 40% Số liệu cụ thể như sau
Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn
Qua bang 2.2 cũng như đồ thị 2.4 dưới đây ta thay mặc dù vào năm 2014 cơ
cấu giữa tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn không chênh lệch nhau quánhiều nhưng càng về sang cơ cấu càng lệch về phía tín dụng trung và dài hạn vàlượng cho vay vẫn tăng qua các năm Có thê thấy Chi nhánh Hà Thành thiên về các khoản cho vay trung và dài hạn hơn một phần vì lợi nhuận và nó đem lại cao hơn,
tuy nhiên tỷ lệ cao về khoản vay trung và dài hạn lại hàm chứa nhiều rủi ro hơn
Trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn đã xuất hiện sự không phù hợp về kỳ hạn
Hiện tại, nguồn vốn huy động của Hà Thành VCB chủ yếu tập trung vào ngưồnngắn hạn (chiếm trên 70%), nguồn vốn huy động dài hiện chỉ chiếm gần 30%.Trong
khi đó, cho vay trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ tín dụng Do đó, ngân hàng đã phải sử dụng một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn để
tài trợ cho vay trung và dai hạn Điều này tiềm ẩn rủi ro rất lớn trong hoạt động tín
dụng của Hà Thành: trong trường hợp nguồn vốn ngắn hạn không sử dụng được nữa,
ngân hàng sẽ thiêu von đê cho vay.
Trang 35Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
wow Ngắn hạn “““““Trung và dài hạn
Nguôn: PKT CNHT
Hình 2.5: Dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động của chỉ nhánh Hà Thành
NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam từ 2014 — 2017
Nguô
n: PKT CNHT
Trang 36Bảng so sánh giữa dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động cho thấy chỉ nhánh
lấy trọng tâm là xử lý nợ xấu bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng an toàn Mặc dù nguồn vốn huy động khá cao nhưng chi nhánh chỉ cho vay một số lượng nhất định
và tăng nhẹ qua các năm cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn thu được; mức dư
nợ cho vay luôn được đảm bảo một cách hợp lý mà vẫn phục vụ định hướng phát
triển tín dụng của hệ thống.
b Cơ cấu theo đối tượng khách hàng Phân tích cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng giúp ta hiểu rõ hơn đối
tượng khách hàng và ngân hàng nhắm tới
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng
Bảng trên cho thấy có sự cân bằng giữa tỷ trọng cho vay tổ chức, doanh
nghiệp với tỷ trọng cho vay cá nhân Qua đó ta cũng đánh giá được chiến lược phát
triển của chỉ nhánh là đảm bảo cân bằng giữa 2 nhóm đối tượng Tuy nhiên ty trọng
cho vay tổ chức, doanh nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm (từ 43,8% năm
2014 đến 55,2% năm 2017) Điều này thể hiện phần nào định hướng cho vay của
Chi nhánh trong khoảng thời gian hiện tại cũng như tương lai gần Việc chuyền dịch
như vậy giúp ngân hàng tiết kiệm được chỉ phí quản lý và gia tăng lợi nhuận vì
khoản tiền cho vay doanh nghiệp thường mang giá trị lớn, có thể bằng nhiều khoản
vay cá nhân cộng lại Tuy nhiên điều này cũng hàm chứa nhiều rủi ro vì Chi nhánh
Hà Thành đang tập trung cho vay vào các đối tượng khách hàng lớn (khách hàng
bán buôn), nêu có rủi ro xảy ra thì kéo theo đó, tôn that nó đem lại sẽ không hé nhỏ.