1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên

46 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam là một nước đang phát triển, xuất phát điểm với một nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu Trước thềm hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã

đề ra nhứng chính sách để cải thiện nền kinh tế nước nhà và tiến tới một xãhội văn minh phồn thịnh hơn Hệ thống ngân hàng giữ vai trò hết sức quantrọng trong việc biến chủ trương đó thành hiện thực bởi ngân hàng là nguồnchủ yếu huy động cung cấp vốn, khơi dậy tiềm năng và phát triển kinh tế.Nhờ có hệ thống ngân hàng các nguồn vốn đầu tư được lưu chuyển đếnnhững nơi cần thiết để phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng Đó chính là hoạt động của tín dụng ngân hàng, mộtđòn bẩy quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Tuynhiên mặt trái của nó luôn tồn tại song hành với hoạt động tín dụng "rủiro" Vây đây là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Rủi ro tín dụng trong một số trường hợp khôngnhững thiệt hại cho chính ngân hàng đó mà còn gây thiệt hại cho chínhngân hàng đó mà còn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cả hệ thống Ngânhàng và nền kinh tế Qua thời gian thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn huyện Bình Xuyên và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS

Hà Đức Trụ em đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và chọn

đề tài: "Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên" để làm luận văn tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được kết cấu thành 3chương:

Chương 1: Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt độngcủa ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNThuyện Bình Xuyên

Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánhNHNo&PTNT huyện Bình Xuyên

Trang 2

CHƯƠNG 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, một bộ phận hợpthành trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trường Trong mỗi nước cómột mô hình riêng về hệ thống trung gian tài chính, nhưng các ngân hàngthương mại lớn nhất về phạm vi, đối tượng cũng như khối lượng hoạt độnggiao dịch và dịch vụ

Tại Việt Nam theo luật ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụngđược ban hành ngày 26/12/1997, NHTM được định nghĩa như sau:

"NHTM" là tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và

sử dụng số tiền đó để cho vay đầu tư, thực hiện nghĩa vụ chiết khấu và làmcác phương tiện thanh toán"

1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại

Cùng với sự nghiệp đổi mới và đi lên của đất nước thì không phủnhận vai trò đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng:

Thứ nhất: NHTM là nguồn chủ yếu huy động cung cấp vốn khơi dậytiềm năng và phát triển kinh tế

Thứ hai: NHTM là thủ quỹ của các tổ chức kinh tế

Thứ ba: NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường thôngqua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp

Trang 3

Thứ tư: NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thứ năm: NHTM là cầu nối của nền tài chính quốc gia với nền tàichính quốc tế.

2 Hoạt động tín dụng của NHTM

Tín dụng Ngân hàng là một hình thức phát triển cao của tín dụng, tuynhiên nó vẫn giữ được bản chất ban đầu của quan hệ tín dụng của NHTMdựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khảnăng sinh lời Các nguyên tắc này được cụ thể hoá trong các quy định củangân hàng Nhà nước

Khách hàng cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đãthoả thuận trong hợp đồng tín dụng Các khoản tín dụng của ngân hàng cónguồn vốn chủ yếu từ các khoản vay và phát triển

Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng

3 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Rủi ro là những biến cố xảy ra ngoài ý muốn không dự tính trướcđược gây ra thiệt hại cho một công việc cụ thể nào đó Trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng thường xảy ra những loại rủi ro sau:

* Rủi ro nguồn vốn: Thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:

- Trường hợp thừa vốn: Tức là vốn bị ứ động không cho vay đầu tưđược, vì vậy không sinh lời, trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả lãi hàngngày cho người có tiền gửi vào ngân hàng

- Trường hợp thiếu vốn: Xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng đượcnhu cầu cho vay và đầu tư hoặc không đáp ứng được nhu cầu thanh toáncủa khách hàng

* Rủi ro tín dụng: Là những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịukhi khách hàng không trả, trả không đầy đủ hoặc không trả đúng hạn tiềngốc và tiền lãi

Trang 4

* Rủi ro lãi suất: Là những tổn thất cho ngân hàng khi lãi suất thịtrường có sự biến đổi

* Rủi ro hối đoái: Là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoáitrên thị trường Rủi ro này xuất hiện khi ngân hàng không có sự cân bằng

về trạng thái ngoại hối tại thời điểm tỷ giá biến đổi

* Rủi ro thanh toán: Đây là loại rủi ro trong quá trình thanh toán cóthể do sai sót nghiệp vụ hoặc bị lợi dụng trong thanh toán séc, thẻ, thanhtoán điện tử

