Bài báo cáo tốt nghiệp Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng.
Trang 1BÀI BÁO CÁO
RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NHNo&PTNT QUẬN CÁI RĂNG
Sinh viên: Nguyễn Tương Lai
Trang 3
Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, cuộc đua lãi suất của các Ngân hàngđang ngày càng trở nên gay gắt thì rủi ro lãi suất là không tránh khỏi khiến chi phíhuy động tăng, người đi vay cũng phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại của các dự
án đầu tư cũng tăng lên theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn đến nguy cơ vỡ nợ Với tínhchất và tầm quan trọng như vậy, chúng ta cần phải đánh giá và phân tích các yếu tốảnh hưởng đến tín dụng một cách sâu sắc, toàn diện nhằm đạt tối đa năng lực quản lý,đồng thời hạn chế được những thiệt hại của nó gây ra cho Ngân hàng nói riêng và củanền kinh tế - xã hội nói chung
Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, ở bất kỳ cơ chế nào cũng phát sinh nợquá hạn Trong nợ quá hạn, có một bộ phận khó thu hồi hoặc không thu hồi được gọi làrủi ro kinh doanh tín dụng Ngân hàng Đó cũng là lẽ tất nhiên giống như sự rủi ro củatất cả các ngành nghề kinh doanh khác, nhưng rủi ro tín dụng thuộc vào loại rủi ro nhất
Trang 4
và thường xuyên xãy ra Rủi ro tín dụng không chỉ là nỗi ám ảnh của mọi Ngân hàng
mà còn là nỗi ám ảnh của toàn hệ thống Ngân hàng Nó mang lại nguy cơ làm sơ cứngmạch tín dụng khiến cho Ngân hàng không thực hiện được chức năng vốn của mình
Việt Nam vốn mang sẵn đặc điểm của một nền kinh tế chưa ổn định, thiếu tínhđồng bộ và hệ thống, lại đối phó với mặt trái của cơ chế thị trường nên kinh doanh tíndụng vốn đã chứa nhiều rủi ro lại càng rủi ro hơn Nước ta nói chung và Cần Thơ nóiriêng phần lớn sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp và sản xuất nhỏ Vì vậy hơn70% vốn tín dụng được đầu tư cho thành phần này; dư nợ ngày càng tăng và nợ quáhạn cũng tăng cao Trong tình hình hiện nay vấn đề rủi ro Tín dụng ngày càng được
quan tâm nhiều hơn và trở nên nhất thiết Do đó, em chọn đề tài “Rủi ro tín dụng và
một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răng”.
Với kiến thức có được, em mong muốn sẽ tìm ra những nguyên nhân phát sinhrủi ro Tín dụng, qua đó xin đề xuất một số ý kiến, giải pháp và biện pháp phòng ngừatối đa tình trạng này nhằm hoàn thiện cơ chế hoạt động Tín dụng tại NHNo&PTNTquận Cái Răng
Đây là khóa luận tương đối rộng và phức tạp vì nguyên nhân dẫn đến rủi ro Tíndụng bắt nguồn từ nhiều lĩnh vực Do thời gian, điều kiện và khả năng nghiên cứu cóhạn nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình phân tích, mong nhận được sựgóp ý của quí thầy cô khoa kinh tế và cô chú, anh chị ở Ngân hàng
II Mục tiêu nghiên cứu
1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răng, từ thựctrạng sau khi phân tích đề ra những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro Tín dụngcho Ngân hàng
2 Mục tiêu cụ thể
Trang 5
Để đạt được những mục tiêu trên phải đi sâu vào những vấn đề cụ thể như sau:
- Phân tích tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn tạiNHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2007 - 2009
- Phân tích doanh số cho vay - doanh số thu nợ - dư nợ trongngắn, trung hạn và theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua banăm 2007 - 2009
- Phân tích nợ quá hạn ngắn, trung hạn và theo thành phầnkinh tế tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2007 - 2009
- Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răngqua ba năm 2007 – 2009 về các chỉ tiêu: dư nợ / tổng nguồn vốn; dư nợ / vốn huyđộng; chênh lệch vốn huy động / doanh số cho vay; hệ số thu nợ ngắn, trung hạn vàtheo thành phần kinh tế; nợ quá hạn / dư nợ trong ngắn, trung hạn và theo thành phầnkinh tế
- Tình hình cho vay không có tài sản thế chấp (tín chấp) và cótài sản thế chấp tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2007 - 2009
- Đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro Tíndụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răng qua ba năm 2007 - 2009
III Phương pháp nghiên cứu
Trong khoảng thời gian thực tập tại NHNo&PTNT quận Cái Răng được tiếpxúc thực tế, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường là nền tảng để nghiên cứu
Bên cạnh đó, qua việc nghiên cứu các văn bản, qui chế hiện hành cũng như một
số sách báo, lấy số liệu trực tiếp tại Ngân hàng và các số liệu thống kê số học để đánhgiá; từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến tín dụng và một số giải pháp nhằmhạn chế rủi ro trong tín dụng tại Ngân hàng
Trang 6
Một số phương pháp sử dụng để nghiên cứu như sau:
1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu dùng để phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp, được thu thập từbảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, biểu lãi suất huy động, cho vay, thu nợ,
dư nợ, bảng cân đối chi tiết của Ngân hàng qua các năm 2007, 2008, 2009 Các vănbản qui định, định hướng phát triển của NHNo&PTNT quận Cái Răng
Ngoài ra còn xem thêm các thông tin trên tạp chí Ngân hàng, tạp chí kinh tế,sách báo có liên quan đến đề tài
2 Phương pháp phân tích số liệu
Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp phântích số liệu chủ yếu sau:
2.1 Phương pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị sốcủa kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Trong đó:
y0: chỉ tiêu năm trước
y1: chỉ tiêu năm sau
∆y: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
