Chính vì vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng thì yêu cầu phòng ngừa vàhạn chế rủi ro tín dụng phải được các ngân hàng chú trọng và xem như một phầnkhông thể thiếu trong chiến lược
Trang 1Chuyên đề thực tập 1 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
LOI MO DAU
Hoạt động tin dung là hoạt động chiếm vai trò chủ yếu và cũng là hoạt độngmang lại thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng thương mại Các ngân hàng thực hiệncấp tín dụng nhằm mục đích kiếm lời nhưng cũng đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn
cho nền kinh tế Tuy nhiên, nếu các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng không hiệu
quả (có nợ quá han, nợ xấu, có khả năng mất vốn ) thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro tíndụng, kéo theo đó là rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng nếu xảy
ra trên quy mô lớn thì không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống ngân hàng lâm vàokhủng hoảng và sụp đồ, kéo theo đó là sự suy thoái nền kinh tế
Chính vì vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng thì yêu cầu phòng ngừa vàhạn chế rủi ro tín dụng phải được các ngân hàng chú trọng và xem như một phầnkhông thể thiếu trong chiến lược hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu trên, sau thời gian học ởtrường cũng như thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam - Chi nhánh Đông Đô, em chọn đề tài “Một số giải pháp phòng ngừa và hạnchế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ
nhánh Đông Đô”
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mai
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam -Chỉ nhánh Đông Đô
Chương 3: Một số giải pháp - kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi rotin dụng tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Đông
Đô
Mục đích nghiên cứu của chuyên dé tốt nghiệp:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận của rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng
của NHTM Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô Đề xuất một số giải pháp, kiến nghịnhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở Chi nhánh Đông Đô cũng như toàn
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 2Chuyên đề thực tập 2 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
hệ thống BIDV
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng, quy trình tín dụng đối với doanh
nghiệp cua chi nhánh Đông Đô.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô và số liệu nghiêncứu được tiến hành trong 3 năm từ năm 2009 - 2011
Do thời gian thực tập cũng như trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên
chuyên đề thực tập không thé tránh những thiếu sót, em mong muốn nhận đượcnhững ý kiến đóng góp từ ThS Lê Phong Châu và các anh chị trong phòng Quan hệkhách hàng 2 - Chi nhánh BIDV Đông Đô để chuyên đề của em được hoàn thiện và
có chất lượng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 3Chuyên đề thực tập 3 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm NHTM, hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1.1 Khai niệm Ngân hàng thương mai
Có thể nói, ngân hàng là tổ chức tài chính quan trọng của bất cứ nền kinh tếcủa các quốc gia nào Ngân hàng có vai trò như một cỗ máy bôi trơn cho các luồngtiền lưu thông trong nền kinh tế, giúp tiết kiệm chuyển thành đầu tư, thúc đây nềnkinh tế được vận hành một cách linh hoạt và ôn định hơn Ngân hàng bao gồm rấtnhiều loại hình nhưng phô biến nhất hiện nay vẫn là Ngân hàng thương mai
Có rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thương mại:
Ở Mỹ: “Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cungcấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”
Theo cuốn Bank Management and Financial Services của Peter S.Rose thìcho rằng: “Ngân hàng là loại hình tô chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch
vụ tai chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các địch vụ thanh toán,
và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tô chức kinh doanh
nào trong nên kinh tê”.
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng chỉ ra: “Hoạt động ngân hàng là hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi,
sử dụng sô tiên này đê câp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm Ngân hàng thương mạinhưng tóm chung nhất thì “Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệtkinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay, chiếtkhấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan,NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung cấp danh mục các dich vụ tài chính đadạng nhất”
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 4Chuyên đề thực tập 4 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Hoạt động chính của Ngân hàng thương mại bao gồm: hoạt động huy độngvốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động kinh doanh khác Trong hoạt động sửdụng vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động quản lý ngân quỹ, hoạtđộng tín dụng và hoạt động đầu tư tài chính Với phạm vi nghiên cứu của chuyên đề,chuyên đề chỉ đi sâu vào hoạt động chính và quan trọng của hầu hết các Ngân hàng
thương mại đó là hoạt động tín dụng.
1.1.1.2 Khai niệm hoạt động tín dụng của NHTM
Tín dụng là một phạm trù kinh tế ton tại qua các hình thái xã hội khác nhau, hiểu một cách đơn giản nhất thì tín dụng chính là “sự vay mượn” Cho đến nay, vẫn
chưa có sự thống nhất trong việc đưa ra một khái niệm đầy đủ và chính xác về tín
dụng.
Theo quan điểm truyền thống, tín dụng được hiểu là mối quan hệ trong đómột người chuyên qua người khác quyền sử dụng một lượng giá trị hoặc hiện vậtnào đó với các điều kiện nhất định mà hai bên đã thoả thuận
Theo quan điểm của Mác thì “Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thờimột lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽthu hôi lại một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu” được thé hiện qua các nội dung
sau:
- Người cho vay chuyên giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định
(gọi là giá trị của khoản vay).
- Người đi vay chỉ sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khikhoản vay đó hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người di vay phải hoan trả chongười đi vay phần vốn gốc cộng với khoản phí cơ hội mà người cho vay mất đi khi
bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt hơn
- Giá trị của khoản hoàn trả thường lớn hơn lúc hai bên kí kết hợp đồng tín
dụng.
Đứng trên nghiệp vụ cho vay ngân hàng hiện nay, thì cấu thành một nghiệp
vụ tín dụng là tất cả các động tác mả một người đưa von hoặc hứa đưa vốn cho mộtngười khác sử dụng với cam kết bằng chữ kí cho người này như bảo đảm, bảochứng hay bảo lãnh có thu tiền
Dé hiêu rõ hơn ban chat va vai trò của tín dụng chúng ta xem xét quá trình
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 5Chuyên đề thực tập 5 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
phát triển của quan hệ này qua từng giai đoạn sau:
Quan hệ tín dụng đã mầm mống hình thành từ khi xuất hiện sản xuất hànghoá, bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Hình thức sơ khai nhất của quan hệ tín dụng là cho vay nặng lãi Mục đích chính củangười vay là nhằm duy trì cuộc sống sinh hoạt hàng ngày chứ không phải để phát
triển sản xuất Đặc điểm của tín dụng thời kỳ này là không phục vụ phát triển sản
xuất kinh doanh
Khi chuyên sang thời kỳ Tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế đòi hỏi phải có một
số tư bản lớn đứng ra phát triển sản xuất kinh doanh Lúc này, với mức lãi suất caocủa hình thức cho vay nặng lãi không khuyến khích được các nhà tư bản vay tiền đểsản xuất kinh doanh nữa dẫn đến cản trở đến sự phát triển của nền kinh tế Do đó,hình thức tín dung nặng lãi ngày càng dan thu hẹp lại đồng thời xuất hiện hình thức
tín dụng mới phù hợp hơn - tư bản cho vay ra đời Đặc điểm của tư bản cho vay làngười đi vay sử dụng vốn vay để đầu tư vào sản xuất với mục đích tạo ra giá trịthing dư Nguồn vốn cho vay không dừng lai ở tiền dư thừa của người giàu, địa chủ
mà bao gồm cả khối lượng vốn nhàn rỗi trong toàn xã hội Trong điều kiện đó, để cóthê phát triển mạnh các hình thái tín dụng cần thiết phải có một cơ quan trung gianđứng ra làm nghiệp vụ tín dụng Và ngân hàng ra đời đáp ứng yêu cầu đó hình thành
nên tín dụng ngân hàng.
Tóm lại, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổchức kinh tế và các các nhân Trong thực tế hoạt động tín dụng rất phong phú và đa
dạng nhưng bất kỳ hình thức tín dụng nào cũng có hai giai đoạn: người cho vay
chuyên giao vốn cho người đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, và sau khiđến thời hạn do hai bên thoả thuận người đi vay sẽ trả lại cho người cho vay mộtkhoản giá trị lớn hơn, phần tăng thêm gọi là tiền lãi
Theo luật các tổ chức tín dung của Việt Nam :
Hoạt động tín dung là việc tô chức tin dung sử dụng nguồn vốn tự có, nguồnvốn huy động dé thỏa thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trảbăng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và
Trang 6Chuyên đề thực tập 6 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngânhàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng thúc đây sự ra đời và phát triển của các doanhnghiệp Ở đây, không chỉ là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, tíndụng còn thúc đây sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh
tê của đât nước.
Tín dụng ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông hàng
hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ, phi sản xuất cũng không thé tach ly su hé tro
cua tín dụng ngân hang.
Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác dé đảm bảo sản xuất ổn địnhcần thiết phải có vốn dé dự trữ nguyên - nhiên vật liệu, thành phẩm, bù đắp các chiphí sản xuất Đồng thời để không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượngsản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thườngxuyên cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, đặc biệt trong thời đại khoa học
công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay Tat cả những điều đó sẽ không thé thực
hiện được nếu như thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng
Trong lĩnh vực lưu thông, dé đảm bảo đưa được hàng hoá từ người sản xuấtđến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng hàng hoácần thiết, trang trải các chỉ phí lưu thông Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanhcác doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hoá lớn về chủng loại phong phú,nhưng thông thường doanh nghiệp không có nhiều vốn lưu động Vì vậy, để tồn tại
và phát triển, các doanh nghiệp cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng
Với các doanh nghiệp dịch vụ như du lịch, khách sạn, vận tải sẽ hoạt động
ra sao nếu như có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng, phương tiệnvận tải, trang thiết bị vật chất, Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòihỏi vốn rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng vàxem nó như là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh
doanh của doanh nghiệp.
Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng dé bồ sung vốn lưu động
và vôn cô định cho các chủ doanh nghiệp là vôn tín dụng ngân hàng vì nêu chỉ dựa
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 7Chuyên đề thực tập 7 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
vào vốn tự có quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thịtrường Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Thứ hai, tín dung ngân hàng là đòn bay kinh tế dé thực hiện tái sản xuất mởrộng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại dé nâng cao năng suất và hiệu
quả kinh tế, tạo ra sản phẩm hang hóa tiêu dùng trong nước và xuất khâu.
Ngân hàng với chức năng kinh doanh vốn, tập trung nguồn vốn từ trong vàngoài nước đã phan nào đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Vì vậy, tin dụng
ngân hàng là đòn bay kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực
hiện quá trình tái sản xuất ngày càng mở rộng và ứng dụng công nghệ đề cạnh tranh
trên thị trường.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo ra công ăn
việc làm, góp phần tăng thêm thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo cùng
các chương trình, dự án mang tính xã hội khác.
Muốn nâng dan thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm không chỉ
dựa vao quỹ Ngân sách của Nhà nước hoặc trông chờ vào các khoản vay, viện trợ
nước ngoài Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò trong việc đầu tư cho các dự án
có ý nghĩa kinh tế xã hội dé giải quyết những van dé đó
Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đây quá trình tích tụ và tập trung vốn sảnxuất, mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước vàquốc tế Các doanh nghiệp lớn, các công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngânhàng tập trung đầu tư vốn sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và thị trường tiêuthụ Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đây nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹvốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh
té nước ngoài, đưa nước ta ngày càng hội nhập với nên kinh tê thê giới.
Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thé kiểmsoát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế dé dé ra các biện phápchính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấukinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các chính sách ưu đãi vềlãi xuất và các điều kiện cho vay cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mụctiêu định hướng kinh tế của Nhà nước
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 8Chuyên đề thực tập 8 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
1.1.3 Phan loai tin dung ngan hang
Việc phan loại tín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tùy theo yêu cầucủa KH và mục tiêu quản lý của Ngân hàng Sau đây là một số cách phân loại:
1.1.3.1 Theo hình thức cấp tín dụng
Theo hình thức cấp tín dụng thì tín dụng ngân hàng được chia thành:
"Cho vay: là việc ngân hang giao hoặc cam kết giao cho khách hàng mộtkhoản tiền dé sử dụng vào một mục đích xác định trong một khoảng thời gian nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Cho vay là khoản mục
lớn nhất trong khoản mục tín dụng bao gồm:
- Thấu chỉ: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay đượcchỉ trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định vàtrong khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi Đây là hìnhthức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có đảm bảo, thếchấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng, năm để chỉ trả lương,
các khoản phải nộp, mua hàng, hình thức này nhìn chung sử dụng với khách hang
có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.
- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến củangân hàng với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện
dé cấp hạn mức thấu chi Một số khách hang sử dụng vốn chủ sỏ hữu và tín dụng
thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt
mới vay ngân hàng, tức là vốn ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhấtđịnh của chu kì sản xuất kinh doanh
- Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa
thuận cấp tín dụng cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tínhcho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhucầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngân hàng ước lượng hạn mức tíndụng đối với các doanh nghiệp theo các điều kiện đã quy định trước
Đây là hình thức cho vay thuận tiện với những khách hàng vay mượn thường
xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 9Chuyên đề thực tập 9 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
- Cho vay luân chuyên: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyền của hànghóa Doanh nghiệp khi mua hàng có thé thiếu vốn, ngân hàng có thé cho vay dé muahàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đây là hình thức rất thuận tiện cho
khách hàng Thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay Khách hàngđược đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ
nhanh gọn.
- Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách
hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả gópthường được áp dụng đối với các khoản vay trung và đài hạn, tài trợ cho các tài sản
có định hoặc hàng lâu bên
Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóamua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Nếungười vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàngcũng bị ảnh hưởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là lãisuất cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: đây là hình thức cho vay qua các tô chức trung giannhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngân hàng Hình thức cho vay gián tiếp được ápdụng với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng
" Chiết khẩu giấy tờ có giá: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàngtương ứng với giá trị của giấy tờ có giá trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở
hữu một giấy tờ có giá chưa đến hạn
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dé thực hiện dựa trên sự tínnhiệm giữa ngân hàng với những người ký tên trên giấy tờ Hơn nữa, ngân hàng cóthé tái chiết khấu giấy tờ có giá tai NHNN dé đáp ứng nhu cầu thanh khoản với chiphí thấp
" Cho thuê tài sản (thuê - mua): là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản dé chokhách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định Phương thức cho thuê gồm chothuê nghiệp vụ và cho thuê tài chính Cho thuê nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thuêtrong ngắn hạn, người đi thuê không có dự định thuê “mua” tài sản đó để sử dụnglâu dài, ví dụ cho thuê phòng khách sạn, cho thuê xe ô tô ngắn ngày Cho thuê tàichính đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian dài, và người đi thuê có quyền mua lạitài sản khi hết hợp đồng thuê Hoạt động cho thuê của NHTM chủ yếu là cho thuê
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 10Chuyên đề thực tập 10 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
tài chính.
= Bảo lãnh: Là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng, khi khách hàng
không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết.Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng
bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng thì ngân hàng là bên bảo lãnh, khách hàng của ngân hàng là bên được bảo lãnh và người bảo lãnh là
bên thứ ba Các loại bảo lãnh bao gồm bảo lãnh bảo đảm tham gia dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm hoàn tiền ứng trước, bảo lãnh đảm bảo hoan
trả vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh toán
= Bao thanh toán: Là hình thức cấp tin dụng cho bên bán hàng hoặc bên muahàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc cáckhoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng
mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
1.1.3.2 Theo hình thức tài sản đảm bảo
= Tin dụng không có bảo đảm bằng tài sản: đây thường là các khoản tin dungcấp cho khách hàng có uy tín, thường là khác hàng có quan hệ lâu năm và thườngxuyên với ngân hang, tình hình tai chính lành mạnh, én định Các khoản tin dụngcấp cho các tổ chức tài chính lớn, hoặc những khoản vay trong thời gian ngắn màngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng cũng có thê không cần tài sản đảm
bảo.
= Tin dụng có đảm bảo bằng tài sản thé chấp, cam có hoặc bảo lãnh củangười thứ ba Trong nhiều trường hợp, NHTM thường yêu cầu khách hàng phải cótài sản đảm bảo khi nhận tín dụng Lí do là khách hàng luôn phải đối đầu với rủi rotrong kinh doanh có thé mắt khả năng trả nợ cho ngân hàng, gây nên những tồn thấtlớn Vì vậy, việc có tài sản đảm bảo như là một nguồn trả nợ cuối cùng khi kháchhàng mắt khả năng trả nợ
1.1.3.3 Theo thời hạn tín dụng, tin dung bao gồm:
= Tin dụng ngắn hạn: Thời hạn vay từ một năm trở xuống, đây thường là cáckhoản tín dụng tài trợ cho các tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạncủa Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trựctiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 11Chuyên đề thực tập 11 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
bảo, dưới hình thức thấu chi, chiết khấu, hoặc luân chuyền
" Tín dụng trung hạn: Tu một năm đên năm năm, tài trợ cho các tài sản cô
định như phương tiện vận tải, một sô cây trông vật nuôi, trang thiệt bi chong hao
mòn.
= Tin dụng dài han: thời hạn vay trên 5 năm, chủ yếu tài trợ cho các dự án,công trình xây dựng như nhà xưởng, sân bay, cầu đường, máy móc thiết bị có giá trị
lớn và thời gian sử dụng lâu dai.
1.1.3.4 Phân loại theo rúi ro
Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn
của các khoản tin dụng, trích lập dự phòng tốn that kịp thời hiệu quả:
Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày.
Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu
Nợ nhóm 3 (Nợ đưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo
thời hạn trả nợ đã được cơ cau lại lân dau
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tin dụng
Nợ nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ mat vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến dưới 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 đến dưới 90ngay theo thời han tra nợ đã được co cau lai lan dau
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần thứ hai
Nợ nhóm 5 (Nợ có kha năng mat vốn) bao gồm:
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 12Chuyên đề thực tập 12 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
- Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời han trả nợ được cơ câu lại lan dau
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ câu lại lân thứ hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn.
1.1.4 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhậnnhu cầu vay vốn của KH cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân vàthanh lý hợp đồng tín dụng
Hiện nay hau hết các NHTM đều tự thiết kế cho mình một quy trình tin dung cụthể, tùy thuộc vào qui mô của từng ngân hàng, năng lực của đội ngũ nhân sự, mức độ ứng
dụng công nghệ tin học, thời hạn cho vay, hình thức cho vay và lĩnh vực cho vay mà quy
trình tín dung có thé được thiết kế khác nhau Nhưng dù thiết kế như thé nao đi chăngnữa thì một quy trình cũng phải thể hiện những bước cơ bản sau:
Giai đoạn 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Giai đoạn 2: Phân tích tín dụng
Giai đoạn 3: Quyết định tín dụng
Giai đoạn 4: Giải ngân
Giai đoạn 5: Giám sát và thanh lý tín dung
Bước 1: Lập ho sơ dé nghị cấp tín dung
Đây là bước đầu tiên do CBTD thực hiện ngay sau khi tiếp xúc KH Nhìnchung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: Năng lực pháp lý,năng lực hành vi dân sự của KH, khả năng sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả nợvay bao gồm vốn và lãi
Trang 13Chuyên đề thực tập 13 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
thé xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hang, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro
đó, dự kiến những biện pháp giảm thiéu rủi ro và hạn chế tốn thất cho ngân hang,
phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía KH trong
bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của KH làm cơ sở cho việc ra quyết định
cho vay.