* Các rủi ro khác: Đó là các rủi ro thiên tai mạng như: thiên tai, hoảhoạn, động đất, hoặc bị lừa đảo, mất trộm làm thiệt hại đến tài sản củangân hàng Tuy nhiên ta có thể dễ dàng hạn chế nó bằng biện pháp bảohiểm

II RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường làmột hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động trong nền kinh tế xã hội đềunhanh chóng tác động đến hoạt động của ngân hàng, có có thể gây sáo trộnbất ngờ dẫn đến giảm sút trầm trọng về hoạt động kinh doanh của ngânhàng Do vật hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng những rủi

ro "tiềm ẩn" nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào Vậy rủi ro tín dụng là: Rủi rotín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ratổn thất trong hoạt động của ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng xảy ra tốn thất trong hoạt độngngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không

có khả năng thực hiện nghĩa vụ mình cam kết (Theo quyết định 943/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

2 Các hình thức rủi ro tín dụng

2.1 Không thu được lãi đúng hạn.

Trang 5

Cấp độ thấp nhất là khi người vay không trả được tiền lãi tín dụngđúng kỳ hạn khi đó ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treophát sinh Hình thức rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp nhất vì ngoạitrường trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng phần vốn thìphần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối vốn thì đến thời hạn trả lãi củakhách hàng, khách hàng phải tạm hoãn trả lãi cho ngân hàng

2.2 Không thu được vốn (nợ gốc) đúng hạn

Khi không thu được nợ gốc đúng hạn cũng có nghĩa là một lượngvốn cho vay có thể gây khó khăn tạm thời Khi đó ngân hàng sẽ chuyển số

nợ gốc dó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vàothời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng

2.3 Không thu được lãi hoặc thu không đủ tiền lãi

Khi ngân hàng không thu được lãi hoặc thu không đầy đủ tiền lãi thìtính hình đã trở nên nghiêm trọng hơn.Không thu đủ lãi làm lãi treo đóngbăng và điều này làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng

2.4 Không thu đủ vốn cho vay

Không thu đủ vốn cho bay là nợ không có khả năng thu hồi, nếu tìnhtrạng này phát sinh thường xuyên thì ngân hàng sẽ mất vốn kéo dài thàingân hàng sẽ phá sản

Trên đây là bốn hình thức giúp cho NHTM nhận biết rủi ro tín dụng

và có biện pháp xử lý, tuy nhiên không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụng thìngân hàng đều phải trải qua bốn trường hợp trên Có trường hợp kháchhàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhưng cuối cùng lạ không thể trả nợ gốccho ngân hàng Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng người ta thườngchú trọng vào các trường hợp có nguy cơ xảy ra tín dụng như lãi treo đóngbăng hay nợ không có khả năng thu hồi được coi là rủi ro thực sự nên đượcxem xét để giải quyết hậu quả và rút ra bài học kinh nghiệm

3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Trang 6

*Khách hàng là cá nhân: Sau khi vay vốn của ngân hàng thường có

rủi ro là một số nguyên nhân sau: Cá nhân thiếu năng lực pháp lý, thukhông ổn định, bị mất việc làm, các sự kiện trong gia đình, trộm cắp hoặc

sử dụng sai mục đích, thậm chí có cá nhân có mục đích lừa đảo ngân hàng.Việc quản lý quá trình sử dụng vốn vay ngân hàng đối với các cá nhânthường là rất khó khăn khi xảy ra các biến cố sẽ làm các cá nhân không trả

nợ cho ngân hàng và việc thu hồi nợ đối với cá nhân thường kéo dài vàphức tạp

*Khách hàng là các doanh nghiệp: Sự yếu kém về trình độ kỹ

thuật, máy móc thiết bị lạc hậu làm cho năng suất lao động thấp, chất lượngkém, giá thành cao dẫn đến hàng hoá bị ứng đọng, thua lỗ trong kinhdoanh

- Khả năng tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo cònnhiều hạn chế, trong nền kinh tế thị trường muốn thành công trong kinhdoanh thì các doanh nghiệp cần phải có kiến thức, kỹ năng quản trị kinhdoanh chứ không thể thành đạt chỉ bởi lòng nhiệt tình và sự chịu đựng giankhổ