2.2 Phương pháp thống kê mô tả
Phân tích và đánh giá các số liệu thứ cấp thu được từ các bảng báo cáo hàngnăm của NHNo&PTNT quận Cái Răng và số liệu thu thập được qua sách, báo, tạpchí, Internet,…
∆y = y 1
– y 0
Trang 7IV Đối tượng – phạm vi nghiên cứu
Hoạt động Ngân hàng là hoạt động quan trọng và chủ yếu tại NHNo&PTNTquận Cái Răng Tín dụng có hiệu quả thì hoạt động Ngân hàng mới được nhiều lợinhuận, còn rủi ro tín dụng là phần hạn chế mà Ngân hàng cần khắc phục Cho nên chỉphân tích “rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tạiNHNo&PTNT quận Cái Răng”
1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại NHNo&PTNT quận Cái Răng
2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu phân tích của đề tài được cung cấp qua các năm 2007, 2008, 2009
Thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp bắt đầu từ ngày 22 tháng 02 năm
2010 đến ngày 21 tháng 05 năm 2010
3 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động của NHNo&PTNT quận Cái Răng tương đối mạnh Tuy nhiên dothời gian và kiến thức còn hạn hẹp cùng với tính bảo mật về số liệu của Ngân hàngnên đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu thông qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, nhận biết rủi ro, sử dụng mô hình định giá lại để phân tích rủi
ro tín dụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răng nhưng không đi sâu vào từng thời kỳ cụthể mà phân tích theo từng năm Từ đó đề ra giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tíndụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
V Ý nghĩa đề tài
Đề tài có ý nghĩa quan trọng đối với NHNo&PTNT quận Cái Răng vì khi biết
rõ được những rủi ro tín dụng đang gặp phải thì sẽ có biện pháp khắc phục nhằm đạthiệu quả cao nhất trong kinh doanh tín dụng cho Ngân hàng
Trang 8
VI Bố cục nội dung nghiên cứu
1 Chương 1: Mở đầu
2 Chương 2: Tổng quan về NHNo&PTNT quận Cái Răng
3 Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
4 Chương 4: Nội dung nghiên cứu
5 Chương 5: Kết quả nghiên cứu
6 Chương 6: Kết luận, kiến nghị
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG
I Vị trí địa lý và kinh tế xã hội của Quận Cái Răng
1 Vị trí địa lý
Quận Cái Răng cách thành phố Cần Thơ 5 Km về phía Nam, có Quốc lộ đi qua,với diện tích tự nhiên 6.253,4 ha Quận Cái Răng tiếp giáp với quận Ninh Kiều, là
Trang 9
một quận trung tâm của Thành phố Cần Thơ và nằm trên tuyến đường huyết mạchnối Thành phố Cần Thơ về các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,…
Quận đã được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của Thành phố Cần Thơtrong hiện tại và tương lai Quận được thành lập trực thuộc thành phố Cần Thơ, gồm
7 đơn vị hành chính cấp phường: Lê Bình, Ba Láng, Thường Thạnh, Hưng Phú, HưngThạnh, Tân Phú, Phú Thứ
2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1 Về kinh tế
Tình hình kinh tế trên địa bàn Quận Cái Răng tiếp tục phát triển, nhiều côngtrình, dự án vẫn được xây dựng như: Cầu Cần Thơ, Cầu Cái Răng, trường Đại họcTây Đô, Khu công nghiệp Hưng Phú, Trung Tâm Văn Hóa Tây Đô và các dự án khudân cư, làm cho bộ mặt đô thị Quận Cái Răng ngày càng khởi sắc Cùng với quá trình
đô thị hóa làm cho diện tích thu hồi đất là rất lớn Đây là điều kiện thuận lợi đểNHNo&PTNT quận Cái Răng huy động được nguồn vốn lớn và ổn định
Bên cạnh đó quá trình đô thị hóa đã làm cho cơ cấu kinh tế của địa bàn cũngthay đỗi theo hướng Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Từ đó cơ cấu chovay cũng thay đỗi theo hướng tăng tỷ trọng cho vay thương mại dịch vụ và giảm chovay nông nghiệp Chính việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đã giúp cho hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng đạt được một số hiệu quả đáng kể
Tuy nhiên trong năm 2009 NHNo&PTNT quận Cái Răng cũng gặp không ítkhó khăn như lạm phát đầu vào và khủng hoảng tài chính thế giới đã ảnh hưởng nhiềuđến nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế Quận Cái Răng nói riêng; từ đólàm cho việc thu hút vốn vào địa bàn Quận gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến việc thựchiện các công trình dự án bị chậm trễ
Trang 10
Ngoài ra, giá vàng trong nước biến động liên tục; người dân không gởi tiền vàongân hàng mà mua vàng dự trữ, đầu cơ,…làm cho huy động tiền gởi của ngân hànggặp rất nhiều khó khăn, đôi lúc không đáp ứng vốn vay kịp thời cho khách hàng
Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, Chính phủ đã có những chínhsách kích cầu nền kinh tế kịp thời thông qua 3 Quyết định 131/QĐ-TTg, 443/QĐ-TTg, 497/QĐ-TTg Việc hỗ trợ lãi suất thông qua 3 gói kích cầu trên đã giúp cho các
tổ chức và cá nhân vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn do chiphí giảm đáng kể Từ đó làm cho nền kinh tế của nước ta cũng như Quận Cái Răngdần ổn định và khôi phục
Hộ nghèo (thuộc đối tượng vay NHCSXH) là 1.442 hộ
Hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn là 14.070 hộ
Hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn kinh doanh được cấp giấy phép
là 50 hộ, không có hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn sản xuất theo làng nghề
II Thông tin chung về doanh nghiệp
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Từ khi thành lập đến nay NHNo&PTNT Quận Cái Răng đã qua bốn lần đỗi tên.Được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội
Trang 11
đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ), Ngân hàng có tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Pháttriển Nông nghiệp huyện Châu Thành.