Bước 3: Ra quyết định tin dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đốivới một hồ sơ vay vốn của KH Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản làđồng ý cho vay với một KH không tốt- Từ chối cho vay với một KH tốt Cả hai sailầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 cònảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho KH theo số tiền cho vay đã
ký kết trong hợp đồng tín dụng Nguyên tắc giải ngân phải gắn liền sự vận động tiền
tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sửdụng vốn vay của KH và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo
sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của KH
Bước 5: Giám sát và thanh lý tín dụng
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của
KH, hiện trạng tai sản đảm bảo, tình hình tài chính của KH để đảm bảo khả năngthu nợ và xem xét nhu cầu vay tiếp theo của những khách hàng tốt
1.2 Rui ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Quan điển về rui ro: Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngânhàng thương mại thì rủi ro là một biến cố không mong đợi gây ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng Một trong những đặc tính của rủi ro là tính khó
xác định (có thé xảy ra hay không, xảy ra lúc nào và thiệt hại ở mức độ nào?), dovậy trong hoạt động của ngân hàng cần có biện pháp dé hạn chế thấp nhất việc xảy
ra rủi ro, hoặc khi xảy ra có thê hạn chế tối đa thiệt hại.
Phân chia rủi ro gôm có: Rui ro lãi suât, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng,
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 14Chuyên đề thực tập 14 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
rủi ro ngoại hôi, Trong phạm vi bài chuyên dé chỉ đê cập tới rủi ro tin dụng trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Rui ro tín dụng được hiểu là khả năng khách hang vay không thực hiện đúngcác điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả
nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản sốc và lãi vay,
gây ra những tôn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng thương mại.
1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Các nguyên nhân bat khả kháng
Khi khách hàng nhận khoản giải ngân từ ngân hàng, họ sẽ dùng đồng vốn vàomục đích kinh doanh như: Đầu tư vào dây chuyền sản xuất, đầu tư mua nguyên vậtliệu Trong quá trình sản xuất kinh doanh tất yêu sẽ phát sinh những rủi ro khôngmong muốn mà đôi khi các doanh nghiệp không lường trước được như:
- Rui ro do nền kinh tế không 6n định
- Rui ro do các thủ tục pháp lý còn rườm ra.
- Rui ro do thị trường bi bóp méo bởi hàng hóa nhập lậu.
VY Rủi ro do nên kinh tế không 6n định
Khi tiễn hành quá trình sản xuất kinh doanh, bao giờ doanh nghiệp cũng tiếnhành đánh giá tình hình thị trường cũng như đưa ra những dự báo phát triển thịtrường, dự báo tăng trưởng doanh số Nếu nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tếquốc nội vận hành theo quỹ đạo đã dự báo thì doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt các kếhoạch đề ra
Tuy nhiên, ta biết răng: Nền kinh tế nước ta hiện giờ đang phụ thuộc nhiềuvào các ngành sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ nôngnghiệp Mà những ngành này lại phụ thuộc nhiều vào rủi ro thời tiết
Khi nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng, tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn đối vớicác doanh nghiệp xuất khẩu Những mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh như dệtmay, xuất khâu hàng nông sản (xuất khâu cà phê, hạt điều, xuất khâu cá basa, ) cónguy cơ không bán được khi nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng Hoặc một sự thayđổi trong chính sách nhập khâu (tăng thuế, giảm hạn ngạch, thay đổi tiêu chuẩn
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 15Chuyên đề thực tập 15 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
nhập khẩu) tại các nước sở tại ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu
Y Rúi ro do các thủ tục pháp lý
Sự chậm trễ, rườm rà trong các thủ tục cấp giấy phép, các thủ tục hải quan nhiều lúc ảnh hưởng lớn đến cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp Ta biết rằng,
cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp có tính thời điểm, nhưng nó sẽ không thé thực
hiện nhanh chóng nếu không được “cởi trói” bởi các thủ tục pháp lý Việc chậm trễ
sẽ dẫn đến hệ quả của hàng loạt các hợp đồng kinh tế bị đình trệ, các dự án đầu tư
“buộc lòng” phải “treo” trên giấy Điều này gây ton that lớn về mặt kinh tế đối vớicác doanh nghiệp vay vốn
VY Rui ro do hàng hóa nhập lậu tràn vào trong nước
Hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam qua các con đường vùng biên từ lâu đã là
nỗi “ám ảnh” của các doanh nghiệp nội địa Hàng hóa nhập lậu có ưu điểm rẻ hơn
về giá, loại hình phong phú đánh mạnh vào nhu cầu của đại bộ phận người tiêu dùng
có thu nhập thấp Các mặt hàng về đồ điện tử, kim khí, quần áo, mỹ phẩm là một
minh chứng cho hiện tượng trên.
Các rủi ro cơ bản trên đã ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp Một khi các đồng vốn mà doanh nghiệp đi vay đồ vào sản xuấtkinh doanh mà không thu lại được, tất yếu sẽ đây doanh nghiệp tới việc mất dan khanăng trả nợ Ngân hang cũng đứng trước nguy cơ khó thu hôi lại khoản cho vay nay
1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng
Thứ nhất, các ngành nghề của các doanh nghiệp đi vay là rất đa dạng Đaphần các CBTD không thể có đầy đủ thông tin cũng như hiểu biết về các ngànhnghề lĩnh vực mà doanh nghiệp đang đầu tư kinh doanh Hơn nữa, các CBTD cũngrất khó thẩm định được số liệu tài chính do các doanh nghiệp cung cấp có “đúngđăn” và chính xác tuyệt đối hay không
Ta đã biết, hiện tại các doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí chưa đượcthực hiện hóa chuyên nghiệp, ghi chép liên tục rõ ràng Vì thế, khi các CBTD sửdụng các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp để phân tích trong công tác
thâm định sẽ đưa ra cái nhìn lệch lạc thiêu chuân xác.
Chính vì rất khó khăn trong việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp,
nên Ngân hàng thường có xu hướng ưu tiên các hô sơ vay vôn có tài sản thê châp,
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 16Chuyên đề thực tập 16 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
đảm bảo Tuy nhiên khi dẫn đến việc xử lý thu hồi nợ cũng rất khó khăn
Thứ hai, việc sử dụng công nghệ thông tin cũng được coi là một rủi ro trong
hoạt động của ngân hàng Nếu các ngân hàng sử dụng nguồn công nghệ thông tintốt, linh hoạt, cập nhật thường xuyên thì việc hạn chế rủi ro sẽ giảm đi được phần
nao Tuy nhiên, việc áp dung công nghệ thông tin cũng coi là con dao hai lưỡi, bởi
các thông tin về hoạt động ngân hàng được các ngân hàng lưu trữ tại máy tính, nếu
các nguồn thông tin đó bị xâm phạm, nguồn thông tin bị thất thoát ra ngoài thì sẽảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của ngân hàng đó Hơn thé, một sự phá hoại
hệ thống thông tin của các ngân hàng theo lịch sử đã cho thấy tình trạng nghiêm
trọng của vân đê gây nên.
Thứ ba, trình độ của các cán bộ tín dụng đôi khi còn khá hạn chế Ngoài ra
còn có nhiều cán bộ tín dụng vì những lợi ích vật chất sẵn sàng tiếp tay cho các
doanh nghiệp làm giả hồ sơ giấy tờ để xin vay vốn Chính điều này đã dẫn đến
những rủi ro rất lớn ngay từ khâu giải ngân Hơn nữa các doanh nghiệp này phầnnhiều có tình hình tài chính không minh bạch, không đáp ứng được những điều kiện
giải ngân từ phía ngân hàng đề ra.
Thứ tư, mỗi ngân hàng có một quy trình tin dụng, cách thức tô chức hoạtđộng tín dụng riêng biệt Chính điều đó đã cho thấy sự khó khăn trong công tác tiếpcận vốn vay của các doanh nghiệp Hon thế, một số quy trình tín dụng còn lỏng lẻo,thiếu linh hoạt và còn nhiều lỗ hồng đã giúp cho các doanh nghiệp nhờ đó có thể lợidụng và có hành vi lừa đảo, chiếm đoạt làm thiệt hại đến hệ thống ngân hàng
1.2.2.3 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
Nhiều doanh nghiệp không đánh giá hết được những rủi ro khi sử dụng đồng
vốn, đánh giá chi phí vốn cũng như khả năng sinh lợi của đồng vốn Da phan các
doanh nghiệp khi dùng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đầu tư vào
mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào cơ sở vật chất mà cái quan trọng nhất là đầu tưphát triển kỹ năng của lực lượng nhân lực của công ty Khi doanh nghiệp mở rộngquy mô mà tư duy quản lý không thay đổi, trình độ của đội ngũ quản lý không đượcđảm bảo thì doanh nghiệp tất yếu phải đối mặt với những rủi ro về khả năng quản lýsản xuất, dẫn đến nhiều sai lầm trong quá trình ra quyết định quản lý kinh doanh
Nhiều doanh nghiệp sử dụng không đúng mục đích đăng ký ban đầu trong
hồ sơ xin vay vốn Đồng vốn không sử dụng đúng mục đích tất yếu sẽ khó khăn
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 17Chuyên đề thực tập 17 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
trong việc kiêm soát dòng vôn cũng như kiêm soát rủi ro của đông vôn.