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng là nguyên nhân dẫn đếnrủi ro tín dụng Tài chính khó khăn, vốn tự có thấp trong khi tồn tại nhiều

nợ nần khiến doanh nghiệp sử dụng vốn sau mục đích như: Doanh nghiệpdùng vốn vay ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định hoặc kinh doanh bấtđộng sản nên khi đến hạn trả nợ vẫn chưa kịp chuyển đổi thành tiền

Tất cả các nguyên nhân trên là từ phía khách hàng đối tác không thểthiếu trong các quan hệ tín dụng Họ là người mang lại thu nhập cho ngânhàng, đồng thời đưa lại cho ngân hàng những nguy cơ rủi ro cho nên nếuhạn chế được những nguy có đó sẽ làm tăng đáng kể cho ngân hàng

3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Thường thì khi nhắc đến rủi ro tín dụng, người ta nghĩ đến đó là dokhách hàng không chấp hành đúng những thoả thuận của ngân hàng.Nhưng như thế thì chưa đó, bởi vì ngân hàng là người quyết định cho vay

Trang 7

hay không cho vay Do vậy ngân hàng không thể không có những sai sótdẫn đến rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng có thể tổng hợp thànhcác nguyên nhân sau:

- Ngân hàng đưa ra các chính sách tín dụng không thể phù hợp với nềnkinh tế

- Do cán bộ tín dụng chưa chấp hành đúng quy trình cấp tín dụng,không đảm bảo các nguyên tắc tín dụng

- Năng lực và trình độ quản lý của một bộ phận cán bộ tín dụng ngânhàng chưa đáp ứng kịp thời diễn biến rất nhanh của nền kinh tế thị trường

- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác

- Do việc tăng dư nợ không đi kèm với việc quản lý của cán bộ tíndụng nên dẫn đến tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng, dư nợ bìnhquân quá lớn, số món vay nhiều, thuộc mọi lĩnh vực kinh tế nên cán bộchuyên trách khó kiểm soát thường xuyên liên tục để có biện pháp hữu hiệukịp thời ngăn chặn

- Do đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng còn yếu kém, bấtcập

- Công tác thanh tra kiểm soát nội bộ chưa theo kịp yêu cầu quản lý tíndụng

3.3 Nguyên nhân khác

- Môi trường kinh tế chưa ổn định do chính sách và cơ chế quản lýkinh tế vĩ mô của nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, các doanhnghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nạn hàng giả và hàng nhập lậu

- Môi trường pháp lý trong lĩnh vực tín dụng chưa thật sự hoàn thiện,các văn bản pháp lý chưa đồng bộ khi thực hiện còn nhiều vướng mắc tạo

ra các khe hở để kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngânhàng

- Sự bất bình đẳng trong đói xử của một số cơ quan quản lý Nhà

Trang 8

- Do nhà quyết định cho vay của cấp có thẩm quyền

- Ngoài ra, các nguyên nhân rủi ro điều kiện tự nhiên như thiên tai,hoả hoạn, dịch bệnh là những rủi ro mang tính chất thuần tuý có thể xảy rađối với mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực kinh doanh Các nhân tố này đãxảy ra đều làm ngừng trệ sản xuất kinh doanh và thiệt hại tiền của doanhnghiệp, đe doạ khả năng thu hồi của ngân hàng Như vậy, ngân hàng đãgián tiếp gánh chịu những rủi ro do thiên tai gây ra

III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

Như chúng ta đã biết ngân hàng chiếm vị trí quan trọng trong nềnkinh tế, chỉ cần một biến động nhỏ trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tớihoạt động của ngân hàng và ngược lại khi các ngân hàng có vấn đề nhỏ sẽlập tức tác động đến các chủ thể trong nền kinh tế Đặc biệt với vai tròquyết định sự sống còn của các NHTM nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì nó sẽ

để lại hậu quả khôn lường

1 Đối với bản thân ngân hàng.

Trước tiên đó là thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút,thậm chí thua lỗ Sau đó là vấn đề uy tín, khi một ngân hàng hoạt độngkhông có hiệu quả, uy tín sẽ bị giảm nghiêm trọng, khách hàng ồ ạt đến rúttiền, hoặc không đầu tư tiếp nứa Ngân hàng sẽ không có nguồn vốn đểkinh doanh hoặc thiếu vốn làm cho hoạt động bị gián đoạn, có khi bị ngừnglại dẫn đến thua lỗ, thu nhập của nhân viêm bị giảm sút, họ sẽ không cóđiều kiện công tác tốt, không thể cống hiến hết mình cho cơ quan được, đây

là các nguyên nhân làm cho hoạt động của ngân hàng đi hết khó khăn náyđến khó khăn khác Nếu không có quyết định bình tĩnh, đúng đắn làm chongân hàng đi vào thế bế tắc, dẫn đến phá sản ngân hàng Vì vậy việc phòngngừa và hạn chế rủi ro là một việc làm cần thiết và cấp bách đối với cácNHTM

2.Đối với nền kinh tế.