Đến ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyệnChâu Thành được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành theoquyết định số 400/HĐBT
Ngày 25 tháng 01 năm 1996, Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành đượcđổi tên thành NHNo&PTNT huyện Châu Thành, là một trong bảy chi nhánh củaNHNo&PTNT Cần Thơ, thuộc sự quả lý và điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam.NHNo&PTNT huyện Châu Thành có chi nhánh trực thuộc tại chợ Cái tắc, huyệnChâu Thành, tỉnh Cần Thơ
Ngày 25 tháng 03 năm 2004, NHNo&PTNT huyện Châu Thành chính thức đổitên thành NHNo&PTNT quận Cái Răng Có trụ sở chính đặt tại số 106/4, đường VõTánh, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ Là một trong 8 chi nhánh củaNHNo&PTNT thành phố Cần Thơ gồm: NHNo&PTNT Quận Ninh Kiều, Quận CáiRăng, Quận Ô Môn, Quận Bình Thủy, huyện Phong Điền, huyện Vĩnh Thạnh, huyện
Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt
Với phương châm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nguồn lực với 3 nội dungchính là nhân lực, công nghệ và tài chính Từ khi chia tách đến nay, mặc dù có nhiềuthay đỗi về nhân sự và địa bàn hoạt động nhưng Ngân hàng không ngừng phát triển
và đạt nhiều thành tựu đáng kể, giữ vững danh hiệu đơn vị tiên phong trong thời kỳmới, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Quận ngày càng giàu mạnh
2 Chức năng hoạt động của chi nhánh
Trong cơ chế đổi mới nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường đa dạnghóa ngành nghề kinh doanh, nền kinh tế Quận Cái Răng cũng đang từng bước pháttriển theo xu hướng chung của đất nước
Trang 12
Thời gian vừa qua dưới sự lãnh đạo của chính quyền nhân dân các cấp, nền kinh
tế Quận đang tăng trưởng nhanh chóng, thu nhập bình quân đầu người tăng, đa dạnghóa nhiều ngành nghề kinh doanh, nhiều doanh nghiệp ra đời và làm ăn có hiệu quả
Quận Cái Răng nằm tiếp cận gần nhất với Thành phố Cần Thơ có cơ sở hạ tầngtương đối, tạo điều kiện và tiềm năng phát triển phong phú cho nền kinh tế quận nhànói riêng, Thành Phố Cần Thơ nói chung
Quận Cái Răng cũng là Quận góp phần không nhỏ về việc tăng sản lượng nôngnghiệp góp phần cho Thành phô Cần Thơ đứng đầu cả nước về sản lượng lúa trongnăm Với tiềm năng phát triển lúa như thế thì sự ra đời và phát triển của chi nhánhNHNo&PTNT quận Cái Răng ngày càng vững chắc và toàn diện
Địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT quận Cái Răng thuộc địa giới quản lýhành chính của UBND quận Cái Răng Theo đó Ngân hàng sẽ hỗ trợ vốn cho cácngành nghề sản xuất kinh doanh trong quận, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn, Ngânhàng cho nông dân vay vốn ngắn hạn và trung hạn để làm chi phí sản xuất, cải tạotrồng trọt mới, khai thác đất canh tác nông nghiệp, phát triển nông nghiệp nông thôn
từ đó góp phần cải thiện đời sống nhân dân và đưa kinh tế Quận ngày càng phát triển
Ngoài ra, các chương trình cho vay vốn của Ngân hàng cũng hướng vào cácthành phần kinh tế thực sự khó khăn, thiếu chi phí sản xuất - kinh doanh, phát triểnkinh tế xã hội của Quận Mục tiêu của Ngân hàng là góp phần xóa đói giảm nghèo chonhân dân, cải tạo bộ mặt nông thôn theo hướng tích cực
Nhờ vào những nỗ lực của Ngân hàng cùng với sự phấn đấu từ bản thân các hộnông dân, từ năm 1993 đến nay đã có nhiều hộ nông dân thoát khỏi khó khăn, đóinghèo, vươn lên làm giàu, đời sống được nâng cao, phương tiện sinh hoạt gia đìnhđược cải thiện, bộ mặt nông thôn được đỗi mới sâu sắc
Trang 13
3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban
3.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT quận Cái Răng
(Nguồn: phòng kinh doanh, năm 2009)
3.2 Chức năng của các phòng ban
PhóGiám đốc
PhóGiám đốc
P Kinh doanh
BP Kiểmsoát
BP Kinh doanh
Trang 14- Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nânglương hoặc trừ lương cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình.
• Trưởng phòng
Chịu trách nhiệm về các công việc sau:
- Phân công cán bộ tín dụng, phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm trađôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNo&PTNT ViệtNam và Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
- Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng, tiến hành tái thẩmđịnh hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ gốc, lãi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi và ghi ý kiếncủa mình trên các hồ sơ cho vay đã quyết định
Trang 15
- Đưa các chiến lược và các kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của chi nhánh trên cơ sở tổng hợp các ý kiến, đề xuất củacác nhân viên
• Cán bộ tín dụng
Có trách nhiệm tiếp đơn xin vay của khách hàng, xem xét thẩm định, giải ngân
hồ sơ vay, thu lãi vay, thu nợ, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay của kháchhàng có đúng mục đích không, có quyền đề nghị thu hồi vốn nếu xét thấy khách hàng
sử dụng vốn không đúng mục đích, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn, thu hồi
nợ quá hạn Đề xuất các chiến lược và kế hoạch kinh doanh phù hợp cho cấp trên dựatrên tình hình kinh tế cụ thể của từng địa bàn phụ trách
- Kiểm tra doanh mục hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn
- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng
Trang 16
- Nhận tiền chuyển đi theo nhu cầu của khách hàng.
• Bộ phận kho quỹ
Bộ phận kho quỹ có trách nhiệm cùng với bộ phận kế toán điều chỉnh số liệunếu có sai sót, đồng thời giải ngân tiền mặt cho khách hàng vay theo qui định củaNgân hàng, tổ chức quản lý tài sản của đơn vị
3.2.4 Bộ phận kiểm soát
Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước và điều
lệ hoạt động của Ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an toàn
3.2.5 Bộ phận tổ chức hành chính
Bộ phận này không có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu choBan Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực hiện cáccông việc liên quan đến công tác nhân sự và các công việc khác như: cung cấp phươngtiện, cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, văn thư, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự choNgân hàng
3.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền tiết kiệm có kỳ hạn, không
kỳ hạn bằng VNĐ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp,
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn các thành phần kinh tế ở tất cảcác lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, trong đó chiếm tỷ trọng lớnnhất là cho vay hộ sản xuất
- Nhận làm dịch vụ thanh toán, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanhWestern Union cho mọi cá nhân va tổ chức theo yêu cầu
- Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của khách hàng
Trang 17
- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân,doanh nghiệp Nhà nước.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ
- Nhận làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo
- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ như: cho vay hỗ trợngành nông nghiệp
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu
- Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Thu phí bảo hiểm, làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt, Groupamar
3.4 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu
- Thương mại dịch vụ
- Khách sạn, nhà hàng
- Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm
- Nuôi trồng thủy sản
- Sản xuất, kinh doanh, thương mại,…
III Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Tín dụng tại NHNo&PTNT quận Cái Răng
1 Đối tượng cho vay
1.1 Cho vay ngắn hạn
Gồm những đối tượng sau:
- Vật tư chi phí trồng trọt, chăn nuôi như: hạt giống, phân bón thuốc trừsâu, thủy lợi phí, công làm đất, con giống, thức ăn gia súc, thuốc thú y,…mà phảithuê mua trên thị trường
Trang 18
- Vật tư chi phí sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp: Nguyênnhiên vật liệu công cụ lao động, nông cụ để phục vụ sản xuất,…mà phải thuê muatrên thị trường.