Một nhân tố không thể bỏ qua đó chính là đạo đức của doanh nghiệp khi vayvốn ngân hàng Các doanh nghiệp phải thật sự hiểu rằng họ đang kinh doanh trênđồng vốn vay của ngân hàng chứ không phải của mình, họ phải có trách nhiệm làmđúng theo như hợp đồng đã ký và phải hoàn trả vốn vay cho ngân hàng khi hết hạn
hợp đồng Một số doanh nghiệp lợi dụng việc vay ngân hàng dé trục lợi, khai không
hoặc trốn thoát đã gây ra thiệt hại cho ngân hàng Chính vì vậy mà yêu cầu đảm bảokhi cho vay là các ngân hàng phải thực sự hiểu doanh nghiệp mình cho vay là như thếnào, kinh doanh về lĩnh vực gì và tài sản thế chấp khi cho vay có đảm bảo hay không
1.2.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng
Ảnh hưởng của rủi ro tin dụng xét trong phạm vi nhỏ, dé kiểm soát thì có thé
giải quyết được, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra Nhưng nếu trong phạm vilớn, khả năng tiềm ân rủi ro cao, có thé gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa toản bộ Ngân hàng sẽ dé lại một hậu quả xấu đến hoạt động kinh doanh củaNgân hàng và lớn hơn là sụp đồ ngân hàng và hệ thống tài chính của một đất nước.Sau đây ta xét đến một số hậu quả mà rủi ro tín dụng gây ra:
v Rui ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng
Những khoản tín dụng gặp phải rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại vềmặt tài chính, không thể thu hồi được vốn và lãi đã trực tiếp làm giảm lợi nhuận
Ngân hàng.
Trong trường hợp Ngân hàng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm
Ngân hàng mat cơ hội dau tư vào những dự án khả thi khác, có khả năng mang lại
lợi nhuận cao và an toàn hơn.
v Rui ro tín dung làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp rấtnhiều khó khăn Các khoản đầu tư, cho vay bi thất thoát hoặc chậm thu hồi trong khiNgân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này
đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng
VY Rui ro tín dụng làm giảm uy tin của Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 18Chuyên đề thực tập 18 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
động kinh doanh của của Ngân hàng Ngân hàng thương mại gặp nhiều rủi ro đượccoi là Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Điều này khiến cho uy tín của ngân hàng
bị giảm sút Day là một van đề rat tệ hại, bởi khi đó khách hang mắt lòng tin ở Ngânhàng, họ sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng đó, thậm chí họ có thé còn rút lại nhữngkhoản tiền đã gửi trước đây Điều này đã gây khó khăn cho việc huy động vốn và
làm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng Ngân hàng thương mại gặp rủi ro cũng
sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng nước ngoài nên rất khó
có thể nhận được những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngânhàng khó có thé có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc tế, pháttriển các địch vụ của Ngân hàng
Y Rui ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng
Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đốivới dân chúng Họ lo sợ bị mat những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền détìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một Ngân hàng khác Trường hợp nghiêm trọngxảy ra khi có quá nhiều người đến rút tiền về dẫn đến sự phá sản thực sự của
Ngân hàng.
Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phải
gánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với ngânhàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạtcủa các ngân hàng khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đỗ vỡ của hệ
thống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nước trong khu vực bị điêu
đứng Chính điều này đã gây ta những rỗi loạn về an ninh, chính trị, xã hội kéo theo hàng loạt những hậu quả khác như: Thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xãhội nảy sinh Đây là những bài học thấm thia có nguồn gốc từ những rủi ro tin
dụng của NHTM.
1.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Ban chat chủ yêu của rủi ro tin dụng là khách quan, ngân hàng không loại trừhoàn toàn được ma chỉ có hạn chế đến mức thấp nhất các tôn thất có thé xảy ra Từnhững nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng cùng hậu quả của nó, ngân hàng cụthể hóa những dấu hiệu phát sinh có thể phát hiện được rủi ro tín dụng qua một sé
chỉ tiêu dưới day:
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 19Chuyên đề thực tập 19 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
1.2.4.1 Chỉ tiểu Nợ quá hạn và tỉ lệ Nợ quá hạn/Tổng dự nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏathuận ghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng sai
mục đích, hoặc tải sản đảm bảo bị giảm giá trị, hoặc khách hàng phá sản, Bao gồm:
- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó doi trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi trên nợ quáhạn (nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một thời gian nhất định theo quy địnhcủa NH, hoặc khách hàng có dau hiệu phá sản, lừa đảo, )
- Nợ quá hạn thông thường (có khả năng thu hồi cao)
- Tốc độ tăng giảm các tỷ lệ trên: Tỷ lệ càng cao, tốc đọ tăng cho thấy rủi ro
cao và có xu hướng tăng và ngược lại.
Nợ quá hạn là một cách ngân hàng đánh giá rủi ro khi khả năng hoàn trả gốc
và nợ vay của khách hàng không đúng hạn Một khoản nợ quá hạn cũng có thé dẫntới rủi ro khi thời hạn khoản trả nợ này càng kéo dài, vì vậy việc kiểm tra giám sát
ki các khoản nợ qua han, kip thời thông báo va rà soát các khoản nợ sẽ giúp các ngân hàng tránh được các rủi ro không đáng có.
1.2.4.2 Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dự nợ
Nợ xấu gồm:
Nợ nhóm 3 là nhóm nợ dưới tiêu chuẩn Nếu phân chia theo chỉ tiêu định
tính thì đây là các khoản nợ được tổ chức tin dụng đánh giá là không có khả năng
thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tô chức tin dung đánh giá
là có khả năng tổn thất một phan nợ gốc và lãi
Nợ nhóm 4 là nhóm nợ nghi ngờ Day là các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là khả năng tổn thất cao
Nợ nhóm 5, nhóm nợ có khả năng mat von Là các khoản nợ được tô chức tín
dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn
Tỷ lệ nợ xấu cho biết, trong 100 đồng tổng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợxấu, chính vì vậy tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụngcủa ngân hàng Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng
lúc này không còn ở mức độ rủi ro thông thường nữa là nguy co mat von.
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 20Chuyên đề thực tập 20 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
1.2.4.3 Chỉ tiêu Nợ có đảm bảo và tỷ lệ Nợ có đảm bảo/Tổng dư nợ
Hình thức tài sản đảm bảo là một phương án hữu hiệu giúp ngân hàng có thểhạn chế khả năng mắt vốn khi khách hàng không trả được nợ vay bằng cách thu hồi
và xử lý tài sản đảm bảo.
Xét về khía cạnh ngân hàng, khi cho vay thì tài sản đảm bảo sẽ giúp chống
đỡ rủi ro một cách hữu hiệu, tỷ lệ tài sản đảm bảo càng lớn thì việc tránh được rủi ro cảng cao và ngược lại.
1.2.4.4 Chỉ tiêu lãi treo là tỷ lệ lãi treo/Tổng thu lãi
Lãi treo được hiểu là tiền lãi của NH cho vay phát sinh theo hợp đồng tindụng nhưng thực tế chưa thu hoặc không thu được tiền Trên thực tế lãi treo chủ yếu
là tiền lãi của các khoản nợ quá hạn, bên vay có thê đã mất khả năng thanh toán vốngốc và lãi trong hạn, tiếp tục bị NH tính lãi quá hạn (bằng 150% lãi suất trong hạn)nên số lãi này đã gia tăng nhanh chóng
Tỷ lệ lãi treo trên tổng thu lãi càng cao cho thấy các khoản nợ xâu của NHgia tăng Thanh khoản của NH đang có vấn đề, nêu NH không có biện pháp xử lý nợkịp thời sẽ đối mặt với nguy cơ thua lỗ (không thu được lãi) thậm chí là mất vốn nếucho vay tín chấp hoặc "cùng chia lãi" theo dự án đầu tư
1.2.4.5 Chỉ tiêu dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập dé dự phòng cho những ton thất
có thể xảy ra do khách hàng của tô chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theocam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạtđộng của tô chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng
chung.
1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại
1.3.1 Các nguyên tắc cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng
> Chỉ cho vay khi ngân hàng hiểu rõ về khách hàng
Day có thé coi là nguyên tắc cơ bản nhưng cũng rat quan trọng dé các ngânhàng có thể đảm bảo an toàn tín dụng khi thực hiện hoạt động cho vay của minh.Hiéu rõ về khách hang ở đây bao gồm:
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 21Chuyên đề thực tập 21 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
- Hiểu rõ về chu kỳ kinh doanh của khách hàng ở hiện tại và có thể dự đoánđược sự thay đôi của nó trong tương lai
- Cần đánh giá chất lượng quản lý, tình hình hoạt động thực tế của doanh
nghiệp bên cạnh việc xem xét, đánh giá các bản Báo cáo tài chính.
- Cần phải cần trọng trong việc xem xét thái độ xin vay của khách hàng
> Nâng cao chất lượng tín dụng quan trọng hơn mở rộng tín dụng
Điều này rất quan trọng bởi nếu ngân hàng dù có cho vay được bao nhiêu,cho vay với lãi suất cao bao nhiêu mà khách hàng không thu được nợ thì cũng vô
ích và khi đó thì rủi ro lại càng chồng chất lên ngân hàng.
> Việc cho vay các doanh nghiệp lớn, làm ăn lâu dai thường it rui ro hơn
các doanh nghiệp nhỏ
Mặc dù ngân hàng sẽ gặp ít rủi ro hơn nếu biết phân tán rủi ro bằng việc đadạng hóa mặt hàng kinh doanh, nhưng không thể phủ nhận rằng các ngân hàng
thường ưu tiên cho vay các doanh nghiệp lớn, có uy tín hơn là các doanh nghiệp
nhỏ, nguồn thông tin thu thập không nhiều Lý do được đưa ra ở đây là các doanhnghiệp lớn thường có tài sản-nguồn vốn chủ sở hữu lớn, năng lực quản lý, sử dụngnguồn vay của doanh nghiệp lớn cũng thường tốt hơn các doanh nghiệp nhỏ Hơnnữa, nguồn tài chính của các doanh nghiệp nhỏ eo hẹp hơn các doanh nghiệp lớn, và
họ thường khó tiếp cận các nguồn vốn ở thị trường vốn (trái phiếu, phát hành cổphiếu ) Như vậy, thế mạnh quy mô tài chính thuộc về các doanh nghiệp lớn
> Tát cả các khoản vay déu phải có hai phương án trả nợ riêng biệt và phảighi vào hợp dong tín dụng
Thông thường khi ngân hàng cho vay thì tài sản đảm bảo được xem như nguồntrả nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất không có ( hoặc không đủ), và sẽ được phátmại theo hợp đồng thế chấp (cầm có) khi khách hàng không trả nợ đúng hạn
> Tài sản đảm bảo được dùng làm vật thế chấp, cầm có cho khoản vay phải
có tín khả mại và định giá được
Yêu cầu của việc định giá này đòi hỏi các ngân hàng phải thuê các chuyêngia đánh giá, thâm định tài sản đảm bảo có kinh nghiệm Khi đánh giá tài sản đảmbảo, nhất thiết chuyên gia phải đứng trên thái độ trung lập, đánh giá một cách chính
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 22Chuyên đề thực tập 22 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
xác và đây đủ các thông tin về tài sản đảm bảo đó
> Các khoản vay được bảo lãnh thì phải chắc chắn rằng trách nhiệm, vai
trò của người bảo lãnh cũng tương tự như người di vay.