Trang 9

Có nhà kinh tế đã từng nói, nếu nền kinh tế là một cơ chế sống thì

hệ thống ngân hàng được coi là mạch máu Khi rủi ro tín dụng xảy ra nókhông chỉ thiệt hại cho bản thân, mà còn để lại hậu quả vô cùng to lớn đốivới nền kinh tế Có thể chu kỳ kinh tế bị biến đổi, lạm phát gia tăng, hoạtđộng kinh doanh bị đình trệ do không đủ vốn Ngoài ra do thu nhập củachính những cán bộ ngân hàng bị giảm nên nhu cầu tiêu dùng cũng giảmtheo làm cho một phần hàng hoá bị ứ động

Trên đây chỉ là nêu điển hình một số rủi ro tín dụng gây ra, cònmudôn vàn những vấn đề mà chúng ta không thể liệt kê được, như ảnhhưởng đến sự an nguy của nền kinh tế tất cả hãy nâng cao tinh thần tráchnhiệm, chấp hành đúng các quy định của pháp luật để hạn chế tối đa nhất

để hạn chế những rủi ro nói chung và những rủi ro tín dụng nói riêng Gópphần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN – VĨNH PHÚC

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN

1 Sự ra đời và phát triển của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên

NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên là một ngân hàng cấp II,trực thuộcchi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc NHNo&PTNT huyện BìnhXuyên ra đời cùng tiến trình đổi mới hệ thống NHNo&PTNT năm 1998,ban hành theo nghị định 53/HĐBT tách hệ thống ngân hàng Việt Namthành 2 cấp: cấp quản lý nhà nước là NHNN và cấp trực tiếp kinh doanh làcác NHTM NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên là một đơn vị trong hệthống NHNo&PTNTVN thực hiện đầy đủ các chức năng kinh doanh tiền

tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng

Hai mươi năm qua là một chặng đường đầy thử thách đối với ngânhàng nhưng NHNo Bình Xuyên gắng không ngừng vươn lên, tự khẳngđịnh mình và ngày càng phát triển vững mạnh

1.1 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên

Nhận các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VND và ngoại

tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phongphú với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn Tiền gửi của các thành phần kinh tếđược bảo hiểm theo quy định của pháp luật

Cho vay các dự án mà nhà nước chỉ định

Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thoả thuận với các loạihình cho vay đa dạng: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các ngoại tệ mạnh

Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sốngđối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác

Trang 11

Cho vay theo dự án, tài trợ các dự án trong nước và quốc tế

Chuyển tiền nhanh chóng trong và ngoài nước với dịch vụ chuyểntiền nhanh Western Union

Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ theo các hình thức:Thư tín dụng (L/C), nhờ thu ( D/A, DP, CAD), chuyển tiền (TTR)

Cho vay cầm cố đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanhnghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực

Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng

Chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức phí thấp

Thu đổi ngoại tệ các loại

Dịch vụ phát hành thẻ ATM, rút tiền tự động (ATM 24/24) và Trảtiền lương qua thẻ ATM

Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viên của cácdoanh nghiệp, đơn vị tổ chức;

Hỗ trợ nghiệp vụ quản lý tài chính tập trung của Trung tâm chuyểntiền Bưu điện

1.2 Cơ cấu tổ chức

Số lượng nhân viên của NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên trên toàn

hệ thống tính đến nay có trên 150 cán bộ viên chức, trong đó phần lớn làcán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học Nhận thức được độingũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp ngân hàng sẵn sàngđương đầu với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách khi ViệtNam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, nhữngnăm vừa qua NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên luôn quan tâm nâng caochất lượng công tác quản lý nhân sự

Trang 12

2 Bộ máy tổ chức của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên

3.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

NHNo&PTNT Bình Xuyên hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng

và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN

Ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, NHNo&PTNT được

xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông

qua việc mở rộng đầu tư vốn chung, dài hại để đầu tư cơ sở vật chất kỹ

thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp thủy hải sản góp phần thực hiện thành

công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Ban giám đốc gồm có: Giám đốc và 3 phó giám đốc

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

P

Kế toán ngân quỹ

P.Than

h Toán quốc tế

P

Mar

P

Tín Dụng

P KT- KS Nội bộ

P Hành chính

sự nghiệp

Trang 13

- Giám đốc : chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành mọi hoạt độngkinh doanh của chi nhánh.