- Vật tư hàng hóa đối với các hộ kinh doanh và cung cấp dịch vụ tronglĩnh vực sản xuất nông nghiệp
1.2 Cho vay trung hạn
Gồm những đối tượng chủ yếu sau:
- Chi phí trồng mới cây lưu gốc, cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp
- Thanh toán chi phí mở rộng diện tích canh tác cải tạo đồng ruộng (cảitạo mặt bằng, chất đất, hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng,…) để gieo trồng cây lâu năm
- Chi phí đào ao, đầm, đăng cống, xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo,
gà, tôm, cá, nuôi trồng thủy sản nước ngọt, bè nuôi tôm cá,…
- Chi phí mua giống thức ăn chăn nuôi gia cầm giống, chăn nuôi đại giasúc lấy thịt hoặc chuyển thành gia súc cơ bản
- Chi phí xây dựng sân phơi, giá thuê mua chuyển nhượng ruộng đất, đồicây, ao cá và các tài sản khác trong khuôn khổ luật định
2 Điều kiện cho vay
- Hộ vay vốn phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với chươngtrình mục tiêu phát triển kinh tế qui hoạch sản xuất của vùng, địa phương,…
- Hộ vay vốn phải gửi đến NHNo&PTNT quận Cái Răng:
+ Cung cấp số liệu và tài liệu cho NHNo&PTNT quận Cái Răng để lậpđơn xin vay vốn, khế ước vay tiền kiêm giấy cam kết thế chấp cầm đồ hoặc bảo lãnhphải có chứng thực của UBND xã
Trang 19
+ Riêng đối với hộ vay vốn để kinh doanh ngành dịch vụ và cung ứngvật tư ngành nông nghiệp phải có giấy phép kinh doanh.
+ Riêng tổ liên kết phải có biên bản họp tổ và bình bầu tổ trưởng phải
có xác nhận của BTQ ấp, UBND sở tại và giấy ủy quyền của các tổ viên
- Hộ vay vốn là người thường trú và làm việc cùng địa phương với trụ sởNHNo&PTNT quận Cái Răng Những hộ khác đến thâm canh phải có xác nhận củaUBND sở tại nơi có hộ khẩu thường trú và xác nhận của UBND địa phương nơi đếncho phép
+ Chủ hộ vay vốn phải có quyền công dân, có sức lao động, có kỷ nănglao động
+ Chủ hộ là người chịu trách nhiệm trong hộ đặt quan hệ vay vốnNHNo&PTNT quận Cái Răng
+ Người thừa kế chung sống (con, vợ, hoặc chồng) được chọn mộtngười thay mặt chủ hộ để giao dịch vay vốn và trả nợ NHNo&PTNT quận Cái Răngkhi cần thiết
- Hộ vay vốn phải có vốn tự có (bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư trịgiá ngày công lao động) tham gia vào tổng nhu cầu vốn của dự án xin vay
- Hộ vay vốn chấp nhận sự kiểm tra của NHNo&PTNT quận Cái Răngtrước, trong và sau khi nhận tiền vay, cung cấp những tài liệu, số liệu cần kiểm traliên quan đến vốn vay và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về nội dungtài liệu đã cung cấp cho NHNo&PTNT quận Cái Răng
3 Thủ tục cho vay
3.1 Cho vay ngắn hạn
- Cho vay cá thể:
Trang 20
+ Hộ vay vốn loại I:
Đã được NHNo&PTNT quận Cái Răng cấp sổ vay
Mỗi lần vay thêm phải đến Ngân hàng nộp đơn xin vay vốn và đơn nàyphải có chứng thực của UBND sở tại
+ Hộ vay vốn loại II:
Mỗi lần vay phải đến NHNo&PTNT quận Cái Răng
.01 bản đơn xin vay vốn
04 bản giấy cam kết thế chấp kiêm khế ước nhận nợ
Các giấy tờ trên phải được chứng thực của UBND sở tại Riêng đối với hộ vayvốn để kinh doanh vật tư nông nghiệp, cung ứng dịch vụ phải gởi cho NHNo&PTNTquận Cái Răng bản photo copy giấy phép kinh doanh có công chứng (xác nhận sao ybản chính)
- Cho vay tổ liên kết:
Mỗi lần vay phải gởi đến NHNo&PTNT quận Cái Răng
+ Biên bản thành lập tổ và bình bầu tổ trưởng có xác nhận của BTQ ấp
Trang 21Ngoài các thủ tục qui định như trong cho vay ngắn hạn, người vay vốn phải gởiđến NHNo&PTNT quận Cái Răng phương án sử dụng vốn vay và kế hoạch sản xuấtkinh doanh của mình.
3.3 Chi nhánh NHNo&PTNT quận Cái Răng nơi trực tiếp cho vay thực hiện
đầy đủ thủ tục cho vay, lưu trữ các giấy tờ vay vốn của khách hàng bảo quản như mộttài sản đặc biệt Các giấy tờ trên lập thành bộ hồ sơ lưu trữ có danh mục theo dõi đốivới khách hàng vay vốn và được lưu giữ lâu dài tại phòng Tín dụng và các Phòngkhác có liên quan, đảm bảo an toàn tuyệt đối, có phiếu xuất, phiếu nhập và mở sổtheo dõi kịp thời, chính xác Hồ sơ gốc lưu giữ không được cho mượn, chỉ được saochép khi có lệnh của Giám đốc
3.4 Người được giao nhiệm vụ lưu trữ bảo quản hồ sơ phải chịu trách nhiệm
hoàn toàn trước pháp luật nếu để thất lạc hoặc sửa chữa nội dung hồ sơ gốc
4 Mức cho vay
- Vay có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh: Mức cho vay bằng tổngnhu cầu kinh phí của dự án trừ đi (-) vốn tự có, nhưng tối đa bằng 60% giá trị tài sảnthế chấp, 70% giá trị tài sản cầm cố, hoặc 100% giá trị bảo lãnh
- Đối với việc cho vay tín dụng thế chấp phải có sự chấp thuận bằng vănbản của ban Tín dụng chi nhánh Nếu vượt mức cho phép thì phải có sự chấp thuậnbằng văn bản của Hội đồng Tín dụng Mức cho vay bằn tổng nhu cầu chi phí của dự
án trừ đi (-) vốn tự có nhưng tối đa bằng giá trị vật tư, chi phí thuê trên thị trường
5 Lãi suất cho vay
- Giám đốc NHNo&PTNT quận Cái Răng được Hội đồng Quản trị ủynhiệm ấn định cụ thể lãi suất cho vay từng thời kỳ trong phạm vi khung lãi suất doThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định
Trang 22
- Lãi suất làm dịch vụ ủy thác theo chương trình chỉ định của chính phủ,
cá nhân và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, do chủ đầu tư và NHNo&PTNTquận Cái Răng thỏa thuận, công bố theo từng dự án và ký kết đảm bảo quyền lợi chochủ đầu tư, NHNo&PTNT quận Cái Răng và người đi vay
6 Quy trình nghiệp vụ cho vay trực tiếp tại NHNo&PTNT quận Cái Răng
Qui trình chung xét duyệt cho vay đối với khách hàng của NHNo&PTNT quậnCái Răng như sau:
Sơ đồ Qui trình xét duyệt cho vay
Kế toánThủ quỹ
Trang 23(2) Trưởng (phó) phòng Tín dụng cử cán bộ thẩm định các điều kiện vayvốn theo qui định.