Thực tế cho thấy rang bat kỳ khoản vay nào du được bảo lãnh vẫn có thé trở
thành nợ xấu, nợ có khả năng mat vốn nếu hợp đồng bảo lãnh không chặt ché và cán
bộ tín dụng không thâm định kỹ nhà bảo lãnh đó Yêu cầu ở đây là các nhà thâm
định tín dụng phải thật sự có trình độ chuyên môn cao, quá trình công tác và kinh
nghiệm làm việc nhiều thì việc giải quyết các khoản cung cấp bảo lãnh mới thực sự
an toàn và có hiệu quả.
> Can bộ tin dụng - người quyết định cho vay phải chịu trách nhiệm vớiquyết định đưa ra của mình
Bất kỳ một khoản vay nào, cán bộ tín dụng luôn là một đầu nối quan trọng
giữa ngân hàng với khách hàng, bởi vai trò của CBTD là rất lớn trong việc phêduyệt khoản vay cũng như kiểm tra, giám sát khoản vay sau khi được giải ngân Việccác CBTD đánh giá tín dụng yếu kém cũng dẫn đến nguy cơ giảm uy tín của ngân hàng
và nghiêm trọng hơn là phá sản ngân hàng Chính vì vậy, CBTD phải luôn nhận thức
được rõ trách nhiệm của mình, phải luôn đánh giá một cách cần trọng, kỹ lưỡng bat
kỳ một hợp đồng tín dụng nào trước khi đồng ý xét duyệt cho vay
> Phải luôn tuân thủ nguyên tắc cho vay
Nguyên tắc cho vay được hiểu là phải tuân thủ đúng các quy trình tín dụng,
các đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp khi cho vay hay không Điều tối kị
là các CBTD khi cho vay không dựa vào mối quan hệ làm ăn lâu dai cũng như là cóquen biết với khách hàng để đây nhanh quá trình cấp tín dụng, không đi theo quychuẩn mà ngân hàng đặt ra Đây cũng được coi là một hình thức vi phạm nghiêmtrọng nguyên tắc khi cho vay và nếu có rủi ro xảy ra thì CBTD đó sẽ phải chịu hìnhthức xử phạt thích đáng Yêu cầu đề thực hiện nguyên tắc cho vay là các CBTD phảiluôn tuân thủ quy trình đã có, phải luôn trung thực và quyết đoán trong việc thựchiện cho vay và luôn đặt lợi ích ngân hàng lên hàng đầu
1.3.2 Quản lý rui ro tín dụng:
Có rât nhiêu nguyên nhân dẫn đên rủi ro tín dụng cho ngân hàng, có những
nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, cả những nguyên nhân có thé kiểm soát và
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 23Chuyên đề thực tập 23 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
những nguyên nhân không thê kiểm soát, nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp và
cả ngân hàng đã gây hậu quả không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vìvậy, yêu cầu trước hết đặt ra cho các nhà quản trị ngân hàng là phải quản lý được rủi
ro tin dụng dé hạn chế thấp nhất kha năng xảy ra rủi ro tín dung Van đề quan lý rủi
ro tín dụng còn kiên quan đến việc giải quyết và khắc phục hậu quả của việc matvốn vay như thế nào, chứ không chỉ dừng lại ở việc phân tích và chú ý đến nguyênnhân dẫn đến rủi ro tín dụng Sau đây là một số biện pháp sử dụng đề quản lý rủi ro
tín dụng:
1.3.2.1 Quản lý chính sách tín dụng
Điêu dau tiên trong việc quan lý rủi ro tín dụng là xác định mục tiêu và thiệt
lập chính sách tín dụng của ngân hàng.
Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm và công cụ do Hội đồng tín
dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản
lý tốt du nợ và rủi ro tín dụng Chính sách tín dụng nhìn chung có hai kiểu chính
sách: mở rộng và thắt chặt và được thực hiện thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ
lệ tham gia vốn của ngân hàng và tiêu chuẩn xét duyệt cấp tín dụng
Chính sách tín dụng mở rộng được thể hiện ở các nội dung sau: lãi suât cho
vay ở mức thâp và vừa phải, tỷ lệ tham gia vôn của ngân hàng so với tông nhu câu
vốn của khách hàng cao và quy trình đánh giá, xét duyệt cho vay nhanh chóng
Ngược lại, chính sách tín dụng thắt chặt thé hiện ở các nội dụng như lãi suấtcho vay ở mức cao, tỷ lệ tham gia vốn ngân hàng thấp, quy trình đánh giá xét duyệt
cho vay kỹ lưỡng và ở mức độ khó khăn.
Yêu cầu đặt ra cho các nhà quản tri là phải thiết lập cho mình một chính sáchtín dụng phù hợp Phù hợp ở đây là việc chính sách tín dụng đó phải linh hoạt, có thêchuyên đổi qua hai trạng thái mở rộng và thắt chặt tùy theo tình hình của nền kinh tế
cũng như tình hình quản lý tín dụng của ngân hàng Mặt khác, chính sách tín dụng đó
phải gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ của Ngân hàngtrung ương và các công cụ như lãi suất, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng GDP
1.3.2.2 Phân tích và thẩm định tín dụng
Đây là hai khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình tín dụng Hai khâu này
thực hiện tốt sẽ góp phan đáng kể trong việc quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 24Chuyên đề thực tập 24 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Mục tiêu của phân tích là đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng dé quyếtđịnh cho vay, theo đó ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi đánh giá được khả năng
trả nợ Nội dung phân tích ở đây là phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp của doanh nghiệp đang đi vay đó.
Mục tiêu của thấm định tin dụng là đánh giá mức độ tin cậy của phương án sản
xuất kinh doanh và dự án đầu tư mà khách hàng lập và nộp cho ngân hàng trong hỗ
sơ vay vốn Theo đó, ngân hàng chi cho vay khi nào thấm định và đánh giá đượcphương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư là đáng tin cậy Nội dung thâm định
ở đây có thé là thâm định dòng tiền, thẩm định chi phi sử dụng vốn, thẩm định qua
các chỉ tiêu NPV, IR, PP,
Phân tích và thâm định tín dụng trên đây có đặc điểm là thường sử dụng khikhách hàng có đề nghị vay vốn lần đầu hoặc khách hàng vay vốn không thườngxuyên mà vay vốn theo từng phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư Vớikhách hàng vay vốn thường xuyên, ngân hàng có thể sử dụng kỹ thuật xếp hạng tíndụng dé đánh giá và quản lý rủi ro tin dụng
1.3.2.3 Xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do tổ chức xếp hạng thực
hiện và công bô dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng của người vay nợ.
Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại thường tự xếp hạng tín dụng cho cácdoanh nghiệp của mình Cần lưu ý ở đây là xếp hạng tín dụng có nhược điểm khôngphản ánh rõ tính trung thực và khách quan uy tín tín dung của khách hàng, có thé là
do ngân hàng chưa thực sự đánh giá được thực tại doanh nghiệp đó như thế nào màchỉ dựa trên nguồn thông tin cung cấp được
Ngoài ra, việc xếp hạng tín dụng thường chỉ áp dụng cho các khách hàngdoanh nghiệp, trong khi vay vốn ngân hàng ngoài doanh nghiệp còn có khách hàng
cá nhân Đối với khách hàng cá nhân, đặc biệt là khách hàng vay tiêu dùng và vaymua bắt động sản, ngân hàng thường thực hiện hình thức cham điểm tin dụng
1.3.2.4 Chấm điểm tin dụng
Là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê và hoạt động để đánh giámức độ rủi ro tín dụng đối với khách hàng Điểm tín dụng là một con số do ngânhàng xác định dựa trên cơ sở phân tích thống kê của chuyên viên tín dụng, của
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 25Chuyên đề thực tập 25 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
phòng tín dụng hoặc của công ty chuyên thực hiện dịch vụ chấm điểm tín dụng
Ở Việt Nam, một số ngân hàng thương mại đã quan tâm và triển khai thực hiệnchấm điểm tín dụng với khách hàng Tuy nhiên việc này chưa được áp dụng phổbiến rộng rãi vì còn trong quá trình thử nghiệm và hoàn thiện dần
1.3.2.5 Bao dam tín dụng
Mặc dù quyết định cho vay phải trải qua các khâu như phân tích, thâm định,chấm điểm và xếp hạng tín dụng nhưng vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn sai lầm,nghĩa là vẫn tiền ân rủi ro Do vậy, biện pháp tiếp theo có thé sử dụng là xem xétđến hình thức bảo đảm tín dụng
Các hình thức bảo đảm tín dụng (hay bảo đảm tiền vay) bao gồm: thế chấp,cam cố tài sản, bảo dam bang tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình
Như đã đề cập ở trên, đôi khi tài sản đảm bảo vẫn chưa thể giúp ngân hàng
thu hồi được khoản vay Mặt khác, không phải lúc nào khách hàng cũng có đủ tài
sản đảm bảo nợ vay trong khi áp lực cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng đôi khi phải chấp
nhận cho vay không có tài sản đảm bảo.