- Phó giám đốc: Phụ trách phòng kế toán – ngân quỹ và các nhiệm vụkhác do giám đốc phân công

3.1 Phòng kế toán ngân quỹ.

Là phòng có nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với kháchhàng, tổ chức hạch toán theo quy định nhà nước Cung cấp các dịch vụngân hàng theo quy định của NHNN và NHTM, quản lý hệ thống giao dịchtrên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thực hiện nhiệm vụ tư vấn chokhách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngân hàng

3.2 Phòng hành chính sự nghiệp.

Là phòng phối hợp với văn phòng NHNo&PTNT để thực hiện côngtác quản lý và phát triển nguồn nhân lực Công tác văn thư hành chính lễtân, quản lý mua sắm tài sản, vật tư trang thiết bị phương tiện làm của chinhánh Đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn

3.3 Phòng tín dụng.

Thành phần, chức năng, nhiệm vụ của phòng tín dụng chi nhánh đượcthực hiện theo quy định về chức năng nhiệm vụ và tổ chức của ban tín dụngchi nhánh do chủ tịch hội đồng quản trị ban hành

3.4 Phòng thanh toán quốc tế.

Là phòng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnhthanh toán quốc tế (thư tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuyển tiềnđiện tử, thanh toán séc ) thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiềuhối trên địa bàn Định kỳ phân tích, tổng hợp tình hình thực hiện thanh toánquốc tế, kiều hối trong chi nhánh Đề xuất và kiến nghị với hội sở về việccải tiến nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kiều hối phù hợp với điều kiện trênđịa bàn

3.5 Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ.

Trang 14

Chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát công tác điều hành của chinhánh và các đơn vị trực thuộc, việc chấp hành các qui định nghiệp vụ kinhdoanh, các qui định của ngân hàng về đảm bảo an toàn, chính xác tronghoạt động của chi nhánh.

3.6 Phũng Marketing.

Là phũng thực hiện cỏc nhiệm vụ quảng cỏo trờn internet, ti vi, bỏochớ, tờ rơi tại cỏc điểm giao dịch của ngõn hàng Đi sõu tỡm hiểu, phõn tớch,nghiờn cứu thị trường, đến việc thiết kế sản phẩm dịch vụ đỏp ứng nhu cầucủa khỏch hàng

4.Tỡnh hỡnh kết quả hoạt động kinh doanh

4.1 Hoạt động huy động vốn

Cụng tỏc huy động vốn là rất quan trọng đối với bất kỳ một ngõn hàngnào.Vốn phản ỏnh quy mụ hoạt động và khả năng kinh doanh của doanhnghiệp đú Với NHNo&PTNT Bỡnh Xuyờn đó chỳ trọng và coi cụng tỏchuy động vốn là một trong những cụng tỏc quan trọng hàng đầu nhằm phục

vụ cho đầu tư phỏt triển Đặc biệt nguồn vốn huy động từ dõn cư, nguồnvốn trung và dài hạn để tạo thế ổn định, đồng thời đẩy mạnh quan hệ đốingoại nhằm thu hỳt nguồn vốn ủy thỏc đầu tư, đỏp ứng nhu cầu phỏt triểncủa nền kinh tế Ngoài ra ngõn hàng cũn thực hiện đa dạng húa cỏc sảnphẩm tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng cũng như cỏc đối tượng khỏch hàng đểnõng cao tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ ỏp dụng lói suất huy động và cho vaytại cỏc vựng cú cạnh tranh cao kiện toàn cơ chế khoỏn tài chớnh đến từngngười lao động Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo&PTNT được phản ỏnhqua bảng 01 dưới đõy:

Trang 15

Bảng 1: Bảng kết quả huy động vốn và cho vay của NHNo&PTNT Bình

Năm 2009

So sánh 09/08

Số tiền (+)/(-)

Tỷ lệ % (+)/(-)