(3) Trưởng (phó) phòng Tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn,kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ Tín dụngtrình lên, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) và ghi ý kiến vào báo cáothẩm định
(4) Khi kiểm tra nếu thấy các hồ sơ hợp lệ thì trình Giám đốc
(5) Giám đốc sau khi xem xét, kiểm tra lại hồ sơ vay vốn và báo cáothẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng Tín dụng trình lên, xem xét quyết địnhcho vay hay không và giao cho phòng Tín dụng
+ Nếu không cho vay thì báo cáo cho khách hàng bằng văn bản
+ Nếu cho vay thì NHNo&PTNT quận Cái Răng cùng khách hàng tiếnhành lập hợp đồng Tín dụng
(6) Sau khi hoàn tất các công việc trên, nếu khoản vay được Giám đốc kýduyệt cho vay thì bộ phận Tín dụng chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán
(7) Bộ phận kế toán thực hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán, ghi chứng từ,lưu trữ hồ sơ
(8) Thủ quỹ nhận chứng từ và thực hiện giải ngân cho khách hàng
(9) Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến hành kiểm tratình hình sử dụng vốn của khách hàng
Trang 25
Đối với NHNo&PTNT quận Cái Răng Tín dụng là sự cho vay hay ứng trướctiền do Ngân hàng thực hiện, giá cả do Ngân hàng cho khách hàng khi đi vay là lãisuất Tín dụng mà khách hàng phải trả trong suốt thời gian tồn tại khoản tiền mà kháchhàng ứng trước.
Mặc dù Tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hìnhthái kinh tế xã hội với nhiều hình thức khác nhau; song đều có tính chất quan trọng
- Tín dụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền, tài sản
từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng
- Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hoàn trả”
- Giá trị của Tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng caonhờ lợi tức Tín dụng
- Quan hệ Tín dụng được diễn tả qua mô hình sau:
xã hội thành nguồn vốn lớn để cung cấp nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Sựphân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế có thể thực hiện trực tiếp hay gián tiếp
Trang 26
Phân phối trực tiếp là việc chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng chuyển sangchủ thể trực tiếp sử dụng vốn cho kinh doanh và tiêu dùng Phương pháp phân phốinày được thực hiện trong quan hệ Tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu.
Phân phối gián tiếp là việc phân phối thực hiện qua các tổ chức trung gian như:các Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng, Công ty tài chính, thị trường chứng khoán,…tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội Hoạt động Tín dụng góp phần quantrọng trong việc tiết kiệm chi phí giao thông Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kimloại bằng phương tiện chi trả khác như: ký phiếu, sec,…từ đó giảm bớt chi phí in ấn,phát hành, bảo quản tiền kim loại Nhờ vào các phương tiện thanh toán mà tốc độ lưuthông hàng hóa nhanh hơn, tạo tiền đề cho lưu thông tiền tệ phát triển, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển
Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế chức năng này được phát huy tácdụng phụ thuộc và sự phát triển của hai chức năng trên
Thông qua kế hoạch huy động vốn và cho vay của Ngân hàng sẽ phản ánh mức
độ phát triển của nền kinh tế về các mặt: khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhucầu vốn của nền kinh tế Qua đó nhằm ngăn chặn kịp thời những tiêu cực lãng phí vàcác hành vi vi phạm pháp luật
Trang 27Lãi suất Tín dụng chính là giá cả quyền sử dụng vốn của người khác vào mụcđích kinh doanh và được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm trên vốn gởi vào hoặc chovay trong một thời gian nhất định Mức chênh lệch tối đa giữa lãi suất đầu vào và lãisuất đầu ra không vượt quá 0.35% đây chính là mức chênh lệch nhằm bù đắp mọi chiphí hoạt động của Ngân hàng như: Chi lương cho cán bộ công nhân viên, chi phíquản lý,… và tạo tích lũy cho Ngân hàng Hiện nay khung lãi suất của NHNo&PTNTquận Cái Răng được áp dụng cho tất cả mọi đối tượng đều là gần 1% tháng, còn lãisuất nợ quá hạn là 1.5% tháng.
II Các hình thức Tín dụng
1 Tín dụng thương mại
Là quan hệ Tín dụng giữa các nhà Doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thứcmua bán chịu hàng hóa Cơ sở pháp lý để xác định quan hệ vay mượn của Tín dụngthương mại là giấy nợ, đây là dạng đặc biệt của thế ước dân sự, xác định quyền củangười bán và nghĩa vụ thanh toán nợ của người mua Trong Tín dụng thương mạigiấy nợ thường được thể hiện dưới dạng thương phiếu (Hối phiếu và lệnh phiếu)
Trang 28
cầu vay vốn cho đại bộ phận trong nền kinh tế, nó đáp ứng không những nhu cầungắn hạn mà còn tham gia vào quá trình đầu tư và phát triển, đáp ứng nhu cầu Tíndụng của nhân dân.