Trong những trình huống như vậy, biện pháp của ngân hàng là phải lập quỹ
dự phòng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro nếu có trong những tình huống này
dự phòng rủi ro tín dụng được trích ra theo định kỳ từ thu nhập của ngân
hàng trước khi nộp thuế để hình thành nên quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Trongtrường hợp xảy ra các khoản tín dụng không thé thu hồi, ngân hàng có thé sử dụngquỹ dự phòng để bù đắp và khắc phục rủi ro
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 26Chuyên đề thực tập 26 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
DAU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ
nhánh Đông Đô
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Đông Đô
Chi nhánh NHĐT&PT Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phònggiao dịch số 2 — Sở Giao Dich 1 NH TMCP DT&PTViét Nam, đi vào hoạt động từ31/7/2004 theo Quyết định số 191/QD- HĐQT ngày 5/7/2004 của Hội đồng quản trị
BIDV, là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống ngân hàng chú
trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện
ich cho khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa với quy
trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiễn theo đúng dự án hiện đại
hóa ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Việc hình thành chi nhánh BIDV Đông Đô phù hợp với tiến trình thực hiệnchương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc vớinhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạnghóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lượng sảnphẩm dich vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ
chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài
chính đa chức năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế
Trụ sở chính đặt trên đường Lang Hạ cắt đường Láng va Dé La Thành, tiếpgiáp với đường Giảng Võ cùng với 10 điểm giao dịch đặt trên toàn thành phố HàNội, rất thuận tiện dé cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới người dân
2.1.2 Cơ cấu tô chức của Chi nhánh Đông Đô
Mô hình tổ chức của chi nhánh Đông Đô được xây dựng theo mô hình hiệnđại hóa ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặcđiểm hoạt động của chi nhánh Hiện tại, toàn bộ số cán bộ công nhân viên cua chinhánh là 167 người, đa số là các cán bộ trẻ lành nghề và có tác phong làm việc
chuyên nghiệp và hiệu quả.
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 27Chuyên đề thực tập 27 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Chi nhánh Đông Đô
Các phòng giao dịch 1,2,4,5
Phong Quan
ly rui ro
Phong Quan tri Tin dung
Phong Quan
hé khach hang 1,2
Phòng Tổ
chức hành chính
Các quỹ tiết
kiệm 9,17,19,22,
Phòng Giao dịch khách hàng DN+CN
Phòng Quan
hệ khách hàng cá nhân
1 Điều hành hoạt động chung của chi nhánh Đông Đô là Giám đốc chi nhánh
chịu trách nhiệm về Chi nhánh trước Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc BIDV vapháp luật Giám đốc chi nhánh trực tiếp điều hành hoạt động của phòng kế hoạch
tổng hợp và phòng quản lý rủi ro.
2 Giúp việc cho Giám đốc điều hành có 4 Phó giám đốc, hoạt động theo sựphân công, ủy quyền của Giám đốc chỉ nhánh theo quy định
3 Các Phong ban của chi nhánh Đông đô được tổ chức thành 5 khối: Khốiquan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối quản lý nội bộ và
khối trực thuộc.
Y Khoi quan hệ khách hàng: bao gồm phòng quan hệ khách hàng 1,2 vàphòng quan hệ khách hàng cá nhân: thực hiện công tác tiếp thị và phát triển kháchhàng (tham mưu đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân,xây
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 28Chuyên đề thực tập 28 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketing tông thể từng nhóm sảnphẩm, tiếp nhận triển khai và phát triển các sản phẩm dich vụ ngân hàng dành chokhách hàng cá nhân của BIDV ), công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán
lẻ (xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân, tư vấn cho kháchhang lựa chọn sử dụng các sản pham bán lẻ của BIDV, triển khai thực hiện kế hoạch
bán hàng, chịu trách nhiệm về việc ban sản pham, nâng cao thị phan cua chi nhánh.
Y Khối quản lý rui ro có phòng quản lý rủi ro: Công tác quản lý rủi ro tíndụng, công tác phòng chống rửa tiền, quản lý rủi ro tác nghiệp, quản lý hệ thốngchất lượng ISO, công tác kiểm tra nội bộ Đồng thời tham mưu đề xuất chính sách,biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, quản lý giám sátphân tích đánh giá rủi ro tiềm ân đối với danh mục tín dụng của chi nhánh, duy trì
và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục, đầu
mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ
cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng
Y Khối tác nghiệp: gồm phòng quản trị tín dụng, các phòng giao dịch kháchhàng cá nhân và doanh nghiệp (bao gồm cả tô thanh toán quốc tế), phòng quản lý và
dịch vụ kho quỹ Phòng quản trị tín dụng thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,
bảo lãnh đối với khách hàng, tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phânloại nợ của các phòng quan hệ khách hàng, gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro đểthực hiện rà soát, trình cấp có thâm quyền quyết định, chịu trách nhiệm hoàn toàn về
an toàn trong tác nghiệp của phòng Giám sát khách hàng tuân thủ các điều khoảncủa hợp đồng tin dung
Y Khối quan ly nội bộ: gồm phòng tài chính kế toán, tô chức hành chính va
kế hoạch tông hợp Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ và chức năng chủ yếu làquản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tong hợp, thực hiệncông tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh Phòng tổ chứchành chính là đầu mối tham mưu, đề xuất giúp việc giám đốc về việc triển khai thực
hiện công tác tô chức nhân sự và phát triên nguôn lực tại chi nhánh
Phòng kế hoạch tổng hợp thực hiện công tác thu thập thông tin phục vụ côngtác kế hoạch tổng hợp, tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinhdoanh, tổ chức triển khai va theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, giúpviệc giám đốc quản lý, đánh giá tổng thé hoạt động kinh doanh của chi nhánh
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 29Chuyên đề thực tập 29 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Ngoài ra, còn thực hiện công tác nguồn vốn là đề xuất và tổ chức thực hiện điềuhành nguồn vốn, chính sách, giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảmchi phí vốn, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo
quy định và trình giám đốc chi nhánh giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng
có liên quan, giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với
khách hàng.
Khối trực thuộc: gồm các phòng giao dịch 1,2,4,5 và các quỹ tiết kiệm9,17,19,22,25 và Thái Hà Các phòng giao dịch trực tiếp giao dịch với khách hàng (nhận tiền gui, cho vay, chuyén tién, lam thé ), thực hiện nghiệp vụ tin dung ngắnhạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh đối với các tô chức kinh tế, cá nhân, thựchiện các nghiệp vụ khác do giám đốc giao Các quỹ tiết kiệm về cơ bản có chứcnăng giống các phòng giao dịch, ngoài ra còn vài nhiệm vụ khác như chiết khấu cácgiấy tờ có giá ngắn hạn do BIDV ủy quyền, phân cấp cho chính quỹ tiết kiệm đóphát hành, cung cấp các dịch vụ ngân hàng, thực hiện chuyên tiền trong nước và chỉtrả kiều hối
Nhận xét: Bộ may tô chức của chi nhánh khá chi tiết và cụ thé, chia làmnhiều khối, mỗi khối đảm nhiệm một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng cũng luônphối hợp, tác động qua lại lẫn nhau, gắn kết tạo nên sức mạnh thúc đây sự phát triển
của chi nhánh.