1 Tổng nguồn vốn huy động 6.954.690 9.081.935 (+) 2.127.245 (+) 30,6

2 Tiền gửi tiết kiệm 3.870.180 5.722.371 (+) 1.852.191 (+) 47,9

3 Tiền gửi VNĐ 3.791.536 5.582.442 (+) 1.790.906 (+) 47,2

4 Tiền gửi USD ( quy đổi) 78.644 139.929 (+) 61.285 (+) 77,9

5 Phân loại theo KH 3.084.510 3.359.564 (+) 275.054 (+) 8,9

6 TG các tổ chức kinh tế 2.078.600 2.187.175 (+) 108.575 (+) 5,2

7 TG các tổ chức TD khác 1.005.910 1.172.389 (+) 166.479 (+) 16,6

(Nguồn: Bảng cân đối tài chính 2009)

Qua bảng 1 nêu trên ta thấy

- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của năm 2009 huy độngđược 9.081.935 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 212.724 triệu với mứctăng là: 30,6%

- Đối với TGTK năm 2009 đạt 5.722.371 tr đồng, tăng so với năm

2008 là 1.582.191 triệu đồng đạt mức tăng là 47,9% trong đó đáng lưu ý là:

+ TG- VNĐ năm 2009 đạt 5.582.442 tr đồng tăng so với năm 2008 là1.790.906 triệu đồng, đạt mức tăng là 47,2%

+ TG- USD năm 2009 huy động đạt 139.929 triệu đồng giảm so vớinăm 2008 là 61.285 triệu đồng, với mức giảm 77,9%

Trang 16

- Đối với huy động theo loại KH: Năm 2009 huy động đạt 3.359.564triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 257.645 triệu đồng với mức tăng 8,9%trong đó đáng lưu ý là:

+ TG các tổ chức kinh tế: Năm 2009 huy động đạt 2.187.175 triệuđồng tăng so với năm 2008 là 108.575 triệu đồng, với mức tăng là 5,2%

+ TG các tổ chức tín dụng khác: Năm 2009 huy động đạt 1.172.389triệu đồng tăng so với năm 2008 là 166.479 triệu đồng, mức tăng là : 16,6%

Đây là một kết quả báo hiệu cho sự tăng trưởng và phát triển củangân hàng trong những năm qua, tuy nhiên vẫn chưa đạt mục tiêu mà ngânhàng đã đặt ra xong đó cũng là sự cố gắng nỗ lực của toàn CBNV củaNHNo&PTNT Bình Xuyên

4.2 Tìm hiểu hoạt động tín dụng của ngân hàng

Song song với hoạt động huy động vốn thi hoạt động tín dụng đóngvai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Năm 2009 mặc dù điều kiện hoạt động tín dụng có những khó khăn nhấtđịnh do thị trường bất động sản đóng băng kéo dài, giá vàng liên tục tăngnên hoạt động tín dụng cũng phát triển chậm hơn Tuy vậy năm 2009 ,Ngân hàng cũng rất nỗ lực trong việc tìm kiếm các thị trường mới bằngcách triển khai các dịch vụ mới như: Triển khai cho vay chính sách cácchương trình xóa đói giảm nghèo thu mua lương thực, nhập khẩu phânbón nâng mức vay không phải đảm bảo tiền vay đối với hộ sản xuất cósản phẩm hàng hóa từ 10tr đồng lên đến 30tr đồng nên hoạt động tíndụng vẫn tăng trưởng khá Tình hình tín dụng được thể hiện qua bảng 2 chothấy:

Trang 17

Bảng 2: Tình hình tín dụng của NHNo&PTNT Bình Xuyên

(Đơn vị : triệu đồng)

T

T Chỉ tiêu Năm 2008

Năm 2009

So sánh 09/08

Số tiền (+)/(-)

Tỷ lệ % (+)/(-)

(Nguồn: Bảng cân đối vốn kinh doanh năm 2009)

- Tổng dư nợ tín dụng năm 2009 đạt : 3.588.287 triệu đồng tăng sovới năm 2008 là: 317.287 triệu đồng với mức tăng là: 9,7% Đáng lưu ýtrong đó là:

+ Nợ ngắn hạn: Năm 2009 đạt 2.275.105 triệu đồng, tăng so với năm

2008 là 510.064 triệu đồng, với mức tăng: 28,9%

+ Nợ trung dài hạn: Năm 2009 đạt 1.340.304 triệu đồng ,giảm so vớinăm 2008 là : 165.655 triệu đồng, với mức giảm là: 11%

-Đối với doanh số cho vay; Năm 2009 đạt 1.242.000 triệu đồng tăng

so với năm 2008 là; 207.000triệu đồng, với mức tăng là: 20% Trong đólưu ý:

+ Doanh số cho vay các tổ chức tín dụng khác: Năm 2009 đạt 247.352triệu đồng, tăng so với năm 2008 là: 260.000 triệu đồng , với mức tăng là:3,8%

Trang 18

+ Doanh số cho vay các tổ chức cá nhân : Năm 2009 đạt 294.648 triệuđồng, giảm so với năm 2008 là: 35.098 triệu đồng, với mức giảm là:13,25%.