Ngày nay, việc cung cấp tiền cho lưu thông của Ngân hàng chủ yếu được thựchiện thông qua con đường Tín dụng Đây là cơ sở để đảm bảo cho lưu thông tiền tệ
ổn định, tạo sự ổn định cho luân chuyển vốn phục vụ cho lưu thông hàng hóa
3 Tín dụng nhà nước
Là quan hệ Tín dụng mà trong đó Ngân hàng Trung ương và Nhà nước, địaphương đi vay để bù đắp bội chi ngân sách Các tổ chức kinh tế, Ngân hàng, các tổchức quốc tế
- Hơn nữa, việc kiểm tra quá trình sử dụng vay vốn lại không được xácđịnh một cách rõ ràng bởi tính phức tạp của nó Sự kiểm soát của Ngân hàng lại cógiới hạn Do đó, rủi ro trong hoạt động Tín dụng là không thể tránh khỏi
- Tiền cho vay là sản phẩm của Ngân hàng, nhưng khi thực hiện nhiệm
vụ Tín dụng nó lại là mục đích của người vay vốn khi sử dụng vốn một cách khôngđúng đắn, cố tình chiếm đoạt bỏ trốn
Trang 29
- Các Ngân hàng luôn luôn tìm kiếm lợi nhuận tối đa từ các khoản vay,đồng thời Ngân hàng cũng cố gắng hạn chế rủi ro liên quan đến hoạt động cho vay.Bởi rủi ro Tín dụng tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, làmNgân hàng bị thu hẹp nguồn lợi nhuận và sẽ dẫn đến phá sản nếu không có sự giúp đỡcủa các Ngân hàng lân cận và Ngân hàng Trung ương.
- Rủi ro Tín dụng hình thành trong mối quan hệ giữa Ngân hàng với kháchhàng vay vốn Nó được thể hiện ở mức độ sau:
• Mức độ thấp: Rủi ro khởi động
Loại rủi ro này xảy ra khi khách hàng hoàn trả nợ chậm trể so với cam kết – rủi
ro huy động vốn Khách hàng tạm thời khó khăn về ngân quỹ hoặc gặp khó khăntrong sản xuất kinh doanh ngoài ý muốn chủ quan của doanh nghiệp Trường hợpnày, nếu Ngân hàng không có các biện pháp ngăn chặn, khắc phục một cách kịp thời
sẽ dẫn đến rủi ro ở mức độ cao
• Mức độ cao: Rủi ro vỡ nợ
- Ở mức độ này, khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng,nguyên nhân của loại rủi ro này có thể do khách hàng thất bại lớn trong kinh doanhhoặc bị thiên tai, hỏa hoạn,…Từ đó không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, làmcho Ngân hàng coi như bị mất trắng khoản vốn cho vay này
- Chỉ tiêu đo lường:
1.2 Rủi ro về lãi suất
- Rủi ro này là loại rủi ro mang tính xã hội Đây cũng là vấn đề mà cácNgân hàng đều quan tâm và ngay cả các khách hàng cũng thế Trong nền kinh tế thị
Các khoản cho vay quá hạn Rủi ro Tín dụng =
Tổng dư nợ
Trang 30trường hiện nay, rủi ro này khó tránh khỏi Nó phát sinh do biến động không cùngchiều giữa lãi suất trả cho nguồn vốn huy động và lãi suất thu được từ việc sử dụngvốn Hậu quả này làm cho lợi nhuận giảm xuống.
về hối đoái, tỷ giá giảm - lỗ về hối đoái
- Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng tham gia vào các hoạt động trên thịtrường hối đoái như mua, bán, cho vay hoặc đi vay ngoại tệ do tác động của nền kinh
tế và chính trị trong nước Việc duy trì nắm trái quyền và nợ bằng ngoại tệ làm cho tỷgiá đồng tiền bị biến đổi Nó khiến cho Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoáiphát sinh từ biến động tỷ giá ngoại tệ
Do vậy, Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ với những thay đổi về tỷ giá hốiđoái mà cả về nguyên nhân của sự thay đổi đó để có thể áp dụng các biện pháp nhằmhạn chế rủi ro về tỷ giá
1.4 Rủi ro do thừa vốn
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để cho vay Vì vậy việc huyđộng vốn nhiều mới tạo được quỹ cho vay lớn Nhưng nếu khách hàng không cho vayđược dẫn đến tồn quỹ; nghiệp vụ tăng lên trong khi vẫn phải trả tiền gởi từ khách
Trang 31
hàng, dẫn đến thiệt hại Vì vậy, vốn bị đóng băng trong Ngân hàng và đây cũng làloại rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng.
1.5 Rủi ro do thiếu vốn
- Thừa vốn đã gây ra khó khăn cho Ngân hàng thì việc thiếu vốn còn tệhại hơn Thiếu vốn trong thanh toán; Ngân hàng không thể thanh toán cho kháchhàng khi họ có nhu cầu rút vốn Từ đó ảnh hưởng đến thương hiệu của Ngân hàng vàlàm giảm lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng
- Nhìn chung, vốn tự có của Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trongchức năng đảm bảo thanh toán đồng thời duy trì khả năng trả nợ bằng việc cung cấpmột khoản tích sản dự trữ để Ngân hàng khỏi bị đe dọa bởi thua lỗ và từ đó Ngânhàng có thể tiếp tục hoạt động Điều gì sẽ xảy ra khi rủi ro thiếu vốn phát sinh; khảnăng cao nhất thường là mất khả năng thanh toán và phá sản
2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro Tín dụng
2.1 Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn
• Đối với khách hàng là cá nhân
Khi các cá nhân vay vốn gặp những nguy cơ sau đây thường không trả được nợcho Ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi như:
- Khách hàng bị thiên tai, dịch họa, chết, mất tích
- Khách hàng có thu nhập không ổn định, hoàn cảnh gia đình khó khăn
Trang 32• Đối với khách hàng là doanh nghiệp
- Năng lực chuyên môn và uy tín người lãnh đạo bị giảm thấp
- Khả năng tài chính doanh nghiệp bị suy giảm, lỗ lã trong kinh doanh
- Sử dụng vốn sai mục đích
- Thị trường cung cấp vật tư, nguyên liệu bị đột biến
- Thị trường tiêu thụ bị cạnh tranh và mất thị trường
- Thay đổi trong chính sách kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước về thuế
- Những tai họa bất ngờ như: hỏa hoạn, công nhân đình công, bão, lũ,…
2.2 Nguyên nhân khách quan
- Từ tình hình kinh tế trong nước: Trong giai đoạn kinh tế thị trường