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Chỉ nhánh Đông Đô
Có thé thay chi nhánh với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm cộng với địaban hoạt động là khá lý tưởng dé thực hiện các giao dịch, điều nay đã thúc đây cáchoạt động của chi nhánh tốt hơn rất nhiều Danh mục sản phẩm - dịch vụ của chinhánh rất linh hoạt và đa dạng bao gồm:
e Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu, trái phiếu và
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 30Chuyên đề thực tập 30 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
các loại giây tờ có giá khác đê huy động vôn trong nước và nước ngoài
e Vay vốn của các tô chức tin dụng, tổ chức tài chính khác hoạt động tại ViệtNam và của tổ chức tín dụng, tỏ chức tài chính nước ngoài
e Các hình thức huy động vốn khác không trái quy định của pháp luật
Cụ thể, ở chi nhánh có huy động các loại tiền giri sau:
Nhóm tiền gửi thanh toán gồm: Tiền gửi thanh toán thông thường, tiền gửikinh doanh chứng khoán, tiền gửi tích lũy kiều hối, tiền gửi tài lộc
Tài khoản tiết kiệm không kì hạn: Tài khoản tiết kiệm không kì hạn thông thường
Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn gồm: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường,tiết kiệm tích lũy bảo an, tiết kiệm lớn lên cùng yêu thương, cơ chế trả lãi cho ngàyđáo hạn trùng ngày nghỉ - lễ, tiết kiệm năng động
Ngoài ra còn có các sản phẩm tiền gửi đã ngừng triển khai nhưng còn số du
e Chiết khâu, tái chiết khấu công cụ chuyền nhượng và các giấy tờ có giá khác
® Bao thanh toán
e Phát hàng thẻ tín dụng và các hình thức cấp tín dụng khác2.1.3.3 Hoạt động dich vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm:
e Mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức tín dụng khác
e Mo tài khoản thanh toán cho khách hàng
e Cung ứng các phương tiện thanh toán
e Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, uy
nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dung, thẻ ngân hang trừ thẻ tin dung
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 31Chuyên đề thực tập 31 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
e Thực hiện dich vụ thu hộ và chi hộ
Ngoài ra, theo sự phân công của HSC, chi nhánh còn tham các hoạt động
kinh doanh dịch vụ khác: kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và các sản phẩm
phái sinh về tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và tài sản tài chính khác Được sự uy
quyền, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của ngânhàng, cung cấp các dịch vụ môi giới tiền tệ
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của CN giai đoạn 2009 - 2011
1 Theo đối tượng KH
Tiên gửi ngăn hạn
Tiên gửi trung-dài hạn
(Nguôn: Báo cáo tổng kết hoạt động chỉ nhánh năm 2009-2011)
Hoạt động huy động vốn qua các năm 2009-2011 đã có những bước biếnchuyền tích cực trong tình hình diễn biến phức tạp, cạnh tranh về lãi suất, khan hiếm
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 32Chuyên đề thực tập 32 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
nguồn vốn VNĐ, các NHTM liên tục áp dụng các chiêu khuyến mại, mời chàokhách hang (tặng qua, tặng lãi suất, thẻ mua hàng ) Chi nhánh luôn kiên định vớicác biện pháp, giải pháp, được triển khai quyết liệt, linh hoạt, từ đó tạo được nguồnhuy động vốn bình quân tăng trưởng, hạn chế sự sụt giảm mạnh nguồn vốn huyđộng cuối kỳ từng thời gian
Tổng mức huy động vốn cuối kì giai đoạn 2009-2011 liên tục tăng với con
số ấn tượng, giai đoạn 2009-2010 mức huy động tăng 1.002 tỷ đồng tương đương
mức tăng 24,27% so với năm 2009, giai đoạn 2010-2011 mức huy động tăng 648 tỷ
đồng tương đương mức tăng 12,63% so với năm 2010 Tuy mức tăng có giảm hơngiai đoạn trước nhưng khi nhận định tình hình kinh tế giai đoạn 2010-2011 còn
nhiều khó khăn thì mức tăng giai đoạn này vẫn ở mức khá tốt
éX
e Theo đói tượng khách hàng cuối kỳ
Nhìn vào bảng ta có thé nhận thấy sự thay đối rõ rệt về tỷ trọng huy độngvốn của các đối tượng khách hàng, có sự chuyên biến tích cực trong huy động vốn
dân cư tăng, năm 2009 là 17,2% lên 56,25% năm 2011 Trong khi đó thì tỷ trọng
huy động vốn của khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính lại giảm nhiều sovới giai đoạn trước Điều này cho thấy mức huy động vốn của các tô chức kinh tế đã
có sự khó khăn hơn thời kì trước
Tuy nhiên, việc nhận định và đánh giá tình hình kinh tế tại thời điểm nàycũng giúp cho chỉ nhánh đưa ra chiến lược huy động vốn tốt tại từng thời điểm, từnggiai đoạn dé dam bảo có lãi và hoàn thành kế hoạch được giao một cách xuất sắc
e Theo loại tiền gửi:
Tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động vốn của chỉ
nhánh, liên tục tăng so với năm trước đó, qua các năm mức huy động VND luôn lớn
hon 85% Cu thé, giai đoạn 2009-2010 tang 969 tỷ (mức tăng 27,41%) va tang 671
tỷ ở giai đoạn sau (mức tăng 14,9%)
Trong khi đó thì mức huy động bằng ngoại tệ gặp nhiều khó khăn bởi nền
kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng bởi các nhân tô lạm phát, lãi suất, tỷ giá và các chính
sách của Chính phủ Điều này đã khiến cho nhà đầu tư hạn chế gửi tiết kiệm băngngoại tệ mà thay vào đó tăng tiền gửi bằng VNĐ Tiền gửi ngoại tệ tăng trong giaiđoạn trước là 33 ty đã quy déi (mức tăng 5,56%) và giảm 23 tỷ đồng ở giai đoạn sau
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 33Chuyên đề thực tập 33 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
(mức giảm 3,67%)
e Theo kỳ hạn:
Mức huy động vốn ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức huy
động: Ở mức §5% năm 2009 và 90% năm 2011 Mức huy động bằng vốn trung dàihạn liên tục giảm qua các năm từ 2009 đến 2011 Đây là một điều cần phải quan tâmđến của chỉ nhánh về các chính sách huy động vốn trung - dài hạn
2.1.4.2 Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh qua các năm tiếp tục có những bước pháttriển, tăng cường kiểm soát chặt chẽ chất lượng tăng trưởng, luôn tuân thủ chínhsách điều hành, các chỉ đạo của HSC, đáp ứng nhu cầu cung ứng tín dụng cần thiếtcho các nhóm đối tượng khách hàng, tích cực xử lý thu hồi giảm nợ xấu và nợ nhóm
II, dam bảo giới hạn, cơ cấu theo kế hoạch giao, góp phan thực hiện hiệu quả các
định hướng chỉ đạo tích cực của BIDV.
Bảng 2: Dư nợ tín dụng theo cơ cấu
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động chỉ nhánh năm 2009-2011)
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 34Chuyên đề thực tập 34 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
e Cơ cấu tín dụng:
Qua bảng báo cáo có thé nhận thấy một sự thay đổi rõ rệt trong tỷ trong dư
nợ tín dụng cuối kì giai đoạn 2009-2011
Xét về cơ cấu loại tiền thì tỷ trọng VNĐ trong dư nợ chiếm một tỷ trọng lớn,
năm 2009 là 73,17% lên 95,05% năm 2011, tỷ trọng du nợ VND tăng từ 1.925 tỷ lên 3.050 tỷ trong 2 năm (tăng 1.125 ty)
Mặt khác, cùng với việc gia tăng dư nợ bằng VND thì dư nợ ngoại tệ lại có
xu hướng ngược lại hoàn toàn, dư nợ ngoại tệ liên tục giảm qua các năm và đặc biệt
năm 2011 tỷ lệ dư nợ ngoại tệ chỉ chiếm 4,95% trong tổng dư nợ Việc giảm mạnhtrong dư nợ đã cho thấy chính sách hạn chế cho vay ngoại tệ của chỉ nhánh cũngnhư theo chỉ đạo của HSC khi mà nền kinh tế còn nhiều bat 6n và rủi ro có thé ảnhhưởng lớn đến hoạt động chi nhánh khi đầu tư vào kênh tín dụng này
Dư nợ theo thời hạn cũng có sự chuyên dịch khi tín dụng ngắn hạn tăng vavượt mức lớn hơn 50% qua 2 năm trong khi tin dụng trung-dài hạn lại giảm đáng kê,mức dư nợ trung-dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng 37,33% năm 2011
Ngoài ra, xét theo đối tượng khách hàng thì dư nợ của đối tượng khách hàngbán lẻ đã được khuyến khích phát triển hơn, mức dư nợ của đối tượng này đã tăngqua các năm và ở mức 416 tỷ (chiếm ty trọng 12,96%) năm 2011 Tỷ trong dư nợcho đối tượng khách hàng DN và các ĐCTC đã giảm đáng kể, điều này đã cho thấychi nhánh đã chú trọng đảm bảo an toàn hơn khi cho vay các tô chức kinh tế này
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động chi nhánh năm 2009-2011)
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 35Chuyên đề thực tập 35 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Tỷ trọng dư nợ nhóm 1/ TDN qua các năm ngày càng chiếm tỷ trọng lớn
đạt từ 82,7% năm 2009 lên 87,76% năm 2011.
Ty trọng dư nợ nhóm 2/TDN được giữ ở mức 11,59% năm 2011, dư nợ
nhóm 2 là 371,8 tỷ đồng giảm 99,2 tỷ đồng so với 2010 Tỷ lệ nợ nhóm II tuythấp hơn kế hoạch giao, nhưng vẫn luôn tiềm ẩn tái tăng ở mức cao do nhiềunguyên nhân: DN vẫn chưa thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính, tìnhtrạng gia hạn nợ hoặc gia hạn nhiều lần đối với một số DN, dự án đầu tư, thựcchất đối tượng phải chuyển xuống nhóm nợ (Trước mắt đã phải xử lý chuyển nợnhóm 2 như Tập đoàn Gang Vạn Lợi 70 tỷ; Công ty cổ phần đầu tư ĐôngDương 37 tỷ) Một số công trình, dự án đầu tư trong danh mục dự kiến kếhoạch kinh doanh, phát triển của các Chủ đầu tư và doanh nghiệp trong lĩnh vựcthi công xây lắp bị cắt giảm theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính
phủ, do vậy phải ngừng giải ngân, khó khăn cho hoạt động của DN.
Mức nợ xấu năm 2011 là 20,94 tỷ đồng, giảm 21,76 tỷ đồng so với
2010 Việc giảm nợ xấu là do chi nhánh đã có những yêu cầu cụ thể đối với
phòng quan hệ khách hàng nên chủ động đề xuất phương án, các biện pháp xử
lý, thu hồi nợ Kết quả đã tập trung thu giảm nợ xấu của Công ty CPTRAENCO, Công ty C&G(hết nợ); Công ty Cp sữa Việt Mỹ, Công ty TM và InNgày nay, Công ty Bình Minh (hết nợ)
2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ và hoạt động khác
Hoạt động dịch vụ năm 2011 tiếp tục được đây mạnh, tăng tưởng cao hơnnăm trước và đi đúng hướng theo kế hoạch đã được giao Tích cực khai thác tối đanguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ luôn chiếm ty trọng cao như bảo lãnh, thanhtoán, tài trợ thương mại Chú trọng phát triển, đa dang, tăng tỷ trọng nguồn thu từcác sản phẩm dịch vu NH ban lẻ
SVTH: Lé Van Phi Lép: TCDN SIA
Trang 36Chuyên đề thực tập 36 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
Phi tin dung 1,311 0,890
Kết quả thu dịch vụ ròng đến 2011 (không tính thu kinh doanh ngoại tệ và
phái sinh) là 49,130 tỷ đồng, đạt 87,7% so kế hoạch giao cả năm 2011 Thu dịch vụ
ròng bình quân đầu người đạt 0,31 tỷ đồng và tỷ trọng 37,15%/ lợi nhuận trước thuếđến 31/12/2011
Các dòng sản phẩm dịch vụ đều có kết quả tăng về thu dịch vụ ròng, trong đó:
e Thu dịch vụ ròng bảo lãnh 20,714 tỷ đồng, tăng 3,985 tỷ đồng, tươngđương mức tăng trưởng 23,82% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 40,27%/téngthu dịch vụ; Dư bảo lãnh đến 31/12/2011 là 1.172 tỷ đồng
e Thu dịch vụ ròng thanh toán 9,037 tỷ đồng, tăng 1,497 tỷ đồng so với năm
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 37Chuyên đề thực tập 37 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
2010, đạt 106% kế hoạch giao cả năm 2011 và chiếm tỷ trọng 17,57%/tông thu dịch
Vụ ròng.
e Thu dịch vụ ròng tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ đạt 4,509 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 8,7%/tông thu dich vụ ròng
e Các dòng sản phẩm còn lại khác có thu dich vụ ròng chiếm 33,46%/tông
thu dịch vụ ròng.