Đây là kết quả gặt hái từ sự cố gắng nỗ lực của toàn CBNVNHNo&PTNT Bình Xuyên, đồng thời đánh dấu một mốc son báo hiệu sựtăng trưởng phát triển của NH , trong điều kiện hoạt động tín dụng có nhiềukhó khăn nhất định Nhưng chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT BìnhXuyên vẫn đảm bảo được yêu cầu của NHNN và quy chế củaNHNo&PTNT Bình Xuyên Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,65% tổng dư nợ thấphơn so với tỷ lệ xấu năm trước là 0,1%

5 Tìm hiểu và phân tích các hoạt động dịch vụ khác của NHNo&PTNT Bình Xuyên:

Hoạt động dịch vụ khác của NHNo&PTNT Bình Xuyên được phảnánh trong các nội dung sau:Kinh doanh ngoại tệ , thanh toán quốc tế, chi trảkiều hối Những hoạt động dịch vụ này của năm 2009 đạt tốt hơn năm

2010 Nhưng đáng lưu ý trong quý I/ 2010 hoạt động dịch vụ này đạt đượckết quả như sau:

5.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tế và kinh doanh liên ngân hàng:

Có những khó khăn nhất định do mặt bằng lãi suất và cơ chế quản lývốn của một số ngân hàng quốc doanh có những thay đổi theo hướng thắtchặt hơn Nhưng trong quý I/2010, tổng doanh số mua bán ngoại tế đạt gần

400 triệu USD (gần 300 triệu so với cùng kỳ năm trước), doanh số mua kỳphiếu , trái phiếu quý I/2010 là 670 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2009, số

dư chứng từ có giá trị hiện tại là 2.337 tỷ đồng tăng 290 tỷ đồng so với cuốinăm 2009

5.2 Hoạt động thanh toán quốc tế:

Trong quý I năm nay tăng khá hơn so với cùng kỳ năm 2009, độngthái này báo hiệu khả năng phát triển trở lại của hoạt động thanh toán quốc

Trang 19

tế Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động đều tăng, trừ thông báo L/C xuất Tổng

số chi phí dịch vụ thanh toán quốc tế thu được trong quý là 864 triệu đồng,tăng 226 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước

II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN

1 Hoạt động tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên

Rủi ro tín dụng là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọingân hàng Một quan hệ tín dụng phát sinh, về cả phía ngân hàng và kháchhàng đều có ý thức và những biện pháp đảm bảo phòng tránh tối đa nhữngrủi ro có thể xảy ra Tuy nhiên như ta vấn thường nói: "Không gì tuyệt đối".Rủi ro là điều không thể tránh khỏi

Rủi ro tín dụng được thể hiện dưới dạng: Nợ quá hạn (NQH), nợđược giãn, nợ được khoanh

1.1 Nợ quá hạn

Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúngnhư trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin giahạn nợ do đó phải chuyển sang nợ quá hạn Đó là một trong ba loại rủi rotín dụng nhưng ở mức độ thấp, có nhiều khả năng thu hồi

Về mặt thời gian người ta chia nợ quá quá hạn ra thành 3 loại:

- Nợ quá hạn dưới 6 tháng được xếp vào NQH bình thường, cónhiều khả năng thu hồi Đây là loại NQH thường gặp

- Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 thàng, được gọi là NQH có vấn đề.Khả năng thu hồi nợ khó khăn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để phântích nguyên nhân, tìm giải pháp, tăng cường đôn đốc, kiểm tra thu nợ

- Nợ quá hạn trên 12 tháng, được gọi là NQH khó đòi, khả năng thuhồi rất khó khăn, có nhiều phức tạp và phải bằng nhiều biện pháp kể cảphải phát mại tài sản thế chấp, các biện pháp hành chính, pháp luật mới có

Trang 20

1.2 Nợ được giãn

Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được,NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên đã gia hạn nợ nhưng khách hàng khôngtrả được Vì những lý do khách quan ngân hàng chi nhánh đã báo lên ngânhàng cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ

1.3 Nợ được khoanh

Là một dạng của rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên đượcphép của chính phủ (trên cơ sở đề nghị của liên bộ: Kế hoạch đầu tư, tàichính và NHTW) cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiên chokhách hàng tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuấtkinh doanh

Trang 21

Sau đây là kết cấu dư nợ và các dạng rủi ro tín dụng ở chi nhánh

NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên

Tỷ lệ % tăng giảm (+/-)

(Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 - 2009)

Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng dư nợ năm 2009 tăng so với năm

2008 là 317.287 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,7% trong đó:

- Nợ chưa đến hạn năm 2009 là 1.905.268 triệu đồng, tăng 21.262

triệu (1,01%) so với năm 2008

- Nợ quá hạn của chi nhánh năm 2009 tăng nhiều so với năm 2008 Mức tăng là 104.155 triệu đồng (1,19%)

- Nợ được giãn năm 2009 là 1.039.241 triệu đồng tăng 191.930 triệu đồng, tức là tăng 23,1% so với năm 2008

- Hiện tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên không còn nợkhoanh Vì từ năm 2007 chính phủ đã xoá nợ cho chi nhánh

Trang 22

Tỷ lệ %tăng giảm(+/-)

1 Tổng dư nợ

Trong đó: - Dư nợ QD

- Dư nợ NQD

3.271.0001.887.6751.383.325

3.588.287978.9232.609.364

317.287-908.7521.226.039

9,852,187,6

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Nhìn bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh nhữngnăm gần đây khá cao NQH có xu hướng phát triển Số tiền NQH nggàymột tăng và tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ ngày càng cao Đó là vấn đề cầnđược quan tâm để tìm biện pháp ngăn chặn

3 Phân tích nợ quá hạn

3.1 Theo loại tín dụng và theo thành phần kinh tế

Trang 23

Bảng 5 Tình hình nợ quá hạn theo loại tín dụng và theo thành phần

Tỷ lệ % tăng giảm (+/-)

- Kinh tế quốc doanh 204.665 38 205.371 32 706 98

- Kinh tế ngoài quốc

doanh

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh)

Qua bảng 5 ta thấy: NQH chủ yếu tập trung vào nợ quá hạn trung,dài hạn, và nợ quá hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Nếu xét theo loại tín dụng thì NQH trung và dài hạn tuại chi nhánhngày càng tăng còn NQH ngắn hạn có xu hướng giảm dần:

- NQH ngắn hạn năm 2009 là 245.087 triệu chiếm 38% trong tổngNQH, giảm so với năm 2008 là 144.184 triệu (-63%)

- NQH trung, dài hạn năm 2009 là 398.691 triệu so với năm 2008tăng 248.339 triệu, tỷ lệ tăng 265%

Nếu phân tích NQH theo thành phần kinh tế ta thấy NQH được tập

Ngày đăng: 19/07/2013, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng kết quả huy động vốn và chovay của NHNo&PTNT Bỡnh Xuyờn - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 1 Bảng kết quả huy động vốn và chovay của NHNo&PTNT Bỡnh Xuyờn (Trang 15)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh tớn dụng của NHNo&PTNT Bỡnh Xuyờn - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 2 Tỡnh hỡnh tớn dụng của NHNo&PTNT Bỡnh Xuyờn (Trang 17)
Bảng 3: Cỏc dạng rủi ro tớn dụng - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 3 Cỏc dạng rủi ro tớn dụng (Trang 21)
Nợ quỏ hạn của chi nhỏnh được thể hiện rừ qua bảng số liệu sau: - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
qu ỏ hạn của chi nhỏnh được thể hiện rừ qua bảng số liệu sau: (Trang 22)
Bảng 5. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn theo loại tớn dụng và theo thành phần kinh tế - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 5. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn theo loại tớn dụng và theo thành phần kinh tế (Trang 23)
Bảng 6: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 6 Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian (Trang 24)
Bảng 7: Nợ được gión và nguyờn nhõn - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 7 Nợ được gión và nguyờn nhõn (Trang 25)
Bảng 8: Tỡnh hỡnh lói treo ở NHNo&PTNT huyện Bỡnh Xuyờn được phản ỏnh qua bảng sau - Rủi ro tín dụng và một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên
Bảng 8 Tỡnh hỡnh lói treo ở NHNo&PTNT huyện Bỡnh Xuyờn được phản ỏnh qua bảng sau (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w