xuất hiện những doanh nghiệp kinh doanh thu lỗ và dẫn đến phá sản, từ đó các khoảnvay Ngân hàng không trả được Trong quá trình lạm phát ngày càng tăng cao cũngdẫn đến rủi ro tín dụng vì trong giai đoạn này người gởi tiền có tâm lý sợ đồng tiền bịmất giá nên rút tiền khỏi Ngân hàng để đầu tư khác Còn những người đi vay thì giatăng nhu cầu xin vay và muốn kéo dài thời hạn cho vay Do đó làm ảnh hưởng đếnhoạt động của Ngân hàng
- Từ tình hình kinh tế thế giới: Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia là
một tế bào của nền kinh tế, là bộ phận của kinh tế thế giới Do đó, nếu có biến cố nàoxãy ra thì trên thế giới sẽ ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế trong nước
có thể dẫn đến tác động xấu đến hoạt động Tín dụng của Ngân hàng
2.3 Nguyên nhân chủ quan
- Cho vay không tuân thủ đúng nguyên tắc, điều kiện cho vay và các quiđịnh khác trong thể lệ Tín dụng hiện hành
Trang 33
- Thẩm định, điều tra không đầy đủ và thiếu chính xác các thông tin vềngười vay, thực trạng tài chính, uy tín, năng lực sử dụng vốn và khả năng trả nợ củangười vay (trong điều kiện khả năng cho phép và phạm vi trách nhiệm của từng cán
3 Những tác hại của rủi ro Tín dụng
III.1 Đối với Ngân hàng
• Về mặt tài chính
- Do không thu được nợ (cả gốc và lãi) Ngân hàng đã bị giảm doanh thucũng như lợi nhuận trong khi vẫn phải trả tiền lãi (lãi đầu vào của vốn huy động) gâymất cân đối trong thu chi nghiệp vụ
- Nợ quá hạn chính là hậu quả mà Ngân hàng phải gánh chịu, không thuđược nợ vòng quay vốn Tín dụng không được thực hiện Ngân hàng không có khảnăng đảm bảo vốn lưu động, hạn chế cả vai trò phục vụ lẫn chức năng kinh doanh củaTín dụng Ngân hàng
• Về mặt xã hội
- Từ rủi ro Tín dụng dẫn đến rủi ro thanh toán, mất lòng tin, mất tín nhiệmtrong nhân dân gây tâm lý không ổn định, khách hàng có thể ồ ạt rút tiền từ Ngânhàng vì sợ rủi ro sẽ đến với họ
- Đối với cơ quan quản lý cấp trên, Ngân hàng bị mất lòng tin, không tintưởng vào sự hoạt động của Ngân hàng cơ sở
Trang 34
- Đối với cán bộ công nhân viên do làm ăn thua lỗ gây tâm lý chán nán,không tin tưởng vào sự hoạt động của chính bản thân mình, sợ mất việc, thất nghiệp.
III.2 Đối với nền kinh tế
- Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến toàn bộ hoạt động của nềnkinh tế, các doanh nghiệp và dân cư Vì vậy, khi rủi ro xảy ra có thể dẫn đến phá sảncác Ngân hàng và từ đó có khả năng lây lan sang các Ngân hàng khác, tạo cho dânchúng một tâm lý lo sợ và người dân sẽ đua nhau rút tiền trước thời hạn
- Trên thế giới nhiều Ngân hàng từng xảy ra nhiều đổ vỡ mất cân đốitrong thu chi nghiệp vụ Ngân hàng làm phá sản hoặc giải thể Ngân hàng
- Ở nước ta, hệ thống Tín dụng sụp đổ trong những năm 1990-1991 là một
ví dụ Khi các Ngân hàng bị phá sản sẽ kéo theo một bộ phận các doanh nghiệp, dân
cư mất vốn từ đó ảnh hưởng đến sản xuất cũng như đời sống nhân dân Hiện tượngsụp đổ các Ngân hàng là một vấn đề mà chính phủ các nước đều lo ngại Do đó Ngânhàng Trung ương phải có các khuyến cáo cho các Ngân hàng thông qua công tácthanh tra, kiểm tra,… cũng như chính sách tài trợ vốn khi biến cố xảy ra
Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro, thiệt hại trong kinh doanh Tín dụng của các Ngânhàng chính là ở sự quản lý và phòng ngừa rủi ro
4 Biện pháp hạn chế rủi ro Tín dụng
- Ngân hàng phải phân tích các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời kết hợp cácbiện pháp phân chia rủi ro nhưng lại không tập trung vốn vào một số ít khách hànghoặc một ngành kinh tế hẹp Theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước tổ chức Tíndụng không được phép cho một khách hàng vay mượn quá 10% vốn tự có và quỹ dựtrữ Tổng số vốn cho mười khách hàng vay không vượt quá 30% tổng dư nợ cho vaycủa tổ chức Tín dụng
Trang 35
- Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động Ngân hàng có quy
mô và phạm vi rộng lớn, đối tượng phục vụ đa dạng hơn, mối quan hệ có tính chấtdây chuyền giữa các tổ chức Tín dụng xuất hiện ngày càng lớn Bởi vậy các tổ chứcTín dụng cần phải giải quyết hợp lý vấn đề vừa cạnh tranh, vừa kết hợp nhau trongquá trình kinh doanh để tồn tại và phát triển của chính mình Để giải quyết được vấn
đề này, các tổ chức Tín dụng phải phối hợp với nhau trong việc tìm hiểu, nắm chắctình hình “sức khỏe” khách hàng của mình Cụ thể là tập trung vào nghiên cứu cácyếu tố: Năng lực pháp lý, khả năng tài chính của người điều hành, tình hình kinh tếcủa đất nước Từ đó có đối sách thích hợp với từng khách hàng, nhằm nâng cao hiệuquả đồng vốn Tín dụng
- Các tổ chức Tín dụng sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng khi thực hiệntốt chu kỳ khép kín của khoản Tín dụng đã cung cấp Tổng Giám đốc NHNo&PTNTViệt Nam quy định việc trích dự trữ đặc biệt bù đắp rủi ro là 10% trên tổng lợi nhuậnròng sau khi quyết toán tài chính hàng năm
- Ngoài ra, chúng ta còn phải tìm hiểu chính sách tiền tệ của Ngân hàngTrung ương thông qua khả năng chiết khấu, tái chiết khấu thị trường vốn, thị trườngvàng, ngoại tệ,…
IV Phân tích Tín dụng
1 Mục đích của việc phân tích Tín dụng
Việc phân tích tín dụng tại các Ngân hàng có những điểm giống nhau và khácnhau nó phụ thuộc vào sự lều lĩnh của từng Ngân hàng nhưng nó có cùng một mụcđích xác định khả năng và ý muốn khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay lãi vayphù hợp với điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng
2 Một số yếu tố cần xem xét khi phân tích Tín dụng
Trang 36
Có rất nhiều yếu tố mà cán bộ tín dụng phải xem xét khi phân tích một yêu cầuxin vay tiền của khách hàng
Thường có các yếu tố sau đây mà Ngân hàng cần quan tâm:
2.1 Uy tín
Uy tín có liên quan đến các giao dịch tín dụng không chỉ có ý nghĩa sẵn sànghoàn trả nợ vay mà còn có ý nghĩa phản ánh tính kiên quyết nhằm thực hiện tất cả cácgiao dụng trong hợp đồng tín dụng; uy tín quan trọng nhất của tín dụng là tính thậtthà và liêm chính
2.2 Tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp, có tính chất quyếtđịnh đến việc thu hồi các khoản nợ của Ngân hàng Doanh nghiệp có tình hình tàichính vững chắc là doanh nghiệp có khả năng đáp ứng các khoản phải trả bằng cácbiện pháp bình thường, tức là doanh nghiệp tự cân đối về tài chính Có nhiều chỉ tiêuđánh giá về tình hình tài chính và khả năng thanh toán nhưng thường có các chỉ tiêuquan trọng sau:
• Hệ số tài trợ: là chỉ tiêu khái quát phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặttài chính của doanh nghiệp
Phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ bên ngoài trong quá trình sản xuất kinhdoanh Do vậy, doanh nghiệp khó có thể chủ động trong việc thanh toán các doanhnghiệp càng vững chắc Trên thực tế một doanh nghiệp có hệ số tài trợ < 0.5 thì khảnăng tài chính của doanh nghiệp là tồi tệ, dễ vỡ nợ; nếu doanh nghiệp có hệ số tài trợ
kỳ này lớn hơn hệ số tài trợ > 0.5 là tốt
Vốn doanh nghiệp hiện có
Hệ số tài trợ = Tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng
Trang 37• Khả năng sinh lời tài chính
Khả năng sinh lời tài chính tức là khả năng sinh lời của một đồng vốn trongnăm của một doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suấttiền vay Ngân hàng, thể hiện trong năm doanh nghiệp làm ăn có lãi và có khả nănghoàn trả tiền vay Ngân hàng cả vốn lẫn lãi và có tích lũy những doanh nghiệp và tỷsuất lợi nhuận nhỏ hơn tiền vay Ngân hàng là những doanh nghiệp có nhiều khả năngkhông trả được tiền vay Ngân hàng Do đó để đề phòng rủi ro Ngân hàng không nêncho vay đối với những doanh nghiệp này
• Khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán chung là chỉ tiêu tổng hợp khái quát khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp
Trong đó số tiền dùng để thanh toán gồm: toàn bộ số vốn bằng tiền, các khoảnphải thu và thành phẩm, hàng hóa tồn kho Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán gồmcác khoản phải trả cho người bán, người mua, các khoản phải trả cho nhân viên, cáckhoản nợ Ngân hàng và các tổ chức kinh tế và các khoản phải trả khác
- Nếu hệ số > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán, tình hìnhtài chính bình thường, khả quan; nhìn chung hệ số càng lớn thì khả năng thanh toáncàng vững chắc Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi tính toán sốtiền doanh nghiệp dùng để thanh toán ta phải xét đến khả năng chuyển hóa thành tiềncủa sản phẩm hàng hóa và các khoản phải thu để xác định tính chắc chắn của doanhnghiệp dùng để trang trải các khoản nơ
Số tiền doanh nghiệp dùng để thanh toán
Khả năng thanh toán chung =
Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán
Trang 38- Nếu hệ số < 1 có nghĩa là doanh nghiệp không có khả năng thanh toáncông nợ trong điều kiện bình thường, thực trạng tài chính của doanh nghiệp có vấn
đề Tình hình tài chính của doanh nghiệp bắt đầu xấu đi khi doanh nghiệp không còn
đủ vốn bằng tiền để thanh toán ngay cho các khoản nợ, dấu hiệu tình hình tài chínhcàng trở nên căng thẳng khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợNgân hàng khi đến hạn, tình hình tài chính sẽ xấu đi khi doanh nghiệp không hoànthành nhiệm vụ đối với ngân sách, lương cán bộ nhân viên
• Khả năng thanh toán ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản
bộ tín dụng lựa chọn phương án tối ưu trước khi quyết định tín dụng
• Khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này chỉ có ở những doanh nghiệp có nguồn lực tài chính dồi dào, chỉtiêu này được tính như sau:
Khả năng Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu
thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn NH và các TCKT + Các khoản phải trả
Trang 39• Khả năng thanh toán cuối cùng
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu bổ sung, là giới hạn cuối cùng để cán bộ tín dụng xemxét để có thể cung cấp tín dụng được hay không khi chỉ tiêu xem xét ở trên không đủtiêu chuẩn để xem xét cho vay
Tài sản lao động bao gồm: tài sản trong dự trữ, vốn bằng tiền và tài sản trongthanh toán
- Nếu hệ số < 1 thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt
- Nếu hệ số > 1thì Ngân hàng có thể xem xét cho nhưng chỉ áp dụng đốivới doanh nghiệp có quá trình sản xuất kinh doanh tốt, không có nợ Ngân hàng quáhạn, nói chung là tình hình tài chính của doanh nghiệp không bình thường khi phải sửdụng đến phương pháp này
CHƯƠNG 4
Vốn bằng tiền
Khả năng thanh toán nhanh =
Các khoản nợ đến hạn thanh toán
Khả năng TS có lưu động+TS thiếu chờ xử lý+Chênh lệch tỷ giá và chỉ số giá thanh toán cuối cùng =
Nợ ngắn hạn Ngân hàng và các TCKT + Các khoản phải trả
Trang 40NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I Tình hình Nguồn vốn của NHNo&PTNT quận Cái Răng trong năm 2009
2007-Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì nguồn vốn kinh doanh cũng luôn giữmột vai trò đặc biệt quan trọng và hoạt động của Ngân hàng cũng vậy, nó phụ thuộcrất nhiều vào nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động Những Ngân hàng có vốnmạnh thường có lợi thế cạnh tranh cao hơn so với đối thủ kinh doanh cùng hình thức.Chính vì lẽ đó mà các Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo&PTNT quận CáiRăng nói riêng luôn trú trọng đến việc phát triển nguồn vốn
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua ba năm 2007 – 2009