Riêng kinh doanh ngoại tệ và phái sinh theo kết quả ghi nhận 4,4 tỷ đồng(đảm bảo kế hoạch giao) Doanh số mua - bán ngoại tệ với KH (quy đổi USD) caohơn năm 2010 Luôn đảm bảo trạng thái tuân thủ đúng các quy định về quản lýngoại hối của NHNN
2.2 Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Đông Đô
2.2.1 Quy trình tín dụng tại chỉ nhánh Đông Đô
2.2.1.1 Quy trình trước khi cấp tín dụng
Theo quy định của BIDV thì tất cả các cán bộ có liên quan đến hoạt động tíndụng tại ngân hàng này đều phải tuân thủ đúng các bước cũng như quy trình cấp tíndụng dưới đây Mọi hoạt động trái quy định đều được coi là không tuân thủ đúng
quy định tại BIDV và sẽ có các biện pháp xử lý phù hợp Quy trình tín dụng của
BIDV như sau:
Bước 1: Marketing/tiép thị
1 Chương trình tiếp thị khách hàng: khách hàng là tổ chức mới:
e Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh phụ trách tin dụng, và trưởng phòng tíndụng (TPTD) rà soát các chỉ tiêu về tín dụng và phân chia các chỉ tiêu phát triển
kinh doanh cho mỗi CBTD.
e CBTD không những hiểu rõ các sản phẩm dịch vụ của BIDV cung cấp màcòn phải được chuẩn bị giải thích với khách hàng tiềm năng lý do tại sao việc giaodịch với BIDV lại tốt hơn giao dịch với ngân hàng khác Sự giải thích này phảimang tính thực tế thân thiện và thông thường là dé phát triển mối quan hệ tin cậygiữa khách hàng tiềm năng và BIDV
e CBTD cũng phải thông thạo các quy định của NHNN liên quan đến các
hoạt động tín dụng và phải luôn cập nhật với các quy định hiện hành.
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 38Chuyên đề thực tập 38 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
e CBTD lập báo cáo vê môi một cuộc gặp với khách hàng tiêm năng Ngoài
ra bao cáo thông tin cơ bản cân được chuân bị dé có sô liệu lưu vê các khách hàng tiêm năng.
e Vào cuối mỗi tháng, CBTD phải báo cáo tổng hợp các cuộc gặp đã thựchiện, kết quả thu được và chi tiết hoạt động sẽ được thực hiện theo, nếu có
2 Chương trình gặp gỡ khách hàng: đối với khách hàng doanh nghiệp hiện tại:
e CBTD cần liên tục giám sát những tiến triển của khách hàng với số dư tíndụng và các cam kết khác Việc này bao gồm rà soát thông tin và sự phát triển trongkinh doanh của khách hàng, lưu ý đến các sự kiện có thê ảnh hưởng đến khách hàng
vay, các nhân tô kinh tê và các vân đê liên quan khác.
e Mỗi CBTD phải lưu giữ một quyên nhật ký Nhật ký cần ghi chép đầy đủ
dé theo đõi khách hàng tiếp theo cho mục đích dự phòng hàng năm, xác nhận sựtuân thủ các cam kết trong hợp đồng vay, rà soát quá trình phát triển kinh doanh củakhách hàng và tất cả các vấn đề khác liên quan đến khoản vay
3 Rà soát thực hiện chương trình gặp gỡ khách hàng
e GD chi nhánh hàng quý thực hiện rà soát chương trình gặp gỡ khách hàng
tại chi nhánh Việc rà soát này được PGD chi nhánh phụ trách tín dụng chuẩn bị,
bao gôm các nội dung sau:
> So sánh chương trình gặp gỡ khách hàng đề ra với các cuộc gặp gỡ đã
thực hiện.
> Ra soát kết quả: các khoản tín dụng đã được đăng ký các khoản tín dụngcòn trong quá trình xem xét, chất lượng các khoản tín dụng trên cơ sở xếp hạng rủi
ro, xác định giá hợp lý, các cuộc gặp không đạt kết quả
> Nếu kết quả của việc rà soát cho thấy các chỉ tiêu khó có khả năng đạtđược, GD và PGD chi nhánh phụ trách tin dụng và trưởng phòng tín dụng thống nhấtcác biện pháp cần thiết cho mục đích cải thiện tình hình và để đạt được các mục tiêutheo kế hoạch đã đề ra hoặc đã sửa đôi
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn/đánh giá thẩm định
Khi một khách hàng có nhu cầu đề nghị BIDV cung cấp các sản phẩm tíndụng, CBTD trao đổi với khách hàng, và tùy thuộc là khách hàng cũ hay mới, để
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 39Chuyên đề thực tập 39 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
xác định những nội dung sau:
e Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cấu trúc hoạt động, vi
thế khách hàng trong ngành nghề khách hàng đang kinh doanh, tiêu chuẩn đội ngũ
Trong giai đoạn ban đầu này, CBTD cần xác định xem:
e Liệu dự án, phương án sắp được tài trợ có nằm trong phạm vi, khả năng tô
chức của KH vay không Việc xác định này sẽ phụ thuộc vào mục đích của khách
hàng, sự thành công của khách hàng cho đến thời điểm hiện tại, kế hoạch kinhdoanh của khách hàng có tham chiếu các dự án/phương án đã hoàn thành trước đó
e Đề xuất cấp tín dụng có phù hợp với chiến lược của BIDV, với chính sách
tín dụng của ngân hang trong từng giai đoạn, dư nợ của các bên liên quan.
Nếu phù hợp, CBTD hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, đầu mối tiếpnhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp hợp lệ của các tài liệu với những nội
dung quy định của Ngân hàng.
e Sau khi nhận được đề xuất vay vốn của khách hàng, CBTD xem xét lại chitiết hồ sơ vay vốn, đảm bảo đã nhận được tất cả thông tin, tải liệu cần thiết Tại gia1đoạn này, chi tiết về tài sản đảm bảo đưa ra đã được thu thập, bao gồm cả các băng
chứng về quyên sở hữu.
e Sau khi rà soát toàn bộ tai liệu, CBTD sẽ chuyên bộ tài liệu này cho CBTD
quản lý giải ngân cùng hô sơ vay vôn đê rà soát.
e CBTD quản lý giải ngân sẽ kiểm tra tính đầy đủ, danh mục rà soát hồ sơ tàiliệu phải tích những hồ sơ tài liệu đầy đủ Việc soát xét hồ sơ vay vốn phải đượcthực hiện đồng thời trong suốt quá trình phân tích và phê duyệt tín dụng và phảiđược hoàn tất đầy đủ để đảm bảo rằng không có sự chậm trễ không cần thiết nàotrong quá trình soát xét sự đầy đủ của tài liệu thu thập được
CBTD lưu giữ các tải liệu làm việc, đê bô sung các báo cáo/biên bản họp, nội
SVTH: Lê Văn Phú Lớp: TCDN SIA
Trang 40Chuyên đề thực tập 40 GVHD: Th.S Lê Phong Châu
dung cuộc họp và các tài liệu khác có liên quan đến hoạt động quản lý hang ngàyđối với khoản vay
Nếu xảy ra trường hợp thiếu sót hoặc có nhu cầu bổ sung tài liệu, CBTDquản lý giải ngân yêu cầu CBTD sửa đổi thiếu sót đó CBTD quản lý giải ngân phảighi nhật ký dé theo dõi việc nhận lại các thông tin và tài liệu đã yêu cau
Bước 3: Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
CBTD có trách nhiệm quan lý quá trình xử lý hồ sơ tín dụng từ đầu đến khi cóquyết định cuối cùng CBTD sẽ đánh giá hồ sơ tín dụng trên cơ sở rủi ro không trảđược nợ của khách hang và những tổn thất có thé xảy ra trong trường hợp có rủi ro
Khi đánh giá một hô sơ xin câp tín dụng, CBTD cân xem xét tât cả các rủi ro
có liên quan.
Tài sản thế chấp: CBTD cần thiết lập định giá giá trị cho bất cứ tài sản nàođược dùng làm tài sản thế chấp cho ngân hàng nhằm đảm bảo tiền vay
CBTD, can bộ thấm định nghiên cứu và thẩm định hồ sơ vay vốn theo những
nội dung sau:
s* Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, nănglực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao
động cho doanh nghiệp.
s* Thâm định đánh giá khả năng tài chính gồm các bước sau:
e Kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính
Xem xét mức độ tin cậy, chính xác của các BCTC Việc kiểm tra bao gồm xemxét các nguồn số liệu, dữ liệu do doanh nghiệp lập, chế độ kế toán áp dụng, tính chínhxác của các số liệu kế toán và được thực hiện qua bảng hướng dẫn kiểm tra BCTC
e Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính:
- Tình hình sản xuất và bán hàng: CBTD thực hiện theo nội dung đã hướng
để đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng